You are on page 1of 67

KINH TẾ HỌC QUẢN LŒ

(Managerial Economics)

1
Chương
g3
Phân tích,, ước lượng
ợ g sản lượng
ợ g và chi pphí
sản xuất

2
Nội dung chương 3
„ Sản xuất
ấ và chi phí sản xuấtấ trong ngắnắ hạn
„ Sản xuất và chi pphí sản xuất trongg dài hạn

„ Ước lượng sản lượng và chi phí sản xuất

3
Sản xuất và chi phí sản xuất trong
ngắn
ắ hạn
h

4
Một số khái niệm cơ bản
„ Sản xuấtấ là sự tạo thành các hàng hoá và dịch vụ
từ các yếu tố đầu vào hoặc các nguồn lực
„ Hàm sản xuất là một biểu (hoặc phương trình
toán học) biểu diễn lượng sản lượng tối đa có thể
sản xuất được từ những yếu tố đầu vào đã được
định rõ,
rõ với trình độ công nghệ hoặc thủ công
hiện có
Q = f ((X1, X2,…, Xn)
Q = f ((L,, K))
5
Một số khái niệm cơ bản
„ Hiệu quả kỹ thuật đạt được khi tốiố đa hoá được
năng lực sản xuất với tập hợp các yếu tố đầu vào
nhất định
„ Hiệu quả kinh tế đạt được khi doanh nghiệp sản
xuất được lượng sản phNm nhất định với mức chi
phí thấp nhất có thể

6
Một số khái niệm cơ bản
„ Ngắn
ắ hạn:
‰ Khoảng g thời gian
g có ít nhất một yếu
y tố đầu vào cố định
‰ Mọi thay đổi trong sản lượng đạt được do thay đổi các
yếu tố đầu vào biến đổi
y
„ Dài hạn:
‰ Tất cả yếu tố đầu vào đều biến đổi
‰ Sản lượng thay đổi do sự thay đổi của tất cả các đầu
vào

7
Sản xuất trong ngắn hạn
„ Trong ngắn
ắ hạn, thông thường vốn
ố cố
ố định
‰ Sản lượng
g thayy đổi là do yếu
y tố đầu vào lao độngg thayy
đổi
„ Hàm sản xuất ngắn hạn

Q = f ( L,K ) = f ( L )

8
Sản pphẩm trungg bình và sản phẩm
p cận biên

„ Sản phNm trung bình của lao động


Q
APL =
L
„ Sản phNm cận biên của lao động
ΔQ
MPL =
ΔL

9
Mối qquan hệ ggiữa APL và MPL

„ Giữa APL và MPL có mối


ố quan hệ như sau:
‰ Nếu MPL > APL thì khi tăng
g sản lượngg sẽ làm cho APL
tăng lên
‰ Nếu MPL < APL thì khi tăng
g sản lượngg sẽ làm cho APL
giảm dần
‰ Khi MPL = APL thì APL đạt
ạ giá
g trịị lớn nhất

10
Quyy luật sản phẩm
Q p cận biên giảm
g dần

„ Còn được gọi là quy luật hiệu suất


ấ sử dụng các
yếu tố đầu vào có xu hướng giảm dần
„ Nội dung quy luật:
‰ khi gia tăng liên tiếp những đơn vị của một đầu vào
biến đổi trong khi cố định các đầu vào khác thì số
lượng sản phNm đầu ra sẽ tăng dần, tuy nhiên tốc độ
tăng sẽ ngày càng giảm (khi đó MP sẽ giảm), đạt đến
một
ộ điểm nào đó số lượngợ g sản phN
p m đầu ra sẽ đạt
ạ cực

đại (MP = 0) rồi sau đó giảm xuống (khi đó MP âm)

11
Ví dụ minh họa K cố
ố đị
định
h

Number of Total p
product (Q)
( ) Average
g product
p Marginal
g product
p
workers (L) (AP=Q/L) (MP=ΔQ/ΔL)
0 0 -- --
1 52 52 52
2 112 56 60
3 170 56.7 58
4 220 55 50
5 258 51.6 38
6 286 47.7 28
7 304 43.4 18
8 314 39 3
39.3 10
9 318 35.3 4
10 314 31.4 -4

12
Đồ thị Q, MPL và APL

13
Đồ thị Q, MPL và APL

Q2

Q1 Tổng
sản phẩm
Đồ thị A
Q0

L0 L1 L2

Đồ thị B

APL

L0 L1 L2
MPL
14
Chi pphí sản xuất ngắn
g hạn

„ Tổng
ổ chi phí biến
ế đổi
ổ (TVC)
‰ Tổng
g giá
g trị bằngg tiền trả cho các đầu vào biến đổi
‰ TVC tăng khi sản lượng tăng
„ Tổng chi phí cố định (TFC)
‰ Tổng giá trị bằng tiền trả cho đầu vào cố định
‰ Khô thay
Không th đổi khi sản ả llượng thay
th đổi
„ Tổng chi phí (TC)
‰ TC = TVC + TFC

15
Chi pphí sản xxuất ngắn
g hạn

Output (Q) Total fixed cost Total variable cost Total Cost
(TFC) (TVC) (TC=TFC+TVC)
0 $6,000 $ 0 $ 6,000
100 6,000 4,000 10,000
200 6 000
6,000 6 000
6,000 12 000
12,000
300 6,000 9,000 15,000
400 6,000 14 000
14,000 20,000
500 6,000 22,000 28,000
600 6,000 34,000 40,000

16
Đồ thịị các ₫ườngg tổngg chi pphí

17
Chi pphí bình qquân
„ Chi phí biến đổi bình quân (AVC)
TVC
AVC =
Q
„ Chi phí cố định bình quân (AFC)
TFC
AFC =
Q
„ Tổng chi phí bình quân (ATC)
TC
ATC = = AVC + AFC
Q
18
Chi pphí cận
ậ biên ngắn
g hạn

„ Chi phí cận biên ngắn ắ hạn (SMC) đo lường sự


thayy đổi trongg tổngg chi pphí ngắn
g hạn khi sản xuất
thêm một đơn vị sản phNm
ΔTC ΔTVC
SMC = =
ΔQ ΔQ

19
Bảngg chi pphí trungg bình và chi pphí cận biên

Output Average Average Average total Short-run


((Q)) fixed cost variable cost cost marginal
g cost
(AFC=TFC/Q) (AVC=TVC/Q) (ATC=TC/Q= (SMC=ΔTC/ΔQ)
AFC+AVC)
0 -- -- -- --
100 $60 $40 $100 $40
200 30 30 60 20
300 20 30 50 30
400 15 35 50 50
500 12 44 56 80
600 10 56.7 66.7 120

20
Đồ thị chi pphí trungg bình và chi pphí cận biên

21
Đồ thị chi pphí trungg bình và chi pphí cận biên

22
Mối qquan hệ ggiữa các ₫ườngg chi pphí trongg
ngắn hạn
„ AFC giảm khi sản lượng tăng
‰ Bằng
ằ khoảng cách theo chiều
ề dọc giữa hai đường ATC
và AVC
„ AVC có dạng hình chữ U
‰ Bằng
g SMC tại
ạ điểm cực
ự tiểu của AVC
„ ATC có dạng hình chữ U
‰ Bằng SMC tại điểm cực tiểu của ATC

23
Mối qquan hệ ggiữa các ₫ườngg chi pphí trongg
ngắn hạn
„ SMC có dạng hình chữ U
‰ Cắt các
á đườ
đường ATC vàà AVC tại
t i điể
điểm cực
ự tiểu
tiể của
ủ cácá
đường này
‰ Nằ dưới
Nằm d ới đường
đ ờ ATC vàà AVC khi các á đường
đ ờ này à
đang đi xuống
‰ Nằ trên
Nằm t ê đường
đ ờ ATC vàà AVC khi các á đường
đ ờ này à đang
đ
đi lên

24
Mối qquan hệ ggiữa chi phí
p và sản xuất trongg
ngắn hạn
„ Nếu chỉ có một yếu tố biến đổi (ví dụ lao động),
giữa chi phí sản xuất và sản xuất trong ngắn hạn
có mối quan hệ được thể hiện như sau:

25
Mối quan hệ giữa chi phí và sản xuất trong ngắn hạn

26
Sản xuất và chi phí sản xuất trong
d hạn
dài h

27
Đường ₫ồng lượng
„ Là đường phản ánh tấtấ cả tập hợp các yếu
ế tốố đầu

vào có thể sản xuất ra một mức sản lượng đầu ra
„ Đường đồng lượng có độ dốc âm.
‰ Phản ánh khi số lao động được sử dụng tăng lên thì số
lượng vốn cần cho sản xuất để tạo ra lượng sản phNm
như cũ giảm đi.

28
Đồ thịị ₫ườngg ₫ồngg lượng
ợ g

29
Tỷỷ lệ thayy thế kỹỹ thuật cận biên

„ Tỷ lệ thay thếế kỹ thuật cận biên (MRTS):


‰ Là trị tuyệt
y đối độ dốc đườngg đồngg lượngg
‰ Đo lường tỷ lệ mà hai yếu tố đầu vào có thể thay thế
cho nhau trong
g khi giữ
g mức sản lượng g đầu ra không
g đổi
ΔK
MRTS = −
ΔL

30
Tỷỷ lệ thayy thế kỹỹ thuật cận biên

„ MRTS được tính thông qua tỷ lệ sản phNm cận


biên của hai yyếu tố đầu vào:
MPL
MRTS =
MPK
„ Khi lao động thay thế cho vốn,
vốn MPL giảm và MPK
tăng lên  MRTS giảm dần

31
Đườngg ₫ồngg pphí

„ Cho biết
ế các tập hợp khác nhau vềề các yếu
ế tốố đầu

vào có thể mua được với cùng một mức chi phí
trong điều kiện giá cả của các yếu tố đầu vào là
cho trước
C w
K= − L
r r
„ Đường đồng phí có độ dốc âm và bằng tỷ lệ giá
của hai yếu tố đầu vào –w/r

32
Đồ thịị ₫ườngg ₫ồngg pphí

33
Tậpp hợpp ₫ầu vào tối thiểu hóa chi pphí

„ Được xác định tại điểm


ể tiếp
ế xúc giữa đường đồng

lượng với đường đồng phí gần gốc tọa độ nhất có
thể.
‰ Tại
ạ đây,
y, độộ dốc hai đườngg bằngg nhau
‰  sản phNm cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ dùng để
chi cho đơn vị sản phNm đầu vào cuối cùng đối với vốn
và lao động là như nhau
MPL w MPL MPK
= or =
MPK r w r

34
Tậpp hợpp ₫ầu vào tối thiểu hóa chi pphí

35
Đườngg mở rộng
ộ g

„ Đường mở rộng cho biết ế các tập hợp đầu


ầ vào hiệu
quả (có chi phí thấp nhất) đối với từng mức sản
lượng
‰ Đường g mở rộng
ộ g được
ợ vẽ với tỷ ỷ lệệ ggiá các yyếu tố đầu
vào là cố định
‰ Dọc theo đường mở rộng, tỷ lệ giá hai yếu tố đầu vào
là cố định và bằng với tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên

36
Đườngg mở rộng
ộ g

37
Hiệu
ệ suất theo quy
q y mô

„ Hiệu suất
ấ tăng theo quy mô
„ Hiệu
ệ suất ggiảm theo qquyy mô
„ Hiệu suất không đổi theo quy mô

38
Chi pphí sản xxuất dài hạn

„ Chi phí dài hạn ở mỗi


ỗ mức sản lượng được xác
định bởi phương trình
LTC = wL* + rK*
„ Trong đó:
‰ (L*,K*) là tập hợp đầu vào tối ưu được xác định trên
đ ờ mở
đường ở rộng
ộ sảnả xuất
ất ra mức
ứ sản
ả lượng
l đó với
ới chi
hi
phí thấp nhất.

39
Chi pphí sản xxuất dài hạn

„ LAC ((chi pphí trung
g bình dài hạn)
ạ ) đo lườngg mức
chi phí bình quân trên mỗi đơn vị sản phNm khi
sản xuất có thể điều chỉnh sao cho ở mỗi mức sản
lượng đều sử dụng tập hợp đầu vào tối ưu để tối
thiểu hóa chi phí
‰ LAC có dạng hình chữ U
‰ Khi LAC giảm
iả thể
hể hiện
hiệ hiệu
hiệ suất
ấ tăng
ă theo
h quy môô
‰ Khi LAC tăng, thể hiện hiệu suất giảm theo quy mô
LTC
LAC =
Q
40
Chi pphí sản xxuất dài hạn

„ Chi phí cận biên dài hạn (LMC) là sự thay đổi



trong tổng chi phí dài hạn khi sản lượng thay đổi
dọc theo đường mở rộng.
‰ LMC có dạng
ạ g hình chữ U
‰ LMC nằm dưới đường LAC khi LAC đang giảm
‰ LMC nằm trên đường LAC khi LAC đang tăng
‰ LMC = LAC tại điểm cực tiểu của LAC
ΔLTC
ΔLTC
LMC =
ΔQ
41
Các ₫ườngg chi pphí dài hạn

42
Các dạng của ₫ường LAC

43
Tính kinh tế theo pphạm
T ạ vi
„ Xảy ra đối với một hãng sản xuất nhiều sản phNm
‰ Khi chi phí chung để sản xuất hai hay nhiều hàng hóa
thấp hơn tổng của từng chi phí để sản xuất từng hàng
hóa trong số hai hay nhiều hàng hóa đó
„ Đối với hai loại hàng hóa X và Y,
Y tính kinh tế
theo phạm vi được xác định bằng
C ( X ) + C (Y ) − C ( X ,Y )
SC =
C ( X ,Y )
‰ Nếu SC > 0: tính kinh tế theo phạm vi
‰ Nếu SC < 0: tính phi kinh tế theo phạm vi

44
Mối qquan hệ ggiữa chi pphí ngắn
g hạn và chi pphí
dài hạn
„ Dài hạn (giai đoạn lập kế hoạch) là tập hợp tất cả
các tình huốngg ngắn
g hạnạ
„ Đường chi phí bình quân dài hạn là đường bao
của các đường chi phí bình quân trong ngắn hạn
„ Điểm tiếp xúc giữa đường LAC và ATC phản ánh
chi
hi phí
hí ngắn
ắ hhạn thấp
hấ nhất
hấ tạii mức
ứ sản
ả lượng
l đó.
đó
‰ Tại mức sản lượng ở điểm tiếp xúc này, SMC = LMC

45
Mối qquan hệ ggiữa chi pphí ngắn
g hạn và chi pphí
dài hạn

46
Cơ cấu lại
ạ chi pphí ngắn
g hạn

„ Do các nhà quản lý có khả năng linh hoạt lớn nhất



để lựa chọn các yếu tố đầu vào trong dài hạn, chi
phí trong dài hạn thấp hơn trong ngắn hạn đối với
tất cả các mức sản lượng
ợ g trừ mức sản lượng
ợ g mà
tại đó yếu tố đầu vào cố định đang ở mức tối ưu.
‰ Chi phí ngắn hạn của hãng nhìn chung có thể được
giảm bằng việc điều chỉnh các yếu tố đầu vào cố định
tới mức tối ưu trong
g dài hạn
ạ khi có cơ hội
ộ để điều chỉnh
đầu vào cố định trong dài hạn tăng lên

47
Cơ cấu lại
ạ chi pphí ngắn
g hạn

48
Ước lượng sản lượng và chi phí
sản
ả xuất
ất

™ Xác định hàm sản xuất ngắn hạn


™ Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn

™ Ước
Ư lượng hàm chi phí trong ngắn ắ hạn
™ Mối qquan hệ giữa
g hàm sản xuất và chi phí
p
thực nghiệm
49
Xác ₫ịnh hàm sản xuất ngắn
g hạn

„ Dạng hàm thích hợp dùng đểể ước lượng hàm sản
xuất ngắn hạn hay dài hạn là hàm sản xuất bậc ba
Q = aK 3 L3 + bK 2 L2
‰ Cả hai yếu
ế tố
ố lao động và vốn
ố đều
ề phải được sử dụng
đồng thời
„ Q(0,K) = Q(L,0) = 0
‰ Hàm này có đường đồng lượng lồi  MRTS giảm dần
phù
hù hợp
h với
ới lý thuyết
h ế

50
Xác ₫ịnh hàm sản xuất ngắn
g hạn

Q = aK 3 L3 + bK 2 L2
„ Đặt A = aK 3 vàà B = bK 2
Đặ
„ Khi đó, hàm sản xuất ngắn
g hạn có dạng:
g
Q = AL + BL
3 2

51
Xác ₫ịnh hàm sản xuất ngắn
g hạn

„ Sản phNm trung bình của lao động


AP = Q L = AL + BL
2

„ Sản phNm cận biên của lao động:


MP = ΔQ ΔL = 3 AL2 + 2BL
„ Yêu cầu về dấu của các hệ số:
‰ A < 0 và B > 0

52
Xác ₫ịnh hàm sản xuất ngắn
g hạn

„ Với hàm sản xuất


ấ có dạng
Q = A L3 + B L2
‰ Sản phNm cận biên của lao động bắt đầu giảm từ đơn vị
lao động thứ Lm
‰ Sản phNm trung bình của lao động bắt đầu giảm từ đơn
vị lao động thứ La
B B
Lm = − and La = −
3A 2A

53
Xác ₫ịnh hàm sản xuất ngắn
g hạn

Q = AL3 + BL2

54
Ước lượngg hàm sản xuất ngắn
g hạn

„ Với hàm sản xuất



Q = A L3 + B L2
„ Đặt X = L3 và W = L2, ta có
Q = AX + BW
„ Chú ý rằngg đườngg hồi qquyy được ước lượngg pphải đi
qua gốc tọa độ
‰ Khi chạy kết quả phải yêu cầu máy tính rằng hệ số
chặn không tồn tại

55
Ví dụụ minh họa
V ọ
DEPENDENT Q R-SQUARE F-RATIO F
VARIABLE:
OBSERVATIONS 40
OBSERVATIONS: 0 9837
0.9837 1148 83
1148.83 0 0001
0.0001

VARIABLE PARAMETER STANDARD T-RATIO P-VALUE


ERROR
ESTIMATE

L3 -0.0047 0.0006 -7.833 0.0001

L2 0 2731
0.2731 0 0182
0.0182 15 005
15.005 0 0001
0.0001

56
Ước lượngg chi pphí sản xuất ngắn
g hạn

„ Để ướcớ llượng các


á hàm
hà chi
hi phí,
hí sốố liệ
liệu cần
ầ phải
hải cóó
là mức độ sử dụng của một (hay nhiều) đầu vào
cốố định
đị h
‰ Sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian
„ Dữ liệu thu thập được thường không phù hợp do
chi phí kế toán không phải ánh được toàn bộ chi
phí cơ hội
„ Khi th
thu thập dữ liệu
liệ vềề chi phí cần loại bỏ ảnh
hưởng của lạm phát

57
Ước lượngg hàm chi pphí ngắn
g hạn
„ Hàm chi pphí ngắn
g hạn
ạ đặc
ặ trưng:
g
‰ Chi phí biến đổi bình quân và chi phí cận biên có dạng
chữ U
„ Xác định hàm chi phí biến đổi:
TVC = aQ Q + bQ + cQ
2
Q 3

„ Khi đó, hàm chi pphí biến đổi bình qquân và chi pphí
cận biên lần lượt là:
AVC = a + bQ + cQ 2

SMC = a + 2bQ
Q + 3cQ
Q2
58
Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn

„ Khi chi phí biến


ế đổi
ổ có dạng:
TVC = aQQ + bQ
Q + cQ
2
Q 3

‰ Chi phí biến đổi bình quân sẽ đạt giá trị nhỏ nhất khi
mức sản lượng bằng
Qm = − b 2c
„ Để phù hợp với
ới lý thuyết,
th ết các tham số phải thỏa
mãn điều kiện
a > 0, b < 0 và c > 0

59
Ước lượngg hàm chi pphí ngắn
g hạn

„ Khi hàm chi phí biến đổi được xác định có dạng
bậc ba (hình chữ S) thì hàm AVC và SMC có
dạng hình chữ U.
U
„ Cả ba đường chi phí này đều có các tham số
giống
iố nhauh
‰ Chỉ cần ước lượng một trong các hàm này sẽ thu được
ước lượng của các hàm khác
„ Trongg ngắn
g hạn,
ạ , giá
g đầu vào được
ợ ggiả định
ị là cố
định
‰ Không là biến giải thích trong phương trình chi phí
60
Ví dụụ minh họa
V ọ

„ Vào tháng 10 năm 2003, nhà quản lý của tập đoàn


Rockford quyết định ước lượng hàm tổng chi phí
biến đổi, hàm chi phí biến đổi cận biên và hàm
chi pphí cận
ậ biên cho tập
ập đoàn. Lượng
ợ g vốn tại

Rockford tiếp tục không đổi từ quý 3 năm 2001.
Nhà quản lý thu thập quan sát hàng quý về chi phí
và sản lượng của tập đoàn trong suốt quãng thời
gian này và kết quả là dữ liệu như sau:

61
Ví dụụ minh họa
V ọ
Quý Sản lượng Chi phí biến đổi bình quân
2001 (3) 300 39,86
2001 (4) 100 40 86
40,86
2002 (1) 150 29,85
2002 (2) 250 29 71
29,71
2002 (3) 400 49,95
2002 (4) 200 34 87
34,87
2003 (1) 350 47,27
2003 (2) 450 61,84
2003 (3) 500 69,53

62
Ví dụụ minh họa

Quý Sản lượng AVC đã điều chỉnh
2001 (3) 300 36,26
2001 (4) 100 37 33
37,33
2002 (1) 150 27,10
2002 (2) 250 26 89
26,89
2002 (3) 400 45,10
2002 (4) 200 31 34
31,34
2003 (1) 350 42,24
2003 (2) 450 55,13
2003 (3) 500 61,73

63
Ví dụụ minh họa
V ọ
DEPENDENT AVC R SQUARE
R-SQUARE F RATIO
F-RATIO F
VARIABLE:
OBSERVATIONS: 9 0.9382 45.527 0.0002

VARIABLE PARAMETER STANDARD T-RATIO P-VALUE


ERROR
ESTIMATE

Intercept
te cept 44.473
. 73 6.487
6. 87 6.856 0.0005

Q -0.143 0.0482 -2.967 0.0254

Q2 0.000362 0.000079 4.582 0.0037

64
Tóm tắt - hàm sản xuất thực nghiệm

Hàm sản xuất


ngắn hạn
Tổ sản
Tổng ả phN
hNm Q = AL3 + BL2
Sản phN
S p m trung
u g bbình của
củ lao
o độ
động
g AP = AL2 + BL
Sản phNm cận biên của lao động MP = 3 AL2 + 2 BL
Sản phNm cận biên giảm B
begin at Lm = −
3A
Yê cầu
Yêu ầ đối với
ới các
á tham
th sốố A < 0 and B > 0

65
Tóm tắt — hàm chi pphí thực nghiệm
g

Hàm sản xuất ngắn


hạn bậc ba
Tổ chi
Tổng hi phí
hí biến
biế đổi TVC = aQ
Q + bQ 2 + cQ
Q3
Chi phí
C p biến
b ế đổi
đổ bbình quân
qu AVC = a + bQ
Q + cQ
Q2
Chi phí cận biên SMC = a + 2bQ + 3cQ 2
Chi phí biến đổi bình quân đạt b
Qm = −
giá trị cực tiểu tại 2c
Yêu cầu đối với các tham số
a > 0, b < 0, c > 0

66
HẾT CHƯƠNG 4

67

You might also like