You are on page 1of 2

MỘT SỐ NỘI DUNG VHVN

Văn hóa vật chất dùng để chỉ các sản phẩm do human tạo ra hoặc được con người
sử dụng để thỏa mãn các nhu cầu của họ
Văn hóa tinh thần dùng để chỉ các hệ thống các giá trị tồn tại dưới cá ý niệm văn
hóa ( ý niệm và hành vi biểu đạt ý niệm ấy)

MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG MẶT TINH THẦN VỦA BẢN SẮC VHVN
1. Đời sống tôn giáo
Vị trí của tôn giáo trong đời sống con người
Tôn giáo được hiểu là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng
Trong nghĩa tổng quát nhất nó là kết quả của tất cả những câu trả lời đề giải thích
quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ
Chức năng của tôn giáo là bù đắp
Những đặc trưng tôn giáo của Việt Nam
Xu thế hòa hợp mà ko hợp nhất
Khó phân biệt giữa cái thiêng và cái tục
Mang đậm tính dân tộc vì dân vì nước
Vai trò của người phụ nữ được đề cao
Đời sống tôn giáo được vận hành theo lối tiểu nông
Vai trò cảu tôn giáo thay đổi cùng đời sống chính trị
Đời sống tôn giáo trước sau vẫn giữ được bản sắc dân tộc
Các hình thức tông giáo cơ bản ở Việt Nam
Phật giáo và văn hóa việt nam
Thực chất của đạo phật là học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát, phật giáo đưa ra tứ
diệu đế ( khổ đế, nhân đế, diệt đế, đạo đế)
Trong đó đạo đế - con đường diệt khổ có 8 con dg chính( chính kiến. chính tư duy,
chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh tiến, chính niệm, chính định) 8
nguyên tắc trên có thể thâu tóm vào tam học( giới, định, tuệ)
Trong quá trình phát triển, đạo phật chia làm 2 phái: tiểu thừa và đại thừa
Để thành phật, các đệ tử phật tử về sau lại có nhiều con dg để đạt đến tới bậc giác
ngộ, hình thành các tông phái khác nhau ( thiền tông, mật tông, tinh độ tông)
Đặc trưng của phật giáo Việt Nam
- Phật giáo Việt Nam thấm đượm chủ nghĩa yêu nước của người việt
- Tính tổng hợp là một đặc tính của tư duy nông nghiệp( tổng hợp giữa phật giáo và
tín ngưỡng, tổng hợp các tông phái phật giáo, tổng hợp giữa phật giáo và các tôn
giáo khác)
- Khuynh hướng thiên về nữ tính
- Tính linh hoạt
- Tính dung chấp cao
- Coi trọng việt sống phúc đức, trung thực hơn là đi chùa
- Phât được đồng nhát với nhữn vị thần có thể cứu giúp con người
- Nhà chùa mang dáng dấp gia đình
- Tượng phật mang biểu tượng của đời sống
Nho giáo và văn hóa Việt Nam
Nho giáo là hệ thống giáo lý củ các nhà nho nhằm mục đính tổ chức xh sao cho hiệu
quả. Những cơ sở của nó được hình thành từ thời tây chu. Đặc biệt là sự đóng góp của
chu công đán. Đến thời xuân thu, Khổng tử tiếp thu tư tưởng của chu công, hệ thống
hóa lại và tích cực truyền bá. Vì vậy ông được coi là người sáng lập ra nho giáo
Sách kinh điển của nho giáo gồm 2 bộ ( lục kinh, tứ thư
- Quá trình du nhập của nho giáo và Việt Nam (

You might also like