You are on page 1of 5

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Câu 1 :
Trên hình là đồ thị gia tốc của 4 vật chuyển động. Lấy chiều của trục tung( trục gia tốc )
trùng với chiều chuyển động. Đồ thị nào amô tả chuyển động thẳng chậm dần đều.
a
a a

0 t 0 t
0 t 0 t
a) b) c) d)
ĐA: b
HD: chuyển động thẳng chậm dần đều : a = const av<0

Câu 2 :
Chỉ ra trong những chuyển động thẳng dưới đây chuyển động nào không phải là chuyển
động nhanh dần đều :
v1 + v 2
a. Vận tốc trung bình giữa hai thời điểm với vận tốc tức thời v1,v2 là v = (v2 >
2
v1)
b. Vận tốc tăng lên những lượng bằng nhau sau những quãng đường bằng nhau liên
tiếp
c. Vật bắt đầu chuyển động (vo = 0) đi được s(m) trong t(s). Thời gian đi trong ¾ s
cuối là t/2
d. Vật bắt đầu chuyển động (vo = 0), đi được các quãng đường tỉ lệ với 1:3:5:7…
trong những thời gian bằng nhau liên tiếp
ĐA :b
HD : Độ tăng vận tốc sau quãng đường s đầu tiên v12 = 2as
Độ tăng vận tốc sau quãng đường s thứ hai: v22 - v12 = 2as
Suy ra v22 = v12 ⇒ v 2 = v1 2
⇒ ∆v 2 = ( 2 −1)v1
∆ v2 #∆ v1

Câu 3 :
Từ trạng thái đứng yên, một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 2m/s2 và đi
được quãng đường dài 100m. Hãy chia quãng đường đó ra làm 2 phần sao cho vật đi
được 2 phần đó trong 2 khoảng thời gian bằng nhau :
a. 50m, 50m
b. 40m, 60m
c. 32m, 68m
d. 25m, 75m
ĐA :d
at 2 2s
HD : Từ công thức s = ⇒t = = 10 s
2 a
Nửa thời gian đầu vật đi được đoạn đường s1 = at12/2=25m
Nửa thời gian đầu vật đi được đoạn đường s2 = s-s1=100-25 =75m

Câu 4 :
Chọn câu sai trong các câu sau đây :
a. Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
b. Trong chân không vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
c. Hai vật rơi tự do luôn chuyển động thẳng đều đối nhau
d. Gia tốc rơi tự do giảm từ địa cực đến xích đạo
ĐA : b
HD : Một trong các định luật của rơi tự do : trong chân không mọi vật đều rơi nhanh
như nhau

Câu 5 :
Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, người ta thả rơi một vật. 2 giây sau ở tầng tháp thấp
hơn 10m người ta ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng để hai vật chạm đất
cùng lúc. Vận tốc của vật thứ hai phải là : (g = 10m/s2)
a. 25m/s
b. 20m/s
c. 15m/s
d. 12.5m/s
ĐA : a
HD: Chọn chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ là đỉnh tháp, gốc thời gian lúc thả rơi
vật 1:
s1 = 1/2gt2 = 5t2(m) (1)
s2 = 1/2g(t-2) + v02(t-2) + s02 = 5(t-2)2 + v02(t-2) + 10 (2)
2

2 s1
(1) ⇒ t = = 4s
g

Thế vaò (2): 80 = 5(4-2)2 + v02(4-2) + 10. ⇒ v02 = 25m/s

Câu 6 :
Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất :
a. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho đô nhanh chậm của chuyển động
b. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của chuyển động theo thời gian
c. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc theo
thời gian
d. Cả 3 câu trên đều sai
ĐA :c

Câu 7 :
Câu phát biểu nào sau đây không chính xác :
a. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc không đổi theo thới gian
b. Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc có giá trị âm
c. Trong chuyển động chậm dần đều vectơ gia tốc ngược chiều chuyển động
d. Trong chuyển động nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển động
ĐA : b

Câu 8 :
Một xe ô tô với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau 20s thì
vận tốc giảm xuống còn 36km/h. Quãng đường mà xe đi được trong 20s nói trên là :
a. 250m
b. 900m
c. 520m
d. 300m
ĐA :a

Câu 9 :
Chọn câu phát biểu đúng nhất :
a. Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do cũng giảm dần
b. Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do càng tăng
c. Gia tốc rơi tự do là 1 số không đổi đối với mọi nơi trên trái đất
d. Gia tốc rơi tự do thay đổi tuỳ theo mỗi quốc gia trên thế giới.
ĐA :a

Câu 10:
Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ
thuộc vào :
a. Khối lượng của vật
b. Kích thước của vật
c. Độ cao của vật
d. Cả 3 yếu tố
ĐA :c

Câu 11 :
Một giọt nước rơi từ độ cao 10m xuống mặt đất. Nếu không kể đến sức cản không khí thì
vận tốc của giọt nước khi chạm đất là :
a. 14.14m/s
b. 1.4m/s
c. 200m/s
d. 100m/s
ĐA : a

Câu 12 :
Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 45m, thời gian rơi của vật
là :
a. 5s
b. 4s
c. 3s
d. 6s
ĐA :a

Câu 13:
Một vật chuyển động thẳng có phương trình toạ độ :
x = t2 – 4t -5 (m; s)
Nêu ta chọn mốc thời gian mới là lúc mà vận tốc triệt tiêu thì phương trình sẽ trở thành :
A x = t2 -9
B x = t2 - 4
C x = t2 -8t+7
D x = t2 -8t+ 12
GIẢI: Phương trình vận tốc : v= 2t- 4
⇒ v= 0 ⇔ t= 2 (s) ⇒ x= -9 (m)
Vậy nếu chọn thời điểm này là gốc thời gian thì ta có các thông số ban đầu sau:
a = 2 m/s2
v0 = 0 m/s ⇒ x = t2 -9
t0 = 0 (s)
x0 = -9 (m)
ĐÁP ÁN: A

Câu 14:
Một vật chuyển động thẳng, chậm dần đều theo chiều dương. Hỏi chiều của gia tốc véctơ như thế
nào? 
A a hướng theo chiều dương

B a ngược chiều dương
 
C a cùng chiều với v
D không xác định được
ĐÁP ÁN : B

Câu 15:
Trong một chuyển động thẳng, đoạn đương của vật đi được trong 0,5 s liên tiếp sẽû tăng đều mỗi
lần 1m. Vậy gia tốc của chuyển động là:
A/ 1m/s2
B/ 2m/s2
C/ 4m/s2
D/ 0,5m/s2
GIẢI: Ta có: ∆ S = aT 2 Suy ra a=∆ S/ T 2= 4m/s2
ĐÁP ÁN :C

Câu 16:
Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A Khối lượng và kích thước vật rơi
B Cao độ và vĩ độ địa lý
C Vận tốc đầu và thời gian rơi
D Aùp suất và nhiệt độ môi trường
M
GIẢI: Biểu thức của gia tốc rơi tự do : g = G ⇒ g phụ thuộc vào cao độ và vĩ độ địa lý
(h + R) 2
ĐÁP ÁN: B

Câu 17:
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm Avào lúc t= 0. Phương tính của vật khi chọn
gốc tạo độ là vị trí 0 ở dưới A một khoảng 196m là: (g= 9,8m/s2)
A y= 4,9 t2
B y= 4,9 t2 + 196
C y= 4,9 t2 - 196
D y = 4,9 (t- 196)2
GIẢI: Chọn chiều (+) hướng xuống
⇒ g= 9,8 m/s2
y0= -196m
⇒ y= 4,9t2 -196
ĐÁP ÁN: C A
B
Câu 18:
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Quãng đường rơi trong giây thứ 2
∆s
là 14,73m. Suy ra gia tốc trọng lực ở nơi làm thí nghiệm là:
A/ 9,82 m/s2 C
B/ 9,81 m/s2
C/ 9,80 m/s2
D/ 7,36 m/s2
Giải
BC = AC – AB
14,73=1/2g(2)2-1/2g(1)2
⇒ g= 9,82m/s2
ĐÁP ÁN: A

You might also like