You are on page 1of 23

ĐỀ TÀI:

NHÓM 9
Lê Thị Thanh Thủy. 07DTP7
Mai Thị Phương Thanh. 07DTP7
Trần Thị Mi Sa. 07DTP7
Lê Thị Hoàng Yến. 07DTP7
Lê Hồng Nhi. 07DTP7
Nguyễn Văn Bảy. 07DTP7
Nguyễn Thị Bích Trâm. 07DTP8
Nguyễn Văn Khanh. 07DTP8
NỘI DUNG
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ.
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG.
3. GIỜ ĂN.
4. XÂY DỰNG KHẨU PHẦN HẰNG
NGÀY.
5. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý.
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ

• Sự phát triển về thể chất.


• Sự phát triển về tâm thần.
• Sự phát triển về vận động
Sự phát triển về thể chất
• Cân nặng: Trẻ 1 tuổi cần tăng cân trung bình mỗi
tháng từ 200-300 gram
• Chiều cao: Trung bình mỗi năm tăng 5 cm.
Công thức tính chiều cao:
H = 75 + 5(N-1) (cm)
N: số tuổi.
• Răng:
Công thức tính số răng cần có của bé:
Lấy số tháng trừ đi 4.
• Sự phát triển đầu và tứ chi:
Sự phát triển về tâm thần
• Giai đoạn này, bé bắt đầu phát ra những
tiếng nói đầu tiên
• Trẻ 12 tháng, não gần như hoàn chỉnh
nhưng mọi hoạt động chưa cân bằng.
Sự phát triển về vận động
• 18 tháng, khả năng giữ thăng
bằng đã phát triển hơn nên bé
có thể đi nhanh, chạy vững.
• Bé leo lên được cầu thang
• Biết chỉ được mắt, mũi, tai của
mình
• Bắt đầu tự cầm chén cơm ăn,
xúc cơm ăn bằng muỗng và
tự cởi được giày, vớ, nón
NHU CẦU DINH DƯỠNG.
1. Năng lượng
2. Protein
3. Glucid
4. Lipid
5. Vitamins và khoáng
6. Cellulose
7. Nước.
Năng lượng
• Trẻ cần khoảng 100-110Kcal/kg cân nặng
mỗi ngày.
• Nǎng lượng cung cấp cho trẻ hằng ngày:
900 => 1300 kcal.
• Nguồn cung cấp nǎng lượng chính trong
khẩu phần:Chất bột, Chất đạm, Chất béo
• Tỉ lệ:
Đạm: Béo: Đường bột = 15: 20: 65.
PROTEIN
• Chất đạm cấu tạo tế bào, là
thành phần của các hormon,
tham gia vào các quá trình
chuyển hóa trong cơ thể,
giúp trẻ tăng trưởng và phát
triển trí não.
• Cần 2-2,5gam đạm/kg cân
nặng mỗi ngày, trẻ tập đi là
16gam/ ngày.
GLUCID
• Một ngày trẻ nên ăn 150-200g gạo, nếu đã
dùng bún, mì, phở thì bớt gạo
LIPID
• Dầu mỡ vừa cung cấp nǎng lượng cao,
làm tǎng cảm giác ngon miệng
• Mỗi bát bột, bát cháo, cần cho thêm 1 - 2
thìa cà phê mỡ hoặc dầu
• Giúp trẻ hấp thu và sử dụng tốt các
vitamin tan trong chất béo như vitamin
A,D,E,K. . .
• Nên cho trẻ ăn mỡ gia cầm.
VITAMINS
• Vitamin A:
Nhu cầu vitamin A ở lứa tuổi
này là 400mcg/ngày.
• Vitamin D:
Nhu cầu vitamin D là
400UI/ngày.
• Vitamin C:
Nhu cầu vitamin C là 30-
60mg/ngày, trẻ tuổi tập đi cần
40mg/ngày
KHOÁNG
• Canxi & Photpho:
Mỗi ngày cần 500-600mg canxi.
Tỷ lệ Ca/P trong sữa mẹ là phù hợp
nhất (bằng 1/1,5) thì trẻ mới hấp thu được
nên trẻ bú sữa mẹ ít bị còi xương hơn trẻ
uống sữa bò.
• Sắt: Cần ít nhất 10mg sắt/ngày
• Kẽm: 10mg kẽm/ngày
CELLULOSE
• Cơ thể trẻ còn cần các chất xơ giúp đưa
nhanh chất thải ra khỏi đường tiêu hóa,
phòng chống táo bón.
• Chất này có nhiều trong rau xanh và quả
chín.
NƯỚC
• Mỗi ngày trẻ uống 1-1,2 lít nước.
• Nên uống nước đun sôi để nguội, nước
quả, nước rau luộc... không nên dùng các
loại nước ngọt có ga.
XÂY DỰNG KHẨU PHẦN HẰNG
NGÀY.
• Cân đối khẩu phần ăn của trẻ theo tình
trạng sức khỏe của mỗi trẻ.
• Đảm bảo đủ năng lượng cho trẻ hoạt
động.
Giờ Thứ 2,4 Thứ 3,5 Thứ 6, CN Thứ 7
6h Bú mẹ Bú mẹ Bú mẹ Bú mẹ
8h Cháo thịt lợn Cháo thịt gà Cháo thịt bò Cháo trứng
10h Chuối tiêu 1 quả Đu đủ: 200g Hồng xiêm 1 Xoài: 200 g
quả
11h Bú mẹ Bú mẹ Bú mẹ Bú mẹ
14h Súp thịt bò khoai Súp đậu Cháo tôm Cháo lạc +
tây xanh bí đỏ bí đỏ
16h Nước cam: Nước cam: Nước cam: Nước cam:
+ Cam 200g + Cam 200g + Cam 200g + Cam 200g
+đường: 5g +đường: 5g +đường: 5g +đường: 5g
(1thìa) (1thìa) (1thìa) (1thìa)
18h Cháo cá Cháo lươn Cháo gan Cháo gà
(gà, lợn)
20h Cháo trứng Cháo tôm Cháo thịt Cháo lươn
lợn
21h đến sáng Bú mẹ Bú mẹ Bú mẹ Bú mẹ
hôm sau
GIỜ ĂN
• Khoảng cách giữa các bữa trưa của trẻ là
từ 3- 4 giờ.
• Giờ ăn lí tưởng nhất là lúc: 6h sáng - kết
thúc lúc 20 h.
• Trẻ ăn 6 bữa 1 ngày gồm 2 bữa chính:
+ 11h
+ 16h 30 - 17h
AN TOÀN
THỰC PHẨM
• Thịt cá, rau quả phải tươi sống, không
thuốc trừ sâu,hóa chất.
• Thức ăn chế biến sẵn nên lựa chọn
thương hiệu uy tín về chất lượng cũng
như về an toàn thực phẩm.
• Thức ăn nấu chín nên ăn ngay.
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
• Thức ăn của trẻ cần chế biến từ mềm đến cứng,
từ ít đến nhiều để trẻ quen dần.
• Sau khi cai sữa cần có chế độ ăn riêng cho trẻ,
không bắt trẻ ăn chung quá sớm với người lớn.
• Thường xuyên thay đổi cách chế biến để tạo
cảm giác ngon miệng.
• Hạn chế cho trẻ ăn đồ ngọt.
• Cần cho trẻ uống đủ nước.
• Cho bé uống sữa nguyên kem đến khi bé được
2 tuổi rồi mới uống sữa hớt váng.
• Cho trẻ ăn ít nhất 5 loại rau và quả/ngày.

You might also like