You are on page 1of 4

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9

MÔN: TOÁN
THỜI GIAN: 150 PHÚT
ĐỀ BÀI
Bài 1 (5đ)
Giải các phương trình sau:
a, x 2 −1 − x 2 +1 = 0
b, x +3 −4 x −1 + x +8 +6 x −1 = 4
Bài 2 (5đ) Cho biểu rhức
2
 x −2 x + 2 1 − x 
P=  x −1 − x + 2 x +1  2 
  
a, Rút gọn P.
b, Chứng minh rằng nếu 0< x<1 thì P > 0.
c , Tìm giá trị lớn nhất của P.
Bài 3: (5đ ) Chứng minh các bất đẳng thức sau.
a , Cho a > c , b >c , c > 0 .
Chứng minh : c( a − c ) + c( b − c ) ≤ ab
b, Chứng minh.
2005 2006
2006
+
2005
> 2005 + 2006

Bài 4: (5đ)
Cho ∆AHC có 3 góc nhọn , đường cao HE . Trên đoạn HE lấy điểm B sao cho tia
CB vuông góc với AH , hai trung tuyến AM và BK của ∆ABC cắt nhau ở I. Hai
trung trực của các đoạn thẳng AC và BC cắt nhau tại O.
a, Chứng minh ∆ABH ~ ∆MKO
IO 3 + IK 3 + IM 3 2
b, Chứng minh =
IA + IH + IB
3 3 3
4

ĐÁP ÁN:
Bài 1:
a, ĐKXĐ : x2 –1 ≥ 0 ⇔ x – 1 và x ≥ 1. (0,25đ)
Ta có : x 2 −1 − x 2 +1 = 0
⇔ x 2 −1 = x 2 −1
⇔ x 2 −1 = ( x 2 −1)
2

⇔( x − 1)[( x − 1) − 1] = 0
2 2
(1đ)
x −1 = 0
2


x2 − 2 = 0
x =1
*) x − 1 = 0 ⇒
2
( Thoả mãn điều kiện ) (0,5đ)
x = −1

x= 2
*) x − 2 = 0 ⇒
2
( Thoả mãn điều kiện ) (0,5đ)
x =− 2
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {−1;− 2 ;1; 2 }
(0,25đ)
b, ĐKXĐ: x ≥ 1 (0,25)
Ta có: x +3 −4 x −1 + x +8 +6 x −1 = 4
⇔ ( x −1 − 2) + ( x −1 + 3) = 4
2 2

⇔ x −1 −2 + x −1 +3 =4 (*)
Do x ≥ 1 nên
(*)⇔ x −1 −2 + x −1 +3 =4 (1,5đ)
- Nếu 1≤ x < 5 Ta có:
2- x −1 + x −1 + 3 − 4 = 0
⇔ 1 = 0 (vô lí) (0,5đ)

- Nếu x ≥ 5 Ta có :
x −1 − 2 + x −1 + 3 = 4
⇔2 x −1 = 3
3 9 13
⇔ x −1 =
2
⇔ x −1 = ⇔ x =
4 2
(loại) (0,5đ)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 2:
a, ĐK: x ≥ 0 ; x ≠ 1 (0,5đ)
 x −2 x +2  1− x 
2

P=  − 
 

 x −1 x + 2 x +1  2 
 x + 2  (1 − x )
2
x −2
 − 

 (
= x −1 x +1 )( x +1 
2
) (

.
2 )
( x −2 )( ) (
x +1 − x + 2 )( )
x − 1 (1 − x )
2

=
(
( x −1) x + 1 ) .
2
x − x − 2 − x − x + 2 (1 − x )
( )
2

= = x 1− x .
( x − 1) x + 1( .
2) (2đ)
b, Với 0 < x < 1 thì x > 0 và x <1 hay 1 − x > 0
Do đó: P = ( )
x 1 − x > 0 (đpcm). (1đ)
c, Ta có :
( )
2
 1 1 1
P= x 1 − x = − x + x = − x −  + ≤ (1đ)
 2 4 4
1 1
Dấu “ =” xảy ra khi x = 2 hay x = 4 (0,25đ)
1 1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 4 khi x = 4 (0,25đ)

Bài 3:
a,Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm , ta có

c ( a − c ) + c( b − c ) c( a − c ) c( b − c )
= +
ab ab ab
c c c c
+1 − +1 −
c c c c b a +a a =1
= 1 −  + 1 −  ≤
b a a b 2 2
Suy ta : c( a − c ) + c( b − c ) ≤ ab (đpcm). (2,5đ)
*)Lưu ý:
Có thể sử dụng bất đẳng thức Bunhia côski.
Ta có:
[ c a −c + b −c c ] 2
≤ ( c + b − c )( a − c + c ) = ab
⇒ c ( a − c ) + c( b − c ) ≤ ab (đpcm).
2005 2006
b, Ta có: 2006 + 2005 > 2005 + 2006
2006 1 2005 1
⇔ − + + > 2005 + 2006
2006 2006 2005 2005
1 1
⇔ 2006 + 2005 + − > 2005 + 2006 (*)
2005 2006
1 1 A
Do : 2005 > 2006 ⇒ BĐT (* )luôn đúng.
⇒ E
BĐT đã cho được chứng minh. (2,5đ)
Bài 4: K O
I
- HS viết GT, KL B
- Vẽ hình (0,5đ)
M
a, Ta có: MO//AH (do cùng vuông góc với BC) . TươngH tự OK//BH ⇒ KOM = BHA C
( Cặp góc nhọn có cạnh tương ứng song song).
Ta lại có : MK//AB (Do M, K là trung điểm của BC và AC ).
⇒ AHB = KOM (Cặp góc nhọn có cạnh tương ứng song song ).

Từ đó suy ra : ∆ABH ~ ∆MKO (g.g) (*)


(1đ)
MO MK 1
b, Từ (*) suy ra: = = .
AH AB 2
Xét ∆AIH và ∆MIO , ta có.
MO MK 1
= = . (Do I là trọng tâm ∆ABC )
AH AB 2

Và OMI = HAI (so le trong ) ⇒ ∆AIH ~ ∆MIO

IO 1
⇒ =
IH 2
IO IM IK 1
Do đó = = =
IH IA IB 2
(1,5đ)
IO3 IM 3 IK 3 IO3 + IM 3 + IK 3 1
Hay = = 3 = =
IH 3 IA3 IB IH 3 + IA3 + IB3 8
(1đ)
OI 3 + IM 3 + IK 3 1 2
Vậy: 3 = . 2= (đpcm) (1đ)
IH 3 + IA + IB 3 4 4

You might also like