You are on page 1of 10

Viết chương trình điều khiển và mô phỏng hệ thống dùng PLC S7-300 Trang 145

II.1 Các cửa sổ trên thanh tiêu đề


II.1.1 Cửa sổ Datei: (File)
Datei
Neu(New): Mở trang mới.
Offnen(Open): Mở các chưong trình.
Letzte Datei Offnen F3(Open): Mở trang gần nhất.
Speichern F2(Save): Lưu lại các chương trình
Speichern unter(Save as): Lưu với tên khác, địa chỉ khác.
SPS-VISU beenden Alt + F4(Exit): Thoát
II.1.2 Cửa sổ Bearbeiten: (Edit )
Ruckgangig (undo): Bỏ lệnh vừa thực hiện.
Kopieren (Copy): Sao chép.
Einfugen(Paste): Dán.
Loschen(Delete): Xóa.
Anlage neu zeichnen:Thiết kế phác thảo mới.
Alles markieren(Select all): Chọn tất cả.
II.1.3 Cửa sổ Visu-Window
Visu-window
Run-modus aktiv: Chọn chế độ Run tích cực.
Impulsgenerato einstellen: Điều chỉnh nguồn cung cấp.
II.1.4 Cửa sổ Bakausen(Thư viện)
Bakausen
Standard-Objekt: Thiết bị tiêu chuẩn.
Schalter: Công tắc ,nút nhấn.
Endschalter: Công tắc hành trình.
Lampe: Đèn báo.
Band: Băng tải .
Text: Ghi chú thích.
Zylinder: Xilanh, Pitton.
BCD-Anzeige: Bộ đếm BCD.
Flussigkeit: Bình chứa, bồn trộn.
Creat-Objekt: Bộ chế tạo thiết bị.
Destroy_Objekt: Bộ thu hồi thiết bị.
II.1.5 Cửa sổ Objekt: dùng để thiết kế ,sắp xếp các thiết bị.
Objekt
Anorchen: Sắp xếp.
Nach vorne stellen: Xếp lên trước.
Nach binten stellen: Xếp xuống phía sau.

Phụ lục II: Giới thiệu và ứng dụng của SPS_VISU


Viết chương trình điều khiển và mô phỏng hệ thống dùng PLC S7-300 Trang 146

Horizontal anordnen : Xếp theo hàng ngang.


Vertikal anordnen: Xếp theo hàng dọc.
Tabellarsch Horizontal anordnen: Xếp theo bảng ngang.
Tabellarsch Vertikal anordnen: Xếp theo bảng dọc.
Alle Endschalter I den Vordergrund: Hiển thị kết thúc của công tắc hành trình.
Groppleren: Tạo thành nhóm, khối.
II.1.6 Cửa sổ software-SPS
Software-SPS steuern: Chọn chương trình PLC điều khiển.
Software-SPS RUN/Stop: Chọn chức năng Run/Stop PLC.
S5D-Datei nochmal laden: Tải chương trình S5D.
S7-modulator activ: Chọn mô phỏng chương trình S7.
S5-modulatoractiv: Chọn mô phỏng chương trình S5.
II.1.7 Cửa sổ Optionen
Optionen
Allgemeine: Điều chỉnh tính chất chung.
Pfade einstellen: Điều chỉnh nhỏ.
Userdialog aufruten: Gọi dialog người sử dụng.
Markierte Objekt Als User-Objekt abspeichern: Đánh dấu các thiết bị riêng của
người sử dụng.
II.2 Các thiết bị trong SPS-VISU
SPS-VISU có các thiết bị để giúp cho người sử dụng dễ dàng thực hiện các thao tác
thiết kế các mô hình và thực hiện mô phỏng các chương trình như yêu cầu.
II.2.1 Endschalter-objeckt(công tắc hành trình)
Người sử dụng có thể dùng công tắc hành trình để làm giá trị tác động ngõ
vào, hoặc các tiếp điểm thông thường tuỳ theo yêu cầu sử dụng là tiếp điểm
thường đóng hay thường hở.
II.2.2 Standard-Objekt(các thiết bị tiêu chuẩn).
Thiết bị này cho phép người sử dụng chọn các thiết bị không có sẵn trên
thanh công cụ hay lựa chọn các chức năng khác của công cụ mà ta cần.
Trong thiết bị này có thể chọn thêm có thể chọn thêm các thiết bị khác có
trong bitmep của chương trình như: động cơ, các loại công tắc, hoặc lựa chọn thêm các
mẫu nền, hoặc thay đổi hình dạng bên ngoài của các thiết bị… dùng để hổ trợ cho việc
thiết kế.
II.2.3 Schalter-Objekt (công tắc, nút nhấn)
Người sử dụng có thể chọn lựa các dạng nút nhấn hay công tắc và các chức
năng của thiết bị thao yêu cầu thực tế.
II.2.4 Zylinder-Objekt( xi lanh, pitton)
Được sử dụng vào việc thiết kế các mô hình dây chuyền như trên thực tế.

Phụ lục II: Giới thiệu và ứng dụng của SPS_VISU


Viết chương trình điều khiển và mô phỏng hệ thống dùng PLC S7-300 Trang 147

Người sử dụng có thể chọn các kiểu pitton đẩy sang phải, sang trái, lên, xuống và điều
chỉnh tốc độ, khoảng cách dịch chuyển của pitton.
II.2.5 BCD-Anzeige(Bộ hiển thị BCD)
Người sử dụng có thể dùng để hiển thị các giá trị dưới dạng BCD, hay dùng
nhập giá trị cho trước vào chương trình.
II.2.6 Text-ojekt
Thiết bị này cho phép người sử dụng viết chữ hoặc viết những câu chú
thích, chủ đề cho chương trình, thiết bị.
II.2.7 Band-Objekt: (băng tải)
Người sử dụng có thể dùng thiết bị này để mô phỏng một dây chuyền giống
như trong thực tế. Người sử dụng có thể chọn các kiểu băng tải quay phải,
trái, tốc độ quay của băng tải tuỳ theo yêu cầu. Ngoài ra còn có thể kết hợp
với các thiết bị khác để làm cho chương trình thêm sinh động.
II.2.8 Ceater-Objekt: (Thiết bị chế tạo/sản xuất sản phẩm)
Thiết bị này cho phép sử dụng để tạo ra sản phẩm, thiết bị như tạo ra các
loại chai,thùng hàng, động cơ, các loại sản phẩm.
II.2.9 Destroy-objekt: (Thiết bị há hủy, thu hồi sản phẩm)
Người sử dụng có thể dùng thiết bị này để thu hồi các sản phẩm đã tạo,
tránh hiện tượng các sản phẩm xuất hiện nhiều trên màn hình mô phỏng.
II.2.10 Lampen- Objekt: (Đèn báo)
Người sử dụng có thể chọn các loại đèn báo hiệu theo yêu cầu của chương
trình điều khiển.
II.2.11 Status-Objekt: (Bộ báo trạng thái)
Thiết bị này có chức năng hiển thị các chức năng ngõ vào, ngõ ra … mà
người thiết kế cần quan tâm. Ví dụ trong một thiết kế chương trình cần
hiển thị thời gian, báo nhiệt độ… mà ta đặt cho hệ thống hoạt động.
II.2.12 Analog-Eingabe-Objekt: (Bộ hiển thị analog)
Thiết bị này có chức nămg mô phỏng các giá trị tương tự (analog) ngõ vào,
nó duy trì các trạng thái khác biệt của ngõ vào và kết hợp với các thiết bị
như status(trạng thái), Balken(đồ thị) sử dụng kèm theo để mô phỏng sự
thay đổi của giá trị analog như biểu diễn: giá trị mV,V…
II.2.13 Balken-objekt: (đồ thị)
Thiết bị này được dùng kết hợp với bộ hiển thị analog, thiết bị Status dùng
mô phỏng các giá trị analog... Người sử dụng có thể đặt các giá trị
max/min…thường dùng mô phỏng các giá trị ngõ ra.
II.2.14 Fissigkeits-Objekt: (bình chứa, bồn chứa chất lỏng)

Phụ lục II: Giới thiệu và ứng dụng của SPS_VISU


Viết chương trình điều khiển và mô phỏng hệ thống dùng PLC S7-300 Trang 148

Dùng mô phỏng các dây chuyền có bồn trộn hay bình chứa nhiên liệu.
Người sử dụng có thể quan sát được sự thay đổi trong bình,bồn bằng cách
thay đổi giá trị khai báo cho bình chứa.
II.3 Khai báo biến trong SPS-VISU
II.3.1 Khai báo biến cho công tắc, nút nhấn
Kích đúp vào biểu tượng Schalter.
Thiết lập giá trị ngõ vào E tương ứng với ngõ vào I trong S7-300.
Chọn công tắc (shalter), hoặc nút nhấn(Taster).

Hình II.1: Khai báo thông số cho công tắc, nút nhấn
Kết quả tạo ra các loại nút nhấn và công tắc như yêu cầu:

Hình II.2: Mô hình Công tắc và nút nhấn.


II.3.2 Khai báo biến cho động cơ
Nhấp chuột vào biểu tượng STD trên thanh công cụ, vào bitmap chọn động cơ.

Phụ lục II: Giới thiệu và ứng dụng của SPS_VISU


Viết chương trình điều khiển và mô phỏng hệ thống dùng PLC S7-300 Trang 149

Đặt biến ngõ ra cho động cơ. Trong SPS-VISU biến ngõ ra là A tương ứng với Q trong
S7-300.

Hình II.3: Khai báo thông số cho động cơ.

Phụ lục II: Giới thiệu và ứng dụng của SPS_VISU


Viết chương trình điều khiển và mô phỏng hệ thống dùng PLC S7-300 Trang 150

Kết quả tạo ra mô hình động cơ :

Hình II.4: Mô hình động cơ.


Chọn chiều quay cho động cơ bằng công cụ STD:

II.3.3 Khai báo biến cho các loại đèn báo


Đèn báo trong SPS-VISU là một ngõ ra A tương ứng với ngõ ra Q trong S7-300.

Hình II.5: Khai báo thông số cho đèn báo.


Kết quả tạo ra mô hình đèn báo dùng để mô phỏng :

Hình II.6: Mô hình đèn báo.

Phụ lục II: Giới thiệu và ứng dụng của SPS_VISU


Viết chương trình điều khiển và mô phỏng hệ thống dùng PLC S7-300 Trang 151

II.3.4 Khai báo biến cho băng tải


Băng tải cũng được khai báo như một ngõ ra A. Người sử dụng có thể chọn cho băng
tải quay thuận hay nghịch và chọn tốc độ quay của băng tải.

Hình II.7: Khai báo thông số cho băng tải.


Kết quả tạo ra mô hình băng tải sau:

HìnhII.8: Mô hình băng tải.


II.3.5 Khai báo biến cho pitton
Người sử dụng có thể chọn hướng chuyển động của pitton, chiều dài dịch chuyển của
pitton.

Phụ lục II: Giới thiệu và ứng dụng của SPS_VISU


Viết chương trình điều khiển và mô phỏng hệ thống dùng PLC S7-300 Trang 152

Hình II.9: Khai báo thông số cho pitton.


Kết quả tạo ra mô hình pitton như sau:

Hình II.10: Mô hình Pitton.


II.3.6 Khai báo biến cho thùng chứa, bồn trộn

Hình II.11: Khai báo thông số cho bồn trộn.

Phụ lục II: Giới thiệu và ứng dụng của SPS_VISU


Viết chương trình điều khiển và mô phỏng hệ thống dùng PLC S7-300 Trang 153

Kết quả tạo ra mô hình bồn chứa như sau:

Hình II.12: Mô hình bồn trộn.


II.4 Các mô hình mô phỏng hệ thống điều khiển trong thực tế
II.4.1 Hệ thống điều khiển đèn giao thông

Hình II.13: Hệ thống điều khiển đèn giao thông.


II.4.2 Hệ thống đèn quảng cáo

Hình II.14: Hệ thống điều khiển đèn quảng cáo.

Phụ lục II: Giới thiệu và ứng dụng của SPS_VISU


Viết chương trình điều khiển và mô phỏng hệ thống dùng PLC S7-300 Trang 154

II.4.3 Hệ thống điều khiển băng tải đếm chai, đóng thùng

Hình II.15: Hệ thống điều khiển băng tải.


II.4.4 Hệ thống nhập số đếm mì gói

Hình II.16: Hệ thống nhập số đếm mì gói.

Phụ lục II: Giới thiệu và ứng dụng của SPS_VISU

You might also like