You are on page 1of 27

nghịch cảnh thừa xe ôtô nhưng thiếu bãi đỗ khiến nghành kinh doanh bãi đỗ xe ở Mỹ đang ngày

càng hot và càng… sáng tạo. Và sự xuất hiện thêm một gara đỗ xe tự động hiện đại vừa mới khai
trương tại địa chỉ 123 Baxter Street, NewYork càng chứng tỏ nơi đỗ xe đang ngày càng được
công nghệ hóa mạnh mẽ.

Dễ dàng, nhanh chóng, thuận tiện

Thử tưởng tượng bạn lái xe vào một khoang phòng nhỏ vừa vặn, xe được đỡ trên một tấm nâng lớn, có
rãnh nông để giữ các bánh xe cố định lại. Các tia lase quét qua kiểm tra xem xe đã được đặt ngay ngắn
hay chưa, kích cỡ của xe có quá khổ so với ngăn đỗ này không. Tất cả những gì mà bạn phải làm là…ra
khỏi xe, rút chìa khóa và với lấy một chiếc thẻ điện tử. Một cánh cửa lớn sẽ đóng ngăn đỗ này lại và tấm
nâng từ từ hạ chiếc xe xuống hầm đỗ xe ngầm dưới lòng đất. Tương tự như vậy, quy trình lấy xe cũng
rất đơn giản nhưng theo chiều ngược lại. Bạn có thể thanh toán bằng chiếc thẻ điện tử đã lấy hoặc bằng
tiền mặt và chiếc xe lại được tự động nâng lên trả lại chủ nhân. Không phải loay hoay tìm chỗ, không
phải khéo léo luồn lách, quay, rẽ, lùi, tiến… đến toát mồ hôi để đưa chiếc xe “chui” vừa vặn ngay ngắn
vào chỗ trống. Chỉ mất khoảng 3 phút là chiếc xe của bạn đã yên vị trong gara. Các hệ thống phần mềm
và phần cứng để quản lý và điều khiển việc di chuyển sắp xếp xe trong gara này của Baxter Street gara
được áp dụng và cải tiến từ hệ thống điều khiển các nguyên vật liệu lưu kho. Đây chỉ là một trong số hơn
28 gara đỗ xe tự động tại 11 nước của công ty Đức Stolzer Parkhaus of Strassburg.

So với các bãi đỗ xe kiểu truyền thống, những lợi ích của một bãi đỗ xe tự động như thế này không chỉ là
nhanh chóng và tiện lợi. Bạn sẽ không còn phải lo lắng chiếc xe của mình bị xô xát, va đụng, trầy xước
bởi nơi đậu xe được cách ly hoàn toàn với bên ngoài.

Đối với chủ đầu tư, những cái được cũng không hề nhỏ. Những khoản đầu tư lớn vào hệ thống máy móc
thiết bị là đáng đồng tiền bát gạo bởi mô hình này giúp tiết kiệm đáng kể chi phí xây dựng và điều hành.
Các lối đi và khoảng trống được tối giản đáng kể khiến một gara tự động có thể chứa được gấp đôi số xe
so với một gara truyền thống.

Không phải tự nhiên mà mô hình gara tự động này đang ngày càng được ưa chuộng và được các nhà
đầu tư quan tâm tại Mỹ. Còn tại châu Âu và châu Á, những mô hình kiểu này đã kịp phổ biến rất rộng rãi.
John Van Horn, nhà biên tập kiêm xuất bản của tạp chí Parking Today cho hay hiện có hàng ngàn gara
đỗ xe tự động như vậy tại châu Âu và Nhật.
Vấn nạn bãi đỗ xe – tương lai cho nghành dịch vụ mới

Theo thống kê của tổ chức International Parking Institue, loại hình dịch vụ kinh doanh bãi đỗ xe tại Mỹ
đang đóng góp một doanh thu hàng năm lên tới 26 tỷ USD. Hiện có tới 40.000 gara đỗ xe với khoảng
105 triệu chỗ trống. Margot J.Tohn, tác giả cuốn “Park It! NYC 2007” thì ước tính riêng Manhattan có
khoảng 1.110 bãi đỗ xe với 104.000 chỗ trống. Ấy vậy mà cung đó vẫn chưa thể đáp ứng nổi cầu đang
ngày càng gia tăng. Đã có rất nhiều ý tưởng được đưa ra nhằm khắc phục vấn nạn khan hiếm bãi đỗ xe
này. Nhiều sân bay và các vùng ven đô tại châu Âu đã cho hiển thị liên tục thông tin về các bãi đỗ xe còn
chỗ trống trên bảng điện tử. Phương pháp điều tiết bằng giá cũng được áp dụng với việc tính giá đậu xe
ở các mức khác nhau tuỳ thuộc vào thời gian trong ngày hoặc theo mùa. Nhưng có thể nói bãi đỗ xe tự
động là một ý tưởng hiệu quả, có tương lai và đang hot nhất hiện nay. CarLoft, một công ty của Đức
đang đầu tư xây dựng một tòa tháp tại Berlin và áp dụng hệ thống tự động để xây dựng một gara xe
trên…ban công của tòa nhà. Annabelle Selldoft, một kiến trúc sư New York cũng gây chú ý với dự án tòa
nhà Manhattan với một gara tự động cho phép những người sống trong tòa nhà này có thể đỗ xe ngay
cạnh căn hộ trên cao của mình. Các đại lý và showroom ôtô cũng rất hào hứng với công nghệ này. Đại lý
bán xe Smart áp dụng hệ thống tự động để quản lý và di chuyển các xe trưng bày trong showroom. Còn
tại trung tâm khách hàng Autostadt của Volkswagen tại Wolfsburg, Đức, hệ thống tự động này được đầu
tư khá công phu nhằm tăng thêm phần ấn tượng với khách hàng.

Những xe vừa xuất xưởng được “đậu” trên hai tháp kính cao. Một trục nâng hạ sẽ từ từ hạ chiếc xe
xuống mặt đất trước ánh mắt háo hức của chủ nhân mới đang nóng lòng chờ đợi.Tất nhiên mô hình này
cũng có những rủi ro đi kèm. Năm 2004, tại gara Garden Street, một chiếc Caillac rơi từ trên tầng cao
xuống. Một chiếc Jeep khác cũng chịu chung số phận trong năm sau đó. Những trường hợp như vậy ít
nhiều gây e ngại cho các nhà đầu tư và cả khách hàng. Điều cần thiết là các nhà đầu tư phải chú trọng
đầu tư vào chất lượng máy móc thiết bị và quy trình quản lý điều khiển để có thể phát triển mô hình dịch
vụ mới mẻ và triển vọng này.
Trong những năm gần đây động cơ bước đã và đang được sử dụng rộng rãi trong
các hệ điều khiển chính xác. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những vấn đề phát sinh trong
việc điều khiển một cách hiệu quả động cơ này, ngay cả đối với những người kỹ sư
có kinh nghiệm. Trên cơ sở phân tích đặc điểm các phương pháp điều khiển loại
động cơ thông dụng, bài báo sẽ đưa ra phương án khắc phục nhược điểm nhằm giảm
thiểu những sai lầm dễ phạm phải trong việc thiết kế những hệ thống có sử dụng
động cơ bước.

Giới thiệu động cơ bước

Động cơ bước nói chung có thể được chia thành hai loại chính, động cơ bước nguồn
đơn cực (unipolar motor) và động cơ nguồn lưỡng cực (bipolar motor). Trước đây,
loại động cơ nguồn đơn cực được sử dụng rộng rãi hơn do tính đơn giản trong cấu
trúc điều khiển của chúng. Tuy nhiên, với sự phát triển của các mạch số có độ tích
hợp cao, động cơ bước nguồn lưỡng cực ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn. Mặt
khác, trong cùng một điều kiện hoạt động, các động cơ bước nguồn lưỡng cực luôn
cho một mô men lớn hơn các động cơ bước nguồn đơn. Cũng chính vì những lý do
trên mà bài báo sẽ chú trọng hơn đến phương pháp điều khiển loại động cơ nguồn
lưỡng cực này.

Đặc tính cơ động cơ bước và các phương pháp điều khiển.

Tuỳ thuộc vào mô men yêu cầu trên trục động cơ và tốc độ quay mà ta có thể áp
dụng các phương pháp điều khiển khác nhau cho động cơ bước. Trong vùng tốc độ
thấp chỉ cần sử dụng phương pháp điều khiển điện áp trực tiếp, khi đó dòng điện sẽ
được giới hạn bởi chính nội trở của các cuộn dây động cơ. Tuy nhiên tại vùng tốc độ
cao, nếu tiếp tục sử dụng phương pháp này, mô men sẽ bị giảm nghiêm trọng do
tính cảm của các cuộn dây sẽ giới hạn khả năng tăng của dòng điện Một phương
pháp thường áp dụng để cải thiện tình hình này là sử dụng điện trở nối thêm vào các
cuộn dây động cơ. Khi đó hằng số thời gian của động cơ sẽ giảm (vì L/nR thay vì L/R)
dòng điện tăng nhanh hơn làm đặc tính cơ của động cơ cứng hơn. Tuy vậy, động cơ
sẽ cần một điện áp điều khiển lớn hơn nhiều và hơn 70% công suất nguồn nuôi sẽ
toả nhiệt trên các điện trở nối thêm này. Chính vì lí do này mà phương pháp điều
khiển kiểu băm (băm xung) thường được sử dụng nhằm nâng cao hiệu suất, tăng độ
cứng cho đặc tính cơ động cơ bước.
Trong thực tế, phương pháp điều khiển băm xung (băm xung) được sử dụng rất rộng
rãi. Có rất nhiều phương pháp thực hiện, nhưng về cơ bản có thể phân thành 3 loại
chính như sau:

*
Phương pháp băm xung duy trì tần số không đổi cũng được chia thành 2 loại sau
đây.

a. Phương pháp băm xung pha.

b. Phương pháp băm xung có bảo vệ (inhibit băm xung).


*
Phương pháp băm xung duy trì thời gian toff không đổi
Phương pháp băm xung với tần số băm xung tự do

Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng và mục đích sử dụng cũng
khác nhau. Sau đây chúng tôi sẽ phân tích chi tiết đặc điểm chung và riêng của các
phương pháp nêu trên.

Phương pháp băm xung tần số không đổi.

Nguyên tắc cơ bản của phương pháp băm xung là duy trì dòng điện qua các cuộn
dây động cơ không đổi với mọi cấp tốc độ. Để làm được điều này, một điện trở sun
Rs được thêm vào mạch lấy tín hiệu phản hồi dòng điện. Dòng điện phản hồi này
được so sánh với dòng đặt. Nếu dòng đặt còn lớn hơn dòng trong cuộn dây thì cho
phép các transistor mạch lực dẫn dòng, khi đó dòng trong cuộn dây sẽ tiếp tục tăng,
và ngược lại nếu nhỏ chạy qua động cơ giảm nhỏ hơn dòng đặt, các transistor ngay
lập tức sẽ bị khoá và dòng trong cuộn dây sẽ giảm xuống.

Phương pháp băm xung tần số không đổi có cấu trúc cơ bản Tín hiệu phản hồi dòng
điện thông qua bộ so sánh sẽ được so sánh với tín hiệu dòng đặt (Vref) rồi đưa tới
chân resef (R) của RS FlipFlop. Tín hiệu clock đồng bộ (quy định tần số băm xung của
mạch) được đưa tới chân SET (S) của RS FlipFlop. Như vậy, đầu ra Q của RS FlipFlop
(có tác dụng điều khiển ON/OFF các transistor mạch động lực) luôn được SET mỗi khi
có tín hiệu từ xung đồng bộ và bị RESET mỗi khi dòng điện trong cuộn dây vượt quá
giá trị đặt. (Tác dụng của xung đồng bộ sẽ được giải thích rõ hơn trong phần dưới
đây).

Do cấu trúc của hầu hết các bộ điều khiển và cấu tạo của động cơ bước, phương
pháp băm xung này được chia thành pha băm xung và inhibit băm xung. Khác biệt
cơ bản của hai phương pháp này là: Pha băm xung sẽ thực hiện ON/OFF trên các
transistor thuộc pha nhất định, và inhibit băm xung sẽ thực hiện ON/OFF tất cả các
transistor trong mạch cầu nhờ tín hiệu inhibit (enable). Sự phân loại này căn cứ vào
nguyên tắc giải phóng năng lượng trên cuộn dây khác nhau ở hai chế độ này.

Giả thiết điều khiển một cuộn dây động cơ bipolar như hình bên, và A có giá trị 1, B
có giá trị 0. Dòng động cơ chạy qua Q1, cuộn dây, Q4 và Rs. Khi điện áp trên Rs đạt
tới điện áp đặt (Uref), nếu ở chế độ pha băm xung thì khi đó ngay lập tức B phải có
giá trị 1 để khoá transistor Q4 (hoặc A phải có giá trị 0 tương ứng với việc khoá Q1
tuỳ theo thiết kế). Khi đó năng lượng tích trữ trong cuộn dây động cơ sẽ tiêu tan
bằng cách khép vòng qua Q1, cuộn dây, D3 (hoặc D2, cuộn dây, Q4, Rs nếu A có giá
trị 0, tuy nhiên nên tránh trường hợp này). Do điện áp trong chế độ này chỉ bằng
tổng điện áp thuận trên điôt và điện áp bão hoà trên transistor nên năng lượng trong
cuộn dây giảm rất chậm dẫn đến dòng điện suy giảm chậm. Đồng thời, rõ ràng khồng
thể thực hiện chế độ pha băm xung đối với loại động cơ bước unipolar vì đối với loại
động cơ unipolar các transistor nhánh A và B điều khiển các cuộn dây độc lập nhau
nên không cho phép dẫn dòng cùng một lúc như với loại động cơ bipolar nêu trên.
Do vậy nếu áp dụng chế độ pha băm xung thì khi nhánh A dẫn dòng băm xung lại
được thực hiện đối với nhánh B (thay vì cho chính nhánh A) và ngược lại. Nếu động
cơ bước hoạt động ở chế độ fullstep 2 cuộn dây thì chế độ này được gọi là băm xung
2 pha, fullstep 1 cuộn dây là băm xung 1 pha.

Vẫn trong trường hợp trên nếu thực hiện chế độ inhibit băm xung, khi đó thay vì kéo
A xuống mức 0 hay đưa B lên mức 1 thì tính hiệu INH1 sẽ khoá tất cả 4 transistor
trong mạch cầu. Lúc này năng lượng trong cuộn dây sẽ giải phóng theo đường D2,
cuộn dây, D3 và do đó lúc này điện áp trên cuộn dây rất lớn (bằng điện áp nguồn
cộng với hai lần điện áp thuận trên điôt) làm dòng điện giảm rất nhanh trong chế độ
này.

Rõ ràng việc dòng điện giảm nhanh (năng lượng tích trữ trong cuộn dây giảm nhanh)
rất có ý nghĩa trong việc điều khiển động cơ bước ở tốc độ cao và đối với những
động cơ có công suất lớn (R rất nhỏ trong khi đó L (tính cảm) lớn). Vì vậy, chế độ
inhibit băm xung cho phép điều khiển động cơ bipolar ở tốc độ lớn và là phương
pháp duy nhất khi điều khiển động cơ unipolar. Dạng sóng cho hai chế độ pha băm
xung và inhibit băm xung được trình bày trong hình 5.

Chú ý òng điện qua Rs trong cả hai chế độ chopping này đều gián đoạn và mọi
quá trình đều đồng bộ với xung oscilator clock. ( OSC_tần số chopping được giữ
không đổi)

Tuy nhiên, đối với chế độ pha băm xung do tính chất giảm chậm của dòng điện trong
cuộn dây nên được áp dụng đối với những động cơ có L (tính cảm) nhỏ. Nếu đối với
những động cơ này ta áp dụng phương pháp inhibit băm xung thì dòng điện ổn định
trong cuộn dây có thể giảm xuống giá trị rất thấp làm giảm mạnh mô men trên trục
động cơ.

Để tránh nhiễu gây ra trong quá trình băm xung đối với động cơ (đặc biệt đối với
những động cơ công suất lớn) và đồng thời kiểm soát được nhiễu này, tất cả quá
trình băm xung nên được đồng bộ với xung clock có tần số xác định (tần số này phụ
thuộc vào động cơ, tốc độ làm việc của động cơ, loại băm xung sử dụng, và giá trị
thực nghiệm vào khoảng 20KHz). Nếu trong hệ thống có sử dụng nhiều động cơ bước
thì những động cơ này nên có cùng tần số băm xung và được lấy theo tần số của
động cơ có công suất lớn nhất.

Một điểm quan trọng phải đề cập đến trong phương pháp điều khiểm băm xung này
là xét đến sự ổn định của hệ thống. Khi mạch điều khiển đang thực hiện băm xung sẽ
phát sinh ra nhiễu lớn hơn cho mạch và ảnh hưởng tới sự ổn định của toàn bộ hệ
thống. Những xung dòng nhiễu gây ra trên điện trở phản hồi dòng những xung kim
đánh lừa bộ so sánh và chúng được tạo nên trong quá trình tiêu tán năng lượng trên
cuộn dây khép vòng qua điện trở Rs. Tuy những xung kim này chỉ diễn ra trong thời
gian rất ngắn (từ 50 --> 150ns) nhưng sẽ làm bộ so sánh hoạt động sai và reset RS
FlipFlop dẫn đến các transistor bị khoá quá sớm (chúng sẽ chỉ được mở lại ở xung
đồng bộ tiếp theo hình 6a). Chính điều này sẽ làm cho mạch điều khiển hoạt động ở
một tần số thấp hơn tần số đồng bộ quy định (thường nhỏ hơn 2,3 thậm trí 4 lần tần
số mong muốn). Đây chính là lý do tại sao không nên để dòng tiêu tán trên cuộn dây
khép vòng qua điện trở phản hồi (Rs).

Có hai cách khắc phục vấn đề trên, một là thêm vào mạch một bộ lọc RC có tác dụng
lọc nhiễu xung kim (phải thêm phần tử vào trong mạch) và hai là tăng độ rộng xung
SET cho RS FlipFlop (thời gian này phải lớn hơn thời gian xảy ra nhiễu trên Rs). Cả
hai phương pháp này được trình bày trên hình 6b.

Hình 6: a, Ảnh hưởng của nhiễu với hệ thống

b, Hướng khắc phục:

- Tăng độ rộng xung SET cho FlipFlop

- Thêm bộ lọc nhiễu RC

Một vấn đề khác có ảnh hưởng lớn đến sự ổn định của hệ thống chính là chọn chế độ
thực hiện băm xung. Nếu sử dụng phương pháp inhibit băm xung như đã trình bày ở
phần trên năng lượng trong cuộn dây được giải phóng rất nhanh. Chính nhờ khả
năng này mà chế độ này có thể điều khiển được những động cơ bước công suất lớn
ở tốc độ làm việc cao. Tuy nhiên cũng chính sự giảm rất nhanh của dòng này sẽ làm
mất ổn định hệ thống. Thật vậy, nếu bỏ qua ảnh hưởng của sức phản điện động(EMF)
ta có thể tính được điện áp trên cuộn dây trong thời gian dẫn dòng (t1) và thời gian
khoá của các transistor (t2) như sau:

U1 = Unguồn - 2U bão hoà - URs và U2 = Unguồn + 2Uđiôt thuận (1)

Mặt khác, tốc độ tăng và giảm dòng bị giới hạn bởi công thức:

U = L di/dt (2)

Rõ ràng điện áp trên cuộn dây trong thời gian giải phóng năng lượng (U2) lớn hơn
điện áp đặt vào cuộn dây trong thời gian dẫn của các transistor (U1) tức là theo (2)
ta sẽ có thời gian t1 sẽ lớn hơn t2(t1 > t2). Như vậy, thời gian dẫn dòng (t1) sẽ lớn
hơn 50% chu kỳ xung đồng bộ (OSC. CLOCK). Nếu tính tới sức phản điện động thì t1
thậm trí sẽ còn lớn hơn nhiều vì sức phản điện động có xu hướng ngăn cản sự tăng
dòng và hỗ trợ sự giảm dòng. Trong điều kiện này, nếu ngẫu nhiên trong lần đầu tiên
dòng điện đạt tới giới hạn ngay sau khi có xung tín hiệu đồng bộ , khâu so sánh sẽ
ngay lập tức ra lệnh khoá các transistor và dòng sẽ giảm dần. Vì tốc độ giảm dòng là
rất nhanh và thời gian giảm dòng lớn (xấp xỉ 1 chu kỳ xung đồng bộ) nên khi có
xung đồng bộ tiếp theo mở các transistor dòng đã giảm xuống một giá trị rất nhỏ.
Chính vì vậy dòng điện sẽ không kịp tăng đến giá trị giới hạn trong 1 chu kỳ xung
đồng bộ và chỉ đạt tới giá trị đặt này tại xung đồng bộ thứ 2. Quá trình sẽ lặp lại như
vậy dẫn đến động cơ sẽ hoạt động ở tần số chỉ bằng 1/2 tần số băm xung mong
muốn. Trong thực tế, mạch điều khiển sẽ hoạt động ở 1 trong 2 tần số nêu trên tuỳ
thuộc vào ngẫu nhiên.

Điều này không xảy ra với chế độ pha băm xung do tính giảm chậm của dòng điện.
Để khắc phục hiện tượng này ta có thể tăng tần số băm xung sao cho tần số này lớn
hơn tần số băm xung nhỏ nhất (tuỳ thuộc vào hệ thống), hay sử dụng xung đồng bộ
ngoài nhằm tăng độ rộng xung set cho RS FlipFlop lên tới 30% chu kỳ xung và trong
quá trình quá độ khởi động mạch điều khiển, mạch lực nên được tách khỏi mạch điều
khiển.

Một điểm đáng quan tâm cuối cùng về phương pháp điều khiển băm xung này là ảnh
hưởng của sức phản điện động đối với động cơ. Sức phản điện động như đã phân tích
có xu hướng kéo dài chu kỳ băm xung nhỏ nhất của động cơ (làm giảm tần số băm
xung giới hạn được quyết định bởi xung đồng bộ OSC. CLOCK, tần số này càng lớn
dòng điện trên tải càng mịn và tạo ít sóng hài trong mạch). Trong những trường hợp
đặc biệt khi điện áp nguồn cấp nhỏ hơn so với sức phản điện động khi đó trường hợp
mất ổn định như trên có thể xảy ra. Khi này, phương pháp băm xung duy trì tần số
không đổi là không thể thực hiện được, ta buộc phải sử dụng những phương pháp
băm xung khác (như phương pháp băm xung duy trì thời gian toff, thả nổi thời gian
ton là thích hợp nhất sẽ được trình bày chi tiết dưới đây).

Phương pháp băm xung duy trì thời gian toff không đổi.

Đặc điểm khác biệt cơ bản của phương pháp này với phương pháp nêu trên có thể
nhận thấy rõ qua chính tên gọi của phương pháp. Thay vì duy trì tần số băm xung
không đổi phương pháp này chỉ duy trì thời gian toff không đổi. Chính vì chỉ cần duy
trì thời gian khoá của các transistor lực nên phương pháp này không bị mất đồng bộ
như phương pháp trên và đặc biệt thích hợp với những loại động cơ bước có sức
phản điện động lớn.

Thay vì sử dụng RS FlipFlop như phương pháp băm xung tần số không đổi phương
pháp này sử dụng một trigger để tạo thời gian trễ off (được quyết định bởi thông số
mạch RC). Khi dòng điện đạt tới giá trị đặt, bộ so sánh sẽ kích hoạt trigger khoá các
transistor mạch lực và bắt đầu tính thời gian toff. Kết thúc toff các transistor lại dẫn
dòng.

Phương pháp này có tính bổ xung cho phương pháp thứ nhất đã trình bày ở phần
trên. Nhược điểm của phương pháp là tần số băm xung không cố định, không biết
trước và tuỳ thuộc tải nên khó kiểm soát nhiễu hơn so với phương pháp trên.

Phương pháp băm xung với tần số tự do

Đây là phương pháp băm xung đơn giản nhất. Phương pháp này không yêu cầu
kiểm soát tần số băm xung cũng như thời gian toff nên tần số hoạt động là tuỳ thuộc
vào đặc tính của hệ thống. Do vậy phương pháp mang tất cả những nhược điểm của
cả 2 phương pháp đã phân tích ở trên và đặc biệt nhiễu do mạch gây ra không thể
kiểm soát được, tuỳ thuộc vào đặc tính của hệ thống và tốc độ hoạt động của động
cơ. Tuy nhiên ưu điểm của phương pháp là có cấu trúc mạch điều khiển cực kì đơn
giản. Tín hiệu phản hồi dòng điện sau khi qua khâu so sánh sẽ trực tiếp ra lệnh
ON/OFF các transistor. Như vậy động cơ sẽ luôn duy trì được dòng làm việc không
đổi đối với mọi cấp tốc độ cho phép.

Kết luận

Sau đây là một vài lưu ý cho nhà thiết kế trong việc chế tạo hệ thống điều khiển có
sử dụng động cơ bước. Thông thường trên nhãn của một động cơ bước có ghi 3
thông số quan trọng sau: Dòng điện định mức, điện áp cơ bản (điện áp này bằng tích
số giữa nội trở cuộn dây động cơ và dòng điện định mức), và góc quay cho mỗi bước
(thông thường là 1,8o). Hai thông số đầu tiên thực sự quan trọng trong việc thiết kế
mạch điều khiển cho động cơ bước vì ta có thể xác định được dòng điện đặt (Uref) và
điện áp nguồn cấp (yêu cầu ít nhất lớn hơn 8 lần điện áp cơ bản).

Như đã phân tích ở trên, vai trò của các điôt sử dụng trong mạch ở chế độ băm xung
là đặc biệt quan trọng. Vì vậy, yêu cầu phải chọn loại điôt có đặc tuyến nhanh (fast
diode) và chịu đủ dòng. Các họ điôt như 1N4001 không thoả mãn các yêu cầu nêu
trên. Một điều cần chú ý nữa khi bố trí các điôt này trong mạch là các điôt phía dưới
của mạch cầu nên được nối với đất thay vì nối với cực Emiter của các transistor lực
nhằm tránh các xung kim trên điện trở phản hồi gây nhiễu đánh lừa bộ so sánh phát
sinh trong quá trình vận hành động cơ.

Tuỳ thuộc vào yêu cầu kinh tếm, kỹ thuật mà nhà thiết kế nên chọn phương pháp
băm xung phù hợp. Chỉ huy ý rằng trong hai chế độ pha và inhibit băm xung, chế độ
inhibit băm xung làm nóng động cơ và cầu điều khiển hơn cả, do thời gian dòng
chạy qua các thiết bị công suất lớn hơn các chế độ khác. Đối với các chế độ pha băm
xung thì băm xung 1 pha ít gây phát nhiệt trên cầu điều khiển hơn so với chế độ
băm xung 2 pha.

Đối với mạch điều khiển động cơ bước công suất vừa và lớn, các biện pháp bảo vệ
quá dòng, ngắn mạch... phải được chú ý nhằm tránh những hư hỏng không đáng có.

Trên cơ sở những nghiên cứu và phân tích nêu trên, chúng tôi đa thiết kế thành
công mạch driver điều khiển động cơ bước đa năng có độ chính xác cao, tần số làm
việc lớn và ổn định :

*
Driver có khả năng điều khiển chính xác động cơ các loại: Động cơ bước bipolar,
unpipolar, hỗ trợ cả hai chế độ băm xung pha và inhibit với tốc độ động cơ lên đến
gần 300 vòng/phút.
*
Phù hợp với những động cơ có dòng điện định mức < 2A.
*
Điện áp làm việc của drive từ 7 --> 40VDC.
*
Có khả năng hỗ trợ điều khiển PWM cho hai động cơ điện một chiều.
*
Tương thích ghép nối (TTL, CMOS) với các loại vi điều khiển thông dụng.
*
Có bảo vệ quá nhiệt và ngắn mạch cho mạch điều khiển.
(St) /

Hệ thống đỗ xe tự động: Một giải pháp đáp ứng nhu cầu đỗ xe (02/12/09)

Theo số liệu thống kê của Công ty khai thác điểm đỗ xe Hà Nội, hiện trên địa bàn Hà Nội có 129
điễm đỗ xe công cộng do công ty quản lý, với tổng diện tích 22,94 ha, công suất đỗ 5.863 xe ô
tô, trong đó có 123 điểm đỗ xe trên hè đường phố, diện tích khảng 70.430 m2), 6 điểm đỗ xe
trong khuôn viên (tổng diện tích 158,984 m2). Với tổng diện tích nói trên, các bến, điểm đỗ xe
chỉ mới đạt 0,45% quỹ đất xây dựng đô thị dành cho giao thông tĩnh và chỉ đáp ứng được 15 -
20% nhu cầu xe của thủ đô.

Thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm của các nước

Theo số liệu thống kê của Công ty khai thác điểm đỗ xe Hà Nội, hiện trên địa
bàn Hà Nội có 129 điễm đỗ xe công cộng do công ty quản lý, với tổng diện
tích 22,94 ha, công suất đỗ 5.863 xe ô tô, trong đó có 123 điểm đỗ xe trên
hè đường phố, diện tích khảng 70.430 m2), 6 điểm đỗ xe trong khuôn viên
(tổng diện tích 158,984 m2). Với tổng diện tích nói trên, các bến, điểm đỗ xe
chỉ mới đạt 0,45% quỹ đất xây dựng đô thị dành cho giao thông tĩnh và chỉ
đáp ứng được 15 - 20% nhu cầu xe của thủ đô.

Mà theo quy hoạch phát triển đô thị của Hà Nội đến năm 2010 đã được thủ
tướng Chính phủ phê duyệt, quỹ đất xây dựng đô thị dành cho giao thông
tĩnh phải đạt từ 3% - 5%, tức là phải có từ 500 - 750 ha đất để xây dựng bến
đỗ xe công cộng. Tuy nhiên, việc đáp ứng yêu cầu đất này ngày càng tỏ ra
không khả thi do giá trị đất đang tăng nhanh, và nhu cầu đất cho các mục
đích cấp bách khác cũng đang thiếu trầm trọng.

Hiện nay, để giải quyết vấn đề giống như các đô thị Việt Nam đang phải đối
mặt này, nhiều nước trên thế giới đã sử dụng hệ thống đỗ xe nhiều tầng tự
động, và đã trở thành phổ biến, không chỉ ở các nước châu Á đất chật người
đông như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Singapore, Malaysia, Trung Quốc… mà
còn ở những nước châu Âu và Mỹ. Tại các nước này đều có các công ty
chuyên kinh doanh bãi đỗ ô tô nhiều loại, trong đó hệ thống đỗ nhiều tầng tự
động được sử dụng rất phổ biến. Các công ty sản xuất hệ thống đỗ xe tự
động là các nhà chế tạo, không trực tiếp kinh doanh bãi đỗ xe mà chỉ cung
cấp và lắp đặt thiết bị cho các nhà đầu tư. Các công ty sản xuất hệ thống đỗ
xe tại các nước này đều là các công ty cơ khí có kinh nghiệm về thiết bị
nâng. Ngoài ra, còn các hệ thống các công ty sản xuất các thiết bị phụ trợ
như: hệ thống lấy vé tự động đọc thẻ, cửa trả tiền tự động, hệ thống máy
tính điều khiển tự động…

Hệ thống đỗ xe tự động: Câu trả lời cho những nan giải

Cho đến nay tại Việt nam chưa có bãi đỗ ô tô nào dùng hệ thống đỗ xe nhiều
tầng tự động. Tuy nhiên xu hướng Việt Nam sẽ sử dụng loại này là tất yếu do
mật dộ xe gia tăng nhanh hơn tốc độ phát triển mặt bằng giao thông, dẫn
đến nhu cầu cấp thiết phải có kế hoạch xây dựng các bãi đỗ xe để tránh tình
trạng ùn tắc giao thông do sử dụng mặt đường làm bãi đỗ xe.

Để góp phần vào giải quyết vấn đề nhức nhối này, Công ty NMC đã đưa ra
các giải pháp để “giải quyết nỗi lo của bạn về chỗ đỗ xe”. Giải pháp mà NMC
cung cấp do KOSTEC nghiên cứu, thiết kế và chế tạo. Hệ thống đỗ ô tô tự
động của KOSTEC là loại thiết bị mang tính kỹ thuật cao, áp dụng hòa hợp
các nguyên lý chung của hệ thống thang máy và hệ thống xếp dỡ tự động.
Những hệ thống này là các giải pháp thông minh, tiết kiệm tối đa diện tích
bằng các công nghệ phù hợp nhất. Sau đây xin giới thiệu với độc giả của
Hiendaihoa một số hệ thống đỗ xe do NMC cung cấp:

Hệ thống đỗ xe loại thang nâng:

Loại hệ thống đỗ ô tô dạng thang nâng là loại hệ thống rất thuận tiện, an
toàn, kinh tế. Với loại này sẽ tăng tối đa diện tích sử dụng, 60 xe có thể chỗ
trên diện tích đất dành cho 3 xe (khoảng 48 m2); tốc độ xe ra vào nhanh
(60m/phút). Hệ thống tương thích PC lập trình điều khiển toàn bộ vận hành
của hệ thống nên các vấn đề xảy ra (nếu có) sẽ có thể được phát hiện và giải
quyết tức thời. Do tương thích PC nên hệ thống liên tục cập nhật các thông
tin về tình trạng hoạt động của hệ thống và thu thập dữ liệu về xe vào, ra,
cước phí trên cơ sở từng giờ, từng ngày, từng tuần… Hệ thống có thể được
thiết kế với các kích thước khác nhau phù hợp với kích thước cho phép bên
trong toà nhà. Rung động, tiếng ồn và lượng điện tiêu thụ được giảm thiểu
nhờ thiết bị biến tần.
Hệ thống đỗ xe dạng tầng di chuyển

Hệ thống đỗ xe dạng tầng di chuyển của KOSTEC là hệ thống thiết kế theo


công nghệ cao mang tính nghệ thuật, kết hợp sự vận hành đồng bộ của
thang nâng, hệ thống bàn nâng di chuyển. Hệ thống này cho phép tận dụng
tối ưu diện tích với số xe đỗ tối đa, thời gian xe ra vào nhanh chóng. Một số
đặc điểm chính:

- Tăng tối đa diện tích sử dụng, 108 xe có thể đỗ trên diện tích đất 18 xe

- Thời gian đưa xe vào/lấy xe ra có thể giảm tối thiểu nhờ sự vận hành đồng
thời của các hệ thống thang nâng, bàn nâng di chuyển

- Rất thích hợp cho diện tích đỗ xe lớn với các kiểu lắp đặt khác nhau, ngầm
dưới lòng đất.

- Thiết bị điều khiển xe ra/vào hoàn toàn tự động, hoạt động theo từng phần
của hệ thống, tiết kiệm năng lượng.

Hệ thống đỗ xe loại thang nâng di chuyển

Đây là loại thiết kế hữa hiệu sử dụng nguyên lý cần trục xếp dỡ, cùng lúc vận
hành chiều lên xuống và chiều ngang để đưa xe vào vị trí đỗ. Thời gian lấy xe
ra vào nhanh, có thể tận dụng diện tích ngầm dưới lòng đất của toà nhà. Loại
hệ thống này thích hợp cho diện tích đỗ xe cỡ trung và lớn. Những đặc điểm
nổi bật của hệ thống này gồm:

- Tăng tối đa diện tích sử dụng, 108 xe có thể đỗ trên diện tích đất dành cho
18 xe, nhờ sử dụng thang xếp xe nhỏ

- Thời gian đưa xe vào/lấy xe ra có thể giảm tối thiểu nhờ sự vận hành lên
xuống/qua lại đồng thời của hệ thống thang xếp.

- Vận hành điều khiển rất đơn giản cho mọi người

- Rất thích hợp cho diện tích đỗ xe lớn với các kiểu lắp đặt khác nhau, ngầm
dưới lòng đất
- Loại thiết bị rất kinh tế so với các thiết bị khác, do thiết kế đơn giản và dễ
lắp đặt.

Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng ngang

Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng ngang của KOSTEC là loại thiết bị rất hiệu
quả cho các diện tích có hình vuông, hình chữ nhật có nhiều tầng, nhiều
hàng ngầm dưới mặt đất. Xe được đưa vào và lấy ra khỏi hệ thống bằng thiết
bị nâng di chuyển theo hai trục đứng và ngang theo một trật tự lập trình
trước. Các đặc điểm chính của hệ thống gồm:

- Thời gian đưa xe vào/lấy xe ra có thể giảm tối thiểu nhờ sự vận hành đồng
thời theo trục đứng và ngang của hệ thống thang nâng.

- Tăng diện tích sử dụng nhờ thiết kế lắp đặt dạng nhiều hàng và nhiều tầng

- Việc điều hành hệ thống rất thuận lợi nhờ hệ thống tương thích vi tính điều
khiển trung tâm.

Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng tầng

Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng tầng của KOSTEC là loại thiết bị rất hiệu quả
cho các diện tích nhỏ hẹp ngầm dưới mặt đất, có thể lắp đợc 2, 3 hoặc 4 tầng
trở lên. Hệ thống xoay vòng tầng là loại giải pháp kỹ thuật trong đó thang
nâng chính và phụ vận hành đồng bộ và tuần tự đưa các xe vào hoặc ra theo
chiều ngang. Mỗi xe được đặt trên một bàn nâng chuyển để tăng hiệu quả
xếp xe khi ra, vào & di chuyển trong hệ thống.

Đặc điểm chính:

- Tất cả các khoảng trống có thể được tận dụng để đỗ xe, không tốn diện tích
thừa để xe di chuyển vào chỗ đỗ

- Điểm xe vào có thể thiết kế phù hợp nhất với thiết kế của toà nhà: xe có
thể vào từ trên, từ dới, từ trái, từ phải hoặc từ giữa.
- Tùy thuộc vào chiều sâu của tầng ngâm cho phép, có thể lắp đặt

Hệ thống đỗ xe dạng xếp hình

Đây cũng là loại thiết bị rất hiệu quả cho các diện tích nhỏ và trung trên mặt
đất hoặc ngầm dưới đất, có thể lắp được tối đa 5 tầng. Hệ thống đỗ xe dạng
xếp hình là loại giải pháp kỹ thuật trong đó xe được đặt trên các bàn nâng
chuyển (pallet), các pallet này di chuyển nâng hạ theo trục thẳng đứng và di
chuyển ngang để đưa các xe vào hoặc ra. Hệ thống được lập trình để chọn
cách thức di chuyển xe sao cho có thể lấy xe ra nhanh nhất. Đặc điểm chính
của hệ thống:

- Tận dụng chỗ trống trên mặt đất để đỗ xe, tuy nhiên phải chừa trống một
cột để xếp hình (ngoại trừ vị trí cao nhất)

- Điểm xe vào từ dưới tầng thấp nhất

- Tùy thuộc vào mặt bằng cho phép lắp đặt tối đa tầng để tăng tối đa diện
tích đỗ xe, có thể lắp theo chiều ngang hoặc xếp theo chiều dài tùy thuộc
diện tích thực tế cho phép.

- ó thể sử dụng nguyên lý xếp hình để lắp hệ thống nhỏ cho các nhà biệt thự,
gia đình từ 5 - 8 xe, bằng cách sử dụng thêm 1 tầng ngầm.

Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng trục đứng

Là hệ thống mang lại hiệu quả cho các diện tích nhỏ và trung trên mặt đất.
Hệ thống đỗ xe dạng xếp hình là loại giải pháp kỹ thuật trong đó xe được đặt
trên các bàn nâng (pallet), các pallet này di chuyển xoay vòng 3600 quanh
trục cố định, có thể đảo chiều xoay. Hệ thống được lập trình để chọn cách
thức di chuyển xe sao cho có thể lấy xe ra nhanh nhất. Hệ thống có đặc điểm
chính:

- Tận dụng chỗ trống trên mặt đất để đỗ xe, có thể lắp nhiều hệ thống liên
tiếp nhau
- Điểm xe vào từ dưới mặt đất

- Có thể lắp đặt độc lập hoặc lắp bên trong toà nhà cao tầng

Hôm nay, xin nói một chút về vấn đề này. Trước hết gửi các cậu một bài viết khá hay
về hệ thống này:

Thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm của các nước


Theo số liệu thống kê của Công ty khai thác điểm đỗ xe Hà Nội, hiện trên địa bàn Hà
Nội có 129 điễm đỗ xe công cộng do công ty quản lý, với tổng diện tích 22,94 ha,
công suất đỗ 5.863 xe ô tô, trong đó có 123 điểm đỗ xe trên hè đường phố, diện tích
khảng 70.430 m2), 6 điểm đỗ xe trong khuôn viên (tổng diện tích 158,984 m2). Với
tổng diện tích nói trên, các bến, điểm đỗ xe chỉ mới đạt 0,45% quỹ đất xây dựng đô
thị dành cho giao thông tĩnh và chỉ đáp ứng được 15 - 20% nhu cầu xe của thủ đô.
Mà theo quy hoạch phát triển đô thị của Hà Nội đến năm 2010 đã được thủ tướng
Chính phủ phê duyệt, quỹ đất xây dựng đô thị dành cho giao thông tĩnh phải đạt từ
3% - 5%, tức là phải có từ 500 - 750 ha đất để xây dựng bến đỗ xe công cộng. Tuy
nhiên, việc đáp ứng yêu cầu đất này ngày càng tỏ ra không khả thi do giá trị đất
đang tăng nhanh, và nhu cầu đất cho các mục đích cấp bách khác cũng đang thiếu
trầm trọng.
Hiện nay, để giải quyết vấn đề giống như các đô thị Việt Nam đang phải đối mặt này,
nhiều nước trên thế giới đã sử dụng hệ thống đỗ xe nhiều tầng tự động, và đã trở
thành phổ biến, không chỉ ở các nước châu Á đất chật người đông như Nhật Bản,
Hàn Quốc, Ấn Độ, Singapore, Malaysia, Trung Quốc… mà còn ở những nước châu Âu
và Mỹ. Tại các nước này đều có các công ty chuyên kinh doanh bãi đỗ ô tô nhiều
loại, trong đó hệ thống đỗ nhiều tầng tự động được sử dụng rất phổ biến. Các công ty
sản xuất hệ thống đỗ xe tự động là các nhà chế tạo, không trực tiếp kinh doanh bãi
đỗ xe mà chỉ cung cấp và lắp đặt thiết bị cho các nhà đầu tư. Các công ty sản xuất
hệ thống đỗ xe tại các nước này đều là các công ty cơ khí có kinh nghiệm về thiết bị
nâng. Ngoài ra, còn các hệ thống các công ty sản xuất các thiết bị phụ trợ như: hệ
thống lấy vé tự động đọc thẻ, cửa trả tiền tự động, hệ thống máy tính điều khiển tự
động…

Hệ thống đỗ xe tự động: Câu trả lời cho những nan giải


Cho đến nay tại Việt nam chưa có bãi đỗ ô tô nào dùng hệ thống đỗ xe nhiều tầng tự
động. Tuy nhiên xu hướng Việt Nam sẽ sử dụng loại này là tất yếu do mật dộ xe gia
tăng nhanh hơn tốc độ phát triển mặt bằng giao thông, dẫn đến nhu cầu cấp thiết
phải có kế hoạch xây dựng các bãi đỗ xe để tránh tình trạng ùn tắc giao thông do sử
dụng mặt đường làm bãi đỗ xe.
Để góp phần vào giải quyết vấn đề nhức nhối này, Công ty NMC đã đưa ra các giải
pháp để “giải quyết nỗi lo của bạn về chỗ đỗ xe”. Giải pháp mà NMC cung cấp do
KOSTEC nghiên cứu, thiết kế và chế tạo. Hệ thống đỗ ô tô tự động của KOSTEC là loại
thiết bị mang tính kỹ thuật cao, áp dụng hòa hợp các nguyên lý chung của hệ thống
thang máy và hệ thống xếp dỡ tự động. Những hệ thống này là các giải pháp thông
minh, tiết kiệm tối đa diện tích bằng các công nghệ phù hợp nhất.

Hệ thống đỗ xe loại thang nâng:


http://www.e-autonews.com/Texterea/popups/upload/bdx0808051.jpg

Loại hệ thống đỗ ô tô dạng thang nâng là loại hệ thống rất thuận tiện, an toàn, kinh
tế. Với loại này sẽ tăng tối đa diện tích sử dụng, 60 xe có thể chỗ trên diện tích đất
dành cho 3 xe (khoảng 48 m2); tốc độ xe ra vào nhanh (60m/phút). Hệ thống tương
thích PC lập trình điều khiển toàn bộ vận hành của hệ thống nên các vấn đề xảy ra
(nếu có) sẽ có thể được phát hiện và giải quyết tức thời. Do tương thích PC nên hệ
thống liên tục cập nhật các thông tin về tình trạng hoạt động của hệ thống và thu
thập dữ liệu về xe vào, ra, cước phí trên cơ sở từng giờ, từng ngày, từng tuần… Hệ
thống có thể được thiết kế với các kích thước khác nhau phù hợp với kích thước cho
phép bên trong toà nhà. Rung động, tiếng ồn và lượng điện tiêu thụ được giảm thiểu
nhờ thiết bị biến tần.

http://www.e-autonews.com/Texterea/popups/upload/bdx0808055.jpg

Hệ thống đỗ xe dạng tầng di chuyển

http://www.e-autonews.com/Texterea/popups/upload/bdx0808058.jpg

Hệ thống đỗ xe dạng tầng di chuyển của KOSTEC là hệ thống thiết kế theo công nghệ
cao mang tính nghệ thuật, kết hợp sự vận hành đồng bộ của thang nâng, hệ thống
bàn nâng di chuyển. Hệ thống này cho phép tận dụng tối ưu diện tích với số xe đỗ tối
đa, thời gian xe ra vào nhanh chóng. Một số đặc điểm chính:

- Tăng tối đa diện tích sử dụng, 108 xe có thể đỗ trên diện tích đất 18 xe

- Thời gian đưa xe vào/lấy xe ra có thể giảm tối thiểu nhờ sự vận hành đồng thời của
các hệ thống thang nâng, bàn nâng di chuyển

- Rất thích hợp cho diện tích đỗ xe lớn với các kiểu lắp đặt khác nhau, ngầm dưới
lòng đất.

- Thiết bị điều khiển xe ra/vào hoàn toàn tự động, hoạt động theo từng phần của hệ
thống, tiết kiệm năng lượng.

http://www.e-autonews.com/Texterea/popups/upload/bdx08080510.jpg

Tớ khá tâm huyết với đề tài này nhưng để làm ra sản phẩm thì chắc là chưa phải bây
giờ. Vấn đề là, nghiên cứu các công nghệ mà có thể được ứng dụng cho hệ thống
này:
- Software Engineering
- SCADA
- Networking
- Wireless Comm.
- DCS
- MicroController Application
etc. :D

Cứ từ từ thôi Vũ ạ, đâu khắc có đó. Phương hướng thì nhiều, hiện giờ không phải cậu
mất phương hướng mà là không biết chọn cái nào trong số nhiều hơn 2 cái

Tớ không rõ lắm nhưng hệ thông này đòi hỏi cơ khí là chính. Nếu làm được mô hình
thì cũng tốt nhưng khó lắm vì nó quá hoành tráng nhất là cơ khí, rất khó thực hiện
với SV điện tử.

Trên quan điểm của tớ, bất kỳ một hệ thống hoàn chỉnh nào đều cần đến cơ khí. Tỷ lệ
là tương đương!

Việc thiết kế cơ khí và truyền động cơ khí cũng quan trọng. Nhưng còn hệ thống
camera quan sát, thu thập thông tin, thông tin liên lạc không dây, theo dõi trạng
thái, điều khiển tự động truyền động, ... Tất cả đều có trong hệ thống này. Nhìn bề
ngoài thì có vẻ là cơ khí nhưng phần mềm cũng cần rất nhiều, hệ thống thông tin
quản lý, ...

m đồng ý với bác Các là nếu thực hiện một hệ thống thật sự thì có lẽ vượt quá một
đề tài tốt nghiệp. Nhưng nếu bọn em chỉ tập trung vào công nghệ và chỉ làm một mô
hình để dùng các công nghệ thực hiện ý tưởng đó thì thế nào. Em nghĩ nó sẽ chỉ khó
khăn ở cách thức thực hiện thôi. Mong các bác cho thêm ý kiến để bon em có thể có
định hướng.

Vũ, Quang hay Hồng đấy?

Nói đến một hệ thống thì nói chung là SV không thể làm hoàn chỉnh được trong
phạm vi đồ án tốt nghiệp được đâu. Quan điểm của anh vẫn là, giải pháp công nghệ,
tính khả thi, chi phí của các em như thế nào thôi. Rõ ràng, SV vẫn mong muốn xây
dựng một cái gì đó hoàn thiện nhưng điều đó là không tưởng, trừ phi em không bắt
đầu từ năm thứ tư.

Đối với một đề tài của SV mà làm ra được sản phẩm thì anh cũng cứ phải nói là, nó
chỉ có tính chất thử nghiệm dạng pre-production thôi. Nên bọn em không nhất thiết
phải làm hoàn chỉnh một hệ thống nhưng những cái căn bản của hệ thống là phải giải
quyết được, tức là những cái của hệ thống cũ phải được nâng cấp trong giải pháp hệ
thống mới đồng thời hệ thống mới phải xây dựng thêm được những giải pháp tiên
tiến hơn!

Tóm lại, không nhất thiết làm hết cả một hệ thống nhưng những gì cái cũ có thì cái
mới cũng phải có nhưng nó được nâng cấp lên để phù hợp với công nghệ mới đề
xuất và những tính năng mới thêm vào!
To bác Bình : hôm trước em vẫn chưa nói được nhiều về hệ thống soát vé tự động
nên giờ em mong bác cho em thêm ý kiến. Liệu bọn em nên thực hiện bằng công
nghệ gì, liệu thẻ ATM thì có hợp lý không nhỉ. Có thể bọn em chỉ dừng lại ở việc thực
hiện được mà sẽ không quá đề cao về công nghệ. Chắc thời gian cho bon em không
nhiều vì bọn em còn phải tìm hiểu thêm về phần mền nữa, cả nhóm chỉ chuyên về
phần cứng nên bây giờ hơi mệt.

Về hệ thống soát vé tự động. Anh cũng chỉ xin góp ý với bọn em thế này.
Việc sử dụng thẻ ATM là điều rất khó vì nó liên quan đến vấn đề kết nối với bên ngân
hàng. Nói chung là giải pháp bất khả thi hiện nay cho một đồ án tốt nghiệp (tuy
nhiên em có thể đề xuất giải pháp này trong đồ án nhưng không thuộc phạm vi giải
quyết, để chứng minh em có tầm nhìn chiến lược và tích hợp công nghệ với các thầy
các cô).

Bọn em không nên hạ thấp vai trò công nghệ vì nó là điểm chốt của bọn em trong đồ
án. Nếu chỉ chăm chăm đi làm mà không tính đến chi phí, công nghệ thì đề tài sẽ
không được đánh giá cao mặc dù tính ứng dụng của nó không phải là nhỏ. Bọn em
cứ trình bày giải pháp, yên tâm nếu post lên đây thì sẽ nhận được rất nhiều ý kiến
phản biện.

Theo quan điểm của anh, vấn đề nhận diện để quản lý, bọn em đề xuất giải pháp đơn
giản, dễ thực hiện mà chi phí thấp, hiệu quả (Thẻ RFID chẳng hạn). Về phần cứng, về
nguyên tắc, ít khi người ta sử dụng vi điều khiển trong những ứng dụng kiểu này mà
người ta thường dùng PLC vì tính tin cậy cao, ổn định và chống nhiễu cực tốt (Anh
quen hàng Siemens hơn, PLC S7-200 hay thấp hơn là LOGO!). Về kết cấu cơ khí thì
bọn em có thể tự đề xuất giải pháp, đảm bảo được những yêu cầu cơ bản của một hệ
thống giao thông như, với lưu lượng thế này thì tốc độ phải thế nào để tránh ùn tắc.
Còn tùy thời điểm, lưu lượng giao thông thay đổi nữa nên phần mềm quản lý cũng
phải có chế độ và giải pháp điều khiển linh hoạt.

Về phần mềm, bọn em cũng không phải quá lo lắng. Một điều chắc chắn là bọn em
không thể làm được một phần mềm chuyên nghiệp được đâu vì nó cần thời gian,
kinh nghiệm và đặc biệt là phải có đầu tư nhiều (Cái này dân CNTT biết nhiều hơn
mình). Nhưng bọn em có thể làm ra một gói phần mềm cơ bản. Các thầy các cô cũng
không đánh giá về giao diện hay tính chuyên nghiệp trong coding style đâu. Cái các
thầy cô đánh giá là, phần mềm của em gồm những chức năng gì, các chức năng
thực hiện có tốt không? kết quả đưa ra chính xác không.

Về thiết kế GUI, bọn em có thể tham khảo cách bố trí, cách sắp xếp các CONTROL
trên màn hình giao diện của các phần mềm hiện nay. Nói chung nó cũng có một số
quy tắc cơ bản, chỉ cần theo đó là được (có thể gọi là chuẩn cũng được).

Nói chung, để thực hiện được một mô hình thực thì với bọn em, thời gian là không
nhiều nhưng cũng chẳng ít. Để hoàn thiện đề tài ở cấp đồ án tốt nghiệp, thậm chí
NCKH là hoàn toàn có thể. Vấn đề là, bọn em lên kế hoạch, thiết kế, đề xuất giải
pháp và triển khai thế nào cho hợp lý thôi. Ở phương diện này, những người như
anh lại có ích :D (Cố lên, anh khuyến khích bọn em làm và cũng sẵn sàng tư vấn hỗ
trợ và truyền kinh nghiệm cho, K46 là khóa kỷ niệm 50 năm thành lập, nhất định
phải làm thật hoành tráng!)

Lượng ô tô mới đăng ký ngày một tăng trên toàn thế giới, trong khi tốc độ mở rộng mặt
đường chậm hơn nhiều. Câu hỏi đặt ra là người ta đậu xe ở đâu cho hết? Trả lời: Các bãi đậu
xe cao tầng, và tốt hơn hết là tự động.

http://www.thangmaymanhthang.com/images/stories/he-thong-do-xe-tu-dong.jpg

Các bãi đậu xe nhiều tầng, tự động hoặc không, là một giải pháp đơn giản và hiệu quả cho việc
thiếu chỗ đậu xe.
Có thể xây một bãi đậu xe tự động trên bất cứ khoảng đất trống nào, thậm chí là giữa các toà
nhà, với nhiều kích cỡ và hình dáng khác nhau.

Cơ chế vận hành

Các hệ thống đậu xe tự động sử dụng máy tính, các bộ cảm biến, camera và các bộ phận cơ khí
để lấy xe, chuyển qua gara và đậu vào một chỗ trống. Quá trình vận chuyển xe vào chỗ đậu rất
đơn giản và tài xế hầu như không phải làm gì.

Có hai loại hệ thống đậu xe tự động, tuỳ thuộc vào hình thức chuyển xe từ lối vào tới chỗ đậu
theo phương dọc hay ngang. Trong cả hai trường hợp, quy trình vận chuyển xe tới chỗ đậu cơ
bản là giống nhau.

Ở cả hai hệ thống, tài xế cần lái ô tô vào gara như bình thường, rồi đậu vào đúng vị trí bàn nâng,
tắt máy, kéo phanh tay và ra khỏi xe. Các bộ cảm biến sẽ tự nhận dạng kích cỡ và hình dáng tổng
thể của xe để gợi ý chỗ đậu thích hợp.
Với những hệ thống có tốc độ nhanh nhất, toàn bộ quá trình đưa xe vào bãi đậu chỉ mất khoảng 2
phút rưỡi, tính từ lúc xe đậu lên bàn nâng. Hầu hết các hệ thống đều dùng bàn nâng có chức năng
xoay, để khi nhận lại xe từ bãi đậu, tài xế không phải lái lùi.

Nếu bạn băn khoăn làm thế nào hệ thống có thể nhận ra nào là của bạn, bạn hãy yên tâm rằng đó
không phải công việc phỏng đoán. Sau khi nhận xe, các hệ thống đậu xe tự động sẽ cho bạn một
chiếc thẻ hoặc chìa khoá chứa mã số xác định vị trí đậu xe của bạn. Khi muốn lấy xe, bạn chỉ
cầm đút thẻ hoặc chìa khoá này vào máy tự động.

Ưu điểm

http://www.thangmaymanhthang.com/images/stories/he-thong-do-xe-tu-dong1.jpg

Hẳn không cần nói nhiều người cũng có thể nêu ưu điểm lớn nhất của bãi đậu xe cao tầng là tiết
kiệm diện tích. Bãi đậu xe tự động, diện tích mặt bằng được tận dụng tối đa vì các xe được xếp
sát nhau hơn ở các bãi đậu xe thông thường, vì không cần chừa khoảng trống để mở cửa xe cho
người ra-vào.

Các hệ thống đậu xe tự động còn góp phần cắt giảm lượng khí thải CO2 và tiêu thụ nhiên liệu, vì
chúng không cần xe phải nổ máy trong suốt quá trình vào chỗ đậu.

Ngoài ra, các hệ thống đậu xe tự động có thể được xây nổi hoặc ngầm, tuỳ vào không gian “rảnh
rỗi” trong thành phố.

Nhược điểm:

http://www.thangmaymanhthang.com/images/stories/he-thong-do-xe-tu-dong2.jpg

Nhược điểm của các hệ thống đậu xe tự động hầu như chỉ giới hạn ở những rủi ro khách quan,
điều mà các bãi đậu xe truyền thống cũng không tránh khỏi, như động đất.
Bên cạnh đó là một số lỗi kỹ thuật có thể xảy ra, dù hãn hữu, như khiến thân xe bị xước hoặc
móp méo. Một số trường hợp thậm chí trả nhầm xe...

Với ưu nhiều hơn nhược điểm, rõ ràng hệ thống đậu xe tự động sẽ là tương lai. Với đại bộ phận
các nước trên thế giới, hệ thống này vẫn còn mới mẻ, nhưng ở Nhật Bản đã khá phổ biển. Mỹ bắt
đầu xây dựng loại hình bãi đậu xe tự động từ năm 2002, còn ở châu Âu, những hệ thống kiểu này
mới xuất hiện ở các thành phố vào năm 2007.
Secutech
9th November, 02:34 AM
Hà Nội cũng có đấy chứ:

Cty IUK (Nhật Bản) đã ký kết mở hệ thống phân phối độc quyền về bãi đỗ xe tự động thông
minh với Cty CFTD (Việt Nam). Hệ thống này hoàn toàn phù hợp với trung tâm mua sắm, các
tòa nhà chung cư, các khách sạn, bệnh viện có thể được coi là lối ra cho giao thông tĩnh Hà Nội
và những thành phố khác đã thu hút được sự chú ý của lãnh đạo ngành Giao thông vận tải và
nhiều nhà đầu tư.
Ông Mitsuo Itoh, Tổng Giám đốc Cty IUK chuyên cung cấp sản xuất và lắp đặt hệ thống đỗ xe
tự động cho biết cách đây gần 40 năm, Nhật Bản có những đặc điểm về giao thông tương đồng
như ở Việt Nam hiện nay.
Đến lúc Nhật Bản phát triển mạnh mẽ về phương tiện giao thông thì tắc đường và thiếu hụt
nghiêm trọng các điểm đỗ xe liên tục xảy ra. Công nghệ về bãi đỗ xe tự động và những gara ô tô
tự động ra đời như là giải pháp cứu cánh cho thực trạng này.
Cũng theo ông Mitsuo Itoh, hệ thống đỗ xe tự động được áp dụng cho những tòa nhà chọc trời ở
Nhật Bản của IUK được coi là công nghệ đóng góp thiết thực cho xã hội. Trong điều kiện diện
tích xây dựng hạn hẹp, mô hình đỗ xe nhiều tầng trở nên rất hấp dẫn.
Tính đến nay IUK đã cung cấp ra thị trường 8.000 hệ thống đỗ xe tự động, phục vụ cho thị
trường Nhật Bản, Mỹ và Trung Quốc.
Ông Nguyễn Quang Nam – Tổng Giám đốc Cty CFTD chuyên về khoa học công nghệ cao tại
Việt Nam cho biết, hiện nay hệ thống đỗ xe tự động nhiều tầng đã phổ biến ở nhiều nước trên thế
giới.
Việt Nam chưa có bãi đỗ xe ô tô nào dùng hệ thống đỗ xe tự động. Tuy nhiên, xu hướng sử dụng
hệ thống này là tất yếu do mật độ xe gia tăng nhanh hơn tốc độ phát triển mặt bằng giao thông.
Sử dụng loại bãi đỗ này, lái xe không phải tự lái di chuyển theo các tuyến bên trong bãi để đến
chỗ đỗ hay lái ra như các bãi hiện có mà chỉ cần đưa xe đến một điểm cố định.
Từ đó hệ thống tự động đưa xe đến điểm trống để đỗ, khi lấy xe ra, lái xe chỉ cần quẹt thẻ hệ
thống sẽ tự động đưa xe ra trả tại một điểm cố định. Như vậy với hệ thống tự động này, diện tích
điểm đỗ được tiết kiệm triệt để.
Ông Nam tiết lộ khách hàng đầu tiên của Cty CFTD lắp đặt một hệ thống đỗ xe tự động tại một
tòa nhà ở Hà Nội có thể để 276 xe ô tô.

Bãi đỗ xe tự động nhiều tầng T5, Heathrow, London, Vương quốc Anh
Nhà ga số 5 (T5) sân bay Heathrow bắt đầu hoạt động vào ngày 27 tháng 3 năm 2008 và đã phải chịu một khoản lỗ
lớn nhất trong lịch sử của sân bay. Mặc dù chi phí xây dựng là £ 4.3tỷ, nhà ga đã buộc phải hủy hơn 500 chuyến bay
và mất khoảng 28.000 kiện hàng trong vòng vài tuần đầu tiên. T5 không thể khôi phục đầy đủ lịch trình của nó.
Tuy nhiên, với tiềm năng của nhà ga, đặc biệt với công nghệ, người ta đã biến nó thành bãi đỗ xe nhiều tầng, một hệ
thống bãi đỗ xe thông minh.
Khi xe đến bãi đỗ, hệ thống tự động nhận dạng biển số sẽ nhận dạng biển số và in trên tấm vé cho lái xe. Sau đó lái
xe đưa xe đi qua rào chắn vào bãi.
Bãi đỗ này hoạt động bằng việc sử dụng một màn hình thông tin tại rào chắn, một hệ thống giám sát các gian đỗ xe
với các cảm biến thông minh sẽ tìm được các chỗ trống để đỗ xe và thống kê số gian có thể đỗ xe. Thông tin này
được cập nhật theo thời gian thực do tất cả các cảm biến được nối mạng với một hệ thống trung tâm, và tình trạng
của các gian được cập nhật vài giây một lần.
Các gian rỗng trong bãi đỗ xe nhiều tầng T5 được hiển thị bởi đèn màu xanh lá cây gắn trên trần của gian; trong
trường hợp gian đã có xe đỗ các cảm biến gắn trên cột bị che đèn này sẽ tắt. Khi đèn trên trần của gian đỗ có màu
xanh lam nghĩa là gian này tạm ngừng khai thác.
Với một bãi đỗ xe rộng như T5, bạn khó có thể nhớ được chi tiết nới mình đỗ xe. Một giải pháp giúp bạn nhớ lại
khu vực mình đã đỗ xe được được hiện ở bãi đỗ xe mới này – nhét chiếc vé của bạn vào một chiếc máy xác định vị
trí xe được lắp trong bãi đỗ (một trong 16 máy đó được lắp tại lối vào mỗi tầng) lái xe sẽ nhận được một hình ảnh
bản đồ 3D trên một màn hình LCD 32 inch chỉ ra khu vực nơi xe đang đỗ.
Mỗi tầng chứa được khoảng 800 xe ô tô và được chia thành bốn vùng, một số máy ảnh được lắp ở mỗi khu vực xe
ghi lại quá trình đỗ xe. Do đó hệ thống chỉ biết tầng và khu vực đậu xe mà không thể được xác định chính xác đến
một không gian cụ thể. Hệ thống đang được phát triển để làm điều này nhưng họ không sử dụng tại T5.

Hệ thống giám sát các gian đỗ xe với các cảm biến thông minh giúp tìm các chỗ trống để đỗ xe và thống kê số gian
có thể đỗ xe
Hệ thống này chỉ sử dụng khoảng 35 camera hồng ngoại có thể nhận ra biển số; một hệ thống chính xác hơn sẽ yêu
cầu máy ảnh nhiều hơn hoặc sử dụng công nghệ khác. Để xác định một chiếc xe tại một không gian xác định thì các
không gian phải được đánh số và điều này không phải là trường hợp ở không gian bãi đỗ xe nhiều tầng Heathrow T5
- 3.800 xe (MSCP).
Hệ thống bãi đỗ xe
Toàn bộ MSCP được nối mạng và chi tiết các không gian trong bãi xe được hiển thị trong suốt đỗ xe từ các tín hiệu
điện tử cập nhật theo thời gian thực thông qua hệ thống cảm biến tinh vi cung cấp bởi Highlight Parking Systems
Ltd
David Harrison, giám đốc điều hành Highlight Parking Systems nhận xét: "Hệ thống này giúp lái xe tiết kiệm thời
gian lái xe lòng vòng quanh bãi đỗ để tìm kiếm một không gian đỗ xe và do đó có thể làm giảm lượng phát thải khí
các-bon."

Thử tưởng tượng bạn lái xe vào một khoang phòng nhỏ vừa vặn, xe được đỡ trên
một tấm nâng lớn, có rãnh nông để giữ các bánh xe cố định lại. Các tia lase quét qua
kiểm tra xem xe đã được đặt ngay ngắn hay chưa, kích cỡ của xe có quá khổ so với
ngăn đỗ này không. Tất cả những gì mà bạn phải làm là…ra khỏi xe, rút chìa khóa và
với lấy một chiếc thẻ điện tử. Một cánh cửa lớn sẽ đóng ngăn đỗ này lại và tấm nâng
từ từ hạ chiếc xe xuống hầm đỗ xe ngầm dưới lòng đất. Tương tự như vậy, quy trình
lấy xe cũng rất đơn giản nhưng theo chiều ngược lại. Bạn có thể thanh toán bằng
chiếc thẻ điện tử đã lấy hoặc bằng tiền mặt và chiếc xe lại được tự động nâng lên trả
lại chủ nhân. Không phải loay hoay tìm chỗ, không phải khéo léo luồn lách, quay, rẽ,
lùi, tiến… đến toát mồ hôi để đưa chiếc xe “chui” vừa vặn ngay ngắn vào chỗ trống.
Chỉ mất khoảng 3 phút là chiếc xe của bạn đã yên vị trong gara. Các hệ thống phần
mềm và phần cứng để quản lý và điều khiển việc di chuyển sắp xếp xe trong gara
này của Baxter Street gara được áp dụng và cải tiến từ hệ thống điều khiển các
nguyên vật liệu lưu kho. Đây chỉ là một trong số hơn 28 gara đỗ xe tự động tại 11
nước của công ty Đức Stolzer Parkhaus of Strassburg.

So với các bãi đỗ xe kiểu truyền thống, những lợi ích của một bãi đỗ xe tự động như
thế này không chỉ là nhanh chóng và tiện lợi. Bạn sẽ không còn phải lo lắng chiếc xe
của mình bị xô xát, va đụng, trầy xước bởi nơi đậu xe được cách ly hoàn toàn với
bên ngoài.

Đối với chủ đầu tư, những cái được cũng không hề nhỏ. Những khoản đầu tư lớn vào
hệ thống máy móc thiết bị là đáng đồng tiền bát gạo bởi mô hình này giúp tiết kiệm
đáng kể chi phí xây dựng và điều hành. Các lối đi và khoảng trống được tối giản
đáng kể khiến một gara tự động có thể chứa được gấp đôi số xe so với một gara
truyền thống.

Không phải tự nhiên mà mô hình gara tự động này đang ngày càng được ưa chuộng
và được các nhà đầu tư quan tâm tại Mỹ. Còn tại châu Âu và châu Á, những mô hình
kiểu này đã kịp phổ biến rất rộng rãi. John Van Horn, nhà biên tập kiêm xuất bản của
tạp chí Parking Today cho hay hiện có hàng ngàn gara đỗ xe tự động như vậy tại
châu Âu và Nhật.
Vấn nạn bãi đỗ xe – tương lai cho nghành dịch vụ mới

Theo thống kê của tổ chức International Parking Institue, loại hình dịch vụ kinh
doanh bãi đỗ xe tại Mỹ đang đóng góp một doanh thu hàng năm lên tới 26 tỷ USD.
Hiện có tới 40.000 gara đỗ xe với khoảng 105 triệu chỗ trống. Margot J.Tohn, tác giả
cuốn “Park It! NYC 2007” thì ước tính riêng Manhattan có khoảng 1.110 bãi đỗ xe
với 104.000 chỗ trống. Ấy vậy mà cung đó vẫn chưa thể đáp ứng nổi cầu đang ngày
càng gia tăng. Đã có rất nhiều ý tưởng được đưa ra nhằm khắc phục vấn nạn khan
hiếm bãi đỗ xe này. Nhiều sân bay và các vùng ven đô tại châu Âu đã cho hiển thị
liên tục thông tin về các bãi đỗ xe còn chỗ trống trên bảng điện tử. Phương pháp
điều tiết bằng giá cũng được áp dụng với việc tính giá đậu xe ở các mức khác nhau
tuỳ thuộc vào thời gian trong ngày hoặc theo mùa. Nhưng có thể nói bãi đỗ xe tự
động là một ý tưởng hiệu quả, có tương lai và đang hot nhất hiện nay. CarLoft, một
công ty của Đức đang đầu tư xây dựng một tòa tháp tại Berlin và áp dụng hệ thống
tự động để xây dựng một gara xe trên…ban công của tòa nhà. Annabelle Selldoft,
một kiến trúc sư New York cũng gây chú ý với dự án tòa nhà Manhattan với một
gara tự động cho phép những người sống trong tòa nhà này có thể đỗ xe ngay cạnh
căn hộ trên cao của mình.
Các đại lý và showroom ôtô
cũng rất hào hứng với công
nghệ này. Đại lý bán xe
Smart áp dụng hệ thống tự
động để quản lý và di chuyển
các xe trưng bày trong
showroom. Còn tại trung tâm
khách hàng Autostadt của
Volkswagen tại Wolfsburg,
Đức, hệ thống tự động này
được đầu tư khá công phu
nhằm tăng thêm phần ấn
tượng với khách hàng

Các hệ thống đỗ xe tự động


chuẩn bị được áp dụng ở VN:

- Hệ thống đỗ xe dạng thang


máy: Phù hợp cho loại toà nhà cỡ
trung và lớn hoặc khu chuyên dùng
đỗ xe. Có thể xây dựng độc lập kết
Hệ thống đỗ xe tự động dạng xếp hình
cấu thép hoặc xây bên trong toà
nhà hiện hữu. Hệ thống này tăng tối đa diện tích sử dụng, 60 xe có thể đỗ trên diện tích đất dành cho 3
xe; tốc độ xe ra vào nhanh (60m/phút); Hệ thống này áp dụng nguyên lý thang máy và xếp dỡ tự động.
Hệ thống thang máy sẽ được lắp đặt chính giữa, sẽ đưa xe di chuyển lên xuống và di chuyển qua lại.

- Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng tầng: phù hợp cho loại tầng ngầm của toà nhà và có thể lắp từ 2 đến
6 tầng. Hệ thống này hiệu quả cho các diện tích nhỏ hẹp ngầm dưới mặt đất, trong đó thang nâng chính
và phụ vận hành đồng bộ và tuần tự đưa các xe vào hoặc ra theo chiều ngang. Mỗi xe được đặt trên một
bàn nâng chuyển để tăng hiệu quả xếp xe khi ra, vào và di chuyển trong hệ thống.

- Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng đứng: phù hợp cho loại toà nhà cỡ trung hoặc khu chuyên dùng đỗ
xe; có thể xây dựng độc lập hoặc xây bên trong toà nhà hiện hữu. Xe được đặt trên các bàn nâng di
chuyển xoay vòng tròn 360 độ quanh trục cố định, có thể đảo chiều xoay. Hệ thống được lập trình để
chọn cách thức di chuyển xe sao cho có thể lấy xe ra nhanh nhất.

- Hệ thống đỗ xe dạng thang nâng di chuyển: phù hợp cho loại tầng ngầm của toà nhà, của công viên
hoặc đường phố; lắp đặt theo từng khối hệ thống, có thể chứa hàng trăm xe. Sử dụng nguyên lý cần trục
xếp dỡ, cùng lúc vận hành chiều lên xuống và chiều ngang để đưa xe vào vị trí đỗ. Thời gian lấy xe ra
vào nhanh, có thể tận dụng diện tích ngầm dưới lòng đất của toà nhà.

- Hệ thống đỗ xe dạng tầng di chuyển: phù hợp cho loại tầng ngầm của toà nhà, của công viên hoặc
đường phố; lắp đặt theo từng khối hệ thống, có thể chứa hàng ngàn xe... Được thiết kế theo công nghệ
cao mang tính nghệ thuật, kết hợp với sự vận hành đồng bộ của thang nâng, hệ thống bàn nâng di
chuyển.

- Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng ngang: phù hợp cho loại tầng ngầm của toà nhà, có thể lắp từ 2-4
tầng. Có hiệu quả cho các diện tích có hình vuông, hình chữ nhật có nhiều tầng, nhiều hàng ngầm dưới
mặt đất. Xe được đưa vào và lấy ra khỏi hệ thống bằng thiết bị nâng di chuyển theo hai trục đứng và
ngang theo một trật tự lập trình trước.

- Hệ thống đỗ xe dạng xếp hình: Phù hợp cho loại tầng ngầm của toà nhà hoặc lắp nổi trên mặt đất
diện tích hẹp; lắp đặt theo từng khối hệ thống hoặc lắp song song có thể chứa hàng trăm xe. Xe được
đặt trên các bàn nâng chuyển, di chuyển nâng hạ theo trục thẳng đứng và di chuyển ngang để đưa xe
vào hoặc ra.

- Loại toà nhà kết cấu thép độc lập tự lái: tăng diện tích đỗ xe gấp 3-4 lần diện tích thông thường đang
dùng đỗ xe; dễ lắp đặt và tính cơ động cao; chi phí đầu tư và bảo dưỡng thấp; có thể lắp đặt tại các địa
điểm có mặt bằng lớn.

Tìm hiểu về hệ thống đỗ xe ô tô tự động


Bãi đỗ xe ôtô nhiều tầng theo kiểu dùng thang máy đưa lên tầng cao,sau đó lái xe ra tầng
đỗ là kiểu đỗ xe nhiều tầng kết hợp hệ thống cơ khí đơn giản nhất, xuất hiện từ năm 1918
tại Mỹ, sau đó lan truyền sang châu Âu. Ngay tại TP HCM hiện nay vẫn còn dấu tích của
thang nâng xe này lại bãi đỗ xe bên hông khách sạn Kim Đô. Sau đó, đến năm 1964, hệ
thống bán tự động ra đời tại Châu Âu (Đức và Ý), với hệ thống này thang nâng kết hợp di
chuyển xe đến vị trí của tầng, nhưng vẫn cần người lái xe đưa xe vào hệ thống .
Loại hình này được ứng dụng tại Nhật Bản từ khoảng năm 1975. Kể từ năm 1982, hệ thống tự
động hoàn toàn không cần người lái tiếp tục được phát minh tại châu Âu (đầu tiên tại Đức).Do
tính chất đất chật người đông, các công ty Nhật Bản nhanh chóng phát triển công nghệ này tại
Nhật bản và ứng dụng rộng rãi từ năm 1985. Hiện nay, Nhật Bản và Hàn Quốc là 2 nước số
lượng hệ thống đỗ xe tự động nhiều nhất thế giới, khách du lịch có thể dễ dàng tìm thấy bãi đỗ xe
tự động tại bất kì khu phố nào tại Tokyo và Seoul !
Bãi đỗ xe tự lái thông thường có nhiều bất tiện như: để bị mất cắp phụ tùng xe nếu vị trí đỗ xe
không lắp camera an ninh, người lái xe không có kinh nghiệm phải mất nhiều thời gian để đưa xe
vào vị trí xe chật hẹp ( đôi khi gây ra ùn tắc cục bộ ), và hầu như rất khó kiểm soát khí thải và
tiếng ồn khi xe di chuyển trong khu vực đỗ xe .Đối với các bãi xe tự lái diện tích lớn , người lái
xe phải mất rất nhiều thời gian để tìm chỗ đỗ và tìm r axe của mình khi lấy xe. Và điều mà phần
lớn nhà đầu tư quan tâm nhất là bãi đỗ xe tự lái chiếm nhiều diện tích của công trình (bình quân
25m2 cho 1 vị trí đỗ xe bao gồm diện tích đường di chuyển).

Hệ thống đỗ xe tự động có thể giải quyết hầu hết các vấn đề trên. Sau khi đưa xe vào phòng xe,
hệ thống lập trình PLC sẽ tự động đưa xe vào vị trí đỗ, người lái xe không cần thao tác bất kì
động tác nào ngoài việc bấm nút số xe (hoặc nhập thẻ từ hệ thống). Nếu mặt bằng chật hẹp, với
bàn xoay 360 độ và các con lăn định vị xe thì dù người lái xe yếu tay lái nhất cũng dễ dàng đưa
xe vào phòng xe .Khi có bất kì sự cố nào bất thường trong hệ thống( ví dụ như có người đột
nhập, cửa xe bị bật ra…) thì hệ thống sẽ báo động tức thời về trung tâm xử lý.Do xe không tự
vận hành trong hệ thống nên không gây ra các vấn đề ô nhiễm không khí do chất thải của xe, và
vì vậy cũng tránh được nguy cơ chất nổ do xe lưu thông trong hầm. Khi có rủi ro hỏa hoạn , vì
bãi đỗ xe tự động không có người nên nguy cơ chết người không xảy ra.Hệ thống đỗ xe tự động
có thể lắp đặt nối trên mặt đất hoặc ngầm bên dưới( hiện nay tại Hàn Quốc, tính trên số lượng xe
đỗ thì tỷ trọng sử dụng hệ thống nổi là 33% và hệ thống ngầm là 67%).

Thực tế có rất nhiều công trình xây dựng tự xưng là công trình cao cấp, nhưng số lượng ô tô đỗ
được trong công trình không đủ đáp ứng phân nửa nhu cầu của người sử dụng. Bộ xây dựng đã
ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD, trong
đó bảng 4.5 Chương IV quy định:

• Với khách sạn từ 3 sao trở nên: 4 phòng phải có 1 chỗ đỗ.
• Với văn phòng cao cấp, trụ sở cơ quan đối ngoại: 10m2 sử dụng /1 chỗ.
• Siêu thị, cửa hàng lớn,trung tâm hội nghị,triển lãm, trưng bày: 100m2 sàn
sử dụng /1 chỗ.
• Chung cư cao cấp:1 căn hộ/1,5 chỗ.

Ngày 2-6-2008, Bộ Xây dựng cũng đã ra thông tư số 14/2008/TT- BXD hướng dẫn về phân hạng
nhà chung cư hạng 1 phải có tối thiểu 1.5 chỗ để ô tô, nhà chung cư hạng II phải có tối thiểu 1
chỗ cho mỗi căn hộ.Với các quy định này, chủ đầu tư hiện nay phải tính toán rất kỹ số lượng để
xe ô tô cho công trình nếu sử dụng giải pháp đỗ xe tự động, chủ đầu tư có thể tiết kiệm đáng kể
diện tích xây dựng nhưng vẫn đảm bảo số xe đỗ được theo yêu cầu trên cùng một diện tích đất,
số lượng ô tô đỗ được theo kiểu tự động có thể tăng từ gấp đôi đến gấp 20 lần so với số lượng xe
ô tô đỗ theo kiểu tự lái thông thường.

Tuy nhiên, việc áp dụng hệ thống đỗ xe tự động cho các công trình không phải chỉ đơn giản thích
loại hệ thống nào thì lắp được hệ thống đó, mà có rất nhiều vấn đề phải xem xét và cân nhắc.
Việc quan trọng trước tiên là thời gian lấy xe.Thời gian lấy xe tùy thuộc vào từng loại hệ thống.
Đối với loại hệ thống 100 xe thông thường thì thời gian lấy xe lâu nhất khoảng gần 2 phút / xe,
nhanh nhất 5,5 phút/xe, bình quân 1,5 phut /xe.Đối với các công trình nhà ở, siêu thị,các bãi xe
công cộng…thì thông thường người sử dụng ít khi gửi xe hoặc lấy xe cùng một khoảng thời gian
nên thời gian lấy trả xe 1,5 phút/xe không là vấn đề, thậm chí còn nhanh hơn so với bãi xe tự
lái.Tuy nhiên đối với các công trình văn phòng, rạp hát, hội nghị… thì việc mọi người ồ ạt đến
gửi xe trong phoang vài phút trước giờ làm việc, giờ khai mạc, và ồ ạt lái xe trong khoảng vài
phút sau giờ tan sở sẽ gây ra ùn tắt cục bộ , và người lái xe phải chờ thời gian khá dài để lái xe so
với bãi xe tự lái. Do đó, với các công trình có đặc điểm này, nếu muốn lắp đặt hệ thống tự động
thì phải có nhiều cửa ra vào khác nhau với nhiều thang nâng để giảm thiểu thời gian lấy xe.

Đối với bãi xe thông thường, dù tòa nhà mất điện thì lái xe vẫn có thể lái xe ra khỏi bãi xe.Tuy
nhiên với hệ thông tự động, không xe nào có thể ra khỏi hệ thống khi mất điện. Do đó,máy phát
điện riêng cho hệ thống phải được trang bị. Về phòng cháy chữa cháy: ngoài việc tuân thủ các
tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy trong xây dựng chung cho nhà cao tầng và tầng hầm, cần thiết
phải lắp đặt riêng hệ thống điều khiển báo và chữa cháy tự động cho khu vực đỗ xe. Bề mặt kết
cấu cần được sơn chống cháy đặc biệt và phải định kì sơn lại hoặc thay lớp khác theo thời hạn sử
dụng. Các hệ thống chữa cháy tự động các nước đang lắp đặt cho bãi đỗ xe tự động đều là hệ
thống chữa cháy bằng CO2.

Ngoài ra, hệ thống cần được thiết kế để thoát khói thoát khí cháy. Các hầm chứa xe cũng phải bố
trí bơm nước tự động để thoát nước khi xảy ra ngập.Đối với các hệ thông tự động đặt trong các
công trình nhà ở, bệnh viện, việc tính toán các thiết kế cách âm và chống rung là rất cần thiết để
giảm thiểu tiếng ồn.

Tùy theo diện tích đất, vị trí các lối ra vào và tùy theo mục đích sử dụng, nhà cung cấp sẽ tư vấn
loại hệ thống thích hợp cho từng công trình. Hiện nay có rất nhiều loại hệ thống đỗ xe tự động
trên thế giới, mối nhà sản xuất đặt tên khác nhau cho một loại hệ thống, tuy nhiên có thể phân
biệt theo nguyên lí vận hành như sau:

• Loại hệ thống vừa lắp được trên mặt đất , vừa lắp được dưới ngầm , hoặc
một phần trên mặt đất, một phần dưới ngầm: hệ thống tháp nâng dùng thang máy,
hệ thống thang nâng di chuyển, hệ thống xếp hình. Trong đó, hệ thống tầng di
chuyển được lắp đặt phổ biến nhất tại Nhật Bản và Hàn Quốc.
• Loại hệ thống chỉ lắp ngầm: hệ thống xoay vòng ngang , hệ thông xoay
vòng tầng.
• Loại hệ thống chỉ lắp nổi: hệ thống xoay vòng đứng.

Các nhà cung cấp phần lớn trên thế giới hiện nay tập trung tại Châu Âu (Đức, Ý) và châu Á
(Nhật, Hàn Quốc), trong đó châu Âu tỏ ra ưu thế hơn về các loại hệ thống thủy lực, châu Á
chuyên sản xuất các loại hệ thống cơ điện, chỉ có số ít nhà sản xuất châu Á cung cấp loại thủy
lực. Chi phí đầu tư nếu dùng hệ thống của châu Âu sẽ vào khoảng 12.000 – 15.000 Euro/ 1 vị trí
đỗ, nếu dùng hệ thống của Nhật vào khoảng 10.000-12.000 đô la Mỹ/ 1 vị trí đỗ, nếu dùng hệ
thống của Hàn Quốc giá sẽ giao động trong mức 7.000- 12.000 đô la mỹ/ 1 vị trí đỗ. Trung Quốc
cũng đã thiết kế và sản xuất được hệ thống đỗ xe tự dộng, tuy nhiên giá không chênh lệch bao
nhiêu so với Hàn Quốc. Mức phí đỗ xe tại Seoul- Hàn Quốc vào khoảng gần 5 đô la Mỹ/1 giờ,
tại Busan vào khoảng 2,5 đô la Mỹ/1 giờ, tại Việt nam chỉ với 10.000 ngìn đồng (chưa đến 0.5
đô la Mỹ) có thể đỗ xe cả buổi. Nếu tính bài toán kinh tế thì dung thiết bị từ Hàn Quốc có vẻ
kinh tế hơn và chất lượng không thua mấy so với Nhật Bản. Tuy nhiên, việc chọn nhà cung cấp
nào còn tùy thuộc kinh nghiệm, uy tín của họ, vì hiện nay có quá nhiều nhân viên của các công
ty lâu đời tách ra thành lập công ty mới vào những năm 90, rất nhiều hệ thống đỗ xe dạng xoay
vòng tầng tại Hàn Quốc bị sập, nhiều xe rớt chồng lên nhau. Năm 2004, tại Hoa Kỳ đã có 1 chiếc
Callidac và 1 chiếc xe Jeep tại 2 bãi đỗ xe tháp cao tầng khác nhau rơi từ trên cao xuống . Hơn
nữa, để tránh tình trang bị làm chuột bạch để thí nghiệm, các nhà đầu tư cũng không nên lựa
chọn sử dụng các hệ thống vừa mới được phát minh, đang trong quá trình thử nghiệm sử dụng..
Hơn nữa , khi hệ thống bị sự cố dù là nhỏ nhất thì không có xe nào có thể lấy ra khỏi hệ thống vì
thế việc lựa chọn nhà cung cấp có đại lý bảo hành ủy quyền sẵn tại Việt Nam là cần thiết.

Trong thời gian tới chắc chắn hệ thống đỗ xe tự động sẽ là giải pháp được các nhà đầu tư tại Việt
Nam lựa chọn để giải quyết bài toán thiếu đất như tại Nhật Bản và Hàn Quốc. Vì thế, Việt Nam
cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn về hệ thống đỗ xe tự động để làm căn cứ cho công tác kiểm
định chất lượng sau này. Ngày 29-12-2006, Bộ Khoa học Công nghệ đã ký quyết định số
2860/QĐ-BKHCN về việc hỗ trợ kinh phí cho đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ theo
nghị định 119/1999/NĐ-CP giao cho công ty TNHH Cơ khí và Cầu trục NMC trụ sở tại Bình
Dương làm chủ nhiệm đề tài xây dựng quy trình công nghệ và xây dựng tiêu chuẩn hệ thống đỗ
xe tự động tại Việt Nam. Tuy nhiên, do đề tài này lựa chọn dự án hầm chứa xe Lam Sơn tại TP.
HCM của công ty TNHH Đông Dương làm dự án mẫu để thử nghiệm( dự án này đã ngưng thực
hiện) nên đến nay đề tài vẫn chưa hoàn tất vì phải đổi sang dự án khác tại Hà Nội . Với đề tài
này, Bộ Khoa học Công nghệ chắc chắn sẽ có thể hỗ trợ nhiều thông tin hữu ích cho các doanh
nghiệp Việt Nam trong việc thiết kế và ứng dụng hệ thống đỗ xe tự động cho các dự án tại Việt
Nam.

guyên lý hoạt động: Bản Pallet nâng đỡ xe của tầng đỉnh chỉ cần di chuyển lên xuống; bản
Pallet nâng đỡ xe của các tầng giữa ( tầng 2, tầng 3, tầng 4) vừa di chuyển lên xuống vừa di
chuyển ngang.

Trong khi đó tấm Pallet của tầng dưới chỉ cần di chuyển ngang trái
sang phải, tầng giữa và tầng dưới có 1 vị trí Pallet trống, có thể thông qua sự thay đổi các vị trí
trống khác nhau giữa các Pallet bằng cách di chuyển ngang, khiến cho Pallet nâng đỡ xe ở tầng
trên tương ứng của vị trí Pallet trống ở tâng dưới hạ thấp xuống tầng dưới, thông qua quá trình
này để đưa xe từ tầng trên xuống và ra khỏi gara. Các xe ở trên những tấm Pallet tầng dưới thì
không cần phải thực hiện bất kỳ động tác nào cả, cũng có thể trực tiếp ra khỏi gara. Có thể cái
tiến thiết kế thành kiểu để ngầm dưới mặt đất.
Đặc điểm:

• Tiết kiệm không gian, có thể thiết kế số lượng xe dừng đỗ tại hệ thống nhiều trong
khoảng không gian nhỏ.
• Điều khiển hệ phần mềm PLC máy tính, thao tác đơn giản, thuận tiện cho việc lưu trữ xe.
Có thể sử dụng phương thức ấn nút, bản tiếp xúc, hoặc bằng thẻ IC.
• Hệ thống khởi động nâng hạ thực hiện thao tác thông qua hệ thống dây cáp sắt, tính năng
vận hành ổn định cao, bảo đảm việc nâng hạ xe được an toàn.
• Lắp đặt hệ thống phòng rơi, khiến tính năng an toàn tinh cậy, phòng chống hiện tượng rơi
hụt thiết bị.
• Thiết bị giám sát kiểu phát quang, khống chế quy cách xe đỗ và vị trí dừng của xe, khiến
cho xe được dừng đỗ đúng trình tự.
• Thiết bị giám sát an toàn kiểu phát quàn, tự động dừng hệ thống khi có nhân viên đi vào
khu vực hệ thống bảo đảm chính xác tính năng an toàn của hệ thống.
• Thiết kế lắp đặt nút dừng khẩn cấp, khi gặp sự cố bất thường sẽ tự động dừng hệ thống,
ngăn chặn hiện tượng phát sinh sự cố ngoài ý muốn.
• Kết cấu thép là vật liệu không rỉ cường độ cao và bề mặt được tráng lớp men phòng cháy,
hai lớp bên trong đều được tráng kẽm, các bộ phận điện đều là thiết bị nhập khẩu từ các
hãng nổi tiếng trên thế giới. Do đó đảm bảo hệ thống có hiệu quả cao trong sử dụng à tuổi
thọ dài.

You might also like