You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.

HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC:

1.1. Tên môn học: LỊCH SỬ PHƯƠNG ĐÔNG


1.2. Mã môn học: SEAS2204
1.3. Trình độ Đại học/Cao đẳng: Đại học
1.4. Ngành/Chuyên ngành: Đông Nam Á Học (Văn Hóa và Quan Hệ Quốc Tế)
1.5. Khoa/Ban/Trung tâm phụ trách: Khoa Đông Nam Á Học
1.6. Số tín chỉ: 2 (35 tiết)
1.7. Yêu cầu đối với môn học:
 Điều kiện tiên quyết: Không
 Các yêu cầu khác: Không
1.8. Yêu cầu đối với sinh viên:
 Tham gia các buổi học đầy đủ
 Đọc trước các tài liệu theo yêu cầu của giảng viên
 Tham gia các buổi thảo luận tại lớp
 Hoàn thành các bài tập nhóm
 Thực hiện bài thi kết thúc môn học

2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU:


2.1. Mô tả môn học: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về tiến
trình lịch sử phương Đông. Những nội dung trong môn học bao gồm: Tổng quan chung về
phương Đông và Đông phương học; Phương Đông thời kỷ cổ đại; Phương Đông thời kỳ
trung đại; Phương Đông thời kỳ cận đại; Phương Đông .hiện đại; Phương Đông hội nhập
và phát triển.

1
2.2. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức: Có cách nhìn hệ thống và toàn diện về lịch sử phương Đông. Bước đầu có
những so sánh các giai đoạn hình thành và phát triển của lịch sử phương Đông với lịch sử
phương Tây. Nắm được các thời kỳ chính của lịch sử phương Đông, đặc điểm của từng
thời kỳ, các sự kiện và nhân vật tiêu biểu ở phương Đông.
- Về kỹ năng: Sinh viên rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu. Bên cạnh
đó, sinh viên cần biết cách làm việc theo nhóm trong quá trình thực hiện các công việc,
chia sẻ thông tin của bài tập nhóm. Thông qua môn học, sinh viên soạn nội dung bài thuyết
trình, trình bày quan điểm, đưa ra các nhận xét theo các nội dung môn học.

STT CHƯƠNG MỤC TIÊU MỤC, TIỂU MỤC


1 Chương 1: Tổng quan về Cung cấp cho sinh viên 1.1.Khái niệm phương
phương Đông những khái niệm cơ bản về Đông
phương Đông, ngành 1.2.Phương Đông và
Đông phương học, phương Đông phương học
pháp luận và các phương 1.3.Phương pháp luận
pháp nghiên cứu lịch sử và phương pháp nghiên
phương Đông cứu lịch sử phương
Đông

2 Chương 2: Phương Đông thời - Sinh viên nắm được quá 2.1. Sự xuất hiện của
tiền sử trình hình thành con người con người:
tại phương Đông - Những di tích sớm
- Sự ra đời của nghề trồng nhất của người Vượn ở
trọt và chăn nuôi cũng như p. Đông
sự xuất hiện của nghề - Phương Đông – quê
luyện kim hương của loài người
- Thấy được những đặc 2.2. Quá trình chuyển
trưng của tiến trình lịch sử biến từ người Vượn
phương Đông thời tiền sử thành người Homo
sapiens:
- Những hóa thạch sớm
nhất của người Homo
sapiens
2.3. Sự ra đời của nghề
trồng trọt và chăn nuôi;
cuộc cách mạng đá
mới:

2
- Những trung tâm xuất
hiện sớm nhất của nghề
trồng trọt và chăn nuôi
- Cuộc cách mạng đá
mới
2.4. Sự xuất hiện của
nghề luyện kim: đồng
thau và sắt
- Các giai đoạn: đồng
nguyên chất, đồng
thau, sắt
- Vai trò của cách
mạng luyện kim

3 Chương 3: Phương Đông thời - Nắm những đặc trưng 3.1.Sự ra đời của các
cổ đại riêng của nhà nước nhà nước cổ đại
phương Đông cổ đại - Điều kiện ra đời
- Những nền văn minh tiêu - Những nhà nước cổ
biểu của phương Đông đại sớm nhất p. đông
- Thông qua các bài tập - Đặc điểm nhà nước
nhóm, sinh viên trình bày cổ đại p. đông
quan điểm thảo luận về các 3.2. Sự hình thành
nội dung của chương những nền văn minh cổ
đại
- Những nền văn minh
tiêu biểu
- Đặc điểm chung của
nền văn minh cổ đại
3.3. Đặc điểm của
phương Đông cổ đại:
cơ sở ra đời của nhà
nước phương Đông;
hình thái kinh tế xã hội
phương Đông

4 Chương 4: Phương Đông thời - Đặc điểm của các đế chế 4.1. Khái niệm trung
trung đại phương Đông thời trung đại và phạm vi thời
đại trung đại trong lịch sử
- Những nền văn minh tiêu phương Đông
biểu của phương Đông
thời trung đại 4.2. Những đế chế
- Thông qua các bài tập phương Đông thời

3
nhóm, sinh viên trình bày trung đại
quan điểm thảo luận về các - Những đế chế lớn và
nội dung của chương phạm vi ảnh hưởng
- Đặc điểm của các đế
chế trung đại phương
Đông

4.3. Sự phát triển của


văn minh phương Đông
thời trung đại
- Những trung tâm văn
minh lớn
- Văn minh của các
quốc gia và khu vực
khác

5 Chương 5: Phương Đông thời - Những đặc trưng riêng 5.1. Sự bành trướng và
cận đại của phương Đông thời cận xâm lược của chủ
đại nghĩa tư bản phương
- Thông qua các bài tập Tây sang phương Đông
nhóm, sinh viên trình bày - Phát kiến địa lý
quan điểm thảo luận về các - Quá trình thực dân
nội dung của chương hóa phương Đông của
chủ nghĩa thực dân
phương Tây
- Chính sách cai trị và
bóc lột của thực dân
phương Tây
- Các cuộc đấu tranh và
thất bại của các quốc
gia phương Đông
- Trường hợp đặc biệt
của Nhật Bản và Thái
lan
5.2. Nguyên nhân thất
bại của phương Đông
5.3. Một số phong trào
đấu tranh giành độc lập
tiêu biểu của phương
Đông

6 Chương 6: Phương Đông thời - Đặc trưng của lịch sử 6.1. Phương Đông
hiện đại phương Đông thời hiện đại trong cuộc đấu tranh

4
- Những đóng góp của giải phóng dân tộc và
phương Đông trong quá quá trình phi thực dân
trình hội nhập và phát triển hóa
- Thông qua các bài tập - Cách mạng tháng
nhóm, sinh viên trình bày Mười Nga và sự thức
quan điểm thảo luận về các tỉnh của phương Đông
nội dung của chương - Những con đường đi
đến độc lập và thành
tựu phát triển của
phương Đông
- Phương Đông và cuộc
chiến tranh lạnh: từ đối
đầu đến đối thoại
6.2. Phương Đông sau
chiến tranh lạnh: hợp
tác, hội nhập và phát
triển
- Quá trình hòa giải và
hợp tác
- Các mô hình hợp tác
song phương và đa
phương
- Các thành tựu
- Những vấn đề đặt ra
đối với phương Đông
trong phát triển bền
vững và giải quyết các
nguy cơ tranh chấp, ly
khai, xung đột cục bộ

7 Tổng kết – Ôn tập – Xem - Giúp sinh viên tổng quát 1. Đặc điểm chung của
phim tư liệu chung về tòan bộ nội dung lịch sử phương Đông
của môn học
2. Vai trò cống hiến
của phương Đông trong
lịch sử nhân loại

3. Phương Đông –
những chặng đường
đầu tiên của thế kỷ
XXI

5
3. HỌC LIỆU:
1. Tập tài liệu bài giảng về Lịch sử phương Đông của giảng viên
2. Bộ sách “Lịch sử thế giới cổ đại, trung đại, cận đại, hiện đại” – 4 cuốn của NXB Giáo
dục
3. Bộ sách của Will Durant, “Lịch sử văn minh Ả Rập, Ấn Độ, Trung Hoa” – 3 cuốn
4. Almanach – Những nền văn minh thế giới, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1996
5. Edward.W.Said (1998), Đông phương học, CTQG, Hà Nội

4. TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP:

Chương Hình Thức Tổ Chức Dạy Môn Học Tổng


Thuyết Trình Thực hành, Tự học,
thí nghiệm, tự nghiên
điền dã… cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1 5 0 0 0 0 5
Chương 2 2 0 2 0 1 5
Chương 3 2 0 2 0 1 5
Chương 4 2 0 3 0 0 5
Chương 5 2 0 3 0 0 5
Chương 6 2 0 2 0 1 5
Chương 7 3 2 0 0 0 5

5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

STT Hình thức đánh giá Trọng số


1 Tinh thần, thái độ học tập 5%
2 Tham gia vào phần thảo luận từ các câu hỏi, chủ đề GV gợi ý 10%
3 Thực hiện các bài tập thuộc phần nội dung tự nghiên cứu 5%
4 Thực hiện bài thuyết trình 20%
5 Bài thi kết thúc môn học 60%

6
6. DANH SÁCH GIẢNG VIÊN:
 Họ và tên: Đặng Thị Quốc Anh Đào
 Chức danh: Giảng viên. Học vị: Thạc sĩ
 Thời gian, địa điểm làm việc: VP Khoa Đông Nam Á Học – Phòng 201 – 97 Võ Văn
Tần – Q.3 – TP. HCM
 Địa chỉ liên hệ: VP Khoa Đông Nam Á Học – Phòng 201 – 97 Võ Văn Tần – Q.3 –
TP. HCM
 Điện thoại, email: 0909780785 – daodna79@yahoo.com

Tp.HCM, ngày 09 tháng 09 năm 2010


PHỤ TRÁCH KHOA
(Đã ký)

TS. Phan Thị Hồng Xuân

You might also like