You are on page 1of 97

Ngày soạn: /9 Ngày giảng: /9

CHƯƠNG I:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC

Tiết 1 &1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC


*
A. CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được:
+ Sự ra đời và phát triển của ngành khoa học Tin học,
+ Đặc tính và vai trò của máy tính và vai trò của máy tính khi ứng dụng các
thành tựu của tin học
+ Quá trình tin học hoá toàn diện đang diễn ra trong mọi lĩnh vực hoạt động
của xã hội loài người
- Tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc
- Xây dựng, hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo,
- Trò: Vở ghi, SGK
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Ko kiểm tra
II. Bài mới.
1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
- Trong vài thập kỷ gần đây, xã hội CỦA TIN HỌC
loài người có sự bùng nổ về thông - Ngày nay, ngoài 3 nhân tố then chốt đó, một
tin. Theo quan điểm truyền thống, 3 nhân tố mới rất quan trọng được bổ sung đó
nhân tố cơ bản của nền kinh tế là đất là thông tin- một dạng tài nguyên mới.
đai, nguồn lao động và vốn đầu tư.

1 Vd nền văn minh nông nghiệp đó là - Sự hình thành và phát triển của mỗi nền văn

1
2 lửa, máy hơi nước đối với nền văn minh gắn liền với sự ra đời của một công cụ
minh công nghiệp lao động mới, đối với nền văn minh thông tin-
? Với nền văn minh thông tin? là máy tính điện tử
? Nền văn minh thông tin bắt đầu từ
khi nào?
- cách đây bao lâu - Cùng với việc sáng tạo ra hệ thống công cụ
mới, con người cũng tập trung trí tuệ từng
bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để
? Nội dung nghiên cứu, mục tiêu và đáp ứng những yêu cầu khai thác tài nguyên
phương pháp nghiên cứu của Tin thông tin vì vậy tin học được hình thành
học có gì khác các ngành khoa học
khác? * Khái niệm tin học <sgk>
- Sử dụng công cụ gì, nghiên cứu
về cái gì - Ngành tin học có những đặc điểm tương tự
như những ngành khoa học khác nhưng cũng
? Nó có những ứng dụng gì trong xã có một số đặc thù riêng. Một trong những đặc
hội loài người? thù đó là quá trình nghiên cứu và triển khai
- Trong trường học, y tế, trong các ứng dụng không tách rời việc sử dụng
khoa học, trong chế tạo, trong một công cụ lao động mới, đó là máy tính
thương mại và trong vui chơi giải điện tử.
trí

Lượng thông tin tích lũy được càng 2. ĐẶC TÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA MÁY
nhiều và càng đa dạng. Con người TINH ĐIỆN TỬ.
đã không ngừng cải tiến công cụ lao Trong kỷ nguyên thông tin, máy tính là công
động này để đáp ứng nhu cầu lưu cụ thích hợp nhất cho việc khai thác tiện lợi
1 trữ, tìm kiếm và xử lý thông tin một và nhanh chóng những khối lượng thông tin
3 cách có hiệu quả. khổng lồ và cực kỳ đa dạng.
? Theo em máy tính có những đặc Máy tính có những đặc tính riêng biệt sau:
tính ưu việt gì để khiến nó trở thành + Máy tính có thể làm việc không mệt mỏi
công cụ cho ngành văn minh thứ 3 trong suốt 24/24 giờ.
của loài người? + Tốc độ xử lý thông tin của máy tính rất

2
nhanh và ngày càng được nâng cao.
Gọi học sinh đọc sách phần 2. Từ + Có độ chính xác cao.
đầu cho đến cuộc sống hiện đại. + Lưu trữ lượng thông tin lớn trong một
Máy tính đầu tiên ra đời năm 1945 không gian rất hạn chế.
của USA có tên là AINAC + Với những tiến bộ kỹ thuật nhảy vọt, giá
Máy vi tính đầu tiên được chế tạo thành máy tính ngày càng hạ.
1 bởi Trương Trọng Thi. + Các máy tính cá nhân có thể liên kết với
0 nhau thành một hệ thống mới.
Bản thân máy tính chỉ là một thiết bị *Lưu ý:
vật lý. Nó là sản phẩm trí tuệ của Cần tránh đồng nhất tin học với máy tính,
con người. hoặc coi việc học tin học là việc học sử dụng
Để sử dụng được công cụ lao động máy tính
này, con người cần có kiến thức nhất - Thiết kế một máy tính là công việc của các
định về tin học. chuyên gia về điện tử và tin học.

Gọi học sinh đọc mục 3 – tr6


? Theo em kỹ năng nào là quan
trọng nhất ? vì sao? 3. HỌC VẤN TIN HỌC PHỔ THÔNG
(SGK)
Informatique, infomational
2 4. THUẬT NGỮ TIN HỌC
Trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau
về một định nghĩa cho tin học. Sự khác nhau
3 chỉ ở phạm vi các lĩnh vực được coi là tin
học, còn về bản chất là thống nhất về nội
dung.

C. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ LÀM BÀI TẬP 5P


- Những kiến thức cần nhớ
Khái niệm tin học.
Trả lời hết câu hỏi ở cuối bài

Ngày soạn: /9 Ngày giảng: /9


3
CHƯƠNG I:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC

Tiết &2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Học sinh nắm được:
- Các khái niệm thông tin, lượng thông tin, dữ liệu, các dạng thông tin, mã hoá
thông tin và dữ liệu
- Nắm được đơn vị đo thông tin và cách biểu diễn dữ liệu trong máy tính
- Hình thành rõ về hoạt động của hệ thống máy tính thông qua 1máy tính điện tử
- Xây dựng, hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học đặc biệt là khoa học
công nghệ thông tin
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, vở bài tập, đọc trước bài ở nhà
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ 10p
?Theo em Tin học được định nghĩa như thế nào? lấy dẫn chứng c/m ý kiến đó
II. Bài mới.
I.- KHAÍ NIỆM THÔNG TIN VÀ
TT được sử dụng hàng ngày, con người có DỮ LIỆU
nhu cầu tìm kiếm thông tin. 1. Khái niệm thông tin
? con người tìm kiếm thông tin ở những đâu? - Là nguồn gốc của nhận thức, hiểu
? Vậy thông tin đem đến cho con người cái biết. Thông tin có thể phát sinh, mã
gì? hoá, truyền, tìm kiếm và xử lý…
-mang lại sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn, Chúng được biểu diễn dưới nhiều
đúng hơn về đối tượng trong đời sống xã hội dạng thức khác nhau
? Thông tin bắt nguồn từ đâu?
1 Khi tiếp nhậ được thông tin con người phải
7 tiếp nhận và xử lý nó. Vd khi GV cho bài tập

4
về nhà học sinh phải biết bài tập đó là bài
mấy, cần những kiến thức gì trong đó, và xử
lý thông tin bằng cách làm các bài tập giáo
viên đã giao.

? Thông tin được thể hiện dưới dạng nào?


Thông tin về 1 đối tượng chính là dữ kiện về
đối tượng đó

? Muốn đưa thông tin vào máy con người phải 2. Dữ liệu.
làm ntn - Là sự biểu diễn của thông tin và
được thể hiện bằng các tín hiệu vật
Thông tin chứa đựng ý nghĩa còn dữ liệu lý.
không có cấu trúc và không có ý nghĩa rõ ràng
nếu nó không được tổ chức và xử lý cùng một
thông tin có th được biểu diễn bằng những dữ
liệu khác nhau.
VD: “1”: I (m; Kg; lít)? II. ĐƠN VỊ ĐO THÔNG TIN
? Đơn vị đo thông tin là gì? - Đơn vị đo thông tin được gọi là bit
đó là lượng thông tin vừa đủ đ xác
định chắc chắn mọt trạng thái của
VD: Tung đồng tiền mặt xấp, ngửa tương ứng một sự kiện có 2 trạng thái và khẳ
với 0&1. năng xuất hiện là như nhau
- 8bit tạo thành 1 byte
1Byte=8 Bit Ký
Đọc là Độ lớn
1KB= 1024 Byte hiệu
KB Ki-lô-byte 1024 byte
,……..
MB Mê-ga-byte 1024KB
GB Gi-ga-byte 1024MB
TB Tê-ra-byte 1024GB
PB Pê-ta-byte 1024TB

III. CÁC DẠNG THÔNG TIN


- Dạng văn bản

5
- Dạng hình ảnh
? Có mấy dạng thông tin - Dạng âm thanh
Dạng vb gồm các file văn bản
Dạng hình ảnh gồm các file JPG, Bitmap, IV. MÃ HOÁ THÔNG TIN
MPG,... TRONG MÁY TÍNH
Chuyển đổi số 65 sang mã nhị phân,
sử dụng bảng mã ASCII.
Trong đó:
65 2
A – Z (dạng ký tự)
1 32 2
0 Các số 0 - 9 , các dấu đặc biệt
16 2
khác
0 8 2
0 4 2 V. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU
0 1 2
1 TRONG MÁY TÍNH
5 - Có nhiều kiểu dữ liệu.
a. Kiểu xâu ký tự
b. Kiểu số
Dữ liệu trong máy tính là gì?
* Hệ đếm
HS đọc SGK Hệ đếm được hiểu như tập các ký
hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu
đó để biểu diễn và xác định giá trị
các số. Có những hệ đếm fụ thuộc
Hệ đếm La Mã không fụ thuộc và vị trí. vào vị trí, có những hệ đếm không
I = 1; V = 5; X = 10; L = 50; C= 100
fụ thuộc và vị trí.
VD: 65  01000001
Đưa ra công thức tổng quát
Gồm các hệ đếm: 2, 8, 10, 16

C. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP 3p


- Khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin.
- Biết cách chuyển sang hệ thập phân.

Ngày soạn: /9 Ngày giảng: /9

6
CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC

Tiết &3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Học sinh nắm được:
- Cấu trúc chung của một máy tính thông qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động
của nó như một hệ thống đồng bộ
- Qua đó học sinh ý thức được việc muốn sử dụng máy tốt cần hiểu biết về nó và
phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, vở bài tập
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ 3p
? Theo em tin học có ảnh hưởng thế nào với xã hội và thế giới hiện đại?
- Hiện nay nhân loại đang đứng trước 2 hiện tượng dường như trái ngược nhau
+ Hiện tượng bùng nổ thông tin:...
+ Hiện tượng đói tin:....
II. Bài mới.
Ta đã được nhìn thấy máy vi tính,chúng có rất nhiều thiết bị đi kèm. Những thiết
bị đó dùng để làm gì và phương thức hoạt động như thế nào?
? Em hãy kể các thiết bị của máy tính?
- Màn hình, ổ đĩa, chuột, bàn phím,
CPU... I.-CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
2 CỦA MÁY TÍNH
BXLTT Máy tính gồm 4 thành phần
TBV TBR
V - Các thiết bị nhập
BNT
- Bộ xử lý
BN - Bộ nhớ
Ngoài
7
- Các thiết bị xuất
Các mũi tên trong hình vẽ ký hiệu việc
trao đổi thông tin của các bộ phận

1. Thiết bị vào (Input device)


? Theo em có những thiết bị nhập nào?
Dùng để đưa thông tin vào máy tính
- Có nhiều loại thiết bị vào như bàn
5 phím, chuột, máy quét, ổ đĩa.....

2. Bộ xử lý trung tâm – CPU (Central


Processing Unit)
CPU được coi là đầu não của máy tính
- CPU là thành phần quan trọng của máy
tính, đó là thiết bị chính để thực hiện
chương trình
Trong CPU chứa hệ điều hành, và các
chương trình hệ thống, nếu không có
10 - CPU gồm 2 bộ phận chính: Bộ điều
chương trình hệ thống máy sẽ không
khiển và bộ số học/ logic.
khởi động được
+ Bộ điều khiển để điều khiển các bộ
phận khác của máy tính
? Các bộ này thực hiện những chức năng
+ Bộ số học/ logic thực hiện các phép
gì?
toán số học và logic

3. Bộ nhớ (Memory)
Dùng để chứa tạm thời các dữ liệu khi
? Cái tên đó gợi cho em điều gì?
đang được xử lý hoặc có dòng điện chạy
Khi copy một văn bản từ đĩa mềm vào
qua
trong máy sửa văn bản và in ra lúc đó dữ
Bộ nhớ được chia làm 2 loại
liệu được lưu trong bộ nhớ

a. Bộ nhớ chính (Bộ nhớ trong )bộ nhớ


? Em hãy dịch sang tiếng việt để biết
trong gồm 2 phần ROM và RAM
công việc mà máy tính thực hiện?
* ROM (Read Only Memory) bộ nhớ chỉ
Vì nó không thể ghi xoá thông tin nên
để đọc, chứa chương trình hệ thống, CT
các thông tin được cất trong ROM rất an
kiểm tra máy
toàn vì vậy mà thường để chứa các CT hệ
8
thống Khi tắt máy chương trình trong ROM
15 không bị mất đi
* RAM (Random Access Memory) Bộ
nhớ truy cập ngẫu nhiên có thể ghi xoá
thông tin trong lúc làm việc, khi tắt máy
? Nêu sự khác biệt giữa ROM và RAM? thông tin trong RAM bị xoá

b. Bộ nhớ ngoài (Secondary)


?Vì sao lại gọi là bộ nhớ ngoài? Bộ nhớ Dùng để lưu trữ thông tin lâu dài và hỗ
ngoài và bộ nhớ trong khác nhau như thế trợ cho bộ nhớ trong
nào?
- Có nhiều loại thiết bị dùng làm bộ nhớ
? Theo em những thiết bị kể trên có gì ngoài như đĩa từ, băng từ, trống từ...
đặc biệt? - Đối với máy vi tính, bộ nhớ ngoài
thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa
compact...

? Em đã được nghe nhắc tới những hệ - Việc tổ chức thông tin ở bộ nhớ ngoài
điều hành nào? và việc trao đổi thông tin giữa bộ nhớ
ngoài và bộ nhớ trongđược thực hiện bởi
một chương trình hệ thống được gọi là
hệ điều hành
4. Thiết bị ra (output device)
? Em biết những thiết bị ra nào? - Dùng để đưa thông tin ra môi trường
?Theo em nguyên tắc làm việc của các bên ngoài
thiết bị ra này như thế nào? - Có nhiều loại thiết bị ra như màn hình,
5 máy in, ổ đĩa...
C. CỦNG CỐ VÀ LÀM BÀI TẬP 5p
- Em hãy vẽ lại sơ đồ trao đổi thông tin giữa các thiết bị một cách đầy đủ và chính
xác
- Nêu sự khác biệt giữa ROM và RAM
Ngày soạn: 14/9 Ngày giảng:16 /9

9
CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC

Tiết 4 &3. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY


TÍNH (T2)
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Học sinh nắm được:
- Cấu trúc chung của một máy tính thông qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động
của nó như một hệ thống đồng bộ
- Qua đó học sinh ý thức được việc muốn sử dụng máy tốt cần hiểu biết về nó và
phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, vở bài tập
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra khi học bài mới
II. Bài mới.
Tiết trước chúng ta đã được biết sơ qua về máy tính cũng như các thiết bị, cách
thức hoạt động của máy tính. Tiết này chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu cụ thể các
bộ phận của máy tính
II . CÁC THIẾT BỊ LIÊN QUAN ĐẾN
? Thiết bị vào dùng để làm gì? MÁY TÍNH
1. Thiết bị vào
Cho học sinh xem hình ảnh trực a. Bàn phím (Keyboard)
quan của máy tính Bàn phím có 2 loại
5 + Bàn phím loại chuẩn: 84 phím
+ Bàn phím loại mở rộng: 104 phím
Các phím chức năng như - Các phím được chia thành 2 nhóm
Capslock, Shift, Tab... + Nhóm phím ký tự
Phím ký tự gồm E, F, K.... + Nhóm phím chức năng: có chức năng đặc biệt

10
Khi gõ phím ký tự ký hiệu vẽ trên
mặt phím thường xuất hiện trên
màn hình

? theo em sao lại gọi là chuột? b. Chuột (Mouse)


Chuột được cấu tạo là một bi sắt có Dùng để chỉ định việc thực hiện 1 lựa chọn nào
vỏ cao su, khi bi di chuyển tác đó trong 1 danh sách các bảng chọn
5 động lên các thanh dọc ngang và
trỏ chuột trên màn hình cũng di
chuyển theo chiều rê chuột

c. Máy quét (Scaner)


5 Vẽ sơ đồ trực quan để học sinh có - Là thiết bị dùng để đưa hình ảnh vào máy
thể hình dung được tính, có nhiều chương trình có khả năng chỉnh
sửa các hình ảnh được đưa vào trong máy

2. Thiết bị ra
a. Màn hình (Display)
? Theo em trên màn hình có nhiều - Có cấu tạo tương tự như màn hình tivi. Khi
hay ít các điểm ảnh? làm việc màn hình thường loà tập hợp gồm các
8 điểm, mỗi điểm có 1 vị trí, độ sáng màu sắc
? Theo em nguyên tắc làm việc của khác nhau. Chất lượng của màn hình được
chúng như thế nào? quyết định bởi thông số độ phân giải, chế độ
màu
- Có 2 chế độ làm việc : Chế độ văn bản, chế độ
đồ hoạ

b. Máy in (Printer)
- Là thiết bị xuất, nhận các thông tin từ CPU để
5 Có nhiều loại máy in với những in ra giấy
đặc tính khác nhau, kỹ thuật khác
nhau như in kim, in laze, in phun...

11
c. Modem
Khi sử dụng Modem để kết nối Là thiết bị dùng để liên kết với các hệ thống
5 mạng Internet thì khi đó Modem máy khác thông qua kênh truyền
được kết nối với đường dây điện
thoại và việc truyền thông tin cũng -Modem là thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa thông
được truyền qua đường dây điện tin vào và lấy thông tin ra từ máy tính
thoại
3. Bộ nhớ ngoài
a. ổ đĩa mềm
1
Mỗi máy tính có 1 ổ đĩa mềm loại 3 Inch với
2

7 Ta có thể sao lưu 1 văn bản vào ổ dung lượng là 1.44MG

đĩa mềm sau đó sử dụng amý in để - Phần ghi thông tin là một tấm nhựa mỏng

in ra hoặc có thể copy một File ảnh được tráng từ hình vành khăn
bất kỳ nào vào ổ đĩa(DL nhỏ hơn - Để định vị thông tin trên đĩa đĩa được chia

Dl của ổ đĩa) thành những những hình quạt bằng nhau là


Sector . Trên mỗi Sector thông tin được ghi
trên các rãnh tròn đồng tâm gọi là các Track

b. ổ đĩa cứng

? Hãy so sánh giữa ổ đĩa mềm và ổ - Về mặt vật lý, cấu trúc của đĩa cứngphức tạp

3 đĩa cứng? hơn đĩa mềm nhưng cách định vị thông tin cũng

Tiêu biểu của đĩa cứng chính là đĩa tương tự


CD. - Đĩa cứng có dung lượng rất lớn và tốc độ đọc
ghi rất nhanh, và được gắn cố định vào ổ đĩa

C. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP 2p


- Những thiết bị liên quan đến máy tính
- Thiếu thiết bị nào thì máy tính không chạy?

Ngày soạn: 17/9 Ngày giảng:19/9

12
CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC

Tiết 5,6 &4. CÁC HỆ ĐIẾM, PHÂN LOẠI VÀ BIỂU


DIỄN DỮ LIỆU
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Học sinh nắm được:
- Một số hệ đếm như hệ nhị phân, 10, 8, 16.
Qua đó học sinh biết cách tư duy đổi từ hệ này sang hệ khác và ngược lại
- Giúp học sinh tư duy, giải quyết vấn đền logic
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, vở bài tập
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ 5p’
Nêu sự giống và khác nhau của ổ đĩa mềm và ổ đĩa cứng?
II. Bài mới.
I. PHÂN LOẠI HỆ ĐẾM
1. Hệ đếm Lamã
- Mỗi ký hiệu của chữ số Lamã biểu thị một giá
? Hệ đếm la mã được biểu diễn trị
như thế nào?
5 Hệ đếm được hiểu như tập các ký - Mỗi ký hiệu có 1 giá trị duy nhất và không
hiệu dùng để biểu diễn và xác phụ thuộc vào vị trí của nó xuất hiện ở đâu
định giá trị các số trong biểu diễn
VD I = 1; V = 5; X = 10; L = 50;
C = 500; M = 1000 2. Hệ thập phân
- Sử dụng 10 chữ số từ 0 -> 9
7 -Vị trí của chữ số trong 1 số xác định giá trị hay
trọng số của nó bằng cách nhân giá trị của chữ
? Thập phân tức là sử dụng mấy số với giá trị hàng

13
số?
Ta đã được nghe đến hệ thập phân
? vậy hệ thập phân được biểu diễn
như thế nào?
=> TQ: Có hệ đếm cơ số a bất kỳ phải dùng a
Vd 536,4 được hiểu là: chữ số để biểu diễn các chữ số nhỏ nhất là 0 và
536,4 = 5.102 + 3.101 + 6.100 chữ số lớn nhất là a -1
+4.10-1 - Giá trị của mỗi chữ số trong 1 số bằng chữ số
ấy nhân với giá trị vị trí trừ 1
? Em hãy xác định giá trị của số
3102004?
3. Hệ đếm nhị phân
- Là hệ đếm chỉ dùng 2 số 0 , 1 làm ký hiệu
13 - Các chữ số nhị phân còn được gọi là bit
- Toàn bộ máy tính được xây dựng bằng các
VD bóng đèn có 2 trạng thái sáng linh kiện điện tử chỉ có 2 trạng thái đóng hoặc
hoặc tắt mở ứng với hai mức logic 0 và 1
Một bài toán có 2 khả năng là
đúng hoặc sai

Những số thập phân được ký hiệu


001101; 110110; 111011;...

5 4. Hệ 8 và hệ 16
- Là những hệ thường được sử dụng để biểu
diễn số trong tin học
+ Hệ 8 sử dụng 8 chữ số từ 0 đến 7
+ hệ 16 sử dụng 16 chữ số 0-9 và
VD 26A; C897; .... A (Có giá trị = 10)
B (Có giá trị = 11)
? Vậy để đổi 26A ra hệ thập phân C (Có giá trị = 12)
ta làm như thế nào? D (Có giá trị = 13)

14
E (Có giá trị = 14)
F (Có giá trị = 15)

II. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU


1. Chuyển đổi từ hệ nhị phân sang thập phân

7 Ví dụ: cho số 11012 chuyển sang


hệ thập phân: Cho 1 số X dưới dạng nhị phân
11012 = 1*23 +1*22 + 0*21 + 1*20 AnAn-1...A1A0
= 8 + 4 + 0 + 1 Ta có công thức sau
= 13 An*2n + An-1* 2n-1 +....+ A1* 21 A0* 20

? Em hãy chuyển đổi từ 1011012


sang hệ thập phân

C. CỦNG CỐ LÀM BÀI TẬP 3p'


- Cách chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân
- Làm bài tập về nhà:
Chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ nhị phân các số sau:
1001001; 11001100; 111001; 00110101; 10000

Ngày soạn:21/9 Ngày giảng:23/9

CHƯƠNG I:
15
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC

Tiết 6 &4. CÁC HỆ ĐIẾM, PHÂN LOẠI VÀ BIỂU DIỄN


DỮ LIỆU (tiếp)
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Học sinh nắm được:
- Một số hệ đếm như hệ nhị phân, 10, 8, 16.
- Qua đó học sinh biết cách tư duy đổi từ hệ này sang hệ khác và ngược lại
- Thực hiện thành thạo cách đổi từ hệ này sang hệ khác
- Giúp học sinh tư duy, giải quyết vấn đền logic
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, vở bài tập
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ 5p’
Em hãy nêu cách chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân?
Chuyển 110011002 ; 1001001 sang hệ thập phân
II. Bài mới.
2. Chuyể từ hệ thập phân sang
hệ nhị phân
? Thế nào là hệ thập phân và hệ nhị - Cho một số X dưới dạng thập phân muốn
phân tìm dạng biểu diễn nhị phân của X ta thực
hiện các bước sau:
VD: Lấy 1210 chuyển sang hệ nhị phân B1: Chia nguyên liên tiếp số X cho 2 để
12 2 được dãy
1 0 6 2 X0 = X, X1, X2,…,X1 = 1
0 0 3 2 B2:Xét các số X1 trong dãy với i = 0,1,
1 1 2 … ,n
Có dãy 12, 6, 3, 1 Nếu Xi là số chẵn thì viết dưới Xi số ai =
B2 0 0 1 1 0;
B3 Đảo ngược lại 11002 Nếu Xi là số lẻ thì viết dưới Xi số ai = 1 ;

16
Thử lại xem 1100 có =12 không? Ta thu được dãy sau :
1100 = 1*23 + 1*22 + 0*21 + 0*20 a0,a1,a2,…an (2)
= 8 + 4 + 0 + 0 B3: Viết dãy (2) dưới dạng ngược bỏ dấu
= 12 (,) ngăn cách ta thu được số nhị phân:
Vậy dãy sau khi đổi là 1102 anan-1...a1a0

? Em hãy đổi 37, 49, 51, 62, 18 sang hệ


nhị phân và đổi từ hệi nhị phân sang hệ
thập phân

3. Chuyển từ hệ 8 sang hệ hệ thập phân


- Làm tương tự như đổi từ hệ nhị phân sang
hệ thập phân
? Chuyển 3178 sang hệ thập phân Vd: 4278 sang hệ thập phân
= 207 (10) Có
427 = 4* 82 + 2*81 + 7*80
= 256 + 16 + 7
= 279
8 Vậy 4278 = 27910
VD F2A (16) sang hệ 10 - Tương tự đối với hệ 16
= F*162 + 2*161 + A*160
= 15*162 + 2*161 + 10*160
=3882 (10)
? Chuyển F45E sang hệ 10?

VD 3882(10) sang hệ 16 4. Chuyển từ hệ thập phân sang hệ 16


Bước 1 : B1: Chia liên tiếp cho 16 để tìm thương và
3882 16 dư
10 242 16 B2: Viết dư theo chiều ngược lại
2 15 16
15 16
0

17
3882 242 15 0
10 2 15
A 2 F
Bước 2: F2A Chuyển các số sau sang hệ thập phân:
425 8; 1378 ; B3C16
1 ? Vậy qua các cách chuyển đổi trên có 110112; 0011012
5 đặc điểm gì chung? Chuyển sang hệ nhị phân
F2A; 4258; B3C16
Nhị phân sang thập phân
11; 111; 1001; 1101

C. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 7p


- Ôn lại cách đổi từ hệ này sang hệ khác
Làm bài tập đã cho vào vở
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh về bài tập tiết trước
Đổi các số thập phân sau sang hệ nhị phân:
5; 9; 17; 27
Đổi các số nhị phân ra hệ thập phân
11011; 101010
Đổi các số vừa đổi ra số thập phân sang hệ 8 và hệ 16

Ngày soạn:23/9 Ngày giảng:26 / 9

CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC
18
Tiết 7 BÀI TẬP
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh:
- Củng cố lại kiến thức lý thuyết đã học qua 1 số bài tập
- Qua đó học sinh biết cách đổi từ hệ này sang hệ khác và ngược lại
- Thực hiện thành thạo cách đổi từ hệ này sang hệ khác
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, vở bài tập
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra xen trong giờ dạy
II. Bài mới.
Bài 1:
Đổi các số thập phân sau sang hệ nhị
? Hãy nêu cách chuyên đổi từ hệ phân:
thập phân sang hệ nhị phân? 5; 9; 17; 27

10 5 2
Kiểm tra sự chuẩn bị bài cũ của 1 2 2
học sinh 0 1
Thử lại 101(2) = 1*22 + 0*21 + 1*20
= 4 + 0 +1
? Em hãy nêu cách chuyển đổi từ =5
hệ 8 và hệ nhị phân sang hệ thập Các câu sau tương tự
phân

Bài 2:
Đổi các số nhị phân ra hệ thập phân
Gọi học sinh lên bảng 11011; 101010

19
10 110112 = 1*24 + 1*23 + 0*22 + 1*21 +1*20
= 16 + 8 + 0 + 2 + 1
= 27
? Nêu cách chuyển đổi từ thập
phân sang hệ 16? Tương tự làm các bài tập sau
Bài 3:
4358; 2448 sang hệ thập phân sau đó từ hệ
10 thập phân sang các hệ khác
Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập

Bài 4:
Chuyển sang hệ thập phân sau đó chuyển
10 Nhận xét, đánh giá bài làm của học sang các hệ còn lại
sinh 232A; 4258; E35C16
Hệ thống lại các kiến thức

C. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ 5p’


Ôn lại cách chuyển đổi
Làm bài tập trong sách bài tập tin học lớp 10 chuyên ban

Ngày soạn:28/9 Ngày giảng:30 /9

CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC

20
Tiết 8,9 &6. KHÁI NIỆM VỀ BÀI TOÁN VÀ GIẢI THUẬT
(T1)
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm về bài toán và giải thuật
- Chương trình ngôn ngữ lập trình
- Qua đó học sinh hình dung rõ hơn nữa về cách thức hoạt động của máy tính
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, vở bài tập
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Ko kiểm tra
II. Bài mới.
Chúng ta đã được nghe các thuật
ngữ “Bài toán” rất nhiều vậy thế nào
là bài toán
I. Khái niệm bài toán
VD: bài toán tìm nghiệm của
phương trình bậc 2
Lúc đó ta xác định được các thông
tin vào và thông tin ra
+ Đầu vào : a, b, c - Trong tin học ta có thể quan niệm “Bài
+ Đầu ra: x1 , x2 toán” là việc nào đó ta muốn máy tính thực
? Vậy bài toán được phát biểu như hiện.
thế nào? - Khi dùng máy tính giải toán cần quan tâm
? Trong toán học những thành phần đến 2 yếu tố:
đã biết được gọi là gì? + Đưa vào máy thông tin gì (Input)
20 + Lấy ra thông tin gì (Output)

? Nếu viết theo ngôn ngữ toán học

21
thì 1 bài toán được biểu diễn như - Để phát biểu 1 bài toán cần trình bày rõ
thế nào? input và Output của bài toán đó

VD: Nhập vào một số kiểm tra xem


số đó có là số nguyên tố hay không?
- Đầu vào: x - Bài toán được cấu thành bởi 2 thành phần
- Đầu ra: số đó có là nguyên tố hay cơ bản
không + Input: Các thông tin đã có (gt)
+ Output: Các thông tin cần tìm từ Input (kl)

VD: Bài toán tìm ƯCLN


- Input: m, n
- Output: ƯCLN của m và n

II. Khái niệm về thuật toán


- Trong tin học việc giải toán có nghĩa là
VD: hướng dẫn cho máy tính thực hiện các thao
ƯCLN của 2 số m và n được tìm tác để máy tìm ra lời giải tường minh. Ta gọi
theo các bước sau: dãy thao tác đó là thuật toán
Bước1:
Nhập m và n
Bước 2:
Nếu m = n thì lấy giá trị chung
này làm ƯCLN rồi chuyển đến bước
5
Bước3:
Nếu m > n thì thay m bằng m – n
rồi quay lại bước 2
Bước4:
Thay n = n – m rồi quay lại bước
2
Bước5:

22
Đưa ra kết quả ƯCLN và kết thúc
20
? Vậy thuật toán là gì?

Nói một cách khác thì thuật toán là - Với cách diễn tả trên, máy cũng chưa có
thuật giải một bài toán khả năng trực tiếp thực hiện thuật toán được
cần diễn tả thuật ngữ đó bằng ngôn ngữ sao
cho máy có thể hiểu được
? Em hãy nêu thuật toán giải - Kết quả diễn tả thuật toán như vậy gọi là 1
phương trình bậc 1 chương trình, ngôn ngữ để viết chương trình
AX + B = 0 gọi là ngôn ngữ lập trình

C. CỦNG CỐ VÀ LÀM BÀI TẬP 5p’


So sánh giữa bài toán và thuật toán.
BTVN:
Viết thuật toán kiểm tra số nhập vào có là số nguyên tố hay không?
Cho tam giác ABC có góc vuông A và cạnh a và góc B.
Hãy viết giải thuật để tính góc C cạnh b và cạnh c
áp dụng định lý Pitago

Ngày soạn: / Ngày giảng: /10

CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC

23
Tiết 9 &6. KHÁI NIỆM VỀ BÀI TOÁN VÀ GIẢI THUẬT
(T2)
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm về bài toán và giải thuật
- Chương trình ngôn ngữ lập trình
- Qua đó học sinh hình dung rõ hơn nữa về cách thức hoạt động của máy tính
- Ứng dụng để viết thuật toán của những bài tập đơn giản
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, vở bài tập
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Hỏi: Thuật toán và bài toán khác nhau như thế nào?
TL: - Trong tin học ta có thể quan niệm “Bài toán” là việc nào đó ta muốn máy
tính thực hiện.
- Trong tin học việc giải toán có nghĩa là hướng dẫn cho máy tính thực hiện các
thao tác để máy tìm ra lời giải tường minh. Ta gọi dãy thao tác đó là thuật toán.
II. Bài mới
III. Các cách diễn tả giải thuật
- Có 2 cách để diễn tả các thao tác của 1
thuật toán: Liệt kê và sơ đồ khối
xét ví dụ ở bài trước ta gọi đó là cách a.Liệt kê
liệt kê
? Vậy cách liệt kê có đặc điểm gì?

Vd: Nêu thuật toán tìm giá trị lớn nhất


của 3 số a, b, c nhập từ bàn phím
Bước1: Cách này được gọi là cách liệt kê
Nhập vào a, b, c
Bước2:

24
Gán max:= a
Bước3:
Nếu b > a thì gán max:= b rồi
chuyển sang bước 5
Bước4:
Nếu c > b gán max:= c rồi chuyển
sang bước 5 b. Lưu đồ
Bước5: - Là công cụ giúp ta diễn tả giải thuật một
Đưa ra giá trị lớn nhất cách trực quan.
Lưu đồ được tạo bởi 4 loại khối nối với
nhau bằng các cung
a) Khối bắt đầu c) Khối thao tác
? Em hãy so sánh 2 cách trên?
Bắt đầu
? Trong trường hợp nào thì dùng lưu
đồ? b) Khối kết thúc d) Khối điều kiện

Kết thúc +
VD: Giải thuật Ơclid
Input: số nguyên a > 0 _
Số nguyên b > 0 e) Cung
Output: ƯCLN của a và b

c. Cấu trúc điều khiển

IV. Đặc trưng của giải thuật


a. Tính kết thúc
Sau một số hữu hạn lần thực hiện. Giải
R =0 thuật phải kết thúc

b. Tính xác định:


a=b, b =r Trong các bước phải rõ ràng không nhập

25
nhằng, lẫn lộn. Kết quả cần chính xác
? Tại sao lại cần có tính xác định?

c. Đại lượng vào(Input)/ra (Output)


VD: theo giải thuật Ơclid sau 1 số lần -Các dữ liệu được đưa vào giải thuật để
thực hiện, số dư sẽ giảm tới 0 là điều xử lý
kiện dừng của giải thuật - Dữ liệu kết quả thu được sau khi giải
Có thao tác nào ko bao giờ dừng thuật dừng
không?
e. Tính hiệu quả và phổ dụng
VD: Phải đưa ra được ƯCLN của 2 số - Giải thuật thực hiện nhanh tốn ít miền
khi đã cho biết 2 số đó nhớ
- Thường được xây dựng để giải 1 lớp bài
toán có cùng cấu trúc nhưng với những
dữ liệu cụ thể khác nhau
? Đối với 1 thuật toán có được ứng
dụng vào nhiều bài toán khác nhau
không?

C. LÀM BÀI TẬP 5p’


Xác định cái vào và cái ra cho giải thuật sau và viết giải thuật cho chúng:
a) Rút gọn một phân số
b) Kiểm tra xem ba số cho trước a, b, c có thể là độ dài của 3 cạnh tam giác hay
ko ?
c) Tính trung bình cộng của 4 số
e) Tính chu vi hình tròn và diện tích với r cho trước

Ngày soạn: Ngày giảng: /10

CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC

26
Tiết10 BÀI TẬP
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh:
-Nắm được lý thuyết và vận dụng vào giải bài tập
- Rèn cho học sinh có tính logic và sáng tạo, Biết khái quát hoá vấn đề
- Ứng dụng để viết thuật toán của những bài tập đơn giản
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, vở bài tập
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong giờ dạy
II. Bài mới
Bài1:
? Thuật toán có mấy cách diễn tả? Xác định cái vào và cái ra cho giải thuật sau
và viết giải thuật cho chúng
Kiểm tra xem ba số cho trước a, b, c có thể là
độ dài của 3 cạnh tam giác hay ko ?
Giải:
? Hãy vẽ sơ đồ khối của bài tập 1 Input: a, b, c
Output: Có là 3 cạnh của tam giác hay ko
15 Bước1:
Nhập vào a, b, c
Bước 2:
So sánh a <= 0 hoặc b <= 0 hoặc c <= 0
Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập Quay trở lại bước 1
Bước 3
? Thuật toán có những tính chất đặc a>0, và b>0 và c>0 và a+b<c hoặc b+c<a
trưng gì? hoặc c+a<b Quay trở lại bước 1
Bước 4
a>0, và b>0 và c>0 và a+b>c hoặc a+c>b

27
? Có mấy cách để diễn tả thuật hoặc b+c> a chuyển sang bước 5
toán? Bước 5:
a, b, c là 3 cạnh của tam giác

Bài 2:
Xác định cái vào và cái ra cho giải thuật sau
và viết giải thuật cho chúng
10 Tính trung bình cộng của 4 số
Giải:
Gọi học sinh lên bảng Input: a, b, c, d
Output: TBC
? Viết giải thuật băng phương pháp Nhập 4 số
liệt kê?

(a + b + c + d)/4

Gọi học sinh trung bình lên làm bài Đưa ra TBC
tập Bài3:
Xác định cái vào và cái ra cho giải thuật sau
13 ? Muốn tính chu vi hình tròn ta sử và viết giải thuật cho chúng
dụng công thức gì? Tính chu vi hình tròn với r cho trước
(học sinh tự làm)
C. LÀM BÀI TẬP 7p’
BTVN:
1. Mô tả thuật toán bằng 2 cách tìm nghiệm phương trình bậc 2 ax2+ bx+ c = 0
2. Trình bày giải thuật tính tổng S của 2 số a, b nguyên
Ngày soạn: Ngày giảng: /10

CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC

28
Tiết11 &7. KHÁI NIỆM VỀ NGÔN NGỮ LẬP
TRÌNH
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh:
-Thấy được ngôn ngữ lập trình là phương tiện dùng để diễn đạt cho máy tính
những việc con người muốn máy thực hiện
- Học sinh hiểu được cơ bản Thế nào là ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc
cao, chương trình dịch cùng sự phát triển của nó
- Tạo sự say mê của học sinh đối với môn học này
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, vở bài tập
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
II. Bài mới
Cho bài toán tính tổng của 2 số
nguyên. Sau khi xác định được
Input và Output ta phải xây dựng
chương trình để giải bài đó, ta có
thể lựa chọn một trong số ngôn
ngữ sau 1. Hợp ngữ
? Xác định input và Output của - Hợp ngữ bao gồm tên các câu lệnh và các quy
bài toán trên? tắc viết các câu lệnh để máy tính hiểu được
- Tên các câu lệnh thường được viết dưới dạng
tựa tiếng anh gồm 2 phần:
8 + Phần đầu là tên mã lệnh chỉ toàn phép toán
thực hiện
Vd: Input a (nạp giá trị cho a từ + Phần sau là phần địa chỉ cho biết địa chỉ chứa
bf) toán hạng của phép toán đó
Load a (Đọc giá trị a và thanh ghi

29
tổng)

Trong đó Input, Load là các mã


lệnh còn a là địa chỉ toán hạng

2. Ngôn ngữ máy.


- Sau khi nạp chương trình vào máy, máy sẽ
diễn ra 2 quá trình sau
+ Dịch chương trình hợp ngữ sang 1 chương
? tại sao phải dịch? trình viết bằng ngôn ngữ máy
7 Máy tính được thiết kế trên cơ sở + Thực hiện chương trình đã dịch
hệ nhị phân. Chưnơg trình viết
bằng ngôn ngữ máy chỉ chứa ký
hiệu 0 và 1. CT dùng để dịch tự
CT hợp ngữ sang ngôn ngữ máy. 3. Chương trình dịch
- CT dịch đảm nhận các chức năng sau đây
+ Duyệt CT nguồn để phát hiện và thông báo lỗi
cú pháp tức là những lỗi do người lập trình viết
sai
5 ? Em hãy so sánh các ngôn ngữ đã + Trong trường hợp CT dịch không phát hiện ra
học? lỗi trong CT nguồn nó sẽ dịch CT nguồn thành
CT viết trên máy ngôn ngữ máy gọi là chương
trình đích

? Có thể viết trực tiếp chương 4. Ngôn ngữ lập trình bậc cao
trình bằng ngôn ngữ máy được
ko? vị sao?
Program bt1; - Vận dụng tư tưởng dịch từ ngôn ngữ này sang
Var a,b,S: Integer; ngôn ngữ khác, các nhà tin học đã tạo ra những
1 begin ngôn ngữ lập trình thuận tiện hơn với những ưu
3 write('nhap vao a, b'); Readln(a,b); điểm sau
S:=0; + Các câu lệnh của ngôn ngữ LT gần với NG2 tự

30
S:= a + b; nhiên
Writeln('Tong 2 so nguyen la',S); + NG2LT mới này cung cấp các phương tiện trợ
Readln; giúp để giải các bài toán khoa học, kỹ thuật
End. hoặc quản lý…
Đây là chương trình giải bài toán
tính tổng 2 số nguyên mà ngôn
ngữ đển viết là ngôn ngữ lập trình
Pascal
* Người ta gọi ngôn ngữ lập trình nói trên là
ngôn ngữ lập trình bậc cao

5. Hệ điều hành
? Cái tên này gợi cho em suy nghĩ
gì? - Là bộ chương trình điều hành toàn bộ các hoạt
động của máy tính, quản lý dữ liệu, chương
Các thiết bị phần cứng là gì, các trình, khai thác các thiết bị phần cứng, thiết bị
thiết bị ngoại vi được khai thác ngoại vi…
như thế nào?
7 VD HĐH windows, Linux, Unit…
Có những laọi máy tính cực lớn,
HĐH của những máy này quản lý
việc thực hiện các chương trình,
phân phối miền nhớ, thời gian…

C. CỦNG CỐ 5p
- Ngôn ngữ máy, chương trình dịch, ngôn ngữ lập trình bậc cao, hệ điều hành và
hợp ngữ
- Sử dụng chúng như thế nào?
Ngày soạn: / Ngày giảng: /10

CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC

31
Tiết12 &8. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh:
-Sử dụng những kiến thức đã học để giải các bài toán trên máy tính
- Hình dung được những bước để giải bài toán trên máy tính
- Rèn cho học sinh có tính logic và sáng tạo, Biết khái quát hoá vấn đề
- Xây dựng lòng ham thích của học sinh với môn học này
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, vở bài tập
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
II. Bài mới
Cách giải một bài toán trên máy tính
được thực hiện theo các bước sau
- Xác định bài toán
- Lựa chọn và xây dựng thuật toán
- Viết chương trình
- Hiệu chỉnh 1. Xác định bài toán
- Viết tài liệu

? Một bài toán được xác định khi nào? - Xác định bài toán là làm rõ 2 thành
Ví dụ: Bài toán tính tổng 2 số a và b phần Input và Output
5 Input: a, b
Output: S 2. Xây dựng và lựa chọn thuật toán
a. lựa chọn thuật toán

? Một bài toán có mấy thuật toán? - Mỗi thuật toán chỉ giải được 1 bài toán
? Một thuật toán đặc trưng cho mấy bài nào đó, nhưng có thể có nhiều thuật toán

32
toán để giải 1 bài toán, cần chọn 1 thuật toán
15 tốt

? Vì sao lại phải lựa chọn thuật toán? - Việc xây dựng và lựa chọn thuật toán
? Thế nào được gọi là thuật toán tốt? để giải 1 bài toán cụ thể căn cứ vào lượng
tài nguyên mà thuật toán đòi hỏi, và
lượng tài nguyên thực tế cho phép

b. Diễn tả thuật toán


- Có 2 cách diễn tả thuật toán, liệt kê và
? Có mấy cách diễn tả thuật toán? sơ đồ khối

3. Viết chương trình


Việc viết chương trình là 1 tổng hợp hữu
cơ giữa việc lựa chọn cấu trúc dữ liệu và
ngôn ngữ lập trình để diễn đạt đúng thuật
toán
Viết chương trình được thực hiện qua
các ngôn ngữ lập trình

Vd: Viết chương trình tính tổng 2 số


nguyên a và b
Program tinhtong;
10 Var a, b, s: integer; - Viết chương trình của ngôn ngữ nào ta
Begin cần tuân theo đúng quy định của ngôn
Writeln(‘nhap a, b’); readln(a,b); ngữ đó
S:=0;
S:= a + b;
Writeln(‘tong 2 so la:’,S’);
Readln;
End. 4. Hiệu chỉnh.
Đây là chương trình tính tổng 2 số - Sau khi chương trình được viết xong ta

33
nguyên viết bằng ngôn ngữ lập trình cần phải thử chương trình bằng cách thực
Pascal hiện nó với một số bộ Input nàu gọi là
các Test. Nếu có sai sót ta phải sửa
chương trình rồi thử lại. Quá trình này
5 được gọi là hiệu chỉnh.

5. Viết tài liệu.


Dựa vào chương trình viết trên, triển Cần thiết phải mô tả chi tiết toàn bộ bài
khai nhập vào bộ Input để kiểm tra. toán, thuật toán, chương trình, kết quả
thử nghiệm và hướng dẫn sử dụng. Tài
liệu này rất có ích cho người sử dụng
chương trình và cho việc đề xuất những
khả năng hoàn thiện thêm.

? Trong trường hợp nào thì sử dụng nt


viết tài liệu?

C. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI. 5p


- Các bước giải bài toán trên máy tính.
- Tìm hiểu bài toán mới.

34
Ngày soạn: Ngày giảng: /10

CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC

Tiết13 &9. QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHẦN MỀM


PHẦN MỀM MÁY TÍNH.
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu:
- Giúp học sinh hình dung được một cách tổng thể hệ thống các chương trình được
cài đặt trên máy tính.
- Học sinh thấy rõ hơn muốn sử dụng máy tính, ngoài việc hiểu biết sơ lược về cấu
trúc máy tính, còn cần hiểu biết về phần mềm ở mức độ có thể khởi động máy tính
và làm một số việc.
- Giới thiệu chung về ứngdụng của các phần mềm máy tính.
- Giáo dục tư tưởng yên tâm học tập và ham thích môn học này.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, kiến thức đã học.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ 7p'
Hỏi: Các bước để giải một bài toán trên máy tính, lấy ví dụ.
TL: Có 5 bước: Xác định bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, viết chương
trình, hiệu chỉnh, viết tài liệu
II. Bài mới
Sản phẩm chính thu được sau khi thực
hiện các bước giải bài toán trên, được
sử dụng với nhiều bộ dữ liệu khác nhau,
một chương trình như vậy có thể coi là
một phần mềm máy tính. 1. Phần mềm hệ thống.
- Là chương trình phải thường trực trong

35
? Tại sao nó lại có tên là “Phần mềm”? máy để cung cấp các dịch vụ theo yêu câù
của các chương trình khác trong mọi thời
? Nếu nói là phần mềm hệ thống thì khi điểm của cả quá trình hoạt động của máy,
thiếu nó máy sẽ rơi vào tình trạng nào? các chương trình như vậy trở thành môi
15 trường làm việc cho các phần mềm khác
VD: Hệ điều hành, đó là phần mềm được gọi là phần mềm hệ thống.
quan trọng nhất, Windows, Unit,
Linux...
2. Phần mềm ứng dụng.
?Thế nào được coi là hoạt động nghiệp
vụ? - Là các phần mềm máy tính được viết để
giúp giải quyết các công việc hàng ngày
?Những kỹ sư, những người lập trình , hay những hoạt động nghiệp vụ, các phần
những nhân viên văn phòng, hay các mềm đó được gọi là phần mềm ứng dụng.
nhà khoa học thực hiện công việc gì?
20
- Các phần mềm này được viết rất hoàn
chỉnh. Người sử dụng chỉ cần mua về cài
VD: Phần mềm office là phần mềm lên máy mình, thiết lập các chế độ làm
soạn thảo văn bản, phần mềm BKV là việc phù hợp là có thể sử dụng được,
phần mềm diệt virut; photo shop, Auto những phần mềm như vậy được gọi là
Cad,... phần mềm đóng gói.

? Em biết trên thị trường hiện nay có - Phần mềm phát triển là các phần mềm
những phần mềm nào như thế? công cụ được dùng với mục đích phát
triển phần mềm.
VD: Jet Audio, Mpeg là các phần mềm - Phần mềm luôn giúp cho ta khi làm việc
nghe nhạc... với máy tính nhằm nâng cao hiệu quả
công việc gọi là phần mềm máy tính tiện
ích.
Thực ra sự phân loại nói trên chỉ mang
tính tương đối
C. CỦNG CỐ. 3p'
36
- Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.

37
Ngày soạn: Ngày giảng: /10

CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC

Tiết 14 &10. ỨNG DỤNG CHỦ YẾU CỦA MÁY TÍNH


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Nắm bắt được cách dùng máy tính làm các việc cần làm.
- Thấy được tin học có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển mọi mặt của xã hội.
- Qua việc sử dụng các thành tựu của tin học xã hội có nhiều nhận thức mới về
cách tổ chức tiến hành hoạt động.
- Học sinh cần nhận thức được sự cần thiết phải tôn trọng các quy định của pháp
luật khi sử dụng các tài nguyên thông tin chung, đồng thời cần học tập không
ngừng để có thể thích ứng được với nhịp điệu phát triển của xã hội hiện đại.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, kiến thức đã học.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ 5p'
Hỏi: -Thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng?
TL: - Là chương trình phải thường trực trong máy để cung cấp các dịch vụ theo
yêu cầu của các chương trình khác trong mọi thời điểm của cả quá trình hoạt động
của máy, các chương trình như vậy trở thành môi trường làm việc cho các phần
mềm khác được gọi là phần mềm hệ thống.
- Là các phần mềm máy tính được viết để giúp giải quyết các công việc hàng ngày
hay những hoạt động nghiệp vụ, các phần mềm đó được gọi là phần mềm ứng
dụng.
II. Bài mới
1. Giải các bài toán khoa học kỹ thuật.
VD: các bản vẽ kỹ thuật, nhà thiết kế

38
không những có thể tính được mọi
phương án mà còn thể hiện được các
phương án một cách trực quan trên màn
hình nhờ vậy có thể sửa các phương án
7 thiết kế.
Với việc sử dụng các mô hình sản
phẩm, quá trình thiết kế trở nên rẻ hơn - Các bài toán phát sinh từ các lĩnh vực
và hoàn thiện hơn. khoa học, kỹ thuật, xử lý các số liệu thực
nghiệp, thường dẫn đến những khối lượng
? Có những phần mềm nào được ứng rất lớn các tính toán số.
dụng vào lĩnh vực này?
2. Giải các bài toán quản lý.

Bất kỳ hoạt động có tổ chức nào của


con người đều cần được quản lý. Các
hoạt động quản lý rất đa dạng nhưng
đều có điểm chung là phải xử lý một - Một quy trình ứng dụng Tin học để quản
khối lượng thông tin lưu trữ lớn nhưng lý thường gồm các bước sau:
các phép xử lý nói chung là đơn giản. + Tổ chức lưu trữ các hồ sơ, chứng từ trên
8 VD: Foxpro, Access, Excel... máy bao gồm cả việc sắp xếp một cách
hợp lý để tiện dùng.
? Các phần mềm được ứng dụng trong + Xây dựng các chương trình tiện dùng
các hoạt động này là gì? làm các việc như cập nhật (bổ sung, sửa
chữa...) h/s.
? Chúng có đặc điểm gì chung ? + Khai thác theo các yêu cầu khác nhau.

3. Tự động hoá điều khiển.


- Với sự trợ giúp của máy tính con người
Con người không thể đưa các vệ tinh có những quy trình công nghệ tự động
nhân tạo hay bay lên vũ trụ nếu không hoá linh hoạt, chuẩn xác, rẻ, đa dạng...
có sự trợ giúp của các hệ thống máy
5 tính có thể giúp con người tính đến mọi

39
yếu tố, tình huống liên quan đến một
công việc nào đó mà con người cần
quyết định.
? Máy tính có thể quyết định thay con
người được không?
4. Truyền thông.
- Tuy nhiên máy không thể quyết định - Cùng với sự phát triển của kỹ thuật
thay con người, vì vậy nó chỉ là công truyền thông. Tin học góp phần không
cụ trợ giúp. nhỏ vào việc đổi mới bộ mặt lĩnh vực
KH- CN nhất là những dịch vụ của nó.

5 ? Hiện nay người ta kết hợp sử dụng - Xu hướng tất yếu đạng diễn ra là sự liên
máy tính và điện thoại như thế nào? kiết hữu cơ giữa mạng truyền thông và
mạng máy tính

Điều này thể hiện rõ nét khi kết nối


Internet - những hệ thống thông tin tự động hoá
? Người ta sử dụng Internet để làm gì? làm cho con người dễ dàng truy nhập kho
tài nguyên tri thức của nhân loại

5. Trí tuệ nhân tạo

-Đây là một lĩnh vực đầy triển vọng của


?Theo em hiểu "Trí tuệ nhân tạo" là Tin học. Mục tiêu của hướng nghiên cứu
gì? này là thiết kế các máy có thể đảm đương
1 số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ của
con người
Tiêu biểu là ngành công nghệ chế tạo
người máy,
5 phát minh ra bộ chữ nổi, máy trợ thính,

40
tim nhân tạo….đã được ứng dụng rất - Các thành tựu đạt được dù khiêm tốn
nhiều và đem lại thành quả rất to lớn nhưng đã gây những ấn tượng rất mạnh

6. Giáo dục và gải trí

? Tin học được ứng dụng như Thế nào - Áp dụng những thành tựu của Tin học ta
trong giáo dục? có thể thiết kế được nhiều thiết bị hỗ trợ
cho việc học tập

? Có những hoạt động học nào dang


phổ biến trên toàn cầu?

Hỗ trợ học tập qua Internet -Về giải trí hỗ trợ chơi Game, nghe
nhạc….

? Em biết những chương trình trò chơi


5 gì trên mạng?

C. CỦNG CỐ 5p'
- Tin học có ứng dụng như Thế nào trong đời sống và trong khoa học
- Em đã ứng dụng tin học vào trong cuộc sống như thế nào?

41
Ngày soạn: Ngày giảng: /1
CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC

Tiết15 &. ÔN TẬP


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Củng cố lại những kiến thức đã học
- Khái quát hoá kiến thức cảu toàn chương, làm thành tạo các bài tập của chương
- Có thái độ nghiêm túc đối với môn học này, đánh giá tinh thần học tập của HS
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, kiến thức đã học.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong giờ dạy
II. Bài mới
I. Lý thuyết.
Bài 1: Khái niệm về tin học
- Thông tin.
? Nêu sự khác biệt giữa các khái - Dữ liệu.
niệm . - Xử lý thông tin.
- Tin học và máy tính.
Kiểm tra kiến thức học sinh. Bài 2: Cấu tạo và hoạt động cuat máy tính.
- Các thành phần cơ bản, chức năng, hoạt
động.
+ Thiết bị vào, Bộ xử lý trung tâm, Bộ nhớ,
Bộ xử lý trung tâm Thiết bị ra.
? Sự khác biệt giữa ROM và RAM. Bài 3: Khái niệm ngôn ngữ lập trình.
- Hợp ngữ.
- Ngôn ngữ máy.

42
- Chương trình dịch.
? Phân biệt các khái niệm về hợp - Ngôn ngữ lập trình bậc cao.
ngữ, ngôn ngữ máy, chương trình - Hệ điều hành.
dịch, ngôn ngữ lập trình bậc cao, và Bài 4: Phần mềm máy tính.
hệ điều hành? - Phần mềm hệ thống.
VD.
- Phần mềm ứng dụng.
? Thế nào là phần mềm hệ thống và VD.
phần mềm ứng dụng?
II. Bài tập.
1. Đổi các số sau ra hệ thập phân rồi từ hệ
thập phân đổi sang các hệ còn lại.
? Nêu cách chuyển đổi từ hệ này a. 110011 ; 10101 ; 10000
sang hệ khác, và ngược lại ? b. 256 (8) ; 1023(8) ; 127(8)
c. 400(16) ; FFFF(16) ; 1995(16)

Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 2. Viết số và biểu diễn thuật toán cho bài toán
hướng dẫn, nhắc lại cách chuyển sau:
đổi từ hệ này sang hệ khác. a. Giải phương trình bậc 1: ax + b + 0.
b. Tính tổng 2 số thực.
c. Giải phương trình bậc 2: Ax2 + Bx + C =
0.
C. CỦNG CỐ.
Ôn lại lý thuyết và bài tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: Ngày giảng: /10

Tiết 16 KIỂM TRA 1 TIẾT

A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Hệ thống lại những kiến thức, kỹ năng cơ bản đối với môn học này.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong cả chương.
43
- Kiểm tra thái độ học sinh đối với môn học Đánh giá chất lượng,
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Đề kiểm tra
- Trò: Kiến thức đã học.

44
45
Ngày soạn: Ngày giảng: 2 /10

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết17 &1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Cho học sinh hiểu khái niệm hệ thống, phân biệt được 2 thành phần của hệ
thống: Phần cứng và phần mềm.
- Thấy được hiệu quả thực sự của máy tính chỉ có thể có được khi nó được trang bị
thêm các chương trình hỗ trợ.
- Giới thiệu các kỹ năng làm việc với hệ thống.
- Chưa đòi hỏi phải biết các thao tac cụ thể.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK.
- Trò: Vở ghi.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
II. Bài mới.
? Thế nào là hệ điều hành?
I. Khái niệm hệ điều hành (Operatinh
? Tại sao lại được gọi là hệ điều System)
hành? - Là tập hợp có tổ chức các chương trình
thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo
quan hệ giữa người sử dụng với máy tính
10 cung cấp các phương tiện và dịch vụ để
Hệ điều hành đóng vai trò cầu nối người sử dụng dễ dàng thực hiện chương
giữa thiết bị với người sử dụng và trình, quản lý chặt chẽ các tài nguyên của
thiết bị với các chương trình thực máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận
hiện trên máy. Hệ điều hành cùng tiện và tối ưu.

46
với các thiết bị kỹ thuật tạo thành 1
"hệ thống".
Nói 1 cách khác hệ điều hành điều
hành toàn bộ các hoạt động của máy
tính.

- Máy tính không bị gắn cứng với 1 hệ điều


VD: Cài windows và cài win XP hành cụ thể có nhiều hệ điều hành đang tồn
? Ở góc độ người sử dụng ta thấy hệ tại. Có thể cài 1 hoặc vài hệ điều hành trên
điều hành được đánh giá bởi thông một máy tính cụ thể.
số nào?
? Vậy chức năng và thành phần của
hệ điều hành gồm những gì?

II.Chức năng và các thành phần của hệ


điều hành.
Nó tạo ra môi trường làm việc cho -Hệ điều hành có các chức năng:
các phần mềm khác. + Tổ chức đối thoại giữa người sử dụng và
- Khai thác các thiết bị ngoại vi hệ hệ thống.
điều hành làm những công việc gì?
+ Cung cấp bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi,…
cho các chương trình cần thực hiện và tổ
chức thực hiện các chương trình đó.
+ Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ
ngoài, cung cấp các phương tiện để tìm kiếm
Ta nói nó cho phép khai thác các và truy nhập thông tin được lưu trữ.
thiết bị ngoại vi, vậy nó khai thác
như thế nào? + Hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị
ngoại vi (chuột, bàn phím , màn hình, đĩa
? Một máy có thể cài vài hệ điều compact,…) để có thể khai thác chúng một
32 hành được ko? cách thuận tiện và hiệu quả.
+ Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống (tạo

47
khuôn dạng đĩa, làm đĩa hệ thống, dọn dẹp
đĩa từ, đăng kí Internet, vào mạng, trao đổi
thư điện tử,…).
- Hệ điều hành có các thành phần chủ yếu
sau:

Trước khi máy khởi động máy sẽ + Các chương trình nạp khi khởi động và thu
tìm đến chương trình hệ điều hành dọn hệ thống trước khi tắt máy hay nạp lại,
tại nơi thường trú sau đó khơi động
tiếp, và sau khi kết thúc thì nó thu trong đó quan trọng hơn cả là chương trình
các chương trình về sau đó mới tắt nạp hệ thống.
máy

? Vậy chương trình nạp khi khởi + Chương trình đảm bảo đối thoại giữa người
động và chương trình thu về khi tắt và hệ thống. Việc đối thoại có thể thực hiện
máy chương trình nào quan trọng? bằng một trong hai cách: thông qua hệ thống
câu lệnh hoặc thông qua hệ thống bảng chọn

+ Các chương trình quản lý tài nguyên với


nhiệm vụ phân phối tài nguyên khi chương
trình yêu cầu và thu hồi tài nguyên khi
Ví dụ như một Ban quản lý dự án chương trình kết thúc. Các chương trình này
cầu đường…. được gọi là chương trình giám sát
(Supervisor).
? Vậy nguyên tắc làm việc của một + Các chương trình phục vụ tổ chức thông tin
thiết bị như bàn phím được mô tả trên bộ nhớ ngoài, tìm kiếm và cung cấp
như thế nào ? và có sự can thiệp của thông tin cho các chương trình khác xử lý.
hệ điều hành hay không? Các chương trình này được gọi chung là hệ
thống quản lý tệp (File).

+ Các chương trình điều khiển và các chương


trình tiện ích hệ thống.
C. CỦNG CỐ 3p'
48
- Khái niệm HĐH, chức năng và thành phần của chúng
Ngày soạn: / Ngày giảng: 2 /1

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết18 &2. CÁCH QUẢN LÝ THÔNG TIN TRONG MS -


DOS
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Hiểu cách quản lý thông tin trên Ms - Dos gồm có đĩa từ, tệp, thư mục
- Thấy được hiệu quả thực sự của máy tính chỉ có thể có được khi nó được trang bị
thêm các chương trình quản lý thông tin
- Giới thiệu kỹ năng làm việc với hệ thống, đặc biệt là với hệ điều hành MS - DOS
- Chưa đòi hỏi phải biết các thao tac cụ thể.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK.
- Trò: Vở ghi.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ: 7'
Hỏi:-Nêu khái niệm hệ điều hành. Có mấy loại hệ điều hành?
TL:- Là tập hợp có tổ chức các chương trình thành một hệ thống với nhiệm
vụ đảm bảo quan hệ giữa người sử dụng với máy tính cung cấp các phương
tiện và dịch vụ để người sử dụng dễ dàng thực hiện chương trình, quản lý
chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận
tiện và tối ưu.
II. Bài mới.
I. Đĩa từ
Ở các tiết trước chúng ta đã học cách lưu
thông tin trên đĩa từ. Vậy đĩa từ gồm những - Có 2 loại đĩa mềm: + 1.2MB và
loại nào? 1.44MB

49
? Cách định vị thông tin trên dĩa cứng và đĩa
mềm là thế nào? - Đĩa cứng có dung lượng từ vài chục
7 đến vài trăm MB, có tốc độ đọc ghi
? So với đĩa mềm thì đĩa cứng có những ưu cao
việt gì?
- Để truy nhập vào thông tin trên đĩa,
? Nếu tôi đưa cho bạn 1 chiếc đĩa mềm bạn đĩa từ phải được đặt trong các ổ đĩa
sẽ làm gì để khai thác thông tin trên nó?
II. Tệp(File) và đặt tên tệp
- Tệp là đơn vị thông tin mà hệ điều
? Chúng ta gặp những khái niệm “Tệp” nào hành quản lý trên đĩa từ, Tệp còn
trong đời sống? được gọi là hồ sơ hay tệp tin.
- Tên tệp có 2 phần
Các chương trình, các văn bản, dữ liệu… đều + Phần chính bao giờ cũng phải có.
được lưu giữ dưới dạng tệp Nó là một dãy không quá 8 ký tự
Mọi tệp đều phải được đặt tên

1 + Phần đặc trưng là không bắt buộc


0 Gồm các chữ cái từ A -> Z các chữ số thập nhưng độ dài không quá 3 ký tự
phân từ 0->9 và một số ký hiệu khác như @,
$,& …
Một số đặc trưng được dùng với ý
Vd CONFIG.SYS nghĩa riêng:
Phần chính->|<- Phần đặc trưng + Đuôi COM và EXE dành cho các
BAI1. DOC, autoexec.bat…. tệp chương trình ở ngôn ngữ máy
+ Đuôi BAT dành cho các tệp chứa
các câu lệnh của hệ điều hành
+ Đuôi PAS dành cho các tệp là
chương trình nguồn trên ngôn ngữ
Pascal
+ Đuôi PRG dành cho các tệp là
Đuôi Mpg, Dat là đuôi chạy CT nhạc, JPG chương trình nguồn trên ngôn ngữ

50
và BMP, … là đuôi ảnh…. quản trị cơ sở dữ liệu

III. Thư mục và cấu trúc cây của


thư mục
MS DOS tổ chức lưu trữ thông tin
trên đĩa theo thư mục(directory) theo
Trên một đĩa có thể ghi hàng trăm hoặc hàng cách như sau:
nghìn tệp để quản lý các tệp được dễ dàng thì - Một đĩa bao giờ cũng có 1 thư mục
MS - DOS tổ chức lưu trữ thông tin trên đĩa được tạo tự động gọi là thư mục gốc,
theo thư mục thư mục gốc không có tên
- Trong mỗi thư mục USE có quyền
? Vậy cách tổ chức thông tin trong thư mục tạo ra các thư mục khác gọi là thư
có liên quan gì đến "Cây" ? mục con. Thư mục chứa thư mục con
Ví dụ tôi có một cây thư mục gọi là thư mục mẹ của thư mục con
đó

Sử dụng sơ đồ trực quan

? Em thấy cấu trúc cây của chúng giống gì? D:\ Pascal\baitap\ bt2.pas
1 Ta gọi đường đi trên là đường dẫn.
8 ? Tôi muốn đến thư mục BT1. pas thì tôi - Đường dẫn tính từ thư mục chủ
phải đi theo hướng nào? được gọi là đường dẫn tương đối
- Đường dẫn tính từ thư mục gốc
được gọi là đường dẫn tuyệt đối
? ở ví dụ trên thì đâu là thư mục hiện hành và Tại thời điểm nhất định ổ đĩa được
ổ đĩa hiện hành. chỉ định để MS DOS làm việc gọi là
?Em hãy lấy một ví dụ về đường dẫn tương ổ đĩa hiện hành, và thư mục được
đối và tuyệt đối đến tệp BT3.pas? xác định là thư mục hiện hành

C. CỦNG CỐ 3'
- Tệp và thư mục, cấu trúc cây của thư mục
- Phân biệt được khái niệm tệp và khái niệm thư mục.
- Khái niệm đường dẫn tương đối, tuyệt đối.
51
Ngày soạn: Ngày giảng: /
CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ CỦA TIN HỌC

Tiết 19 &. BÀI TẬP


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Học sinh nắm được:
- Củng cố lại kiến thức về cách quản lý thông tin của MS DOS.
- Phân biệt được ổ đĩa hiện hành, thư mục hiện hành, đường dẫn tuyệt đối, đường
dẫn tương đối
- Xác lập phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát
- Xây dựng, hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học
II. Chuẩn bị.
- Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo.
- Trò: Vở ghi, vở bài tập
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong khi học bài mới
II. Bài mới.
Bài1:
Hãy cho biết các tên sau đây tên nào là tên của tệp?
Gọi học sinh lên bảng CONFIG.SYS, C1. TXT, BT1A.PAS,
AUTOEXEC.BAT, TEP 1.EXE,
10 CONGVANDEN.DOC, VANBAN.141A.COM
? Tên tệp được đặt theo Vì sao lại là tên tệp và vì sao không là tên tệp?
quy tắc nào?

Bài 2:
Hãy vẽ cây thư mục gồm các thư mục sau:

52
ổ đĩa chủ là ổ E, trong ổ E có 4 thư mục gồm
? Thế nào là đường dẫn Setup, học tập, giải trí, khoa học
tuyệt đối, đường dẫn - Trong thư mục Setup có các thư mục con như autocad
tương đối? pascal, foxpro, dưliệu
- Trong học tập có các thư mục con như: đo chỉ số IQ,
cờ các nước, đề trắc nghiệm, học html
- Trong thư mục giải trí có các thư mục con là ảnh,
? ổ đĩa hiện hành là gì? Nhạc, game
- Trong thư mục ảnh có thư mục con Thiên nhiên,
32 Học sinh lên bảng vẽ sơ Động vật, Vẽ, Tranh vẽ
đồ - Trong thư mục Nhạc có thư mục con nhạc tiếng,
nhạc hình.
- Trong thư mục game có các thư mục con như MU, Đế
chế, Đua xe
? Hãy cho biết đâu là ổ đĩa Em hãy vẽ sơ đồ cấu trúc làm việc của các thư mục và
hiện hành, đâu là thư mục thể hiện rõ thư mục mẹ và thư mục con.
hiện hành?
- Hãy viết đường dẫn từ thư mục gốc đến thư
mục Đề trắc nghiệm,
- Đến thư mục nhạc hình
- Đến thư mục MU

CỦNG CỐ 3’
- Ôn lại các đặt tên tệp,
- Thư mục, cấu trúc cây của thư mục
- Hướng dẫn học sinh cách làm quen với hệ điều hành

53
Ngày soạn: Ngày giảng: /11

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết20 &3. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Nắm được các cách giao tiếp với hệ điều hành.
- Biết các thao tác nạp và ra khỏi hệ thống, biết thực hiện một số thao tác cơ bản
xử lý tệp.
- Xác lập phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK.
- Trò: Vở ghi.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
II. Bài mới.

1. Nạp hệ điều hành.


Để làm việc với máy tính, hệ điều hành phải
? Muốn nạp hệ thống cần gì? được nạp vào bộ nhớ trong.

Muốn nạp hệ thống cần:


- Có đĩa khởi động, đĩa chứa chương trình
? Ta có mấy cách để nạp hệ thống? phục vụ công việc đó.
9 Trong quá trình khi ta bật nguồn từ
lúc bật nguồn đến khi màn hình làm - Thực hiện một trong các thao tác sau:
việc hiện lên quá trình đó là quá + Bật nguồn (áp dụng khi trước đó máy đang
trình nạp hệ điều hành và kiểm tra ở trạng thái tắt).
hệ điều hành và máy tính trước khi + ấn nút RESET (nếu máy đang ở trạng thái

54
làm việc hoạt động và trên máy có nút này).
+ ấn đồng thời ba phím CTRL - ALT - DEL
(nếu máy đang ở trạng thái hoạt động).

2. Cách làm việc với hệ điều hành.


Hệ thống báo cho người sử dụng Hệ điều hành và người sử dụng thường xuyên
biết kết quả thực hiện chương trình phải để giao tiếp trao đổi thông tin trong quá
hoặc các bước thực hiện, các lỗi gặp trình làm việc.
khi thực hiện chương trình hoặc
công việc kết thúc bình thường,
hướng dẫn về các thao tác cần họăc
nên thực hiện trong từng trường hợp
cụ thể.

? Có mấy cách để người sử dụng


giao tiếp với hệ thống

25 VD: Trong hệ điều hành MS DOS


để xem thư mục gốc của đĩa A: có
những tệp nào và đưa ra tên tệp theo
thứ tự bảng chữ cái, người sử dụng
không những phải biết câu lệnh
DIR, các tham số P, ON mà còn mất
thời gian gõ từ bàn phím câu lệnh: - Cách ra lệnh có ưu điểm là làm cho hệ thống
DIR A :\ /P/ON biết chính xác công việc cần làm và do đó
lệnh được thực hiện ngay lập tức. Tuy vậy nó
có nhược điểm là người sử dụng phải biết câu
lệnh và phải thao tác khá nhiều trên bàn phím
Bảng chọn có thể đưa ra dưới dạng để gõ câu lệnh đó.
văn bản, dưới dạng các biểu tượng
(icon) đặc trưng cho công việc, hoặc
kết hợp biểu tượng với dòng chú

55
thích.

Trong trường hợp này, người sử


dụng không cần biết quy cách các
câu lệnh cụ thể (mặc dầu luôn luôn - Cách dùng bảng để chọn, hệ thống sẽ giới
có những câu lệnh tương ứng) và thiệu cho người sử dụng biết nó có thể làm
cũng không cần biết trước là hệ được những công việc gì, hay những tham số
thống có những khả năng chi tiết cụ nào có thể được đưa vào và người sử dụng chỉ
thể nào. cần chọn công việc hoặc tham số thích hợp.

? Trong hai cách theo em cách nào Với bảng chọn người sử dụng dễ dàng thao
thuận tiện hơn? tác hơn, nhờ đó dễ hoàn thiện kĩ năng khai
thác hệ thống hơn.
Để chọn Use có thể dùng các phím
mũi tên trên bàn phím đưa ra dấu
hiệu để chọn đến mục được chọn và
gõ ENTER để khẳng định, hoặc
dùng chuột (thường là mũi tên, gọi
là con trỏ chuột) tới mục hoặc biểu
tượng cần thiết và nháy phím trái
khẳng định (một hoặc hai, lần liên
tiếp, tuỳ hệ thống và cách cài đặt
tham số khẳng định). 3. Ra khỏi hệ thống.
Khi người sử dụng kết thúc công việc, trước
khi tắt máy phải báo cho hệ thống điều hành
biết để hệ thống dọn dẹp các tệp trung gian,
lưu các tham số cần thiết ngắt kết nối
mạngv.v… Những công việc đó là hết sức
cần thiết để tránh mất mát tài nguyên và
Các hệ điều hành hiện nay xác lập chuẩn bị cho lần làm việc tiếp đựơc thuận tiện
hai chế độ ra khỏi hệ thống: hơn.

56
- Tắt máy (Shut down hoặc turn off). Khi kết
hệ thống sẽ dọn dẹp hệ thống và sau
thúc phiên làm việc ta chọn chế độ tắt máy,
đó tắt nguồn (ở các máy có thiết bị
tắt nguồn tự động) hoăch đưa ra
thông báo cho người sử dụng có thể
tắt nguồn.
-Tạm ngừng (Stand by). Khi cần tạm ngừng
làm việc với máy trong một thời gian.

VD: Để ra chơi hay nghe giảng lý


thuyết … Ta chọn chế độ tạm
ngừng, hệ thống sẽ lưu các trạng
Khi cần làm việc trở lại, ta chỉ cần di chuột
thái cần thiết để có thể khôi phục lại
hoặc gõ 1 phím bất kỳ.
hoạt động của hệ điều hành một
8 cách mau chóng, sau đó tắt các thiết
bị tốn năng lượng và hoạt động
nhiều thì mau hỏng như màn hình,
đĩa cứng,…

* Lưu ý:
Mỗi hệ điều hành cụ thể đều cung cấp nhiều
dịch vụ khác nhau để khởi động lại hệ điều
hành hoặc ra khoi hệ thống

C. CỦNG CỐ 3’
- Cách nạp hệ điều hànhvào máy để khởi động
- Cách làm việc với hệ điều hành
- Cách ra khỏi hệ thống

57
Ngày soạn: Ngày giảng: /11

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết21 &. THỰC HÀNH


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Làm quen với môi trường làm việc của máy tính
- Nắm được các cách giao tiếp với hệ điều hành.
- Biết các thao tác nạp và ra khỏi hệ thống, biết thực hiện một số thao tác cơ bản
như cách mở máy, cách tắt máy, và cách nạp hệ điều hành vào máy
- Xác lập phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát, và chính xác
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK.
- Trò: Vở ghi.
B. NỘI DUNG
I. Ổn định tổ chức: 5p
II. Bài mới.

Học sinh chia làm 2 nhóm để thực hành


Sau khi ổ định tổ chức, yêu cầu tất cả
học sinh vào phòng máy
Quá trình từ khi bật nguồn cho đến khi
- Công việc đầu tiên cấp nguồn cho CPU màn hình làm việc xuất hiện là lúc nạp
và ấn nút POWER trên cây, hệ điều hành, và kiểm tra lại hệ thống
Bật màn hình,
Sau khi khởi động xong ta thấy màn hình
3 làm việc hiện lên gồm có các mục như
5
58
Line, photoshop, Turbo Pascal, Excel,
Vietkey....
Các chương trình như vậy được gọi là
các phần mềm ứng dụng Xác lập chế độ làm việc của máy ở chế
độ soạn thảo bằng 1 trong 2 cách sau:
? Có những loại phần mềm ứng dụng - Double click vào biểu tượng W trên
nào? màn hình
- Vào Start chọn Program/ Microsoft
? khi tôi yêu cầu các bạn xác lập chế độ office/ Microsoft Word
làm việc soạn thảo thì hệ điều hành của
tôi đã liên kết với chương trình nào để có
thể soạn thảo trên đó?
Hãy soạn thảo đoạn văn bản sau
Hướng dẫn học sinh thực hành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do - hạnh phúc
Oo = ô; aw = ă, ee = ê, uw = ư; ow = ơ
S = sắc, f = huyền, R = hỏi, X = ngã, Đơn xin nghỉ học
J = nặng. Aa = â Kính gửi:...................................................
Tên em là:.................................................
Em xin phép nghỉ học với lý do
sau: ...........................................................
....
- Xuống dòng dùng phím Enter
Xoá chữ vừa viết dùng phím mũi tên bên
trên phím Enter()
Sửa sai cho học sinh Sau khi làm xong ta tắt hết các chương
trình trong máy tính
Hướng dẫn học sinh cách tắt hết các
chương trình trong máy

? Máy chỉ tắt được khi nào ?


? Nếu không sẽ dẫn đến hiện tượng gì? Vào start chọn shutdow hoặc Turn off để

59
ặn định trật tự của phòng máy trước khi tắt máy
ngắt điện

C. KIỂM TRA PHÒNG MÁY VÀ CÁC THIẾT BỊ 5p

Ngày soạn: Ngày giảng: /11

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết22 &4. HỆ ĐIỀU HÀNH MS DOS VÀ 1 SỐ LỆNH


THÔNG DỤNG
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Làm quen với một số lệnh cơ bản của máy tính
- Nắm được tên lệnh, loại câu lệnh, cú pháp lệnh và chức năng của lệnh lấy ví dụ .
- Biết các thao tác trên tệp và trên thư mục. Có thể phân biệt được các câu lệnh
- Có khái niệm rõ ràng về hệ điều hành MS DOS
- Xây dựng thái độ nghiêm túc và lòng ham thích với môn học này
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK.
- Trò: Vở ghi.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
II. Bài mới.
Tiết trước chúng ta đã học về các
hệ điều hành, đơn nhiệm 1 người
sử dụng và tiêu biểu là hệ điều
hành MS DOS
Vậy MS DOS là hệ điều hành gì? I.Khái niệm hệ điều hành MS DOS
- Là hệ điều hành đơn nhiệm một người sử
? HĐH MS DOS giao tiếp với dụng

60
người sử dụng qua hệ thống gì? -Giao tiếp với người sử dụng qua hệ thống các
? Tại sao lại gọi là hệ thống? câu lệnh
* Lệnh nội trú
Sau khi nạp DOS, trong bộ nhớ luôn có tệp
Ví dụ trong thực tế COMMAND.COM, COMMAN.COM sẽ nhận
biết và thực hiện ngay 1 số lệnh mà không cần
đọc thêm tệp có đuôi COM hoặc EXE. Những
1 câu lệnh này được gọi là câu lệnh trong(Lệnh
5 ? Vậy đối với lệnh ngoại trú thì nội trú)
sao ? chúng có gì khác ?
* Lệnh ngoại trú
Là những câu lệnh chỉ thực hiện được khi có
các tệp lệnh(đuôi COM hoặc EXE) với phần
? Bộ nhớ RAM là bộ nhớ gì ? chính có tên tương ứng trên đĩa từ. Câu lệnh
ngoài không nằm trong bộ nhớ RAM.

II. Một số lệnh thông dụng


1. Lệnh chuyển ổ đĩa chủ
Ta có một cây thư mục,
( sử dụng sơ đồ trực quan ) giả sử
ổ đĩa hiện hành là ổ đĩa C muốn
chuyển sang làm việc tại ổ đĩa D (ổ
đĩa hiện hành là ổ đĩa D) ta chỉ cần - Muốn chuyển ổ đĩa chỉ ta chỉ cần gõ từ bàn
đánh D: và ấn phím ENTER kết phím tên ổ đĩa chủ mới, dấu (:) và ấn phím
quả thu được là ổ đĩa hiện hành là ổ ENTER
đĩa D Ví dụ D: khi đó trên màn hình xuất
Phát huy tính tích cực của học hiện dấu nhắc mới D:\>
sinh - Là câu lệnh nội trú
? Em hãy định nghĩa lại quá trình
chuyển đổi ổ đĩa chủ ?
2 2. Câu lệnh xem thư mục trên đĩa (DIR)
5 - Tên câu lệnh: DIR

61
- Loại câu lệnh: Lệnh nội trú
- Dạng câu lệnh: DIR [đường dẫn][\tên tệp][/p]
Ví dụ muốn xem danh sách các tệp - Chức năng: Xem danh sách các tệp của thư
trong thư mục NHẠC trên cây thư mục
mục ta làm như sau:
DIR D:\ nhac
? Em hãy viết câu lệnh để xem thư
mục ẢNH ?
3. Lệnh xoá thư mục (Remove Directory)
- Tên lệnh: RD
-Loại câu lệnh: Lệnh Nội trú
*Lưu ý: các thành phần trong dấu - Dạng câu lệnh: RD[ đường dẫn][\tm cần xoá]
[ ] là những thành phần tuỳ chọn - Chức năng: Xoá các thư mục rỗng

Ví dụ xoá thư mục nhạc hinh trong


thư mục nhac ở ổ D
RD D:\ Nhac\ nhac hinh * Luyện tập
? Tương tự em hãy xoá thư mục ? Dựa trên cây thư mục trên em hãy thực hiện
AnhDong trong thư mục ảnh ở ổ công việc sau:
D? Xem ổ đĩa C, xem ổ đĩa D và xem các thư mục
trong ổ D. Nếu thư mục nào rỗng thì xoá đi.
Sau đó xem lại các ổ đĩa, (Lưu ý chỉ xoá các
thư mục rỗng ở ổ D)

Gọi học sinh chữa bài tập

C. CỦNG CỐ VÀ LÀM BÀI TẬP 5p’


- Khái niệm hệ điều hành.
- Lệnh nội trú, ngoại trú. Và một số lệnh cơ bản
Bài tập về nhà.
Thiết kết một cây thư mục có 3 ổ đĩa và có từ 10 thư mục con trở đi. Sau đó sử
dụng các lệnh đã học để chuyển đổi, thực hiện các thao tác trên cây thư mục vừa
tạo
62
Ngày soạn: Ngày giảng: /

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết23 &4. HỆ ĐIỀU HÀNH MS DOS VÀ 1 SỐ LỆNH


THÔNG DỤNG
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Làm quen với một số lệnh cơ bản của máy tính
- Nắm được tên lệnh, loại câu lệnh, cú pháp lệnh và chức năng của lệnh lấy ví dụ .
- Biết các thao tác trên tệp và trên thư mục. Có thể phân biệt được các câu lệnh
- Xây dựng thái độ nghiêm túc và lòng ham thích với môn học này
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK.
- Trò: Vở ghi.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
- Xoá thư mục Tho trong ổ D
II. Bài mới.
? Make trong tiếng anh có nghĩa là gì? 4. Lệnh tạo thư mục(Make Directory)
VD - Tên lệnh: MD
Tạo thư mục con anhnguoi trong thư - Loại câu lệnh: Là lệnh nội trú
mục ảnh ở ổ D - Cú pháp: MD [Đường dẫn][\tên TM cần
MD D:\Anh\anhnguoi tạo]
? Em hãy tạo thư mục Trochơi trong ổ - ý nghĩa: tạo các thư mục con

63
E trong thư mục trochơi tạo các thư
mục như Cờtướng, cờvua

? Change trong tiếng anh nghĩa là gì? 5. Lệnh chuyển đổi thư mục hiện hành
? Cụm từ Change Directory có ý nghĩa (Change Directory)
gì? - Tên lệnh: CD
- Loại câu lệnh: Là lệnh nội trú
VD - Dạng câu lệnh: CD [Đường dẫn][\ Tên
Chuyển từ thư mục Anh Sang thư mục TM cần chuyển đổi]
Trochơi - ý nghĩa: Chuyển đổi thư mục hiện hành
CD D:\ anh\ trochơi
Tương tự chuyển đổi 3 thư mục trong 6. Lệnh Xoá màn hình (Clear Screen)
cây thư mục chúng ta đã tạo ở tiết - Tên câu lệnh: CLS
trước - Loại câu lệnh: Câu lệnh trong
Gọi học sinh lên bảng - Dạng câu lệnh: CLS
- Chức năng: Xoá màn hình và đưa con
chạy về dòng đầu tiên của màn hình

7.Câu lệnh xoá tệp (DELETE)


- Tên câu lệnh: DEL
- Loại câu lệnh: câu lệnh trong
Ví dụ: - Dạng câu lệnh: DEL [ổ đĩa][đường dẫn]
Xoá thư mục Baitap3. Pas trong thư [tên file]
mục Học
D:\> DEL\ ung dung\ Hoc\baitap3.pas 8. Lệnh đổi tên File (Rename)
? Em hãy lấy 1 ví dụ cụ thể? - Tên câu lệnh: REN
- Loại câu lệnh: Lệnh nội trú
- Dạng câu lệnh: REN [ổ đĩa][đường dẫn]
VD: Đổi tên File Bai1.txt thành [Tên file mới]
bai3.txt - ý nghĩa: Đổi tên tệp
D:\> Hoc\ Bai1.txt bai3.txt
9. Lệnh tạo file (Copy con)

64
- Tên lệnh: COPY CON
- Loại câu lệnh: Lệnh nội trú
- Dạng câu lệnh: Copy con [ổ đĩa][đường
dẫn] \tên file
- ý nghĩa: tạo 1 file mới.

C. CỦNG CỐ VÀ LÀM BÀI TẬP 3p


- Nắm được các cú pháp, tên câu lệnh và cách sử dụng. Làm bài tập tiết trước
- Sử dụng các lệnh đã học cùng với cây thư mục đã dựng để thực hiện 1 số yêu cầu
Ngày soạn: Ngày giảng: /

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết24 &. BÀI TẬP


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Củng cố lại về cú pháp và nội dung các lệnh đã học
- Xây dựng một cây thư mục và thao tác được trên cây thư mục đó
- Biết các thao tác trên tệp và trên thư mục. Có thể phân biệt được các câu lệnh
- Xây dựng thái độ nghiêm túc và lòng ham thích với môn học này
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK.
- Trò: Vở ghi.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra xen trong giờ học
II. Bài mới.
Anh
Cai đăt
? Nêu cú pháp lệnh tạo thư mục? Tạo cây thư mục sau: ở ổ D Nhạc

Học
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
? Thế nào là thư mục chủ? Thư mục Ưngdu Pascal
ng Foxpr
65 o
Web
hiện hành?

? Dựa trên các thư mục hiện hành để


thực hiện các công việc sau:

? Cú pháp của các lệnh?

? Các lệnh về thư mục có đặc điểm gì -Tạo thư mục Anh dong trong thư mục Anh
chung? - Tạo thư mục NhacTieng trong TM Nhac
- Xoá thư mục Nhạc tiếng vừa tạo
Copy Tệp Baitap1. Pas ở ổ C Sang thư mục
Học
- Xoá tệp tin vừa copy sang
- Xem lại ổ D.
? Lệnh tạo tệp khác với lệnh Copy như - Tạo một file mang tên Lớp10C.doc
thế nào? - Đổi tên tệp thành tên BTTin.doc
- Xoá tệp BTTin.doc
? Lệnh đổi tên tệp là lệnh gì? Cú pháp? - Xoá màn hình và xem lại ổ D
Chuyển sang ổ C
? Lệnh xoá tệp? cú pháp? - Xem các thư mục ở ổ C
- Xoá thư mục Web ở ổ D
Giúp học sinh hệ thống lại các lệnh đã - Tạo thư mục mang tên mình và copy tệp
học, có thể phân biệt được cú pháp baitap1.txt vào đó
cũng như cách sử dụng các lệnh.

C. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: 5p


Kiến thức cơ bản:
- Cần nắm được tên lệnh, cú pháp lệnh, chức năng, và ý nghĩa của lệnh.
- Lấy được ví dụ minh họa đối với từng lệnh
Bài tập
- Thống kê các lệnh, mỗi lệnh lấy một ví dụ cụ thể
- Chuyển đổi và thao tác trên cây thư mục đã dựng của tiết trước
66
Ngày soạn: Ngày giảng: /

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết25+26 &. THỰC HÀNH


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Qua tiết thực hành nhằm giúp các em làm quen với máy tính, để từ đó các em có
thể thành thạo làm bài tập trên máy tính.
- Giúp học sinh có phong cách và suy nghĩ làm việc trong thời đại công nghệ
thông tin, có những kỹ năng, kỹ xảo trong việc thực hành với máy tính.
- Có thái độ nghiêm túc, và có định hướng đối với môn học
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK.
- Trò: Vở ghi.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra xen trong giờ học
II. Bài mới.

Giáo viên kiểm tra trang thiết bị và đồ Học sinh thực hành vào môi trường của
dùng. MSDOS

67
? Tạo cây thư mục như sau: - Tạo cây thư mục
A:\ DOS - Dùng lệnh COPY CON
Thong ke A:\DOS\TULIEU\B1.TXT để thảo một
Tu lieu văn bản.
TL - Liệt kê thư mục và xem lại nội dung tập
Van thu tin B1.TXT.
Thu tin BG:
- Tạo cây thư mục
A:\> MD DOS ↵
A:\ > MD TL ↵
A:\> MD DOS \ Thong ke ↵
A:\> MD DOS \ Tu lieu ↵

- Thảo 1 văn bản thứ 2 có tên là B2. A:\> MD TL \ Van thu ↵


TXT trong TM TULIEU A:\> MD TL \ Thu tin ↵
- Chép một tập tin B2. TXT vào TM A:\> COPY CON DOS \ TU LIEU \
Văn thư. B1. TXT ↵
A:\> DIR DOS \ TULIEU \ B1. TXT

A:\> COPY CON DOS \ TULIEU \
Quản lý phòng máy, hướng dẫn học
B2. TXT ↵
sinh thực hành
A:\> COPY DOS \ TULIEU \ B2. TXT
TL \ Van thu ↵

C. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP (2’)
- Nhận xét tiết thực hành nêu những nhược điểm trong giờ học. Dặn học sinh học
bài chuẩn bị cho tiết thực hành sau.

68
Ngày soạn: Ngày giảng: /

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết 26 &. THỰC HÀNH (TIẾP)


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Qua tiết thực hành nhằm giúp các em làm quen với máy tính, để từ đó các em có
thể thành thạo làm bài tập trên máy tính.
- Giúp học sinh có phong cách và suy nghĩ làm việc trong thời đại công nghệ
thông tin, có những kỹ năng, kỹ xảo trong việc thực hành với máy tính.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK.
- Trò: Vở ghi.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra xen trong giờ học
II. Bài mới.

Thực hiện thêm các câu lệnh sau:


Giáo viên kiểm tra các thiết bị máy A:\
tính.
Văn Chươn
bản g
69
- Bật máy
- Vào máy tính của MS DOS - Tạo trong TM Van ban Tập tin có tên là
- Thực hành các câu lệnh về tệp HOSO. TXT vơi nội dung là danh sách các
- Tạo các cây thư mục đã cho về nhà hồ sơ của học viên.
A:\> MD Van ban ↵
? Chúng ta đã học các câu lênh nào về A:\> MD Chuong ↵
tệp?
A:\> Copy CON Van ban \ HOSO.
- Tạo tập tin: COPY CON
TXT ↵
- Xem tập tin: TYPE
- Xoá tập tin: DEL
Danh sách các Hồ sơ của học viên ↵
- Sao chép tập tin: COPY
- Lệnh đổi tên tệp: REN ∧Z ↵
A:\>_ DIR Van ban ↵
? Tạo trong TM Chương tập tin có tên - Xem nội dung tệp tin HOSO.TXT
là chương trình. DOS với nội dung là A:\> TYPE Van ban ↵
chương trình các môn học. Kiểm tra - Xoá TM van ban
lại kết quả
A:\> DEL VANBAN \ HOSO.TXT ↵
A:\> RD VANBAN ↵
A:\> Copy CON CHUONG \ Chuong
trinh. DOS ↵
Chương trình các môn học ∧Z ↵
A:\> DIR CHUONG ↵
Xoá TM CHUONG
A:\> DEL CHUONG \ Chuong trinh.
DOS
A:\> RD CHUONG ↵
Nhận xét tiết thực hành.

C. KIỂM TRA PHÒNG MÁY (5’)

70
Ngày soạn: Ngày giảng: /
CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết 27 &. KHÁI NIỆM VỀ LỆNH NỘI TRÚ, NGOẠI


TRÚ
MỘT SỐ LỆNH NGOẠI TRÚ THÔNG
DỤNG
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Qua bài giảng giúp học sinh nắm được khái niệm về lệnh nôi trú, ngoại trú. Qua
đó đi tìm hiểu một số lệnh ngoại trú thông dụng.
- Nắm được các kĩ năng căn bản về các câu lệnh từ đó làm các thao tác trên máy
tính.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK.
- Trò: Vở ghi.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra xen trong giờ học
II. Bài mới.
? Chúng ta đã được học những lệnh
nội trú nào? I, Khái niệm lệnh nội trú và lệnh ngoại
trú.
* Lệnh nội trú: Là những lệnh đơn giản và
71
thường dùng nhất như: DIR, MD, CD,
TYPE, COPY, REN, RD.
- Để gọi 1 lệnh nội trú ra thực hiện bạn gõ
? Các lệnh nội trú được chứa trong tập vào tên của lệnh này và 1 tham số cần
tin Command. com thiết.
- Sau khi khởi động hệ điều hành, các lệnh
được nạp vào và nằm luôn trong vùng nhớ
của máy dành riêng cho hệ điều hành.
? Câu lệnh ngoài là những câu lệnh * Lệnh ngoại trú.
như thế nào? - Được lưu giữ trên đĩa mềm hoặc đĩa
cứng dưới dạng các tập tin.
- Tên lệnh ngoại trú là tên tập tin chứa nó.
Chúng phải được nạp từ đĩa vào bộ nhớ rồi
mới thực hiện được.
? Lệnh fomat được dùng cho 2 TH
- Đĩa mới mua về bạn cần định dạng II, Một số lệnh ngoại trú thông dụng
chúng. Nếu không fomat được đĩa 1, Lệnh định dạng đĩa mềm (Fomat)
không chứa dữ liệu được. Cú pháp:
- Đĩa thường xuyên có lỗi một số rãnh format [ổ đĩa] [/Q] [/V]
và cũng có thể bị hư hại, định dạng để - [ổ đĩa]: xác định tên ổ đĩa cần định dạng
loại bỏ hư hại này. - /Q: Thực hiện việc định dạng nhanh.
- /V: Thực hiện việc định dạng không
được
VD: Để định dạng đĩa mềm ta gõ:
A:\> fomat A: /Q ↵
Sau khi định dạng xong máy hỏi:
fomat another (Y/N)?
Nếu muốn định tiếp trên ổ A: bấm Y còn
không bấm N. Việc định dạng kết thúc.

? Muốn sao chép toàn bộ nội dung đĩa 2, Lệnh sao chép đĩa mềm (Disk copy)
mềm nguồn gốc nằm trogn ổ 1 sang Cú pháp:

72
đĩa mềm đích nằm trong ổ 2 Disk COPY [ổ đĩa 1] [ ổ đĩa 2 ]
- [ổ đĩa 1]: Xác định ổ đĩa chứa đĩa nguồn.
- [ổ đĩa 2]: Xác định ổ đĩa chứa đĩa đích.
VD: Sao chếp đĩa mềm A sang đĩa B
A:\> Disk copy A: B: ↵
Insert Source diskette in drive A: B: Khi đó trên màn hình sẽ thông báo lời
Copy another diskette (Y/N) nhắc cho đĩa và ổ A: B:

? Lệnh này cho phép tạo thay đổi hay 3, Lệnh đặt tên cho đĩa (LABEL)
xoá đi tên nhãn của 1 đĩa. Cú pháp
LABEL [d:] [Tên nhãn]
d: Tên đĩa cần thao tác
Tên nhãn: Tên đặt tuỳ ý có chiều dài
không quá 11 ký tự.
VD: Khởi tạo 1 nhãn đĩa C:\
Sau khi Enter máy đưa ra thông báo: C:\> Label C: ↵
Volum in drive A is TINHOC - Để thay đổi nhãn của đĩa A:
Volume label (11 KT, ET C:\> Label C: ↵
for…)?

4, Lệnh xem hệ thống cây TM và tập tin


?Đây là lệnh ngoại trú do vậy phải có - Lệnh TREE
các tập tin .EXE .COM - Cú pháp
TREE [duve:] [path] [/f]
/F: hiện thêm các tập tin trong 1 thư mục
VD: A: \D Tree ↵

5, Lệnh xoá cây TM (DELTREE)


Cú pháp
DELTREE [/y] [d: dưong dan ↵
?VD
/y: Bỏ qua việc nhắc nhở bạn có thật sự
A:\? Deltree /Y A:\> HM ↵
muốn xoá TM con hay không?
[d:]: Dường dẫn xác định tên của thư mục

73
Xoá TM HM và không cần hỏi lại bạn muốn xoá.

C. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TÂP (2’)
- Học sinh về xem lại các lệnh ngoại trú và tạo 1 cây thư mục thực hiện bằng các l
Lệnh đó
- Tạo cây thư mục và sử dụng lệnh nội và ngoại trú để thao tác trên cây thư mục
đó

Ngày soạn: Ngày giảng: /


CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết 28 &. THỰC HÀNH


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Thực hành thành thạo các lệnh nội trú, ngoại trú của MS DOS.
- Xây dựng cây thư mục, thao tác trên cây thư mục đó
- Có khả năng thao tác thành thạo trên cây thư mục
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK.
- Trò: Vở ghi.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra xen trong giờ học Anh
Cai đăt
II. Bài mới. Nhạc

Học
? Lệnh tạ thư mục là lệnh gì? Tạo cây thư mục sau: ở ổ D

Ưngdu Pascal
ng Foxpr
74 o
Web
? Lệnh xoá cây thư mục là lệnh gì? cú
pháp?

? Lệnh copy tệp có cú pháp như thế


nào?

Hướng dẫn học sinh thực hành

Sửa lỗi cho học sinh -Tạo thư mục Anh dong trong thư mục
Anh
- Tạo thư mục NhacTieng trong TM Nhac
Quản lý phòng máy, - Xoá thư mục Nhạc tiếng vừa tạo
Copy Tệp Baitap1. Pas ở ổ C Sang thư
mục Học
? Nếu muốn tạo một file mới ta làm - Xoá tệp tin vừa copy sang
như thế nào? - Xem lại ổ D.
- Tạo một file mang tên Lớp10C.doc
- Đổi tên tệp thành tên BTTin.doc
? Đổi tên tệp, cú pháp của lệnh? - Xoá tệp BTTin.doc
- Xoá màn hình và xem lại ổ D
Chuyển sang ổ C
- Xem các thư mục ở ổ C
- Xoá thư mục Web ở ổ D
Sử dụng các lệnh đã học, để chuyển - Tạo thư mục mang tên mình và copy tệp
đổi, baitap1.txt vào đó
Giúp học sinh có khả năng tổng hợp
và hệ thống các lệnh đã học. Có khả
năng thao tác trên bất kỳ hệ MS –
DOS của bất kỳ máy nào

C. KIỂM TRA THIẾT BỊ 5p


75
Giáo viên quản lý phòng máy, hướng dẫn học sinh thực hành. Nhận xét giờ thực
hành và kiểm tra thiết bị máy móc
Ôn lại toàn bộ kiến thức của toàn học kỳ, hệ thống lại toàn bộ các phần trọng tâm

Ngày soạn: Ngày giảng: /


CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết 29 &. ÔN TẬP HỌC KỲ I


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học của học kỳ I, đặc biệt là những phần
trọng tâm.
- Có kỹ năng căn bản để làm bài tập, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm cho bài thi
- Giáo dục thế giới quan hkoa học, có thái độ nghiêm túc và có ý thức đối với môn
học này
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK.
- Trò: Vở ghi.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra xen trong giờ học
II. Bài mới.

76
I. Cấu tạo và hoạt động của máy tính
1. Các thành phần của máy tính
? Máy tính gồm mấy thành phần? - TBị nhập, xuất
Chức năng của các thành phần? - Bộ nhớ
- Bộ xử lý
2. Bộ nhớ trong
? Bộ nhớ trong gồm những loại nào? - RAM, ROM
sự khác biệt giữa chúng?
II. Các hệ đếm, phân loại và biểu diễn
? Có những hệ đếm nào? cách chuyển dữ liệu
đổi từ hệ này sang hệ khác.? Lấy ví 1. Phân loại hệ đếm
dụ? 2. Cách chuyển đổi

? Nêu khái niệm hệ điều hành? III. Hệ điều hành


? Chức năng của hệ điều hành? 1. Khái niệm
? Phân loại hệ điều hành? 2. Chức năng
? Để đặt tên tệp cần có những quy 3. Phân loại
định nào? 4. Khái niệm tệp, quy định đặt tên tệp

IV. Giao tiếp với hệ điều hành


1. Nạp hệ điều hành
2. Cách giao tiếp với hệ điều hành
? Cách nạp hệ diều hành và làm việc 3. Thoát khỏi hệ điều hành
với hệ điều hành?
V. Hệ điềuh hành MS DOS và 1 số lệnh
thông dụng
1. Xem thư mục
2. Chuyển ổ đĩa chủ
3. Tạo thư mục
4. Chuyển thư mục chủ
5. Xoá thư mục
? Nêu cú pháp và nội dung các lệnh, 6. Xoá màn hình

77
mỗi lệnh lấy 1 ví dụ cụ thể. 7. Tạo tệp
8. Đổi tên tệp
áp dụng các lệnh vào bài tập 9. Xoá tệp

VI. Bài tập


Dựa vào cây thư mục đã cho để thực hiện
một số lệnh thông dụng
Có thể tự tạo ra cây thư mục và thao tác
? Sử dụng sơ đồ trực quan trên đó

C. CỦNG CỐ VÀ HỌC BÀI 3p


Ôn lại các phần trọng tâm, chuẩn bị tốt cho thi học kỳ I

78
Ngày soạn: Ngày giảng: /

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết 31 &5. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS


VÀ CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG WINDOWS
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Khai thác được hệ điều hành Windows trên quan điểm của người sử dụng. Nắm
được cách giao tiếp với hệ điều hành.
- Điều kiện cần của các thông số kỹ thuật để máy có thể chạy được Windows cùng
các thành phần cơ bản của hệ điều hành Win.
- Biết các thao tác nạp và ra khỏi hệ thống, biết thực hiện một số thao tác cơ bản.
- Xác lập phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK, phòng thực hành.
- Trò: Vở ghi, các kiến thức đã học.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
79
Không kiểm tra
II. Bài mới.
? Chúng ta đã được làm quen với khái niệm
hệ điều hành, vậy Hệ điều hành là gì? Có
mấy loại hệ điều hành? I.Giới thiệu chung về Windows98.
? Windows 98 là hệ điều hành loại nào? 1. Khái niệm.
7 ? Windows 98 giao tiếp với người sử dụng Là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người sử
thông qua hệ thống câu lệnh hay bảng dụng và giao tiếp với người sử dụng thông
chọn? qua hệ thống các bảng chọn.
? Vì là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người
sử dụng nên bộ xử lý của hệ điều hành Điều kiện để chạy được Win98.
Windows đòi hỏi như thế nào? - Máy 186 DX, 66 MHz trở lên.
8 Giải thích các thông số kỹ thuật - 1GMB RAM, tuỳ theo cách cài đặt mà
VD: MHzta có: 1KB = 1000B = 103B không gian đĩa trống đòi hỏi từ 120 355
8Bit = 1Byte = 1B. 1MB = 106B B
1GB = 109B Màn hình VGA trở lên có ổ đĩa CD ROM
Hz là đơn vị đo tần số. hoặc DVD ROM
? Vậy 1MHz biểu thị gì?
? RAM là viết tắt của từ gì? và nghĩa là gì?
? Vậy dung lượng của máy phải từ bao
nhiêu B trở lên mới chạy được
Windows98?
? ROM là viết của bộ nhớ gì? lấy một ví dụ II. Khởi động và thoát khỏi chương
cụ thể về CD ROM? trình Windows98.
1. Khởi động Windows98.
? Cách khởi động và cách nạp hệ điều - Với 1 máy tính đã cài Win 98 ngay sau khi
1 hành? bật máy xuất hiện màn hình màu xanh da
7
trời với dòng chữ “Microsoft Windows98
sau đó windows 98 nắm quyền điều khiển
? Em có so sánh gì giữa hai hệ điều hành hệ thống và chuyển sang giao diện đồ hoạ
Windows98 và hệ điều hành MS DOS? gồm: Biểu tượng chương trình, nút start
Hệ điều hành Windows do hãng Microsoft thanh trạng thái (task bar) và nền màn hình

80
sản xuất, bản thân Windows cũng có nhiều (Desk top).
phiên bản nhưng hệ điều hành thông dụng
và được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới
hiện nay.

Để phân biệt giữa biểu tượng chương trình


và biểu tượng mặc nhiên ta dựa vào các đặc
điểm sau: đối với biểu tượng chương trình, * 1 số biểu tượng quan trọng trên màn hình
ngoài biểu tượng của chương trình đó thì + My computer:
phía dưới biểu tượng có 1 mũi tên trong Xem các tài nguyên có trong máy tính đang
hộp màu trắng. quản lý các trệp và thư mục
? My computer có đặc điểm gì? + Net Wort: Xem các tài nguyên đang có
trên mạng nếu máy tính đang được kết nối
Quan sát trên máy tính. mạng.
+ Reccycle Bin: lưu trữ tạm thời các tệp bị
xoá.
? Để kết nối mạng Internet ta cần có thêm + Internet Explorer: Kết nối mạng Internet.
thiết bị nào? * Cách sử dụng chuột.
+ Nháy chuột (Click): Bấm nút trái (hoặc
phải chuột) 1 lần rồi thả ra.
Công cụ chính của môi trường Windows là + Nháy đúp chuột (Double click): Bấm
chuột và bàn phím. nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột.
+ Rê chuột (Drag): Bấm và giữ nguyên tay
nút chuột rồi di chuyển chuột, nhả tay khi
vừa ý.
* Điều kiển cửa sổ
__ nút cực tiểu
nút cực đại
Mở nút cực đại, cực tiểu và đóng chương X nút đóng chương trình
trình vừa mở.

2. Thoát khỏi Windows và tắt máy


Ta click chuột vào nút Start chọn mục

81
Shutdown xuất hiện hộp thoại. Ta có thể
Hướng dẫn học sinh thực hành trên máy. lựa chọn 1 trong 4 cách sau:
8
Sử dụng luôn trên màn hình. +> Standby: Thoát về CT nghỉ của MH
+>Shutdown: Tắt máy tính
+>Restart:Khởi động lại máy tính,nạp HĐH
+>Restart in MS-DOS: tắt máy và thoát về
MS - DOS

C. CỦNG CỐ VÀ HỌC BÀI 5’


- Kiến thức cần nắm
+> KN HĐH Windows, điều kiện để chạy Windows 98
+> Các thành phần cơ bản của màn hình, biểu tượng của màn hình
+> Cách tắt máy, thoát khỏi hệ điều hành

Ngày soạn: Ngày giảng: /

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết 32 &5. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS


VÀ CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG WINDOWS
(TIẾP)
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Khai thác được hệ điều hành Windows trên quan điểm của người sử dụng. Nắm
được cách giao tiếp với hệ điều hành.
- Sử dụng các thanh Menu, sắp xếp các cửa sổ, Sử dụngt hanh công cụ Explore
- Làm việc với các thanh Menu, và các hộp thoại
- Xác lập phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, SGK, TLTK, phòng thực hành.
- Trò: Vở ghi, các kiến thức đã học.
B. NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ

82
? Khái niệm hệ điều hành Windows và điều kiện để chạy
II. Bài mới.
III. Chức năng của Menu Start, thanh Tasbar
và Explore
Khi nháy chuột vào nút Start thì 1. Thanh Start
xuất hiện một bảng chọn dọc gồm - Click vào nút Start ở Góc trái màn hình xuất hiện
các chương trình được cài đặt trên bảng chon dọc gồm:
máy + Programs: chứa các chương trình có thể chạy
+ Favorites: Mở các tệp và các trang Web yêu
thích
? Tên tiếng anh này phản ánh điều + Documents: Mở các tài liệu đã mở gần đây nhất
gì? + Settings: Sửa đổi màn hình nền
+ Find: Tìm tệp hoặc thư mục
+ Help: Dùng trợ giúp cho người sử dụng
? Documents và My Documents có 2. Thanh Task bar
gì giống và khác nhau Nháy nút phải chuột lên nền của Task bar, xuát
hiện Menu Shotcut gồm các mục sau:
Cascade windows: Các cửa sổ ứng dụng đang mở
xếp chồng lên nhau
+ Title Windows Horizontally: Các cửa sổ ứng
dụng xếp chồng lên nhau theo chiều ngang
+ Title Windows Vertically: Các cửa sổ ứng dụng
xếp chồng lên nhau theo chiều dọc
Propeties: chế độ thiết lập các thuộc + Minimize all Windows: Cực tiểu hoá tất cả các
tính và cài đặt thêm cho Task bar cửa sổ
Task bar Options: Lựa chọn các chế
độ ẩn hiện cảu thanh Task bar * Sắp xếp các cửa sổ ứng dụng
3. Windows Explorer
Có thể cài đặt thêm một số tiện ích - Ngáy chuột phải vào nút Start xuất hiện hộp
thọai Exploring nó được chai thành 2 phần
? Vậy tóm lại thanh Task bar dùng + Phần bên trái: Là cây thư mục liệt kê tất cả các
để làm gì? tài nguyên của máy

83
+ Phần bên phải: Liệt kê chi tiết
? Nhìn trên hộp thoại Exploring ta * WE là chưnơg trình trợ giúp của Windows 98
thấy có đặc điểm gì dễ nhận biết? giúp ta biết được toàn bộ máy tính có những gì,
cho phép ta xem hệ thống máy tính như 1 cấu trúc
? Windows Exploring là chương cây thư mục.
trình gì? * Thực hành,
Thực hành ngay trên máy tính mở 1 File văn bản ở Documents, mở 1 trình ứng
dụng, sau đó sắp xếp các cửa sổ theo chiều dọc.
Sau đó mở chương trình Exploring xem ổ đĩa C
gồm những chương trình gì?

C. CỦNG CỐ VÀ LÀM BÀI TẬP 2p


- Chức năng của các thanh Menu Star, Task Bar, Explorer

Ngày soạn: Ngày giảng: /

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết 33 &. THỰC HÀNH


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Củng cố những kiến thức đã học, giúp học sinh thực hành một số thao tác:khởi
động và thoát khỏi Window 98, cách sử dụng chuột và bàn phím
- Học sinh có những kĩ năng sử dụng tốt chuột và bàn phím và biết cách sử dụng
tốt menu start
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án + SGK tin 10
- Trò: Vở ghi + trang thiết bị
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ
Xen lẫn trong giờ
II. Bài mới.
84
?Giáo viên chuẩn bị máy móc chuẩn 1. Khởi động màn hình Window 98
bị cho các em vào giờ thực hành - Học sinh xem trên màn hình có những biểu
tượng nào
-Thực hành: đưa con trỏ đến nút start xem
trong nút đó có các mục nào
? Học sinh thực hành các thao tác đó
trên các biểu tượng của màn hình 2. Sử dụng chuột
Desktop ? a, Nhắp và nhắp đúp chuột
b,Rê chuột
c. Nhắp phải chuột
Học sinh quan sát trên bàn phím có 4 3. sử dụng bàn phím
nhóm phím -
4. Hộp thoại trong Windows
-Học sinh mở một số hộp thoại trên Window
thực hành các thao tác trên hộp thoại
? Học sinh mở các trình ƯD Word 5. Các Menu
quan sát các menu của chương trình gồm có các loại Menu :file, Edit, format,
ứng dụng đó tool, table...
6. Khởi động 1 số đv ƯD
Sử dụng bằng 3 cách :
+Dùng nút start
+ Start \ Run
+ Start \ Document

C. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP (2/)
Học sinh chuẩn bị các kiến thức cho tiết học sau .

85
Ngày soạn: Ngày giảng: /

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết 34 &6. LÀM VIỆC VỚI ĐĨA VÀ THƯ LIỆU


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh:
- Giúp cho học sinh biết xem nội dung các thư mục, tạo thư mục, sao chép các
thư mục trong ổ đĩa cứng
- Rèn luyện cho học sinh phong cách suy nghĩ và làm việc phù hợp với con người
của thời đại CNTT
- Biết được các chức năng cơ bản của máy tính, biết sử dụng máy tính, khai thác
được các phần mềm thông dụng
II. Phần chuẩn bị
Phần thầy : giáo án + SGK tin 10
Phần trò : Vở ghi + SGK tin 10
B. Nội dung
I. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
II. Bài mới
? Khi thực hiện trên DOS ta sử dụng I. Xem nội dung thư mục
câu lệnh nào để xem nội dung thư 1. Khái niệm
mục - Thư mục là tập hợp những tệp có mối quan
hệ với nhau, mỗi thư mục chiếm một vùng
nào đó trên đĩa, để giúp cho việc tìm kiếm, tra
cứu thông tin được nhanh chóng khoa học.

? Muốn xem nội dung thư mục ta 2. Xem nội dung thư mục
thực hiện các bước như thế nào. - Đưa con trỏ chuột vào biểu tượng My
Computer và nháy đúp chuột, sau đõ ta sẽ có
danh sách các ổ đĩa trên máy.

86
? Muốn xem nội dung thư mục hoặc + Để xem nội dung một ổ đĩa cần đưa con trỏ
tệp cụ thể chỉ cần chọn biểu tượng chuột vào biểu tượng đĩa tương ứng và nháy
hoặc thư mục hay tệp tương ứng. đúp chuột. Trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ
với nội dung thư mục gốc.

? Cách tạo thư mục trong DOS khác II. Tạo thư mục, đổi tên thư mục
với cách tạo thư mục trên Window. 1. Tạo thư mục
- Nháy chuột phải vào Start\Exxplore, tiếp
? quy tắc đặt tên tệp trên DOS như theo nháy vào ổ C:\ chọn thực đơn File\New\
thế nào cách đặt tên trong folder gõ tên thư mục sau đó nhấn Enter. Thư
Windows. mục mới tạo sẽ hiện lên trong ổ C:
- Mở cửa sổ chứa thư mục  nhấn phím phải
chuột, đưa con trỏ chuột xuống mục New
trong bảng chọn  chọn New folder 
Enter.

2. Đổi tên thư mục


? Nếu không có chuột ta phải sử - Nháy chuột phải vào thư mục cần đổi tên
dụng thế nào? một thực đơn dọc xổ ra nháy chuột vào
Rename sau đó gõ tên mới và gõ Enter.

III. Xóa, sao chép


1. Xóa thư mục
- Nháy chuột vào thư mục cần xóa, một thực
- Trong trường hợp xóa nhầm thư đơn xổ ra, chon Delete sau đó một hộp thoại
mục thì phải lấy lại thế nào? hiện ra chọn Yes để xóa bỏ.
2. Sao chép thư mục
- Chọn thư mục cần sao chép sau đó vào thực
đơn Edit chọn copy sau đó chuyển tới thư
mục hoặc đĩa ghi kết quả. Sau đó vào lại
Edit\paste

C. HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP

87
- Tạo thư mục mới trên ổ C:
- Sau đó sao chép thư mục này sang ổ D:

Ngày soạn: Ngày giảng: /

CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH.

Tiết 35 &6. LÀM VIỆC VỚI ĐĨA VÀ THƯ LIỆU


(TIẾP)
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh:
- Giúp cho học sinh biết xem nội dung các thư mục, tạo thư mục, sao chép các
thư mục trong ổ đĩa cứng
- Rèn luyện cho học sinh phong cách suy nghĩ và làm việc phù hợp với con người
của thời đại CNTT
- Biết được các chức năng cơ bản của máy tính, biết sử dụng máy tính, khai thác
được các phần mềm thông dụng
II. Phần chuẩn bị
Phần thầy : giáo án + SGK tin 10
Phần trò : Vở ghi + SGK tin 10
B. Nội dung
I. Kiểm tra bài cũ:
? thư mục là gì? cách tạo và đổi tên thư mục trong ổ đĩa C:
- Nêu khái niệm thư mục
Để tạo thư mục trong ổ C: đầu tiên Click đúp vào ổ C: …
II. Bài mới
I. Xem nội dung tập tin và thực hiện các
chương trình
HS nhắc lại KN tập tin đã học ở phần 1. Khái niệm
DOS. - Tập tin là tập hợp các thông tin có cùng bản
chất, cùng quan hệ với nhau được lưu dữ trên

88
? Quy tắc đặt tên tệp của DOS? đĩa. Mỗi tệp khi lưu phải được đặt tên theo
quy tắc đặt tên tệp của DOS.
2. Xem nội dung tệp
Đối với các chương trình khi chạy một - Để xem nội dung tệp nào chỉ cần nháy đúp
tệp nào đó thì chương trình chứa nó chuột trái vào tên hay biểu tượng của tệp.
phải được cài đặt trên máy Nếu tệp loại đó không được gắn sẵn công cụ
xử lý thì hệ thống sẽ đưa ra danh mục các
? Window cho phép gắn sẵn các chương trình xủ lí để ta lựa chọn.
chương trình xử lý với từng loại tệp 3. Thực hiện chương trình đã được cài đặt.
thường gặp - Nếu chương trình đó đã có biểu tượng trên
Ví dụ: tệp có đuôi .DOC mà hình thì chỉ việc nháy đúp chuột vào biểu
.XLS tượng của nó.
- trong TH không có biểu tượng ta thực hiện
các bước sau:
+ Nháy chuột vào Start\program để có bảng
chọn chương trình.
?Trong trường hợp không có biểu + Nháy chuột vào mục hoặc tên chương trình
tượng trên màn hình thì làm thế nào? ở bảng chọn chương trình để khởi động.

II. Đổi tên, sao chép tệp


1. Đổi tên tệp
- Nháy chuột phải vào tệp cần đổi tên, chọn
lệnh Rename, gõ tên mới và gõ enter.
2. Sao chép tệp từ thư mục này sang thư
mục khác
? Cách đổi tên tệp này khác với cách - Nháy chuột phải vào tệp cần sao chép chọn
đổi tên tệp trong MS DOS như thế copy.
nào? - vào thư mục định chứa tệp chọn Paste để
dán tệp.

C. HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP


HS cần nắm được:
- KN tệp

89
- Xem nội dung tệp và thực hiện các chương trình đã được cài đặt
- Đổi tên tệp

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 36 &. THỰC HÀNH

A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu bài dạy
-Qua tiết thực hành giúp các em hiểu rõ hơn những câu lệnh đã học về TM trên
Window: tạo thư mục, đổi tên, xóa, sao chép …
- Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc phù hợp với con người của thời
đại CNTT.
- Biết khai thác, sử dụng những chương trình ứng dụng
II. Phần chuẩn bị
Thầy: phòng máy + phòng thực hành
Trò: Vở ghi + kiến thức đã học
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong giờ thực hành
II. Bài mới
1. Xem nội dung thư mục
- Đưa con trỏ vào biểu tượng My Computer và
Chia học sinh theo nhóm thực nháy đúp chuột ta sẽ có danh sách các ổ đĩa.
hành BT: Xem nội dung tất cả các ổ đĩa trong máy tính.
2. Tạo thư mục
GV kiểm tra một số những kiến BT: Thực hiện tạo một số thư mục trong ổ C.
thức đã học Từ những tư mục đó tạo những tư mục con
3. Đổi tên thư mục
Quản lý phòng máy Chọn lệnh Rename
Đổi tên thư mục vừa tạo? 4. Sao chép thư mục
- Dùng lệnh copy và paste

90
Sao chép thư mục Hoa vào thư 5. Xóa thư mục
mục Tuấn trong ổ C. - Nháy chuột vào thư mục cần xóa chọn Delete
C. CỦNG CỐ, KIỂM TRA THIẾT BỊ
- Nhận xét tiết thực hành, dặn dò học sinh ôn lại LT để tiết sau thực hành.
Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 37 &. THỰC HÀNH

A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu bài dạy
-Qua tiết thực hành giúp các em hiểu rõ hơn những câu lệnh đã học về tệp trên
Window: tạo tệp, đổi tên, xóa, sao chép …
- Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc phù hợp với con người của thời
đại CNTT.
- Biết khai thác, sử dụng những chương trình ứng dụng
II. Phần chuẩn bị
Thầy: phòng máy + Trang thiết bị
Trò: Vở ghi + kiến thức đã học
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ
Xen lẫn trong giờ thực hành
II. Bài mới
GV kiểm tra một số những kiến thức 1. Xem nội dung tệp đã có sẵn
đã học BT: Xem nội dung các tệp có đuôi .doc ở ổ đĩa
C trong máy tính.
3. Đổi tên tệp
Chọn lệnh Rename
?Đổi tên tệp? 4. Sao chép tệp
- Dùng lệnh copy và paste
Sao chép tệp có tên “Văn bản” ở thư
mục my documents vào thư mục 5. Xóa tệp
Tuấn trong ổ C. - Nháy chuột vào thư mục cần xóa chọn Delete

C. CỦNG CỐ, KIỂM TRA THIẾT BỊ 5P

91
Nhận xét tiết thực hành, chuẩn bị bài cho tiết sau.

Ngày soạn Ngày giảng


CHƯƠNG III SOẠN THẢO VĂN BẢN
Tiết 38: & . KHÁI NIỆM SOẠN THẢO VĂN BẢN,
GIỚI THIỆU VỀ HỆ THẢO WINWORD

A. PHẦN CHUẨN BỊ .
I. Yêu cầu
- Giúp cho các em hiểu được thế nào là hệ soạn thảo văn bản. Biết cách khởi động
và thoát khỏi word. Biết màn hình giao tiếp và các thanh cơ bản trên đó, biết thêm
các fím dịch chuyển
- Biết được tầm quan trọng của máy tính trong xã hội
- Rèn luyện kĩ năng để trở thành nhân viên văn phòng .
II. Phần chuẩn bị
Phần thầy : Giáo án + SGK Tin 10 +
Phần trò : Vở ghi + SGK Tin 10
B.NỘI DUNG
I. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
II. Bài mới

? phiên bản sử dụng phổ biến hiện I. Giới thiệu về Microsoftword


nay là Microsoftword 2000 1 Khái niệm
-Là một phần mềm soạn thảo văn bản chạy
trên môi trường window, chuyên dùng để
soạn thảo các loại văn bản, sách vở tạp chí
phục vụ cho công tác văn phòng
2.Khởi động Microsofword- Click chuột vào
? có rất nhiều cách để khởi đông Start \ program \ Microsoftword
word. nhưng cách truyền thông qua - Click chuột vào biểu tượng Microsoftword

92 W
thục đơn trên thanh công cụ tắt. Biểu tượng
- Mở bất kì một tập tin văn bản nào soạn
thảo bằng Microsoftword

3. Thoát khỏi Word


? cũng như việc khởi động, dể thoát -vào Menu file\ Exit
khỏi word cũng có rất nhiều cách -Nháy chuột vào biểu tượng
ở góc bên phải của màn hình
- ấn tổ hợp phím :Alt +f4

II. Màn hình giao tiếp của Word


?Sau khi khởi động word màn hình 1.Thanh tiêu đề (title bar)
chính của word gồm nhưng thành - Chứa tên phần mềm và tên tập tin đang
phần sau ? soạn thảo, bên phải nút phóng to cực đại, thu
nhỏ cực tiểu, nút close
2.Thanh Menu
?gồm các Menu :file, Edit, View, - Chia các Menu lệnh của word mỗi mục
Insert, Format, tool, table, window, ứng với một Menu dọc
help -Thao tác để mở một menu dọc, nháy trái
chuột và tên Menu hoặc ấn phím Alt + kí tự
đại diện của tên Menu
3. Thanh công cụ
Gồm các biểu tượng dùng để căn chỉnh cỡ
ứng dụng thanh công cụ để soạn thảo chữ, kiểu chữ, căn chỉnh đoạn văn bản, ghi
1 đoạn văn bản: các đề mục
- Nếu trên thanh Menu không có thanh công
cụ ta thực hiện như sau:
ấn phải chuột vào vùng sáng của các thanh
Menu tích vào chữ Formatting

III. Thực hành


Hướng dẫn học sinh thực hành Mở chương trình Word đánh bài thực hành

93
số 1

C. CỦNG CỐ 2p
- Khái niệm hệ soạn thảo Word, các thanh Menu, thanh tiêu đề, thanh công cụ
Ngày soạn: Ngày giảng: /

CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN

Tiết 39 & . SOẠN THẢO VĂN BẢN BẰNG TIẾNG


VIỆT
*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh:
- Giúp cho học sinh biết đánh văn bản bằng tiếng việt, sử dụng được font chữ
- Rèn luyện cho học sinh thao tác nhanh và dễ dàng, phù hợp với con người của
thời đại CNTT
- Biết được các chức năng cơ bản của máy tính, biết sử dụng máy tính,
II. Phần chuẩn bị
Phần thầy : giáo án + SGK tin 10 + Phong thực hành
Phần trò : Vở ghi
B. Nội dung
I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
II. Bài mới
1. Soạn thảo văn bản bằng tiếng việt
? Giáo viên chuẩn bị máy - Nếu máy tính của bạn cài font tiếng Việt (Việt Key
móc chuẩn bị cho các em hoặc ABC) ta sẽ kích hoạt cho chương trình tiếng việt
vào giờ thực hành hoạt động
Trên thanh công cụ ta lựa chọn font tiếng việt, bằng
cách chọn các font có chữ Vn đứng đầu là font tiếng việt
2. Cách gõ phông chữ tiếng việt
Học sinh quan sát giáo AA-> Â, aa->â, OO -> Ô, oo -> ô , EE->Ê, ee -> ê,
viên thực hành qua 1 lần OW ->Ơ, UW -> Ư, AW -> Ă, DD -> Đ, dd -> đ, dấu
Sau đó đánh bài thực hành sắc -> S, dấu Huyền -> F, Dấu hỏi -> R, Dấu ngã->X,
số 1 dấu nặng> J
94
* Các ký tự đặc biệt: Đối với các phím có 2 ký hiệu trên
bàn phím nếu muốn lấy ký tự phía trên ta ấn phím
SHIFT cùng với phím có chứa ký tự cần lấy
Ngày soạn: Ngày giảng: /

CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN

Tiết 40 &. THỰC HÀNH


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Củng cố những kiến thức đã học, giúp học sinh thực hành một số thao tác: soạn
thảo một đoạn văn bản bằng tiếng việt,
- Học sinh có những kĩ năng sử dụng tốt chuột và bàn phím
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án + SGK tin 10 + phòng thực hành
- Trò: Vở ghi
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ
Xen lẫn trong giờ
II. Bài mới.
Đánh nội dung bài thực hành số 1
Người hút hít và chứa chấp buôn bán ma tuý, bàn biện pháp chữa trị, cai nghiện cho
người nghiện. Kết quả lớn của cuộc vận động này qua khảo sát đã chốt danh sách người
nghiện và số nghi vấn. Thông báo cho gia đình và toàn dân biết mà quản lý giáo dục con
cái, tổ chức chữa trị, cai cho con. Gia đình có trách nhiệm không bỏ mặc cho xã hội.
Số người nghiện của tổ: 9 người
Số nghi vấn: 9 người
Số người mắc nghiện đã tử vong: 5 người
Số người nghiện gi đình tích cực cai tại nhà 2 cháu, nay các cháu tạm ổn định và trở lại
làm việc.

95
Tệ nạn ma tuý là một thảm hoạ cho toàn xã hội và nỗi đau đớn cho mọi nhà, việc
phòng và chống ma tuý là việc làm lâu dài và rất khó khăn. Chúng ta cần quan tâm giáo
dục, dăn đe con cháu hơn nữa.
5. Công tác hội khuyến học
Thực hiện lời dạy của Bác “Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích 100 năm trồng người”.
Công tác khuyến học đã được toàn dân trong tổ quan tâm, hội khuyến học đã phối hợp
với các đoàn thể chăm sóc và quan tâm đến các cháu trong tổ về học tập, vui chơi cho
thanh thiếu niên. Như tổ chức vui chơi 1/6, tổ chức sinh hoạt hè và tổ chức Tết Trung thu
vui tươi lành mạnh.
Đánh giá giờ thực hành, kiểm tra thiết bị

Ngày soạn: Ngày giảng: /

CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN

Tiết 41 &. THỰC HÀNH


*
A. CHUẨN BỊ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Củng cố những kiến thức đã học, giúp học sinh thực hành một số thao tác: soạn
thảo một đoạn văn bản bằng tiếng việt,
- Học sinh có những kĩ năng sử dụng tốt chuột và bàn phím
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án + SGK tin 10 + phòng thực hành
- Trò: Vở ghi
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP

96
I. Kiểm tra bài cũ
Xen lẫn trong giờ
II. Bài mới.
Đánh nội dung bài thực hành số 2
Sở giáo dục - Đào tạo Sơn La CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TỈNH

BẢN CAM KẾT THI ĐUA


GIỮA CÔNG ĐOÀN - CHÍNH QUYỀN
Năm học 2005 – 2006

Hôm nay ngày 08 tháng 10 năm 2005. Tại hội nghị công nhân viên chức năm học
2005 – 2006. Để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trong trường học, thực hiện tốt
nhiệm vụ năm học 2005 – 2006. Công đoàn trường cùng với chính quyền xin cam kết thi
đua quyết tâm thực hiện các chỉ tiêu đã được hội nghị thông qua trong phương hướng, chỉ
tiêu phấn đấu của nhà trường.
Đại diện công đoàn
CT công đoàn Sơn la, ngày 08 tháng 10 năm 2005

Đánh giá giờ thực hành, kiểm tra thiết bị

97

You might also like