You are on page 1of 6

Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

Tên: Phan Thị Thanh Phú

Lớp ĐHMT3A

MSSV: 07701881

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

LỌC ÁP LỰC

1
GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga
Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

1. Mục đích thí nghiệm

Khảo sát khả năng xử lý độ đục của thiết bị lọc.

2. Cơ sở lý thuyết

Lọc là quá trình cho nước đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất định, đủ để
giữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở của lớp vật liệu lọc các hạt cặn và vi trùng có
trong nước.

Hai thông số đặc trưng cho quá trình lọc là tốc độ lọc và chu kỳ lọc

 Tốc độ lọc: Là lượng nước chảy qua trong một đơn vị diện tích bề mặt của bể lọc
trong một đơn vị thời gian (m3/m2.h hay m/h)
 Chu kỳ lọc: Là khoảng thời gian giữa hai lần rửa bể lọc (h)

Quá trình lọc hoàn chỉnh gồm có hai pha: lọc và làm sạch (rửa lọc). Các hiện tượng
xảy ra trong pha lọc hầu như giống nhau cho tất cả các thiết bị lọc, pha rửa lọc xảy ra rất
khác nhau tùy thuộc vào hoạt động của thiết bị lọc là dạng lọc bán liên tục hoặc lọc liên
tục. Đối với lọc bán liên tục , pha lọc và pha rửa lọc xảy ra nối tiếp nhau. Trái lại, đối với
lọc liên tục, hai pha này xảy ra đồng thời.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vận hành thiết bị lọc

 Đặc tính nước cần lọc: Nồng độ cặn lơ lửng, kích thước hạt cặn và sự phân bố kích
thước hạt, nồng độ bông cặn và độ nhớt của nước.
SS mg/L: (2.3-2.4)xNTU
Hạt nhỏ: 1-15µm, hạt lớn: 50-150µ, một số hạt khác 500µm
Kết quả phân tích mức độ phân bố các hạt cho thấy kích thước của các hạt nhỏ
trung bình từ 3-5µm, hạt lớn 80-90µm.
Độ nhớt của dung dịch lỏng càng giảm thì hiệu suất lọc tăng
 Đặc tính của lớp vật liệu lọc: Kích thước hạt vật liệu lọc ảnh hưởng đến cả tổn thất
áp lực khi thiết bị chỉ chứa nước sạch và trong quá trình lọc.

2
GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga
Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

Nếu hạt quá nhỏ thì hiệu suất lọc tăng lên nhưng đồng thời cũng làm tăng trở lực
lọc.
Nếu hạt quá lớn, nhiều hạt cặn nhỏ bị trôi theo nước ra ngoài
 Vận tốc lọc: Đây là thông số quan trọng vì nó ảnh hưởng đến kích thước của thiết
bị lọc. Vận tốc lọc phụ thuộc vào nồng độ bông cặn và kích thước vật liệu lọc.
 Các thông số hóa học: pH và ion hóa trị cao
pH: Điện thế bề mặt của hạt vật liệu lọc phụ thuộc vào pH. Vật liệu lọc thường
dùng là cát, than,… thường có bề mặt điện thế âm với giá trị pH từ 7-9.
Khi tăng cường nồng độ ion hóa trị cao thì lớp khuếch tán bị nén mạnh hơn và lực
hút mạnh hơn lực đẩy (mô hình lớp điện tích kép). Thực nghiệm chỉ ra rằng, đối
với các hạt huyền phù cũng như hạt vật liệu lọc, khi thế điện động tăng thì làm
tăng lực đẩy của lớp điện tích kép và hiệu suất lọc giảm.

Ngoài ra sự xuất hiện của rong tảo cũng ảnh hưởng lên quá trình lọc

1. Mô hình thí nghiệm

2. Tiến trình thí nghiệm

Chuẩn bị mẫu nước có chứa độ đục

3
GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga
Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

Đo độ đục ban đầu của mẫu

Lấy mẫu ở thời gian 10 phút ở các van của thiết bị

3. Kết quả thí nghiệm

Mẫu 0.022 pha loãng 10 lần

NTU mẫu = 130

Kết quả đường chuẩn

NTU 0 8 16 24 32 40 48 56 64
A 0 0.016 0.022 0.041 0.051 0.072 0.084 0.107 0.128

van 1 2 3 4 5 6 7
A 0.037 0.035 0.030 0.028 0.022 0.020 0.019
Số lần 5 5 5 5 5 5 5
pha
loãng
NTU 102.5 97.5 85 80 65 60 57.5

Van 8 9 10 11 12 13 14
A 0.137 0.127 0.104 0.102 0.101 0.097 0.096
NTU 70.5 65.5 54 53 52.5 50.5 50

4
GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga
Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

Hiệu quả xử lý

130 − 102.5
h1 = .100% = 21.2%
130

130 − 97.5
h2 = .100% = 25%
130

130 − 85
h3 = .100% = 34.6%
130

130 − 80
h4 = .100% = 38.5%
130

130 − 65
h5 = .100% = 50%
130

130 − 60
h6 = .100% = 53.8%
130

130 − 57.5
h7 = .100% = 55.8%
130

130 − 70.5
h8 = .100% = 45.8%
130

130 − 65.5
h9 = .100% = 49.6%
130

5
GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga
Thực hành Kỹ thuật Xử lý nước cấp

130 − 54
h10 = .100% = 58.5%
130

130 − 53
h11 = .100% = 59.2%
130

130 − 52.5
h12 = .100% = 59.6%
130

130 − 50.5
h13 = .100% = 61.2%
130

130 − 50
h14 = .100% = 61.5%
130

6
GVHD:Th.S Cao Thị Thúy Nga

You might also like