You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG LT ĐH –CĐ :2010-2011

CACBON-SILIC
A.CACBON.
Câu1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho C tác dụng với: Ca, Al, Al2O3, CaO.
Câu2.Cacbon phản ứng được với các chất nào trong các chất sau: Fe2O3,Ca, CO, CO2, CaO, H2, H2O, HNO3 H2SO4. Viết
phương trình phản ứng hóa học.
Câu 3. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch H2SO4 loãng,
KOH, Ba(OH)2 dư.
Câu 4. Viết các PTHH biểu diễn dãy chuyển hóa sau:
C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → Na2CO3 → NaHCO3 → NaCl
Câu 5 .Nhận biết:
a.Các khí CO, CO2, SO2 và SO3 (khí) b.Chất rắn BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3
c.Chất rắn NaCl, Na2SO4, BaCO3,Na2CO3 d.Các dung dịch NaOH, NH4Cl, Na2SO4, Na2CO3.
e.Bốn chất lỏng: H2O, HCl, Na2CO3, NaCl (không dùng thêm hóa chất nào khác)
Câu 6 . Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion thu gọn biểu diễn các quá trình sau.
a) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch NaHCO3.
b) Cho khí CO2 đi từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 đến khi khí CO2 dư hoà tan hết kết tủa BaCO3, cuối cùng đun nóng dung
dịch để kết tủa BaCO3 lại được tái tạo.
c) Cho lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2.
d) Cho từ từ lượng nhỏ dung dịch HCl loãng vào dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 đồng thời khuấy đều hỗn hợp
trong quá trình đó.
e) Thêm dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa Fe(OH)3 và giải phóng khí CO2.
f) Thêm dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaHCO3 tạo thành kết tủa Al(OH)3 và giải phóng khí CO2
Câu 7. Cho 1 lít hỗn hợp khí CO và CO2 đi rất chậm qua bình đựng lượng dư nước vôi trong thì thu được 2,45 gam kết tủa.
Hãy tính phần % theo thể tích của từng khí trong hỗn hợp.
Câu 8. Cho 14 lit khí CO2 (đktc) vào 196 g dung dịch KOH 20%.Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối tạo thành.
Câu 9. Sục 8,4 lít CO2 (đktc) vào 0,2 lít dung dịch Ca(OH)2 1M. Xác định thành phần % muối tạo thành.
Câu 10.Nung nóng 32,7 gam hỗn hợp A gồm Na2O3 và NaHCO3 ở nhiệt độ cao đến khi thu được lượng chất rắn có khối
lượng không đổi là 26,5 gam. Tình % khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu.
Câu 11. Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, sau khí phản ứng hoàn toàn thu được 15,76 g
kết tủa. Lọc bỏ kết tủa , đung nóng dung dịch nước lọc thu thêm được m g kết tủa. Tìm V và m.
Câu 12.Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối
lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu.
Câu 13. Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi, rồi dẫn khí thu được vào dung dịch
Ba(OH)2 thì thu được 33,49 gam kết tủa. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong X.
a) Dung dịch Ba(OH)2 dư.
b) Thể tích 180 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M.
Câu 14 . Khi nung một lượng hiđrocacbonat của kim loại hóa trị II và để nguội, thu được 17,92 lít(đktc) khí và 31,8g bã
rắn. Xác định tên và khối lượng muối hiđrocacbonat trên.
Có hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thu được
16,2 bã rắn. Chế hóa bã rắn đó với dung dịch axít HCl thu được 2,24 lít(đktc) khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn
hợp muối.
Câu 15. Cho 3,8 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCl sinh ra 896 ml khí. Hỏi đã dùng bao nhiêu ml
dung dịch axit HCl 20%( D =1,1). Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.
Câu 16. Khi đốt cháy hêt 3,6g C trong bình kín chứa 4,48 lít khí O 2(đktc) sinh ra 1 hỗn hợp gồm hai khí. Xác định thành
phần phần trăm của hỗn hợp khí đó.
Câu 17. Cho khí thu được khi khử 16g Fe 2O3 bằng CO đi qua 99,12 ml dung dịch KOH 15%( d= 1,13). Tính lượng khí CO
đã khử sắt và lượng muối tạo thành trong dung dịch.
Câu 7.Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dd kali hiđroxit 0,2M. Tính khối lượng của những chất có trong
dung dịch tạo thành ?
Câu 18 .Cho khí CO dư khử hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO thu được 2.32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát
ra cho đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 5 gàm kết tủa.Tìm m
Câu 19. Dẫn từ từ V lít khí CO qua m g bộ oxit của một kim loại đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 g kim loại và hỗn
hợp khí. Dẫn hỗn hợp khí thu được dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 5 gam kết tủa và có 2,24 lít khí thoát ra. Xác
định tên kim loại và % CO đã phản ứng (đktc)
Câu 20. Khi cho 22,4 lít(đktc) hỗn hợp hai khí CO và CO2 đi qua than nóng đỏ( không có mặt không khí) thể tích của hỗn
hợp khí tăng lên 5,6 lít (đktc). Khi cho hỗn hợp khí sản phẩm này qua dung dịch Ca(OH) 2 thu được 20,25g Ca(HCO3)2. Xác
định thành phần phần trăm về hỗn hợp khí ban đầu.

1
ĐỀ CƯƠNG LT ĐH –CĐ :2010-2011
Câu Nung 52,65 gam CaCO3 ở 1000 oC và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500 ml dd NaOH 1,8M. Hỏi thu
được những muối nào ? khối lượng là bao nhiêu ? Biết rằng hiệu suất của phản úng nhiệt phân CaCO3 là 95%.
Câu 22.Để đốt cháy 6,8g hỗn hợp X gồm hiđro và cacbon monooxit cần 8,96 lit oxi (đktc). Xác định thành phần phần trăm
theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp X.
Câu 23. (ĐH-A-): Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dd
HCl 1M vào 100ml dd X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Tính giá trị của V ?
Câu Có một hỗn hợp ba muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi,
thu được 16,2 gam bã rắn. Chế hóa bã rắn với dd HCl dư, thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Xác
định % khối lượng các muối trong hỗn hợp.

Silic và hợp chất của Silic

Câu 1. Một loại thủy tinh chịu lực có thaànhphần theo khối lượng của các oxit như sau: 13% Na2O; 11,7%CaO và 75,3%
SiO2. Thành phần của loại thủy tinh này được biểu diễn dưới dạng công thức nào?
Hướng dẫn: Xét 100 gam thủy tinh có: 13 gam Na2O; 11,7gam CaO và 75,3 gam SiO2
Gọi công thức tổng quát của thủy tinh là xNa2O.yCaO.zSiO2
13 11 ,7 75 ,3
Lập tỉ lệ: x:y:z = : : =1:1:6
62 56 60
Vậy công thức của thủy tinh là Na2O.CaO.6SiO2
Câu 2. Thành phần chính của một loại cao lanh (đất sét) chứa Al2O3, SiO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng 0,3953: 0,4651:
0,1395. Xác đinh công thức hóa học đúng của loại cao lanh này.
Câu 3. Để sản xuất 100 Kg loại thủy tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu Kg natri cacbonat, với
hiệu suất là 100%.
Câu 4. Khi cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH thu được 6,72lít khí(đktc). Cũng lượng hỗn
hợp đó khi tác dụng với dư dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí(đktc). Xác định thành phần của hỗn hợp trên. Biết Zn tan theo
phản ứng: Zn + NaOH → Na2ZnO2 + H2
Câu 5: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:
SiO2 → Si → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 → CaSiO3.
Câu 6: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:
C → CO2 → Na2CO3 → NaOH → Na2SiO3 → H2SiO3 → Na2SiO3.
Câu 21. Cho hỗn hợp Silic và than có khối lượng 20 gam tác dụng với lượng dư dd NaOH đặc, đun nóng. Phản ứng giải
phóng ra 13,44 lít khí hiđro (đktc). Xác định thành phần phần trăm khối lượng của silic trong hỗn hợp ban đầu, biết rằng
phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%.
Câu. Một loại thủy tinh có thành phần hóa học được biểu diễn bằng công thức K2O.PbO2.6SiO2. Tính khối lượng K2CO3,
PbCO3 và SiO2 cần dùng để có thể sản xuất được 6,77 tấn thủy tinh trên. Coi hiệu suất của quá trình là 100%.
CHUYÊN ĐỀ: CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM - 1
DẠNG 1: TÌM TÊN SẢN PHẨM PHẢN ỨNG.
Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH) 2. Sản phẩm thu được
sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2
Câu 2. Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd
Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa?
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3
DẠNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CỦA BAZƠ THAM GIA PHẢN ỨNG.
Câu 3. Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng tác
dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là? A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5
Câu 4. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa.
Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
DẠNG 3: TÍNH KHỐI LƯỢNG KẾT TỦA SAU PHẢN ỨNG.
I. TÍNH KHỐI LƯỢNG KẾT TỦA SAU PHẢN ỨNG CỦA 1 BAZƠ.
Câu 5. Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được?
A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa

2
ĐỀ CƯƠNG LT ĐH –CĐ :2010-2011
Câu 6. Hấp thụ 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là?
A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g
Câu 7. Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào
75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?
A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3gam
Câu 8. Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên
trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol
A. 0 gam đến 3,94g B. 0,985 gam đến 3,94g C. 0 gam đến 0,985g D. 0,985 gam đến 3,152g
II. TÍNH KHỐI LƯỢNG KẾT TỦA SAU PHẢN ỨNG CỦA NHIỀU BAZƠ.
Câu 9. Sôc 2,24 lÝt (®ktc) CO2 vµo 100ml hçn hîp dung dÞch gåm KOH 1M vµ Ba(OH)2 0,75M. Sau
khi khÝ bÞ hÊp thô hoµn toµn thÊy t¹o m g kÕt tña. TÝnh m
A. 19,7g B. 14,775g C. 23,64g D. 16,745g
Câu 10. Sôc 4,48 lÝt (®ktc) CO2 vµo 100ml hçn hîp dung dÞch gåm KOH 1M vµ Ba(OH) 2 0,75M. Sau
khi khÝ bÞ hÊp thô hoµn toµn thÊy t¹o m g kÕt tña. TÝnh m
A. 23,64g B. 14,775g C. 9,85g D. 16,745g
Câu 11. HÊp thô 3,36 lÝt SO2 (®ktc) vµo 0,5 lÝt hçn hîp gåm NaOH 0,2M vµ KOH 0,2M. C« c¹n dung
dÞch sau ph¶n øng thu ®îc khèi lîng muèi khan lµ
A. 9,5gam B. 13,5g C. 12,6g D. 18,3g
Câu 12. Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd Ba(OH) 2 1M vào dd A được
m gam kết tủa. Gía trị m bằng:
A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D.55,16g
Câu 13. Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình
này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g
CHUYÊN ĐỀ: CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM - 2
Câu 14. Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M.Khối lượng muối được là?
A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam
Câu 15. HÊp thô 4,48 lÝt CO2 (®ktc) vµo 0,5 lÝt NaOH 0,4M vµ KOH 0,2M. Sau ph¶n øng ®îc dd X.
LÊy 1/2 X t¸c dông víi Ba(OH)2 d, t¹o m gam kÕt tña. m vµ tæng khèi lîng muèi khan sau c« c¹n X
lÇn lît lµ
A. 19,7g và 20,6g B. 19,7gvà 13,6g C. 39,4g và 20,6g D. 1,97g và 2,06g
DẠNG 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH TĂNG HOẶC GIẢM SAU PHẢN ỨNG.
Câu 16. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay
giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm 6,8gam
Câu 17. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH) 2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn
hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu?
A. 1,84 gam B. 3,68 gam C. 2,44 gam D. 0,92 gam
Câu 18. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH) 2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ
hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu?
A. 2,08 gam B. 1,04 gam C. 4,16 gam D. 6,48 gam
DẠNG 5: TÍNH THỂ TÍCH HOẶC MOL CO2 THAM GIA PHẢN ỨNG.
Câu 19. V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là?
A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72
Câu 20. Dẫn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V lit dd Ca(OH)2 1M, thu được 40g kết tủa.Gía trị V là:
A.0,2 đến 0,38 B. 0,4 C. < 0,4 D. >= 0,4
Câu 21. Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,2g kết tủa.Gía trị V là:
3
ĐỀ CƯƠNG LT ĐH –CĐ :2010-2011
A. 44.8 hoặc 89,6 B.44,8 hoặc 224 C. 224 D. 44,8
Câu 22. Thổi V lit (đktc) CO2 vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd đun nóng lại có kết
tủa nữa. Gía trị V là:
A.3,136 B. 1,344 C. 1,344 hoặc 3,136 D. 3,36 hoặc 1,12
Câu 23. Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng được 10g kết tủa. V bằng:
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Cả A, C đều đúng
Câu 24. Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2 gam kết tủa. gía trị x?
A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol
C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol
Câu 25. Tỉ khối hơi của X gồm CO2 và SO2 so với N2 bằng 2.Cho 0,112 lít (đktc) X qua 500ml dd Ba(OH) 2. Sau thí nghiệm
phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hòa Ba(OH)2 thừa. % mol mỗi khí trong hỗn hợp X là?
A. 50 và 50 B. 40 và 60 C. 30 và 70 D. 20 và 80
Câu 26. Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2.
A. 18,8 B. 1,88 C. 37,6 D. 21
Câu 27. Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na 2CO3 và 8,4 gam NaHCO3.
Gía trị V, x lần lượt là?
A. 4,48lít và 1M B. 4,48lít và 1,5M C. 6,72 lít và 1M D. 5,6 lít và 2M
Câu 28. Sôc CO2 vµo 200 ml hçn hîp dung dÞch gåm KOH 1M vµ Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khÝ bÞ hÊp
thô hoµn toµn thÊy t¹o 23,6 g kÕt tña. TÝnh VCO2 ®· dïng ë ®ktc
A. 8,512 lÝt B. 2,688 lÝt C. 2,24 lÝt D. C¶ A vµ B ®óng
CACBON – SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON
Câu 1:Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong số các phản ứng sau
A. C + O2  CO2 B. C + 2H2  CH4 C. C + 2CuO  2Cu + CO2 D. C + H2O  CO + H2
Câu 2: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong số các phản ứng sau
A. 2C + Ca  CaC2 B. C + 2H2  CH4 C. 3 C + 4 Al  Al4C3 D. C + O2  CO2
Câu 3:Than được dùng làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy là:
A.than chì B. Than muội C.than gỗ D.than cốc
Câu 4:Một dạng thù hình của cacbon có tính chất rất cứng, dùng để chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh là
A. kim cương B.than cốc C. fuleren D. than đá
Câu 5:Cho 3,60 gam cacbon tác dụng với 8,10 gam nhôm.Khối lượng nhôm cacbua tạo thành nếu hiệu suất của phản ứng
70% là A.10,24g B.5,76g C.10,08g D.10.80g
Câu 6:Tính thể tích khí NO2 thoát ra ở đktc khi cho 0,12g cacbon tác dụng hết với HNO3 đặc nguội(xem như phản ứng xảy
ra hoàn toàn) A.0,896 lít B.0,672 lít C. 0,448 lít D. 0.336 lít
Câu 7:Khi tham gia phản ứng hĩa học
A. Cacbon chỉ thể hiện tính khử. B. Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hĩa.
C. Cacbon khơng thể hiện tính khử hay tính oxi hĩa. D. Cacbon vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hĩa.
Câu 8: Tại sao phân tử CO lại khá bền nhiệt ?
A. Do phân tử có liên kết ba bền vững B. Do CO là oxit không tạo muối.
C. Do MCO = MN2 = 28, CO giống nitơ rất bền nhiệt. D. Do phân tử CO không phân cực.
Câu 9: Hợp chất với hiđro của cacbon và silic : CH4 ( metan) , SiH4 (silan) có trạng thái vật lý (rắn, lỏng, khí) nào ở điều
kiện thường?
A. CH4 : khí ; SiH4 : khí B. CH4 : khí ; SiH4 : rắn C. CH4 : lỏng ; SiH4 : rắn D. CH4 : khí ; SiH4 : lỏng
Câu 10: Tên gọi thường của Na2CO3 , CaCO3, NaHCO3 , K2CO3 lần luợt là ?
A. Xô đa, vôi sống, thuốc muối, bồ tạt B. Thuốc muối, đá vôi, xô đa, bồ tạt
C. Bồ tạt, đá vôi, thuốc muối, xô đa D. Xô đa, đá vôi, thuốc muối, bồ tạt
Câu 11: Nước đá khô là gì?
A. CO2 B. CO rắn C. nước đá ở -100C D. CO2 rắn
Câu 12: Hỗn hợp hai khí CO và CO2 có tỉ khối so với hidro là 16. Hỏi khi cho 1 lít(ở dktc) hỗn hợp đó đi qua 56 g dung
dịch KOH 1% thì thu được muối gì với khối lượng bằng bao nhiêu?

4
ĐỀ CƯƠNG LT ĐH –CĐ :2010-2011
A. K2CO3 : 1,38 g B. KHCO3 : 0,5 g và K2CO3 : 0,69 g C. KHCO3 : 1 g D. K2CO3 : 0,69 g
Câu 13:Phát biểu nào sau đây sai. Cacbonmonooxit
A.Cacbonmonooxit là chất khí không màu, không mùi, không vị
B. Cacbonmonooxit không tác dụng với nước, axit, kiềm ở điều kiện thường
C. Cacbonmonooxit hơi nhẹ hơn nước , không độc
D. Cacbonmonooxit hóa lỏng ở -191,50C, hóa rắn ở -205,20C
Câu 14: Cacbonmonooxit có phản ứng với nhóm chất nào sau đây
A. O2, Fe2O3, CuO B. O2, Ca(OH)2, CaO C. CuO, CuSO4, Cu(OH)2 D.O2 , Al, Al2O3
Câu 15:Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế CO trong phòng thí nghiệm
A. CO2 + C t → 2CO B. C + H2O  t → CO + H2
0 0

C.HCOOH HSOdac → CO + H2O D.CH3COOH HSOdac → 2CO + 2H2


0 0
2

,t 4 2

,t4

Caâu 16:Dẫn 3,36 lít (đktc) khí CO2 vào 120 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được:
A.0,09 mol NaHCO3 và 0,06 mol Na2CO3. B.0,09 mol Na2CO3 và 0,06 mol NaHCO3.
C.0,12 mol Na2CO3. D.0,15 mol NaHCO3.
Câu 17: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ
cứng, khả năng dẫn điện, chúng có tính chất khác nhau là do :
A. Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau B. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim
C. Chúng có kiến trúc cấu tạo khác nhau D. Kim cương cứng còn than chì thì mềm
Câu 18: Xét các muối cacbonat, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Tất cả các muối cacbonat đều tan tốt trong nước
B. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit
C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm
D. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước
Câu 19: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2
không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu B. Đám cháy nhà cửa, quần áo C. Đám cháy do magie hoặc nhôm C. Đám cháy do khí ga
Câu 20: Liên kết giữa cacbon với oxi trong CO2 là liên kết cộng hoá trị có cực, CO2 có cấu tạo thẳng, phân tử không có cực.
Công thức cấu tạo của phân tử CO2 là
A. O – C = O B. O – C – O C. O = C = O D. O ← C– O
Câu 21: Cho 6,72 lít CO2 (đktc) tác dụng với 400ml dd NaOH 1M thu được:
A. 21,2 g Na2CO3 và 8,4 gNaHCO3 B. 31,8 g Na2CO3 và 4,0 g NaOH dư
C. 34,8 g NaHCO3 và 4,4 g CO2 dư D. 10,6 g Na2CO3 và 16,8 g NaHCO3
Caâu 22:Cho 3,36 lít CO2(ñktc) haáp thuï heát vaøo dung dòch chöùa 0,18 mol NaOH seõ thu ñöôïc dung dòch chöùa:
A. 0,15 mol Na2CO3 B.0,09 mol Na2CO3
C.0,03 mol NaHCO3 vaø 0,12 mol Na2CO3. D. 0,03 mol Na2CO3 vaø 0,12 mol NaHCO3
SILIC-HỢP CHẤT CỦA SILIC
Câu 1:Nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất là
A.silic B.cacbon C.nhôm D.sắt
Câu 2:Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường
A.O2 B.F2 C.Cl2 D.Br2
Câu 3:Trong phản ứng hóa học nào sau đây silic đóng vai trò là chất oxi hóa
t0
A.Si + 2 F2 SiF4 B. Si + O2   → SiO2
t0
C. Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2 D.2Mg + Si   → Mg2Si
Câu 4:Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây
A. SiO2 B. SiF4 C. SiH4 D. A,B đng
Câu 5: Số oxi hóa thấp nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây
A. SiO2 B.SiO C. Mg2Si D.H2SiO3
Câu 6:Oxit axit nào sau đây khi tác dụng với nước không tạo thành axit
A.CO2 B. SiO2 C.N2O5 D. P2O5
Câu 7:Phản ứng dùng để khắc hình, khắc chữ lên thủy tinh là phản ứng giữa SiO2 với:
A.H2SO4 B.HCl C.HNO3 D.HF
Câu 8:Phản ứng nào chứng tỏ axit silixic yếu hơn axit cacbonic
A. Na2SiO3 + CO2 + H2ONa2CO3 + H2SiO3 B. Na2SiO3 + 2HCl  2 NaCl + H2SiO3
C. H2SiO3 + 2 NaOH  Na2SiO3 + 2 H2O D. SiO2 + 2 NaOH  Na2SiO3 + H2O
Câu 9:Cặp chất nào sau đây không có phản ứng xảy ra
A. CaO và CO2 B.SiO2 và HCl C. H2CO3 và K2SiO3 D. NaOH và CO2
5
ĐỀ CƯƠNG LT ĐH –CĐ :2010-2011
Câu 10:Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng
A. NaOH và CO2 B. CO2 và C C. SiO2 và NaOH D. KOH và K2SiO3
Câu 11:Dung dịch đậm đặc của hợp chất nào sau đây được gọi là thủy tinh lỏng
A.Na2SiO3 và K2SiO3 B.SiO2 và K2SiO3 C.NaOH và Na2SiO3 D. KOH và K2SiO3
Câu 12:phản ứng hóa học nào sau đây không đúng
0
t0
A.3CO + Al2O3  → 3CO2 + 2Al B.3CO + Fe2O3   → 2 Fe + 3CO2
t

t0
C.CO2 + 2 Mg   → C + 2 MgO D.SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O
Câu 13:Có các axit sau: HCl, H2SiO3, H2CO3.Sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần của 3 axit trên
A.HCl, H2CO3, H2SiO3 B.H2SiO3, H2CO3, HCl
C.HCl, H2SiO3, H2CO3 D. H2CO3, H2SiO3, HCl
Câu 14: Cho 6,26 gam hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí thoát ra ở đktc.Khối
lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là
A.4,14gK2CO3 & 2,12g Na2CO3 B. 2,12gK2CO3 & 4,14g Na2CO3
B.4,41gK2CO3 & 1,85g Na2CO3 D. 1,85gK2CO3 & 4,41g Na2CO3
Câu 15: Cho 5,94 gam hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 7,74 gam hỗn hợp 2 muối
khan K2SO4 và Na2SO4.Thể tích khí CO2 thoát ra ở đktc là
A.0,448 lít B. 0,672 lít C.0,896 lít D.1,12 lít
Caâu 16: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào dưới đây không
thuộc về công nghiệp silicat?
A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ) B. Sản xuất xi măng
C. Sản xuất thuỷ tinh D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ
Caâu 17: Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành
silicat. SiO2 là oxit gì?
A. oxit axit B. oxit trung tính C. oxit bazơ D. oxit lưỡng tính
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường bảo quản dung dịch HF trong các bình làm bằng:
A. thủy tinh B. nhựa C. gốm sứ D. kim loại
Cu 19: Thành phần chính của ximăng Pooclan là gì?
A. CaO , MgO, SiO2 , Al2O3 vàFe2O3 B. Ca(OH)2 và SiO2
C. CaSiO3 và Na2SiO3 D. Al2O2.2SiO2.Na2O.6H2O
Câu 20: Các tinh thể nào sau đây thuộc loại tinh thể nguyên tử? : kim cương, băng phiến, iod, silic, nước đá
A. tinh thể băng phiến và iod B. tinh thể kim cương, silic, iod
C. tinh thể nước đá D. tinh thể kim cương và silic
Câu 21: Cho 14,9 g hỗn hợp Si, Zn, Fe tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 6,72 lít ( đktc) khí. Cũng lượng hỗn hợp
đó khi tác dụng với lượng dư dd HCl sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Cho biết khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
A. 2,8 g Si ; 6,5 g Zn ; 5,6 g Fe B. 8,4 g Si ; 0,9 g Zn ; 5,6 g Fe
C. 5,6 g Si ; 6,5 g Zn ; 2,8 g Fe D. 1,4 g Si ; 6,5 g Zn ; 7,0 g Fe
Câu 22: Silic dioxit thuộc loại oxit gì?
A. oxit bazơ B. oxit lưỡng tính C. oxit không tạo muối D. oxit axit
Câu 23: Nung 24 g Mg với 12 g SiO2 cho đến khi p/ư hoàn toàn. Hỏi thu được chất gì với số mol bằng bao nhiêu?
A. Mg2Si :0,2 mol ; MgO : 0,4 mol ; Mg: 0,2 mol B. MgSiO3 : 0,1 mol ; MgO : 0,1mol ; Si : 0,1 mol ; Mg : 0,8 mol
C. MgO : 0,4 mol ; Mg : 0,6 mol ; Si : 0,2 mol D. MgO : 0,4 mol ; MgSi : 0,2 mol ; Mg : 0,4 mol
Câu 24: Để tạo các nét khắc trên thuỷ tinh nguời ta dùng hỗn hợp bột canxi florua trộn với axit sunfuric đặc . Giải thích tác
dụng của hỗn hợp này trên thuỷ tinh?
A. Do axit sunfuric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh.
B. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan muối natri cacbonat là thành phần
chính của thuỷ tinh.
C. Do canxi florua có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh.
D. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của
thuỷ tinh.
Câu 25:Silic phản ứng được với nhóm các chất sau:
A. O2 , C , F2 , Mg , HCl , NaOH B. O2 , C , F2 , Mg, NaOH
C. O2 , C , F2 , Mg , HCl , KOH D. O2 , C , Mg , HCl , NaOH
Câu 26.Natri silicat có thể được tạo thành bằng chất nào sau đây
A.Đun SiO2 với NaOH nóng chảy B.Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
C.Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3 D.Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 27. Phản ứng nào sau đây viết không đúng
6
ĐỀ CƯƠNG LT ĐH –CĐ :2010-2011
A. Fe + 3 HNO3  Fe(NO3)3 + 3/2 H2 B. Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2
C. CuO + 2 HNO3  Cu(NO3)2 H2O D. P + 5 HNO3  H3PO4 + 5 NO2 + H2O
Câu 28.Phát biểu nào sau đây không đúng. Ở nhiệt độ thường
A. nitơ và photpho hoạt động hóa học như nhau B. nitơ và photpho đều kém hoạt động hóa học
C. nitơ kém hoạt động hơn so với photpho D. photpho kém hoạt động hơn so với nitơ
Câu 29. Phản ứng nào sau đây viết đúng
A. N2 + O2 1000 C → 2 NO B. P + 3/2 Cl2  du c lo→ PCl3
0

C. 2 P + 5/2 O2  du o x i→ P2O5 D. 2 P + 3/2 O2  du o x i→ P2O3


Câu 30.Cho các chất sau: (1) Ca; (2) CaO; (3) HCl; (4) Ca(OH)2.Chất có phản ứng với H3PO4 là
A. (1), (2), (3) B. Chỉ có (1) C. (2) và (3) D. (1), (2), (4)
Câu 32.Có thể nhận biết các dung dịch sau bằng thuốc thử nào sau đây
A. dd AgNO3 B. dd Ba(OH)2 C. dd NaOH D.dd Br2
Câu 33 .Phản ứng nhiệt phân nào sau đây viết sai
0
t0
A. NaNO3  → NaNO2 + 1/2O2 B. Ca(NO3)2   → CaO + 2NO2 + 1/2O2
t

t0 t0
C. Cu(NO3)2   → CuO + 2NO2 + 1/2O2 D. Hg(NO3)2  → Hg + 2NO2 + O2
Câu 34.Muối amoni nào sau đây bị thăng hoa
A. NH4Cl B. (NH4)2SO4 C. (NH4)3PO4 D. (NH4)2CO3
Câu 35. HNO3không thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với
A. Cu B. P C. FeO D. Fe2O3
Tổng hợp các bài tập cơ bản về cacbon và silic
Câu 1: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) là
A. 200ml. B. 100ml. C. 150ml. D. 250ml.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế khí CO2, người ta thường thu nó bằng cách
A. chưng cất. B. đẩy không khí.C. kết tinh. D. chiết.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng phản ứng
A. C + O2. B. nung CaCO3. C. CaCO3 + dung dịch HCl. D. đốt cháy hợp chất hữu cơ.
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách
A. cho hơi nước qua than nung đỏ. B. cho không khí qua than nung đỏ
C. cho CO2 qua than nung đỏ. D. đun nóng axit fomic với H2SO4 đặc.
Câu 5: Kim cương, than chì và than vô định hình là
A. các đồng phân của cacbon. B. các đồng vị của cacbon.C. các dạng thù hình của cacbon. D. các hợp chất của cacbon.
Câu 6: Khi nung than đá trong lò không có không khí thì thu đượcA. graphit B. than chì. C. than cốc. D. kim cương.
Câu 7: Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hoá là
A. –4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; +2; +4.
Câu 8: Phân huỷ hoàn toàn a gam CaCO3, rồi cho CO2 thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa b gam NaOH, thu
được dung dịch Y. Biết Y vừa tác dụng được với dung dịch KOH, vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2. Quan hệ giữa a
và b là
A. 0,4a < b < 0,8a. B. a < b < 2a. C. a < 2b < 2a. D. 0,3a < b < 0,6a.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dung dịch A. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A thu
được 15 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 3,36 hoặc 7,84. B. 3,36 hoặc 5,60. C. 4,48 hoặc 5,60. D. 4,48 hoặc 7,84.
Dùng cho câu 10, 11: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và RCO3 (với tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HCl
dư. Lượng CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M thu được 39,4 gam kết tủa.
Câu 10: Kim loại R là A. Ba. B. Ca. C. Fe. D. Cu.
Câu 11:Phần trăm khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp A là A. 42%. B. 58%. C. 30%. D. 70%.
Câu 12: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng rồi cho toàn bộ khí thoát
ra hấp thụ hết vào 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của MgCO3 trong
hỗn hợp là A. 41,67%. B. 58,33%. C. 35,00%. D. 65,00%.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 4 gam hiđrocacbon A, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 2,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M
thu được 25 gam kết tủa. A có thể là
A. CH4 hoặc C2H4. B. C2H6 hoặc C3H4. C. C2H4 hoặc C2H6. D. CH4 hoặc C3H4.
Dùng cho câu 14, 15: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một
thời gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch
NaOH 1M thu được dung dịch Z.
Câu 14: Chất tan trong dung dịch Z là
A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3 và Na2CO3. D. Na2CO3 và NaOH.

7
ĐỀ CƯƠNG LT ĐH –CĐ :2010-2011
Câu 15: Tổng khối lượng chất tan trong Z là
A. 35,8. B. 45,6. C. 40,2. D. 38,2.
Câu 16: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thì thu được 0,5 gam kết tủa. Giá trị
tối thiểu của V là A. 0,336. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,448.
Câu 17: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) là
A. 400ml. B. 300ml. C. 200ml. D. 100ml.
Câu 18: Thể tích dung dịch Ca(OH)2 0,01M tối thiểu để hấp thụ hết 0,02mol khí CO2 là
A. 1,0 lít. B. 1,5 lít. C. 2,0 lít. D. 2,5 lít.
Câu 19: Cho 1,344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)2 0,02M thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,00. B. 4,00. C. 6,00. D. 8,00.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,01 mol C2H6 và 0,005 mol C3H8 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết
vào 2 lít dung dịch X chứa KOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,895. B. 0,985. C. 2,955. D. 3,940.
Câu 21: Khí CO2 có lẫn khí SO2. Có thể thu được CO2 tinh khiết khi dẫn hỗn hợp lần lượt qua các bình đựng các dung dịch
A. Br2 và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và H2SO4 đặc. C. NaOH và H2SO4 đặc. D. KMnO4 và H2SO4 đặc.
Câu 22: Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế…là do nó có khả năng
A. hấp thụ các khí độc. B. hấp phụ các khí độc. C. phản ứng với khí độc. D. khử các khí độc.
Câu 23: Silic tinh thể có tính chất bán dẫn. Nó thể hiện như sau:
A. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng lên.
B. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm xuống.
C. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì nó trở nên siêu dẫn.
D. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì nó không dẫn điện.
Câu 24: Để khắc chữ trên thuỷ tinh, người ta thường sử dụng
A. NaOH . B. Na2CO3. C. HF. D. HCl.
Câu 25: Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách nung SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao với
A. magiê. B. than cốc. C. nhôm. D. cacbon oxit
Câu 26: Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đặc của
A. Na2CO3 và K2CO3. B. Na2SiO3 và K2SiO3. C. Na2SO3 và K2SO3. D. Na2CO3 và K2SO3.
Câu 27: Thành phần chính của đất sét trắng (cao lanh) là
A. Na2O.Al2O3.6SiO2. B. SiO2. C. Al2O3.2SiO2.2H2O. . 3MgO.2SiO2.2H2O.
Câu 28: Thành phần chính của cát là
A. GeO2. B. PbO2. C. SnO2. D. SiO2.
Câu 29 : Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí
X sinh ra cho hấp thụ hết vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 6,3 gam. B. 5,8 gam. C. 6,5 gam. D. 4,2 gam.
Câu 30 : Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nòng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết
tủa. Giá trị của a là
A. 0,04. B. 0,048 C. 0,06. D. 0,032.
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 22,45 gam hỗn hợp MgCO3, BaCO3 (trong đó chứa a % khối lượng MgCO3) bằng dung dịch
HCl rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được kết tủa D. Để lượng D là lớn nhất thì giá
trị của a làA. 18,7. B. 43,9. C. 56,1. D.81,3
BÀI TẬP NÂNG CAO PHẦN CACBON
Câu 1.Cho 2,688 lÝt CO2 (®ktc) hÊp thô hoµn toµn bëi 200ml dung dÞch NaOH 0,1M vµ
Ca(OH)2 0,01M. Tæng khèi lîng muèi thu ®îc lµ: A.1,26g B.2,004g
C.1,06g D.2,16g
Câu 2.ThÓ tÝch dung dÞch NaOH 2M tèi thiÓu ®Ó hÊp thô hÕt 5,6 lÝt khÝ SO2 (®ktc) lµ:
A.250ml B.125ml C.500ml D.275ml
Câu 3.Cho V lÝt CO2 (®ktc) hÊp thô hoµn toµn bëi 2lÝt dung dÞch Ba(OH)2 0,015M ta thÊy
cã 1,97g BaCO3 .
ThÓ tÝch V lÝt cã gi¸ trÞ nµo trong c¸c gi¸ trÞ sau ®©y:
A.0,224 B.0,672 hay 0,224 C.0,224 hay1,12 D.0,224 hay 0,440
Câu 4.Cho 4,48 lÝt hçn hîp khÝ N2O vµ CO2 tõ tõ qua b×nh ®ùng níc v«i trong d ta thÊy
chØ cã 1,12 lÝt khÝ tho¸t ra ngoµi. VËy thµnh phÇn % theo khèi lîng cña hçn hîp lµ:
A.75% vµ 25% B.33,33% vµ 66,67% C.45% vµ 55% D.Kh«ng x¸c ®Þnh v×
thiÕu d÷ kiÖn.
8
ĐỀ CƯƠNG LT ĐH –CĐ :2010-2011
Câu 5.Cho 2,24 lÝt khÝ CO2 (®ktc) vµo 20 lÝt dung dÞch Ca(OH)2 ta thu ®îc 6 gam kÕt tña.
VËy nång ®é mol/l cña dung dÞch Ca(OH)2 lµ: A.0,004M B.0,002M
C.0,006M D.0,008M
Câu 6.Hçn hîp X gåm 2 khÝ SO2 vµ CO2 cã tØ khèi h¬i so với hidro lµ 27.
Thµnh phÇn % theo khèi lîng cña hçn hîp lµ:
A.50% vµ 50%. B.59,26% vµ 40,64%. C40.% vµ 60% D.35,5% vµ
64,5%.
Câu 7.Mét b×nh chøa 15 lÝt dung dÞch Ba(OH)2 0,01M. Sôc vµo dung dÞch ®ã V lÝt khÝ
CO2 ta thu ®îc 19,7g kÕt tña tr¾ng th× gi¸ trÞ cña V lµ: A.2,24 lÝt B.4,48 lÝt
C.2,24 hay 1,12 lÝt D.4,48 lÝt hay 2,24 lÝt
Câu 8. ThÓ tÝch dung dÞch NaOH 2M tèi thiÓu ®Ó hÊp thô hÕt 4,48 lÝt khÝ CO2 ë ®ktc lµ:
A.200ml B.100ml C.150ml D.250ml
Câu 9. ThÓ tÝch dung dÞch NaOH 2M tèi đa ®Ó hÊp thô hÕt 4,48 lÝt khÝ CO2 ë ®ktc lµ:
A.200ml B.100ml C.150ml D.250ml
Câu 10. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH, tới 1 lúc nào đó tạo ra được hai muối.Thời điểm tạo ra 2 muối
như thế nào?
A.NaHCO3 tạo ra trước , Na2CO3 tạo ra sau. B.Na2CO3 tạo ra trước , NaHCO3 tạo ra sau.
C.Cả 2 muối tạo ra cùng lúc. D.Không thể biết muối nào tạo ra trước,muối nào tạo ra sau.
Cu 11. Cho rất từ từ 1 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2 mol NaOH cho đến khi vừa hết khí CO2 thì khi ấy trong
dung dịch có chất nào?
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. B, C đều đúng.
Cu 12. Sục CO2 vào nước vôi chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. Hỏi số mol CO2 cần dùng là bao
nhiêu? A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol và 0,2 mol D. 0,1 mol và 0,15 mol
Cu 13. Hòa tan 100 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Khí CO2 thu được cho đi qua dung dịch có chứa 64 g
NaOH . Cho Ca= 40, C = 12 , O = 16 .Số mol muối axit và muối trung hòa thu được trong dung dịch theo thứ tự
là: A. 1 mol và 1 mol B. 0,6 mol và 0,4 mol
C. 0,4 mol và 0,6 mol D. 1,6 mol và 1,6 mol

Câu 14. Hçn hîp X gåm 2 khÝ H2S vµ CO2 cã tØ khèi h¬i so víi H2 lµ dx = 19,5
ThÓ tÝch dd KOH 1M tèi thiÓu ®Ó hÊp thô hÕt 4,48 lÝt hçn hîp X (®ktc) cho trªn lµ (ml)
A. 100 B. 200 C. 150 D. 150 hay
200
Câu 15. Cho 112 ml lÝt khÝ CO2 (®ktc) bÞ hÊp thô hoµn toµn bëi 200 ml dd Ca(OH)2 ta ®îc
0,1g kÕt tña. Nång ®é mol/l cña dd níc v«i lµ:
A. 0,05M B. 0,005M C. 0,002M D. 0,015M
Câu 16. Cho c¸c chÊt khÝ vµ h¬i sau: CO2, SO2, NO2, H2S, NH3, NO, CO, H2O, CH4, HCl. C¸c
khÝ vµ h¬i nµo cã thÓ hÊp thô bëi dd NaOH ®Æc:
A. CO2, SO2, CH4, HCl, NH3 B. CO2, SO2, NO2, H2O, HCl, H2S
C. NO, CO, NH3, H2O, HCl D. C¶ A, B, C ®Òu ®óng
Câu 17. Gi¶ sö cã 6 ph¶n øng sau:
CuO + H2 Cu + H2O (1) Al2O3 + 2Fe Fe2O3 + 2Al
(2)
Na2O + H2 2Na + H2O (3) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (4)
Cu + MgCl2 CuCl2 + Mg↓(5) H2CO3 + CaCl2 CaCO3 ↓ 2HCl (6)
Ph¶n øng nµo cã thÓ x¶y ra:
A. (1), (2), (3), (4)B. (1), (4), (6) C. (1), (4) D. (1), (2), (4), (5)
Câu 18. ThÓ tÝch dd NaOH 2M tèi thiÓu ®Ó hÊp thô hÕt 5,6 lÝt khÝ CO2 (®ktc) lµ:
A. 250 ml B. 125 ml C. 500 ml D. 275 ml
Câu 19. Hoøa tan khí CO2 vaøo dd KOH dö thu ñöôïc hoån hôïp caùc chất naøo
A. KHCO3, K2CO3,KOH B.K2CO3, KOH C. KHCO3, K2CO3 D.KHCO3
Câu 20.Cacbon mono oxit là chất khí
A. Có màu xanh B.Nhẹ hơn không khí 1,5 lần
9
ĐỀ CƯƠNG LT ĐH –CĐ :2010-2011
C.Làm đục nước vôi trong D.Không tạo ra muối khi tác dụng với kiềm
Câu 21. Điểm giống nhau giữa CO2 và SiO2 là
A.tan trong nước B.tác dụng với axit C.tác dụng với kiềm D.tác dụng với oxit bazơ
Câu 22. Cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch
A. NaHCO3 và NaOH B. Na2CO3 và Ba(NO3)2 C. NaNO3 và Ca(OH)2 D.Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2
Câu 23. Khí X không màu rất độc, cháy trong không khí tạo sản phẩm làm đục nước vôi trong. Khí X là
A. CO2 B. CO D. Cl2 D.O2
Câu 24. Dãy oxit nào sau đây không phản ứng với kiềm
A.N2O5, P2O5, B. SO2, SO3 C. CO, NO D. NO2, N2O5
Câu 25. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản
phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2
Câu 26. (Cao đẳng khối B năm 2010) Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt
khác cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa?
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3
Câu 27. (Đại học khối A năm 2010) Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M;
dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là?
A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5
Câu 28. (Đại học khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng
độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là?
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
Câu 29. (Đại học khối B-2007). Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và
khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?
A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3gam
Câu 30. (Đại học khối B năm 2008) Sôc 2,24 lÝt (®ktc) CO2 vµo 100ml hçn hîp dung dÞch gåm
KOH 1M vµ Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khÝ bÞ hÊp thô hoµn toµn thÊy t¹o m g kÕt tña. TÝnh
m
A. 19,7g B. 14,775g C. 23,64g D. 16,745g
Câu 31. (Đại học khối A năm 2008) Sôc 4,48 lÝt (®ktc) CO2 vµo 100ml hçn hîp dung dÞch gåm
KOH 1M vµ Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khÝ bÞ hÊp thô hoµn toµn thÊy t¹o m g kÕt tña. TÝnh
m
A. 23,64g B. 14,775g C. 9,85g D. 16,745g
Câu 32. (Cao đẳng khối A năm 2009) HÊp thô 3,36 lÝt SO2 (®ktc) vµo 0,5 lÝt hçn hîp gåm NaOH
0,2M vµ KOH 0,2M. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®îc khèi lîng muèi khan lµ
A. 9,5gam B. 13,5g C. 12,6g D. 18,3g
Câu 33 (Đại học khối A năm 2009)Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho
100 ml dd Ba(OH)2 1M vào dd A được m gam kết tủa. Gía trị m bằng:
A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D.55,16g
Câu 34. (Đại học khối B năm 2009) Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2
0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g

10

You might also like