You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I

Năm học: 2010-2011


MÔN TOÁN – KHỐI 11
A. ĐẠI SỐ:
I. Hàm số lượng giác:
1. Dạng 1: Tìm TXĐ của hàm số lượng giác
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1 x 2x
1) y  2) y  tan 3) y  sin
2 cos x  1 2 x2
1
4) y  cot 2 x 5) y  cos 6) y  cos x  1
x 12

2. Dạng 2: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số:
Phương pháp: Dựa vào TGT của các hàm số lượng giác
Chú ý: * Hàm số y  sin x, y  cos x có TGT là:  1;1
* Hàm số y  tan x, y  cot x có TGT là: 
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
1) y  2sin x  1 2) y  3  2 cos 2 x 3) y  3  2 sin x 4) y  3  sin x
II. Phương trình lượng giác

 x    k 2
+ sin x  sin    ;k 
 x      k 2
+ cos x  cos   x    k 2 ; k  
+ tan x  tan   x    k ; k  
+ cot x  cot   x    k ; k  

Dạng 1 : Phương trình lượng giác cơ bản.


 
a. 2sin  x    3  0 b. 2 cos x  2  0
 3
c. tan 2 x  3  0 d. 3cot( x  300 )  3  0
Dạng 2 : phương trình bậc hai.
a. 2 cos2 x  3cos x  1  0 b. 3sin 2 x  7sin x  4  0
c. cos 2 x  5sin x  3  0 d. 6 cos2 x  5sin x  5  0
Dạng 3 : phương trình bậc nhất theo sinx, cosx.
a. sin x  3 cos x  1 b. 2sin 2 x  2 cos 2 x  2
c. 3 sin x  cos x  1 d. 3 cos x  sin x  2
Dạng 4 : phương trình đẳng cấp
a. 2sin 2 x  sin x cos x  3cos 2 x  0 b. cos 2 x  2sin x cos x  5sin 2 x  2
c. 2 cos 2 x  3sin 2 x  sin 2 x  1 d. 2sin 2 x  5sin x cos x  3cos 2 x  0
Dạng 5 : một số phương trình khác
a. 2sinx.cos2x - 1 + 2cos2x - sinx = 0 b. 2sinx - 2sin2x - 2cosx - 1 = 0
cos x 1  cos x
c. t anx = d. 1  cot x 
1  sin x sin 2 x
III . TỔ HỢP
Bài 1: Cho tâp hợp A =  0,1, 2,3, 4,5, 6, 7 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên trong
các trường hợp sau:
a. Có 3 chữ số khác nhau ,
b. là số chẵn có ba chữ số khác nhau
c. Có 3 chữ số khác nhau và luôn có chứa một chữ số 1.
d. Có 3 chữ số khác nhau và và các chữ số tăng dần.
Bài 2: Từ tập thể lớp 102 gồm 23 người,có 14 nam và 9 nữ. Muốn chọn một tổ công tác gồm 6
người. Tìm số cách chọn trong mỗi trường hợp sau:
a. Trong tổ có đúng 2 nữ.
b. Trong tổ phải có ít nhất 2 nữ
c. Trong tổ phải có cả nam lẫn nữ.
d. Trong tổ phải không quá 3 nữ
5
x 4
Baøi 3: Tìm số hạng thứ 3 trong khai triển của biểu thức   
2 x
1
Baøi 4: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển (x 2 + ) 12
x
Bài 5: Biết hệ số của x 2 trong khai triển của (1  3x)n là 90. Hãy tìm n.
B. HÌNH HỌC:
I . PHÉP BIẾN HÌNH:
Bài toán: Tìm ảnh của điểm A  3; 2  , đường thẳng d: x-2y+4=0 và đường tròn
(C1 ) : x 2  y 2  4 x  2 y  4  0 qua các phép biến hình sau:

a) Tịnh tiến theo v(2;3)
b) Đối xứng trục Oy
c) Đối xứng tâm O
d) Vị tự tâm I (2;-1), tỉ số k=2
e) phép đồng 
dạng có được bằng việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k=2 và phép
tịnh tiến theo v  (3; 1)
II . HÌNH HỌC KHÔNG GIAN:
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB,
CD, SC.
1) Tìm (SAC)  (SBD)  ? ; (SAD)  (SCB)  ?
2) Tìm AP  (SBD)  ? ; BP  (SAD)  ?
3) CMR : MP // (SAD)
4) Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNP )
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang với các cạnh đáy AB và CD (AB > CD).
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB.
a. Chứng minh: MN // CD
b. Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ADN)
Bài 3: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm
của các cạnh AB, CD .
a. Chứng minh MN // (SBC) và MN // (SAD)
b. Gọi P là trung điểm của cạnh SA. Chứng minh SB // (MNP) và SC // (MNP).
c. Chứng minh  MDP  //  SBN 

You might also like