You are on page 1of 10

NÓI TÓM LẠI : Nếu mà ko có LUÔN< LUÔN LUÔN< CHỈ thì là CHƯA CHẮC

CHẮN còn có thì sai hoặc đúng thôi, :d mình rút kinh nghiệm từ đợt kiểm tra 1

ĐẾ SỐ 1

A. Trả lời đúng sai, giải thích

1. Phương sai là chênh lệch giữa bình quân của bình phương các lượng biến và bình phương của
số trung bình.
2.Phương pháp bình phương nhỏ nhất chính là sự tối thiểu hóa tong các bình phương các chênh
lệch giữa các giá trịnh thực tế và giá trị trung bình của tiêu thức kết quả.
3. Chỉ số tổng hợp về giá qua thời gian của Fisher được them khi có chênh lệch lớn giữa chỉ số
tổng hợp về giá của Laspeyes và Paasche.
4. Tốc độ tăng ( giảm) trung bình là trung bình của các lượng tăng ( giảm) tuyệt đối lien hoàn.
5 Điều tra chọn mẫu là 1 trường hợp vận dụng quy luật số lớn.
6. Hệ số tương quan và hệ số hồi quy cho phép xây dựng cường độ và chiều hướng của mối liên
hệ tương quan tuyến tính
7 Chỉ số tổng hợp về giá của 1 nhóm mặt hàng vừa có tính tổng hợp vừa có tính phân tích
8. Lượng tăng ( giảm) tuyện đối trung bình chỉ nên tính khi DSTG có các lượng tăng ( giảm)
tuyện đối liên hoàn xấp xỉ nhau.

B. Trắc nghiệm

1. Tốc độ tăng trưởng là


a. Số tương đối động thái b. Chỉ số phát triển c. Số tương đối nói lên nhịp điệu tăng giảm của hiện
tượng trong 1 thời kỳ nhất định d. A và b e. A và c f. A và b và c

2. Xác định tổng thể thống kê để


a. Xem TT đó có đồng chất hay kô
b. Xem TT đó là tiềm ẩn hay bộc lộ
c. Xem những đơn vị vào thuộc đối tượng ncuu
d. a và b
e. a b c

3. Tiêu thức thống kê phản ánh


a. Đặc điểm của toàn bộ tổng thể
b. Đặc điểm của các đvi tổng thể
c. Đặc điểm của 1 nhóm đơn vị tổng thể
d. a và b
e. a b c

4. Sản lượng đơn vị tổng thể mẫu thuộc vào


a. Độ tin cậy của ước lượng
b. Độ đồng đều của tổng thể chung
c. Phương pháp chọn mẫu
d. Kô phương pháp nào

5. Khi xác định số đơn vị mẫu điều tra để ước lượng TL, nếu kô biết TL của TTC thì có thể
a. Lấy TL max trong những lần điều tra trước
b.Min
c.Trung bình.
d. gần 0.5 nhất

6. HS hồi quy kô phản ánh


a. Ảnh hưởng của tổng các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.
b.Ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đang ncuu đến tiêu thức kết quả.
c. Chiều hướng của mối liên hệ tương quan
d. a và b
e. a và c

C.Bài tập

1. Có số liệu về tình hình sản xuất của 1 DN:


Tháng 1 Tháng 2
Phân xưởng NSLT thực tế 1 lao động ( trd) % hoàn thành kế hoạch về giá trị SX Số lao động
trung bình Giá trị sản xuất kế hoạch( trd) % hoàn thành kế hoạch về giá trị SX Số lao động trung
bình
A 14 112 100 1900 120 120
B 16 110 110 2100 110 140
C 19 95 130 2500 93 150

a. Tính TL % hoàn thành về giá trị SXTB chung 3 phân xưởng trong tháng 1
b. Xác định tỷ trọng giá trị SX thực tế từng phân xưởng trong tháng 1 và NSLD thực tế 1 lao
động trung bình trong 3 phân xưởng tháng 1.
c. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất thực tế tháng 2 so với tháng 1 do ảnh hưởng của
NSLD và số lao động từng phân xưởng.

2. Có số liệu của 1 DN gồm 4 phân xưởng như sau


- Tổng giá trị SX chung trong tháng 3/2009 : 900 tr VND
- Tổng lao động trong tháng 4/2009 nhiều hơn trong tháng 3 là 30 người
- Do sự biến động của NLLD 1 lao động từng phân xưởng làm cho NSLD 1 lao động TB chung
của 4 PX tháng 4 so với tháng 3 giảm đi 195 tr d
- Do sự biến động của tổng số lao động chung làm tổng giá trị SX chung 4 phân xưởng tháng 4 so
với tháng 3 tăng 270 tr d.

Yêu cầu : phân tích sự biến động cảu NSLD 1 lao động TB chung 4 PX tháng 4/2009 so với
tháng 3/2009 do ảnh hưởng của NSLD 1 lao động từng PX và kết cấu số lao động trong từng
phân xưởng.

ĐỀ SỐ 2
A. Trả lời đúng sai, giải thích

1.Chỉ số tổng hợp về lượng qua thời gian thực chất là trung bình cộng giản đơn của các chỉ số
đơn về lượng
2. Nếu số TB nhỏ hơn số trung vị thì những đơn vị có lượng biến lớn hơn số TB sẽ chiếm đa số
3.Giá trị tuyệ đối 1% tốc độ tăng ( giảm) định gốc = tổng các giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng
( giảm) tuyệt đối liên hoàn.
4. Xác định tổ chứa mốt chỉ cần dựa vào tần số của các tổ.
5. Số trung vị rất nhạy cảm với những lượng biến đột xuất trong dãy số.
6. Khi xác định số đơn vị mẫu điều tra để ước lượng tỷ lệ người ta chọn tỷ lệ lớn nhất trong các
lần điều tra trước.
7. Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher qua thời gian là TB cộng của chỉ số tổng hợp về giá của L và
của P.
8.Trong điều tra chọn mẫu sai số theo phương phá chọn 1 lần nhỏ hơn sai số theo phương pháp
chọn nhiều lần.

B. Trắc nghiệm

1. Kết cấu tổng thể cho thấy


a. Quy mô của tổng thể
b. Tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể.
c. Trình độ phổ biến của hiện tượng.
d a và b
e a và c
f. a b c

2.Chỉ nên tính TB từ tổng thể đồng chất vì trong tổn thể đồng chất kô còn sự khác nhau
về
a. Lượng giữa các đơn vị
b. Chất nhưng khác về lượng
c. Lượng và chất
d. Cả a b c đều sai.

3. Từ tháng 8/08 do nhu cầu công việc DN ký thêm hợp đồng LD. Tổng số lao động tằng 30% so
với trước. Cuối năm do khó khăn 1 số phải nghỉ việc. Số LD bây giờ so với trước khi DN gặp khó
khăn giảm 30%. So sánh số LD trước tháng 8 và sau khi DN gặp khó khăn.
a. =
b. Sau > trước.
c. Sau < trước
d. Kô thể kết luận

4. Giá trị tuyệt đối cảu 1% tốc độ tăng ( giảm) liên hoàn là :
a. Sự vận dụng số tuyệt đối và tương đối
b. Là 1 số kô đổi
.c Có đơn vị tính = %
d.a và b
e. a và c
f. b và c
5. X : Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng
Y : chi tiêu
Y^x = 12.5 + 0.072 X
Cho biết quan hệ X và Y, ý nghĩa của các số 12.5 và 0.072

6. Lương hàng tháng của các nhân viện trong 1 cty dao động từ 1000-2200 phân thành 6 tổ với
khoảng cách tổ =
a. Khoảng cách tổ
b.Giới hạn trên dưới
c.Trị số giữa

C.Bài tập
1.Có số liệu về 5 cửa hàng 1 DN
Tháng 1 Tháng2
Phân xưởng Doanh số bình quân 1 lao động Doanh số Doanh số bình quân 1 LD Số LD bình
quân
A 35 1925 40 40
B 30 1650 30 55
C 35 2100 40 65
D 40 1800 45 55
E 35 1225 35 45
1. Tính tốc độ tăng trưởng tổng số LD và tổng doanh số 5 cửa hàng tháng 2 so với tháng 1
2. So sánh độ phân tán ( biến thiên) giữa doanh số bình quân 1 lao động tháng 1 và tháng 2 của 5
cửa hàng.
3. Ptich sự biến động của tổng doanh số 5 cửa hàng tháng 2 so với tháng 1 do ảnh hưởng của 2
nto : doanh số bình quân 1 LD chung 5 cửa hàng và tổng số LD 5 cửa hàng.

2. Có số liệu 1 DN với 4 PX trong tháng 10/08


Kế hoạch giá trị SX % hoàn thành kế hoạch Tổng quỹ lương
A 1700 90 375
B 1900 95 475
C 2100 110 575
D 2300 115 675
Biết
- Tiền lương TB 1 công nhân chung 4 phân xưởng tháng 10/08 là 3mil
- NSLD thực tế TB 1 công nhân chung tháng 4 PX 11/08 là 12 mil
- Tổng số công nhân 4 PX tháng 11 so với tháng 10 tăng 10%
- Do sự biến động của NSLD thực tế 1 công nhân từng phân xưởng làm cho tổng GTSC thực tế
chung 4 PX tháng 11 so với tháng 10 giảm 100 tr d.

Yêu cầu : pt sự biến động NSLD thực tế TB 1 công nhân chung 4 PX tháng 11 so với tháng 10 do
ảnh hưởng của NSLD thực tế 1 công nhân từng phân xưởng và kết cấu công nhân từng phân
xưởng.
ĐỀ SỐ 3
1. Đúng
Số dân, 0h ngày 1/4/2009, nc VN là mặt khái nhiệm của chỉ tiêu, 86 triệu là mặt con số
của chỉ tiêu

2. Chưa chắc chắn


Trường hợp đơn giản: trường hợp này lượng biến của tiêu thức biến thiên ít, thì mỗi biến
lập thành một tổ( phân tổ không có khoảng cách tổ).
Trường hợp phức tạp: trường hợp này lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn, trong
trường hợp này chúng ta cần chú ý mối liên hệ về lượng và chất trong phân tổ, xem lượng
biến tích lũy đến một mức độ nào đó thì chất của lượng biến mới thay đổi và làm nảy
sinh ra một số tổ khác( phân tổ có khoảng cách).

3. Đúng . Hem bít giải thick, bác nào giải thick hộ em vs, ^^

4. Chưa chắc chắn


Nếu trong trường hợp có khoảng cách đều nhau thì việc định tổ có chứa mốt luôn căn cứ
vào tần số các tổ chứa mốt.
Nếu trong trường hợp xét tổ có khoảng cách tổ không đều nhau thì việc định tổ có chứa
mốt luôn ngoài việc căn cứ vào tần số các tổ chứa mốt còn phải căn cứ vào mật độ phân
phối.

5.

6. Sai
Vì: Tác dụng lớn nhất của phương pháp chỉ số là: phân tích sự biến động của từng nhân
tố.

7.

TRẢ LỜI:
1, chưa chắc chắn. nếu coi tổng thể là việt nam thì dân số việt nam vào.......là 1 chỉ tiêu thống kê,
vì nó có đầy đủ 2 phần khái niệm và con số. nhưng nếu tổng thể là 1 phậm vi rộng hơn, ví dụ các
nước châu á, thì việt nam là 1 đ[n vị tổng thể, dân số việt nam là 1 tiêu thức với lượng biến là 86
triệu người.
2 . sai. nếu lượng biến ít biến thiên thì mỗi lượng biến là 1 tổ, tức là phân tổ không có khoảng
cách.
3. sai, điều này chỉ đúng khi tát cả lượng biến xuất hiện với tần số bằng 1 mà thôi.
4. sai, trong trường hợp phân tổ có khoảng cách tôe bằng nhau thì việc xác định tổ chứa mod chỉ
phụ thuộc vào tần số xuất hiện của các lượng biến trong tổ đó.
5. sai, khai triển công thức tính được rằng gi=y(i-1)/100, như vậy với mỗi khoảng thời gian sẽ có
1 gi, mà có nhiều khoảng thời gian vì 1 không giới hạn nên có nhiều gi hay gi là 1 số thay đổi.
6. sai, phương pháp chỉ số phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến toàn bộ tổng thể nghiên cứu.
7. khi nghiên cứu chỉ số cấu thành cấu định thì xi thay đổi còn kết cấu tổng thể cố định.
Chú ý:
1,dãy số phân phối là kết quả của phân tổ theo tiêu thức số lượng .
2,chỉ số tổng hợp về giá vừa mang tính tổng hợp vừa mang tính phân tích.
3.Giá trị tuyệt đối 1% tăng( giảm ) định gốc bắng tổng giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm liên
hoàn.
1.sai..bạn xem lại định nghĩa dãy số phân phối,sẽ thấy phân tổ theo số lượng chỉ là một
trường hợp để tạo ra dãy số phân phối,còn phải xét tới tiêu thức thuộc tính nữa
2.đúng vì phần giải thích có ở trong sách phần đầu tiên của chỉ số ý
3. thì mình không nhớ lắm vì không giở vở ở đây

Mình muốn hỏi các bạn vài câu hỏi lý thuyết. Các bạn giải đáp giúp mình nhé.
1/ Đối với số tuyệt đối thời kỳ của 1 chỉ tiêu thống kê ta có thể:
a. Cộng dồn theo không gian
b. Cộng dồn theo thời gian
c. cả a, b đều sai
d. cả a,b đều đúng
2/ Khi phân tổ thống kê theo tiêu thức số lượng, ta căn cứ vào:
a. mục đích ng. cứu
b. số lượng các trị số lượng biến theo tiêu thức ng.cứu
c. cả a, b đều đúng
d. cả a, b đều sai
3/ Biến động thời vụ có thể được tính toán từ các số liệu:
a. theo quý
b. theo tháng
c. theo tuần lễ
d. cả a,b,c đều đúng
4/ Đối với các số tương đối động thái định gốc của 1 chỉ tiêu thống kê qua nhiều năm, ta có thể:
a. lấy tổng số
b. lấy tích số
c. cả a,b đều đúng
d. cả a,b đều sai
5/ Trong công thức trung bình số điều hòa giản đơn, tử số n có nghĩa là:
a. số đơn vị tổng thể
b. số lượng trị số lượng biến
c. 2 câu trên đúng
d. 2 câu trên sai
6/ Sản lượng phân bón của nhà máy X tiêu thụ được qua các năm như sau:
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
SL tiêu thụ 823 1004 1230 1505 1848 2273 2791
Để dự đoán SL phân bón tiêu thụ trong năm 2000, pp dự đoán nào sau đây là phù hợp nhất:
a. Lượng tăng giảm tuyệt đối
b. tốc độ p.triển TB
c. ngoại suy hàm xu thế tuyến tính
d. a và c đúng

You might also like