You are on page 1of 24

1

HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ


THỰC HÀNH - THÍ NGHIỆM
HOÁ HỌC LỚP 10
)

NGƯỜI THỰC HIỆN- GIÁO VIÊN: HOÀNG VĂN HOAN


2

HOÁ HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

HỌC KỲ I
Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1


Bài học số: 20 Tên bài thực hành: Tiết số: 34
---10CB--- Phản ứng oxi hoá khử

HÌNH VẼ LẮP RÁP DỤNG CỤ NÊU CÁCH TIẾN HÀNH


1. Thí nghiệm phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit
a) Cách tiến hành:
Cho vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ chứa sẵn
2ml dd H2SO4  15%.
Vieân keõm
nhoû b) Quan sát hiện tượng , giải thích, viết PTHH.
2 ml dd
(…)
H2 SO2 +1 +2
0 0
loaõng Zn + H 2 SO 4  Zn SO 4 + H 2
15%

2.Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối


a) Cách tiến hành:
Cho đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa
sẵn 2 ml dd CuSO4.
b) Đợi 10 phút sau quan sát hiện tượng , giải thích,
2 ml dd Ñinh saét
CuSO 4
viết PTHH. (…)
saïc h
loaõn g Fe + CuSO4  Cu + FeSO4
Vai trò các chất tham gia phản ứng:…
3.Phản ứng oxi hoá khử trong môi trường axit
a) Cách tiến hành:
Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO4 thêm
dd
KMnO4 vào đó 1ml dd H2SO4 loãng, nhỏ tiếp từng giọt dd
KMnO4 lắc nhẹ sau mỗi lần nhỏ giọt.
b) Quan sát hiện tượng , giải thích, viết PTHH. (…)
10FeSO4+2KMnO4 +8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4
1 ml dd + 2MnSO4 + 8H2O
H2SO4 loaõng
2 ml dd
laéc
FeSO4 nheï
dd KMnO4
3

HỌC KỲ II

Chương 5: NHÓM HALOGEN


BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

Bài học số : Tên bài thực hành:


27 Tính chất hoá học của khí clo và hợp Tiết số: 41
---10CB--- chất của clo

HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH


1 Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm.
*
- Cho vào ống nghiệm khô vài tinh thể
Giaáy
maøu aåm KMnO4, nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt
Khí Cl2
dung dịch HCl đậm đặc.
- Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kẹp
dd HCl băng giấy màu ẩm.
+ KMnO4 - Quan sát sự thay đổi của giấy màu, màu
khí clo tạo ra. Giải thích và viết phương
trình hoá học.
**
Chú ý: có thể dùng KClO3 lượng
- Các phản ứng:
ít hơn và dd HCl đặc để điều chế
2KMnO4 + 16HCl  2 KCl + 2MnCl2 + 5Cl2
clo.
+8H2O.
KClO3 + HCl  KCl + HClO3
Tác dụng clo đối với giấy màu ẩm:
HClO3 có tính oxi hoá mạnh và dễ
Cl2 + H2O ƒ HCl + HClO
bị phân huỷ trong môi trương
Tính oxi hoá mạnh của HClO làm mất màu của
axit:
giấy màu.
2HClO3 + 10HCl 6Cl2 + 6H2O
2 .Điều chế axit clohiđic
- Cho vào ống nghiệm (1) một ít tinh hể
muối ăn rồi rót dung dịch H 2SO4 đậm đặc
vào đủ để thấm ướt muối ăn.
- Rót khoảng 5 ml nước vào ống nghiệm (2) lắp
dụngc cụ như hình vẽ, đậy ống nghiệm (2) bằng
bông vải.
- Đun cẩn thận ống nghiệm (1). Nếu thấy sủi bọt
thì tạm ngừng đun.
- Quan sát hiện tượng. Viết phương trình hoá học
điều chế axit clohiđric.
4

khí
HCl

(1)
Boâng
H2SO4 ñaëc

(2)
NaCl

H2O

0
Gợi ý: Phản ứng: NaCl + H2SO4 ¾ ¾< 250 ¾ C¾ ® NaHSO4 +HCl
Khí HCl tan nhiều trong nước là do phân tử HCl phân cực mạnh. Dung dịch thu được
là dung dịch axit clohiđric, là axit mạnh nên làm giấy quì chuyển màu đỏ.
3. Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch.
- Ba lọ dung dịch hoá chất mất Gợi ý:
nhãn. Chứa riêng biệt các dung - Lấy 3 ống nghiệm ghi số tương ứng là (1’),
dịch: HCl, NaCl và HNO3. (2’) và (3’) .
- Lấy 3 que đũa thuỷ tinh nhúng vào từng
ống riêng biệt và thử trên 3 miếng giấy quì
tím khác nhau, dung dịch nào không
(1) (2) (3)
chuyển giấy quì thành màu đỏ là dung dịch
- Lấy ở mỗi lọ một ít dung dịch NaCl.
cho vào 3 ống nghiệm khác và ghi - Hai ống nghiêm còn lại là dung dịch HCl
số tương ứng là (1’), (2’) và (3’) và HNO3, cho lần lượt tác dụng với dung
rồi chọn thuốc thử nhận biết các dịch AgNO3, dung dịch nào tạo kết tủa
chất trên trong 3 ống nghiệm này. trắng là dung dịch HCl, dung dịch không
tạo kết tủa trắng là dung dịch HNO3.
(1') (2 ' ) (3') HCl + AgNO3  AgCl + HNO3
màu trắng

1' 2' 3'


5

Chương 5: NHÓM HALOGEN


BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
Bài học số: 28 Tên bài thực hành: Tiết số :47
---10CB--- Tính chất hoá học của brom và iot
HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hoá của brom và clo.
- Cho 1 ml dung dịch NaBr vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vào
vài giọt nước clo mới điều chế được , lắc nhẹ.
Gợi ý:
Dung dịch NaBr từ không màu sẽ chuyển thành màu đỏ
nâu, do Br2 đã tạo ra từ phản ứng: Cl2 + 2NaBr 
2NaCl + Br2
đỏ nâu

Nöôù
c clo Phản ứng xảy ra là do tính oxi hoá của clo mạnh hơn
brom. Clo đẩy brom ra khỏi hợp chất muối NaBr, tạo Br2
1 ml dd
màu đỏ nâu.
NaBr Laé
c
nheï

Thí nghiệm2: So sánh tính oxi hoá của brom và iot.


- Cho 1 ml dung dịch NaI vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vào
vài giọt nước brom, lắc nhẹ.
Gợi ý:
Dung dịch NaI không màu sẽ chuyển thành màu đen tím,
Nöôù
c brom
do I2 tạo ra từ phản ứng:
Br2 + 2NaBr  2NaBrl + I2
đen tím
1 ml dd
NaI Laé
c
nheï Phản ứng xảy ra được là do tính oxi hoá của brom mạnh
hơn iot. Brom đẩy iot ra khỏi hợp chất muối NaI, tạo iot
tự do có màu đen tím.
Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột..
- Cho vào ống nghiệm 1ml hồ tinh bột(1) . Nhỏ tiếp một giọt nước iot vào ống
nghiệm, quan sát; đun nóng ống nghiệm, quan sát; để nguội ống nghiệm, quan sát
Gợi ý:
- Khi iot tiếp xúc với hồ tinh bột thì tạo thành màu xanh thẫm, do các phân tử của iot
đã xâm nhập vào các lỗ trống của những phân tử khổng lồ của hồt tinh bột tạo ra màu
xanh thẫm (2).
6

Nöôùc iot
Nöôùc
iot

1 2 3 4

Hoà
tinh
boät

Giữa iot và hồ tinh bột không có phản ứng hoá học xảy ra. Khi bị đun nóng các phân
tử iot chuyển thành hơi bay lên, nên mất màu xanh (3), để nguội các phân tử I 2 ngưng
tụ lại bám vào hồ tinh bột, nên xuất hiện lại màu xanh đen (4).

Chương 6: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH


BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
Bài học số: 31 Tên bài thực hành:
Tiết số: 51
---10CB--- Tính chất của oxi, lưu huỳnh
HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH
1. Tính oxi hoá của oxi.
- Đốt nóng dây thép xoắn ( có gắn
mẩu than ở đầu để làm mồi) trên
ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào
2
4 bình chứa khí oxi.
1 Ñöa 3 Gợi ý:
nhanh
Daây theùp - Phản ứng xảy ra mãnh liệt kèm
x oaén
Theùp xoaén sau theo “khói nâu” tạo ra, cháy
khi chaùy
Cuïc than sáng
laøm moài
laøm moài
Nöôùc Bình khí oxi Ñoát ñeán Saét chaùy trong oxi
noùng ñoû

chói, nhiều hạt nhỏ bắn toé như pháo hoa.


Phản ứng: 3Fe + 2O2 Fe3O4
0

t

7

2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
Lấy bột S bằng 2 hạt ngô vào ống
nghiệm chịu nhiệt, kẹp ống nghiệm
1 2 3 đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn.

Hôi Hiện tượng: S rắn vàng  S lỏng


löu
Löu huyønh
vàng, linh động  quánh, nhớt, đỏ
huyønh nâu S hơi có mầu da cam.

3. Tính oxi hoá của lưu huỳnh.


1. Cách tiến hành:
Cho vào ống nghiệm khô, chịu
Hoãn hôïp nhiệt 2 hạt ngô bột hỗn hợp Fe
boät saét vaø ( mới) + S, kẹp chặt ống trên giá sắt
boät löu huyønh
và đun bằng đèn cồn.

2. Hiện tượng:Phản ứng xảy ra


mãnh liệt, toả nhiều nhiệt (khi hỗn hợp đỏ rực thì ngừng đun) . Phản ứng. Fe + S 
FeS
4. Tính khử của lưu huỳnh.
1. Cách tiến hành:
Ñöa vaø
o bình oxi Bột S bằng hạt ngô vào muỗng hoá
chất hoặc đũa thuỷ tinh hơ nóng rồi
nhúng đũa vào bột S, đốt cháy S trên
ngọn lửa đèn cồn.
+ Mở nắp lọ khí oxi và đưa nhanh S
S
boät
đang cáy vào lọ.
2. Hiện tượng:
Ñoát ñeá
n
S chaùy
Bình khí oxi
ñieà
u cheásaü
Löu huyø
n chaù
nh
y trong oxi
S cháy trong oxi mãnh liệt hơn nhiều
khi cháy trong không khí, phản ứng toả
Lưu ý: Sau phản ứng cần phải đđậy bình lại nhiều nhiệt. Phản ứng. S + O  t

0
2
ngay để tránh khí đđộc SO2 thoát ra, hoặc SO
2
đậy bình bằng bông tẩm dung dịch NaOH.
8

Chương 6: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH

BÀI THỰC HÀNH SỐ 5


Bài học số: 35 Tên bài thực hành:
Tiết số: 59
---10CB--- Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH
1. Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua.
- Thiết kế lắp ráp dụng cụ như hình vẽ.
Đốt khí hiđrosunfua tạo ra.
a) Hiện tượng:
- dd HCl phản ứng với FeS tạo bọt khí,
Boït dd HCl có mùi “trứng thối”.
khí H2S
FeS

- Đốt thấy ngọn lửa cháy sáng mờ.


b) Phản ứng: 2HCl + FeS  H2S + FeCl2
2H2S + 3O2   2H2O + 2SO2 + Q
0
t

Lưu ý: Khí H2S không màu, mùi trứng thối, khí SO2 không màu mùi sốc, chúng
đều rất độc.
2. Tính khử của lưu huỳnh đioxit.
d d H 2S O 4 - Thiết kế dụng cụ, hoá chất như hình vẽ.
Khí Dẫn khí SO2 vào ống nghiệm chứa dung
SO2
dịch nước brom.
Gợi ý:
N a 2S O 3
- Hiện tượng:

- Dung dịch brom mất màu, do phản ứng:


SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
3. Tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit
Bước 1 tạo dd H2S

Dẫn khí H 2S vào nước tạo dung dịch


H2S.
9

Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S.


Bước 2)
d d H 2S O 4 Gợi ý:
- Hiện tượng thấy xuất hiện kết tủa
K hí
SO 2
màu vàng.
- Do SO2 oxi hoá H2S tạo ra (S) có
màu vàng theo phản ứng:
SO2 + 2H2S  3S + 2H2O
N a 2S O 3
d d dHH2 S2 S

4. Tính oxi hoá của axit sufurric đặc.


- Lắp ống nghiệm trên giá sắt như
hình vẽ.
- Cho và ống nghiệm (a) 1 ml dung
dịc H2SO4 đậm đặc, cho tiếp vào
1ml dd SO2
H2SO4
từ 1-2 mảnh phoi bào đồng, đậy
ñaäm ñaëc
a ống (a) bằng nút cao su có lỗ
thông sang ống (b) chứa 2-3 ml
b nước và có mẩu giấy quì tím. Đun
Mieáng ñoàng Ñun noùng Giaáy quì tím
(Cu) nheï
nóng từ từ ông nghiệm (a).
Nöôù
c

Gợi ý:
Hiện tượng:
Ong nghiệm (a) từ dung dịch không màu chuyển sang màu xanh và có bọt khí bay lên.
Ống nghiệm (b) có bọt khí, quì tím chuyển sang đỏ.
Phương trình hoá học:
Ở ống (a) Cu+2H2SO4 đậm đặc   CuSO4+SO2+ 2H2O
0
t

Ở ống (b) SO2 + H2O   H2SO3



Chú ý: Muốn thấy rõ màu xanh của ống nghiệm (a) cần đổ thêm nước vào để CuSO 4
chuyển thành CuSO4 . 5H2O có màu xanh lam.
10

Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC

BÀI THỰC HÀNH SỐ 6

Bài học số: Tên bài thực hành:


37 Tốc độ phản ứng hoá học Tiết số: 63
---10CB---
HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
Hai vieân keõm coùkích thöôùc gioáng nhau - Chuẩn bị 2 ống nghiệm để trên giá gỗ.
- Rót vào ống (1) 3 ml dung dịch HCl 18% ,
OÁng 1 OÁ
ng 2
ống (2) 3ml dung dịch HCl 6%.
- Cùng cho vào 2 ống 2 viên kẽm có kích thước
giống nhau.
3 ml dd 3 ml dd
HCl 18% HCl 6% Gợi ý:
C
1 2 C
Hiện tượng:
1 C >C
2 Cả 2 ống đều có bọt khí bay lên nhưng bọt khí ở ống
(1) bay lên nhiều hơn ở ống (2).
Giải thích: Do nồng độ dung dịch axit ở ống (1) lớn hơn ống (2), mật độ axit trên
cùng một diện tích bề mặt của viên kẽm trong ống (1) nhiều hơn của ống (2). Do đó
tốc độ phản ứng ở ống (1) xảy ra nhanh và tạo ra nhiều bọt khí hơn ở ống (2).
- Phản ứng: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. C1 > C2  V1 > V2.
Thí nghiệm2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
Vieân Vieân - Chuẩn bị 2 ống nghiệm để trên giá gỗ ( hoặc
keõm keõm

oáng 1 oáng 2
trên giá sắt).
0
t1 0
t2 - Rót vào mỗi ống 3 ml dung dịch H 2SO4 15%.
3 ml dd 3 ml dd Đun ống (2) đến gần sôi.
H2SO4 H2SO4 - Cùng cho vào 2 ống 2 viên kẽm có kích thước
15% 15%
Chæñun giống nhau.
ñeán gaàn
soâi Gợi ý:
Khi nồng độ 2 dung dịch axit ở 2 ống
Cuõng hai vieân keõm coùkích thöôùc gioáng nhau
vaønoàng ñoäaxit ôûhai oáng nghieäm nhö nhau
nhöng t01 < t02

nghiệm như nhau, 2 viên kẽm có kích thước như nhau thì diện tích bề mặt tiếp với
dung dịch ở 2 viên kẽm là bằng nhau. Nhiệt độ càng cao, thì tốc độ chuyển động
của các phần tử trong dung dịch càng nhanh, sự tương tác càng lớn dẫn đến phản
ứng xảy ra càng nhanh, do vậy ống (2) có bọt khí tạo ra nhanh và nhiều hơn ống
(1). Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. T1 < T2  V1 < V2
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng.
11

Moät S1 S2 Nhieàu - Chuẩn bị 2 ống nghiệm để trên giá gỗ.


vieân vieân
keõm keõm - Rót vào mỗi ống 3 ml dung dịch H2SO4 15%.
lôùn OÁ
ng 1 OÁ
ng 2 n hoû - Cho vào ống (1) một viên kẽm, đồng thời cho
vào ống (2) vài viên kẽm nhỏ nhưng tổng khối
3 ml dd 3 ml dd lượng bằng khối lượng ở viên kẽm đã cho vào
H 2SO 4
1 5%
H 2SO 4
1 5%
ống (1).
-
Khoái löôïn g hai phaàn keõm baèn g nhau Hiện tượng
nhöng dieän tích beàmaët S 1 < S2

(Có thể để hai ống nghiệm


này trên giá gỗ như thí
nghiệm 1 cũng được)
- Ống (2) bọt khí tạo ra nhiều và nhanh hơn ống (1).
- Giải thích: Do lượng kẽm cho vào ống (2) có tổng diện tích bề mặt lớn viến
kẽm ở ống (1). Bề mặt tiếp xúc với dung dịch càng lớn thì phản ứng xảy ra
càng nhiều và càng nhanh: S1< S2  V1< V2
- Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THỰC HÀNH


HOÁ HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

HỌC KỲ I

Chương 1: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ


ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

Tên bài thực hành:


Bài học số: 15
Một số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học. Tiết số: 24
---10NC---
Sự biến đổi tính chất trong chu kì và nhóm
HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH
1. Một số thao tcác thực hành thí nghiệm hoá học.
a) Lấy hoá chất.
- Không nên làm:
* Không lấy tay bốc lấy hoá chất.
* Không để úp nắp hoá đậy hoá chất
xuống bàn ( làm mất độ tinh khiết của hoá
chất).
- Nên và phải làm:
* Lầy thìa để xúc lấy hoá chất.
12

(1) Chaát raén (2) * Để ngửa nắp hoá chất lên bàn.

Đối với chất lỏng:


- Không nên làm:
* Không rót trực tiếp từ lọ này sang
lọ kia hoặc ống nghiệm này sang ống
nghiệm kia.
Khoâng neân laøm Neân vaøphaûi laøm - Nên và phải làm:
Chaát loûng * Dùng phễu hoăc ống
Phaûi
duøng
Khoâng
pheãu
ñoå
roùt
tröïc
tieáp

Khi roùt hoaùchaát loûng


vaøo oáng nghieäm

1/3
Khoâng
caàm tröïc
tieáp 2/3
baèng tay Phaûi duøng caëp
oáng nghieäm

nhỏ giọt .
- Không nên làm:
* Dùng tay cầm trực tiếp ống nghiệm
hoặc lọ hoá chất.
- Nên và phải làm: Phải dùng giá sắt hoặc cặp ống nghiệm khí rót hoá hoá chất.
* Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ hoá chất lỏng vào ống nghiệm.
b) Trộn hoặc hoà tan các hoá chất trong
ống nghiệm.
Khaáy
nheï - Trộn các hoá chất trong cốc: Dùng đũa
thuỷ tinh khuấy trộn.

- Trộn các hoá chất trong ống nghiệm: Tay


phải, dùng ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa
cầm ống nghiệm đập nhẹ vào ngón trỏ của
bàn tay trái hoặc đập nhẹ và lòng bàn tay
trái.
- Không dùng ngón tay bịt miệng ống để
lắc. Vì hoá chất dính vào tay gây độc hại.
13

Khi ñun hoaù c) Đun nóng hoá chất.


chaát raén
Khi - Đun hoá chất rắn trong ống nghiệm, cặp
ñun ống nghiệm miệng ống hơi chút xuống
hoaù tránh khi đun có hơi nước đông tụ chảy
chaát
loûng xuống đáy ống nghiệm gặp nóng dễ bị nứt
ống.
- Khi đun hoá chất lỏng trong cốc phải dùng
lưới sắt ( hoặc màng amiăng), không đun
1/3 trực tiếp cốc với đèn cồn dễ làm với cốc.

2/3
Khi caëp oáng nghieäm

( Hình vẽ và nội dung lí thuyết kết hợp


thêm SGK)
- Không cúi mắt sát cốc đang đun nóng.
- Cặp ống nghiệm theo đúng qui cách như hình vẽ.
2. Thực hành về sự biến đỏi tính chất của các nguyên tố trong chu kì và
nhóm.
Maåu natri Maåu kali
a) Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong nhóm.
Coác 1 Coác 2 - Lấy 2 mẩu kali và natri cùng bằng hạt đậu
cho vào 2 cốc nước pha sẵn dung dịch
60 ml nöôùc ñeàu coù
chöùa vaøi gioït phenolphtalein phenolphtalein. Quan sát, giải thích, viết
phương trình hoá học.
Maåu natri 2 maåu magie b) Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong chu kì.
- Chuẩn bị 3 cốc đều chứa 60ml nước và
Coác 1 Coác 2 Coác 3
vài giọt phenolphtalein, cốc (3) có đun
nóng.
60 ml nöôùc 60 ml nöôùc 60 ml nöôùc - Chuẩn bị 3 mẩu Na, Mg ( 1 của Na, 2 của
coùñun noùng Mg) 3 mẩu đều có kích thước giống nhau.
( Moãi coác ñeàu chöùa saün vaøi gioït Cho Na vào cốc (1) và 2 mẩu Mg vào cốc
phenolphtalein ñaõkhuaáy ñeàu)
(2) và (3). Quan sát, nhận xét, rút ra kết
luận về sự biến đổi tính chất các nguyên tố
trong chu kì.
14

Chương 4: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC


BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
Bài học số: Tên bài thực hành:
28 PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ Tiết số: 46
---10NC---
HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH
a) Cách tiến hành:
Cho vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ
chứa sẵn 2ml dd H2SO4  15%.
b) Quan sát hiện tượng , giải thích, viết
Vieân keõm
nhoû PTHH. (…)
2 ml dd 0 +1 +2 0
H2 SO2 Zn + H 2 SO 4
 Zn SO4 + H 2
loaõng

2.Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối


a) Cách tiến hành:
Cho đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống
nghiệm chứa sẵn 2 ml dd CuSO4.
b) Đợi 10 phút sau quan sát hiện tượng ,
giải thích, viết PTHH. (…)
Fe + CuSO4  Cu + FeSO4
2 ml dd Ñinh saét
CuSO
Vai trò các chất tham gia phản ứng:…
4 saïc h
loaõn g

3. Phản ứng oxi hoá -khử giữa Mg và CO2.


- Chuẩn bị bình khí CO2, cho vào dáy bình
lớp cát mỏng bảo vệ.
Daây theù
xoaén
p - Dây thép nhỏ xoắn lò xo có gắn băng Mg.
Ñoát ñeán Ñöa nhanh
- Đốt băng Mg trên đền cồn đến khi cháy
cuoán Mg chaù y vaø
o bình CO rồi đưa nhanh vào bình khí CO 2. Quan sát
2

trong kk
hiện tượng xảy ra ( chú ý bột trắng của
Baêng MgO và muội đen của C)
Mg
Lôùp caùt moû
ng
Bình khí CO2

Viết PTHH, xác định số oxi hoá các chất, vai trò các chất trong phản ứng. Cho biết có
thể dập ngọn lửa Mg đang cháy bằng CO2 được không?
4.Phản ứng oxi hoá khử trong môi trường axit
15

a) Cách tiến hành:


dd
Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO 4
KMnO4 thêm vào đó 1ml dd H2SO4 loãng, nhỏ tiếp
từng giọt dd KMnO4 lắc nhẹ sau mỗi lần
nhỏ giọt.
b) Quan sát hiện tượng , giải thích, viết
1 ml dd
H2SO4 loaõng
PTHH. (…)
2 ml dd 10FeSO4+2KMnO4 +8H2SO4  5Fe2(SO4)3 +
laéc
FeSO4 nheï
dd KMnO4 K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
16

HỌC KỲ II
Chương 5: Nhóm Halogen
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3

Bài học số: 38 Tên bài thực hành: Tiết số: 46


---10NC--- TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA
HALOGEN
HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm.
- Lắp dụng cụ và dùng hoá chất như hình vẽ.
dd HCl
- Bóp nhẹ cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch
HCl chảy xuống ống nghiệm. Quan sát hiện
Giaáy maøu aåm tượng xảy ra.
Gợi ý:
Phản ứng:
KClO3
KClO3 + HCl  KCl + HClO3
HClO3 có tính oxi hoá mạnh và dễ bị

phân huỷ trong môi trương axit: 2HClO3 + 10HCl 6Cl2 + 6H2O
Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot.

Lần 1:
Laà
n1
Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống
chứa riêng biệt các dung dịch: NaCl, NaBr
Nöôù
c clo
và NaI ( Có thể đều là muối Kali). Nhỏ vào
mỗi ống vài giọt nước clo. Quan sát hiện
tượng và giải thích, viết PTHH.
(1) (2) (3)

laé
c nheï laé
c nheï laé
c nheï

dd NaI
Lần 2:
dd NaCl dd NaBr
Làm tương tự như trên:
Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống
chứa riêng biệt các dung dịch: NaCl, NaBr
và NaI ( Có thể đều là muối Kali). Nhỏ vào
mỗi ống vài giọt nước brom. Quan sát hiện
tượng và giải thích, viết PTHH.
17

Laà
n2
Nöôù
c brom

(1) (2) (3)

laé
c nheï laé
c nheï laé
c nheï

dd NaCl dd NaBr dd NaI

Lần 3:
Làm tương tự như trên:
Laà
n3
Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống
Nöôù
c iot
chứa riêng biệt các dung dịch: NaCl, NaBr
và NaI ( Có thể đều là muối Kali). Nhỏ vào
mỗi ống vài giọt nước iot. Quan sát hiện
(1) (2) (3) tượng và giải thích, viết PTHH.

laé
c nheï laé
c nheï laé
c nheï
dd NaCl dd NaBr dd NaI

Rút ra kết luận chung về tính oxi hoá của clo, brom và iot.
3. Tác dụng của iot với hồ tinh bột.
- Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột,
nhỏ một giọt iot vào ống nghiệm. Quan
sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
18

Chương 5: NHÓM HALOGEN

BÀI THỰC HÀNH SỐ 4


Bài học số: 39 Tên bài thực hành: Tiết số: 55
---10NC--- TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT
CỦA HALOGEN
HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Tính axit của axit HCl
- Lấy 4 ống nghiệm để trên giá gỗ, cho
Cho vaøo
vào mỗi ống các hoá chất như hình vẽ.
moãi oáng - Nhỏ lần lượt vào mỗi ống một ít dung
moät ít
dd HCl
dịch HCl, lắc nhẹ từng ống.
dung dòch
HCl
- Quan sát hiện tượng xảy ra trong từng
ống nghiệm
- Giải thích và viết PTHH xảy ra trong
từng ống nghiệm.
(1) (2) (3) (4)

laéc nheï laéc nheï laéc nheï laéc nheï


Cu(OH)2 CuO CaCO3 Keõm vieân
(Zn)

Thí nghiệm 2: Tính tẩy màu của nước Ja – ven.


- Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml nước Ja –
ven. Bỏ tiếp và một miếng vải màu hoặc giấy
Nöôùc màu. Để yên một thời gian. Quan sát hiện
Ja - ven tượng, nêu nguyên nhân.
1 ml nöôùc Mieáng
Ja - ven vaûi maøu

Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
- Mỗi bình mất nhãn chứa riêng biệt một
(1) (2) (3) (4)
trong các dung dịch: NaBr, HCl, NaI và
NaCl.

- Tìm hoá chất, dụng và tiến trình thí nghiệm để biết được mỗi bình chứa dung dịch
gì. Viết các phản ứng ( nếu có).
Chương 6: NHÓM OXI
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
Bài học số: 47 Tên bài thực hành: Tiết số: 68
---10NC--- Tính chất của oxi, lưu huỳnh
19

HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH


Thí nghiệm 1:Tính oxi hoá của các dơn chất oxi và lưu huỳnh
2
4 - Đốt nóng đỏ một đoạn dây thép
1 Ñöa
nhanh
3 xoắn có gắn cục thn là mồi trên ngọn
Daây theùp
xoaén
lửa đèn cồn, khi cục than bén lửa đỏ
Theùp xoaén sau
khi chaùy
thì đưa nhanh vào bình khí oxi.
Cuïc than
laøm moài
-Quan sát hiện tượng, viết PTHH và
laøm moài
Nöôùc Bình khí oxi Ñoát ñeán Saét chaùy trong oxi xác định vai trò các chất tham gia
noùng ñoû phản ứng.

- Cho một ít hỗn hợp bột sắt và lưu


huỳnh vào ống nghiệm. Đốt
Hoãn hôïp
boät saét vaø
boät löu huyønh

nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra.
- Quan sát hiện tượng, viết PTHH và xác định vai trò các chất tham
gia phản ứng.
Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh
Ñöa vaøo bình oxi - Đốt lưu huỳnh cháy trong không
khí rồi đưa vào bình khí oxi.
- Quan sát hiện tượng, viết PTHH và
xác định vai trò các chất tham gia
phản ứng.
S
boät

Ñoát ñeán Bình khí oxi Löu huyønh


S chaùy ñieàu cheásaün chaùy trong oxi

Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ
20

1 2 3

Hôi
löu
Löu huyønh
huyønh

- Đun nóng liên tục một ít lưu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
- Quan sát sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh khi nghiệt độ tăng. Giải thích sự
biến đỏi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.

Chương 6: NHÓM OXI


BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
Bài học số: Tên bài thực hành: Tiết số: 76
48 Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
---10NC---
HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Điều chế và chứng minh tính khử của hđrosunfua
- Lắp dụng cụ và sử dụng hoá chất như
hình vẽ.
- Đốt khí H2S thoát ra từ ống vuốt
nhọn.
- Quan sát hiện tượng, viết PTHH, xác
dd HCl định vai trò của các chất tham gia
Boït
khí H2S phản ứng.
FeS
21

Thí nghiệm 2: Điều chế và chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh
đioxit
- Lắp dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3
và dung dịch H2SO4 như hình vẽ.
dd H2SO4 Tính khử của SO2:
- Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4
Khí
SO2 loãng. Quan sát hiện tượng, viết
PTHH, xác định vai trò của các chất
tham gia phản ứng.
Na 2SO3
dd KMnO4

Tính oxi hoá của SO2:


- Dẫn khí H2S điều chế được ở thí nghiệm 1
vào nước, được dung dịch axit
Bước 1) sunfuhiđric.
tạo dd H2S

d d H 2S O 4
- Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S.

K hí - Quan sát hiện tượng, viết PTHH, xác định


SO 2
vai trò của các chất tham gia phản ứng.

N a 2S O 3
d d dHH2 S2 S

Bước 2)
Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá và tính háo nước của axit sufuric đậm đặc.
(1) SO2
* Tính oxi hoá:
1ml dd
H2SO4 - Cho vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm
ñaäm ñaëc
(2 )
( hết sức cẩn thận), cho tiếp vài mảnh nhỏ
Cu vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ ống
Mieáng ñoàng Ñun noù
ng nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
(Cu) nheï
Maåu quì tím
Nöôù
c

- Quan sát hiện tượng, viết PTHH và xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
- Thử khí SO2 thoát ra băng quì tím ở ống nghiêm có nước (2).
22

* Tính háo nước.


H2SO4 ñaëc - Cho một thìa nhỏ đường kính hoặc bột
Than ñen
gạo vào ống nghiệm. Nhỏ vài giọt axit
H2SO4 đặc vào ống nghiệm,đợi 3-4 phút.
H2SO4
ñaëc
- Quan sát hiệt tượng, viết PTHH và giải
sau vaøi phuùt thích.
Ñöôøng kính
(Saccarozô)

Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC


BÀI THỰC HÀNH SỐ 7
Bài học số: 52 Tên bài thực hành: Tiết số: 85
---10NC--- TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG
HOÁ HỌC.
HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
- Chuẩn bị 2 ống nghiệm để trên giá gỗ.
- Rót vào ống (1) 3 ml dung dịch HCl 18% ,
ống (2) 3ml dung dịch HCl 6%.
- Cùng cho vào 2 ống 2 viên kẽm có kích thước
giống nhau.
Hai vieân keõm coùkích thöôùc gioáng nhau
- Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống
nghiệm, rút ra kết luận và giải thích. Viết

ng 2

ng 1
PTHH cảu phản ứng xảy ra.

3 ml dd 3 ml dd
HCl 18% HCl 6%
C1 C2

C1 > C2

Gợi ý: Hiện tượng:


Cả 2 ống đều có bọt khí bay lên nhưng bọt khí ở ống (1) bay lên nhiều hơn ở ống (2).
Giải thích: Do nồng độ dung dịch axit ở ống (1) lớn hơn ống (2), mật độ axit trên
cùng một diện tích bề mặt của viên kẽm trong ống (1) nhiều hơn của ống (2). Do đó
tốc dộ phản ứng ở ống (1) xảy ra nhanh và tạo ra nhiều bọt khí hơn ở ống (2).
- Phản ứng: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. C1 > C2  V1 > V2.
Thí nghiệm2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
- Chuẩn bị 2 ống nghiệm để trên giá gỗ.
- Rót vào mỗi ống 3 ml dung dịch H2SO4 15%.
Đun ống (2) đến gần sôi.
- Cùng cho vào 2 ống, mỗi ống 1 viên kẽm (có
kích thước giống nhau).
Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm,
rút ra
23

Vieân Vieân
keõm keõm

oáng 1 oáng 2
t01 t02

3 ml dd 3 ml dd
H2SO4 H2SO4
15% 15%
Chæñun
ñeán gaàn
soâi

Cuõng hai vieân keõm coùkích thöôùc gioáng nhau


vaønoàng ñoäaxit ôûhai oáng nghieäm nhö nhau
nhöng t01 < t02

- kết luận và giải thích. Viết PTHH phản ứng xảy ra.
Gợi ý:
Khi nồng độ 2 dung dịch axit ở 2 ống nghiệm như nhau, 2 viên kẽm có kích thước
như nhau thì diện tích bề mặt tiếp với dung dịch ở 2 viên kẽm là bằng nhau. Nhiệt độ
càng cao, thì tốc độ chuyển động của các phần tử trong dung dịch càng nhanh, sự
tương tác càng lớn dẫn đến phản ứng xảy ra càng nhanh, do vậy ống (2) có bọt khí
tạo ra nhanh và nhiều hơn. ống (1). Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. T1 < T2  V1 < V2
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng.
Moät S1 S2 Nhieàu - Chuẩn bị 2 ống nghiệm để trên giá gỗ.
vieân vieân
keõm keõm - Rót vào mỗi ống 3 ml dung dịch H2SO4 15%.
lôùn OÁ
ng 1 OÁ
ng 2 n hoû - Cho vào ống (1) một viên kẽm, đồng thời cho
vào ống (2) vài viên kẽm nhỏ nhưng tổng khối
3 ml dd 3 ml dd lượng bằng khối lượng ở viên kẽm đã cho vào
H 2SO4 H 2SO4
1 5% 1 5% ống (1).
Hiện tượng
Khoái löôïn g hai phaàn keõm baèn g nhau
nhöng dieän tích beàmaët S1 < S 2

(Có thể để hai ống nghiệm này


trên giá gỗ như thí nghiệm 1
cũng được)
- Ống (2) bọt khí tạo ra nhiều và nhanh hơn ống (1).
- Giải thích: Do lượng kẽm cho vào ống (2) có tổng diện tích bề mặt lớn viên
kẽm ở ống (1). Bề mặt tiếp xúc với dung dịch càng lớn thì phản ứng xảy ra
càng nhiều và càng nhanh: S1< S2  V1< V2
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
24

Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học
(1) (2) - Chuẩn bị dụng cụ như hình vẽ. Nạp
K hoaù đầy khí NO2 vào cả hai ống nghiệm
cho đều. Đóng khoá K lại. Ngâm
Khí NO2 một ống vào nước đá ống kia vào
Nöôùc noùng cốc nước nóng khoảng 80 -900C.
80 - 900C Một lúc sau nhấc cả hai ống ra, so
sánh màu của hai ống. Rút ra nhận
Chaäu nöôùc ñaù xét và giải thích dựa vào cân bằng
sau:
Dưới tác dụng của nhiệt độ đã có sự Vt
chuyển dịch cân bằng tại ống nghiệm (1): 2NO2 (k) ¬¾¾¾V ¾
¾®
n
¾ N2O4 (k),

+ Tại 2 ống ban đầu: H = -58KJ


Vt Màu nâu đỏ không màu
2NO2 (k) ¬¾¾
¾¾
Vn
¾®¾ N2O4
- Khi t0 giảm NO2 phản ứng tạo N2O4
nhiều hơn ( Vt >Vn), làm cho nồng độ
NO2 giảm và nồng độ N2O4 ( không
màu) tăng, nên ống (1) có màu nhạt hơn
ống (2). Vậy ống (1) đã có sự chuyển
dịch cân bằng hoá học.

You might also like