You are on page 1of 6

BIỂU DIỄN MỘT VECTƠ THEO HAI VECTƠ KHÁC VÀ ỨNG DỤNG

Nguyễn Tăng Vũ – Phan Anh Tôn Quốc

Bài toán biểu diễn một véctơ theo hai véctơ không cùng phương là
bài toán rất quen thuộc trong chương trình hình học lớp 10. Và khi ta
biểu diễn một véctơ theo hai véctơ khác giúp chúng ta làm được các bài
toán khác: chứng minh hai véctơ cùng phương, hai véctơ vuông góc ….
Bài viết cung cấp cho các bạn một hướng giải quyết một dạng toán
véctơ.

1. Bài toán mở đầu


G G G
Cho 2 vectơ a , b không cùng phương, với mọi vectơ c bất kỳ tồn
G G G
tại x, y ∈ \ sao cho: c = xa + yb . Hơn nữa cặp số ( x, y ) là duy nhất.
Hướng dẫn giải:
Chứng minh sự tồn tại:
JJJG G JJJG G JJJG G
Đặt OA = a; OB = b ; OC = c .
Qua C dựng đường thẳng CD // OB ( D ∈ OA ) ; CE // OA ( E ∈ OB ) , ta có ODCE là
JJJG JJJG JJJG
hình bình hành, suy ra OC = OD + OE .
JJJG JJJG JJJG JJJG
+ Vì OD, OA cùng phương nên tồn tại x : OD = xOA
JJJG JJJG JJJG JJJG
+ Vì OE , OB cùng phương nên tồn tại y : OE = yOB
JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG
Do đó OC = OD + OE = xOA + yOB hay OC = xOA + yOB
Chứng minh sự duy nhất:
JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG
Giả sử có x ', y ' sao cho OC = x ' OA + y ' OB = xOA + yOB ,
JJJG JJJG
thì ( x − x ') OA = ( y − y ') OB
JJJG JJJG ⎧x − x ' = 0 ⎧x = x '
Vì OA, OB không cùng phương suy ra ⎨ ⇒⎨
⎩y − y' = 0 ⎩y = y'
Vậy (x, y) là duy nhất.
Nhận xét:
G G G JG G G G JG
1. Nếu c = xa + yb, d = x′a + y′b . Thì c, d cùng phương khi và chỉ khi xy′ − x′y = 0 .
G G
2. Nếu trong hệ trục tọa độ Oxy. Véctơ a ( a1 , a2 ) và véctơ b ( b1 , b2 ) . Khi đó
G G
a, b cùng phương khi và chỉ khi a1b2 − a2b1 = 0
2. Việc chứng minh hai véctơ đồng phương không phụ thuộc vào cách
chọn biểu diễn chúng, tuy nhiên ta nên chọn hai véctơ cùng gốc để tiện
cho việc tính toán và chứng minh vì khi đó ta áp dụng qui tắc 3 điểm đối
với phép trừ rất thuận tiện.

2. Bài toán cơ bản


Cho ΔABC , M là trung điểm BC .
JJJJG JJJG JJJG
a) Tính AM theo AB, AC .
JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG
b) Lấy N thỏa NB = k NC ( k ≠ 1) , tính AN theo AB, AC .
Hướng dẫn giải
JJJG JJJJG G
a) M là trung điểm BC nên ta có MB + MC = 0
JJJG JJJG JJJJG JJJJG JJJG JJJJG
Ta có MB = AB − AM ; MC = AC − AM
JJJG JJJJG JJJG JJJJG JJJG JJJJG G JJJJG 1 JJJG JJJG
Suy ra MB + MC = AB − AM + AC − AM = 0 hay AM =
2
(AB + AC )
JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG
b) Ta có NB = AB − AN ; NC = AC − AN
JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG
Mà NB = k NC suy ra AB − AN = k ( AC − AN )
JJJG JJJG JJJG
⇒ ( k − 1) AN = − AB + k AC
JJJG JJJG
JJJG − AB + k AC
⇒ AN = (1)
k −1
Chú ý: Nếu N , B, C thỏa (1) thì N , B, C thẳng hàng. (chứng minh dành cho
bạn)
3. Một vài ví dụ
Ví dụ 1
Cho ΔABC , trọng tâm G , gọi D là điểm đối xứng của A qua B và E
2
là điểm trên cạnh AC sao cho AE = AC
5
JJJG JJJG JJJG JJJG
a) Tính DE , DG theo AB, AC .
b) Chứng minh D, G, E thẳng hàng.
JJJG JJJG JJJG JJJG
c) Gọi K thỏa KA + KB + 3KC = 2 KD . Chứng minh KG, CD song song.
Huớng dẫn giải:
a) Ta có
JJJG JJJG JJJG 2 JJJG JJJG JJJG 2 JJJG
DE = AE − AD = AC − 2 AB = −2 AB + AC
5 5
JJJG JJJG JJJG 2 JJJJG JJJG
DG = AG − AD = AM − 2 AB
3
2 1 JJJG JJJG JJJG 5 JJJG 1 JJJG
3 2
( )
= . AB + AC − 2 AB = − AB + AC
3 3
b) Dựa vào kết quả câu a ta được
JJJG 6 JJJG
DE = DG suy ra D, E , G thẳng hàng.
5
JJJG JJJG JJJG JJJG
c) Ta có KA + KB + 3KC = 2 KD
JJJG JJJG JJJG JJJG G
⇔ KA + KB + 3KC − 2 KD = 0
JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG G
⇔ KG + GA + KG + GB + 3KG + 3GC − 2 KG − 2GD = 0
JJJG JJJG JJJG JJJG
⇔ 3KG = −2GC + 2GD = 2 DC
Suy ra KG , CD song song.
Ví dụ 2
JJG JJG JJG JJJG G
Cho ΔABC , gọi I , J là 2 điểm định bởi IA = 2 IB; 3 JA + 2 JC = 0 .
JJG JJJG JJJG
a) Tính IJ theo AB, AC
b) Chứng minh IJ đi qua trọng tâm G của ΔABC .
Hướng dẫn giải:
JJG JJG JJG JJG JJJG JJG JJJG
a) Ta có IA = 2 IB ⇔ IA = 2 IA + 2 AB ⇔ IA = −2 AB
JJG JJJG G JJG JJG JJJG G JJG JJJG G JJG 2 JJJG
và 3 JA + 2 JC = 0 ⇔ 3JA + 2 JA + 2 AC = 0 ⇔ 5 JA + 2 AC = 0 ⇔ JA = − AC
5
JJG JJG JJJG JJJG 2 JJJG
Từ đó ta có: IJ = IA + AJ = −2 AB + AC
5
JJG JJJG JJJG
b) Ta tính IG theo AB, AC
JJG JJJG JJG 1 JJJG JJJG JJJG
( )
IG = AG − AI = AB + AC − 2 AB
3
1 JJJG 1 JJJG JJJG 5 JJJG 1 JJJG
= AB + AC − 2 AB = − AB + AC
3 3 3 3
5 JJ
G
= IJ
6
JJG JJG
Suy ra IG, IJ cùng phương hay IJ đi qua G .
Ví dụ 3
JJG JJG G JJJG 1 JJG
Cho ΔABC , I , J thỏa IA + IB = 0; JC = JB . Tìm F ∈ AC sao cho I , F , J thẳng
2
hàng.
Hướng dẫn giải
JJJG JJJG
Đặt AF = x AC
JJG JJG G JJG JJG JJJG G JJG 1 JJJG
IA + IB = 0 ⇔ IA + IA + AB = 0 ⇔ IA = AB
2
JJG JJJG JJG JJJG 1 JJJG
Ta có IF = AF − AI = x AC − AB
2
JJJG 1 JJG JJG JJJG 1 JJG JJJG JJJG
Giả thiết ta có JC = JB ⇔ JB + BC = JB ⇔ BJ = 2 BC
2 2
Ta có
JJG JJG JJJG 1 JJJG JJJG
IJ = IB + BJ = AB + 2 BC
2
1 JJJG JJJG JJJG 3 JJJG JJJG
= AB + 2 AC − 2 AB = − AB + 2 AC
2 2
JJG JJG
Để IF và IJ cùng phương ⎛⎜ − ⎞⎟ : ⎛⎜ − ⎞⎟ = 2 : x ⇔ x =
3 1 2
⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠ 3
JJJG 2 JJJG
Vậy để I, F, J thẳng hang thì AF = AC hay F thuộc đoạn AC và
3
2
AF = AC
3
Ví dụ 4
Cho ΔABC có AB = 2, AC = 4, lA = 1200 . M là trung điểm AC . Đường
NB
thẳng qua A vuông với BM cắt AC tại N . Tính .
NC
Hướng dẫn giải
JJJJG JJJJG JJJG 1 JJJG JJJG
Ta có BM = AM − AB = AC − AB
2
JJJG JJJG
JJJG JJJG JJJG − AB + x AC
Đặt NB = xNC ta có AN =
x −1
JJJG JJJJG JJJG JJJJG
AN ⊥ BM ⇒ AN .BM = 0
⎛ 1 JJJG JJJG ⎞ JJJG JJJG
(
⇔ ⎜ AC − AB ⎟ − AB + x AC = 0
⎝2 ⎠
)
x ⎛ 1 ⎞ JJJG JJJG
⇔ AC 2 + AB 2 − ⎜ x + ⎟ AB. AC = 0
2 ⎝ 2⎠
x ⎛ 1⎞ 1
⇔ .16 + 4 − ⎜ x + ⎟ .2.4.cos1200 = 0 ⇔ x = − .
2 ⎝ 2⎠ 2
JJJG 1 JJJG NB 1
Suy ra NB = − NC , khi đó N nằm giữa BC và =
2 NC 2
4. Các bài tập làm thêm
JJJG 3 JJJG
Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm định bởi AD = AC , I là trung
4
JJJJG JJJG
điểm của DB. M là điểm thỏa: BM = xBC ( x ∈ \ ) .
JJG JJJG JJJG
a) Tính AI theo AB, AC .
JJJJG JJJG JJJG
b) Tính AM theo x và AB, AC .
c) Tìm x sao cho A, I, M thẳng hàng.
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi O là giao điểm của hai
cạnh xiên AD và BC. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD.
JJG JJJG JJJG
a) Tính OI theo OA, OB .
OD JJG JJJG JJJG
b) Đặt k = . Tính OI theo k, OA, OB . Suy ra O, I, J thẳng hàng.
OA
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. M, N là 2 điểm lần lượt trên đoạn AB
và CD sao cho AB = 3 AM , CD = 2CN .
JJJG JJJG JJJG
a) Tính AN theo AB, AC
JJJG JJJG JJJG
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác MNB, tính AG theo AB, AC
BC
c) AG cắt đường thẳng BC tại I. Tính .
BI
Bài 4: Cho tam giác ABC. Trên các đường thẳng BC, CA, AB ta lấy các
JJJG JJJJG JJJG JJJG JJJG JJJG
điểm M, N, P sao cho MB = k1 MC , NC = k2 NA, PA = k3 PB . ( k1 , k2 , k3 ≠ 0, ± 1)
JJJJG JJJG JJJG
a) Tính PM theo AB, AC .
JJJG JJJG JJJG
b) Tính PN theo AB, AC .
c) Chứng minh rằng M, N, P thẳng hàng khi và chỉ khi k1k2 k3 = 1
Bài 5: Cho tam giác ABC đều, độ dài cạnh là 3a. Lấy các điểm M, N, P
lần lượt ở trên cạnh BC, CA và AB sao cho MB = a, CN = 2a, AP = x ( 0
< x < 3a).
JJJJG JJJG JJJG
a) Tính AM theo AB, AC .
JJJG 1 JJJG x JJJG
b) Chứng minh rằng PN = ⎛⎜ AC − AB ⎞⎟ .
3⎝ a ⎠
c) Tính x để AM vuông góc với PN.
Bài 6: Cho tam giác ABC có AB = 3a, AC = a và góc A bằng 600.
a) Tính BC và độ dài trung tuyến AM.
b) Gọi I là điểm trên cạnh AB và AI = 2a và J trên tia AC sao cho
JJJG JJJG
AJ = x AC .
1. Tính x để IJ vuông góc với AM.
2. Tính x để diện tích tam giác AIJ và tam giác MIJ bằng nhau.
Bài 7: Cho tamJJJGgiác
JJJG JJJG G
ABC. Gọi N, H, V là ba điểm thỏa:
JJJG G JJJG JJG G
NB − 2 NC = 0 ; 2 HC + HA = 0 ; VA + VB = 0
JJJG JJJG JJJG
a. Tính : VN theo VB,VC
JJJG JJJG JJJG
b. Tính : VH theo VA,VC
c. Chứng minh: N,H,V thẳng hàng. .

Hết.

You might also like