You are on page 1of 31

Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 1


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

ĐỀ SỐ 1
 
Bài 1: a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  1  2sin  2 x  
 6
b) Xét tính chẵn lẻ của hàm số y  f  x    2sin 2x
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) 2cos 2 2 x - 3cos 2 x  1  0
b) 3 cos 4 x  sin 4 x - 2cos3 x  0
Bài 3: Trong một lô hàng có 10 quạt bàn và 5 quạt trần, lấy ngẫu nhiên 5 quạt. Tính
a) Số cách lấy ra sao cho có 3 quạt b àn .
b) Tính xác suất để được 3 quạt trần.
15
 1
Bài 4: a) Tìm hệ số của x trong khai triển  2 x   .
8

 2

b) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 4x – 5y + 9 = 0 và v  1; 3 .

Tìm ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véct ơ v .
Bài 5: Cho tứ diện ABCD, gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD,
trên cạnh AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD.
a) Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tìm giao tuyến
của hai mặt phẳng (PMN) và (BCD).
b) Tìm thiết diện của mặt phẳng (PMN) với tứ diện ABCD.

ĐỀ SỐ 2
 
Bài 1: a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  1  2sin  2 x   .
 4
 
b) Xét tính chẵn lẻ của hàm số y  f  x   sin(x  )  sin(x  ) .
4 4
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) cos 2 x - 3cos x  2  0
b) 3 cos 4 x  sin 4 x - 2cos3 x  0
Bài 3: Có 14 người gồm 8 nam và 6 nữ, chọn ngẫu nhiên một tổ 6 người. Tính:
a) Số cách chọn để được một tổ có nhiều nhất là 2 nữ.
b) Xác suất để được một tổ chỉ có 1 nữ.
Bài 4: a) Chứng minh rằng, với 3  k  n , ta có: Cnk  3Cnk 1  3Cnk 2  Cnk 3  Cnk3
b) Cho đường tròn (C) tâm I(4; -5), bánkính R = 2. Tìm ảnh (C’) của đường
tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v  1;  3  .
Bài 5: Cho tứ diện ABCD, gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD,
trên cạnh AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD.

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 2


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

a) Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tìm giao tuyến
của hai mặt phẳng (PMN) và (BCD).
b) Tìm thiết diện của mặt phẳng (PMN) với tứ diện ABCD.

ĐỀ SỐ 3
Bài 1: Giải phương trình: sin x  cos x  1  sin 2 x  cos2 x  0
Bài 2: Trên một giá sách có 5 cuốn sách toán v à 8 cuốn sách văn.Chọn ngẫu nhiên 4
cuốn sách từ giá sách đó.
1.Có bao mhiêu cách chọn như thế?
2.Gọi X là số cuốn sách văn trong 4 cuốn sách đ ược chọn. Lập bảng phân bố xác
suất của X.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm
của AC và BD.Điểm M là trung điểm của SA.   là mặt phẳng đi qua M và song
song với SC và AD.
1.Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  SCD 
2.Tìm thiết diện của mp   với hình chóp S.ABCD.Thiết diện đó là hình gì?
Bài 4: Biết tổng các hệ số trong khai triển 1  2 x  bằng 6561.
n

Tìm hệ số của số hạng chứa x 4 .

ĐỀ SỐ 4
Bài 1: Giải các phương trình lượng giác:
a. sinx – 1 = -sinx
b. 2sin2x + 2 = cos2x + 5sinxcosx
Bài 2:
a. Một tổ gồm 10 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Giáo viên muốn chọn 4 học sinh
trong tổ đó để đi lao động. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
8
 3 1
b. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của  x   .
 x
Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1; 2) và đường thẳng (d) có phương
trình 3x + y + 1 = 0. Hãy tìm ảnh củaA và d
a. Qua phép tịnh tiến theo vectơ v  (2;1)
b. Qua phép quay tâm O góc 90 0.
Bài 4: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P theo thứ
tự là trung điểm của AB, AD và SA.
a. Chứng minh rằng MN // (SBD)
b. Chứng minh rằng (MNP) // (BSD).

ĐỀ SỐ 5
Bài 1: Giải phương trình sau:

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 3


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

a) Sin3x = Cos 15 0
b) ( 3 + 1 )Sin 2x - 2sinx cosx - ( 3 - 1 ) cos2x = 1
Bài 2: Một giỏ đựng 20 quả cầu. Trong đó có 15 quả m àu xanh và 5 quả màu đỏ.
Chọn ngẩu nhiên 2 quả cầu trong giỏ.
a) Có bao nhiêu cách chọn như thế ?
b) Tính xác suất để chọn được 2 quả cầu cùng màu.
Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho điểm A ( -1; 2) và đường thẳng d có phương
trình 3x + y - 1 = 0. Tìm ảnh
 của A và d.
a) Qua phép tịnh tiến v = ( 2 ; 1)
b) Qua phép đối xứng trục oy..
Bài 4: Cho tứ diện ABCD và điểm M nằm giữa hai điểm A v à B. Gọi (  ) là mặt
phẳng đi qua M, song song với hai đ ường thẳng AC và BD, Gỉa sử (  ) cắt các cạnh
AD, DC và CB lần lượt tại N, P và Q.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì?
b) Nếu AC = BD và M là trung điểm AB thì MNPQ là hình gì?

ĐỀ SỐ 6
2
Bài 1: Giải phương trình sau : 2cos x + 7sinx = 5
Bài 2: Có 10 hoa hồng trong đó có 7 hoa hồng vàng và 3 hoa hồng trắng . Chọn ra 3
bông để bó thành một bó .
a/ Có bao nhiêu cách lấy 3 bông hồng
b/ Tính xác suất để có ít nhất một bông hồng trắng ?
7
3 1 
Bài 3: Tìm hệ số không chứa x trong khai triển  x  4 
 x
u  u  7
Bài 4: Tìm cấp số cộng (u n) có năm số hạng biết :  1 5
u3  u4  9
Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đường thẳng (d): x - y + 3 = 0. Hãy viết ptđt
ảnh của đt (d) qua phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số k= -2
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình vuông. Với M và N lần lượt là
trung điểm của SA và SD .
a/ Tìm giao tuyến của (SAD) và (MNC)
b/ Tìm thiết diện tạo bới mp(  ) qua M và song song với AB và BC với hình chóp
S.ABCD

ĐỀ SỐ 7
Bài 1: Giải các phương trình sau :
1 2x 1
1 / sin 2 x  2 / cos  3 / cos2 x  3 sin 2 x  2
2 3 2
Bài 2: Biết hệ số của x 2 trong khai triển (1  3 x) n là 90 . Tìm n

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 4


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

Bài 3: Có 7 bông cúc và 6 bông hồng . Người ta làm một bó gồm 4 bông . Tính xác
suất để :
a/ Bốn bông cùng loại . b/ Có ít nhất 1 bông hồng .
Bài 4: Trong hệ toạ độ Oxy cho điểm A(-1;1) và đường thẳng d : 2x-y+5=0
a/ Tìm ảnh của A qua phép đối xứng trục ox . 
b/ Tìm ảnh của d qua phép tịnh tiến theo v . Với v = ( -2;1).
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD . Đáy ABCD là tứ giác có cặp cạnh đối AD v à BC
không song song với nhau . M là điểm thuộc miền trong của tam giác SAD , N l à
trung điểm của BC .
a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( SBC ) v à (SAD).
b/ Tìm giao điểm của BM và mặt phẳng (SAN).

ĐỀ SỐ 8
Bài 1: Giải các phương trình sau:
Cos 4 x  Sin 4 x  3(1  Cosx )
a/ 0
3Sinx  2
b / 2Cos 2 x.Cosx  1  2Cosx  Cos3x
Bài 2: a/ Cho khai triển (2  x) n . Hãy tìm hệ số của x 3 , biết rằng :
C n1  2C n 2  2C n3  C n 4  149 .
2 2 2 2

b/ Tam giác vuông ABC có ba góc l ập nên một cấp số cộng và cạnh huyền có
độ dài là 2a (a>0) . Hãy tính diện tích của tam giác đó.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là một hình bình hành. M, N lần lượt là
trung điểm của AB và SC. Mặt phẳng (P) chứa MN và song song với S
a/ Dựng thiết diện do mặt phẳng (P) cắt h ình chóp.
b/ Gọi giao điểm của (P) với SD l à E. Tính tỷ số do E định ra trên SD.
Bài 4: Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 - 2x + 4y + 4 = 0.
Hãy viết phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng
dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Ox v à phép vị tự tâm
O, tỷ số k = -2.
Bài 5: Chứng minh rằng 2  2  ...  2  2 (n dấu căn, nN*)

ĐỀ SỐ 9
Bài 1: a). T×m nghiÖm x  (0 ; 2) cña ph­¬ng tr×nh: cosx – 3 sinx = 1.
b). Gi¶i ph­¬ng tr×nh: 4 sin 3x + 3 sin2x cosx – sinx – cos3x = 0.
Bài 2: Trong kú thi häc sinh giái ë thµnh phè X cã 100 häc sinh dù thi m«n VËt Lý.
BiÕt cã 1 gi¶i NhÊt, 5 gi¶i Nh× vµ 10 gi¶i Ba. Chän ngÉu nhiªn 3 häc sinh. TÝnh x¸c
suÊt ®Ó trong 3 häc sinh cã 1 häc sinh ®¹t gi¶i Ba, 2 häc sinh kh«ng ®¹t gi¶i nµo.

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 5


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

Bài 3: 1. Trong mÆt ph¼ng Oxy cho ®­êng th¼ng d cã ph­¬ng t r×nh: x + 2y – 1 = 0

vµ v  (2;3) . T×m ph­¬ng tr×nh ¶nh cña ®­êng th¼ng d qua phÐp tÞnh tiÕn Tv .
2. Cho h×nh chãp S.ABCD cã ®¸y lµ h×nh thang (AD // BC), AD lµ ®¸y lín, M
lµ trung ®iÓm SD.
a. T×m giao tuyÕn cña hai mÆt ph¼ng (SAD) vµ (SBC).
b. T×m giao ®iÓm cña ®­êng th¼ng BM víi mÆt ph¼ng (SAC) vµ ®­êng th¼ng
SA víi mÆt ph¼ng (BCM).
Tõ ®ã suy ra thiÕt diÖn t¹o bëi mÆt ph¼ng (BMC) c¾t h×nh chãp S.ABCD.
n
 2 1
Bài 4a. Cho khai triÓn  x  
 x
1. ViÕt c«ng thøc sè h¹ng thø nhÊt, thø hai vµ thø ba.
2. BiÕt tæng c¸c hÖ sè cña sè h¹ng thø nhÊt, thø hai vµ thø ba lµ 46. T×m sè
h¹ng kh«ng chøa x.
Bài 4b.
1  sin   2cos 
1. T×m gi¸ trÞ lín nhÊt vµ nhá nhÊt cña biÓu thøc: A = .
sin   cos   2
2. TÝnh tæng: S =  Cn0  +  Cn1  +  Cn2  + … +  Cnn 
2 2 2 2
(n  N).

ĐỀ SỐ 10
Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức y = sin 2x – 3 cos 2x -1.
Câu 2: Giải phương trình lượng giác sau: 3sin 2 x + 2sin2x - 7cos 2 x = 0
Câu 3: Trên một kệ sách có 12 cuốn sách khác nhau gồm có 4 quyển tiểu thuyết, 6
quyển truyện tranh và 2 quyển cổ tích. Lấy 3 quyển từ kệ sách. Tính xác suất để lấy
được 3 quyển trong đó có 2 đúng hai quyển cùng một loại.
5
 2
Câu 4: Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển P(x) =  3x 3  2  .
10

 x 
Câu 5: Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x - 6y - 12=0. Viết phương trình đườn tròn

(C') là ảnh của (C) qua Tu với u  (2; 3)

Câu 6: Từ các chữ số 1,2,3,4,5, lập đ ược bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số sao cho
các chữ số trong cùng một số khác nhau và nhỏ hơn số 235.
Câu 7: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn
BD, lấy điểm P sao cho BP = 2PD

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 6


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

a)Tìm giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP)


b)Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) v à (ACD)
u  u  14
Câu 8a: : Tìm u1 và công sai d của cấp số cộng sau, biết :  3 5
 s12  129
n(3n  1)
Câu 9a: Chứng minh đẳng thức: 2+5+8+…+(3n -1)= ; n  N * .
2
6
Câu 8b: Giải phương trình: 4sin x  3cos x  6
4sin x  3cos x  1
2sin x  cos x  3
Câu 9b: Tìm GTLN và GTNN của hàm số y 
 sin x  2cos x  4

ĐỀ SỐ 11
Bài 1: Giải các phương trình sau:
sin 3 x  1
1) (2sinx-1)cosx = 1-2sinx 2) 0 3) sinx+ 3cosx=-2
1  2sinx
Bài 2:
1) Một học sinh có 5 quyển sách toán,6 quyển sách lý v à 7 quyển sách
hoá. Mỗi buổi học lấy ra 3 quyển.
a, Có bao nhiêu cách lấy 3 quyển thuộc 3 môn khác nh au.
b, Tính xác suất để lấy được ít nhất 1 quyển sách toán.
2
2) Tìm số hạng chứa x 8 trong khai triển ( x 2  4 )16 và số hạng này là
x
số hạng thứ mấy trong khai triển. Tìm số hạng thứ 7 kể từ số hạng cuối.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O.

1)Xác định giao tuyến của (SAC) v à (SBD),(SAB) và (SCD).

2)Gọi G1,G2 lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB v à tam giác SCD.
Chứng minh rằng: G 1G2 //(SAD).
2 2
Bài 4: Cho đường
 tròn (C) : (x-1) + (y+2) =.4 .Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến
theo véc tơ v(3; 4) .

ĐỀ SỐ 12

Bài 1: Cho hàm số : y  tan(3x  )
4

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 7


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

a) Tìm tập xác định của hàm số.



b) Tính giá trị hàm số tại x 
6
Bài 2: Giải các phương trình:
a) (sin x  cos x) 2  1  (sin x  cos x) 2
 1
b) 2 sin( x  ) 
4 cos x
1 6
Bài 3: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức (2 x  )
x2
Bài 4: Một bộ bài có 52 quân, trong đó có 4 quân át. L ấy ngẫu nhiên 3 quân bài.
Tính xác suất để trong 3 quân bài lấy ra có đúng 1 quân át?
Bài 5:Trong mp Oxy cho A(2;1) và đư ờng thẳng (l) có phương trình: 3 x  4 y  10  0

a) Phép tịnh tiến theo vectơ u  (1;4) biến A thành A’. Tìm toạ độ của A’.
b) Phép đối xứng qua trục Oy biến (l) th ành (l’). Hãy viết phương trình (l’).
Bài 6: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần l ượt là trung điểm của AB, BC, CD.
Hãy dựng thiết diện của mp(MNP) v à tứ diện. Chứng minh thiết diện đó l à hình
bình hành.

ĐỀ SỐ 13
Bài 1: Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 2cos2x – 5cosx + 2 = 0
b) sinx – 3 cosx = – 1
Bài 2: Cho các số 1, 2, 4, 5, 6, 9. Từ các số này có thể lập được bao nhiêu số
a) Có sáu chữ số khác nhau;
b) Có sáu chữ số khác nhau, đồng thời chia hết cho 2 v à 3.
10
 2 2
Bài 3: Cho khai triển  3x  3  . Tìm hệ số của số hạng có chứa x 5.
 x 
Bài 4: Trên một giá sách có 5 cuốn sách Toán v à 4 cuốn sách Văn. Chọn ra ngẫu
nhiên 3 cuốn. Tính xác suất sao cho trong ba cuốn sách đ ược chọn có hai cuốn sách
Toán.
Bài 5: Trong mặt tọa độ Oxy, điểm A(-1;2) và đ.thẳng (d): x – 3y + 1 = 0
a) Tìm tọa độ của điểm A’ và phương trình đường thẳng d’lần lượt là ảnh của
điểm A và đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vect ơ u  (2;1) ;
b) Tìm phương trình đường thẳng d” là ảnh của đường thẳng d qua phép đối
xứng qua trục Ox.
Bài 6: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD l à tứ giác lồi có hai cạnh AB v à
CD không song song với nhau. M là một điểm nằm trên đoạn SB (M khác B và S).
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) v à (SCD).
b) Tìm giao điểm của cạnh SC và mặt phẳng (ADM).

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 8


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

ĐỀ SỐ 14
 
Câu 1: Giải phương trình 2sin  2 x    1
 4
Câu 2: Với các số 0,1,2,3,4,5 có thể lập đ ược bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ
số khác nhau.
Câu 3: Cho biểu thức 1  3 x 
n

a) Viết khai triển của biểu thức trên với n = 6


b) Biết hệ số của x trong khai triển 1  3 x  là 90. Tìm n
n

Câu 4: Một giỏ đựng 20 quả cầu được đánh số từ 1 đến 20 trong đó có 15 quả cầu đỏ
và 5 quả xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 quả :
a. Tính số phần tử của không gian mẫu
b. Tính xác suất đẻ chọn 3 quả cung màu
c. Tính xác suất để chọn được ít 1 quả cầu màu xanh
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thanh có đáy lớn là AB.
a. Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD)
b. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Tìm giao điểm của SB và mặt
phẳng (DMN)
c. Chứng minh MN song song với mặt phẳng (ABCD)

ĐỀ SỐ 15
1. Giải phương trình sinx  3cosx  2 .
3
2. Giải phương trình sin 2 x  cos 2 2x  sin 2 3x  .
2
3. Giải phương trình 3cos 2 x  2sin 2 x  5sin x.cosx  0 .
4. Từ A  1;2;3;4;5;6;7;8;9 có thể hình thành được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6
chữ số phân biệt trong đó gồm ba chữ số lẻ v à ba chữ số chẵn?
5. Tìm x  N thỏa Ax3  Cxx 2  14 x .
15
 1
6. Hãy tính hệ số của số hạng chứa x trong khai triển  x 3  2  .
10

 x 
7. Một kiện hàng gồm 7 chiếc tivi trong đó có 2 chiếc bị hỏng. Một khách sạn
mua ngẫu nhiên 3 chiếc. Gọi X là số chiếc bị hỏng mà khách sạn đó mua, hãy
lập bảng phân phối xác suất của X.
8. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G với A ( 1; 1) ; B(2;3) ;
C(5; -1). Tìm tọa độ của điểm G' là ảnh của điểm G qua phép đồng dạng đ ược
thực hiện liên tiếp bởi hai phép V( A;2) và T  .
BC

9. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) : (x  1) 2  ( y  2) 2 = 5 . Hãy xác
định phương trình đường tròn (C') là ảnh của đường tròn (C) qua phép V( O ;2) .

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 9


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

10. Trong mặt phẳng cho ba điểm phân biệt A, B, C với A, B cố định và C thay đổi
sao cho AB = AC. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy tìm quỹ tích

1 
điểm G biết IG  IC .
3

ĐỀ SỐ 16
Câu I:
1
1. Tìm tập xác định của hàm số: y= y  t anx+
sinx
2. Giải phương trình:
 
a/ tan( x  )  cot(  3 x)  0 . Từ đó tìm các nghiệm thuộc khoảng (0, ).
3 6
b/ 5sin 2 x  4sin 2 x + 6cos 2 4 x  2 .
c/ cos3 x + sin 3 x = cos2x .
Câu II:
1. Từ các chữ số 1,2,3,4,5, lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa:
a/ Có 3 chữ sao cho các chữ số trong cùng một số khác nhau
b/ Có 3 chữ sốsao cho các chữ số trong cùng một số khác nhau và nhỏ hơn số 235.
2.Một túi đựng 11 bi khác nhau gồm: 4 bi xanh, 7 bi đỏ. Lấy ngẫu nhi ên 2 bi. tính xác
suất để:
a/ Lấy được 2 bi cùng màu.
b/ Lấy được 2 bi khác màu.
3. Một túi đựng 11 bi khác nhau gồm: 4 bi xanh, 7 bi đỏ. Lấy lần l ượt 2 bi, lấy xong
viên 1 bỏ lại túi, tính xác suất:
a/ Cả hai lần lấy, 2 viên bi đều đỏ.
b/ Trong hai lần lấy có ít nhất 1viên bi xanh.
Câu III:
1. Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x - 6y - 12=0. Viết phương trình đườn tròn (C') là

ảnh của (C) qua Tu với u  (2; 3)

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 10


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

2. Cho hình vuông ABCD tâm O,c ạnh bằng 2 . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho
BE=1. Tìm phép dời hình biến AO thành BE.
Câu IV: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, O là giao điểm của
2 đường chéo AC và BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC.
a/ Tìm giao điểm của SO với mp (MNB). Suy ra thiết diện của h ình chóp khi cắt bởi
mp (MNB).
b/ Tìm giao điểm E, F của AD, CD với mp(MNB).
c/ Chứng minh rằng E, B, F thẳng h àng.

ĐỀ SỐ 17
Câu I:
1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của h àm số: y=sin2x- 3 cos2x+3.
2. Xét tính chẵn, lẻ và vẽ đồ thị của hàm số: y=sinx-2.
3. Giải các phương trình sau:
cos 2 x  3cox  2
a/ 0.
2sinx- 3
b/ sin2x+sinxcosx-4cos2x+1=0.
c/ cos2x + cosx.(2tan 2x - 1)=0.
Câu II:
1. Xác định hệ số của x 3 trong khai triển (2x-3)6.
2. Một tổ có 9 học sinh gồm 5 nam v à 4 nữ.
a/ Có bao nhiêu cách xếp 9 học sinh đó vào một dãy bàn có 9 ghế sao cho các học
sinh nữ luôn ngồi gần nhau.
b/ Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh. Tính xác suất để:
+ Trong hai học sinh được chọn có một nam và một nữ.
+ Một trong hai học sinh được chọn là An hoặc Bình.
Câu III:

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 11


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

1. Cho đường tròn: x2 + y2 - 8x +6=0 và I(-3;2). Viết phương trình đường tròn (C') là
ảnh của (C) qua phép vị tự V(I; -2).
2. Cho tam giác đều ABC , gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC . Xác định
 
tâm và góc của phép quay biến véc tơ AM thành véc tơ CN .
Câu IV: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình hành ABCD có tâm là O. Gọi M là
trung điểm của SC.
1/ Xác định giao tuyến của mp(ABM) v à mp(SCD).
2/ Gọi N là trung điểm của BO, hãy xác địnhgiao điểm I của mp(AMN) với SD.
SI 2
Chứng minh rằng  .
ID 3
ĐỀ SỐ 18
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 2cosx - 3 = 0 b) 2cos 2 x- 3cosx + 1 = 0
Bài 2. Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Gọi A là biến cố “ Tổng số chấm
trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 8 “. Tính xác suất của biến cố A.
Bài 3. Cho đường tròn ( C) có phương trình: ( x  1) 2  ( y  3) 2  4
Tìm ảnh của ( C) qua phép đối xứng tâm O(0; 0)
Bài 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn
BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD
a)Tìm giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP)
b)Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) v à (ACD)
An41  3 An3
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức A 
(n  1)!
biết Cn 1  2Cn  2  2Cn3  Cn 4  149
2 2 2 2

ĐỀ SỐ 19
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 2sinx - 3 = 0
b) 5cos 2 x- 3cosx -8 = 0
Bài 2. Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Gọi B là biến cố “ có ít nhất một
con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm “. Tính xác suất của biến cố B.
Bài 3. Cho đường tròn ( C) có phương trình: ( x  1) 2  ( y  3) 2  4

Tìm ảnh của ( C) qua phép tịnh tiến v  (1;2)

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 12


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

Bài 4: Cho tứ diện MNPQ. Gọi E, F lần l ượt là trung điểm của MP và NP. Trên đoạn
NQ lấy điểm K sao cho NK = 2KQ
a) Tìm giao điểm của đường thẳng PQ và mặt phẳng (EFK)
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (EFK) v à (MPQ)
An41  3 An3
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức A  biết Cn3 4  Cn33  7(n  3)
(n  1)!

ĐỀ SỐ 20
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 2sinx - 1 = 0
b) 5sin 2 x- 3sinx -8 = 0
Bài 2. Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Gọi C là biến cố ” Có một con súc
sắc xuất hiện mặt 6 chấm”.Tính xác suất của biến cố C.
Bài 3. Cho đường tròn ( C) có phương trình: ( x  1) 2  ( y  3) 2  4
Tìm ảnh của ( C) qua phép đối xứng trục Oy.
Bài 4: Cho tứ diện MNPQ. Gọi E, F lần l ượt là trung điểm của MP và NP. Trên đoạn
NQ lấy điểm K sao cho NK = 2KQ
a) Tìm giao điểm của đường thẳng FK và mặt phẳng (MPQ)
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MPQ) v à (EFK)
An41  3 An3
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức A 
(n  1)!
biết Cn 1  2Cn  2  2Cn 3  Cn 4  149
n 1 n n 1 n2

ĐỀ SỐ 21
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 2cosx - 1 = 0
b) 2sin 2 x- 3sinx + 1 = 0
Bài 2. Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Gọi D là biến cố “ Tổng số chấm
trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7 “. Tính xác suất của biến cố D.
Bài 3. Cho đường tròn ( C) có phương trình: ( x  1) 2  ( y  3) 2  4
Tìm ảnh của ( C) qua phép đối xứng trục Ox
Bài 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn
BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD
a) Tìm giao điểm của đường thẳng NP và mặt phẳng (ACD)
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) v à (ACD)
An41  3 An3
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức A  biết Cnn41  Cnn3  7(n  3)
(n  1)!

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 13


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

ĐỀ SỐ 22
1  4cos 2 x
Bài I: 1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hsố : y 
3
2) Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 4cos 2 3 x  4sin 3 x  1  0 ;
b) 4sin 2 2 x  3sin 4 x  6cos 2 2 x  2
c) 2cos 2 x  sin 2 x  2sin x  2cos x .
8
 x3 2 
Bài II:1) Tính hệ số của x trong khai triển của    .
4

 3 x
2) Cần sắp xếp 4 quyển sách Toán khác nhau, 3 quyển sách Văn khác nhau và 2
quyển sách Lý vào kệ sách. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho các quyển sách
cùng môn ở cạnh nhau ?
3) Trong hộp có 10 bi trắng, 15 bi đen, 20 bi xanh. Lấy ngẫu nhi ên 4 viên bi.
Tính xác suất để 4 viên bi lấy ra:
a) Có 2 bi trắng và 2 bi đen
b) Không có ba bi cùng màu.
Bài III:
1) Trong mp tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình
x 2  y 2  2 x  8 y  4  0 . Hãy xác định phương trình đường tròn (C’) là ảnh

của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến vec-tơ v(2; 7) .
2) Cho tam giác ABC có đỉnh A cố định cịn hai đỉnh B,C di động tr ên một đường
thẳng d cố định. Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC.
Bài IV: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P
lần lượt là trung điểm của SD,CD và BC .
a) CMR: BD//(MNP). Tìm giao tuyến của hai mp(SBD) và mp(MNP).
b) Tìm giao điểm của SA và mp(MNP).
c) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mp(MNP).

ĐỀ SỐ 23

Câu 1: Giải các phương trình sau :


a ) 3 cos 2 x  sin 2 x  1 ; b)cos 2 x  2sin 2 x  sin 2 x  2 .
Câu 2: Một tổ có 8 học sinh. Hỏi có bao nhiêu:
a) Cách sắp xếp các học sinh trên vào 8 ghế được xếp thành 1 hàng ngang
b) Cách chọn ra 2 học sinh để giữ các chức vụ : tổ trưởng, thủ quỹ.
Câu 3: Tìm hệ số của x12 y 5 trong khai triển  5 x 2  2 y  .
11

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 14


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

Câu 4: Một hộp có 6 viên bi trắng khác nhau và 5 viên bi đen khác nhau . Lấy ngẫu
nhiên đồng thời 4 viên bi. Tính xác suất sao cho:
a) Lấy được 2 viên bi trắng và 2 viên bi đen ?
b) Lấy được nhiều nhất 1 bi trắng.
Câu 5: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N ,
P lần lượt là trung điểm BC , CD và SB.
a) Tìm giao tuyến của mp ( SBD) và mp ( MNP) ?
b) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mp (MNP) ?
Câu 6A: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C) có phương trình :
( x + 2 )2 + (y - 3) 2 = 9. Hãy viết phương
 trình đường tròn ( C’) là ảnh của đường
tròn ( C ) qua phép tịnh tiến vectơ u  (5;3) .
Câu 7A: Cho cấp số cộng (un) biết un = 3n - 7 . Tìm u1 ; tìm công sai d và tính tổng
50 số hạng đầu của cấp số cộng (un).
Câu 6B: Trong mặt phẳng, cho đường tròn (O) và hai điểm  A,
B.Một
điểm
 M thay
đổi trên đường tròn (O). Tìm quỹ tích điểm M’ sao cho 4 AB  BM  3M ' B .
Câu 7B: Hai xạ thủ cùng bắn vào một bia, mỗi người bắn một lần, một cách độc lập.
Xác suất bắn trúng hồng tâm của hai xạ thủ lần lượt là 0.4 ; 0.3.Tính xác suất để cả
hai người bắn trúng hồng tâm.

ĐỀ SỐ 24

Câu I: Giải các phương trình sau:


1 / 3cos 2 x  2sin x  2  0
2 / 2.sinx  2 cos x  1  0
3 / 4cos 2 x  3sin x.cos x  sin 2 x  3
6
 1
Câu II: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  2x  2 
 x 
Câu III: Một hộp có 4 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi.
1. Có bao nhiêu cách chọn nếu cả 3 viên bi cùng màu .
2. Tính xác suất sao cho chọn được ít nhất 1 viên bi đỏ.
Câu IV: Trong mặt phẳng Oxy, cho A  5; 3  và đường thẳng d có pt: 4 x  6 y  5 .

1. Tìm tọa độ ảnh của A qua Tv với v  3;1
2. Viết pt ảnh của đường thẳng d qua Đ I với I  3;2 
Câu V.a: Cho CSC (Un) có U 5 – U3 = -4 ; U2 . U4 = -3. Tìm U1 ; công sai d và S 15 .
Câu VI.a : Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là điểm trên
SC (I không trùng S và C).

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 15


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

1. Chứng minh: CD // mp (ABI).


2. Xác định giao điểm của BI với mp (SAC).
3. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (ABI).
Câu V.b: Trên giá sách có 5 quyển sách Toán, 8 quyển sách Lý. L ấy ngẫu nhiên 4
quyển từ giá sách đó. Gọi X là số quyển sách trong số 4 quyển sách đ ược chọn. Lập
bảng phân bố xác suất của X. T ìm kỳ vọng của biến X (chính xác đến h àng phần
ngàn).
Câu VI.b: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB //CD, AB >
CD). Gọi E, F lần lượt là trung điểm của SB và SC.
1. CM: BC // (AEF).
2. Xác định giao điểm của AF với mặt phẳng (SBD).
3. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (AEF).

ĐỀ SỐ 25
I_PHẦN CHUNG
Câu 1: Tìm GTLN và GTNN của biểu thức y = sin 2x – 3 cos2x -1.
Câu 2: Giải phương trình lượng giác sau: 3sin 2 x + 2sin2x - 7cos 2 x = 0
Câu 3: Trên một kệ sách có 12 cuốn sách khác nhau gồm có 4 quyển tiểu thuyết, 6
quyển truyện tranh và 2 quyển cổ tích. Lấy 3 quyển từ kệ sách. Tính xác suất để lấy
được 3 quyển trong đó có 2 đúng hai quyển cùng một loại.
5
 2
Câu 4: Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển P(x) =  3x 3  2  .
10

 x 
Câu 5: Cho đường tròn (C): x 2 + y2 + 4x - 6y - 12=0. Viết phương trình đườn tròn

(C') là ảnh của (C) qua Tu với u  (2; 3)

Câu 6: Từ các chữ số 1,2,3,4,5, lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số sao cho
các chữ số trong cùng một số khác nhau và nhỏ hơn số 235.
Câu 7: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên
đoạn BD, lấy điểm P sao cho BP = 2PD
a)Tìm giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP)
b)Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) v à (ACD)
II_PHẦN RIÊNG
Theo chương trình chuẩn:

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 16


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

u  u  14
Câu 8a: : Tìm u1 và công sai d của cấp số cộng sau, biết :  3 5
 s12  129
n(3n  1)
Câu 9a: Chứng minh đẳng thức: 2+5+8+…+(3n -1)= ; n  N * .
2
Theo chương trình nâng cao:
6
Câu 8b: Giải phương trình: 4sin x  3cos x  6
4sin x  3cos x  1
2sin x  cos x  3
Câu 9b: Tìm GTLN và GTNN của hàm số y 
 sin x  2cos x  4

ĐỀ SỐ 26

I. Phần chung cho tất cả thí sinh:


Câu 1: Giải các phương trình lượng giác:
 
a/ 2sin  2 x    1  0
 3
b/ 2cos x  3cos x  1  0
2

c/ 3 sin x  cos x  1
Câu 2:
1/ Cho taäp X={0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập X lập được bao nhiêu số tự nhiên
a) Số có 4 chữ số đôi một khác nhau .
b/ Số có 4 chữ số tùy ý.
2/ Gieo một con súc sắc 2 lần liên tiếp. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt
qua 2 lần gieo nhỏ hơn hoặc bằng 4.
Câu 3: Trong mp Oxy cho các điểm A(3;4); B (2;1) . Tìm ảnh A’ của A qua phép
đối xứng tâm B.
II.Phần riêng:
Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. Khai triển  2 x  1 thành đa thức.Tìm hệ số của x 4 .
6

Câu 5a. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác có các cặp cạnh đối không
song song song nhau .
1/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) v à (SBD); (SAB) và (SCD)
2/ Lấy một điểm M trên SC.Tìm giao điểm của AM với mp( SBD).
Dành cho ban nâng cao:
Câu 4b. Biết tổng các hệ số trong khai triển 1  x 2  bằng 1024. Tìm hệ số của x12 .
n

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 17


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

Câu 5b. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H, K lần lượt
là trung điểm của AB, BC. Trên SC ta lấy một điểm M
a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (HKM) v à (SAD)
b/ Tìm thiết diện tạo mp(HKM) với h ình chóp SABCD.

ĐỀ SỐ 27
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm). Giải các phương trình lượng giác:
 
a/ 2cos  2 x    3  0
 3
b/ 2sin 2 x  ( 2  2)sin x  2  0
c/ 3(cos x  3 sin x)  sin 4 x  4cos 2 x  cos 4 x  4sin 2 x
Câu 2: ( 3 điểm)
1/ Cho taäp X={0,1, 2, 3, 4, 5, 6,7}.
a) Từ tập X có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và luôn bắt
đầu là số 5. (1đ).
b/ Từ tập X có thể tạo được nhiêu tập con của tập hợp X tập có 4 phần tử.
2/ Gieo một con súc sắc 2 lần liên tiếp. Tính xác suất để tổng số chấm tr ên mặt qua
2 lần gieo lớn hơn 4. (1 đ)
Câu 3: ( 1,0 điểm). Trong mp Oxy cho đường thẳng d : 2 x  y  5  0 . Viết phương
trình đường thẳng (d’) là ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng tâm O. Vẽ 2
đường thẳng (d) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
II.Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. (1 điểm).
Khai triển (a  b)8 . Từ đó chứng tỏ : 48 C80  47 C81.3  46 C82 .32  ...  C88 38  78
Câu 5a. (2 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AD//BC).
trên AC
1/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) v à (SCD)
2/ Trên SC lấy một điểm M. Tìm giao điểm của SB với mp( ABM).
Dành cho ban nâng cao:
n
 2 2
Câu 4b. (1 đ) Tìm soáhaïng khoâng chö ùa x trong khai trieån cuûa nhòthö ùc:  x  
 x
Biết rằng: Cn2  36 .
Câu 5b. (2 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi . Gọi M là trung điểm AB
và ( ) là mặt phẳng qua M và song song với SA và BC
a/ Tìm giao tuyến của mặt phẳng ( ) và các mặt phẳng (SAD), (SBC).

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 18


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

b/ Xác định thiết diện của mp ( ) với hình chóp SABCD.

ĐỀ SỐ 28
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:
a/ sin 6 x  sin 3 x  0
b/ 5cos x  cos 2 x  3
5
c/ sin 4 x  cos 4 x  3 sin 4 x  sin 2 2 x  0 .
2
Câu 2: ( 3 điểm)
1/ Cho taäp X={0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập X lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3
chữ số khác nhau và chia hết cho 3. (1 đ)
2/ Một tổ có 9 nam và 3 nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chia ra làm 4 nhóm trực
nhật, mỗi nhóm có 3 học sinh.
a/ Có mấy cách chia nhóm như vậy. ( 1 đ)
b/ Tính xác suất để khi chia ta được mỗi nhóm có đúng 01 nữ. ( 1 đ)
Câu 3: ( 1,0 điểm)
.Trong mp Oxy cho đường tròn (C): x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Viết phương trình

đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn qua phép tịch tiến theo véc tơ v  (2;1) . Vẽ
đường tròn (C’).
II.Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. Khai triển nhị thức Newton  3 x  2 y  . Từ đó tính nhanh tổng :
5

S  35 C50  34 C51.2  33 C52 .22  ...  C55 25 (1 đ)


Câu 5a. (2 điểm). Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và
BC . Trong ACD ta lấy điểm K sao cho MK không song song với CD.
1/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNK) v à (BCD).
2/ Tìm giao điểm của đường thẳng BD với mp(MNK).
Dành cho ban nâng cao:
Câu 4b. Cho đa thức P ( x)   x  1   x  1   2 x  1   3x  1   4 x  1  .Tìm
8 9 10 11 12

hệ số của số hạng chứa x 9 . (1 đ)


Câu 5b. (2 điểm) Cho Hình hộp Chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Gọi H, K lần l ượt là
trung điểm của AB và BC .Trên đoạn DD’ lấy điểm M .
1/ Tìm giao điểm của các đường thẳng AA’; CC’ với mp( HKM).
2) Tìm thiết diện tạo bởi (HKM) và hình hộp chữ nhật.

ĐỀ SỐ 29
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 19


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

cos 3 2 x
a/  3  sin 4 x

cos ( x  )
2

4
b/ 8(sin x  cos8 x)  cos 2 4 x .
8

c/ 4cos3 5 x  3 sin15 x  2  3cos5 x .


Câu 2: ( 3 điểm)
1/ Cho taäp X={0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập X lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4
chữ số khác nhau và luôn có mặt chữ số 4. (1 đ)
2/ Một cổ bài tu-lơ-khơ 52 lá. Lấy ngẫu nhiên một lượt 4 lá:
a/ Có mấy cách chọn trong đó có đúng 2 lá K ? ( 1 đ)
b/ Tính xác suất để chọn được 4 lá đều là 4 lá At. ( 1 đ)
Câu 3: ( 1,0 điểm)
Trong mp Oxy cho đường thẳng d : 3x  4 y  12  0 . Viết phương trình đường
thẳng (d’) là ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục Oy. Vẽ (d) v à (d’) trên
cùng một mặt phẳng tọa độ.
II.Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. Khai triển nhòthö ùc 1  2 x  . Biết An2  72 . (1 đ)
n

Câu 5a. (2 điểm) Cho tứ diện ABCD.Gọi I, J là trung điểm của AD và BC


a)Chứng minh rằng IB và JA là 2 đường thẳng chéo nhau
b)Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (IBC) và (JAD).
c)Gọi M là điểm nằm trên đoạn AB; N là điểm nằm trên đoạn AC .Tìm giao tuyến
của 2 mặt phẳng (IBC) và (DMN)
Dành cho ban nâng cao:
Câu 4b. Tìm hệ soálớn nhất trong khai trieån cuûa nhòthö ùc: 1  2x 
30
(1 đ)
Câu 5b. (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD . Gọi M trong SCD :
a/ Tìm giao điểm của đường thẳng BD với mp( SAM). (1 đ)
b/ Tìm thiết diện tạo bởi (ABM) với h ình chóp SABCD .(1 đ)

ĐỀ SỐ 30
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:
 
a/ 3 sin  2 x    1  0
 4
b/ 2cos x  5sin x  4  0
2

c/ 3 cos x  sin x  2  0
Câu 2: ( 3 điểm)

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 20


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

1/ Cho taäp X={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập X lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5
chữ số thỏa:
a/ Các chữ số khác nhau (1 đ).
b/ Các chữ số khác nhau và tận cùng bằng 16. (1 đ)
2/ Gọi (x,y) là kết quả của việc gieo hai con súc sắc khác nhau. Tính xác suất để
x+y =8. (1 đ)
Câu 3: ( 1,0 điểm)
Trong mp Oxy cho đường tròn (C): x 2  y 2  4x  6 y  3  0 . Viết phương trình

đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo v   3;2  .
II.Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. Khai triển 1  2x  thành đa thức. (1 đ)
6

Câu 5a. (2 điểm)


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy một điểm
M trên SC
1/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) v à (SBD)
2/ Tìm giao điểm của AM với mp( SBD).
Dành cho ban nâng cao:
Câu 4b. Tìm heäsoácuûa số hạng chứa x12 y13 trong khai trieån (2 x  3 y ) 25 . (1 đ)
Câu 5b. (2 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy một điểm
M trên SC
a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) v à (SCD)
b/ Tìm giao điểm của AM với mp( SBD).

ĐỀ SỐ 31
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:
 
a/ 2 cos  2 x    1  0
 3
5
b/ cos 2 x  4cos x   0
2
c/ 3 sin 5 x  cos5 x  2
Câu 2: ( 3 điểm)
1/ Cho taäp X={0,1, 2, 3, 4, 5, 6}. Từ tập X lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4
chữ số thỏa:
a/ Các chữ số khác nhau (1 đ)
b/ Các chữ số khác nhau và chia hết cho 5. (1 đ)

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 21


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

2/ Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất để có ít nhất hai
lần xuất hiện mặt sấp. (1 đ)
Câu 3: ( 1,0 điểm)Trong mp Oxy cho đường thẳng (d):2x-y+6=0 . Viết phương trình
đường thẳng (d’) là ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng tâm I( -2;1).
II.Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. Tìm hệ số của số hạng chứa x 4 trong khai triển  3  2x  . (1 đ)
5

Câu 5a. (2 điểm)


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB//CD). Lấy một điểm
P trên AC
1/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABP) v à (SCD)
2/ Tìm giao điểm của SD với mp( ABP).
Dành cho ban nâng cao:
n
 2 1
Câu 4b. Tìm soáhaïng khoâng chö ùa x trong khai t rieån cuûa nhòthö ùc:  x  4  (1 đ)
 x 
Biết rằng: Cn  Cn  Cn  ...  Cn  2 (n=12).
0 1 2 n 12

Câu 5b. (2 điểm)


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi M là trung
điểm AO và (P) là mặt phẳng qua M và song song với SA và BD
a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (P) v à (SAC)
b/ Tìm giao điểm của đường thẳng SB với mp(P).
c/ Xác định thiết diện của mp(P) với h ình chóp.

ĐỀ SỐ 32
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:
 
a/ cos(2 x  )  sin(  x)  0
3 3
1
b/ sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x 
2
c/ cos5 x  sin 3 x  3  cos3x  sin 5 x  .
Câu 2: ( 3 điểm)
1/ Cho taäp X={0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập X lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5
chữ số và không tận cùng bằng 35. (1 đ)
2/ Một tổ có 6 nam và 4 nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 4 học sinh.
a/ Có mấy cách chọn trong đó có ít nhất 3 nữ ? ( 1 đ)
b/ Tính xác suất để có nhiều nhất hai nam đ ược chọn. ( 1 đ)
Câu 3: (1,0 điểm) Trong mp Oxy cho đường tròn (C): x 2  y 2  4x  6 y  3  0 . Viết
phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn qua phép vị tự tâm O tỉ số -2.

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 22


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

II.Phần riêng:( 3 điểm)


Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. Khai triển  2 y  x  thành đa thức. (1 đ)
5

Câu 5a. (2 điểm)


Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD .Trên đoạn
BD lấy điểm P sao cho BP =2PB.
1/ Tìm giao điểm của đường thẳng CD với mp( MNP).
2/Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) v à (ACD).
Dành cho ban nâng cao:
Câu 4b. Cho P( x)   x  1  1  3x   (2 x  1)9 .Tìm hệ số của số hạng chứa x 5 .
7 8

Câu 5b. (2 điểm) Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N lần l ượt là trung điểm của AB và
CD .Trên cạnh AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD.
1/ Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tìm giao tuyến của
hai mặt
phẳng (MNP) và (BCD).
2/ Tìm giao điểm của đường thẳng BC với mp(MNP).

ĐỀ SỐ 33
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:

a/ tan 3 x  tan(2 x  )  0
4
b/ 2cos x cos 2 x  1  cos 2 x  cos3 x .
 
c/ cos x  3 sin x  2sin   x  .
3 
Câu 2: ( 3 điểm)
1/ Cho taäp X={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập X lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ
số trong đó chữ số 4 có mặt đúng 2 lần v à các chữ số còn lại có mặt một lần. (1 đ)
2/ Chọn 4 quân bài trong ba bộ ( bộ K, bộ Q, bộ J gồm 12 quân)
a/ Có mấy cách chọn trong đó có đúng 2 quân J ? ( 1 đ)
b/ Tính xác suất để chọn được ít nhất một quân K. ( 1 đ)
Câu 3: ( 1,0 điểm) Trong mp Oxy cho đường thẳng (d):x+y-2=0 . Viết phương trình
đường thẳng (d’) là ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục Oy.
II.Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
5
 3 1
Câu 4a. Tìm soáhaïng khoâng chö ùa x trong khai trieån cuûa nhòthö ùc  x  2  (1 đ)
 x 
Câu 5a. (2 điểm) Cho tứ diện ABCD. Gọi M, G lần lượt là trung điểm của AD và
trọng tâm tam giác ABC .

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 23


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

1/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (CGM) v à (ABD). (1 đ)


2/ Tìm giao điểm của đường thẳng MG với mp( BCD). (1 đ)
Dành cho ban nâng cao:
n
 1
Câu 4b. Tìm soáhaïng chính giữa trong khai trieån cuûa nhòthö ùc:  x  2 
 x 
Biết rằng: C2 n 1  C2 n 1  C2 n 1  ...  C2 n 1  2 . (1 đ)
1 3 5 2 n 1 23

Câu 5b. (2 điểm)


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy điểm M
trên cạnh SA và N nằm trên cạnh SB
a/ Tìm giao điểm của đường thẳng SO với mp( CMN). (1 đ)
b/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) v à (CMN) .(1 đ)

ĐỀ SỐ 34
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:
 
a/ 2 sin  2 x    1  0
 3
b/ 4cos x  7cos 2 x  3  0
4

c/ 3 sin 3 x  cos3 x  3
Câu 2: ( 3 điểm)
1/ Cho taäp X={0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập X lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5
chữ số thỏa:
a/ Các chữ số khác nhau (1 đ).
b/ Các chữ số khác nhau và không bắt đầu là 16. (1 đ)
2/ Gọi (x,y) là kết quả của việc gieo hai con súc sắc khác nhau. Tính xác suất
để x  y  9 . (1 đ)
Câu 3: ( 1,0 điểm)
Trong mp Oxy cho đường tròn (C): x 2  y 2  6 x  8 y  0 . Viết phương trình
đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn qua phép đối xứng tâm O.
II.Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. Khai triển  3x  1 thành đa thức.Tìm hệ số của x 4 . (1 đ)
6

Câu 5a. (2 điểm)


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy một điểm M
trong SBC .
1/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) v à (SBD)
2/ Tìm giao điểm của AM với mp( SBD).
Dành cho ban nâng cao:

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 24


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

Câu 4b. Tìm heäsoácuûa số hạng chứa x12 y13 trong khai trieån (2 x  3 y ) 25 . (1 đ)
Câu 5b. (2 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy một điểm
M trong SBC .
a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) v à (SBD)
b/ Tìm giao điểm của SC với mp( ABM).

ĐỀ SỐ 35
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:
 
a/ 2cos  2 x    3  0
 3
b/ tan x  ( 3  1) tan x  3  0
2

6
c/ sin 5 x  cos5 x 
2
Câu 2: ( 3 điểm)
1/ Cho taäp X={1, 2, 3, 4, 5, 6,7}. Từ tập X lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3
chữ số thỏa:
a/ Các chữ số khác nhau và luôn bắt đầu là số 5.(1đ).
b/ Các chữ số khác nhau và chia hết cho 3. (1 đ)
2/ Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất để có ít nhất hai
lần xuất hiện mặt sấp. (1 đ)
Câu 3: ( 1,0 điểm)Trong mp Oxy cho đường thẳng (d):2x-y+6=0 . Viết phương trình
đường thẳng (d’) là ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng tâm I( -2;1).
II.Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. Tìm hệ số số hạng chính giữa của khai triển  3  2x  . (1 đ)
6

Câu 5a. (2 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB//CD).
Lấy một điểm P trên AC
1/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABP) v à (SCD)
2/ Tìm giao điểm của SD với mp( ABP).
Dành cho ban nâng cao:
n
 2 3
Câu 4b. Tìm soáhaïng khoâng chö ùa x trong khai trieån cuûa nhòthö ùc:  x   (1 đ)
 x
Biết rằng: Cn  Cn  Cn  79 .
0 1 2

Câu 5b. (2 điểm)


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi M là trung
điểm AB và ( ) là mặt phẳng qua M và song song với SB và AC

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 25


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

a/ Tìm giao tuyến của mặt phẳng ( ) và các mặt phẳng (SBC), (SAB).
b/ Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mp ( ) .
c/ Xác định thiết diện của mp ( ) với hình chóp SABCD.

ĐỀ SỐ 36
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:
a/ sin 9 x cos3 x  sin8 x.cos 4 x
b/ 3cos 2 x  sin 2 x  sin 2 x
3 3
c/ 4(sin 6 x  cos 6 x)  sin 4 x  1 .
2
Câu 2: ( 3 điểm)
1/ Cho taäp X={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập X lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3
chữ số khác nhau và không nhỏ hơn 345. (1 đ)
2/ Một tổ có 6 nam và 4 nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 4 học sinh.
a/ Có mấy cách chọn trong đó có ít nhất 3 nữ ? ( 1 đ)
b/ Tính xác suất để có nhiều nhất hai nam đ ược chọn. ( 1 đ)
Câu 3: ( 1,0 điểm).Trong mp Oxy cho đường tròn (C): x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 .
1
Viết p.trình đ. tròn (C’) là ảnh của đường tròn qua phép vị tự tâm O tỉ số  .
2
II.Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. Khai triển  2 x  3 y  thành đa thức. (1 đ)
5

Câu 5a. (2 điểm). Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N lần l ượt là trung điểm của AC và
BC .Trên cạnh BD lấy điểm K sao cho BK không song song với CD.
1/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNK) v à (BCD).
2/ Tìm giao điểm của đường thẳng AD với mp(MNK).
Dành cho ban nâng cao:
Câu 4b. Cho đa thức P ( x)   x  1   x  1   x  1   x  1   x  1  .Tìm hệ
8 9 10 11 12

số của số hạng chứa x10 . (1 đ)


Câu 5b. (2 điểm) Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N lần l ượt là trung điểm của AC và
BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP =2PD.
1/ Tìm giao điểm I của đường thẳng CD với mp( MNP). Chứng minh : CD = DI.
2/Tìm giao điểm F của AD và (MNP). Chứng minh: FA=2FD.
3) Tìm thiết diện tạo bởi (MNP) và tứ diện ABCD.

ĐỀ SỐ 37
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 26


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:


2
a/ cos3 x.cos 3 x  sin 3 x.sin 3 x 
4
b/ 2cos x cos 2 x  1  cos 2 x  cos3 x .
1 3
c/ 3 sin x  cos x  .
2cos x
Câu 2: ( 3 điểm)
1/ Cho taäp X={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập X lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4
chữ số khác nhau và luôn có mặt chữ số 4. (1 đ)
2/ Chọn 4 quân bài trong ba bộ ( bộ K, bộ Q, bộ J gồm 12 quân)
a/ Có mấy cách chọn trong đó có đúng 2 quân J ? ( 1 đ)
b/ Tính xác suất để chọn được ít nhất một quân K. ( 1 đ)
Câu 3: ( 1,0 điểm) Trong mp Oxy cho đường thẳng d : 3x  4 y  12  0 . Viết
phương trình đường thẳng (d’) là ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục Oy.
II.Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. Từ nhòthö ùc 1  2x  . Tính tổng S  C100  2C101  22 C102  ...  2 10C1010 (1đ )
10

Câu 5a. (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang đáy lớn AB.Gọi I và J
lần lượt là trung điểm của SB và SC
a)Xác định giao tuyến của hai mp (SAD); (SBC)
b)Tìm giao điểm của SD với mặt phẳng (AIJ)
Dành cho ban nâng cao:
n
 1
Câu 4b. Tìm soáhaïng chính giữa trong khai trieån cuûa nhòthö ùc:  x  2 
 x 
Biết rằng: Cn  2Cn  2 Cn  ...  Cn  6561. (1 đ)
0 1 2 2 n

Câu 5b. (2 điểm)


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi H; K lần
lượt là trung điểm của AB, BC. Trên SD lấy điểm M:
a/ Tìm giao điểm của đường thẳng SA; SC lần lượt với mp( HKM). (1 đ)
b/ Tìm thiết diện tạo bởi (HKM) với hình chóp SABCD .(1 đ)

ĐỀ SỐ 38
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:
a/ 2 cosx + sin2x = 0
3
b/  3cot x  3
sin 2 x
c/ cos7 x cos5 x  3 sin 2 x  1  sin 7 x sin 5 x

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 27


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

Câu 2: ( 3 điểm)
1/ Có bao nhiêu cách sắp xếp cho 7 học sinh nam v à 5 học sinh nữ vào một bàn
dài sao cho:
a) Nam, nữ ngồi tùy ý. (1 đ).
b/ Cùng phái luôn ngồi cạnh nhau.. (1 đ)
2/ Gieo một con súc sắc 2 lần liên tiếp. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt
qua 2 lần gieo nhỏ hơn hoặc bằng 10. (1 đ)
Câu 3: ( 1,0 điểm)
Trong mp Oxy cho các điểm A(3;4); B (2;1) .

a) Tìm ảnh A’ của A qua phép tịnh tiến theo véc t ơ AB .
b) Tìm ảnh A’’ qua phép đối xứng tâm O.
II.Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. Khai triển  a  b  dưới dạng tổng quát.Từ đó chứng tỏ :
n

Cn0  Cn1  Cn2  ...  Cnn  2 n . (1 đ)


Câu 5a. (2 điểm). : Cho 2 hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không
cùng nằm trong 1 mặt phẳng
a)Xác định các giao tuyến sau : (AEC)  (BFD) ; (BCE)  (AFD)
b)Lấy 1 điểm M trên đoạn DF. Tìm giao điểm AM  (BCE)
Dành cho ban nâng cao:
Câu 4b. Biết tổng các hệ số trong khai triển 1  3 x  bằng 4048. Tìm hệ số lớn nhất.
n

Câu 5b. (2 điểm) Cho tứ diện SABC. Lấy các điểm A’, B’, C’lần l ượt nằm trên các
1 1 1
cạnh SA, SB, SC sao cho SA’ = SA ; SB’ = SB ; SC’ = SC
3 2 2
a)Tìm giao điểm E, F của các đường thẳng A’B’ và A’C’ lần lượt với mặt phẳng
(ABC)
b)Gọi I và J lần lượt là các điểm đối xứng của A’ qua B’ v à C’. Chứng minh rằng IJ =
BC và BI = CJ
c)Chứng minh rằng BC là đường trung bình của tam giác AEF

ĐỀ SỐ 39
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:
a/ cosx - sinx = 2 cos3x
3
b/ sin22x - 2cos2x + = 0
4
c/ 3 sin 2 x - 2cos x = 2 2 + 2cos2x
2

Câu 2: ( 3 điểm)

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 28


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

1/ Có 4 quyển sách anh văn khác nhau, 6 q sách Toán khác nhau v à 5 q Văn cũng
khác nhau. Có bao nhiêu cách s ắp xếp trên cùng một kệ dài sao cho các sách cùng
môn thì đứng kề nhau.
2/ Một hộp có 3 bi xanh; 4 bi đỏ. Lấy hú họa 2 vi ên bi. Tính xác suất để lấy được
2 bi không cùng màu. (1 đ)
Câu 3: ( 1,0 điểm).
Trong mp Oxy cho đường thẳng ABC với A(1;2); B (2;1); C (4;6) . Tìm A ' B ' C ' là
ảnh của ABC qua phép đối xứng tâm O. Vẽ 2 ABC ; A ' B ' C ' trên cùng mặt
phẳng tọa độ Oxy.
II.Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
n
 2 1
Câu 4a. Tìm hệ số số hạng không chứa x của khai triển  x  3 
 x 

BiÕt r»ng:

Câu 5a. (2 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi . Gọi M là
trung điểm AB và ( ) là mặt phẳng qua M và song song với SA và BC
a/ Tìm giao tuyến của mặt phẳng ( ) và các mặt phẳng (SAD), (SBC).
b/ Xác định thiết diện của mp ( ) với hình chóp SABCD.
Dành cho ban nâng cao:
n
 2 2
Câu 4b. Tìm soáhaïng khoâng chö ùa x trong khai trieån cuûa nhòthö ùc:  x   (1 đ)
 x
Biết rằng: Cn2  36 .
Câu 5b. (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O.Một
mặt phẳng (P) lần lượt cắt các cạnh SA,SB,SC tại A’,B’,C’
a)Dựng giao điểm D’ của mặt phẳng (P) với cạnh SD
SA SC SO
b)Gọi I là giao điểm của A’C’ với SO. Chứng minh rằng : + =2
SA ' SC ' SI
SA SC SB SD
c)Chứng minh rằng: + = +
SA ' SC ' SB ' SD '

ĐỀ SỐ 40
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:
a/ sin 6 x  sin 3 x  0

b/ (sin 2 x  3 cos 2 x) 2  3  cos(  2 x)
6

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 29


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

cos x  2sin x cos x


c/  3.
2cos 2 x  sin x  1
Câu 2: ( 3 điểm)
1/ Một lớp có 25 nam và 15 nữ GVCN chọn BCS lớp gồm 4 học sinh . Hỏi có bao
nhiêu cách chọn, nếu:
a) 4 học sinh tùy ý.
b) 2 nam và 2 nữ trong đó anh Phụng không thể làm việc chung với chị
Nhung. (1 đ)
2/ Một hộp có 4 bi xanh; 5 bi đỏ, 6 bi v àng. Lấy hú họa 4 viên bi. Tính xác suất
để lấy được 4 bi không có đủ 3 màu. (1 đ)
Câu 3: (1,0 điểm). Trong mp Oxy cho đường tròn (C): ( x  2) 2  ( y  1) 2  9 . Viết
phương
 trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn qua phép tịch tiến theo véc tơ
v  (2;1) . Vẽ đường tròn (C’).
II. Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. Khai triển nhị thức Newton  3 x  2 y  . Từ đó tính nhanh tổng :
5

S  35 C50  34 C51.2  33 C52 .22  ...  C55 25 (1 đ)


Câu 5a. (2 điểm). Cho tứ diện SABC. Gọi I và H lần lượt là trung điểm của SA và
AB.Trên đoạn SC ta lấy điểm K sao cho CK = 3KS
a)Tìm giao điểm của đường thẳng BC và mặt phẳng (IHK)
b)Gọi M là trung điểm IH.Tìm giao điểm của KM với mặt phẳng (ABC)
Dành cho ban nâng cao:
Câu 4b: Tìm hệ số của số hạng chứa x8 của khai triển [1  x 2 (1  x)]8 .(1 đ)
Câu 5b. (2 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy lớn AD = 2BC. Gọi N là trung
điểm của SB, M nằm trên cạnh SA sao cho AM = 2MS. Gọi  là mặt phẳng thay đổi qua
MN cắt BC và AD tại P và Q
a)Chứng minh rằng 4 đường thẳng MN, AB, CD và PQ đồng qui tại một điểm I
b)Gọi J và K lần lượt là giao điểm của SC và SD với ,chứng minh rằng ba điểm I , J ,
K thẳng hàng
c)Tìm   (SAC) và   (SBD)
d)Gọi R = MQ  NP. Chứng minh rằng điểm R chạy tr ên một đường thẳng cố định khi 
thay đổi

ĐỀ SỐ 41
I. Phần chung cho tất cả thí sinh ( 7 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình lượng giác:
 3x  x
a/ sin(  )  3sin(  )
4 2 4 2

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 30


Biên soạn và tổng hợp tài liệu: Trần Minh Tuấn – GV Trường THPT Bà Rịa - BRVT

3 1
b/ 8sin x   .
cos x sin x
1
c/ 3 cos 2 x  sin 2 x  (tgx  cot gx) .
2
Câu 2: ( 3 điểm)
1/. Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 học sinh trường A và 4 học sinh trường B vào
2 dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy 4 ghế sao cho:
a) Ngồi đối diện nhau và cạnh nhau là phải khác trường.
b) Ngồi đối diện nhau là phải khác trường.
2/ Hai xạ thủ bắn 2 viên dạn vào mục tiêu với xác suất trúng mục tiêu là 0,7 ;
0,8. Tính xác suất mục tiêu bị trúng đạn. (1 đ)
Câu 3: ( 1,0 điểm)
Trong mp Oxy cho đường thẳng d : 3x  4 y  12  0 . Viết phương trình đường
thẳng (d’) là ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục Oy. Vẽ (d) v à (d’) trên
cùng một mặt phẳng tọa độ.
II.Phần riêng:( 3 điểm)
Dành cho ban cơ bản:
Câu 4a. Khai triển nhòthö ùc 1  2 x  . Biết An2  72 . (1 đ)
n

Câu 5a. (2 điểm) Cho tứ diện ABCD.Gọi I, J là trung điểm của AD và BC


a)Chứng minh rằng IB và JA là 2 đường thẳng chéo nhau
b)Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (IBC)  (JAD).
c)Gọi M là điểm nằm trên đoạn AB; N là điểm nằm trên đoạn AC .Tìm giao tuyến
của 2 mặt phẳng
(IBC); (DMN)
Dành cho ban nâng cao:
Câu 4b. Khai triển (1  x  x 2  x 3 )5 ta được: a0  a1 x1  | a2 x 2  a3 x 3  ...  a15 x15 . Tìm
a10 .
Câu 5b. (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành , điểm M thay
đổi trên cạnh SD
a)Dựng giao tuyến (SAD)  (SBC)
b)Dựng giao điểm N của SC và mặt phẳng(ABM); ABMN là hình gì ? Có th ể
là hình bình hành không ?
c)Gọi I là giao điểm của AN và BM.Chứng minh rằng khi M chạy tr ên cạnh SD
thì I chạy trên 1 đường thẳng cố định

CHÚC CÁC EM HỌC SINH ÔN TẬP TỐT !

Website: www.tmt.ucoz.com Page - 31

You might also like