You are on page 1of 4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Tên học ph phầần: Nền móng/ Foundation
2. Số đơ
đơn n vị học tr trìình: 3đvht
Trìình độ : sinh viên năm 3
3. Tr
4. Ph
Phâân bổ th ời gian
thờ
- Lên lớp: 3đvht
5. Điều ki kiệện ti
tiêên quy
quyếết: kết thúc học phần Cơ học đất, Sức bền vật liệu
6. Mục ti tiêêu của học ph phầần: Học phần cung cấp kiến thức cho sinh viên về phương
pháp thiết kế các lọai móng
7. Mô tả vắn tắt nội dung học ph phầần:
Môn nền móng nhằm trang bị cho sinh viên nắm vững nguyên lý và trình tự
thiết kế các loại móng cứng, móng mềm với những dạng kết cấu khác nhau: móng đơn,
móng băng, móng bè, móng cọc, móng trụ ống, móng chịu tải trọng động…, cũng như
những phương pháp xử lý tổng quát cho nền khi gặp các loại đất yếu có chiều dày lớn.
Kiến thức của môn học được ứng dụng rộng rãi cho tất cả các ngành thuộc lĩnh vực
xây dựng.
Nhiệệm vụ của Sinh vi
8. Nhi viêên
- Dự lớp.
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên.
liệệu học tập
9. Tài li
a, Sách, giáo trình chính:
- Lê Đức Thắng, Bùi Anh Định, Phan Trương Phiệt, Nền và móng ng, Nhà
xuất bản Giáo Dục 2000
b, Sách tham khảo:
- R. B. Peck, W. E. Hanson, T. H. Thornburn, Kĩ thu ật nền móng
thuậ ng, Nhà
xuất bản Giáo dục 1999
- Châu Ngọc Ẩn, Nền Móng ng, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP. HCM 2002
- John Atkinson, The mechanics of soil and foundations
foundations, McGRAW-HILL 1993
Tiêêu chu
10. Ti chuẩẩn đá đánhnh gigiáá Sinh vi
viêên
- Dự lớp theo quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục và đào tạo
- Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên.
- Tham gia 02 lần kiểm tra giữa môn.
- Dự thi kết thúc học phần.
11. Thang điểm: Thang điểm 10
12. Nội dung chi ti tiếết học ph
phầần:
CHƯƠNG 1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ NỀN MÓNG
1.1 KhKháái ni niệệm
1.2 Các lọai móng và ph phạạm vi ứng dụng
1.3 Cơ sở tính tóan nền móng theo các tr ạng th
trạ tháái giới hạn
giớ
1.3.1 Tính tóan nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất
1.3.2 Tính tóan nền theo trạng thái giới hạn thứ hai
1.3.3 Các lọai tải trọng và tổ hợp tải trọng
1.3.4 Các hệ số tính tóan
nguyêên tắc chung để tính tóan và thi
1.4 Các nguy thiếết kế nền móng
CHƯƠNG 2. TÍNH TÓAN VÀ THIẾT KẾ MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN
Kháái ni
2.1 Kh niệệm
Phâân lọai móng nông
2.2 Ph
2.3 Tính tóan và cấu tạo móng cứng và tuy tuyệệt đố
đốii cứng
2.3.1 Tính tóan móng nông theo trạng thái giới hạn thứ hai
2.3.2 Tính tóan nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất
2.4 Tính tóan và cấu tạo móng có độ cứng hữu hạn
2.4.1 Tính tóan móng dầm theo mô hình nền biến dạng cục bộ
2.4.2 Tính tóan móng dầm theo mô hình nửa không gian biến dạng tuyến tính
2.4.3 Tính tóan móng dầm theo mô hình nền là lớp đàn hồi hữu hạn
2.4.4 Tính tóan móng bản
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU
Kháái ni
3.1 Kh niệệm
biệện ph
3.2 Các bi phááp về kết cấu công trtrìình
3.2.1 Dùng vật liệu hẹ và kết cấu nhẹ
3.2.2 Làm tăng độ mềm của công trình
3.2.3 Tăng cường độ cho kết cấu công trình
biệện ph
3.3 Các bi phááp về móng
3.3.1 Thay đổi chiều sâu chôn móng
3.3.2 Thay đổi kích thước móng
3.3.3 Thay đổi lọai móng và độ cứng của móng
biệện ph
3.4 Các bi phááp xử lý nền
3.4.1 Phương pháp đệm cát
3.4.2 Phương pháp đầm chặt lớp đất mặt
3.4.3 Phương pháp lèn chặt đất nền bằng cọc
3.4.4 Phương pháp làm chặt đất cát bằng chấn động
3.4.5 Phương pháp nén trước
3.4.6 Phương pháp phản áp
3.4.7 Các phương pháp keo đất
biệện ph
3.5 Dùng bi phááp thi công để xử lý nền
3.5.1 Nén chặt đất bằng cách hạ mực nước ngầm
3.5.2 Khống chế tốc độ thi công để cải thiện điều kiện chịu lực của đất nền
3.5.3 Thay đổi tiến độ thi công để cải thiện điều kiện biến dạng của nền
CHƯƠNG 4. TÍNH TÓAN VÀ THIẾT KẾ MÓNG CỌC
4.1 Kh
Kháái ni
niệệm
Phâân lo
4.2 Ph loạại cọc và đà
đàii cọc
4.3 Cấu tạo cọc và đàđàii cọc
4.3.1 Lọai cọc hạ bằng búa
4.3.2 Lọai cọc hạ bằng phương pháp xoắn
4.3.3 Lọai cọc hạ bằng phương pháp xói nước
4.3.4 Lọai cọc hạ bằng phương pháp rung
4.3.5 Lọai cọc đổ tại chỗ
4.3.6 Lọai cọc hạ bằng phương pháp ép tĩnh
4.4 Tác dụng tươ ng hỗ gi
ương ữa cọc đơ
giữ đơnn và nh
nhóóm cọc
4.5 Xác đị nh sức ch
định chịịu tải của cọc
4.5.1 Xác định sức chịu tải theo vật liệu làm cọc
4.5.2 Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền
4.6 Tính tóan móng cọc đà đàii th
thấấp
4.6.1 Chọn kích thước đài cọc và cọc
4.6.2 Xác định sức chịu tải tính tóan của cọc
4.6.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng
4.6.4 Tính tóan kiểm tra móng cọc đài thấp
4.6.5 Tính tóan đài cọc
4.7 Tính tóan móng cọc đà đàii cao
4.7.1 Các giả thiết cơ bản
4.7.2 Tính tóan nội lực trong móng cọc đài cao
4.7.3 Trường hợp móng cọc đài cao đối xứng
4.7.4 Trường hợp móng đối xứng chỉ gồm những cọc thẳng đứng
CHƯƠNG 5. TÍNH TÓAN VÀ THIẾT KẾ MÓNG SÂU
5.1 Kh
Kháái ni
niệệm
Phâân lọai gi
5.2 Ph giếếng ch
chììm
5.3 Cấu tạo gi giếếng ch
chììm
5.4 Vài nét về công tác hạ móng gi giếếng ch
chììm
5.4.1 Hạ giếng ở những nơi không có nước
5.4.2 Hạ giếng ở những nơi có nước
5.4.3 Hạ giếng chìm bằng áo sét
5.5 Tính tóan và thi thiếết kế gi
giếếng chchììm
5.5.1 Tính tóan giếng chìm với hệ tải trọng trong quá trình thi công
5.5.2 Tính tóan với hệ tải trọng trong quá trình sử dụng
CHƯƠNG 6. TÍNH TÓAN VÀ THIẾT KẾ MÓNG CHỊU TẢI TRỌNG CHẤN ĐỘNG
Kháái ni
6.1 Kh niệệm
Phâân lọai máy có tải tr
6.2 Ph trọọng chchấấn độ ng
động
6.3 Cấu tạo móng ch chịịu tải tr
trọọng ch
chấ ấn độ ng
động
6.3.1 Cấu tạo móng khối
6.3.2 Cấu tạo móng khung
6.3.3 Móng lắp ghép
6.3.4 Cấu tạo bulông neo và các hố lõm
6.4 Nh
Nhữ ững yêu cầu cơ bản đố đốii với móng máy
6.5 Tính tóan dao độ ng
động c á c lọai móng kh khốối
6.5.1 Dao động tự do của móng
6.5.2 Dao động cưỡng bức của móng dưới tác dụng của các lực theo chu kỳ
6.6 Tính tóan dao độ ng các lọai móng khung
động
6.6.1 Phương pháp đơn giản để tính móng khung
6.6.2 Tính tóan dao động của móng khung các máy tuốc-bin và các máy tần
số cao khác
6.6.3 Tính tóan dao động móng khung của động cơ máy phát điện và những
máy có tần số thấp
6.7 Xác đị nh các th
định thôông số của nền đấ đấtt ph
phụục vụ cho vi
việệc tính tóan và thi
thiếết kế
chịịu tải tr
móng ch trọọng ch
chấấn độ ng
động
6.8 Xác đị nh lực kích th
định thíích của máy tác dụng lên móng
6.8.1 Lực không cân bằng của máy có roto quay đều
6.8.2 Các máy có cơ cấu tay quay thanh truyền
6.8.3 Các máy nghiền
6.8.4 Các máy búa, máy đập
CHƯƠNG 7. SỬA CHỮA VÀ TĂNG CƯỜNG MÓNG
Kháái ni
7.1 Kh niệệm
7.2 Các ph
phưưong ph
phááp sữa chữa và tăng cườ
chữ ng nền móng
ường
7.2.1 Biện pháp gia cố bản thân móng
7.2.2 Biện pháp tăng diện tích tựa của móng
7.2.3 Biện pháp làm sâu thêm móng
7.2.4 Biện pháp thay móng
7.2.5 Biện pháp gia cố nền đất dưới đáy móng

Nha trang, ngày tháng năm 2007


TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

You might also like