You are on page 1of 134

Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

PHẦN MỀM HỌC TẬP


MỤC TIÊU
* Kiến thức
- Học sinh hiểu và biết cách thực hành với các phần mềm học tập.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của các phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vực
khác nhau.
* Kỹ Năng
- Học sinh có kỹ năng sử dụng và khai thác các phần mềm học tập.
-Rèn khả năng thao tác nhanh với vàn phím và chuột máy tính.
* Thái độ
- Ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích.
============================================

Tuần 1 Ngày soạn:


:
Tiết: 1 Ngày giảng:
LUYỆN GÕ BÀN PHÍM BẰNG TYPING TEST
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm.
- Tự khởi động, mở được các bài và chơi trò chơi.
- Thao tác thoát khỏi phần mềm.
2. Kỹ Năng
- Thành thạo thao tác gõ phím nhanh, thuộc bàn phím.
3. Thái độ
- Tự giác, ham học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành trực tiếp trên máy tính.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A - ỔN ĐỊNH
B - KIỂM TRA BÀI CŨ (KHÔNG KT)
C - BÀI MỚI:

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 1/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
GV: Em hãy nhắc lại lợi ích HS: Trả lời, tự do nêu 1. Giới thiệu phần mềm
của việc gõ bàn phím bằng 10 ý kiến của mình.
ngón? HS: Trả lời theo ý
- Là phần mềm dùng để luyện gõ
? Nêu những thuận lợi và khó hiểu. 10 ngón thôgn qua một số trò
khăn trong việc học gõ 10 HS: Ghi chép. chơi đơn giản nhưng rất hấp dẫn.
ngón với phần mềm? 2. Khởi động
GV: Giải đáp và chỉ cho học C1: Nháy đúp chuột vào biểu
sinh thấy thế nào là chơi mà tượng của Typing Test trên màn
học. HS: Nhớ lại và trả hình nền.
GV: Tương tự như các phần lời. C2: Start -> Prorgam -> Fre
mềm khác, em hãy nêu cách Typing Test.
khởi động của phần mềm HS: Nghe và ghi - Gõ tên vào ô Enter your neme
Typing Test. chép. -> Next.
- Giới thiệu 2 cách. - Warm up games để vào cửa sổ
GV: Hướng dẫn các thao tác các trò chơi.
khi vào chơi. HS: Quan sát. - Để bắt đầu chơi một trò chơi ta
- Giới thiệu 4 trò chơi: Đám chọn chò trơi đó và nháy chuột
mây, Bong bóng, Gõ từ nhanh vào nút >
và Bảng chữ cái. 3. Trò chơi Bubbles
? Để bắt đầu chơi một trò chơi - Gõ chính xác các chữ cái có
em làm như thế nào? HS: Quan sát và ghi trong bong bóng bọt khí nổi từ
Giới thiệu cách vào trò chơichép. dưới lên.
Bubbles. - Bọt khí chuyển động dần lên
GV: Giải thích các từ Tiếng trên, gõ đúng thì mới được điểm.
Anh trong trò chơi. - Score: Điểm số của em,
Missed: số chữ đã bỏ qua (không
HS: Quan sát. gõ kịp).
- Ghi chép. 4. Trò chơi ABC
GV: Giới thiệu cách vào trò - Cách vào trò chới tương tự
chơi ABC. tương tự trò Bubbles.
- Hướng dẫn các thao tác - Gõ các kí tự xuất hiện trong
chơi. vòng cung, bắt đầu từ kí tự có
màu sáng.
D - CỦNG CỐ
- Nhắc lại các thao tác, cách vào và cách chơi hai trò chơi.
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
V - RÚT KINH NGHIỆM
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 2/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần 1 Ngày soạn:


:
Tiết: 2 Ngày giảng:
LUYỆN GÕ BÀN PHÍM BẰNG TYPING TEST (tt)
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cáh khởi động Fre Typing Test.
- Biết được ý nghĩa, công dụng của các trò chơi Clouds và Wordtris.
2. Kỹ Năng
- Thành thạo thao tác gõ phím nhanh, thuộc bàn phím.
3. Thái độ
- Tự giác, tập trung, ham học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Kiến thức.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành trực tiếp trên máy tính.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A - ỔN ĐỊNH
B - KIỂM TRA BÀI CŨ
? Cách khởi động Free Typing Test.
? Cách lựa chọn trò chơi ABC.
TL: - Cách khỏi động: Nháy đúp chuột vào biẻu tượng có trên màn hình
hoặc vào từ Start  Program Typing Test.
- Cách lựa chọn: Gõ tên người dùng  CHọn Warm up gamé  Chọn
trò chơi thích hợp.
C - BÀI MỚI

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG


1. Trò chơi Clouds (đám
GV: Giới thiệu trò chơi HS: Nghe và quan sát. mây)
Clouds. - Trên màn hình xuất hiện các
HS: Quan sát và ghi chép. đám mây, chúng chuyển động
- Hướng dẫn hoạt động từ phải sang trái. Có 1 đám
của trò chơi và các thao tác mây đóng khung, đó là vị trí
chơi. HS: Trả lời. làm việc hiện thời.
- Khi có chữ xuất hiện tại vị
? Theo em muốn quay lại trí đám mây đóng khung, ta gõ

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 3/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
đám mây đã qua ta sử dụng HS: Ghi chép. chữ, nếu gõ chữ đúng thì đám
phím nào? mây biến mất và ta được
điểm.
GV: Giới thiệu các chữ TA - Khi gõ sai chữ trong đám
có trong trò chơi. mây, muốn quai lại đám mây
ta dùng phím Backspace.
GV: Giới thiệu cách vào - Score: Điểm của trò chơi,
trò chơi. Missed: Số từ bị bỏ qua.
- Chỉ dẫn cách chơi. 2. Trò chơi Wordtris (gõ từ
nhanh)
- Gõ đúng từ xuất hiện trên
thanh gỗ, gõ xong ấn phím
Space.
- Nếu gõ đúng thanh gỗ biết
mất, nếu gõ sai hoặc chậm
thanh gỗ rơi xuống.

D - CỦNG CỐ
- Nhắc lại các thao tác, cách vào và cách chơi hai trò chơi.
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ V - RÚT KINH NGHIỆM
- Học sinh thực hành nghiêm túc và thực hành tốt trên máy tính
- Giáo viên cần quản lý tốt HS trong quá trình thực hành
- Thời gian đảm bảo.
- Hoàn thành nội dung giáo án.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 4/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần 2 Ngày soạn:


:
Tiết: 3 Ngày giảng:
BÀI THỰC HÀNH
LUYỆN GÕ BÀN PHÍM BẰNG TYPING TEST
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách khởi động và ra khỏi phần mềm Fre Typing Test.
- Biết được ý nghĩa, công dụng của các trò chơi trong Fre Typing Test.
2. Kỹ Năng
- Biết sử dụng chương trình phần mềm.
- Biết cách lựa chọn chương trình phù hợp từ dễ đến khó.
3. Thái độ
- Hình thành tính kiên nhẫn, chịu khó ở các em.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Kiến thức.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành trực tiếp trên máy tính.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A - ỔN ĐỊNH
B - KIỂM TRA BÀI CŨ

? Các cách khởi động và thoát khỏi Free Typing Test.


TL: Khởi động: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình.
- Thoát: (nội dung như Sgk. )
C - BÀI MỚI
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
GV: Yêu cầu học sinh bật
máy tính sau đó khởi động HS: Thực hiện theo yêu
phần mềm Free Typing cầu của giáo viên.
Test bằng 2 chách. 1. Trò chơi Bubbles
- Khi xuất hiện màn hình HS: Nhập tên đăng nhập. - Nhập tên của mình vào ô I
đăng nhập hướng dẫn học am a new user (tên không có
sinh nhập tên của mình vào dấu).
và các thao tác tiếp theo. HS: Trả lời. - Nháy Next, chọn Warm up
- GV: Gọi học sinh nhắc Games chọn trò chơi Bubbles.

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 5/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
lại cách chơi trò chơi.
- Ghi chép. * Chú ý:
GV: Lưu ý cho học sinh. Cố gắng gõ hết những bong
bóng có màu sắc chuyển động
HS: Thực hiện thao tác và trả nhanh. Nếu bỏ qua 6 bong
GV: yêu cầu học sinh vào lời. bóng thì trò chơi kết thúc và
trò chơi và nhắc lại cách HS: Quan sát và ghi chép. xem kết quả.
chơi. 2. Trò chơi bảng chữ cái
GV: Hướgn dẫn một số ABC
thao tác cần thiết khi cho HS: Thực hiện. - Gõ các kí tự xuất hiện trong
các em chơi. vòng cung, bắt đầu từ kí tự có
GV: Hướng dẫn học sinh cách HS: Thực hành. màu sáng.
chọn kiểu hiện dãy ký tự trong
môc With Keys.
GV: Cho hs thực hành. * Chú ý: Phân biệt chữ hoa
và chữ thường.

- Chơi sau 5 phút trò chơi kết


thúc và xem diểm tại môc
Score.
D - CỦNG CỐ
- Nhắc lại cách chơi 2 trò chơi.
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
V - RÚT KINH NGHIỆM
- Học sinh thực hành nghiêm túc và thực hành tốt trên máy tính
- Giáo viên cần quản lý tốt HS trong quá trình thực hành
- Thời gian đảm bảo.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 6/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần 2 Ngày soạn:


:
Tiết: 4 Ngày giảng:
BÀI THỰC HÀNH
LUYỆN GÕ BÀN PHÍM BẰNG TYPING TEST (tt)
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố cách khởi động và ra khỏi phần mềm Fre Typing Test.
- Biết được ý nghĩa, công dụng của các trò chơi trong Fre Typing Test.
2. Kỹ Năng
- Thành thạo cách khởi động và thoát khởi phần mềm.
3. Thái độ
- Hình thành tính kiên nhẫn, chịu khó ở các em.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Kiến thức.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành trực tiếp trên máy tính.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 - ỔN ĐỊNH
2 - KIỂM TRA BÀI CŨ(KHÔNG KT)
3 - BÀI MỚI
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
1. Trò chơi Clouds
GV: Yêu cầu học sinh vào HS: Thực hiện theo yêu
trò chơi Clouds và nhắc lại cầu của giáo viên. - Khi gõ xong một từ dùng
cách chơi. Enter hoặc Space để chuyển
HS: Nghe và quan sát. sang đãm mây khác.
GV: Hướng dẫn lại cách - Các đãm mây hình mặt trời
chơi. sẽ có điểm số cao hơn.
- Nếu bỏ qua 6 đám mây thì
trò chơi kết thúc.
HS: Thực hiện theo yêu - Xem điểm ở môc Score.
cầu của giáo viên. 2. Trò chơi Wordtris
GV: Yêu cầu học sinh vào

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 7/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
trò chơi Wordtris và nhắc HS: Nghe và quan sát.
lại cách chơi. - Gõ nhanh, chính xác các từ
HS: Thực hiện trò chơi và có trong thanh gỗ.
GV: Hướng dẫn lại cách so sánh điểm với nhau. - Gõ xong một từ cần nhấn
chơi. phím Space để chuyển sang từ
tiếp theo.
GV: Để thời gian cho học - Xem điểm tại môc Score.
sinh thực hành.

D - CỦNG CỐ
- Nhận xét giờ thực hành của học sinh và ý thức làm bài của từng máy.
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các thao tác đã thực hiện
- Xem trước bài cho giờ sau
V - RÚT KINH NGHIỆM

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 8/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 3 Ngày soạn:


Tiết: 5 Ngày giảng:
Phần I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và học tập.
- Nắm được khái niệm chương trình bảng tính.
- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.
2. Kĩ năng:
- Biết lấy một số ví dụ để minh hoạ về nhu cầu xử lý thông tin dưới dạng
bảng.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử.
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu 1. Bảng và nhu cầu xử lý
bảng và nhu cầu xử lý thông thông tin dạng bảng:
tin dạng bảng. - Ví dụ 1: Bảng điểm lớp 7A
- Giới thiệu những ví dụ đơn- Học sinh chú ý theo dõi các- Ví dụ 2: Bảng theo dõi kết
giản, gần gủi về xử lý thôngví dụ của giáo viên => ghi nhớquả học tập.
tin dưới dạng bảng để họckiến thức. - Ví dụ 3: Bảng số liệu và
sinh dễ nhận biết. biểu đồ theo dõi tình hình sử
- Yêu cầu học sinh lấy thêm- Học sinh đưa ra ví dụ theodụng đất ở xã Xuân Phương.
ví dụ để minh hoạ về nhuyêu cầu của giáo viên. => Khái niệm chương trình
cầu xử lý thông tin dưới Ví dụ: Bảng lương, bảngbảng tính.
dạng bảng. chấm công…
Từ đó dẫn dắt để học sinh
hiểu được khái niệm chương
trình bảng tính.
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 9/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
? Nêu khái niệm chương- Học sinh nghiên cứu sách
trình bảng tính. giáo khoa => nêu khái niệm: Chương trình bảng: tính là
Chương trình bảng: tính làphần mềm được thiết kế để
phần mềm được thiết kế đểgiúp ghi lại và trình bày
giúp ghi lại và trình bày thôngthông tin dưới dạng bảng,
tin dưới dạng bảng, thực hiệnthực hiện các tính toán cũng
các tính toán cũng như xâynhư xây dựng các biểu đồ
dựng các biểu đồ biểu hiệnbiểu hiện một cách trực quan
một cách trực quan các số liệucác số liệu có trong bảng.
có trong bảng. 2. Chương trình bảng tính:

Một số đặc điểm chung của


+ Hoạt động 2: Giới thiệu chương trình bảng tính:
một số chức năng chung của a) Màn hình làm việc
chương trình bảng tính. Học sinh chú ý lắng nghe =>
- Giới thiệu cho học sinh biếtghi nhớ kiến thức. b) Dữ liệu.
có nhiều chương trình bảng
tính khác nhau như: Excel, c) Khả năng tính toán và sử
Quattpro… nhưng chúng đều dung hàm có sẵn.
có một số chức năng chung
=> Giới thiệu chức năng d) Sắp xếp và lọc dữ liệu.
chung của chương trình bảng+ Chức năng chung của
tính. chương trình bảng tính: e) Tạo biểu đồ
- Yêu cầu học sinh nhắc lại- Màn hình làm việc
các chức năng đó. - Dữ liệu.
- Khả năng tính toán và sử
dụng hàm có sẵn.
- Sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Tạo biểu đồ.
4. Củng cố: (5phút)
? Nhắc lại chức năng chung của chương trình bảng tính.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Làm bài tập 1,2/9 SGK
6. Rút kinh nghiệm:
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 10/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 3 Ngày soạn:


Tiết: 6 Ngày giảng:
Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các thành phần cơ bản của trang tính.
- Hiểu rõ khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhập dữ liệu vào trang tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Chương trình bảng tính là gì? Nêu các chức năng chung của chương trình bảng
tính?
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu 3. Màn hình làm việc của
màn hình làm việc của chương trình bảng tính:
chương trình bảng tính. Màn hình làm việc của
- Tương tự như màn hình+ Học sinh suy nghĩ => trả lờichương trình bảng tính
Word, em hãy cho biết mộttheo yêu cầu của giáo viên. tương tự như màn hình soạn
số thành phần cơ bản trên+ Màn hình làm việc của Excelthảo Word nhưng giao diện
màn hình Excel? gồm các thành phần: này còn có thêm:
- Thanh tiêu đề.
- Thanh công thức. - Thanh công thức.
- Thanh công cụ.
… - Bảng chọn Data.
+ Học sinh chú ý lắng nghe và
Giới thiệu những thành phầnquan sát trên màn hình => ghi- Trang tính.
đặc trưng của Excel: nhớ kiến thức.
Thanh công thức

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 11/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
Thanh bảng chọn
Trang tính Học sinh chú ý lắng nghe.
- Giới thiệu hàng, cột, địa chỉ
ô, địa chỉ khối.

+ Hoạt động 2: Tìm hiểuChú ý lắng nghe và quan sát4. Nhập dữ liệu vào trang
cách nhập và sửa dữ liệu. thao tác của giáo viên. tính:
- Hướng dẫn cách nhập dữ
liệu vào một ô của trang tính a) Nhập và sửa dữ liệu:
bằng cách nháy chuột vào ôTa nhập dữ liệu vào từ bàn- Để nhập dữ liệu ta nháy
đó. phím. chuột vào ô đó và nhập dữ
? Ta nhập dữ liệu vào từ bộHọc sinh quan sát trên màn hìnhliệu vào từ bàn phím.
phận nào của máy. để biết cách sửa dữ liệu theo- Để sửa dữ liệu ta nháy đúp
- Giới thiệu cách sửa dữ liệuhướng dẫn của giáo viên. chuột vào ô đó.
của một ô: nháy đúp chuột+ Học sinh trả lời theo yêu cầu
vào ô đó => thực hiện sửa. của giáo viên. b) Di chuyển trên trang tính:
Ô tính đang được kích hoạt:
- Hướng dẫn thao tác chuột- Có đường viên đen bao quanh. Sử dụng phím mũi tên và
để chọn một ô tính => yêu- Các nút tiêu đề cột và tiêu đềchuột để di chuyển.
cầu học sinh quan sát trênhàng có màu khác biệt.
màn hình và cho biết ô tính+ Để di chuyển trên trang tínhc) Gõ chữ Việt trên trang
đang được kích hoạt có gìta sử dụng các phím mủi têntính.
khác so với các ô tính khôngvà chuột.
được kích hoạt.
- Để di chuyển trên trang
tính ta thực hiện như thế
nào?

4. Củng cố: (5 phút)


? Màn hình làm việc của Excel có gì đặc trưng cho chương trình máy tính..
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Trả lời các câu hỏi ở trang 9 của SGK
- Chuẩn bị bài, tiết sau thực hành
6. Rút kinh nghiệm:
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 12/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 4 Ngày soạn:


Tiết: 7 Ngày giảng:
Bài thực hành 1:
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách khởi động và kết thúc Excel.
- Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng di chuyển trên trang tính
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng
tính.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử, phòng máy
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Phân và chia việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
18p + Hoạt động 1: Khởi động
Excel. 1. Khởi động Excel.
? Ta có thể khởi động+ Có thể khởi động Excel
Excel theo những cáchtheo 2 cách:
nào. - Nháy chuột vào nút Start
=> All Programs =>
Microsoft office 2003 =>
Microsoft excel 2003.
- Kích đúp vào biểu tượng
Excel trên màn hình nền.
Học sinh khởi động Excel
Yêu cầu học sinh khởitheo 1 trong 2 cách trên.
động Excel. + Thực hiện lưu kết quả theo2. Lưu kết quả và thoát
- Lưu kết quả với tên”Bàiyêu cầu của giáo viên: khỏi Excel.
tập 1” - Chọn menu File => Save
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 13/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
+ Ta có thể thoát khỏi Excel
- Nêu cách để thoát khỏitheo 2 cách:
Excel - Chọn menu File => Exit.
- Nháy vào nút Close trên
thanh tiêu đề.

20p 3. Bài tập:


+ Hoạt động 2: Tìm hiểu - Khởi động Excel.
chương trình bảng tính - Liệt kê các điểm giống và
Excel. Học sinh hoạt động theokhác nhau giữa màn hình
? Liệt kê các điểm giốngnhóm => trả lời câu hỏi củaWord và Excel.
và khác nhau giữa màngiáo viên. - Mở các bảng chọn và quan
hình Word và Excel. Mở các bảng chọn và quansát các lệnh trong các bảng
- Mở các bảng chọn vàsát các lệnh đó theo hướngchọn đó.
quan sát các lệnh trongdẫn của giáo viên.
bảng chọn đó. Học sinh thực hiên thao tác
- Kích hoạt một ô tính vàdi chuyển trên trang tính =>
thực hiện di chuyển trênquan sát sự thay đổi của nút
trang tính bằng chuột vàtên hàng và tên cột.
bằng bàn phím. Quan sát
sự thay đổi của nút tên
hàng và tên cột.

4. Nhận xét: (5 phút)


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà xem trước bài thực hành
6. Rút kinh nghiệm:

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 14/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 4 Ngày soạn:


Tiết: 8 Ngày giảng:
Bài thực hành 1 (tt)
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách di chuyển và nhập dữ liệu vào trang tính.
- Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính.
- Phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhập dữ liệu vào ô tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong công việc.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử, phòng máy
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Phân và chia việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
18p + Hoạt động 1:
- Khởi động Excel + Học sinh độc lập khởi1.Bài tập 2:
động Excel - Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một
- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào+ Nhập dữ liệu vào một ôô tính.
một ô tính. Nhấn phímbất kỳ và thực hiện các thao- Nhấn phím Enter để kết
Enter để kết thúc công việctác theo yêu cầu của giáothúc công việc.
và quan sát ô được kíchviên. - Quan sát ô được kích hoạt
hoạt tiếp theo. tiếp theo và đưa ra nhận xét.
- Chọn một ô tính có dữ+ Thực hiện theo yêu cầu- Chọn một ô tính có dữ liệu
liệu và nhấn phím Delete.của giáo viên và đưa ra nhậnvà nhấn phím Delete. Chọn
Chọn một ô tính khác cóxét: một ô tính khác có dữ liệu
dữ liệu và gõ nội dung- Khi chọn một ô tính có dữvà gõ nội dung mới => cho
mới. Cho nhận xét về cácliệu và nhận phím Delete thìnhận xét về các kết quả.
kết quả dữ liệu trong ô tính đó sẽ bị
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 15/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
xoá.
- Khi chọn một ô tính có dữ
liệu và gõ nội dung mới thì
nội dung củ của ô đó sẽ bị
mất đi và xuất hiện nội dung
mới nhập vào. 2. Bài tập 3:
Khởi động lại Excel và nhập
20p + Hoạt động 2: Khởi độngThực hiện theo yêu cầu củadữ liệu ở bảng dưới đây vào
lại Excel và nhập dữ liệu ởgiáo viên. trang tính.
bảng vào trang tính.

A B C D E F
1 BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
2 STT Họ và tên
3 1 Đinh Vạn Hoàng An
4 2 Lê Thị Hoài An
5 3 Lê Thái Anh
6 4 Phạm Như Anh
7 5 Vũ Việt Anh
8 6 Phạm Thanh Bình
9 7 Nguyễn Linh Chi
10 8 Vũ Xuân Cương
11 9 Trần Quốc Đạt
12 10 Nguyễn Anh Duy
13 11 Nguyễn Trung Dũng
14 12 Hoàng Thị Hường
4. Nhận xét: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà xem trước bài mới
6. Rút kinh nghiệm:
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 16/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 5 Ngày soạn:


Tiết: 9 Ngày giảng:
Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ
DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các thành phần chính của trang tính
- Hiểu được vai trò của thanh công thức.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân biệt các thành phần chính trên trang tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút).
- Nêu vài ví dụ về những dạng dữ liệu đã học?
- Trình bày cánh lưu bảng tính với tên khác?
- Muốn chọn các đối tượng khác nhau trên bảng tính em phải làm như thế nào?
3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
15p + Hoạt động 1: Tìm hiểu 1. Bảng tính:
bảng tính.
- Giới thiệu cho học sinh biết - Một bảng tính gồm nhiều
phân biệt khái niệm trangHọc sinh chú ý quan sát,trang tính.
tính. Một bảng tính có thể cólắng nghe => ghi nhớ kiến
nhiều trang tính (ngầm địnhthức.
mỗi bảng tính có 3 trang
tính) Học sinh nghiên cứu sách
- Các trang tính được phângiáo khoa => trả lời câu- Trang tính được kích hoạt
biệt bằng tên trên các nhãn ởhỏi: là trang tính được hiển thị
phía dưới màn hình Trang tính đang được kíchtrên màn hình, có nhãn màu
? Có nhận xét gì về tranghoạt là trang tính đangtrắng, tên trang viết bằng
tính đang được kích hoạt. được hiển thị trên mànchữ đậm.
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 17/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
+ Hoạt động 2: Tìm hiểuhình, có nhãn trang màu2. Các thành phần chính
các thành phần chính củatrắng, tên trang viết bằngtrên trang tính:
trang tính. chữ đậm.
? Hãy nêu một số thành phần - Hàng
chính của trang tính mà em+ Thành phần chính của- Cột
đã biết. trang tính: - Ô tính
18p Giới thiệu một số thành phần- Các hàng. - Hộp tên: là ô ở góc trên,
khác của trang tính: - Các cột. bên trái trang tính.
- Hộp tên: là ô ở góc trên,- Các ô tính. - Khối: là một nhóm các ô
bên trái trang tính. liền nhau tạo thành hình chữ
- Khối: là một nhóm các ô nhật.
liền nhau tạo thành hình chữ - Thanh công thức: cho biết
nhật. Học sinh chú ý lắng nghenội dung của ô đang được
- Thanh công thức: cho biết=> ghi nhớ kiến thức. chọn.
nội dung của ô đang được
chọn.

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 18/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
ĐịaÔchỉ
đang
Thanh
Hộp
Tên
Khối ôđược
ôhàng
cột
tên
được chọn
côngchọn
thức

4. Củng cố: (5phút)

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 19/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
? Hãy nêu các thành phần chính của trang tính.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Làm bài tập 1,2,3/18 SGK
6. Rút kinh nghiệm:

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 20/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 5 Ngày soạn:


Tiết: 10 Ngày giảng:
Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH
VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối.
- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chọn các đối tượng trên trang tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. Mạnh dạn trong tìm tòi,
nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Hãy nêu các thành phần chính của trang tính?
- Thanh công thức của Excel có vai trò như thế nào?
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
18p + Hoạt động 1: Tìm hiểu 3. Chọn các đối tượng
cách chọn đối tượng trên trên trang tính:
trang tính.
- Yêu cầu học sinh nghiênHọc sinh nghiên cứu thôngĐể chọn các đối tượng trên
cứu thông tin ở sách giáotin ở sách giáo khoa =>trang tính ta thực hiện như
khoa => phát biểu về cáchphát biểu cách để chọn cácsau:
để chọn các đối tượng trênđối tượng trên trang tính: - Chọn một ô: Đưa con trỏ
trang tính. - Chọn một ô: Đưa con trỏchuột tới ô đó và nháy
chuột tới ô đó và nháychuột.
chuột. - Chọn một hàng: Nháy
- Chọn một hàng: Nháychuột tại nút tên hàng.
chuột tại nút tên hàng. - Chọn một cột: Nháy chuột
- Chọn một cột: Nháy chuộttại nút tên cột.

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 21/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
tại nút tên cột. - Chọn một khối: Kéo thả
- Chọn một khối: Kéo thảchuột từ một ô góc đến ô
chuột từ một ô góc đến ôgóc đối diện.
góc đối diện.
- Nếu muốn chọn đồng thời
nhiều khối khác nhau taHọc sinh chú ý lắng nghe
chọn khối đầu tiên, nhấn=> ghi nhớ kiến thức.
giữ phím Ctrl và lần lược
chọn các khối tiếp theo.
15p + Hoạt động 2: Tìm hiểu
các dạng dữ liệu trên trang 4. Dữ liệu trên trang tính:
tính.
- Có thể nhập các dạng dữ- Dữ liệu số: là các số 0,1,a) Dữ liệu số:
liệu khác nhau vào các ô…,9, dấu + chỉ số dương,Vd: 123, 456, ...
của trang tính. Hai dạng dữdấu - chỉ số âm và dấu %- Ở chế độ ngầm định, dữ
liệu thường dùng là: chỉ tỉ lệ phần trăm. liệu kiểu số được căn thẳng
* Dữ liệu số? - Dữ liệu kí tự: là dãy cáclề phải trong ô tính.
* Dữ liệu kí tự? chữ cái, chữ số và các kí
hiệu. b) Dữ liệu kí tự:
- Ngầm định: dữ liệu kiểu Vd: ABC, 7D, OK!, ...
số được căn thẳng lề phải ,Học sinh chú ý lắng nghe- Ở chế độ ngầm định, dữ
dữ liệu kí tự được căn thẳng=> ghi nhớ kiến thức. liệu kiểu kí tự được căn
lề trái trong ô tính. thẳng lề trái trong ô tính.

4. Củng cố: (5phút)


? Hãy nêu cách để chọn một ô, một cột, một hàng, một khối.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Làm bài tập 4,5/18 SGK
6. Rút kinh nghiệm:

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 22/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 6 Ngày soạn:


Tiết: 11 Ngày giảng:
Bài Thực Hành 2
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính.
- Mở và lưu bảng tính trên máy.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng mở và lưu bảng tính trên máy
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử, phòng máy
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
18p + Hoạt động 1: Mở và lưu
bảng tính bảng tính. 1. Mở và lưu bảng tính:
- Ta có thể mở một bảngHọc sinh chú ý lắng nghe
tính mới hoặc một bảng tính=> ghi nhớ kiến thức. - Ta có thể mở một bảng
đã được lưu trên máy. tính mới hoặc một bảng tính
? Cách thực hiện để mở mộtĐể mở một bảng tính mới tađã được lưu trên máy.
bảng tính mới. nháy nút New trên thanh
công cụ.
? Cách thực hiện để mở mộtĐể mở một bảng tính đã có- Để lưu bảng tính với một
bảng tính đã được lưu trêntrên máy tính ta mở thưtên khác ta chọn Menu File
máy tính. mục chứa tệp và nháy đúp=> Save as
chuột trên biểu tượng của
? Để lưu bảng tính ta thựctệp.
hiện như thế nào. Để lưu bảng tính ta chọn
- Để lưu bảng tính với mộtMenu File => Save.
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 23/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
tên khác ta chọn Menu File
=> Save as

+ Hoạt động 2: Bài tập 1: 2. Bài tập 1: Tìm hiểu các


Tìm hiểu các thành phần thành phần chính của
chính của trang tính. trang tính.
- Khởi động Excel nhận biết
các thành phần chính trên+ Các thành phần chính trên
trang tính? trang tính gồm :
- Ô tính.
20p - Cột.
- Hàng.
- Khối
- Hộp tên.
- Nháy chuột để kích hoạt- Thanh công thức.
các ô khác nhau và quan sát+ Học sinh thực hiện theo
sự thay đổi nội dung trongyêu cầu của giáo viên.
hộp tên.
- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các
ô và quan sát sự thay đổi+ Học sinh thực hiện theo
nội dung trong hộp tên. yêu cầu của giáo viên.

4. Nhận xét: (5 phút)


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

5. Dặn dò: (2 phút)


- Về nhà xem trước bài thực hành
6. Rút kinh nghiệm:

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 24/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 6 Ngày soạn:


Tiết: 12 Ngày giảng:
Bài Thực Hành 2 (tt)
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính.
- Phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chọn các đối tượng trên trang tính.
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử, phòng máy
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
15p + Hoạt động 1: Bài tập 2:
Chọn các đối tượng trên 1. Bài tập 2 :
trang tính. Chọn các đối tượng trên
- Thực hiện các thao tác trang tính.
chọn một ô, một hàng, một
cột và một khối trên trang
tính.
- Giả sử cần chọn cả ba cột+ Học sinh thực hành trên
A, B, C. Khi đó em cần thựcmáy tính => Nhận xét kết
hiện thao tác gì? Hãy thựcquả.
hiện thao tác đó và nhận xét.
- Nháy chuột ở hộp tên và
nhập dãy B100 vào hộp tên,
cuối cùng nhấn phím Enter
=> nhận xét kết quả. 2. Bài tập 3:
Mở bảng tính.
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 25/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
+ Hoạt động 2: Bài tập 2: - Mở một bảng tính mới.
10p Mở bản tính. - Mở bảng tính”danh sách
- Mở một bảng tính mới lớp em”đã được lưu trong
- Mở bảng tính”danh sách+ Chọn Menu File => New bài thực hành 1.
lớp em”đã được lưu trong+ Chon Menu File => Open
bài thực hành 1. => chọn tệp”danh sach lop3. Bài tập 3:
em”=> Open. Nhập dữ liệu sau đây vào
+ Hoạt động 3: Bài tập 4: các ô trên trang tính của
Nhập dữ liệu vào trang tính. bản tính danh sach lop
13p Nhập dữ liệu ở hình 21 vào em vừa mở trong bài tập
trang tính danh sách lớp emHọc sinh thực hành trên máy3
vừa mở ở trong bài tập 3. tính theo sự hướng dẫn của
giáo viên

A B C D E F
1 BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
2 STT Họ và tên Ngày sinh Chiều cao Cân nặng
3 1 Đinh Vạn Hoàng An 12/5/1994 1.5 36
4 2 Lê Thị Hoài An 1/2/1995 1.48 35
5 3 Lê Thái Anh 30/4/1994 1.52 37
6 4 Phạm Như Anh 2/3/1995 1.5 38
7 5 Vũ Việt Anh 24/10/1993 1.48 35
8 6 Phạm Thanh Bình 28/7/1995 1.52 34
9 7 Nguyễn Linh Chi 16/5/1996 1.51 37
10 8 Vũ Xuân Cương 12/3/1994 1.5 36
11 9 Trần Quốc Đạt 27/10/1995 1.48 35
12 10 Nguyễn Anh Duy 8/12/1994 1.52 35
13 11 Nguyễn Trung Dũng 25/4/1996 1.48 34
14 12 Hoàng Thị Hường 14/5/1994 1.5 37
4. Nhận xét: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà xem trước bài mới.
6. Rút kinh nghiệm:
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 26/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 7 Ngày soạn:


Tiết: 13 Ngày giảng:
Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách nhập công thức vào ô tính.
- Viết đúng được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảng tính.
- Biết cách sử dụng địa chỉ của ô tính trong công thức.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhập công thức vào ô tính để tính toán.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
17p + Hoạt động 1:
Tìm hiểu cách sử dụng công 1. Sử dụng công thức để
thức để tính toán. tính toán:
- Giới thiệu công thức toán + : Kí hiệu phép cộng
học: Trong toán học ta+ Học sinh chú ý lắng nghe- : Kí hiệu phép trừ
thường tính các biểu thức,=> ghi nhớ kiến thức. * : Kí hiệu phép nhân
vd: (5+3)/12, 2 x 5 + 9,… / : Kí hiệu phép chia
Các công thức cũng được ^ : Phép lấy luỹ thừa
dùng trong bảng tính. % : Phép lấy phần trăm
- Giới thiệu kí hiệu được sử
dụng để kí hiệu các phép
toán trong công thức.
- Giải thích thứ tự ưu tiên
các phép toán.

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 27/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
18p + Hoạt động 2: 2. Nhập công thức:
Cách nhập công thức. + Chú ý lắng nghe => ghi
- Giới thiệu công thức ởnhớ kiến thức. Các bước thực hiện nhập
bảng tính phải có dấu (=)ở công thức:
phía trước. + Các bước thực hiện nhập- Chọn ô cần nhập công
- Yêu cầu học sinh nghiêncông thức: thức.
cứu SGK và đưa ra các bước- Chọn ô cần nhập công- Gõ dấu =
thực hiện nhập công thức? thức. - Nhập công thức.
- Gõ dấu = - Nhấn Enter hoặc nháy
- Nhập công thức. chuột vào nút V để kết
- Nhấn Enter hoặc nháythúc.
chuột vào nút V để kết thúc.

? Chọn một ô không có côngHọc sinh quan sát => rút ra


thức và quan sát thanh côngnhận xét: Nội dung trên
thức => so sánh nội dungthanh công thức giống dữ
trên thanh công thức với dữliệu trong ô.
liệu trong ô.
? Chọn một ô có công thứcHọc sinh quan sát màn hình
=> So sánh nội dung trên=> rút ra nhận xét: Công
thanh công thức với dữ liệuthức trên thanh công thức
trong ô. còn trong ô là kết quả tính
toán bằng công thức.

4. Củng cố: (7 phút)


– Làm bài tập 1,2/24 SGK
5. Dặn dò: (3phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Xem trước mục 3/23 SGK
6. Rút kinh nghiệm:

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 28/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 7 Ngày soạn:


Tiết: 14 Ngày giảng:
Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách nhập công thức vào ô tính.
- Biết cách sử dụng địa chỉ các ô tính trong công thức
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng địa chỉ trong công thức
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Trong chương trình bảng tính để nhập công thức ta phải làm gì? (5 phút)
3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
15p + Hoạt động 1:
Cách sử dụng địa chỉ trong 1. Sử dụng công thức để
công thức. + Địa chỉ ô là một cặp têntính toán:
? Thế nào là địa chỉ ô, cho vícột và tên hàng mà ô đó
dụ nằm trên. 2. Nhập công thức:
Ví dụ: A1, B2, C5…
Ta có thể tính toán với dữ 3. Sử dụng địa chỉ trong
liệu có trong các ô thông qua công thức:
địa chỉ các ô, khối, cột, hàng.
- Đưa ra ví dụ cách tính có Trong các công thức tính
địa chỉ và cách tính khôngChú ý quan sát cách thựctoán với dữ liệu có trong các
dùng địa chỉ => thay đổi sốhiện của giáo viên =>ô, dữ liệu đó thường được
trong ô dữ liệu => nhận xétNhận xét kết quả cho thông qua địa chỉ của
kết quả. các ô
Kết luận ?
Kết luận: Các phép tính

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 29/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
mà không dùng đến địa
chỉ thì mỗi lần tính toán ta
phải gõ lại công thức và
ngược lại nếu dùng công
thức có địa chỉ, khi ta thay
đổi giá trị => kết quả tự
động thay đổi theo.
+ Hoạt động 2:
17p Sử dụng địa chỉ trong công
thức để tính toán. Học sinh thức hiện tính
Giáo viên đưa ra một bảngtoán theo yêu cầu của giáo
tính gồm các cột STT, Tênviên.
sách, Đơn giá, Số lượng=>
Yêu cầu học sinh tính
cột”thành tiền” Thành tiền = đơn giá * số
lượng

V. Củng cố: (5 phút)


– Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức ?
VI. Dặn dò: (3phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Làm bài tập 4/24 SGK
6. Rút kinh nghiệm:

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 30/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 8 Ngày soạn:


Tiết: 15 Ngày giảng:
Bài Thực Hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác trên bảng tính
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử, phòng máy
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
18p + Hoạt động 1: + Học sinh khởi động Excel và thực hiện nhập các
+ Hoạt động 2: công thức vào trang tính theo yêu cầu của giáo viên
Tạo trang tính và nhập công
thức. Thực hiện mở trang tính mới và nhập dữ liệu theo sự
- Mở trang tính mới và nhậphướng dẫn của giáo viên.
các dữ liệu như hình 25a.
- Nhập các công thức vào cácHọc sinh thực hiện nhập công thức vào các ô tính như
20p ô tính như hình 25b. 1
hình 25b. E F G H I
2 = A1 + 5 = A1*5 = A1 + B2
1 A B C D E F 3 = A1*C1 = B2 – A1 = (A1 + B2)
– C4
2 5
4 = B2*C4 =(C4 – = (A1 +
3 8
A1)/B2 B2)/2
4 12
5
5
6
6

Hình 25a Hình 25b

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 31/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ Hoạt động 3:
Giả sử em có 500.000 đồng gửi tiết kiệm không kì Học sinh tiến hành làm bài thực hành
hạn với lãi suất 0,3%/tháng. Hãy sử dụng công thứctrên máy tính theo yêu cầu và hướng
tính để tính xem trong vòng 1 năm, hằng tháng emdẫn của giáo viên.
có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm? Hãy lập trang
tính như hình 26 để sao cho khi thay đổi số tiền gửi+ Thay đổi lãi suất và tiền gửi ban đầu
ban đầu và lãi suất thì không cần phải nhập lại côngđể kiểm tra.
thức. + Lưu bảng tính với tên
- Lưu bảng tính với tên so tiet kiem So tiet kiem
+ Hoạt động 4: + Học sinh độc lập thực hành trên máy
Mở bảng tính mới và lập bảng điểm của em như hìnhtính
27 dưới đây. Lập công thức để tính điểm tổng kết+ Lưu bảng tính bảng tính với tên
của em theo từng môn học vào các ô tương ứng bảng điểm của em và thoát khỏi
trong cột G chương trình
- Lưu bảng tính và thoát khỏi chương trình.

A B C D E F
1 BẢNG ĐIỂM CỦA EM
2 STT Môn học KT 15 phút KT 1 tiết KT học kỳ Điểm tổng kết
3 1 Toán 8 7 10 8.7
4 2 Vật lý 8 8 9 8.5
5 3 Lịch sử 8 8 7 7.5
6 4 Sinh học 9 10 10 9.8
7 5 Công nghệ 8 6 8 7.3
8 6 Tin học 8 9 9 8.8
9 7 Ngữ văn 7 6 8 7.2
10 8 Giáo dục công dân 8 9 9 8.8
IV. Nhận xét: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

V. Dặn dò: (2 phút)


- Về nhà xem trước bài thực hành
6. Rút kinh nghiệm:
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 32/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 8 Ngày soạn:


Tiết: 16 Ngày giảng:
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm hàm trong chương trình bảng tính
- Biết cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
20p + Hoạt động 1: + Chọn một ô sau đó gõ công
Giới thiệu hàm trong chươngthức vào. 1. Hàm trong chương
trình bảng tính. * Ví dụ trình bảng tính:
- Gọi học sinh nhắc lại cách tínhTính tổng của 10,25,31
toán với các công thức trên trangCách thực hiện: Trong chương trình bảng
tính. Ta gõ vào một ô bất kì tính, hàm là công thức được
Để tính trung bình cộng của ba= 10 + 25 + 31 rồi nhấn Enter. định nghĩa từ trước. Hàm
số 5, 15, 25 ta thực hiện như thếKết quả: 66 được sử dụng để thực hiện
nào? tính toán theo công thức với
Trong chương trình bảng tính,+ Ta nhập vào ô tính như sau: các giá trị dữ liệu cụ thể.
hàm là công thức được định=(5 + 15 + 25)/3 và nhấn
nghĩa từ trước. Hàm được sửEnter.
dụng để thực hiện tính toán theoKết quả: 15 2. Cách sử dụng hàm:
công thức với các giá trị dữ liệu+ Học sinh chú ý lắng nghe =>
cụ thể. ghi nhớ kiến thức. Để nhập hàm vào một ô, ta
+ Hoạt động 2: Chú ý lắng nghe => ghi nhớchọn ô cần nhập, gõ dẫu =,
Tìm hiểu cách sử dụng hàm. kiến thức sau đó gõ hàm theo đúng cú
Để nhập hàm vào một ô, ta chọn pháp của nó và nhấn Enter
ô cần nhập, gõ dẫu =, sau đó gõ
hàm theo đúng cú pháp của nó
17p và nhấn Enter.
IV. Củng cố: (5 phút)
– Em hãy nêu cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính
V. Dặn dò: (3phút)
- Học bài kết hợp SGK
6. Rút kinh nghiệm:
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 33/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 9 Ngày soạn:


Tiết: 17 Ngày giảng:
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Sum, Average, Max, Min
- Biết vận dụng một số hàm cơ bản để làm một số bài tập
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm cơ bản trong chương trình bảng tính
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
10p + Hoạt động 1:
Tìm hiểu hàm tính tổng. 1. Một số hàm trong
- Cú pháp: chương trình bảng tính:
SUM(a,b,c…) Học sinh chú ý lắng nghe =>
Trong đó: Các biến a,b,c …ghi nhớ kiến thức. a) Hàm tính tổng:
được đặt cách nhau bởi dấy - Cú pháp:
phẩy là các số hay địa chỉ SUM(a,b,c…)
của ô. Số lượng các biến là - Chức năng: Cho kết quả
không giới hanh. là tổng các dữ liệu số
- Chức năng: Cho kết quả là trong các biến.
tổng các dữ liệu số trong các
biến. .
Ví dụ:
=SUM(15,24,45);

10p + Hoạt động 2: b) Hàm tính trung bình


Tìm hiểu hàm tính trung cộng:
bình cộng. - Cú pháp:
- Cú pháp: AVERAGE(a,b,c…)
AVERAGE(a,b,c…) - Chức năng: Cho kết quả
? a,b,c… gọi là gì. Học sinh trả lời theo yêu cầulà giá trị trung bình của
của giáo viên: các dữ liệu số trong các
a,b,c… gọi là các biến biến
- Chức năng ? + Cho kết quả là giá trị trung
bình của các dữ liệu số trong
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 34/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
các biến.
Ví dụ:
AVERAGE(15,24,45);
Hãy cho một số ví dụ khác? AVERAGE(A1,A5);
AVERAGE(A1,A5,5);
9p + Hoạt động 3:
Tìm hiểu hàm xác định giá c) Hàm xác định giá trị
trị lớn nhất. lớn nhất:
Giáo viên đưa ra ví dụ: - Cú pháp:
MAX( 45,56,65,24); Học sinh quan sát MAX(a,b,c…);
- Cú pháp? Max(a,b,c…); - Chức năng: Cho kết quả
- Chức năng? + Cho kết quả là giá trị lớnlà giá trị lớn nhất trong
nhất trong các biến. các biến.

9p + Hoạt động 4:
Tìm hiểu hàm xác định giá d) Hàm xác định giá trị
trị nhỏ nhất. Học sinh chú ý lắng nghe =>nhỏ nhất:
- Cú pháp: ghi nhớ kiến thức. - Cú pháp:
MIN(a,b,c...); MIN(a,b,c...);
- Chức năng: cho kết quả là - Chức năng: cho kết quả
giá trị nhỏ nhất trong các là giá trị nhỏ nhất trong
biến. các biến.

IV. Củng cố: (5 phút)


– Hãy nêu cú pháp và chức năng của các hàm cơ bản: SUM, AVERAGE, MAX,
MIN
V. Dặn dò: (2phút)
- Học bài kết hợp SGK
6. Rút kinh nghiệm:

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 35/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 9 Ngày soạn:


Tiết: 18 Ngày giảng:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hướng dẫn HS làm thêm một số bài tập.
2. Kĩ năng:
- HS biết nhập công thức và hàm đúng quy tắc.
- Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min.

3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung bài tập, phòng máy.
III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1

HOÁ ĐƠN XUẤT NGÀY


Ngày:….………………….
Tên khách hàng: Nguyễn Văn Minh.
Số Thành Học sinh chép nội
STT Tên sách Đơn giá
lượng tiền dung bài tập vào vở
1 Turbo pascal 50 32000
2 Tin học VP 150 16000
3 Turbo C/C++ 40 40000
4 Foxpro 200 27000
5 Office 2000 90 25000

Tổng số cuốn sách…cuốn. Tổng số tiền…..đồng.

a.Tính cột thành tiền theo công thức bằng số lượng nhân đơn giá. Học sinh tiến hành làm
b.Tổng số cuốn sách=tổng cột số lượng. bài tập theo yêu cầu
c.Tổng số tiền bằng tổng cột thành tiền. của giáo viên.
GV hướng dẫn.

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 36/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 Học sinh thực hành
trên máy tính theo yêu
KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG TRUNG HỌC cầu của giáo viên
Ngày
STT Họ tên Toán Lý Văn Sử Địa Anh ĐTB
sinh
1 Lê 1/1/89 10 9 7 9 8 9
2 Quân 2/3/90 9.5 8 8 9 7 9
3 Minh 8/5/89 4.6 5 6 6 6 5
4 Tiến 6/7/89 5.5 7 8 6 5 5
5 Kiên 9/9/89 7.5 6 6 8 9 6
6 Thiết 5/6/90 8.5 5 7 7 6 5

Tính cột điểm trung bình.


GV hướng dẫn

IV. Củng cố: (5 phút)


– Giáo viên nhận xét và đánh giá
V. Dặn dò: (3phút)
- Về nhà xem trước bài, tiết sau kiểm tra 1 tiết(TH)
6. Rút kinh nghiệm:

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 37/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 10 Ngày soạn:


Tiết: 19 Ngày giảng:
Bài Thực Hành 4:
BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hướng dẫn HS cách nhập đúng hàm theo quy tắc.
2. Kĩ năng:
- HS biết nhập công thức và hàm vào ô tính.
- Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min.
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử, phòng máy
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
19p + Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh làm bài tập 1: LậpHS lắng nghe - Khởi động chương trình
trang tính và sử dụng công bảng tính Excel và mở
thức. bảng tính có tên Danh
- Khởi động chương trình- Start → All Program→ -sach lop em đã được lưu
bảng tính Excel và mở bảngMicrosoft Excel → File→trong bài thực hành 1.
tính có tên Danh sach lop Open → chọn bảng tính có
em đã được lưu trong bàitên Danh sach lop em →a) Nhập điểm thi các
thực hành 1. Open. môn của lớp em như hình
30 SGK trang 34.
a) Nhập điểm thi các môn-HS tự nhập b) Sử dụng công thức
của lớp em như hình 30 thích hợp để tính đểm
SGK trang 34. trung bình của các bạn
b) Sử dụng công thức thích- Ô F3 nhập công thức: lớp em trong cột Điểm
hợp để tính đểm trung bình=(C3+D3+E3)/3 trung bình.
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 38/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
của các bạn lớp em trong cộtTương tự nhập công thức cho
Điểm trung bình. các ô F4 đến F15. c)Tính điểm trung bình
của cả lớp và ghi vào ô
c)Tính điểm trung bình của- Ô F16 nhập công thức: dưới cùng của cột điểm
cả lớp và ghi vào ô dưới=Average(F3:F15) trung bình.
cùng của cột điểm trung d)Lưu bảng tính với tên
bình. Bang diem lop em
d)Lưu bảng tính với tên- File→ Save
Bang diem lop em

19p + Hoạt động 2: Hướng dẫn- Start → All Program→ Mở bảng tính So theo
học sinh làm bài tập 2/ 35 Microsoft Excel → File→doi the luc đã được lưu
Mở bảng tính So theo doi Open → chọn bảng tính cótrong BT4 của BTH2 và
the luc đã được lưu trongtên So theo doi the luc →tính chiều cao trung bình,
BT4 của BTH2 và tính chiềuOpen. cân nặng trung bình của
cao trung bình, cân nặng- Ô D15 nhập công thức: các bạn trong lớp em.
trung bình của các bạn trong=Average(D3:D14) Lưu trang tính sau khi đã
lớp em. - Ô E15 nhập công thức: thực hiện các tính toán
Lưu trang tính sau khi đã=Average(E3:E14) theo yêu cầu
thực hiện các tính toán theo
yêu cầu - File→ Save

4. Nhận xét: (5 phút)


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

5. Dặn dò: (2 phút)


- Về nhà xem trước bài tập 3, 4/35. Tiết sau”Thực hành”(tt)
6. Rút kinh nghiệm:

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 39/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 10 Ngày soạn:


Tiết: 20 Ngày giảng:
Bài Thực Hành 4 (tt)
BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hướng dẫn HS cách nhập đúng hàm theo quy tắc.
2. Kĩ năng:
- HS biết nhập công thức và hàm vào ô tính.
- Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min.
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử, phòng máy
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
19p + Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh làm bài tập 3/ 35:HS lắng nghe
Sử dụng hàm AVERAGE,
MAX, MIN.
a) Hãy sử dụng hàm thích
hợp để tính lại các kết quả đã=Averege(C3:E3)
tính trong BT1 và so sánh
với cách tính bằng công
thức.
b) Sử dụng hàm Averege để-Ô C16 nhập công thức:
tính điểm trung bình từng=Averege(C3:C15)
môn học của cả lớp trong-Ô D16 nhập công thức:
dòng Điểm trung bình. =Averege(D3:D15)
-Ô E16 nhập công thức:
=Averege(E3:E15)
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 40/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

c) Hãy sử dụng hàm Max,-Ô F17 nhập công thức:


Min để xác định điểm trung=Max(F3:F15)
bình cao nhất và điểm trung-Ô F18 nhập công thức:
bình thấp nhất =Min(F3:F15)

19p + Hoạt động 2: Hướng dẫn


làm bài tập 4/35: Lập trang
tính và sử dụng

Hãy lập trang tính và sử* Tổng giá trị sản xuất vùng
dụng hàm thích hợp dể tínhđó theo từng năm
tổng giá trị sản xuất vùng đó-Ô E4 nhập công thức:
theo từng năm vào cột bên=Sum(B4:D4)
phải và tính giá trị sản xuấtTương tự nhập công thức cho
trung bình trong 6 năm theocác ô E5 đến E9.
từng ngành sản xuất. Lưu* Giá trị sản xuất trung bình
bảng tính với tên Giá trị sản trong 6 năm theo từng ngành
xuát sản xuất
-Ô B10 nhập công thức:
=Average (B4:B9)
Tương tự nhập công thức cho
các ô C10, D10

4. Nhận xét: (5 phút)


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

5. Dặn dò: (2 phút)


- Về nhà xem trước bài 5 :”Thao tác với bảng tính”
6. Rút kinh nghiệm:
-------------------------------- ˜----------------------------------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 41/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 11 Ngày soạn:


Tiết: 21 Ngày giảng:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại một số kiến thức đã học
II. Nội dung:
* Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
1. Địa chỉ ô B3 nằm ở :
a) Cột B, dòng 3 b) Dòng B, cột 3 c) Dòng B, Dòng 3 d) Cột B, cột 3
2. Để thoát khỏi màn hình EXCEL ta chọn cách nào đây?
a/ File/Open b/ File/Exit c/ File/Save d/ File/Print
3. Giả sử cần tính tổng các giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2. Công
thức nào sau đây là đúng?
a) (C2+D4)*B2; b) = C2+D4* B2; c) =(C2+D4)*B2; d) =(C2+D4)B2;
4. Cho biết kết quả của hàm =Average(4,10,16)?
a) 30 b) 10 c) 16 d) 4
5. Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện?
a) Tính tổng của ô A5 và ô A10 b) Tính tổng từ ô A5 đến ô A10
c) Tìm giá trị lớn nhất của ô A5 và ô A10 d) Tìm giá trị lớn nhất từ ô A5 đến ô A10
6. Cho dữ liệu trong các Ô sau A1= 19; A2 = 12; A3 = 5. = SUM (A1: A3) có kết quả là:
a/ 47 b/ 25 c/ 21 d/ 36
7. Để mở một trang tính đã có, ta thực hiện như thế nào?
a) Chọn File/Save b) Chọn File/Close c) Chọn File/Open d) Chọn File/New
8. Giả sử trong các ô từ A1 đến A10 có các giá trị tương ứng từ 1 đến 10, hàm
=SUM(A1,A2,A6) sẽ cho kết quả như thế nào?
a) 55 b) 43 c) 9 d) Không thực hiện được
II. Phần tự luận: (6 điểm)
1. Em hãy nêu khái niệm chương trình bảng tính và nêu một số đặc trưng chung của chương
trình bảng tính?
2. Em hãy nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính?
3. Cho bảng tính sau:
A B C D E F
1 SỐ HỌC SINH GIỎI KHỐI 7
2 STT Lớp Nam Nữ Tổng cộng
3 1 7A 7 10
4 2 7B 13 9
5 TRUNG BÌNH
Hãy lập công thức để tính:
a) Tổng số học sinh giỏi của mỗi lớp?......................................…………………………………………
b) Trung bình có bao nhiêu học sinh giỏi trên mỗi lớp?……………………………………………
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 42/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 11 Ngày soạn:


Tiết: 22 Ngày giảng:
Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng.
- Biết cách chèn thêm, xóa cột hoặc hàng
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs:
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
19p + Hoạt động 1: Tìm 1. Điều chỉnh độ rộng của cột và độ
hiểu cách điều chỉnh cao hàng:
độ rộng của cột và độ a) Điều chỉnh độ rộng của cột:
cao của hàng. Học sinh chú ý lắng- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách
GV hướng dẫn, minhnghe => ghi nhớhai cột.
hoạ H32. kiến thức - Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang
Điều chỉnh độ rộng trái để thu hẹp.
cột khi dãy kí tự quá
dài hiển thị ở các ô b) Điều chỉnh độ cao của hàng:
bên phải; cột quá- Đưa con trỏ chuột- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách
rộng; dữ liệu số quávào vạch ngăn cáchhai hàng
dài sẽ xuất hiện các kíhai cột. - Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của
hiệu # #. - Kéo thả sang phảihàng.
Để điều chỉnh độ rộngđể mở rộng hay
cột em làm thế nào? sang trái để thu hẹp.
Để thay đổi độ cao- Đưa con trỏ chuột
hàng em làm thế nào? vào vạch ngăn cách
Lưu ý: Nhấy đúp hai hàng

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 43/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
chuột trên vạch phân - Kéo thả chuột để2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng:
cách cột hoặc hàng sẽ thay đổi độ cao củaa) Chèn thêm cột hoặc hàng:
18p điều chỉnh độ rộng hàng.
cột, độ cao hàng vừa - Nháy chuột chọn một cột.
khít với dữ liệu có Học sinh chú ý lắng- Mở bảng chọn Insert và chọn columns.
trong cột và hàng nghe
- Nháy chọn một hàng.
+ Hoạt động 2: Tìm - Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh
hiểu cách chèn thêm Rows.
hoặc xoá cột và hàng.
GV cho Hs quan sát a) Xoá cột hoặc hàng:
H38 Học sinh quan sát
* Chèn thêm cột hoặc H38 theo yêu cầu- Sử dụng lệnh Edit ˜ Delete
hàng: của giáo viên
- Để chèn thêm cột- Nháy chuột chọn
em cần thực hiện ntn?một cột.
H39 - Mở bảng chọn
- Một cột trống sẽInsert và chọn
được chèn bên trái cộtcolumns.
được chọn. H40 - Nháy chọn một
- Để chèn thêm mộthàng.
hàng em làm thế nào? - Mở bảng chọn
- Một hàng trống sẽInsert và chọn lệnh
được chèn thêm vàoRows.
bên trên hàng được
chọn. Học sinh chú ý lắng
Lưu ý: Nếu chọn nghe
trước nhiều cột hay - Sử dụng lệnh Edit
nhiều hàng, số cột ˜ Delete.
hoặc số hàng mới
được chèn thêm đúng
bằng số cột hoặc hàng
em đã chọn.
* Xoá cột hoặc hàng:
Nếu chọn các cột cần
xoá rồi nhấn phím
delete, em sẽ thấy dữ
liệu trong các ô trên
cột đó bị xoá, còn bản
thân cột thì không.
Cho Hs quan sát hình
41.
- Để xoá cột hoặc

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 44/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
hàng em làm như thế
nào?

4. Củng cố: (5 phút)


– Em hãy nêu cách điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng
5. Dặn dò: (3phút)
- Học bài kết hợp SGK
6. Rút kinh nghiệm:
------------------------------ ˜ ----------------------------------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 45/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 12 Ngày soạn:


Tiết: 23 Ngày giảng:
Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Biết cách sao chép công thức.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sao chép và di chuyển dữ liệu
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu cách chèn thêm hoặc xoá cột và hàng? (5 phút)
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
16p + Hoạt động 1: Tìm hiểu 3. Sao chép và di chuyển
cách sao chép và di chuyển- Chọn ô hoặc các ô códữ liệu:
dữ liệu. thông tin em muốn sao a) Sao chép nội dung ô
* Sao chép nội dung ô tính: chép. tính
- Để sao chép nội dung ô- Nháy nút copy trên thanh- Chọn ô hoặc các ô có
tính em làm thế nào? công cụ. thông tin em muốn sao
chép.
- Nháy nút copy trên thanh
- Chọn ô em muốn đưacông cụ.
thông tin được sao chép
vào.
- Nháy nút Paste trên thanh- Chọn ô em muốn đưa
công cụ thông tin được sao chép
Lưu ý: Khi sao chép em cần vào.
chú ý để tránh sao đè lên dữ - Nháy nút Paste trên thanh
Học sinh chú ý lắng nghecông cụ
liệu.
=> ghi nhớ kiến thức
* Di chuyển nội dung ô
Học sinh chú ý lắng nghe
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 46/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
tính:
GV: Di chuyển nội dung ô- Chọn ô hoặc các ô cób) Di chuyển nội dung ô
tính sẽ sao chép nội dung ôthông tin em muốn ditính:
tính vào ô tính khác và xoáchuyển. - Chọn ô hoặc các ô có
nội dung ở ô ban đầu đi. - Nháy nút cut trênthông tin em muốn di
-Vậy di chuyển nội dung ô chuyển.
tính em làm thế nào? - Nháy nút cut trên
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu thanh công cụ.
cách sao chép công thức - Chọn ô em muốn đưa
* Sao chép nội dung các ôthông tin được sao chépthanh công cụ.
có công thức: vào. - Chọn ô em muốn đưa
Cho học sinh xem ví dụ Nháy nút Paste trênthông tin được sao chép
16p minh hoạ ở hình 45a và 45b vào.
Nháy nút Paste trên
? Kết luận thanh công cụ.
* Di chuyển nội dung các ô
có công thức. thanh công cụ.
Khi di chuyển nội dung các- Học sinh quan sát ví dụ
ô có chứa địa chỉ bằng cácminh hoạ ở sách giáo khoa
nút lệnh Cut và Paste, cáctheo yêu cầu của giáo viên.
địa chỉ trong công thức- Khi sao chép một ô có nội
không bị điều chỉnh, nghĩadung là công thức chứa địa
là công thức được sao chépchỉ, các địa chỉ được điều4. Sao chép công thức:
y nguyên chỉnh để giữ nguyên quana) Sao chép nội dung các ô
hệ tương đối về vị trí so vớicó công thức:
ô đích

Học sinh chú ý lắng nghe


=> ghi nhớ kiến thức
b) Di chuyển các ô có công
thức

4. Củng cố: (5 phút)


– Em hãy nêu cách sao chép và di chuyển dữ liệu
5. Dặn dò: (3phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Xem trước”Bài thực hành số 5”
6. Rút kinh nghiệm:
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 47/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 12+13 Ngày soạn:


Tiết: 24+25 Ngày giảng:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hướng dẫn HS làm thêm một số bài tập.
2. Kĩ năng:
- HS biết nhập công thức và hàm đúng quy tắc.
- Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi, làm các bài tập SGK.
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, làm bài tập, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
- Hãy nêu các bước sao chép và di chuyển dữ liệu?
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
18p + Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
HOÁ ĐƠN XUẤT NGÀY
Ngày:….…...
Tên khách hàng: Nguyễn Văn Minh.
Số Thành
STT Tên sách Đơn giá
lượng tiền Học sinh chép nội
1 Turbo pascal 50 32000 dung bài tập vào vở
2 Tin học VP 150 16000
3 Turbo C/C++ 40 40000
4 Foxpro 200 27000
5 Office 2000 90 25000

Tổng số cuốn sách….. cuốn. Tổng số tiền……. đồng.

a.Tính cột thành tiền theo công thức bằng số lượng nhân đơn
giá. Học sinh tiến hành
b.Tổng số cuốn sách=tổng cột số lượng. làm bài tập theo yêu

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 48/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
c.Tổng số tiền bằng tổng cột thành tiền. cầu của giáo viên.
GV hướng dẫn.

16p + Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
Học sinh thực hành
KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG TRUNG HỌC trên máy tính theo yêu
Ngày cầu của giáo viên
STT Họ tên Toán Lý Văn Sử Địa Anh
sinh
1 Lê 1/1/89 10 9 7 9 8 9
2 Quân 2/3/90 9.5 8 8 9 7 9
3 Minh 8/5/89 4.6 5 6 6 6 5
4 Tiến 6/7/89 5.5 7 8 6 5 5
5 Kiên 9/9/89 7.5 6 6 8 9 6
6 Thiết 5/6/90 8.5 5 7 7 6 5

Tính cột điểm trung bình.


GV hướng dẫn

4. Củng cố: (3 phút)


– Giáo viên nhận xét và đánh giá
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà xem trước bài, tiết sau học bài thực hành 5.
6. Rút kinh nghiệm:

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 49/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 13 Ngày soạn:


Tiết: 26 Ngày giảng:
Bài thực hành 5
CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng,
chèn thêm hoặc xóa hàng và cột của trang tính. Thực hiện thao tác sao chép và di chuyển
dữ liệu.
2. Kĩ năng:
- Thực hành thành thạo
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử, phòng máy
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi.
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập 1: Điều chỉnh độ rộng Bài tập 1: Điều
côt, độ cao hàng, chèn thêm hàng và Hs thực hành chỉnh độ rộng của
cột, sao chép và di chuyển dữ liệu cột, độ cao của hàng
- Khởi động chương trình bảng tínha) Chọn cột vật lý ( cột D) vàovà cột, sao chép và
Excel và mở bảng tính Bang diem Insert → Column di chuyển dữ liệu.
lop em đã được lưu trong bài thực
hành 4.
a) Chèn thêm cột trống vào trước cộtb) Chọn hàng 1 Insert → Row.
D (vật lý) để nhập điểm môn tin học- Chọn hàng 3 Insert → Row.
như minh hoạ trên hình 48a. - Điều chỉnh lại cột và hàng.
b) Chèn thêm các hàng trống và thựcc) Sau khi thêm một cột, công
hiện các thao tác điều chỉnh độ rộngthức trong các ô của cột G đã
cột, độ cao hàng để có trang tínhthay đổi nhưng kết quả vẫn như
tương tự như trên hình 48a. cũ.
c) Trong các ô của cột G (ĐiểmCông thức cũ ở ô G5 là:
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 50/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
trung bình) có công thức tính điểm=average(C5,D5,E5,F5)
trung bình của HS. Hãy kiểm traCông thức mới ở ô H5 sau khi
công thức trong các ô đó để biết sauđã chèn thêm một cột (ví dụ
khi chèn thêm một cột, công thức cóchèn thêm 1 cột trước cột D) là:
còn đúng không? Điều chỉnh lại công=average(C5,E5,F5,G5).
thức cho đúng. Kết quả điểm trung bình sau khi
d) Di chuyển dữ liệu trong các cộtchèn thêm một cột vẫn như cũ.
thích hợp để có trang tính như hình- Chọn cột vừa chèn thêm và
48b. Lưu bảng tính của em. vào Edit → Delete.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bàia) Chọn cột D vào nút lệnh Cut.
tập 2: Tìm hiểu các trường hợp tự chọn cột H vào nút lệnh Paste.
điều chỉnh của công thức khi chèn Ô F5 có công thức:
thêm cột mới =AVERAGE(C5:E5) công thức
a) Di chuyển dữ liệu trong cột D tạmnày đã tự điều chỉnh lại cho
thời sang một cột khác và xoá cột D.đúng. Kết quả là 7,7 chứ không
Sử dụng hàm thích hợp để tính điểmphải là 7,8 như trước.
trung bình ba môn học của bạn đầub)-Chọn cột F vào
tiên trong ô F5 và sao chép công thứcInsert→Column.
để tính điểm trung bình của các bạn-Sao chép dữ liệu từ cột lưu tạm
còn lại. thời (điểm tin học) vào cột mới
b) Chèn thêm cột mới vào sau cột Eđược chèn thêm: chọn cột điểm
và sao chép dữ liệu từ cột lưu tạmtin học vào nút copy, vào cột F
thời vào cột mới đuợc chèn thêm.vào nút Paste.
Kiểm tra công thức trong cột điểm- Công thức không còn đúng. Bài tập 2: Tìm hiểu
trung bình có còn đúng không? Từ các trường hợp tự
đó hãy rút ra kết luận thêm về ưu điều chỉnh của công
điểm của việc sử dụng hàm thay vì thức khi chèn thêm
sử dụng công thức. cột mới

4. Nhận xét: (5 phút)


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà xem trước bài. Tiết sau”Thực hành”(tt)
6. Rút kinh nghiệm:
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 51/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 14 Ngày soạn:


Tiết: 27 Ngày giảng:
Bài thực hành 5 (tt)
CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng,
chèn thêm hoặc xóa hàng và cột của trang tính. Thực hiện thao tác sao chép và di chuyển
dữ liệu.
2. Kĩ năng:
- Thực hành thành thạo
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử, phòng máy
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
19p + Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập 3: Thực hành Hs thực hành Bài tập 3: Thực
sao chép và di chuyển công thức hành sao chép và
và dữ liệu. di chuyển công
a) Tạo trang tính như hình 50a) Học sinh tạo trang tính thức và dữ liệu.
trang 47 SGK.
b) Sử dụng hàm hoặc công thứcb) Công thức trong ô D1:
thích hợp trong ô D1 để tính tổng=Sum(A1:C1) kết quả là 6
các số trong các ô A1, B1 và C1.
c) Sao chép công thức trong ô D1
vào các ô D2, E1, E2, E3. Quanc) Công thức trong ô D2 là:
sát các kết quả nhận được và giải=Sum(A2:C2) kết quả là 15
thích. Di chuyển công thức trongCông thức trong ô E1 là:
ô D1 vào ô G1 và công thức=Sum(B1:D1) kết quả là 11
trong ô D2 vào ô G2. Quan sátCông thức trong ô E2 là:
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 52/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
các kết quả nhận đuợc và rút ra=Sum(B2:D2) kết quả là 26
nhận xét của em. Công thức trong ô E3 là:
d) Ta nói rằng sao chép nội dung=Sum(B3:D3) kết quả là 0
của một ô (hay một khối) vào một
khối có nghĩa rằng sau khi chọnd)+Khi chọn một ô đích, nội
các ô và nháy nút Copy, ta chọndung của các ô trong khối được
khối đích truớc khi nháy nútsao chép vào các ô bên dưới và
Paste. bên phải các ô được chọn, bắt
+Sao chép nội dung ô A1 vàođầu từ ô đó.
khối H1:J4; +Nếu sao chép nội dung của
+Sao chép khối A1:A2 vào cácmột ô và chọn một khối làm
khối sau: A5:A7; B5:B8; C5:C9. đích (không chỉ là một ô), nội
Quan sát các kết quả nhận đượcdung ô đó sẽ được sao chép vào
và rút ra nhận xét của em. mọi ô trong khối đích.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm+Nếu sao chép nội dung của
bài tập 4: Thực hành chèn và một khối và chọn một khối làm
điều chỉnh độ rộng cột, độ cao đích, nội dung khối đó sẽ được
hàng. sao chép nhiều lần vào khối
- Mở bảng tính So theo doi the đích nếu khổi đích lớn hơn bấy
luc đã được lưu trong bài thựcnhiêu lần khối cần sao chép.
hành 2. Thực hiện các thao tác
chèn them hang, thêm cột, điềuHọc sinh thực hành theo yêu cầu
chỉnh các hang và cột để có trangcủa giáo viên Bài tập 4: Thực
19p tính như hình 51 SGK trang 48. hành chèn và điều
chỉnh độ rộng cột,
độ cao hàng

4. Nhận xét: (5 phút)


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

5. Dặn dò: (2 phút)


- Về nhà học bài, tiết sau học bài 6 : Định dạng trang tính
6. Rút kinh nghiệm:

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 53/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 14 Ngày soạn:


Tiết: 28 Ngày giảng:
Bài 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định dạng Font chữ, cỡ chữ, cỡ chữ và chọn màu chữ.
- Biết cách căn lề trong ô tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng định dạng trang tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
20p + Hoạt động 1: Tìm hiểu 1. Định dạng phông chữ,
cách định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.
cỡ chữ và kiểu chữ a) Thay đổi phông chữ:
Em có thể định dạng văn bản
hoặc số trong các ô tính vớiHS chú ý lắng nghe => ghi- Chọn ô (hoặc các ô) cần
phông chữ, cỡ chữ và kiểunhớ kiến thức. định dạng.
chữ khác nhau. - Nháy mũi tên ở ô Font.
* Định dạng phông chữ. - Chọn Font chữ thích hợp
Yêu cầu học sinh nghiên cứuĐể thay đổi phông chữ ta
SGK => nêu các bước thaythực hiện:
đổi phông chữ - Chọn ô (hoặc các ô) cầnb) Thay đổi cỡ chữ:
GV nhận xét và bổ sung:định dạng. + Ta thực hiện:
Ngoài thao tác dùng nút lệnh - Nháy mũi tên ở ô Font. - Chọn ô (hoặc các ô cần
trên thanh công cụ ta còn có - Chọn Font chữ thích hợp định dạng.
thể dùng bảng chọn. - Nháy mũi tên ở ô Font
* Thay đổi cỡ chữ: Học sinh chú ý lắng nghe size.
Để thay đổi cỡ chữ ta làm+ Ta thực hiện: - Chọn cỡ chữ thích hợp
như thế nào? - Chọn ô (hoặc các ô cầnc) Thay đổi kiểu chữ:

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 54/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
định dạng. + Các bước thực hiện:
- Nháy mũi tên ở ô Font size. - Chọn ô (hoặc các ô) cần
- Chọn cỡ chữ thích hợp định dạng.
Học sinh chú ý lắng nghe. - Nháy vào nút Bold,
* Thay đổi kiểu chữ. + Các bước thực hiện: Italic hoặc Underline để
Để định dạng các kiểu chữ- Chọn ô (hoặc các ô) cầnchọn chữ đậm, chữ nghiên
đậm, nghiên hoặc gạch chân,định dạng. hoặc chữ gạch chân.
ta sử dụng các nút lệnh- Nháy vào nút Bold, Italic
. hoặc Underline để chọn chữ2. Định dạng màu chữ:
đậm, chữ nghiên hoặc chữ- Chọn ô hoặc các ô cần
Nêu các bước thực hiện đểgạch chân. định dạng.
thay đổi kiểu chữ. HS chú ý lắng nghe => Ghi- Nháy vào nút mũi tên
Ta có thể sử dụng đồng thờinhớ kiến thức. bên cạnh nút Font Color
nhiều nút lệnh này để có các+ Hiển thị màu đen - Nháy chọn màu thích
10p kiểu chữ kết hợp - Chọn ô hoặc các ô cần địnhhợp
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng. 3. Căn lề trong ô tính:
cách định dạng màu chữ - Nháy vào nút mũi tên bên- Chọn ô hoặc các ô cần
Ngầm định văn bản và sốcạnh nút Font Color định dạng.
được hiển thị màu gì? - Nháy chọn màu thích hợp - Nháy vào nút Center để
? Nêu cách thực hiện để định căn giữa, nút Left để căn
8p dạng màu chữ. + Văn bản được căn thẳng lềtrái hoặc nút Right để căn
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu trái, số được căn thẳng lềphải.
cách căn lề trong ô tính. phải.
Ngầm định văn bản và số+ Học sinh chú ý lắng nghe
được căn lề như thế nào? => ghi nhớ kiến thức.
Giáo viên giới thiệu cách
căn lề trong ô tính

4. Củng cố: (5phút)


? Em hãy nêu cách định dạng màu chữ
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Tiết sau học tiếp bài:”Định dạng trang tính”
6. Rút kinh nghiệm:

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 55/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 15 Ngày soạn:


Tiết: 29 Ngày giảng:
Bài 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tăng, hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số.
- Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng định dạng trang tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các bước định dạng phông chữ cỡ chữ, màu chữ, kiểu chữ? (5 phút)
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
20p + Hoạt động 1: Tìm hiểu 1. Định dạng phông chữ,
cách tăng hoặc giảm chữ số cỡ chữ và kiểu chữ.
thập phân của dữ liệu số.
- Trong khi thực hiện tính a) Thay đổi phông chữ:
toán với các số, đôi khi ta
cần làm việc với chữ số thậpHS chú ý lắng nghe => ghi- Chọn ô (hoặc các ô) cần
phân (điểm trung bình) nhớ kiến thức. định dạng.
- Trong Exel có các nút lệnh - Nháy mũi tên ở ô Font.
để thay đổi số chữ số sau - Chọn Font chữ thích hợp
dấu chấm thập phân của số
trong ô tính. - Chọn ô (hoặc các ô) cần
- Yêu cầu học sinh nghiêntăng hoặc giảm chữ số thập
cứu sách giáo khoa => cáchphân.
thực hiện. - Nháy chọn nút để tăng
b) Thay đổi cỡ chữ:
- Khi giảm hoặc tăng chữ số
thập phân chương trình sẻ + Ta thực hiện:
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 56/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
thực hiện quy tắc làm tròn. hoặc chọn nút để giảm- Chọn ô (hoặc các ô cần
- Việc làm tròn chỉ để hiển định dạng.
thị còn khi thực hiện phép - Nháy mũi tên ở ô Font
tính giá trị trong ô tính đóchữ số thập phân. size.
được giữ nguyên. - Chọn cỡ chữ thích hợp
c) Thay đổi kiểu chữ:
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu Học sinh chú ý lắng nghe => + Các bước thực hiện:
cách tô màu nên và kẻ ghi nhớ kiến thức - Chọn ô (hoặc các ô) cần
đường biên của các ô tính định dạng.
* Cách tô màu nền: - Nháy vào nút Bold,
? Tác dụng của tô màu nền. Italic hoặc Underline để
chọn chữ đậm, chữ nghiên
hoặc chữ gạch chân.
2. Định dạng màu chữ:
- Chọn ô hoặc các ô cần
? Tìm hiểu sgk và nêu thao định dạng.
tác thực hiện. Suy nghĩ trả lời - Nháy vào nút mũi tên
- Màu nền của các ô tínhbên cạnh nút Font Color
giúp ta dể dàng phân biệt và- Nháy chọn màu thích
so sánh các miền dữ liệuhợp
khác nhau trên trang tính. 3. Căn lề trong ô tính:
B1. Chọn ô hoặc các ô cần - Chọn ô hoặc các ô cần
10p tô màu nền. định dạng.
B2. Nháy vào nút mũi tên - Nháy vào nút Center để
bên phải nút Fill color căn giữa, nút Left để căn
trái hoặc nút Right để căn
để chọn màu nền. phải.
B3. nháy chọn màu nền

8p

IV. Củng cố: (5phút)


? Em hãy nêu cách định dạng màu chữ
V. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Tiết sau học tiếp bài:”Định dạng trang tính”
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 57/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 15 Ngày soạn:


Tiết: 30 Ngày giảng:
Bài thực hành 6:
TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng định dạng văn bảng.
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
– Nội dung bài thực hành
– Máy tính điện tử
III. Tiến trình bài thực hành:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
38p Bài tập 1: Thực hành định dạng
văn bản và số, căn chỉnh dữ
Bài tập 1: Thực
liệu, tô màu văn bản, kẻ đường
hành định dạng văn
biên và tô màu nền.
bản và số, căn
? Thực hiện thao tác mở bảng- Thực hiện mở bảng tính đã có
chỉnh dữ liệu, tô
tính Bang diem lop em đã lưutrong máy
màu văn bản, kẻ
trong bài thực hành 5
đường biên và tô
? Yêu cầu học sinh đọc và nêu- Đọc và trả lời
màu nền.
yêu cầu của bài
? Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm quan sát, nhận xét, so sánh- Học sinh quan sát và đưa ra
sự khác biệt giữa trang tính chưanhận xét.
được định dạng và trang tính đã
Nghe hướng dẫn
được định dạng SGK.
- Cân đối, dễ phân biệt và so
- Hướng dẫn quan sát từng phầnsánh nhờ hàng tiêu đề cột có
kiểu phông chữ khác biệt, các ô
nội dung trang tính: tiêu đề của
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 58/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
bảng; tiêu đề của cột, dữ liệutính được tô màu nền theo
nhóm 5 học sinh, dữ liệu quan
trong các cột về kểu chữ, cỡ chữ,
trọng TB có màu riêng biệt, các
màu chữ, căn lề, màu nền vàdữ liệu kiểu số được căn
giữa,...
đường biên của ô.
? Cách trình bày của trang tính- Liệt kê các thao tác: phông
chữ, màu chữ hàng tiêu đề và
nào ưu tiên hơn, ưu điểm hơn ở
hàng tiêu đề các cột,..
điểm nào. Hàng tiêu đề bảng được căn
giữa nhiều ô.
? Các yếu tố định dạng khác biệt
- Định dạng: font chữ, cỡ chữ,
là gì? Hãy liệt kê các yếu tố khácmàu chữ hàng tiêu đề bảng và
hàng tiêu đề cột.
biệt đó.
- Nghe và ghi vở
? Để có được các kết quả đó cần+ Định dạng: Phông chữ, kiểu
chữ, cỡ chữ và màu sắc khác
thực hiện các thao tác định dạng
nhau theo hình 66.
gì? + Thực hiện thao tác tăng,
giảm chữ số thập phân.
- Nhân xét và ghi lên bảng trình
+ Thực hiện thao tác gộp các ô
tự thao tác cần định dạng theotừ A1 đến G1 thành 1 ô
- Học sinh thực hành bài tập 1,
phân tích yêu cầu của bài toán.
hoàn thành các thao tác thực
- Yêu cầu học sinh thực hành hiện theo yêu cầu bài toán.

IV. Nhận xét: (5 phút)


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

V. Dặn dò: (2 phút)


- Về nhà xem trước bài. Tiết sau”Thực hành”(tt)

6. Rút kinh nghiệm:


----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 59/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 16 Ngày soạn:


Tiết: 31 Ngày giảng:
Bài thực hành 6 (tt)
TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng định dạng văn bảng.
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
– Nội dung bài thực hành
– Máy tính điện tử
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
38p Bài tập 2: Thực hành lập trang Bài tập 2: Thực
tính, sử dụng công thức, địnhHọc sinh thực hiện theo yêu cầuhành lập trang
dạng, căn chỉnh dữ liệu và tô tính, sử dụng công
màu. thức, định dạng,
? Khởi động chương trình bảng căn chỉnh dữ liệu
tính Excel. - Trả lời các cách khởi động và tô màu.
- Nhận xét và bổ sung Ghi bài
? Mở mới một tập tin.
- Nhận xét và bổ sung - Thực hiện thao tác mở mới

? Tại trang tính có tên Sheet 1,


lập trang tính với dữ liệu các- Thực hành, nhập dữ liệu đúng
nước trong khu vực Đông Nam átheo mẫu hình 67
như hình 67
- Yêu cầu nhập đúng vị trí các ô
trong sgk

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 60/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
? Lập công thức tính mật độ dân- Công thức tính:
số cho các nước. E6=D6/C6*1000
- Nhận xét: tính cho một ô, các ô
tiếp theo tính theo sao chép công- Thực hành theo hướng dẫn
thức.

? Thao tác giảm chữ số thập phân


trong cột mật độ để chỉ hiển thị- Các bước thực hiện tăng, giảm
phần nguyên; Các cột diện tích,chữ số phần thập phân.
dân số, tỉ lệ dân số thành thị cầnThực hành các thao tác
hiển thị một chữ số phần thập
phân.

? Thực hiện thao tác chèn thêm- Chèn cột trống


cột trống cần thiết
? Định dạng trang tính theo đúng- Thực hiện các định dạng theo
mẫu hình 68 đúng mẫu hình 68
? Lưu nội dung trang tính theoQuan sát và trả lời
đường dẫn: C:\TIN HOC \ Tên- Thực hiện thao tác lưu nội
mình -BAITH 6 dung
? Quan sát bảng tính trước và sau
khi thực hiện các thao tác định
dạng. So sánh tính toán trên máyQuan sát và trả lời
và thủ công có đặc điểm gì?

- Nhận xét kết quả của bài thực


hành: nêu gương một số bài hoànNghe và rút kinh nghiệm
thành tốt, số bài chưa tốt cần
khắc phục.

V. Nhận xét: (5 phút)


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

VI. Dặn dò: (2 phút)


- Về nhà xem trước bài”Trình bày và in trang tính”
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 61/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 16 Ngày soạn:


Tiết: 32 Ngày giảng:
KIỂM TRA 1 TIẾT (TH)
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại một số kiến thức đã học, biết sử dụng một số hàm đã học để giải bài
tập
II. Nội dung:
* Đề bài:
A B C D E F G H
1 BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
2 STT Họ và tên Toán Tin Văn Anh văn Điểm tổng Điểm TB
3 1 Đinh Vạn Hoàng An 7 6 7 5
4 2 Lê Thị Hoài An 6 9 8 6
5 3 Lê Thái Anh 5 8 7 6
6 4 Phạm Như Anh 6 6 7 8
7 5 Vũ Việt Anh 7 8 7 6
8 6 Phạm Thanh Bình 6 6 7 8
9 7 Nguyễn Linh Chi 8 8 6 8
10 8 Vũ Xuân Cương 5 8 6 7
11 9 Trần Quốc Đạt 5 6 5 6
12 10 Nguyễn Anh Duy 7 6 5 8
13 11 Nguyễn Trung Dũng 8 7 6 4
14 12 Hoàng Thị Hường 5 8 6 9

a. Lập trang tính như hình trên. (5 điểm)


b. Lập công thức tính điểm tổng – dùng địa chỉ của ô (2.5 điểm)
c. Lập công thức tính điểm trung bình – dùng địa chỉ của ô (2.5 điểm)

III. Kết thúc :


– Gv: Đọc điểm, nhận xét tiết kiểm tra.
– Hs: Về nhà chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 62/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 17 Ngày soạn:


Tiết: 33 Ngày giảng:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại một số kiến thức đã học, vận dụng để làm một số bài tập
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm để tính toán trong Excel.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra trong khi ôn tập
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
20p + Hoạt động 1: Ôn lại 1. Ôn lại một số hàm đã học:
một số hàm đã học. - Cú pháp: - Hàm tính tổng
? Hãy nêu cú pháp vàSUM(a,b,c…) + Cú pháp:
chức năng của các- Chức năng: Cho kết quảSUM(a,b,c…)
hàm sau: là tổng các dữ liệu số trong+ Chức năng: Cho kết quả là
- Hàm tính tổng các biến. tổng các dữ liệu số trong các
biến.
- Cú pháp: - Hàm tính trung bình cộng.
AVERAGE(a,b,c…) + Cú pháp:
- Hàm tính trung bình- Chức năng AVERAGE(a,b,c…)
cộng. Cho kết quả là giá trị trung+ Chức năng
bình của các dữ liệu số Cho kết quả là giá trị trung bình
trong các biến. của các dữ liệu số trong các biến.
- Hàm xác định giá trị lớn nhất.
- Cú pháp: * Cú pháp:
Max(a,b,c…); Max(a,b,c…);
- Chức năng: * Chức năng:
- Hàm xác định giá trị Cho kết quả là giá trị lớn Cho kết quả là giá trị lớn nhất
lớn nhất. nhất trong các biến. trong các biến.
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 63/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
- Cú pháp: - Cú pháp:
MIN(a,b,c...); MIN(a,b,c...);
- Chức năng: cho kết quả là- Chức năng: cho kết quả là giá
- Hàm xác định giá trịgiá trị nhỏ nhất trong cáctrị nhỏ nhất trong các biến.
nhỏ nhất biến. 2. Các thao tác với bảng tính
+ Điều chỉnh độ rộng của cột.
+ Điều chỉnh độ rộng của- Đưa con trỏ chuột vào vạch
cột. ngăn cách hai cột.
- Đưa con trỏ chuột vào- Kéo thả sang phải để mở rộng
vạch ngăn cách hai cột. hay sang trái để thu hẹp.
23p - Kéo thả sang phải để mở+ Điều chỉnh độ cao của hàng.
rộng hay sang trái để thu- Đưa con trỏ chuột vào vạch
+ Hoạt động 2: Các hẹp. ngăn cách hai hàng
thao tác với bảng tính + Điều chỉnh độ cao của- Kéo thả chuột để thay đổi độ
- Nêu cách thực hiệnhàng. cao của hàng.
để điều chỉnh độ rộng- Đưa con trỏ chuột vào+ Chèn thêm cột hoặc hàng:
cột và độ cao hàng? vạch ngăn cách hai hàng - Nháy chuột chọn một cột.
- Kéo thả chuột để thay đổi- Mở bảng chọn Insert và chọn
độ cao của hàng. columns.
+ Chèn thêm cột hoặc- Nháy chọn một hàng.
hàng: - Mở bảng chọn Insert và chọn
- Nêu cách thực hiện- Nháy chuột chọn một cột. lệnh Rows.
để chèn thêm cột hoặc- Mở bảng chọn Insert và+ Để xoá cột hoặc hàng:
hàng chọn columns. - Dử dụng lệnh Edit ˜ Delete

- Nêu cách thực hiện- Nháy chọn một hàng.


để xóa cột hoặc hàng - Mở bảng chọn Insert và
chọn lệnh Rows.
+ Để xoá cột hoặc hàng:

- Dử dụng lệnh Edit ˜


Delete

4. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)


Về nhà ôn lại bài, tiết sau”Ôn tập”(tt)

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 64/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 18 Ngày soạn:


Tiết: 34 Ngày giảng:
ÔN TẬP (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại một số kiến thức đã học, vận dụng để làm một số bài tập
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm để tính toán trong Excel.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:

Bài tập 1:
Cho mẫu biểu sau:
Số học sinh giỏi của lớp qua từng năm học
Năm Nam Nữ Tổng
2001-2002 8 4 ?
2002-2003 8 5 ?
2003-2004 6 6 ?
2004-2005 9 6 ?
2005-2006 9 7 ?
Tổng số HS giỏi trong các năm qua là: ?
a/ Nhập mẫu biểu như trên.
b/ Tính tổng số học sinh giỏi của từng năm? (Sử dụng địa chỉ ô không nhập bằng tay).
c/ Tính tổng số HS giỏi trong các năm qua ? Sử dụng hàm phù hợp để tính.
GVHD bài tập

Bài tập 2:
Cho mẫu biểu sau:

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 65/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
Danh sách ủng hộ các bạn vùng bão lụt.

STT Loại Đơn vị Số lượng


1 Sách giáo khoa Quyển 100
2 Vở học Quyển 150
3 Bút Chiếc 200
4 Quần áo Chiếc 50
Tổng số lượng tất cả các loại là: ?

a/ Nhập mẫu biểu như trên


b/ Tính tổng số lượng tất cả các loại
GV hướng dẫn Hs làm bài
Bài tập 3:
A B C D E F G H
1 BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
2 STT Họ và tên Toán Tin Văn Anh văn Điểm tổng Điểm TB
3 1 Đinh Vạn Hoàng An 7 6 7 5
4 2 Lê Thị Hoài An 6 9 8 6
5 3 Lê Thái Anh 5 8 7 6
6 4 Phạm Như Anh 6 6 7 8
7 5 Vũ Việt Anh 7 8 7 6
8 6 Phạm Thanh Bình 6 6 7 8
9 7 Nguyễn Linh Chi 8 8 6 8
10 8 Vũ Xuân Cương 5 8 6 7
11 9 Trần Quốc Đạt 5 6 5 6
12 10 Nguyễn Anh Duy 7 6 5 8
13 11 Nguyễn Trung Dũng 8 7 6 4
14 12 Hoàng Thị Hường 5 8 6 9

a. Lập trang tính như hình trên.


b. Lập công thức tính điểm tổng – dùng địa chỉ của ô
c. Lập công thức tính điểm trung bình – dùng địa chỉ của ô
4. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
Về nhà ôn lại bài, tiết sau kiểm tra học kì I

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 66/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 19 Ngày soạn:


Tiết: 35+36 Ngày giảng:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh qua các nội dung đã học
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng tính Excel
3. Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc.
II. Nội dung:

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 67/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 20 Ngày soạn:


Tiết: 37 Ngày giảng:
PHẦN MỀM HỌC TẬP
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu
nhỏ.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
8p + Hoạt động 1: Giới thiêu phần 1. Giới thiệu phần
mềm. mềm:
- Giới thiệu phần mềm Earth+ Học sinh chú ý lắng nghe
Explorer là một phần mềm=> ghi nhớ kiến thức. Phần mềm Earth
chuyên dùng để tra cứu bản đồ Explorer chuyên dùng
thế giới. để xem và tra cứu bản
- Phần mềm này giúp các em đồ thế giới.
học tốt môn địa lý trong nhà
trường phổ thông.
15p + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách 2. Khởi động phần
khởi động phần mềm. mềm:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu+ Nháy đúp chuột vào biểu
SGK => cách thực hiện để khởi
động phần mềm. + Nháy đúp chuột vào
tượng trên màn hình
biểu tượng trên
nền. màn hình nền.

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 68/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

- Trên màn hình chúng ta sẽ


thấy:
* Thanh bảng chọn.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
* Thanh công cụ.
* Hình ảnh trái đất với bản đồ+ Học sinh chú ý lắng nghe
địa hình chi tiết nằm giữa mànvà quan sát.
hình.
* Thanh trạng thái.
- Xoay từ trái sang phải.
* Bảng thông tin các quốc gia
trên thế giới.
- Xoay từ phải sang trái.
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu quan
sát bản đồ bằng cách cho trái
15p đất tự quay. - Xoay từ trên xuống dưới.
3. Tìm hiểu quan sát
- Giới thiệu và hướng dẫn học bản đồ bằng cách cho
sinh với các nút lệnh để điều- Xoay từ dưới lên trên. trái đất tự quay:
khiển trái đất trong phần mềm
quay theo các hướng qui định. - Dừng xoay.
? Yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK => Ý nghĩa của các nút
lệnh.
4. Củng cố: (5phút)
? Em hãy nêu ý nghĩa và cách khởi động phần mềm Earth Explorer.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 69/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 20 Ngày soạn:


Tiết: 38 Ngày giảng:
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu
nhỏ.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
? Em hãy nêu ý nghĩa và cách khởi động phần mềm Earth Explorer.
3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
10p + Hoạt động 1: Tim hiểu cách 4. Phóng to, thu nhỏ
phóng to, thu nhỏ và dịch và dịch chuyển bản
chuyển bản đồ. đồ:
- Giới thiệu và hướng dẫn học
sinh với các nút lệnh để phóng+ Học sinh chú ý lắng nghea) Phóng to, thu nhỏ.
to, thu nhỏ và di chuyển bản đồ=> ghi nhớ kiến thức.
trong phần mềm. b) Dịch chuyển bản đồ
trên màn hình.
- Phóng ta bản đồ:

- Thu nhỏ bản đồ:

- Dịch chuyển bản đồ:


5. Xem thông tin trên
15p + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bản đồ
thực hiện các thao tác để xem
thông tin trên bản đồ.
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 70/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
- Trên bản đồ địa hình chúng ta a) Thông tin chi tiết bản
có thể xem các thông tin như tên đồ
quốc gia, các thành phố và các
đảo trên biển. Chúng ta cũng có+ Học sinh chú ý lắng nghe
thể đặt các chế độ thể hiện trên=> ghi nhớ kiến thức.
bản đồ các đường biên giới, các
con sông, các bờ biển.

? Nêu các thông tin ta có thể biết


được trên bản đồ. - Đường biên giới các nước
- Giới thiệu học sinh thao tác để- Tên các nước và thủ đô
tính khoảng cách giữa hai vị trí
- Tên các thành phố và hải đảo
trên bản đồ.
* Dịch chuyển bản đồ đến vùng- Tên các sông,…
có hai vị trí muốn đo khoảng
8p cách. b) Tính khoảng cách
* Nháy chuột vào nút lệnh để giữa hai vị trí trên bản
chuyển sang chế độ thực hiện+ Học sinh chú ý quan sátđồ
việc đo khoảng cách. => ghi nhớ kiến thức
* Di chuyển đến vị trí thứ nhất
trên bản đồ.
* Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai
cần tính khoảng cách.
- Cho học sinh làm ví dụ trên
máy với việc đo khoảng cách từ
Quảng Ninh đến Hà Nội.

* Chú ý: Khoảng cách đo được là+ Học sinh thực hiện đo


khoảng cách tính theo đường chim baykhoảng cách theo yêu cầu
và chỉ là khoảng cách tương đối. của giáo viên.

4. Củng cố: (5phút)


? Em hãy nêu cách thực hiện để xem thông tin trên bản đồ.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 71/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 21 Ngày soạn:


Tiết: 39 Ngày giảng:
Bài Thực Hành:
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu
nhỏ.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
– Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt
- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
13p + Hoạt động 2: Tìm hiểu
cách khởi động phần mềm. 1. Khởi động phần
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu+ Nháy đúp chuột vào biểu mềm:
SGK => cách thực hiện để
khởi động phần mềm.
tượng trên màn hình nền. + Nháy đúp chuột vào

biểu tượng trên


màn hình nền.

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 72/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

- Trên màn hình chúng ta sẽ


thấy: + Học sinh thực hành.
* Thanh bảng chọn.
* Thanh công cụ.
* Hình ảnh trái đất với bản đồ
địa hình chi tiết nằm giữa màn
hình.
* Thanh trạng thái.
* Bảng thông tin các quốc gia
trên thế giới. + Học sinh chú ý lắng nghe và
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu quan sát.
30p quan sát bản đồ bằng cách + Thực hành 2. Tìm hiểu quan sát
cho trái đất tự quay. bản đồ bằng cách cho
trái đất tự quay:
- Giới thiệu và hướng dẫn học- Xoay từ trái sang phải.
sinh với các nút lệnh để điều
khiển trái đất trong phần mềm- Xoay từ phải sang trái.
quay theo các hướng qui định.
? Yêu cầu học sinh nghiên
cứu SGK => Ý nghĩa của các- Xoay từ trên xuống dưới.
nút lệnh.
- Xoay từ dưới lên trên.

- Dừng xoay.

4. Dặn dò: (2 phút)


- Học bài kết hợp SGK
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 73/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 21 Ngày soạn:


Tiết: 40 Ngày giảng:
Bài Thực Hành (tt)
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu
nhỏ.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
– Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt
- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
15p + Hoạt động 1: Tim hiểu cách 3. Phóng to, thu nhỏ
phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển và dịch chuyển bản
bản đồ. đồ:
- Giới thiệu và hướng dẫn học
sinh với các nút lệnh để phóng to,+ Học sinh thực hành a) Phóng to, thu nhỏ.
thu nhỏ và di chuyển bản đồ
trong phần mềm. b) Dịch chuyển bản đồ
- Phóng to bản đồ: trên màn hình.

- Thu nhỏ bản đồ:

- Dịch chuyển bản đồ:


15p + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách 4. Xem thông tin trên
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 74/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
thực hiện các thao tác để xem bản đồ
thông tin trên bản đồ.
- Trên bản đồ địa hình chúng ta
có thể xem các thông tin như tên a) Thông tin chi tiết bản
quốc gia, các thành phố và các đồ
đảo trên biển. Chúng ta cũng có+ Học sinh thực hành
thể đặt các chế độ thể hiện trên
bản đồ các đường biên giới, các
con sông, các bờ biển.
? Nêu các thông tin ta có thể biết
được trên bản đồ. - Đường biên giới các nước
- Thực hành giới thiệu học sinh- Tên các nước và thủ đô
thao tác để tính khoảng cách giữa
- Tên các thành phố và hải đảo
hai vị trí trên bản đồ.
* Dịch chuyển bản đồ đến vùng- Tên các sông,…
8p có hai vị trí muốn đo khoảng b) Tính khoảng cách
cách. + Học sinh chú ý quan sátgiữa hai vị trí trên bản
* Nháy chuột vào nút lệnh để=> thực hành đồ
chuyển sang chế độ thực hiện
việc đo khoảng cách.
* Di chuyển đến vị trí thứ nhất
trên bản đồ.
* Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai+ Học sinh thực hiện đo
cần tính khoảng cách. khoảng cách theo yêu cầu
- Cho học sinh làm ví dụ trêncủa giáo viên.
máy với việc đo khoảng cách từ
Quảng Ninh đến Hà Nội.

4. Dặn dò: (2 phút)


- Học bài kết hợp SGK.
- Chuẩn bị trước bài: Học toán với Toolkit Math

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 75/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 22 Ngày soạn:


Tiết: 41 Ngày giảng:
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được ý nghĩa và tác dụng của phần mềm
- Biết cách khởi động phần mềm.
- Nhận biết được các thành phần có trên màn hình chính
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng khởi động và nhận biết các thành phần chính trên màn hình làm
việc.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:

T/g Hoạt động của GV Hoạt động của trò Nội dung
8p + Hoạt động 1: Giới 1. Giới thiệu
thiệu phần mềm phần mềm:
toolkit math. - Tookit math là một phần mềm toán học
- Học sinh nghiên cứuđơn giản nhưng rất hữu ích cho học sinh các- Là phần mềm
SGK => nêu ý nghĩalớp cấp THCS. Phần mềm được thiết kế nhưđơn giản nhưng
và tác dụng của phầnmột công cụ hỗ trợ giải bài tập, tính toán vàhửu ích, là công
mềm vẽ đồ thị. cụ hổ trợ giải bài
- HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức tập, tính toán và
vẽ đồ thị.

- Tên đầy đủ của


phần mềm là: Toolkit 2. Khởi động
for Interactive phần mềm:
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 76/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
Mathematics - Nháy đúp vào biểu tượng trên màn
- Nháy đúp vào
+ Hoạt động 2: Tìm biểu tượng
15p hiểu cách khởi động hình nền để khởi động phần mềm.
phần mềm Toolkit - Nháy đúp chuột vào ô lệnh đại số (Algebra
math Tools) để bắt đầu làm việc với phần mềm. trên màn hình
? Nêu cách khởi động nền để khởi động
phần mềm. phần mềm.

3. Màn hình làm


việc của phần
mềm:

- Thanh bảng
chọn: là nơi thực
hiện các lệnh
- Các thành phần chính của màn hình làmchính của phần
việc gồm: mềm.
* Thanh bảng chọn. - Cửa sổ dòng
* Cửa sổ dòng lệnh. lệnh: Dùng để
* Cửa sổ làm việc chính. nhập các dòng
* Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số. lệnh.
- Cửa sổ làm việc
+ Hoạt động 3: Giới chính: là nơi thể
15p thiệu màn hình làm hiện tất cả các
việc của phần mềm. lệnh đã được
- Học sinh nghiên cứu thực hiện.
SGK và nêu các - Cửa sổ vẽ đồ thị
thành phần chính của hàm số
màn hình làm việc.

4. Củng cố: (5phút)


? Em hãy nêu các thành phần chính của màn hình làm việc
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK. Tiết sau học tiếp
----------˜˜˜˜˜----------
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 77/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 22 Ngày soạn:


Tiết: 42 Ngày giảng:
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách tính toán các biểu thức đơn giản
- Biết cách vẽ đồ thị đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính các biểu thức đơn giản trong phần mềm.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu - Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ4. Các lệnh tính toán
cách tính toán các biểu kiến thức. đơn giản:
thức đơn giản. - Có hai cách tính toán:
Simplify <biểu thứcCách 1 :Nhập phép toán từ cửa sổ dònga) Tính toán các biểu
toán> lệnh. thức đơn giản:
Vì dụ :
Yêu cầu học sinh nghiên- Nhập vào câu lệnh sau ở cửa sổ câu lệnh: Simplify <biểu thức
cứu SGK => đưa ra các toán>
cách tính toán ?

- Nhấn phím Enter : sẽ xuất hiện kết quả ở


cửa sổ làm việc chính:

Cách 2 : Nhập phép toán từ thanh bảng


chọn: Algebra  Simplify  Gõ BT tại
Expression to simplify  OK.

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 78/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

kết quả cũng xuất hiện ở cửa sổ làm việc


chính:

- Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát =>


ghi nhớ kiến thức.
Kết quả ở cửa sổ làm việc chính và vùng vẽ đồ
+ Tìm hiểu cách vẽ đồ thị: a) Vẽ đồ thị đơn giản:
thị đơn giản.
Plot <phương trình Plot <phương trình
hàm số> hàm số>
Vd: Plot y=3x+1
- Từ cửa sổ dòng lệnh.

Yêu cầu HS nghiên cứu


SGK => cho biết kết quả
sau khi thực hiện dòng- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ
lệnh trên. kiến thức.
Cú pháp: Simplify <biểu thức toán>
Vd:
Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20
- HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến
thức.
Cách 1 : Nhập vào câu lệnh sau ở cửa sổ
câu lệnh:

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu 5. Các lệnh tính toán


cách tính các biểu thức - Nhấn phím Enter : sẽ xuất hiện kết quả ởnâng cao:
đại số cửa sổ làm việc chính:
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 79/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
- GV củng cố lệnh
Simplify và giải thích a) Biểu thức đại số:
thêm cho hs biết lệnh
Simplify không những Kết luận: Ta có thể
cho phép tính toán vớiCách 2 : Nhập phép toán từ thanh bảng thực hiện được mọi
các phép tính đơn giảnchọn: tính toán trên các biểu
mà còn có thể thực hiện- Algebra  Expand  Nhập BT tại thức đại số với độ
nhiều phép tính phức tạpExpression to expand  OK. phức tạp bất kỳ.
với các loại biểu thức đại
số khác nhau. b) Tính toán với đa
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu thức:
cách tính toán với đa Cú pháp: Expand
thức. <Biểu thức toán>
- GV Giới thiệu lệnh c) Giải phương trình
Expand đại số:
Cú pháp: Expand <Biểu
thức toán> - Cú pháp: Solve
Yêu cầu HS nghiên cứu <Phương trình>
SGK => cách thực hiện <Tên biến>.
lệnh.
+ Tìm hiểu cách giải Kết quả sẽ xuất hiện ở cửa sổ làm việc
phương trình đại số. chính:
- Cú pháp: Solve
<Phương trình> <Tên
biến>.
Vd: Solve 3*x+1=0x - HS chú ý lắng nghe
- Nhập vào câu lệnh sau ở cửa sổ câu lệnh:

-Nhấn phím Enter : sẽ xuất hiện kết quả ở


cửa sổ làm việc chính:

4. Củng cố: (5phút)


? Em hãy nêu cách tính toán các biểu thức đơn giản
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 80/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 23 Ngày soạn:


Tiết: 43 Ngày giảng:
Bài Thực Hành:
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện các lệnh tính toán nâng cao như: tính toán các biểu thức
đại số, tính toán với đa thức, giải phương trình đại số.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các lệnh tính toán nâng cao.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
– Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt
- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của GV Hoạt động của trò Nội dung
8p + Hoạt động 1: Tìm 1. Khởi động
hiểu cách khởi động phần mềm:
phần mềm Toolkit
math - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - Nháy đúp vào
? Nêu cách khởi động- Nháy đúp vào biểu tượng trên mànbiểu tượng
phần mềm.

hình nền để khởi động phần mềm. trên màn hình nền
- Nháy đúp chuột vào ô lệnh đại sốđể khởi động
30p + Hoạt động 2: Tìm (Algebra Tools) để bắt đầu làm việc vớiphần mềm.
hiểu màn hình làm phần mềm.
việc của phần mềm. 2. Màn hình làm
- Học sinh nghiên cứu việc của phần
SGK và nêu các thành mềm:
phần chính của màn
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 81/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
hình làm việc. - Hs quan sát, ghi nhớ.
- Thanh bảng
chọn: là nơi thực
hiện các lệnh
chính của phần
mềm.
- Cửa sổ dòng
lệnh: Dùng để
nhập các dòng
lệnh.
- Các thành phần chính của màn hình làm- Cửa sổ làm việc
việc gồm: chính: là nơi thể
hiện tất cả các
* Thanh bảng chọn. lệnh đã được thực
* Cửa sổ dòng lệnh. hiện.
* Cửa sổ làm việc chính. - Cửa sổ vẽ đồ thị
* Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số. hàm số

4. Nhận xét: (5phút)


GV: Đánh giá tiết thực hành.
- Tích cực:
- Tồn tại:
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK. Chuẩn bị tiếp cho bài thực hành.

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 82/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 23 Ngày soạn:


Tiết: 44 Ngày giảng:
Bài Thực Hành:
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số.
- Biết cách thực hiện các chức năng khác: làm việc trên cửa sổ dòng lệnh, Xoá
thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị, các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số chức năng khác của phần mềm
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
– Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt
- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
18p + Hoạt động 1: Tìm hiểu 3. Các lệnh tính toán
định nghĩa đa thức và vẽ đồ nâng cao:
thị hàm số.
Ta có thể dùng ký hiệu để *) Tìm hiểu định nghĩa đa
định nghĩa cho đa thức vàHS chú ý lắng nghe => ghithức và vẽ đồ thị hàm số:
sau đó dùng ký hiệu để gọinhớ kiến thức.
lại đa thức đó 1 cách nhanh Cú pháp: Make <Tên
mà không cần gõ lại đa thức hàm> <Đa thức>
đó Cú pháp: Make <Tên hàm> Vd: Make P(x) 3*x-2
<Đa thức>
Vd: Make P(x) 3*x-2
- Sau đó thực hiện tính toán
với ký hiệu:
Expand (x^2+1)*P(x) =
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 83/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
Expand (x^2+1)*(3*x-2)
- Hay dùng lệnh Graph với
ký hiệu để vẽ đồ thị:
Graph P
hay vừa tính toán và vẽ đồ
thị : Graph (x+1)*P
20p + Hoạt động 2: Tìm hiểu 4. Các chức năng khác:
các chức năng khác của
phần mềm. a) Làm việc trên cửa sổ
* Làm việc trên cửa sổ dòng dòng lệnh:
lệnh: cửa sổ dòng lệnh củaHS chú ý lắng nghe => ghi
phần mềm chỉ có một dòngnhớ kiến thức.
là nơi gõ và thực hiện các
lệnh.
* Lệnh xoá thông tin trên b) Lệnh xoá thông tin trên
cửa sổ vẽ đồ thị. cửa sổ vẽ đồ thị:
Lệnh Clear để xoá toàn bộHS chú ý lắng nghe. Để xoá toàn bộ thông tin
thông tin hiện có trên cửa sổ trên cửa sổ vẽ đồ thị ta
vẽ đồ thị. dùng lệnh Clear
* Các lệnh đặt nét vẽ và màu c) Các lệnh đặt nét vẽ và
sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị. màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ
Để đặt nét vẽ đồ thị ta dùng thị:
lệnh Penwidth Chú ý lắng nghe => ghi nhớ- Để đặt nét vẽ đồ thị ta
? Cho ví dụ kiến thức. dùng lệnh Penwidth
Vd: Để đặt nét bút vẽ có độ- Để đặt màu thể hiện đồ
day là 3 ta gõ lệnh:thị ta dùng lệnh Pencolor
Để đặt màu thể hiện đồ thị taPenwidth 3.
dùng lệnh Pencolor
Vd: Để đặt màu đỏ ta gõ
lệnh: Pencolor red 3 HS chú ý lắng nghe.

4. Củng cố: (5phút)


? Em hãy nêu các chức năng khác của phần mềm
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK.

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 84/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 24 Ngày soạn:


Tiết: 45 Ngày giảng:
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu phần mềm Geogebra.
- Biết cách khởi động và biết được màn hình làm việc của phần mềm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
5p + Hoạt động 1: Tìm hiểu 1. Em đã biết gì về
phần mềm Geogebra. Geogebra?
? Hãy nêu mục đích của
phần mềm. + Phần mềm Geogebra dùng
để vẽ các hình học đơn giản
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu như điểm, đoạn thẳng, đường
2. Làm quen với phần
10p cách khởi động phần thẳng.
mềm. mềm Geogebra tiếng
? Hãy nêu cách để khởi Việt:
động phần mềm. a) Khởi động
Để khởi động phần mêm ta Nháy đúp vào biểu
nháy đúp vào biểu tượng tượng ở trên màn
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu ở trên màn hình nền.
màn hình làm việc của
10p Geogebra tiếng Việt. hình nền để khởi động
? Màn hình làm việc của phần mềm.
Geogebra gồm những b) Giới thiệu màn hình
thành phần nào. Geogebra tiếng Việt.
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 85/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
+ Màn hình làm việc của
+ Màn hình làm việc củaGeogebra gồm:
Geogebra gồm: - Bảng chọn
+ Hoạt động 4: Tìm hiểu - Bảng chọn: - Thanh công cụ.
13p các công cụ làm việc chính - Thanh công cụ - Khu vực thể hiện các
của phần mềm. - Khu vực thể hiện các đốiđối tượng.
tượng.
* Công cụ di chuyển: c) Giới thiệu các công cụ
làm việc chính.
? Công cụ di chuyển
có ý nghĩa như thế nào? * Công cụ di chuyển:
dùng để di chuyển hình
* Các công cụ liên quan+ Công cụ di chuyển có ý
đến đối tượng điểm. nghĩa đặc biệt là không dùng
Yêu cầu học sinh nghiênđể vẽ hoặc khởi tạo hình mà
cứu SGK và cho biết ýdùng để di chuyển hình.
nghĩa của các công cụ * Các công cụ liên quan
đến đối tượng điểm.
- Công cụ ?

- Công cụ ?
- Công cụ : dùng để tạo
- Công cụ ? một điểm mới

- Công cụ : dùng để tạo ra


* Các công cụ liên quan
điểm là giao của hai đối tượng
đến đoạn, đường thẳng.
đã có trên mặt phẳng.
- Các công cụ , ,- Công cụ : dùng để tạo
trung điểm của đoạn thẳng.
dùng để tạo đường, * Các công cụ liên quan
đoạn, tia đi qua hai điểm đến đoạn, đường thẳng.
cho trước.

+ Học sinh chú ý lắng nghe =>


ghi nhớ kiến thức.
4. Củng cố: (5phút)
? Hãy nêu các thành phần chính của màn hình làm việc Geogebra.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà học bài, kết hợp SGK.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 86/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 24 Ngày soạn:


Tiết: 46 Ngày giảng:
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các công cụ làm việc chính của phần mềm: Các công cụ liên quan
đến hình tròn, các công cụ biến đổi hình học.
- Tìm hiểu các đối tượng hình học
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc chính của phần mềm.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội
dung
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu các công cụ c) Giới
làm việc chính của phần mềm. thiệu
* Công cụ liên quan đến hình tròn. các
công cụ
– Công cụ tạo ra hình làm
tròn bằng cách xác định tâm và việc
một điểm trên hình tròn. - Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hìnhchính.
tròn và điểm thứ hai nằm trên hình tròn.
– Công cụ dùng để tạo ra * Công
hình tròn bằng cách xác định tâm – Thao tác: chọn công cụ,cụ liên
và bán kính. chọn tâm hình tròn, sau đó nhậpquan
giá trị bán kính trong hộp thoại đến
– Công cụ dùng để vẽ
hình tròn đi qua ba điểm cho trước. – Thao tác: chọn công cụ, sauhình
đó lần lượt chọn ba điểm. tròn
– Công cụ dùng để tạo
một nửa hình tròn đi qua hai điểmThao tác: chọn công cụ, chọn lần lượt
hai điểm. Nửa hình tròn được tạo sẽ là
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 87/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
đối xứng tâm. phần hình tròn theo chiều ngược kim
đồng hồ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ
– Công cụ sẽ tạo ra mộthai.
cung tròn là một phần của hìnhThao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình
tròn nếu xác định trước tâm hìnhtròn và lần lượt chọn hai điểm. Cung tròn
tròn và hai điểm trên cung trònsẽ xuất phát từ điểm thứ nhất đến điểm
này. thứ hai theo chiều ngược chiều kim đồng
hồ.
– Công cụ sẽ xác định
một cung tròn đi qua ba điểm cho – Thao tác: chọn công cụ sau
trước. đó lần lượt chọn ba điểm trên mặt
* Các công cụ biến đổi hình học phẳng.
– Công cụ dùng để tạo ra
một đối tượng đối xứng với mộtHọc sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ
đối tượng cho trước qua một trụckiến thức
là đường hoặc đoạn thẳng.
Để thoát khỏi phần mềm ta nháy chuột
– Công cụ dùng để tạo rachọn hồ sơ => đóng hoặc nhấn tổ hợp
một đối tượng đối xứng với mộtphím Alt + F4
đối tượng cho trước qua một điểm
cho trước (điểm này gọi là tâm đối+ Các đối tượng hình hoc cơ bản gồm:
xứng). điểm, đường thẳng, tia, hình tròn, cung
? Nêu cách thoát khỏi phần mềm. tròn
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu các đối tượng
hình học. * Các
- Một hình hình học bao gồm nhiều đối công cụ
tượng cơ bản. biến
- Đối tượng hình học gồm đối tượng tự đổi
do và đối tượng phụ thuộc. hình
học.

3. Đối
tượng
hình
học:
- Một
hình
hình
học bao
gồm
nhiều
đối
tượng

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 88/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
cơ bản.
- Đối
tượng
hình
học
gồm
đối
tượng
tự do
và đối
tượng
phụ
thuộc.
4. Củng cố: (5phút)
? Nêu ý nghĩa và các thao tác của các công cụ liên quan đến hình tròn.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau thực hành.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 89/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 25 Ngày soạn:


Tiết: 47 Ngày giảng:
Bài Thực Hành:
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách khởi động phần mềm Geogebra ở trên máy tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
– Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt
- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành. (5 phút)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
+ Hoạt động 1: Khởi động phần mềm + Kích đúp vào biểu tượng ở 1. Khởi động
Geogebra phần mềm
- Khởi động phần mềm Geogebra ở
trên máy tính. trên màn hình nền để khởi động phần
- Yêu cầu học sinh kết thúc phầnmềm theo yêu cầu của giáo viên.
mềm. + Học sinh kết thúc phần mềm theo
- Yêu cầu học sinh khởi động phầnyêu cầu của giáo viên.
mềm theo cách khác. + Nháy chuột vào menu Start \ All
+ Hoạt động 2: Nhận biết màn hình Programs\ GeoGebra \ GeoGebra 2. Nhận biết
làm việc của phần mềm Geogebra. để khởi động phần mềm. màn hình làm
Yêu cầu học sinh nhận biết các thành+ Học sinh thực hiện theo sự hướngviệc của phần
phần màn hình làm việc của phầndẫn của giáo viên mềm.
mềm ở trên máy tính
4. Nhận xét: (5phút)
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh.
5. Dặn dò: (2 phút)
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 90/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 25 Ngày soạn:


Tiết: 48 Ngày giảng:
Bài Thực Hành:
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ một số hình hình học.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm vẽ hình Geogebra.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
– Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt
- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
5p + Hoạt động : Khởi động phần 1. Khởi động phần
mềm. mềm:
Yêu cầu học sinh khởi động+ Kích đúp vào biểu tượng
phần mềm Geogebra. ở trên màn hình nền để

35p + Hoạt động 2: Sử dụng phần khởi động phần mềm theo yêu 2. Sử dụng phần
mềm để làm một số bài tập cầu của giáo viên. mềm để vẽ một số
Sử dụng phần mềm để vẽ một hình hình học:
số hình sau:

- Vẽ hình tam giác

+ Dùng công cụ vẽ đoạn thẳng


SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 91/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
để vẽ các cạnh của tam giác.

- Vẽ hình thang

+ Cho trước 3 đỉnh A, B, C.


Dựng đỉnh D của hình than
ABCD dựa trên các công cụ
đoạn thẳng và đường song
song.

- Vẽ hình thang cân.


+ Cho trước 3 đỉnh A, B, C.
Dựng đỉnh D của hình thang
cân ABCD dựa trên các công
cụ đoạn thẳng, đường thẳng,
đường trung trực và phép biến
đổi đối xứng qua trục. - Vẽ đường tròn
ngoại tiếp tam giác,

+ Cho trước tam giác A, B, C.


Dùng công cụ đường tròn vẽ
đường tròn đi qua 3 điểm
A,B,C

- Vẽ đường tròn nội


tiếp tam giác.

+ Cho trước tam giác A, B, C.


Dùng các công cụ đường phân
giác, đường vuông góc và
đường tròn vẽ đường tròn nội
tiếp tam giác ABC
4. Nhận xét: (5phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh.
- Chuaån bò tieát sau kieåm tra 1 tieát thöïc haønh.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 92/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 26 Ngày soạn:


Tiết: 49 Ngày giảng:
KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại một số kiến thức đã học
II. Nội dung:
1. Đề bài:
Đề 1: Vẽ tam giác ABC với trọng tâm G và 3 đường trung tuyến MNH.

Đề 2: Vẽ tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H.

Đề 3: Vẽ tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại điểm I.

Đề 4: Vẽ hình bình hành ABCD.

Đề 5: Vẽ hình tròn tâm A bán kính R.

Đề 6: Tính giá trị các biểu thức sau:


a) 0,24(-15)/4; b) 23+12-30+58/4

Đề 7: Vẽ đồ thị các hàm số sau:


a) y = 4x + 1: b) y = 3/x;

Đề 8: Vẽ đồ thị hàm số sau:


a) y = 3 – 5x; b) y = 3x;

Đề 9: Tính các đa thức sau:


a) (2x2y)(9x3y2) b) (x+1)2(x-1)2

III. Cách thực hiện và đáp án


* Cách thực hiện:
• Gv cho HS bốc thăm đề và thực hành trên máy trong thời gian 8 phút.
• Hs thực hành nghiêm túc theo đúng quy chế kiểm tra thực hành.
• Hs nào làm bài xong sớm sẽ được cộng thêm điểm.
• HS làm bài xong GV chấm bài trực tiếp trên máy

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 93/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
F
G
E
D
C
A

* Đáp án
Đề 1: Vẽ tam giác ABC với trọng tâm G
và 3 đường trung tuyến MNH.

H
C
B
A

Đề 2: Vẽ tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H.

I
C
B
A

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 94/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
Đề 3: Vẽ tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại điểm I.

D
C
B
A

Đề 4: Vẽ hình bình hành ABCD.

R
A
*

Đề 5: Vẽ hình tròn tâm A bán kính R.

Đề 6: Tính giá trị các biểu thức sau:


a) SIMPLIFY 0,24*(-15)/4; b) SIMPLIFY 23+12-30+58/4

Đề 7: Vẽ đồ thị các hàm số sau:


a) PLOT y = 4*x + 1: b) PLOT y = 3/x;

Đề 8: Vẽ đồ thị hàm số sau:


a) PLOT y = 3 – 5*x; b) PLOT y = 3*x;

Đề 9: Tính các đa thức sau:


a) EXPAND (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2) b) EXPAND (x+1)^2*(x-1)^2

IV. Nhận xét:


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết kiểm tra của học sinh.
- Chuaån bò tieát sau bài 7: Trình bày và in trang tính.

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 95/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 26 Ngày soạn:


Tiết: 50 Ngày giảng:
Bài 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in, Biết cách xem trước khi
in
- Biết điều chỉnh trang in bằng cách điều chỉnh ngắt trang
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng điều chỉnh ngắt trang.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
15p + Hoạt động 1: Tìm hiểu cách 1. Xem trước khi in:
xem trước khi in.
- Tìm hiểu SGK => thao tác thực+ Nghiên cứu sgk và trả lời Để xem trước khi in ta
hiện để xem trước khi in.
Nháy vào nút Printnháy vào nút Print
Preview trên thanh công cụPreview trên thanh
chuẩn Standard. công cụ chuẩn
C2. Nhấn File / PrintStandard.
- Nhận xét và bổ sung: có thể
Preview
dùng bảng chọn

-> Xuất hiện cửa sổ


+ Học sinh quan sát và ghi
bài.

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 96/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

- Giới thiệu từng phần 2. Điều chỉnh ngắt


trang:
23p
+ Các thao tác thực
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách hiện:
điều chỉnh ngắt trang. + Chú ý lắng nghe => ghi- Hiển thị trang tính
- Chương trình bảng tính tự độngnhớ kiến thức. trong chế độ Page
phân chia trang tính thanh các Break Preview
trang in tuỳ theo kích cỡ cửa trang - Đưa con trỏ chuột
tính. vào đường kẽ xanh.
- Tuy nhiên ta cần điều chỉnh lại+ Nghiên cứu SGK và trảCon trỏ chuột chuyển
cho phù hợp giới thiệu hình vẽlời câu hỏi thành dạng đường kẻ
trong sgk. Nháy vào View / Pagengang hoặc đường kẻ
? Tìm hiểu và nêu thao tác thựcBreak Preview đứng.
hiện ngắt trang. - Kéo thả đường kẻ
- Nhận xét và bổ sung giới thiệu xanh đến vị trí mà ta
hộp thoại muốn.
+ Các thao tác thực hiện:
- Hiển thị trang tính trong
chế độ Page Break
Preview
- Đưa con trỏ chuột vào
đường kẽ xanh. Con trỏ
chuột chuyển thành dạng
đường kẻ ngang hoặc
đường kẻ đứng.
? Nêu các thao tác thực hiện điều- Kéo thả đường kẻ xanh
chỉnh lại dấu ngắt trang. đến vị trí mà ta muốn.

4. Củng cố: (5phút)


? Em hãy nêu cách thực hiện để điều chỉnh ngắt trang.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Tiết sau học tiếp bài:”Trình bày và in trang tính”

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 97/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 27 Ngày soạn:


Tiết: 51 Ngày giảng:
Bài 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in, Biết cách xem trước khi
in
- Biết điều chỉnh trang in bằng cách điều chỉnh ngắt trang
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng điều chỉnh ngắt trang.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Trước khi in trang tính ta phải làm gì? Nêu cách điều chỉnh ngắt trang? (5 phút)
3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
13p + Hoạt động 1: Tìm hiểu cách 3. Đặt lề và hướng giấy
đặt lề và hướng giấy in. in:
- Tìm hiểu SGK => thao tác a) Thay đổi lề trang in:
thực hiện để thay đổi lề trang+ Nghiên cứu sgk và trả lời B1: Chọn File ˜ Page
in. B1: Chọn File ˜Page Setup.Setup. Xuất hiện hộp
Xuất hiện hộp thoại Pagethoại Page Setup
Setup B2: Chọn thẻ Margins
B2: Chọn thẻ Margins B3: Thay đổi thông số
B3: Thay đổi thông số trongtrong các ô: Top,
- Nhận xét và bổ sung: các ô: Top, Bottom, Right,Bottom, Right, Left để
Left để thiết đặt lề. thiết đặt lề.

+ Học sinh quan sát và ghib) Thay đổi hướng giấy


bài. in:
- Tìm hiểu SGK => thao tác B1: Từ hộp thoại Page
thực hiện để thay đổi hướng Setup.
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 98/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
giấy in. B2: Chọn thẻ Page
B3: Chọn Portrait (giấy
đứng) hoặc Landscape
(giấy nằm ngang)
B4: Nhấn OK.

4. In trang tính
C1: Nháy nút Print trên
20p + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách + Chú ý lắng nghe => ghithanh công cụ.
in trang tính. nhớ kiến thức. C2: Chọn File ˜ Print
- Chương trình bảng tính tự
động phân chia trang tính thanh+ Nghiên cứu SGK và trả
các trang in tuỳ theo kích cỡlời câu hỏi
cửa trang tính. C1: Nháy nút Print trên
thanh công cụ.
? Nêu các thao tác thực hiệnC2: Chọn File ˜ Print
điều chỉnh lại dấu ngắt trang.

4. Củng cố: (5phút)


? Em hãy nêu cách thực hiện để điều chỉnh ngắt trang.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Tiết sau học tiếp bài thực hành 7:”In danh sách lớp em”

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 99/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 27 Ngày soạn:


Tiết: 52 Ngày giảng:
Bài thực hành 7:
IN DANH SÁCH LỚP EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết kiểm tra trang tính trước khi in, thiết đặt lề và hướng giấy cho trang in
- Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng in trang tính.
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
– Nội dung bài thực hành
– Máy tính điện tử
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
IV. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- Mở tệp bảng tính Bang diem lop em (đã lưu
trong bài 6) + Thực hiện thao tác
? hãy nêu thao tác mở tệp. mở bảng tính theo yêuBài tập 1: Kiểm
Bài tập 1: Kiểm tra trang tính trước khi in: cầu của giáo viên. tra trang tính
- Chia nhóm và thực hiện thao tác xem nội dung trước khi in:
trang tính.
? Tìm hiêủ các nút lệnh trên TCC:
Thực hành theo nhóm

- Tổng hợp kết quả của nhóm và điều chỉnh,


thống nhất để có kết quả chung.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả đúng
và nhanh.
Nghe và rút kinh
Bài tập 2: Thiết đặt lề trang in, hướng giấy vànghiệm
điều chỉnh các dấu ngắt trang: Bài tập 2: Thiết
- Tiếp tục sử dụng bảng tính Bang diem lop em đặt lề trang in,
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 100/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
? Thực hiện thao tác đặt lề trang in hướng giấy và
a) ? Thao tác đặt lề Top, Bottom, Left, Right: điều chỉnh các
(2; 1.5; 1.5; 2) dấu ngắt trang:

+ Thực hiện thao tác


trên bảng tính
Thực hiện thao tác đặt
lề:
File / Page setup
Hoặc sử dụng nút lệnh
Hướng dẫn điều chỉnh giá trị trong mỗi lề, căn
chỉnh lề: giữa theo chiều ngang, giữa theo chiềuThực hiện: File / Page
đứng. setup / Margin-
b) ? Thực hiện thao tác chọn hướng giấy, co+ Thực hiện thao tác
giãn tỷ lệ hiển thị nội dung cho phù hợp. chỉnh lề

+ Thực hiện: File \


Page setup \ Page->
+ Quan sát và thực hiện
chọn hướng và điều
chỉnh nội dung.

Thực hiện theo hướng


dẫn

+ Thực hiện ngắt trang

- Thực hiện thao tác lưu


nội dung
Hướng dẫn thực hiện chọn hướng dọc, ngang,
điều chỉnh nội dung trong trang giấy.
c) Sao chép số hàng thêm vào bảng tính
Thực hiện ngắt trang sao cho các cột in trên một
trang.
? Thực hiện thao tác lưu nội dung vào máy theo:
C:\Tin THCS\ tên-lớp-bài TH7
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 101/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 28 Ngày soạn:


Tiết: 53 Ngày giảng:
Bài thực hành 7 (tt)
IN DANH SÁCH LỚP EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết kiểm tra trang tính trước khi in, thiết đặt lề và hướng giấy cho trang in
- Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng in trang tính.
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
– Nội dung bài thực hành
– Máy tính điện tử
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- Mở tệp bảng tính So theo doi the Thực hiện thao tác mở
luc(đã lưu trong bài 5)
Bài tập 3: Định
dạng và trình bày
38p Bài tập 3: Định dạng và trình bày trang tính:
trang tính:
- Chia nhóm và thực hiện thao tác định
dạng trang tính. Thực hành theo nhóm
a) Thực hiện các định dạng: phông
chữ, gộp ô, định dạng đường viền ô
tính Thực hiện thao tác định
? Thao tác thực hiện dạng
- Tìm hiểu tác dụng của các nút trên
TCC

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 102/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
Quan sát

Thực hiện định dạng tiêu


đề (hàng 3): căn giữa, nét
chữ đậm và to hơn
? Tìm hiểu tiêu đề; kiểu dữ liệu trong
các cột
? Thực hiện thao tác tô màu nền
b) ? Thực hiện xem trước khi in; điều- Thực hiện theo yêu cầu
chỉnh ngắt trang, căn lề và chọn hướngtrong sgk
giấy.

? Thực hiện thao tác lưu nội dung vào


máy theo: C:\Tin THCS\ tên-lớp-bài- thực hiện thao tác lưu
TH7 nội dung
- Quan sát quá trình thực hiện các
thao tác của học sinh xem có nhanh và
chính xác không?
- Sửa lỗi cho học sinh hay mắc phải. Nghe và rút kinh nghiệm
- Uốn nắn kịp thời những học sinh yếu
* Nhận xét và đánh giá
Chuẩn bị bài tập tiếp theo
- Nêu gương 1 số bài làm tốt và giải
đáp 1 số thắc mắc của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá tiết học và rútThực hiện theo hướng
kinh nghiệm. dẫn
- Thông báo về nhà chuẩn bị bài học 8
và hoàn thành các bài tập bài 7
- Nhắc học sinh tắt máy đúng quy
định, sắp xếp bàn ghế
- Quét dọn phòng máy

4. Nhận xét: (5 phút)


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

5. Dặn dò: (2 phút)


- Về nhà ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm”tra 1 tiết thực hành”.

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 103/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần 28 Ngày soạn:


:
Tiết: 54 Ngày giảng:
Bài 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được trang bị kiến thức về sắp xếp và lọc dữ liệu trang tính. .
2. Kỹ Năng
- Biết sắp xếp dữ liệu trong trang tính.
- Biết lọc dữ liệu theo yêu cầu cô thể.
- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng tính.
3. Thái độ
- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, tranh vẽ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III - PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình - vấn đáp - Thực hành.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A - ỔN ĐỊNH (1’)

B - KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)


? Mở một bảng tính bất kỳ. Thực hiện thao tác thay đổi hướng của giấy in?
TL: HS thực hiện trên máy tính cá nhân  Giáo viên quan sát, nhận xét và
cho điểm.
C - BÀI MỚI (35’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
1. Sắp xếp dữ liệu
GV: Sắp xếp dữ liệu là
- Nháy chuột chọn một ô trong cột
HS: Quan sát trên
hoán đổi vị trí các hàng
cần sắp xếp dữ liệu
tranh vẽ và thực hiện
để giá trị dữ liệu trong
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 104/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
một hay nhiều cột được trên máy tính cá nhân. - Nháy nút hay trên thanh
sắp xếp theo thứ tự tăng công cô để sắp xếp theo thứ tự tăng
dần hoặc giảm dần. dần hoặc giảm dần.

GV: Đưa ví dô vẽ bằng Ví dô: Trang tính dưới đây là kết


quả học tập của một số HS lớp 7a.
tranh và cho HS quan sát.

GV: Để sắp xếp thứ hạng


của HS theo điểm Trung
bình ta thực hiện như
sau:
1. Nháy chuột chọn một Sau khi sắp xếp được kết quả:
ô trong cột điểm trung
bình
2. Nháy nút trên
thanh công cô
Ta sẽ nhận được kết quả
tương tự như hình minh
hoạ.
D - CỦNG CỐ (3’)
- Yêu cầu: Tự lập bảng tính tương tự như bảng tính trên và thực hiện sắp xếp theo thứ tự
tăng dần và giảm dần.
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
- Xem lại các thao tác để sắp xếp dữ liệu trong bảng tính.
- Thực hành nếu có điều kiện.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 105/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần 29 Ngày soạn:


:
Tiết: 55 Ngày giảng:
Bài 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được trang bị kiến thức về sắp xếp và lọc dữ liệu trang tính. .
2. Kỹ năng
- Biết sắp xếp dữ liệu trong trang tính.
- Biết lọc dữ liệu theo yêu cầu cô thể.
- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng tính.
3. Thái độ
- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III - PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình - vấn đáp - Thực hành.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A - ỔN ĐỊNH (1’)
B - KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
? Mở bảng tính Bảng điểm lớp em. Thực hiện thao tác sắp xếp dữ liệu tăng dần theo Điểm
trung bình.
GV quan sát học sinh thực hiện trên máy  nhận xét và cho điểm.
C - BÀI MỚI (35 ‘)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
2. Lọc dữ liệu
GV: Lọc dữ liệu là chọn Thực hiện các thao tác sau:
và chỉ hiện thị các hàng HS: Quan sát trên màn Bước 1. Chuẩn bị:
thoả mãn các tiêu chuẩn chiếu và thực hiện trên - Nháy chuột chọn 1 một ô trong
nhất định nào đó. máy tính cá nhân. vùng có dữ liệu cần lọc.
- Ví dô: Lọc ra các học - Mở bảng chọn Data -> Filter
sinh có điểm trung bình AutoFilter.
tà 8. 8 trở lên (hình minh sẽ xuất hiện các mũi tên như bảng
hoạ) sau:

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 106/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Bước 2. Lọc:
- Chọn tiêu đề để lọc
- Nháy vào nút trên hàng tiêu đề
GV: Hướng dẫn học sinh cột. (hình vẽ).
thao tác trên máy tính.
HS: Quan sát và thực
hiện trên máy tính cá
nhân.

- Kết thúc lọc: Chọn Data  Filter


 Show All (Hiển thị tất cả).
3. Lọc các hàng có giá trị lớn
nhất hay nhỏ nhất
- Khi nháy chuột ở mũi tên trên tiêu
đề cột có các lựa chọn sau:
+ Top 10: Lọc các hàng có giá trị
GV: Hướng dẫn học sinh dữ liệu thuộc mộ số giá trị.
cách lọc hàng có giá trị HS: Quan sát và thực VD: Chọn 3 học sinh có ĐTB lớn
lớn nhất hay nhỏ nhất. hành. nhất: Chọn Top 10  Chọn ô thứ
2 có giá trị là 3  OK.
D - CỦNG CỐ (3’)
1. Trả lời câu hỏi 2,3,4 sgk
2. Yêu cầu: Tự lập bảng tính tương tự như bảng tính trên và thực hiện lọc dữ liệu.
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
- Xem lại các thao tác để sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liẹu trong bảng tính
- Thực hành nếu có điều kiện

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 107/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 29 Ngày soạn:


Tiết: 56 Ngày giảng:
Bài Thực Hành 8:
AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI?
I. Mục tiêu: Giúp GuiGghhG
học sinh
- Biết và thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu
- Biết khái niệm lọc dữ liệu và thực hiện được các bước để lọc dữ liệu.
II. Đồ dùng và thiết bị dạy học
- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu.
- Bảng phụ
- Máy tính
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Để sắp xếp danh sách dữ liệu em có thể sử dụng nút lệnh nào và có mấy cách để thực
hiện sắp xếp mà em đã được học?
? Nêu các thực hiện sắp xếp bằng hộp thoại Sort?
Hs: lên bảng trình bày.
Gv: nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu
Bài tập 1:
Gv: yêu cầu hs mở bảng tính Bảng điểm lớp em Hs: Thực hiện.
ở bài thực hành 6.
? Sắp xếp điểm trung bình của các theo thứ tự
giảm dần, nếu có điểm trung bình bằng nhau thìHs: quan sát và thực hiện tậi máy mình.
căn cứ vào điểm Toán, nếu điểm toán củng bằng- Chọn ô C6.
nhau thì căn cứ vào điểm Ngữ văn? - Data/sort XHHT Sort
Gv: làm mẫu + Sort by: Điểm trung bình
+ Then By: Toán
+ Then By: Ngữ văn
+ Hearder row
+ Descending.
? Lọc ra những bạn có điểm Tin Học là 10? + Ok
Gv: làm mẫu Hs: quan sát và thực hiện tậi máy mình.
- Nháy chuột chọn ô C5
- Data/Filter/AutoFilter xuất hiện mũi
tên ở hàng tiêu đề cột.

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 108/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nháy chuột chọn tiêu đề cột Tin Học
xuất hiện menu chọn 10
? Lọc ra 3 bạn có điểm trung bình cao nhất và 2Hs: quan sát và thực hiện.
bạn có điểm trung bình thấp nhất? Nháy chuột vào mũi tên trên hành tiêu
Gv: làm mẫu đề cột Điểm trung bình xuất hiện mune
dọc chọn Top 10 xuất hiện hộpp thoại
Top 10 Auto Filter chọn Top, 3 (hoặc
Bottom, 2), OK
Hoạt động 2: Tìm hiểu Lập trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu
Bài tập 2:
? Mở bảng tính Cac nuoc DNA đã được lưu ở bàiHs: thực hiện
thực hành 6?
? Hãy sắp xếp các nước theo: Hs: thực hiện
+ Diện tích tăng dần hoặc giảm dần.
+ Dân số tăng dần hay giảm dần.
+ Mật độ tăng dần hay giảm dần
+ Tỉ lệ dân số tăng dần hay giảm dần
? Sử dụng công cụ để lọc: Hs: thực hiện
+ Lọc ra các nước có diện tích là năm diện tích
lớn nhất.
+ Lọc ra các nước có dân số là 3 số dân ít nhất.
+ Lọc ra các nước có mật độ dân số thuộc 3 mật
độ dân số cao nhất.

4. Hệ thống củng cố bài.


Gv: ra hiệu lệnh kết thúc tiết thực hành.
Hs: Không soạn thảo và ngồi tại chổ để giáo viên đi kiểm tra.
Gv: nhận xét về tiết thực hành về:
- Kết quả thực hành.
- Thái độ, ý thức.
- Sự chuẩn bị kiến thức của học sinh
Gv: Cho điểm và cho hs vệ sinh phòng máy.
5. Dặn dò:
- Làm lại bài thực hành bài tập 1, 2 của bài thực hành 8
- Xem trước bài tập 3: Bài thực hành 8
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 109/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 30 Ngày soạn:


Tiết: 57 Ngày giảng:
Bài Thực Hành 8:
AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI NHẤT (tt).
I. Mục tiêu: Giúp GuiGghhG
học sinh
Tìm hiểu thêm về sắp xếp và lọc dữ liệu
II. Đồ dùng và thiết bị dạy học
- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu.
- Bảng phụ
- Máy tính
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức ổn định lớp:
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu thêm về lọc và sắp xếp dữ liệu
Gv: yêu cầu học sinh mở trang tính của bài tập 2? Hs: thực hiện mở

? Chọn ô A17, thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu kếtHs: Kết quả là vẫn thực hiện được sắp
quả như thế nào? xếp và lọc dữ liệu
? Chọn ô B 20, thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu kếtHs: Máy thông báo lỗi và không thực
quả như thế nào? hiện được sắp xếp và lọc dữ liệu.
Hs: Nếu nháy vào một ô bất kì ngoài
? Từ 2 thao tác trên em có thể rút ra kết luận gì? danh sách dữ liệu, những lại là sát với
ô dữ liệu thì việc thực hiện thao tác
sắp xếp và lọc dữ liệu vẫn thành
công, những nếu cách xa vùng dữ liệu
một ô thi máy sẽ thong bao lỗi và
thao tác thực hiện không thực hiện
được.
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 110/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv: nhận xét.


Hoạt động 2: Chèn thêm 1 hàng trống vào bảng của bài tập 2
? Chèn thêm ít nhất một hàng trống vào giữa 2 nướcHs: - Chọn B7, Insert/Row.
Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma?
? Nháy chuột chọn C3 và thực hiện sao chép và lọcHs: Thực hiện và nhận xét
dữ liệu, cho biết kết quả của thao tác? Nếu chèn thêm một hàng trống giữa 2
nước Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma, khi đó
trang tính được coi như là có 2 bảng
dữ liệu khác nhau. Do vậy, thao tác
chọn ô C3 rồi thực hiện sắp xếp, lọc
dữ liệu ngầm định chỉ thực hiện với
bảng dữ liệu phía trên gồm các nước
từ Bru-nây đến Ma-la-xi-a
Gv: nhận xét

Hoạt động 3: Chèn thêm 1 cột trống vào bảng của bài tập 2
? Chèn thêm ít nhất một cột trống vào giữa 2 cột DHs: thực hiện
và cột E?
? Nháy chuột chọn C3 và thực hiện sao chép và lọcHs: Kết quả tương như câu b, trang
dữ liệu, cho biết kết quả của thao tác? tính sẽ được chia thành 2 bảng và
việc thực hiện sao chép và lọc dữ liệu
ngầm định chỉ tiến hành sắp xếp, lọc
như 2 bảng dữ liệu riêng biệt.
3. Hệ thống củng cố bài.
Gv: ra hiệu lệnh kết thúc tiết thực hành.
Hs: Không soạn thảo và ngồi tại chổ để giáo viên đi kiểm tra.
Gv: nhận xét về tiết thực hành về:
Kết quả thực hành.
Thái độ, ý thức.
Sự chuẩn bị kiến thức của học sinh
Gv: Cho điểm và cho hs vệ sinh phòng máy.
4. Dặn dò:
- Làm lại bài thực hành bài tập 1, 2, 3 của bài thực hành 8
- Xem trước phần mềm: Học toán với Toolkit Math.

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 111/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 30 Ngày soạn:


Tiết: 58 Ngày giảng:
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
- Một số dạng biểu đồ thông thường.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt Nội dung
động
của trò
18 + Hoạt động 1: Minh họa số liệu bằng 1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
biểu đồ.
- Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại+ Suy
được biểu diễn dưới dạng biểu đồ? nghĩ
trả lời:
Tại vì
khi
biểu
? Trong chương trình phổ thông em đãdiễn dữ
được học các loại biểu đồ nào? Em cóliệu
biết tác dụng riêng của mỗi loại biểu đồbằng
ấy không? biểu đồ
dữ liệu
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dạng được
biểu đồ biểu 2. Một số dạng biểu đồ:
20p - Với chương trình bảng tính ta có thểdiễn dữ

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 112/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
tạo các biểu đồ có hình dạng khác nhauliệu
để biểu diễn dữ liệu. trực
? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ. quan, + Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so
dễ sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
hiểu, + Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để
dễ so so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng
sánh, hay giảm của dữ liệu.
- Giáo viên giải thích tác dụng của từngdự + Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để
dạng biểu đồ. đoán mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng
xu thế thể.
+ Biểu đồ cột: Rất thích hợp để sotăng-
sánh dữ liệu có trong nhiều cột. giảm
+ Biểu đồ đường gấp khúc: dùng đểcủa dữ
so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăngliệu.
hay giảm của dữ liệu.
+ Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để
mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng+ Học
thể. sinh trả
lời
theo
yêu
cầu của
giáo
viên

+ Học
sinh
chú ý
lắng
nghe
=> ghi
nhớ
kiến
thức.

+ Học
sinh
suy

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 113/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
nghĩ và
trả lời.
Có ba
dạng
biểu đồ
cơ bàn:
- Biểu
đồ cột
- Biểu
đồ
đường
gấp
khúc
- Biểu
đồ hình
tròn.

+ Học
sinh
chú ý
lắng
nghe
=> ghi
nhớ
kiến
thức.

4. Củng cố: (5phút)


? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ cơ bản
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK. Đọc trước phần 3 và 4.

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 114/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 31 Ngày soạn:


Tiết: 59 Ngày giảng:
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách tạo biểu đồ
- Biết cách chỉnh sửa biểu đồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tạo biểu đồ.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
– HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại được biểu diễn dưới dạng biểu đồ? (5p)
3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
16p + Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo biểu đồ. 3. Tạo biểu đồ:
- Giới thiệu cách tạo biểu đồ trên chương+ Học sinh chú ý lắng
trình bảng tính Excel. nghe và quan sát các* Nháy nút lệnh
* Nháy nút lệnh Chart Wizard. Xuất hiệnthao tác thực hiện củaChart Wizard. Xuất
hộp hội thoại Chart Wizard. giáo viên => ghi nhớhiện hộp hội thoại
* Nháy nút Next trên các hộp thoại và nháykiến thức. Chart Wizard.
nút Finish để kết thúc. + Học sinh nghiên* Nháy nút Next
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK =>cứu SGK và trả lờitrên các hộp thoại
Cách chọn dạng biểu đồ và xác định miềntheo yêu cầu của giáovà nháy nút Finish
dữ liệu. viên. để kết thúc.
a) Chọn dạng biểu đồ
- Chart Types: Chọn
nhóm biểu đồ.
- Chart Sub-types:
- Giáo viên giới thiệu các thông tin giảiChọn dạng biểu đồ
thích biểu đồ và vị trí đặt biểu đồ. trong nhóm.
* Các thông tin giải thích biểu đồ - Nháy Next để sanga) Chọn dạng biểu
- Chart title: Tiêu đề. bước 2. đồ
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 115/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
- Ctegory (X) axis: Chú giải trục ngang. b) Xác định miền dữ
- Value (Y) axis: Chú giải trục đứng. liệu
- Nháy Next để sang bước 4. - Data Range: Kiểm
* Vị trí đặt biểu đồ tra miền dữ liệu vàb) Xác định miền dữ
- As a new sheet: Trên trang tính mới. sửa đổi nếu cần. liệu
- As object in: Trên trang chứa DL. - Series in: Chọn dãy
- Nháy Finish để kết thúc. dữ liệu cần minh hoạc) Các thông tin
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chỉnh sửa theo hàng hay cột. giải thích biểu đồ.
biểu đồ. - Nháy Next để
• Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK =>chuyển sang bước 3. d) Vị trí đặt biểu
đưa ra các thao tác thực hiện để chỉnh sửa đồ:
biểu đồ. + Học sinh chú ý lắng
nghe => ghi nhớ kiến4. Chỉnh sửa biểu
thức. đồ:
a) Thay đổi vị trí của
biểu đồ
- Thực hiện thao táca) Thay đổi vị trí
kéo thả chuột. của biểu đồ
17p b) Thay đổi dạng biểu
đồ b) Thay đổi dạng
- Nháy mũi tên để ởbiểu đồ
bảng chọn BĐ.
- Chọn kiểu biểu đồc) Xoá biểu đồ
thích hợp.
c) Xoá biểu đồ d) Sao chép biểu đồ
- Nháy chuột trênvào văn bản
biểu đồ và nhấn phím
Delete.
d) Sao chép biểu đồ
vào văn bản
- Nháy chọn biểu đồ
và nháy nút lệnh
Copy.
- Mở văn bản Word
và nháy chuột nút
lệnh Paste.

4. Củng cố: (5phút)


? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ cơ bản
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK

----------˜˜˜˜˜----------
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 116/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 31 Ngày soạn:


Tiết: 60 Ngày giảng:
Bài thực hành 9:
TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HOẠ
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn lại cách nhập các công thức và hàm vào ô tính.
- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản.
2. Kỹ Năng
- Thực hiện thành thạo thao tác vẽ biểu đồ, các cách tính toán trong ô tính.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ nghiêm túc, chú ý trong thực hành.
- Có ý thức bảo vệ của công.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH (1’)
B. KIỂM RA BÀI CŨ
- Kết hợp trong giờ thực hành.
C. BÀI MỚI (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
GV: Yêu cầu HS mở máy, khởi 1. Bài tập 1
động chương trình bảng tính HS: Mở máy tính, a) Nhập dữ liệu
Excel, nhập dữ liệu vào trang khởi động Excel và
tính như hình 113. nhập dữ liệu vào
? Tính cột Tổng cộng ta làm ntn? trang tính. =SUM(B5,C5)
GV: Yêu cầu HS thực hiện tạo =SUM(B5,C5)
biểu đồ với khối dữ liệu A4:D9.
? Để có được dữ liệu như hình HS: Thực hành theo b) Tạo biểu đồ với dữ liệu
114 ta làm ntn? yêu cầu của giáo viên. khối A:D9
GV: Yêu cầu HS xoá cột Nam HS: Trả lời.
trong bảng dữ liệu.
- Yêu cầu từng HS tạo biểu đồ HS: Thực hiện thao c) Thực hiện các thao tác để
với dữ liệukhối A4:A9 với các tác xoá cột. có trang tính như hình 114
thông tin giải thích trên biểu đồ.
- Yêu cầu HS tạo mới biểu đồ HS: Tạo mới biểu đồ
đường gấp khúc với khối dữ liệu đường gấp khúc.
A4:C9. d) Tạo biểu đồ với dữ liệu
- Yêu cầu HS đổi biểu đồ môc d - Đổi biểu đồ môc d khối A4:C9
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 117/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
của BT1 thành biểu đồ đường bài tập 1 thành biểu
gấp khúc. đồ đường gấp khúc.
- Yêu cầu HS so sánh kết quả HS: Quan sát so sánh 2. Bài tập 2
nhận được ở môc a. và nhận xét. a) Tạo biểu đồ đường gấp
? Để thay đổi dạng biểu đồ ta HS: Trả lời. khúc với dữ liệu khối A 4:C9
làm ntn?
- Yêu cầu HS thay đổi dạg biểu HS: Thực hiện theo
đồ như hình 116. yêu cầu. b) Thay đổi dạng biểu đồ
? Để xoá cột ta làm ntn?
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác HS: Trả lời. c) Thay đổi dạng biểu đồ
xoá cột để có trang tính như hình
117. HS: Làm theo yêu cầu
GV: Yêu cầu HS tạo biểu đồ của GV.
hình tròn trên cơ sở dữ liệu của d) Xoá cột
khối A4:B9. HS: Thực hiện thao
- Yêu cầu HS đổi biểu đồ nhận tác đổi biểu đồ. e) Tạo biểu đồ hình tròn
được thành biểu đ đường gấp g) Lưu bảng tính
khúc và biểu đồ cột. HS: Trả lời. 3. Bài tập 3
? Để lưu bảng tính ta làm ntn? a) Tính ĐTB theo từng môn
GV: Yêu cầu HS mở bảng tính HS: Làm theo yêu học của cả lớp vào hàng
“Bảng điểm lớp em” đã lưu cầu. dưới cùng của danh sách dữ
trong bài thực hành 7. HS: Trả lời. liệu
GV: Yêu cầu HS tính điểm trung b) Tạo biểu đồ hình cột
bình theo từng môn. HS: Trả lời. c) Sao chép biểu đồ được tạo
- Yêu cầu HS tạo biẻu đồ cột để trên trang tính vào văn bản
minh hoạ ĐTB của các môn học. Word
? Để sao chép biểu đồ trên trang HS: Thực hành theo
tính vào Word ta làm ntn? yêu cầu của GV.
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác
sao chép sang Word.
D - CỦNG CỐ (3’)
- Giáo viên kiểm tra việc làm bài của từng máy, sửa lỗi và nhận xét ý thức thực hành, kết
quả của mỗi máy.
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Hướng dẫn HS về ôn bài, đọc trước bài học vẽ hình học động với Geogebra.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 118/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 32 Ngày soạn:


Tiết: 61 Ngày giảng:
Bài thực hành 9 (tt)
TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính.
- Thực hiện được các tao tác biểu đồ đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo thao tác vẽ biểu đồ, các cách tính toán trong ô tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
– Nội dung bài thực hành
– Máy tính điện tử
III. Phương pháp:
- Phân nhóm Hs thực hành.
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.
IV. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
20p + Hoạt động 1: Thực hành bài 2. Bài tập 2
tập ở SGK a) Tạo biểu đồ đường gấp
- Yêu cầu HS tạo mới biểu đồHS: Tạo mới biểu đồkhúc với dữ liệu khối A
đường gấp khúc với khối dữ liệuđường gấp khúc. 4:C9
A4:C9. - Đổi biểu đồ mục d bài
- Yêu cầu HS đổi biểu đồ mục dtập 1 thành biểu đồ
của BT1 thành biểu đồ đường gấpđường gấp khúc. b) Thay đổi dạng biểu đồ
khúc. HS: Quan sát so sánh
- Yêu cầu HS so sánh kết quảvà nhận xét.
nhận được ở mục a.
? Để thay đổi dạng biểu đồ ta làmHS: Trả lời.
ntn?
- Yêu cầu HS thay đổi dạg biểuHS: Thực hiện theo yêu
đồ như hình 116. cầu. c) Thay đổi dạng biểu đồ
? Để xoá cột ta làm ntn?

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 119/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác
xoá cột để có trang tính như hìnhHS: Trả lời.
117. d) Xoá cột
GV : Yêu cầu HS tạo biểu đồ
hình tròn trên cơ sở dữ liệu củaHS: Làm theo yêu cầu
khối A4:B9. của GV.
- Yêu cầu HS đổi biểu đồ nhận
được thành biểu đồ đường gấpHS: Thực hiện thao tác
khúc và biểu đồ cột. đổi biểu đồ. e) Tạo biểu đồ hình tròn
? Để lưu bảng tính ta làm ntn?
GV: Yêu cầu HS mở bảngHS: Trả lời.
tính”Bảng điểm lớp em”đã lưu
trong bài thực hành 7. g) Lưu bảng tính
GV: Yêu cầu HS tính điểm trungHS: Làm theo yêu cầu.
18p bình theo từng môn. 3. Bài tập 3
- Yêu cầu HS tạo biẻu đồ cột để a) Tính ĐTB theo từng
minh hoạ ĐTB của các môn học. HS: Trả lời. môn học của cả lớp vào
? Để sao chép biểu đồ trên trang hàng dưới cùng của danh
tính vào Word ta làm ntn? sách dữ liệu
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác
sao chép sang Word. HS: Trả lời. b) Tạo biểu đồ hình cột
c) Sao chép biểu đồ được
tạo trên trang tính vào
văn bản

4. Nhận xét: (5 phút)


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà ôn tập, tiết sau bài thực hành 10
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 120/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 32 Ngày soạn:


Tiết: 62 Ngày giảng:
Bài thực hành số 10:
BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố lại cho HS cách lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức, các hàm và trình
bày trang in.
- Sử dụng nút lệnh Print Preview để xem trước khi in.
2. Kỹ Năng
- Thực hiện thành thạo các thao tác trong trang tính.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi.
- Bảo vệ của công, yêu thích môn học.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH (1’)
B. KIỂM RA BÀI CŨ
- Kết hợp trong giờ thực hành.
C. BÀI MỚI (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
GV: Yêu cầu HS khởi độngHS: Mở máy, khởi1. Bài tập 1
Excel và nhập dữ liệu vàođộng Excel và nhập dữa) Khởi động chương trình bảng tính
trang tính như hình 119. liệu. Excel và nhập dữ liệu vào trang tính

? Để điều chỉnh độ rộngHS: Suy nghĩ trả lời. b) Điều chỉnh hàng, cột và định dạng
cột, độ cao hàng ta làm - Điều chỉnh hàng, cột:
ntn? + Đưa con trỏ vào vạch phân cách giữa
HS: Suy nghĩ trả lời. hàng hay cột và thực hiện thao tác kéo
thả chuột để tăng hay giảm độ rộng cột,
? Để căn chỉnh tiêu đề taHS: Suy nghĩ trả lời. độ cao hàng.
làm ntn? - Căn chỉnh tiêu đề
HS: Suy nghĩ trả lời. + Chọn các ô cần căn chỉnh, nháy nút
? Nêu các thao tác để kẻ Merge and Center.
khong cho ô tính? - Kẻ khung
+ Chọn các ô cần kẻ khung.
? Nhắc lại các thao tác saoHS: Suy nghĩ trả lời. + Nháy nút Border chọn kiểu vẽ đường
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 121/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
chép và chỉnh sửa dữ liệu biên.
trong ô tính. HS: Suy nghĩ trả lời. c) Sao chép và chỉnh sửa dữ liệu
- Sao chép
? Để tạo màu nền cho ôHS: Thực hiện theo+ Chọn ô cần sao chép.
tính ta làm ntn? yêu cầu của GV và trả+ Nháy nút lệnh Copy.
? Để tạo màu chữ cho ôlời câu hỏi. + Trỏ tới vị trí mới.
tính ta làm ntn? HS: Trả lời. + Nháy nút lệnh Paste.
GV: Yêu cầu HS mở bảngHS: Thực hiện thao- Tạo màu nền và màu chữ
tính Bài tập 1 đã lưu. tác. Màu nền
? Để tính cột tổng cộng taHS: Nhập dữ liệu. + Chọn ô hoặc các ô cần tạo màu nền.
làm ntn? + Nháy nút Fill Colors.
? Tại sao cần xem trang HS: Trả lời. Màu chữ
tính trước khi in? + Chọn ô hoặc các ô cần tạo màu chữ.
? Để xem trước khi in ta HS: Trả lời. + Nháy nút Font Color.
làm ntn? d) Lập công thức để rính tổgn số hiện vật
GV: Yêu cầu HS nhập dữ HS: Thực hiện thao tác- Dùng công thức:
liệu vào trang tính. lưu lại trang tính theo =D5+D14
? Để tính cột tổng cộng ta yêu cầu GV. - Dùng hàm:
làm ntn? =SUM(D5,D14)
? Để tính thu nhập trung 2. Bài tập 2
bình theo từng ngành ta Xem trước trang in
làm ntn?
GV: Yêu cầu HS lưu lại a) Khởi động Excel và nhập dữ liệu
bảng tính với tên Baitap2. vào trang tính
GV: Giám sát việc thực b) Sử dụng các hàm để tính toán
hành của HS, hướng dẫn
HS khi cần. - Tính trung bình cộng.

- Tổng thu nhập trung bình của vùng.


D - CỦNG CỐ (3’)
- Giáo viên đến từng máy kiểm tra kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét giờ học, ý thức làm bài và kết quả bài làm của HS.
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Hướng dẫn HS về nhà ôn tập và đọc trước các phần tiếp theo.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 122/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 33 Ngày soạn:


Tiết: 63+64 Ngày giảng:
Bài thực hành số 10:
BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố lại cho HS cách chỉnh sửa, chén thêm hàng, định dạng văn bản, sắp xếp và lọc
dữ liệu.
- Củng cố cách tạo biểu đồ, trình bày trang in, sao chép vùng dữ liệu và di chuyển biểu đồ.
2. Kỹ Năng
- Thực hành thành thạo các thao tác.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH (1’)
B. KIỂM RA BÀI CŨ
- Kết hợp trong giờ thực hành.
C. BÀI MỚI (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
GV: Yêu cầu HS mở máy tính, khởiHS: Mở máy, khởi
động Excel và mở bảng tínhđộng Excel và mởc) Chỉnh sửa và chèn thêm hàng
Baitap2. bảng tính Baitap2.
? Để cho tiêu đề của bảng “ThuHS: Trả lời. - Chỉnh sửa
nhập bình quân theo đầu người” ra
giữa ta làm ntn?
? Để chọn màu cho chữ ta làm ntn?
? Nêu thao tác chèn thêm 1 hàng. HS: Trả lời. - Chèn hàng
GV: Yêu cầu HS trình bày giốngHS: Nhớ lại kiếm
mẫu hình 123. thức lý thuyết và
? Để sắp xếp tên xã với thứ tự a, b,trả lời.
c ta làm ntn?
? Để sắp xếp thu nhập bình quân về
nông nghiệp với thứ tự giảm dần taHS: Suy nghĩ trảd) Sắp xếp các xã
làm ntn? lời. - Theo tên xã với thứ tự a, b, c.
? Để lọc dữ liệu trong trang tính taHS: Trả lời.
làm ntn? - Sắp xếp giảm dần.
? Em hãy thực hiện thao tác lọc dữHS: Thực hành
theo yêu cầu của
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 123/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
liệu lấy 3 xã thu nhập bình quân vềGV. e) Lọc dữ liệu
nông nghiệp cao nhất. Data -> Filter -> AutoFilter ->
? Để thoát khỏi chế độ lọc ta làmHS: Trả lời. Chọn Top 10. XHHT, chọn Top 3
ntn? HS: Thực hiện -> OK.
GV: Yêu cầu HS lưu lại trang tính thao tác lưu trang
với tên Thongke. tính.
HS: Mở bảng tính
GV: Yêu cầu HS mở Baitap2 đãBaitap2.
lưu trong máy. HS: Trả lời.
? Để sao chép cột B và cột D sang
vùng khác ta làm ntn? HS: Trả lời.
? Để vẽ biểu đồ ta sử dụng nút lệnh(Chart Wizard). 3. Bài tập 3
nào ? HS: Thực hiệnTạo biểu đồ và trình bày trang in.
? Em hãy thực hiện thao tác saothao tác. a) Sao chép cột và vẽ biểu đồ
chép hàng dữ liệu sang vùng khác. HS: Thực hiện
GV: yêu cầu HS vẽ biểu đồ nhưthao tác vẽ biểu đồ.
mẫu hình 125. HS: Trả lời.
? Để di chuyển biểu đồ ta làm ntn? HS: Thực hiện dib) Sao chép hàng và vẽ biểu đồ
GV: Yêu cầu HS di chuyển biểu đồ. chuyển biểu đồ theo
? Để xem trước khi in ta làm ntn ? yêu cầu. c) Di chuyển biểu đồ và trình bày
GV: Giám sát việc thực hành củaHS: Sử dụng Printtrang in
HS, hướng dẫn các em khi cầnPreview.
thiết. HS: Thực hành. d) Xem trước khi in
D - CỦNG CỐ (3’)
- Giáo viên đến từng máy kiểm tra kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét giờ học, ý thức làm bài và kết quả bài làm của HS.
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Hướng dẫn HS về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 124/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 34 Ngày soạn:


Tiết: 65 Ngày giảng:
Bài thực hành 10 (tt)
THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hành tổng hợp các kiến thức đã học
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo bảng tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
– Nội dung bài thực hành
– Máy tính điện tử
III. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Nội dung
+ Bài tập 3: Tạo biểu đồ và trình bày trang in.
- Sử dụng trang tính Thong ke được tạo và lưu trong bài + Bài tập 3:
tập 2. + Học sinh mở trangTạo biểu đồ
a) Sao chép cột B và cột G sang vùng khác của trang tínhtính thong ke đã đượcvà trình bày
và tạo biểu đồ cột minh họa tổng thu nhập bình quân theo lưu ở tiết thực hànhtrang in.
đầu người của từng xã trong vùng trên cơ sở dữ liệu đã trước.
được sao chép. + Học sinh thực hành
b) Sao chép hàng 4 và hàng 13 sang vùng khác của trangtrên máy tính theo
tính và tạo biểu đồ hình tròn minh họa tổng thu nhậpyêu cầu của giáo viên.
trung bình của cả vùng theo từng ngành. Kết quả tương tự
như hình 125.
c) Di chuyển các biểu đồ xuống dưới vùng có dữ liệu.
Xem trước khi in trang tính, thiết đặt lề, điều chỉnh nếu
cần, để có thể in hết vùng dữ liệu và các biểu đồ trên một
trang giấy.
4. Nhận xét: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà xem trước bài. Tiết sau làm bài kiểm tra thực hành 1 tiết.

----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 125/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 34 Ngày soạn:


Tiết: 66 Ngày giảng:
KIỂM TRA THỰC HÀNH
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tr việc nắm bắt kiến thức thực hành của học sinh về trình bày, định dạng, s dụng
công thức tính toán, vẽ biểu dồ, sắp xếp và lọc dữ liệu.
2. Kỹ Năng
- Có kĩ năng tư duy, vận dụng kiến thức vào thực hành.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, trung thực khi làm bài.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đề bài kiểm tra, Phòng máy.
2. Học sinh: Kiến thức đã học.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Hoạt động cá nhân.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH (1’)
B. KIỂM RA BÀI CŨ (KIỂM TRA THỰC HÀNH)
C. BÀI MỚI (40’)
Cho bảng tính
Stt A B C D E F
1 Lớp Gỏi Khá T. bình Yếu Kém
2 6A 5 15 9 0 ?
3 6B 4 11 5 0 ?
4 6C 6 16 5 0 ?
5 6D 9 20 4 0 ?
6 6E 5 16 8 0 ?
7 7A 4 19 8 3 ?
8 7B 2 18 10 5 ?
9 7C 1 14 15 1 ?
10 7D 10 20 4 0 ?
11 7E 15 21 6 0 ?
Yêu cầu
1. Khởi động Excel, nhập dữ liệu và trình bày theo mẫu trên.
2. Sử dụng hàm để tính cột Tổng cộng.
3. Tạo biểu đồ cột trên cơ sở dữ liệu của khối A2:E12.
4. Lọc ra lớp có số học sinh giái nhiều nhất.

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 126/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
Đáp án + Biểu điểm
Câu Đáp án Biểu điểm
1 Khởi động Excel, nhập dữ liệu và trình bày theo mẫu 2
2 Trong cột F nhập công thức 5
=SUM(B2:E2) 0. 5
=SUM(B3:E3) 0. 5
=SUM(B4:E4) 0. 5
=SUM(B5:E5) 0. 5
=SUM(B6:E6) 0. 5
=SUM(B7:E7) 0. 5
=SUM(B8:E8) 0. 5
=SUM(B9:E9) 0. 5
=SUM(B10:E10) 0. 5
=SUM(B11:E11) 0. 5
3 Tạo biểu đồ đúng (Có giải thích trôc đứng, trôc ngang) 1
- Lọc được lớp có số học sinh giái nhiều nhất 1
4
- Trình bày đẹp, chính xác, nhanh 1
D - CỦNG CỐ (3’)
- Giáo viên đến từng máy kiểm tra kết quả kiểm tra của HS.
- Nhận xét giờ kiểm tra, ý thức làm bài, kết quả bài làm và cho điểm.
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị cho bài ôn tập cuối năm.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 127/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 35 Ngày soạn:


Tiết: 67 Ngày giảng:
ÔN TẬP
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tổng hợp kiến thức về định dạng trang tính, trình bày và in trang tính.
- Củng cố cách sắp xếp và lọc dữ liệu, cách tạo biểu đồ minh hoạ dữ liệu.
2. Kỹ Năng
- Hình thành kĩ năng tư duy tổng hợp, thành thạo các thao tác.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh. Các kiến thức đã học.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH (1’)
B. KIỂM RA BÀI CŨ
- Kết hợp trong giờ ôn tập.
C. BÀI MỚI (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
1. Định dạng trang tính
? Để thay đổi phông chữ taHS: Trả lời. a) Thay đổi phông chữ
làm ntn? - Đánh dấu ô.
- Nháy mũi tên ở ô Font và chọn phông
thích hợp.
HS: Trả lời. b) Thay đổi cỡ chữ
? Để thay đổi cỡ chữ ta làm - Đánh dấu ô.
ntn? - Nháy mũi tên ở ô cỡ chữ và chọn cỡ
HS: Trả lời. thích hợp.
c) Thay đổi kiểu chữ
? Để thay đổi kiêu chữ ta làmHS: Trả lời. - Đánh dấu ô.
ntn? - Nháy vào B, I, U
HS: Trả lời. d) Chọn màu phông
? Nêu cách chọn màu cho - Đánh dấu ô.
phông? - Nháy mũi tên ở nút chữ A
HS: Trả lời. e) Căn lề trong ô tính
? Cách căn lề trong ô tính? - Đánh dấu ô.
- Nháy chọn các nút lệnh căn lề.
f) Tăng, giảm số chữ số thập phân
? Để tăng, giảm số chữ sốHS: Trả lời. - Nháy chọn ô.

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 128/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
thập phân ta làm ntn? - Sử dụng hai nút lệnh tăng, giảm chữ số
thập phân.
g) Tô màu nền và kẻ đường biên
? Trình bày cách tô màu nền Tô màu nền
và ket đường biên trong trang - Nháy chọn ô.
tính. HS: Trả lời. - Sử dụng nút lệnh Fill Color.
Kẻ đường biên
- Chọn ô.
HS: Trả lời. - Sử dụng nút Border.
? Trình bày cách đặt lề hướng 2. Trình bày và in trang tính
giấy in. - Đặt lề hướng giấy in
File -> Page Setup. XHHT, lựa chọn
? Để in trang tính ta làm ntn? hướng giấy và lề giấy -> Ok.
? Trình bày cách sắp xếp dữ - In trang tính
liệu trong trang tính? File -> Print.
3. Sắp xếp và lọc dữ liệu
a) Sắp xếp dữ liệu
? Để lọc dữ liệu trong trang - Chọn ô trong cột cần sắp xếp.
tính ta làm ntn? - Nháy nút lệnh sắp xếp tăng (hoặc giảm).
b) Lọc dữ liệu
? Sau khi lọc để hiển thị lại - Chọn ô trong vùng cần lọc.
dữ liệu ta làm ntn? - Data -> Filter -> AutoFilter
? Nêu cách thoát khỏi chế đọ Hiển thị lại dữ liệu
lọc? - Data -> Filter -> Show All
? Em hãy trình bày cách vẽ Thoát khỏi chế độ lọc
biểu đồ biểu diễn dữ liệu trên - Data -> Filter -> AutoFilter.
trang tính ? 4. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
GV: Cho HS thực hành lại tất - Chọn ô trong vùng dữ liệu
cả các thao tác đã học. - Nháy nút Chart Wizard.
- Nháy Next liên tiếp.
- Nháy Finish khi Next mờ đi.
5. Luyện tập
(Ôn tập các thao tác đã học)
D - CỦNG CỐ (3’)
- Nhắc lại tất cả các thao tác đã học.
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Hướng dẫn HS về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 129/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 36 Ngày soạn:


Tiết: 68 Ngày giảng:
ÔN TẬP (tt)

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 130/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 37 Ngày soạn:


Tiết: 69 Ngày giảng:
KIỂM TRA HỌC KỲ II - PHẦN THỰC HÀNH
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm ta việc nắm bắt kiến thức thực hành của HS về định dạng trang tính, trình bày trang
in, sắp xếp và lọc dữ liệu, vẽ biểu đồ.
2. Kỹ Năng
- Thành thạo các thao tác trên.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đề bài, Phòng máy.
2. Học sinh. Các kiến thức đã học.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành, hoạt động cá nhân.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH (1’)
B. KIỂM RA BÀI CŨ
C. BÀI MỚI
Đề bài
Cho bảng điểm học sinh:
BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
STT Họ và tên Toán Ngữ Văn Tin Học Vật Lí ĐTB
1 Nguyễn Hoà An 8 7 8 7 ?
2 Lê Thái Anh 8 5 7 8 ?
3 Trần Quốc Bình 8 9 9 8 ?
4 Phạm Ngọc Mai 9 9 10 8 ?
5 Bùi Thu Hà 7 6 8 5 ?
6 Chu Thị Hương 8 8 6 8 ?
7 Bùi Mỹ Linh 8 9 8 7 ?
8 Vũ Thị Mai 7 5 5 7 ?
9 Lê Văn Quang 3 4 6 5 ?
10 Trần Thu Phương 5 6 7 7 ?
11 Hà Thanh Thư 8 7 6 8 ?
12 Phạm Hải Yến 10 8 10 9 ?
a) Khởi động chương trình bảng tính Excel và Vietkey rồi nhập đúng nội dung bảng trên. (1 điểm)
b) Tính các ô trong cột ĐTB bằng điểm trung bình của các môn học. (2 điểm)
c) Sắp xếp lại cột ĐTB theo thứ tự điểm tăng dần. (1 điểm)
d) Dùng hàm Max tìm ra học sinh có ĐTB cao nhất. (2 điểm)
e) Lọc ra học sinh có ĐTB là 8. 0. (2 điểm)
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 131/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
f) Nhập lại bảng hệ thống dưới và vẽ đồ thị thích hợp để mô tả tỉ lệ lực học của từng loại học
sinh so với tổng thể. (2 điểm)
LỰC HỌC TỔNG CỘNG
Giái 4
Khá 5
Trung bình 2
Yếu 1
Đáp án + Biểu điểm
Câu Đáp án Biểu điểm
a Khởi động Excel và Vietkey, nhập đúng dữ liệu 2
b Tính các ô trong cột ĐTB
G2 = AVERAGE(C2:F2) 0. 25
G3 = AVERAGE(C3:F3) 0. 25
G4 = AVERAGE(C4:F4) 0. 25
G5 = AVERAGE(C5:F5) 0. 25
G6 = AVERAGE(C6:F6) 0. 25
G7 = AVERAGE(C7:F7) 0. 25
G8 = AVERAGE(C8:F8) 0. 25
G9 = AVERAGE(C9:F9) 0. 25
G10 = AVERAGE(C10:F10) 0. 25
G11 = AVERAGE(C11:F11) 0. 25
G12 = AVERAGE(C12:F12) 0. 25
G13 = AVERAGE(C13:F13) 0. 25
c Nháy 1 ô trong cột ĐTB và nháy nút sắp xếp tăng dần 1
d =MAX(G2:G13) 1
e Chọn ô, Data -> Filter -> AutoFilter. Chọn 8. 0 1
f Vẽ đúng biểu đồ thích hợp 1
D - CỦNG CỐ
- Đến từng máy nhận xét ư, nhược điểm, sửa sai cho các em.
- Nhận xét về ý thức làm bài của học sinh và cho điểm.
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Hướng dẫn HS ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra lý thuyết cuối năm.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 132/134


Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7

Tuần: 37 Ngày soạn:


Tiết: 70 Ngày giảng:
KIỂM TRA HỌC KỲ II - PHẦN LÝ THUYẾT
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm ta việc nắm bắt kiến thức lý thuyết của HS về tất cả các phần đã học của học kỳ II.
2. Kỹ Năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng trong suy nghĩ, tư duy, làm chủ tình huống.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ nghiêm túc, trung thực trong giờ kiển tra.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đề bài.
2. Học sinh. Các kiến thức đã học.
III - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH
B. KIỂM RA BÀI CŨ
C. BÀI MỚI
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: các nút lệnh nằm trên thanh nào ?
a. Thanh tiêu đề b. Thanh thực đơn
c. Thanh công cô d. Thanh trạnh thái
Câu 2: Để lưu trang tính ta phải sử dụng lệnh
a. File -> New b. File -> Exit c. Fle -> Open d. File -> Save
Câu 3: Để ngắt trang tinh ta sử dung lệnh
a. Frint PreView b. Page Break Preview
c. Print d. Cả a, b, c đều sai
Câu 4: Muốn đặt lề trên của trang tính thì trong hộp thoại PageSetup chọn ô
a. Top b. Left c. Bottom d. Right
Câu 5: Nút lệnh nào dùng để sắp xếp theo thứ tô tăng dần ?
a. b. c. d. cả a, b, c đều sai
Câu 6: Để giảm chữ số thập phânta sử dụng lệnh:
a. b. c. d. cả a, b, c đều sai
Câu 7: Biểu đồ cột dùng để:
a. So Sánh dữ liệu và dự đoán xu thế của tăng hay giảm của dữ liệu.
b. Mô tả tỉ lệ của dữ liệu so với tổng tổng thể.
c. So sánh dữ liệu trong nhiều cột.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 8: để lọc dữ liệu ta sử dụng lệnh
a. Data -> Filter -> AutoFilter b. Data -> Filter -> Show All
c. Data -> Sort d. Cả a, b, c đều sai
SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 133/134
Truờng ĐH Đồng Tháp Giáo án Tin Học 7
Câu 9: để vẽ biểu đồ ta dùng nút lệnh:
a. b. c. d.
Câu 10: Để in trang tính ta sử dụng nút lệnh
a. b. c. d.
Phần II: Tự Luận (5 điểm)
Câu 1(2,5 điểm). Giả Sử ô A1 có nền màu xanh và chữ màu đỏ. Ô A3 có nền màu trắng
và chữ màu đen. em hãy nêu cách sao chép nội dung ô A1 vào iô A3 và thử dự đoán xem
sau khi sao chép ô A3 có nền và phông chữ màu gì ?
Câu 2 (2. 5 điểm). Em hãy nêu các thao tác định dạng trang tính?
Đáp án + Biểu điểm
Câu Đáp án Biểu điểm
Trắc nghiệm
1 C 0,5
2 D 0,5
3 B 0,5
4 A 0,5
5 C 0,5
6 B 0,5
7 C 0,5
8 A 0,5
9 D 0,5
10 B 0,5
Tự luận
1 - Sử dụng 2 nút lệnh Copy và Paste 1,5
- Ô A3 có nền xanh, chữ đỏ 1
2 ˜ Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ 0,5
˜ Chon màu phông 0,5
˜ Căn lề trong ô tính 0,5
˜ Tăng hoặc giảm số chữ sô thập phân 0,5
˜ Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính 0,5
D - CỦNG CỐ
- Đến từng máy nhận xét ưu, nhược điểm, sửa sai cho các em.
- Nhận xét về ý thức làm bài của học sinh và cho điểm.
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Hướng dẫn HS ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra lý thuyết cuối năm.
----------˜˜˜˜˜----------

SV:Trần Thị Ngọc Suơng Trang 134/134

You might also like