You are on page 1of 6

Lâm Thanh Trúc

– Sph 31, ĐH. QN


Họ và tên: Lâm Thanh Trúc
Lớp : Sư phạm Hóa K31
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Bài 3: HỢP CHẤT CỦA HALOGEN
Thí TH1: Điều chế Hidroclorua - Thử tính tan của Hidroclorua
nghiệm
Cách tiến a. Điều chế Hidroclorua
hành
H2SO4 đặc - Lắp hệ thống điều chế HCl như hình vẽ.
- Rót axit vào phễu nhỏ giọt.
- Mở khóa phễu giọt cho dd H2SO4 đặc nhỏ giọt thấm
vào lớp tinh thể NaCl.
NaCl - Đun nóng nhẹ bình cầu khí HCl thoát ra.
- Thu khí HCl vào bình tam giác có nút đậy.

Bình thu sp

b. Thử tính tan của Hidroclorua

Thay nút bình thu khí bằng một nút cao su đã cắm sẵn một
ống vuốt nhọn, đầu vút nhọn hướng vào trong bình và dài tới
giữa bình, đầu còn lại nhúng sâu vào cốc nước có pha rượu quỳ
tím.

Hiện Điều chế Hidroclorua trong phòng thí nghiệm(phương pháp sunfat) <250oC
tượng – 2NaCltt + H2SO4đ → Na2SO4 + 2HCl
giải thích
NaCltt + H2SO4đ → NaHSO4 + HCl
>400oC
Nước từ cốc chuyển vào trong bình thành những tia nước có màu hồng.
vì HCl khí tan trong nước tạo dung dịch axit HCl

Diễn - Sau khi quan sát cô làm thí nghiệm điều chế hiđro clorua và quan sát bình dựng chứa
giảng sản phẩm khí này(chỉ vào bình đựng khí trên tay) các em có nhận xét gì không?
- So với không khí thì khí HCl nặng hơn hay nhẹ hơn?
- Nêu hiện tượng cưa thí nghiệm thử tính tan. Và giải thích vì sao có hiện tượng như thế?
- Kết hợp thông tin từ Sgk một em hãy nêu cho cô tính chất vật lý của hidroclorua.
HS trả lời.
GV bổ sung: HCl khí có mùi sốc, độc.
Lâm Thanh Trúc
– Sph 31, ĐH. QN
Ghi bảng
- Hiđro clorua là chất khí không màu, bốc khói trong không khí ẩm.
- nặng hơn không khí.
- tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính axit.
Thí TN2: Tính chất của axit clohidric
nghiệ
m Lâm Thanh Trúc
–Cách a. ĐH.
Sph 31, Tính chất
QN axit của dd HCl
tiến
hành Chuẩn bị 06 ống nghiệm các dd sau:
ống 1: Dd NaOH có
phenolphthalein.
ống 2: một ít CuO.
ống 3: một ít CaCO3.
ống 4: một miếng Zn.
ống 5: một đinh sắt sạch.
ống 6: một miếng đồng.
b. Tính khử của HCl Lần lượt cho vào các ống nghiệm dd
HCl loãng. Quan sát hiện tượng thí
nghiệm. Nhận xét đưa ra kết luận.
Chuẩn bị 2 ống nghiệm khô:
Ống 1: Cho 1 ít tinh thể KMnO4
Ống 2: Cho 1 ít tinh thể K2Cr2O7
Cho nhanh vài giọt a.HCl đặc vào mỗi ống, đậy mỗi ống
nghiệm bằng nút bông, sau đó nhỏ vài giọt KI và hồ tinh bột
vào đầu nút bông. Đun nóng nhẹ và dùng tờ giấy trắng đặt
phía sau ống nghiệm.
Hiện HCL đặc bay hơi bốc khó do kết hợp với nước trong không khí ẩm nên sẽ có hiện tượng
tượng bốc khói trắng.
a. Ô1: dd có màu hồng  không Ô4: miếng Zn tan dần, dd sủi bọt
– giải khí
màu.
thích Ô2: bột CuO tan tạo dd có màu Ô5: đinh sắt tan dần, dd sủi bọt
xanh. khí.
Ô3: sủi bọt khí. Ô6: không thấy hiện tượng

pư: 2NaOH + 2HCl  2NaCl + H2O Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


CuO + 2HCl  CuCl2 +H2O Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
CaCO3 +2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 Cu + HCl

b. Ô1: mất màu dd thuốc tím.


Ô2: dd có màu da cam của Cr2O72-  dd có màu xanh lục của Cr3+

Pư: 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O


K2Cr2O7 + 14HCl  3Cl2 + CrCl3 + 2KCl + 7H2O

Diễn HS quan sát bình đựng dung dịch HCl đặc, quan sát GV mở bình, nhận xét?
giảng HS:Dung dịch HCl đặc là chất lỏng không màu,bốc khói trong không khí ẩm do tạo với hơi
nước trong không khí những hạt nhỏ dung dịch HCl dạng sương mù.
GV:Bổ sung nồng độ dung dịch HCl đậm đặc 37%,dung dịch HCL đẳng phí có nồng độ
20,2%, sôi ở 110oC
GV:Vì sao HCl lại có tính khử?
HS:Vì trong HCl ,hđro có số oxh +1 cao nhất không thể tăng được nữa còn clo có số oxh là
-1 thấp nhất nên có thể tăng .
GV:Như vậy DD HCl vừa thể hiện tính axit ở Hidro vừa thể hiện tính khử ở clo.d
Axit HCl là axit mạnh nhưng chỉ tác dụng được với kim loại đứng trước hidro
Ghi
bảng pư: NaOH + HCl  NaCl + H2O Zn + HCl  ZnCl2 + H2O
Lâm Thanh Trúc
– Sph 31, ĐH. QN
Lâm Thanh Trúc
– Sph 31, ĐH. QN
Thí TN3: Tính chất của các ion halogennua
nghiệm
Cách tiến a. So sánh tính khử cả các ion halogennua: Lấy 2 ống nghiệm
hành Ống 1 chứa 2 ml dd NaBr. 1 ml FeCl3
Ống 2 chứa 2 ml dd KI.
Cho vào mỗi ống 5-6 giọt benzen.
Cho thêm vào mỗi ống nghiệm 1ml dd FeCl3,
lắc mạnh.

b. Thuốc thử của ion halogennua: Dd 2 ml NaBr 2 ml KI


AgNO3

NaC
NaBr KI
l
CaF2
Lấy 04 ống nghiệm cho vào mỗi ống lần lượt 1-2 ml dd CaF2, NaCl, NaBr, KI
Thêm vào mỗi ống 1 ml dd AgNO3

Hiện
tượng – Ô1: phân thành 2 khong màuu lớp bezen, NaBr và FeCl3
giải thích Ô2: phân làm hai lớp lớp iot tan trong benzen và lớp iot tan trong FeCl3
FeCl3 + KI -> FeCl2 + I2 + KCl
ống đựng dd CaF2 không hiện tượng vì AgF tan trong nước khác với AgCl, AgBr, AgI

NaCl + AgC  AgCl + NaNO3


NaBr + AgNO3  AgBr + NaNO3
KI + AgNO3  AgI + KNO3

Diễn I- có tính khử mạnh hơn Br- nên có khả năng oxi hóa Fe3+ tạo I2, I2 lại tan rất tốt trong
giảng bezen nên lớp iot tan trong bezen nằm ở lớp phía tên có màu hồng cánh sen còn lớp phía
dưới có ít iot nen có màu nâu tím nhạt.

Ghi bảng FeCl3 + KI -> FeCl2 + I2 + KCl


tím
NaCl + AgC  AgCl + NaNO3
Kết tủa trắng
NaBr + AgNO3  AgBr + NaNO3
Kết tủa vàng nhạt
KI + AgNO3  AgI + KNO3
Kết tủa vàng
Lâm Thanh Trúc
– Sph 31, ĐH. QN

You might also like