You are on page 1of 41

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Phần một : TỔNG QUAN

i) Lý do chọn đề tài :
Điện năng là một dạng năng lượng có ưu điểm là dễ sản xuất ra từ các dạng
năng lượng khác như nhiệt năng, hóa năng, cơ năng… dễ chuyển thành các dạng
năng lượng khác như nhiệt năng, cơ năng… và dễ dàng truyền tải đi xa với công
suất cao và hiệu suất lớn.
Công nghiệp điện có liên quan chặt chẽ đến nhiều ngành kinh tế quốc dân, công
nghiệp điện được xem một trong những động lực tăng năng suất lao động, tạo
nên phát triển kinh tế.
Nhận thức được sự quan trọng của điện nhưng do thời gian có hạn và kiến thức
còn hạn chế nên em chọn đề tài “ Tính toán cung cấp điện phòng thực hành
F105 ”

ii) Mục tiêu nghiên cứu :

Giới thiệu những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện, lựa chọn thiết bị trong
cung cấp điện, các đại lượng đo ánh sáng, các phương pháp tính toán, xác định phụ
tải tính toán, lựa chọn cung cấp điện. tính toán cung cấp điện cho phòng thực hành
F105

iii) Phương pháp nghiên cứu :

Tham khảo, nghiên cứu tài liệu khảo sát thực tế kết hợp với kiến thức đã học.

iv) Giới hạn đề tài :

Tính toán cung cấp điện phòng thực hành F105

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 1


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Phần hai : NỘI DUNG

I.NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

1. Độ tin cậy cung cấp điện


- Hộ tiêu thụ điện là một bộ phận quan trọng của hệ thống cung cấp điện, nhằm biến
đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác để sử dụng trong sản xuất hoặc dân
dụng.

1.1. Hộ loại 1
Là những hộ tiêu thụ điện năng mà khi hệ thống cung cấp điện bị sự cố sẽ
gây ra thiệt hại về tính mạng con người hoặc ảnh hưởng về chính trị. Thời gian cho
phép mất điện đối với hộ loại 1 bằng thời gian tự động cấp nguồn dự phòng trở lại.
Đối với hộ loại 1 thường phải sử dụng hai nguồn cung cấp, đường dây hai lộ, trạm
có hai máy biến áp hoặc có nguồn dự phòng… nhằm giảm xác suất mất điện xuống
rất nhỏ.

1.2. Hộ loại 2
Là những hộ tiêu thụ mà khi bị ngừng cung cấp điện chỉ dẫn đến những thiệt
hại về kinh tế do ngừng trệ sản xuất, hư hỏng sản phẩm, lãng phí lao động… Thời
gian cho phép mất điện đối với hộ loại 2 bằng thời gian cấp nguồn dự phòng trở lại,
được thao tác bằng tay. Phương án cung cấp cho hộ loại 2, có hoặc không có nguồn
dự phòng, đường dây đơn hoặc kép…

1.3. Hộ loại 3
Là những hộ cho phép cung cấp điện với mức độ tin cậy thấp, nghĩa là cho
phép mất điện trong thời gian sửa chữa, thay thế thiết bị sự cố, nhưng thường không
quá 24 giờ. Đó thường là những hộ thuộc phân xưởng phụ, nhà kho, hoặc một bộ
phận của mạng cung cấp nông nghiệp. Phương án cung cấp cho hộ loại 3 có thể sử
dụng một nguồn, đường dây một lộ.

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 2


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

2. Đường dây
- Yêu cầu đối với dây dẫn là phải có khả năng dẫn điện tốt. Người ta thường sử
dụng các loại dây dẫn như đồng, nhôm, dây nhôm lõi thép. Trong các loại dây thì
dây đồng là loại dẫn điện tốt nhất và thường được sử dụng trong những nơi quan
trọng hoặc ở những nơi có chất ăn mòn kim loại như nhà máy hóa chất và vùng ven
biển. Trong các loại dây dẫn thì khả năng dẫn điện của dây đồng so với dây nhôm
thì cao hơn khoảng 30%. Thông thường đối với mạng điện ngoài trời trên cao, công
suất truyền tải lớn, đoạn đường truyền tải xa người ta thường sử dụng dây nhôm lõi
thép.
Dây dẫn điện phải có độ bền. Do đó thường được chế tạo có các loại dây có nhiều
sợi bện với nhau hay có thể phần ngoài là dây nhôm, phần bên trong là dây thép, nhôm là
bộ phận truyền tải điện.

3. Kỹ thuật
− Liên tục cung cấp điện.
− Đảm bảo chất lượng điện năng (độ dao động của điện áp, dòng điện và
tần số phải nằm trong phạm vi cho phép).
− Vận hành đơn giản.
− An toàn cho người sử dụng.

4. Kinh tế
− Vốn đầu tư phải thấp.
− Tổn thất điện hàng năm xảy ra phải thấp.
− Chi phí bảo trì bảo quản phải thấp.
Ngoài những chỉ tiêu trên khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện ta cần
quan tâm các vấn đề như: điều kiện để thu hồi vốn nhanh, thời gian xây dựng hệ
thống cung cấp, và sự thuận lợi của việc mở rộng hệ thống cung cấp khi yêu cầu của
phụ tải tăng.

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 3


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

5. An toàn

- An tòan là vấn đề quan trọng, thậm chí phải đặt lên hang đầu khi thiết kế, lắp đặt,
vận hànhcông trình điện. An toàn cho người vận hành, an tòan cho thiết bị, công
trình điện, an toàn cho người dân và các công trình dân dụng lân cận.

- Người thiết kế và vận hành công trình điện phải nghiêm chỉnh tuân thủ triệt để các
quy định, nội quy an toàn, ví dụ khoảng cách an toàn giữa công trình dân dụng,
khoảng cách an toàn từ dâ dẫn tới mặt đất…

II. LỰA CHỌN THIẾT BỊ TRONG CUNG CẤP ĐIỆN


2.1. Giới thiệu chung
Trong quá trình vận hành các khí cụ điện phải làm việc trải qua các chế độ :
− Chế độ làm việc lâu dài.
− Chế độ quá tải
− Chế độ ngắn mạch.
Trong chế độ làm việc lâu dài, dòng điện qua khí cụ điện và các bộ phận dẫn
điện khác sẽ xem như bằng dòng điện định mức.
Sự làm việc của các phần tử sẽ tin cậy nếu quá trình lựa chọn các thông số
theo đúng điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt. Dĩ nhiên, khi xảy ra ngắn mạch,
để hạn chế tác hại của nó cần phải nhanh chóng loại cô lập phần sự cố ra khỏi mạng
điện.
Ngoài ra, còn phải chú ý đến vị trí đặt thiết bị, nhiệt độ môi trường xung
quanh, mức độ ẩm ướt, mức độ nhiểm bẩn và chiều cao lắp đặt thiết bị so với mặt
biển….
Việc lựa chọn các khí cụ điện và các bô phận dẫn điện khác phải thoã mãn
yêu cầu hợp lý về kinh tế và kỹ thuật.
2.2. Chọn tiết diện dây dẫn theo dòng điện lâu dài cho phép:
K1K2Icp ≥ Itt
Trong đó: K1: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến sự chênh lệch nhiệt độ môi trường
chế tạo và môi trường đặt dây (pl 27 trang 207 giáo trình cung cấp điện )

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 4


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

K2: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến số lượng cáp đặt chung 1 rãnh(pl
28 trang 208 giáo trình cung cấp điện )
Icp: Dòng điện làm việc lớn nhất (dài hạn qua dây tra bảng dòng cho phép
của từng loại dây do nhà sản xuất công bố )
Điều kiện kiểm tra:
ΔUbt ≤ ΔUbtcp
ΔUsc ≤ ΔUsccp
Isc ≤ Icp
Trong đó: ΔUbt: Tổn thất điện áp lúc đường dây làm việc bình thường
ΔUsc: Tổn thất điện áp lúc đường dây bị sự cố nặng nề nhất (đứt 1 đường
dây trong lộ kép)
ΔUbtcp: Trị số tổn thất điện áp cho phép lúc bình thường.
ΔUsccp: Trị số tổn thất điện áp cho phép lúc đường dây bị sự cố.
_ với U ≥ 110(KV): ΔUbtcp = 10℅Uđm
ΔUsccp = 20℅Uđm
_ với U ≤ 35(KV): ΔUbtcp = 5℅Uđm
ΔUsccp = 10℅Uđm

2. 3 Lựa chọn cầu chì


Đây là loại khí cụ điện thường gặp, cầu chì sử dụng để bảo vệ mạch điện khi
ngắn mạch, Thời gian cắt mạch của cầu chì phụ thuộc vào vật liệu làm dây chảy.
Dây chảy cầu chì làm bằng chì, hợp kim chì với thiếc, kẽm nhôm, đồng, bạc…. Chì,
kẽm và hợp kim chì với thiếc có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp, điện trở suất
tương đối lớn.
Lựa chọn cầu chì hạ áp:
+ Trong lưới điện thắp sáng, sinh hoạt:
Udm C C ≥ Udm L D
I C C ≥ I tt

Trong đó: I C C : dòng định mức dây chảy nhà chế tạo cho(A)

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 5


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

I tt : dòng điện tính toán, là dòng lâu dài lớn nhất chạy qua dây chảy cầu
chì(A)
- Với phụ tải 1 pha ( ví dụ các thiết bị điện gia dụng )
Pđđ
Itt = Iđm = Upm cos φ

Trong đó Upđm : điện áp pha định mức, bằng 220 V


cos φ: hệ số công suất
Với đèn sợi đốt, bàn là, bếp điện, bình nóng lạnh, cos φ= 1, với quạt, tủ lạnh, điều
hòa, đèn tuýp, cos φ= 0.8
Với lớp học dùng quạt + đèn sợi đốt, cos φ= 0.9
Với lớp học dùng quạt + đèn tuýp cos φ= 0.8
+ Trong lưới điện công nghiệp:
I d c ≥ I tt = kt . Id m D
Im m. kmm .I dm
Id c ≥ =
a a
Trong đó: K t : hệ số tải của động cơ (không biết lấy K t =1)
K mm : hệ số mở máy của động cơ nhà chế tạo cho(thường K mm = 5, 6, 7 )

a : động cơ mở máy nhẹ (hoặc không tải)như máy bơm, máy cắt gọt kim loại
a =2.5, động cơ mở máy nặng như cần cầu, cần trục, máy nâng a =1.6
Điện áp xoay chiều ( V ) 230, 400, 500, 690, 750, 1000

Điện áp một chiều ( V ) 220, 440, 500, 600, 750, 1200, 1500,
2400, 3000

Dòng điện định mức ( A) 2, 4, 6, 10, 16, 20, 25, 32, 35, 40, 50, 63,
80, 100, 125, 160, 250, 315, 400, 500,
630, 800, 1000, 1250

Bảng 2.2 : Điện áp và dòng điện của dây chảy cầu chì hạ áp ( do ABB chế tạo )

2. 4 Chọn áptômát:
- Áptômát là thiết bị đóng cắt hạ áp có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 6


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

- Làm việc chắc chắn, tin cậy, an toàn hơn cầu chì, tuy giá thành cao hơn cầu chì
nhưng vẫn được dùng rộng rãi trong lưới điện hạ áp công nghiệp, dịch vụ cũng như
lưới điện sinh hoạt
Áptômát được chế tạo với điên áp khác nhau : 400 (V), 440 (V), 500 (V), 600
(V), 690 (V).
Người ta cũng chế tạo các loại áptômát 1 pha , 2 pha , 3 pha với số cực khác
nhau : 1 cưc , 2 cực , 3 cực , 4 cực .
_ Áptômát chọn theo 3 điều kiện:
Udm A ≥ Udm L D
I d m A ≥ I tt
Ic d m A ≥ I N

Trong đó: U d m L D: điện áp định mức lưới điện (V)

I tt :dòng điện tính toán (A)


I N :dòng điện ngắn mạch (KA)
U d m A:điện áp định mức của áptômát (V)
I d m A:dòng điện định mức của áptômát (A)
I cd m A:dòng cắt định mức của áptômát (KA)

III. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG


3.1. Quang thông (Φ )
Quang thông là công suất phát sáng được đánh giá bằng cảm giác với mắt
thường của người có thể hấp thụ được lượng bức xạ. Đơn vị đo quang thông là
lumen (lm).

3.2. Cường độ sáng (I)

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 7


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Cường độ sáng là mật độ phân bố quang thông trong không gian. Đơn vị đo
cường độ sáng là candela (cd) là đơn vị cơ bản chỉ cường độ sáng trên mặt phẳng
vuông góc với nguồn sáng có diện tích 1/600000m2.

3.3. Độ chói (B)


Độ chói là mật độ phân bố (I) trên bề mặt theo một phương cho trước. Đơn
vị đo độ chói (cd/m2) là độ chói của một mặt phẳng có diện tích 1m 2 và có cường độ
sáng 1cd theo phương thẳng góc với nguồn sáng.
Trường hợp theo phương tạo với pháp tuyến của bề mặt nguồn sáng một góc
α thì độ chói được tính theo công thức:
B=1/(S.cos α )
S: diện tích bề mặt được chiếu sáng

3.4. Độ rọi (E)


Độ rọi là mật độ phân bố Φ trên bề mặt được chiếu sáng. Đơn vị đo độ rọi là
lux là độ rọi khi Φ phân bố đồng đều 1 lm chiếu vuông góc chiếu lên một mặt bằng
diện tích 1.m2.
E=Φ /S
1lux =1.lm/1.m2 = 1.cd/1m2
Ví dụ: - Phòng học có độ rọi 300lux
- Phòng vi tính có độ rọi 500lux

3.5. Độ trưng (M):


Độ trưng là mật độ phân bố quang thông Φ trên bề mặt do một mặt trái phát
ra. Đơn vị đo độ trưng (lm/m2) độ trưng của một nguồn hình cầu có diện tích mặt
ngoài 1.m2 phát ra một quang thông cầu 1 lumen phân bố đều theo mọi hướng:
M=Φ /S
Đối với bề mặt được chiếu sáng độ chói và độ trưng phụ thuộc vào hệ số
phản xạ (ρ ). Độ rọi không phụ thuộc vào hệ số này.

3.6. Huy độ:

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 8


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Huy độ: (cd/m2) là tỉ số cường độ ánh sáng theo một hướng nào đó chia cho
diện tích biểu kiến (diện tích biểu kiến là hình chiếu của nguồn sáng lên mặt phẳng
vuông góc hướng ta xét).
− Đèn huỳnh quang có huy độ: L = 7.103 cd/m2
dI 0
Lα =
dS bk

− Đèn có tim có huy độ: L = 5,5.106 cd/m2


− Đèn thủy ngân cao áp: L = 1,8.109 cd/m2
− Khi Lα nhỏ, càng tốt không chói.

3.7. Quang hiệu của nguồn sáng (H)


Quang hiệu của nguồn sáng tức là hiệu suất nguồn phát quang.
H=Φ /P
− Đối với đèn tròn H = 11 ÷ 19 lm/W
− Đối với đèn huỳnh quang H = 40 ÷70 lm/W

IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN :


4.1 Tính toán chiếu sáng theo phương pháp quang thông:

* Tổng lượng quang thông cần thiết:


SE
FT T = U
FMF

* Trong đó: FT T : Tổng lượng quang thông cần thiết của bóng đèn (lm)

E: Độ rọi trung bình cần đạt được trên bề mặt công trình, chọn theo tiêu
chuẩn việt nam của từng công trình cụ thể (lx)
S: Diện tích bề mặt công trình chiếu sáng (m²)
UF: Hệ số sử dụng quang thông có tính đến hao hụt quang thông trong
bộ đèn và quang thông hao phí ngoài bộ đèn, thông thường UF=0.35÷0.50
MF: Hệ số duy trì chung tùy thuộc vào cấp bảo vệ của đèn (Tra bảng 7. 2
trang 5 TCVN 333 năm 2005)
* Số lượng bộ đèn cần sử dụng (làm tròn lên):

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 9


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

FTT
N=
Fbd

Fbd: Quang thông của 1 bộ đèn ( trường hợp đèn 1 bóng)


4.2 Tính toán chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng:
a) Xác định độ cao đèn :
H = h – h1 – h2
Trong đó : h là độ cao nhà xưởng (m)
h1 : khoảng cách từ trần đến bóng đèn
h2 : khoảng cách từ nền đến mặt bằng làm việc ( m )
b) Xác định khỏang cách giữa 2 đèn kề nhau :
Tỷ số L/H tra bảng 7.4 trang 172 giáo trình cung cấp điện
c) Căn cứ vào sự bố trí đèn trên mặt bằng, mặt cắt xác định hệ số phản xạ của
trường, trần, sàn nhà.
d) Xác định chỉ số phòng ( có kích thước a x b )
e) Xác định quang thong của đèn :
KESZ
Ftt =
nKsd

Trong đó : K là hệ số dự trữ, tra bảng 7.5 trang 173 sách giáo trình cung cấp
điện
E : độ rọi ( lx) theo yêu cầu của nhà xưởng
S : diện tích của nhà xưởng ( m2 )
Z : hệ số tính toán Z = 0.8  1.4
n : Số bong đèn chính xác khi bố trí
f) Tra sổ tay tìm công suất bóng có quang thông F >Ftt
_ Ngoài 2 phương pháp trên còn có phương pháp tính toán theo cường độ sáng

V. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN :


5.1 Phụ tải tính toán tại ổ cắm điện:
Trường hợp nhóm đèn và nhóm ổ cắm riêng biệt:
Poc = 300.n (w)
n: số lượng ổ cắm.
a) Theo nhà sản xuất:

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 10


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Poc = K dt U P .cosφ. ∑ I
Trong đó: UP: điện áp pha(V)
I : cường độ dòng điện lớn nhất mà ổ cắm có thể chịu đựng theo
từng nhà sản xuất thường 10A hoặc 16A (A)
cosφ : hệ số công suất lưới điện 0.8÷0.85
kdt: hệ số sử dụng đồng thời (ổ cắm lấy kdt =0.2)
5.2 Phụ tải điện 1 phòng:

P1p = kd t ( Pd + Ptb d )+Po c

Trong đó: K dt : hệ số sử dụng đồng thời

Pd : công suất đèn ( Pd = k d t n.m ( PdmD + PdmBL ), PdmBL = (10℅ ÷ 30℅) PdmD

PdmBL : công suất định mức của ballast (tăng phô).

n: số lượng đèn trong 1 bộ


m: số lượng bộ đèn
PdmD : công suất định mức của đèn nhà chế tạo cho.
n
Pdm tb
Ptbd : công suất thiết bị điện ( Ptbd = k d t ∑
1 η
)

Pdmtb : công suất định mức thiết bị điện (trên nhãn máy)

n: số lượng thiết bị

VI. Chọn phương án cho cung cấp điện :


6.1 Dạng hình tia:
Có ưu điểm nối dây rõ ràng, mỗi hộ sử dụng điện đều được cung cấp từ một
đường dây độc lập. Đối với sơ đồ dạng hình tia có các đặt tính sau:
− Các phụ tải không phụ thuộc nhau, tính cung cấp điện cao
− Dễ xây dựng đường dây dự phòng cho những phụ tải loại 1 và loại 2
− Ít xảy ra sự cố, vốn đầu tư ban đầu lớn, chi phí bảo trì bảo quản cao...
− Sơ đồ hình tia có dạng như sau:

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 11


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Nguồn điện


DCLT

MCT

DCL T

DCL
MC
DCL

Phụ tải

Hình 6.1 - Sơ đồ hình tia mạng cao thế


Đối với sơ đồ dạng hình tia thích hợp cho phụ tải loại 1 và loại 2. Do đó
trong trường hợp có nhiều phướng án thì phải lựa chọn trên cơ sở tính toán và so
sánh kinh tế.

6.2 Sơ đồ có dạng tia.


Sử dụng để cung cấp điện cho các phụ tải phân tán, từ tủ phân phối có các
đường dây dẫn đến các thiết bị.
Loại sơ đồ này có độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao. thường được sử
dụng trong các phân xưởng có các thiết bị phân tán trên diện rộng như trong phân
xưởng cơ khí, lắp ráp, dệt sợi.

Tủ phân phối

TC
CB

Các thiết bị

Hình 6.2 - Sơ đồ có dạng tia mạng hạ thế


Sơ đồ có dạng tia có các đặc điểm như sau:
− Các thiết bị không phụ thuộc nhau, tính cung cấp điện cao, dễ sửa chữa

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 12


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

− Vốn đầu tư lớn


VII. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN PHÒNG THỰC HÀNH F105
TRƯỜNG ĐH.TIỀN GIANG :

Phòng thực hành F105 Trường Đại Học Tiền Giang gồm 1 phòng thực hành
1 phòng giáo viên và kho

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 13


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

* Diện tích cả phòng : 8.0 x 12 = 96.00 m2


+ Phòng thực hành : 8.0 x 10 = 80.00 m2
+ Phòng giáo viên : 4.0 x 2.0 = 8.00 m2
+ Kho : 4.0 x 2.0 = 8.00 m2
7.1 Tính toán chiếu sáng:
* Tính toán chiếu sáng phòng thực hành :
- Tổng lượng quang thông cần thiết:
SE 80 x300
FT T = U = = 62015.5 lm
FMF 0.45 x0.86

Phòng lớn ( thực hành ) = 300 lx, theo trị số độ rọi quy định ở Pháp

Đối tượng chiếu sáng Độ rọi ( lx )

Phòng làm việc 400  600

Nhà ở 150  300

Đường phố 20  50

Cửa hang, kho tàng 100

Phòng ăn 200  300

Phòng học, phòng thí nghiệm 300  500

Phòng vẽ, siêu thị 750

Công nghiệp màu 1000

Công việc với các chi tiết rất nhỏ > 1000

Bảng 7.1 Trị số độ rọi quy định ở Pháp

Hệ số sử dụng quang thông chọn: U F =0,45


M F =0,86 hệ số phụ thuộc vào cấp bảo vệ của đèn Ip5x và chu kỳ bảo

dưỡng đèn chọn 24 tháng.


Cấp bảo vệ Ipx5 có nghĩa: lượng bụi để lọt không gây ảnh hưởng đến
thiết bị, bảo vệ chống tia nước phun từ mọi hướng.

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 14


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Chu kỳ Cấp bảo vệ của bộ đèn


IP 2X IP 5X IP 6X
bảo
Phân loại môi trường Phân loại môi trường Phân loại môi trường
dưỡng Đô thị Đô thị Nông Đô thị Đô thị Nông Đô thị Đô thị Nông
của lớn, vừa và thôn lớn, vừa và thôn lớn, vừa và thôn
đèn khu nhỏ, khu khu nhỏ, khu nhỏ,
(tháng) công công công khu công khu
nghiệp nghiệp nghiệp công nghiệp công
nặng nhẹ nặng nghiệp nặng nghiệp
nhẹ nhẹ
12 0,53 0,62 0,82 0,89 0,90 0,92 0,91 0,92 0,93

18 0,48 0,58 0,80 0,87 0,88 0,91 0,90 0,91 0,92

24 0,45 0,56 0,79 0,84 0,86 0,90 0,88 0,89 0,91

36 0,42 0,53 0,78 0,76 0,82 0,88 0,83 0,87 0,90

Bảng 7.2. Hệ số duy trì của đèn:


- Số lượng bộ đèn cần sử dụng:
FTT
N=
Fbd

Dự định sử dung đèn 2x1,2m lắp bóng t8, 72w, quang thông 6700(lm)
Từ đó xác định được số đèn cần sử dụng
FTT 62015.5
N= = = 9,25 bộ, chọn 10 bộ đèn 2x1,2m.
Fbd 6700

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 15


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

* Tính toán chiếu sáng phòng giáo viên:


- Tổng lượng quang thông cần thiết:
SE 8 x 200
FT T = U = = 4134.3 lm
FMF 0.45 x0.86

Phòng giáo viên = 200 lx, theo trị số độ rọi quy định ở Pháp
Hệ số sử dụng quang thông chọn: U F =0,45

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 16


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

M F =0,86 hệ số phụ thuộc vào cấp bảo vệ của đèn Ip5x và chu kỳ bảo

dưỡng đèn chọn 24 tháng.


Cấp bảo vệ Ipx5 có nghĩa: lượng bụi để lọt không gây ảnh hưởng đến
thiết bị, bảo vệ chống tia nước phun từ mọi hướng.
- Số lượng bộ đèn cần sử dụng:
FTT
N=
Fbd

Dự định sử dung đèn 1x1,2m lắp bóng t8, 72w, quang thông 3350(lm)
Từ đó xác định được số đèn cần sử dụng
FTT 4134.3
N= = = 1,23 bộ, chọn 2 bộ đèn 1 x 1,2m.
Fbd 3350

* Tính toán chiếu sáng cho kho:


- Tổng lượng quang thông cần thiết:
SE 8 x 200
FT T = U = = 4134.3 lm
FMF 0.45 x0.86

Kho = 200 lx ( vì kho dùng để chứa các thiết bị cung cáp cho việc
thực hành nên ta chọn 200 lx) , theo trị số độ rọi quy định ở Pháp
Hệ số sử dụng quang thông chọn: U F =0,45
M F =0,86 hệ số phụ thuộc vào cấp bảo vệ của đèn Ip5x và chu kỳ bảo

dưỡng đèn chọn 24 tháng.


Cấp bảo vệ Ipx5 có nghĩa: lượng bụi để lọt không gây ảnh hưởng đến
thiết bị, bảo vệ chống tia nước phun từ mọi hướng.
- Số lượng bộ đèn cần sử dụng:
FTT
N=
Fbd

Dự định sử dung đèn 1x1,2m lắp bóng t8, 72w, quang thông 3350(lm)
Từ đó xác định được số đèn cần sử dụng
FTT 4134.3
N= = = 1,23 bộ, chọn 2 bộ đèn 1 x 1,2m.
Fbd 3350

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 17


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

7.2 Tính toán chọn dây dẫn, cầu chì, áptomát chiếu sáng cho phòng thực
hành lớn :
Pd = kd t n.m ( PdmD + PdmBL ), PdmBL = (10℅ ÷ 30℅) PdmD

PdmD : công suất định mức của đèn, PdmD =36w

n: số lượng đèn trong 1 bộ, n=2


m: số lượng bộ đèn, m = 10

kd t =1 ( lúc vô phòng đèn được mở lên hết )

 Pd = 2.10.(36 + 0,3.36) = 936 (w)

Pd
 Sd =
Cosϕ

Cosφ = 0,8 (cosφ đèn tuýp)


936
 S d = 0.8 = 1170 (VA)

Ta lại có: Sd = U.I

Sd 1170
I = = 220 = 5.31 (A)
U
- Chọn dây dẫn:
K1.K2.Icp ≥ Itt
K1 = 0,94 (pl 27 trang 207 sách cung cấp điện)
K2 = 0.,75 (pl 28 trang 208 sách cung cấp điện)
I tt 5.31
Icp ≥ k k = 0.94 x 0.75 = 7.54 (A)
1 2

Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ Pvc, tiết diện 1,5mm² có Icp = 21(A), theo hãng cadivi
- Chọn cầu chì:
Udm C C ≥ Udm L D

 U d m C C ≥ 220(V)

I C C ≥ I tt

 I C C ≥ 5.31 (A)

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 18


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

chọn cầu chì 6A (loại cầu chì ống), có U d m C C = 230(V)


- Chọn cầu áptômát:

Udm A ≥ Udm L D

 U d m A ≥ 220(V)

I d m A ≥ I tt

 I d m A ≥ 5.31(A)

Không cần kiểm tra điều kiện cắt ngắn mạch vì xa nguồn.

Chọn áptomát 10A do LG chế tạo, có U d m A=600(V)


Điều kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ:
+ Nếu bảo vệ bằng cầu chì:
Idc
K1.K2.Icp ≥
α
Trong đó: α =3, với mạch động lực (cấp điện cho các nhà máy)
α =0.8, với mạch sinh hoạt
+ Nếu bảo vệ bằng ápmat:
1.25 IdmA
K1.K2.Icp ≥
1.5
Trong đó: 1.25IdmA là dòng khởi động nhiệt của áptomat, trong đó 1.25 là hệ số cắt
quá tải của áptômát.
- Kiểm tra điều kiện kết hợp áptômát bảo vệ:

1,25 I dmA
K1.K2.Icp ≥
1,5
1,25.10
 0,94.0,75.21 ≥
1,5

 14,8 ≥ 8,3
Vậy Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 1,5mm² có Icp = 21(A), là thỏa mãn.
- Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ:

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 19


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

I dc
K1.K2.Icp ≥
0,8
6
 0,94.0,75.21 ≥
0,8

 14,8 ≥ 7,5
Vậy Chọn cầu chì ống có dây chảy Idc = 6 (A), là thỏa mãn.
Không cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp (vì ngắn).
Không cần kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch (vì xa nguồn).
7.3 Tính toán chọn dây dẫn, cầu chì, áptomát chiếu sáng phòng giáo viên :
Pd = kd t n.m ( PdmD + PdmBL ), PdmBL = (10℅ ÷ 30℅) PdmD

PdmD : công suất định mức của đèn, PdmD =36w

n: số lượng đèn trong 1 bộ, n=1


m: số lượng bộ đèn, m=2
kd t =1

 Pd = 1.2.(36 + 0,3.36) = 93,6 (w)

Pd
 Sd =
Cosϕ

Cosφ = 0,8 (cosφ đèn tuýp)


93 .6
 Sd = 0.8 = 117 (VA)

Ta lại có: Sd = U.I

Sd 117
I = = = 0,53 (A)
U 220

- Chọn dây dẫn:

K1.K2.Icp ≥ Itt
K1 = 0,94 (pl 27 trang 207 sách cung cấp điện)
K2 = 0.,75 (pl 28 trang 208 sách cung cấp điện)
I tt 0.53
Icp ≥ k k = = 0.75 (A)
1 2 0.94 * 0.75

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 20


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 1 mm² có Icp = 15 (A), theo hãng cadivi
- Chọn cầu chì:
Udm C C ≥ Udm L D

 U d m C C ≥ 220(V)

I C C ≥ I tt

 I C C ≥ 0.53 (A)

chọn cầu chì 2A (loại cầu chì ống), có U d m C C = 230(V)


- Chọn cầu áptômát:

Udm A ≥ Udm L D

 U d m A ≥ 220(V)

I d m A ≥ I tt

 I d m A ≥ 0.53 (A)

Không cần kiểm tra điều kiện cắt ngắn mạch vì xa nguồn.

chọn áptomát 5A do LG chế tạo, có U d m A=600(V)


- Kiểm tra điều kiện kết hợp áptômát bảo vệ:
1,25 I dmA
K1.K2.Icp ≥
1,5
1.25 .5
 0,94.0,75.15 ≥
1.5

 10,575 ≥ 4.167
Vậy Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 1mm² có Icp = 15(A), là thỏa mãn.
- Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ:
I dc
K1.K2.Icp ≥
0,8
2
 0,94.0,75.15 ≥ 0.8

 10.575 ≥ 2.5

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 21


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Vậy Chọn cầu chì ống có dây chảy Idc = 2(A), là thỏa mãn.
Không cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp (vì ngắn).
Không cần kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch (vì xa nguồn).
7.4 Tính toán chọn dây dẫn, cầu chì, áptomát chiếu sáng kho
Pd = kd t n.m ( PdmD + PdmBL ), PdmBL = (10℅ ÷ 30℅) PdmD

PdmD : công suất định mức của đèn, PdmD =36w

n: số lượng đèn trong 1 bộ, n=1


m: số lượng bộ đèn, m=2

kd t =1

 Pd = 1.2.(36 + 0,3.36) = 93,6 (w)

Pd
 Sd =
Cosϕ

Cosφ = 0,8 (cosφ đèn tuýp)


93 .6
 S d = 0.8 = 117 (VA)

Ta lại có: Sd = U.I

Sd 117
I = = 220 = 0,53 (A)
U
- Chọn dây dẫn:
K1.K2.Icp ≥ Itt
K1 = 0,94 (pl 27 trang 207 sách cung cấp điện)
K2 = 0.,75 (pl 28 trang 208 sách cung cấp điện)
I tt 0.53
Icp ≥ k k = 0.94 * 0.75 = 0.75 (A)
1 2

Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 1 mm² có Icp = 15 (A), theo hãng cadivi
- Chọn cầu chì:
Udm C C ≥ Udm L D

 U d m C C ≥ 220(V)

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 22


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

I C C ≥ I tt

 I C C ≥ 0.53 (A)

Chọn cầu chì 2A (loại cầu chì ống), có U d m C C = 230(V)


- Chọn cầu áptômát:
Udm A ≥ Udm L D

 U d m A ≥ 220(V)

I d m A ≥ Itt

 I d m A ≥ 0.53 (A)

Không cần kiểm tra điều kiện cắt ngắn mạch vì xa nguồn.

Chọn áptomát 5A do LG chế tạo, có U d m A=600(V)


- Kiểm tra điều kiện kết hợp áptômát bảo vệ:

1,25 I dmA
K1.K2.Icp ≥
1,5
1.25 .5
 0,94.0,75.15 ≥ 1.5

 10,575 ≥ 4.167
Vậy Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 1mm² có Icp = 15(A), là thỏa mãn.
- Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ:
I dc
K1.K2.Icp ≥
0,8
2
 0,94.0,75.15 ≥
0.8

 10.575 ≥ 2.5
Vậy Chọn cầu chì ống có dây chảy Idc = 2(A), là thỏa mãn.
Không cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp (vì ngắn).
Không cần kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch (vì xa nguồn).

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 23


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

7.5 Tính toán ổ cắm phòng thực hành F105

Trường hợp nhóm đèn và nhóm ổ cắm riêng biệt:

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 24


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Poc = 300n = 300.10 =3000 (w)


Poc
 Sd =
Cosϕ

Cosφ = 0,8 (cosφ thiết bị)


3000
 Sd = 0.8 = 3750 (VA)

Ta lại có: Sd = U.I

Sd 3750
I = = = 17 (A)
U 220

- Chọn dây dẫn:


K1.K2.Icp ≥ Itt
K1 = 0,94 (pl 27 trang 207 sách cung cấp điện)
K2 = 0,75(pl 28 trang 208 sách cung cấp điện)
I tt 17
Icp ≥ k k = = 24 (A)
1 2 0.94 * 0.75

Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 4 mm² có Icp = 37 (A), theo hãng cadivi

- Chọn cầu chì:

Udm C C ≥ Udm L D

 U d m C C ≥ 220(V)

I C C ≥ I tt

 I C C ≥ 17 (A)

chọn cầu chì 20 A(loại cầu chì ống), có U d m C C = 230(V)


- Chọn cầu áptômát:
Udm A ≥ Udm L D

 U d m A ≥ 220(V)

I d m A ≥ Itt

 I d m A ≥ 17 (A)

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 25


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Không cần kiểm tra điều kiện cắt ngắn mạch vì xa nguồn.

Chọn áptomát 30A do LG chế tạo, có U d m A=600(V)


- Kiểm tra điều kiện kết hợp áptômát bảo vệ:
1,25 I dmA
K1.K2.Icp ≥
1,5
1.25 * 30
 0,94.0,75.37 ≥ 1.5

 26.08 ≥ 25
Vậy Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 4 mm² có Icp = 37 (A), là thỏa mãn.
- Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ:
I dc
K1.K2.Icp ≥
0,8
20
 0,94.0,75.37 ≥
0.8

 26.08 ≥ 25
Vậy Chọn cầu chì ống có dây chảy Idc = 20(A), là thỏa mãn
Không cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp (vì ngắn).
Không cần kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch (vì xa nguồn)
7.6 Tính toán chọn dây dẫn, cầu chì, áptomát cho thiết bị quạt của phòng:
- Mặt bằng lắp đặt quạt do người thiết kế bố trí, nhưng thường phải xem xét đến số
lượng người và kích thước phòng, và những vị trí lắp đặt có cần sử dụng quạt hay
không, diện tích 96 m², lắp đặt 6 quạt trần.

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 26


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

* Phụ tải tính toán quạt trần:


n Pdm q
Pq = k d t . ∑
1 η
Pdmq : công suất định mức của quạt trần, Pdmq = 75W

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 27


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

n: số lượng quạt, n = 6
η: hiệu suất quạt chọn η=1 ( xử dụng thường xuyên )
kd t =1

 Pq = 1 x 6 x 75 = 450 (w)

Pd
 Sq =
Cosϕ

Cosφ = 0,8
450
 Sq = 0.8 = 562.5 (VA)

Ta lại có: Sd = U.I

Sq 562 .5
I = = = 2,55 (A)
U 220

- Chọn dây dẫn:


K1.K2.Icp ≥ Itt
K1 = 0,94 (pl 27 trang 207 sách cung cấp điện)
K2 = 0,75(pl 28 trang 208 sách cung cấp điện)
I tt 2.55
Icp ≥ k k = 0.94 * 0.75 = 3.62 (A)
1 2

Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 1,5mm² có Icp = 21(A), theo hãng cadivi
- Chọn cầu chì:
Udm C C ≥ Udm L D

 U d m C C ≥ 220(V)

I C C ≥ I tt

 I C C ≥ 2,55 (A)

Chọn cầu chì 6A (loại cầu chì ống), có U d m C C = 230(V)


- Chọn cầu áptômát:

Udm A ≥ Udm L D

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 28


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

 U d m A ≥ 220(V)

I d m A ≥ Itt

 I d m A ≥ 2,55 (A)

Không cần kiểm tra điều kiện cắt ngắn mạch vì xa nguồn.

Chọn áptomát 10 A do LG chế tạo, có U d m A=600(V)

- Kiểm tra điều kiện kết hợp áptômát bảo vệ:


1,25 I dmA
K1.K2.Icp ≥
1,5
1.25 * 10
 0,94 *0,75*21 ≥ 1. 5

 14,8 ≥ 8.3
Vậy Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 1,5mm² có Icp = 21(A), là thỏa mãn.
- Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ:
I dc
K1.K2.Icp ≥
0,8
6
 0,94.0,75.21 ≥
0.8

 14,8 ≥ 7.5
Vậy Chọn cầu chì ống có dây chảy Idc = 6(A), là thỏa mãn
Không cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp (vì ngắn).
Không cần kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch (vì xa nguồn).
7.7 Phụ tải tính toán của máy tính và PLC
Giả sử ta bố trí 1 dãy gồm 4 máy vi tính và 4 PLC
PMT = Pđm máy tính = 500w, Pplc = Pđm plc =40w
P( MT + PLC) = PMT + PPLC = 500 + 40 = 540 ( W )
P ∑1dãy = kdt .4 * P( MT + PLC) = 1.4*540 = 2160 ( W ) = 2 .16 ( KW )

Kdt =1 ( máy tính được sử dụng tất cả )


Từ 1  5 dãy kdt =1
Từ 5  10 dãy kdt =0.85  0.9

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 29


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Ta chọn kdt =1 vì ta chỉ bố trí 4 dãy máy tính


⇒ S = UIcos ϕ ( S = P ∑1dãy )

P ∑1dãy 2160
 I = Ucos ϕ = 220 * 08 = 12.27 ( A)

P ∑4dãy = 4 * P ∑1dãy = k dt.4 * 2160 = 8640 ( W )

S= UIcos ϕ( cos ϕ = 0.8 cos ϕ phụ tải )


P ∑4dãy 8640
 I = Ucos ϕ = 220 * 08 = 49 ( A)

* Tính toán ổ cắm cho máy tính và PLC


Dự dịnh sử dụng 4 ổ cắm cho một dãy thuận tiện lắp đặt tháo dở , 1PLC+1MT sử
dụng một ổ cắm
 P1( MT + PLC) = 540*4 = 2160 (W)
2160
⇒ I= = 12.27 (A)
220 * 08
⇒ Chọn ổ cắm có Icp = 16 A (theo hang sino)
- Chọn dây dẫn cho 1 dãy gồm 4 ( máy tính và PLC )
K1.K2.Icp ≥ Itt
K1 = 0,94 (pl 27 trang 207 sách cung cấp điện)
K2 = 0,75(pl 28 trang 208 sách cung cấp điện)
I tt 12 .27
Icp ≥ k k = 0.94 * 0.75 = 17.4 (A)
1 2

Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 3,5mm² có Icp = 34 (A), theo hãng cadivi
- Chọn cầu chì:
Udm C C ≥ Udm L D

 U d m C C ≥ 220(V)

I C C ≥ I tt

 I C C ≥ 12.27 (A)

Chọn cầu chì 16A (loại cầu chì ống), có U d m C C = 230(V)


- Chọn cầu áptômát:

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 30


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Udm A ≥ Udm L D

 U d m A ≥ 220(V)

I d m A ≥ Itt

 I d m A ≥ 12.27 (A)

Không cần kiểm tra điều kiện cắt ngắn mạch vì xa nguồn.

Chọn áptomát 20 A do LG chế tạo, có U d m A=600(V)

- Kiểm tra điều kiện kết hợp áptômát bảo vệ:


1,25 I dmA
K1.K2.Icp ≥
1,5
1.25 * 20
 0,94.0,75.34 ≥ 1.5

 23.97 ≥ 16.7
Vậy Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 3,5mm² có Icp = 34(A), là thỏa mãn.
- Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ:
I dc
K1.K2.Icp ≥
0,8
16
 0,94.0,75.34 ≥
0.8

 23.97 ≥ 20
Vậy Chọn cầu chì ống có dây chảy Idc = 16 (A), là thỏa mãn
Không cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp (vì ngắn).
Không cần kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch (vì xa nguồn).
7.8 Phụ tải tính toán của máy tính lạnh:
Diện tích phòng Số lượng máy
Từ 20  30 m2 1 máy
Từ 30  50 m2 2 máy
Từ 60  80 m2 3 máy
Từ 80  100 m2 4 máy

Bảng 7.3 : Cách chọn máy lạnh dựa vào diên tích phòng

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 31


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Phòng này diện tích 80 m2 đáng lẽ ta bố trí 3 đến 4 máy lạnh nhưng do yêu cầu
sử dụng, với một phần đã bố trí 4 quạt trần nên ta bố trí 2 máy lạnh là đủ:
PMáy Lạnh = Pđm máy lạnh = 750w
P ∑1máy = Kdt * P máy lạnh = 1*750 = 2160 ( W ) = 0.75 ( KW )

Kdt =1 ( sử dụng cả 2 máy )


Từ 1  5 dãy Kdt =1
Từ 5  10 dãy Kdt = 0.85  0.9
Ta chọn kdt =1 vì ta chỉ bố trí 1 dãy gồm 2 máy lạnh
⇒ S = UIcos ϕ ( S = P ∑1máy )

P ∑1dãy 750
 I = Ucos ϕ = = 4.26 ( A)
220 * 08

P ∑2máy = 2 * P ∑1máy = 1500 ( W )

S= UIcos ϕ( cos ϕ = 0.8 cos ϕ phụ tải )


P ∑2máy 1500
I= Ucos ϕ
= = 8.52 ( A)
220 * 08

- Chọn dây dẫn cho 1 máy lạnh


K1.K2.Icp ≥ Itt
K1 = 0,94 (pl 27 trang 207 sách cung cấp điện)
K2 = 0,75(pl 28 trang 208 sách cung cấp điện)
I tt 4.26
Icp ≥ k k = = 6 (A)
1 2 0.94 * 0.75

Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 2,0mm² có Icp = 24 (A), theo hãng cadivi
- Chọn cầu chì:

Udm C C ≥ Udm L D

 U d m C C ≥ 220(V)

I C C ≥ I tt

 I C C ≥ 12.27 (A)

Chọn cầu chì 10A (loại cầu chì ống), có U d m C C = 230(V)


- Chọn cầu áptômát:

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 32


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Udm A ≥ Udm L D

 U d m A ≥ 220(V)

I d m A ≥ Itt

 I d m A ≥ 6 (A)

Không cần kiểm tra điều kiện cắt ngắn mạch vì xa nguồn.

Chọn áptomát 15A do LG chế tạo, có U d m A=600(V)


- Kiểm tra điều kiện kết hợp áptômát bảo vệ:
1,25 I dmA
K1.K2.Icp ≥
1,5
1.25 * 15
 0,94.0,75.24 ≥ 1.5

 16.92 ≥ 12.5
Vậy Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 2,0mm² có Icp = 24(A), là thỏa mãn.
- Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ:
I dc
K1.K2.Icp ≥
0,8
10
 0,94.0,75.34 ≥
0.8

 16.92 ≥ 12.5
Vậy Chọn cầu chì ống có dây chảy Idc = 10 (A), là thỏa mãn
Không cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp (vì ngắn).
Không cần kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch (vì xa nguồn).
7.9 Phụ tải tính toán của máy chiếu
PMáy chiếu = Pđm máy chiếu = 280 W
Pmáy 280
I= Ucos ϕ = 220 * 08 = 1.59 ( A)

- Chọn dây dẫn cho 1 máy chiếu


K1.K2.Icp ≥ Itt
K1 = 0,94 (pl 27 trang 207 sách cung cấp điện)
K2 = 0,75(pl 28 trang 208 sách cung cấp điện)

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 33


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

I tt 1.59
Icp ≥ k k = 0.94 * 0.75 = 2 (A)
1 2

Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 1mm² có Icp = 15 (A), theo hãng cadivi
- Chọn cầu chì:
Udm C C ≥ Udm L D

 U d m C C ≥ 220(V)

I C C ≥ I tt

 I C C ≥ 12.27 (A)

Chọn cầu chì 4A (loại cầu chì ống), có U d m C C = 230(V)


- Chọn cầu áptômát:

Udm A ≥ Udm L D

 U d m A ≥ 220(V)

I d m A ≥ I tt

 I d m A ≥ 12.27 (A)

Không cần kiểm tra điều kiện cắt ngắn mạch vì xa nguồn.

Chọn áptomát 5A do LG chế tạo, có U d m A=600(V)


- Kiểm tra điều kiện kết hợp áptômát bảo vệ:
1,25 I dmA
K1.K2.Icp ≥
1,5
1.25 * 5
 0,94.0,75.15 ≥
1.5

 11.625 ≥ 4.16

Vậy Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 1 mm² có Icp = 15 (A), là thỏa mãn.
- Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ:

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 34


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

I dc
K1.K2.Icp ≥
0,8
4
 0,94.0,75.34 ≥
0.8

 11.625 ≥ 5
Vậy Chọn cầu chì ống có dây chảy Idc = 4 (A), là thỏa mãn
Không cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp (vì ngắn).
Không cần kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch (vì xa nguồn).
7.10 Tính toán chọn dây dẫn, cầu chì, áptomát cho Phụ tải điện cả phòng:

P1p = kd t ( Pđèn + Pquạt + Pổcắm + 4Pmáytính + 2Pmáylạnh + Pmáychiếu)

kd t =0.8 (do các thiết bị không sử dụng cùng một lúc)

 P1P = 0.8.( 936 + 93.6x2 + 3000 + 450 + 8640 + 1500 + 280 )

 P1P = 11994.56 (w)

P1T
 S1P =
Cosϕ

Cosφ = 0,8
11994 .56
 S1P = 0 .8
= 14993.2 (VA)

Ta lại có: S1P = U.I

S1P 14993 .2
I = = = 68.15 (A)
U 220

- Chọn dây dẫn:


K1.K2.Icp ≥ Itt
K1 = 0,94 (pl 27 trang 207 sách cung cấp điện)
K2 = 0,75(pl 28 trang 208 sách cung cấp điện)
I tt 68 .15
Icp ≥ k k = = 87.9(A)
1 2 0.84 x 0.75

Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 50 mm² có Icp = 164 (A), theo hãng cadivi
- Chọn cầu chì:

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 35


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Udm C C ≥ Udm L D

 U d m C C ≥ 220(V)

I C C ≥ I tt

 I C C ≥ 87.9 (A)

Chọn cầu chì 100 A(loại cầu chì ống), có U d m C C = 230(V)


- Chọn cầu áptômát:

Udm A ≥ Udm L D

 U d m A ≥ 220(V)

I d m A ≥ I tt

 I d m A ≥ 87.9(A)

Không cần kiểm tra điều kiện cắt ngắn mạch vì xa nguồn.

Chọn áptomát 125A do LG chế tạo, có U d m A=600(V)


- Kiểm tra điều kiện kết hợp áptômát bảo vệ:
1,25 I dmA
K1.K2.Icp ≥
1,5
1.25 * 125
 0,94.0,75.164 ≥
1.5

 127.1 ≥ 104
vậy Chọn cáp đồng 1 lõi vỏ pvc, tiết diện 50 mm² có Icp = 164 (A), là thỏa mãn.
- Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ:
I dc
K1.K2.Icp ≥
0,8
100
 0,94.0,75.44 ≥ 0.8

 127.1 ≥ 125
Vậy Chọn cầu chì ống có dây chảy Idc = 100(A), là thỏa mãn
Không cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp (vì ngắn).

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 36


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Không cần kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch (vì xa nguồn).

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 37


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Tên vật tư Đơn vị Số Dây ( mm2 )


tính lượng

Áptomat tổng (125A) Cái 1 9 dây (50mm2 )

Áptomat Tapplo quạt ( 10A ) Cái 1 6 dây (1.5mm2 )

Áptomat đèn (10A) Cái 1 25 dây (1.5mm2 )

Sử dụng dây nguội chung

Áptomat đèn ( 5A) Cái 2 6 dây (1mm2 )

Sử dụng dây nguội chung

Áptomat dãy máy vi tính (20A) Cái 4 16 dây (3.5mm2 )

Áptomat máy chiếu (5A) Cái 1 1 dây (1mm2 )

Áptomat ổ cắm (30A) Cái 1 10 dây (4 mm2 )

Áptomat máy lạnh (15A) Cái 1 2 dây (2 mm2 )

BẢNG 7.4 : THỐNG KÊ VẬT TƯ

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 38


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Phần ba : KẾT LUẬN – HƯỚNG PHÁT TRIỂN


KẾT LUẬN
 Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, nghành điện
phải được ưu tiên phát triển để đáp ứng nhu cầu kinh tế. Trong quá trình phát
triển kinh tế phụ tải điện phát triển ngày càng nhanh đòi hỏi phải huy hạch và
xây dựng mới mạng điện.
 Trường Đại Học TIỀN GIANG là đơn vị hành chính – giáo dục bổ ích,
nhu cầu cung cấp điện có ý nghĩa quan trọng, Trườn thuộc loại cung cấp điện
loại 2 nên việc cung cấp điện phải đảm bảo tính liên tục.
HƯỚNG PHÁT TRIỂN
 Từ việc cung cấp điện cho phòng thực hành F 105 ta có thể tính toán cung
cấp điện cho dãy nhiều phòng, và cho cả hệ thống cung cấp điện lớn. Sử dụng
cung cấp điện dạng hình tia giúp cho các thiết bị không phụ thuộc nhau, tính
cung cấp điện cao, dễ sửa chữ a nhưng vốn đầu tư lớn, giá thành cao
 Biện pháp khắc phục là ta đưa 3 pha vào tủ điều khiển
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. NGUYỄN XUÂN PHÚ - NGUYỄN CÔNG HIỀN
Cung cấp điện
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

2. WWW.TAILIEU.VN
Các tài liệu cung cấp điện

3. Th.S NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG


Tập bài giảng cung cấp điện

4. Th.S NGÔ HỒNG QUANG


Giáo trình cung cấp điện

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 39


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 40


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: ThS.NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Trang 41


SVTH: Đoàn Hồng Hải Đăng

You might also like