You are on page 1of 7

Tóm tắt bài giảng Điện tử thông tin Chương 4

CHƯƠNG 4
ĐIỀU CHẾ TƯƠNG TỰ
1. Khái niệm
Tín hiệu tin tức : VΩ (t ) = VΩ cos Ωt
Tín hiệu tải tin : Vω 0 (t ) = V0 cos(ω 0 t + ϕ 0 )

ω 0 >> Ω
Điều chế tương tự là làm thay đổi 1 trong 3 thành phần của tải tin (V0, ω 0 , ϕ 0 )
- Các loại điều chế tin tức : AM , FM , PM , SSB , DSB……….
- Các loại điều chế số : ASK , PSK ………..
- Các loại điều chế xung : PWM , PAM , PPM

2. Điều biên AM : (Amplitude Modulation )


Điều biên AM làm thay đổi thành phần biên độ của tải tin theo tin tức
VAM (t) = ( V0 + VΩ cos Ωt ) cos ω 0 t

VΩ
=> VAM (t) = Vo (1 + cos Ωt ) cos ω 0 t
Vo
VAM (t) = Vo (1 + m cos Ωt ) cos ω 0 t
với m: hệ số điều chế : + m > 1 : quá điều chế
+ m = 1 : điều chế sâu
+ m < 1 : ( 0,7 – 0,8 ) : thiết kế
Dạng sóng :

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 1


Tóm tắt bài giảng Điện tử thông tin Chương 4

VΩ (t )

VΩ
ω
−VΩ

Vω0 (t )
V0

− V0

V0 + VΩ
V0
V0 + VΩ
V AM (t ) ω
− V0 + VΩ
− V0
− V0 − VΩ

Hình 4.1
Phổ của tín hiệu điều biên :
VAM (t) = V0 (1 + m cos Ωt ) cos ω 0 t
m m
= V0 cos ω 0 t + V0 cos(ω 0 + Ω)t + V0 cos(ω 0 − Ω)t
2 2

V0
m m
VΩ V0 V0
2 2 Hình 4.2

ω
Ω ω0 − Ω ω0 ω0 + Ω
Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 2
Tóm tắt bài giảng Điện tử thông tin Chương 4

V02
Công suất tải tin : Pω 0 = V0 = Vcm1
2 RL
RL = RCE (EC) = RCB (BC)
Công suất biên tần :
2
⎛ mV0 ⎞
⎜ ⎟
⎝ 2 ⎠ m2
Pbt (ω 0 + Ω) = Pbt (ω 0 − Ω) = = Pω 0 .
2 RL 4
Công suất 2 biên tần :
m2 Pω 0
Pbt = 2 Pbt (ω 0 + Ω) = Pω 0 . nếu m = 1 => Pbt =
2 2
VAMmax = Vo(1 + m)
Với m = 1 => VAMmax = 2V0
[V0 .(1 + m)]2
PAM max = = Pω 0 (1 + m) 2
2 RL
Với m = 1 => PAMmax = 4 Pω 0
Chọn : PCmax của BJT > PAMmax
m2
PAM = Pω 0 (1 + )
2
Pbt 1
Hệ số lợi dụng : k = =
PAM 2
+1
m2
Với m = 1 => k = 1/3
m = 0,5 => k = 1/9
BÀI TẬP
Bài 1: Cho tín hiệu AM có : V0max = 50 V ; V0min = 10 V ; RL = 2,2 K
mV0
Tìm m ; ; Pbt ; PAM , k và vẽ phổ của tín hiệu AM
2
Bài 2: Cho tín hiệu điêu biên với m = 0,5 ; f Ω = 10 KHz
Tải tin có : V0 = 15 V ; f0 = 10 MHz ; RL = 1 K
a) Viết phương trình biểu diễn tín hiệu VAM (t)
b) Vẽ phổ của tín hiệu điều biên

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 3


Tóm tắt bài giảng Điện tử thông tin Chương 4

c) Tìm Pω 0 ; Pbt ; hiệu suất


d) Tính khung cộng hưởng tại đầu vào máy thu để thu được tín hiệu AM trên
biết: Ranten thu = 75 Ω
Điều biên bằng diode :
Cng
VAM(t)

Vω0 (t )
C L RL
VΩ (t )

Hình 4.3
Đặc tuyến V _ A vủa diode :
iD = f (VD) = a0 + a1V + a2V2 + a3V3 + ………
VD = V1 + V2
Ö iD = f(V1+V2)=a0 + a1(V1+V2) + a2(V1+V2)2 +……..
=a0 + a1V1+a1V2+a2V12 + 2a2V1V2 + a2V22 + a3V13 +…….
Để có : VAM = ( V0 + VΩ cos Ωt ) cos ω 0 t = V0 cos ω 0 t + VΩ cos Ωt cos ω 0 t
a 1V 1 2a2V1V2
f0
• Khung BWmin = =2
Q
Điều biên cân bằng dùng diode
D1 i (t )
i ∑

V2 V1
C
V2
D2 i’

Hình 4.4
VD1 = V1 + V2
Ö iD1 = f(V1+V2)=a0 + a1(V1+V2) + a2(V1+V2)2 +……..
=a0 + a1V1+a1V2+a2V12 + 2a2V1V2 + a2V22 + a3V13 +…….
VD2 = V1 - V2

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 4


Tóm tắt bài giảng Điện tử thông tin Chương 4

Ö iD2 = f(V1-V2)=a0 + a1(V1-V2) + a2(V1-V2)2 +……..


=a0 + a1V1-a1V2+a2V12 - 2a2V1V2 + a2V22 + a3V13 +…….
Vậy i (t ) =iD1-iD2=4a2V1V2 +2a1V2+2a3V22 + 6a3V12V2

Sử dụng khung cộng hưởng LC đầu ra lọc lấy thành phần 4a2V1V2, đây cũng chính là
tín hiệu AM.
3. Điều tần & điều pha :
VΩ (t ) = VΩ cos Ωt Vω 0 (t ) = V0 cos(ω 0 t + ϕ ) = V0 cos(ψ (t ))
dψ ( t )
Quan hệ : ω0 = (*)
dt
Điều tần : ω t = ω0 + kVΩ cos Ωt
Điều pha :
VΩ
Từ (*) => ψ (t ) = ∫ ω (t )dt = ω 0 t + k cos Ωt + ϕ 0

VΩ
Ö VFM(t) = V0 cos(ω0 t + k sin Ωt + ϕ 0 )

Ö VPM(t) = V0 cos(ω 0 t + kVΩ cos Ωt + ϕ 0 )

• Độ di tần cực đại : ∆ω = kVΩ


kVΩ ∆ω
• Chỉ số điều tần : mf = =
Ω Ω
• Chỉ số điều pha : m p = kVΩ = ∆ϕ

Dạng sóng điều tần

VΩ

- VΩ

V0

- V0

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 5


Tóm tắt bài giảng Điện tử thông tin Chương 4

• Điều tần dùng Varicap


CV(pF)

R
50
40
30
20
CV 10
V
-7 -6 -5 -4 -3
Hình
n
⎛ ϕ ⎞
CV = C in ⎜⎜ ⎟⎟
⎝ϕ + e ⎠
Với Cin : điện dung bắt đầu khi e = 0
ϕ : hiệu điện thế tiếp xúc
ϕ Ge = 0,2; ϕ Si = 0,7
e = V pc + ∆e

∆e = VΩ cos Ωt + V0 cos ω 0 t n: hệ số với n=1/3;1/2;1;2…


• Điện dung của Varicap tại Vpc
n
⎛ ϕ ⎞
CV 0 = C in ⎜ ⎟
⎜ϕ +V ⎟
⎝ pc ⎠
• Các dạng khung dùng Varicap:

• Độ di tần của các khung:

1 ⎛ VΩ ⎞
∆f a = nf 0 .⎜ ⎟
2 ⎜ϕ +V ⎟
⎝ pc ⎠

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 6


Tóm tắt bài giảng Điện tử thông tin Chương 4

1 ⎛ VΩ ⎞ CV 0
∆f b = nf 0 .⎜ ⎟
2 ⎜ϕ +V ⎟C +C
⎝ pv ⎠ V0

1 ⎛ VΩ ⎞ C
∆f C = nf 0 ⎜ ⎟
2 ⎜⎝ ϕ + V pc ⎟C +C
⎠ V0
BÀI TẬP Cho đặc tuyến của varicap như sau :

CV(pF)

50
40
30
20
10
V
-7 -6 -5 -4 -3

Hình vẽ
ϕ = 0,7V ; f0 = 100 MHz ; ∆f = ±100 KHz ; Q = 50 ; L = 0,1 µH
Xác định
a. CV0 ; C ; VΩ ; fmax ; fmin ; CV tại fmax , fmin của các khung b khi Vpc = 6V
b. CV0 ; C ; VΩ ; fmax ; fmin ; CV tại fmax , fmin của các khung c khi Vpc = 5V
Điều tần dùng Varicap đơn :
VCC
Cng
Cng
R2 L VFM

Cng
CVO RFC
VΩ
R1 RE C2

Hình
BÀI TẬP : Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap đơn có :
f 0 = 100 MHz; ∆f = ±100 KHz; L = 0,1µH
BJT có : 0,3 f β > f 0 ; h fe = 50; PC max = 16W ;VCE max = 50V

Biết Varicap có đặc tuyến giống như bài tập trước

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 7

You might also like