You are on page 1of 10

  

『 7 COÂNG CUÏ
QC 』        
                               

                                  Nidec   ST/


2005/5/10 Page 1
C
  1)  Bản đồ Pareto  
・ Khi tồn tại quá nhiều vấn đề thì việc làm đầu tiên là phải chọn ra vấn đ
ề quan trọng, trong số các nguyên nhân lớn chúng ta cần tìm hiểu xem ng
uyên nhân nào có mức độ ảnh hưởng đến kết quả nhiều nhất, từ đó chúng
ta có thể tìm được đối sách phù hợp. Việc làm này được gọi là 『 Nhắm và
o trọng điểm 』。 Bản đồ Pareto hỗ trợ chúng ta trong việc hướng vào trọn
g điểm đó.

80 100.00%
70
80.00%
60
(発生台数)

(累計比率)
50 60.00%
40
30 40.00%
20
20.00%
10
0 0.00%

E
A

D
B

その他        Page 2


   2 )  Biểu đồ  
・ Điều quan trọng nhất cũng như là điều cơ b ①   Biểu đồ cột →so sánh số lượng  
ản nhất để có thể phân tích dữ liệu là biểu đồ
hóa các dữ liệu đó.Vì có rất nhiều dạng biểu đ
ồ, nên khi chúng ta vẽ ra nhiều dạng biểu đồ v 14000
12000
ới cùng một dữ liệu thì chúng ta có thể nắm 10000
bắt được các thông tin khác nhau ở mỗi dạng 8000
biểu đồ. Dưới đây là một số ví dụ về các dạng 6000

biểu đồ 4000
2000
0
②   Biểu đồ đường gấp khúc  →  xem Mar Apr May Jun Jul Aug Sep

chiều hướng thay đổi ( hướng đi ) ③   Biểu đồ tròn  →  Có thể nhì
n thấy tỉ lệ so sánh
( K)
30
Kim ngạch sản xuất

25

20

15

10

0
01 02 03 04 05

Năm

       Page 3
   3 )  Bản đồ phân bố  
・ Bản đồ phân bố giúp chúng ta nắm bắt các mối liên
quan giữa 2 dữ liệu với nhau. Nó cũng thường được sử
dụng trong việc xác nhận nguyên nhân

Giá trị của lực siết Bis và đường kính siết


6.8

6.6

6.4

6.2

5.8

5.6
9.4 9.6 9.8 10 10.2 10.4 10.6 10.8 11

       Page 4
   4 )  Bản đồ quản lí
・ Bản đồ quản lí là biểu đồ để phán đoán công đoạn sản xuất đang ở trạn
g thái ổn định hay không. Trạng thái ổn định là trạng thái mà không phá
t sinh khác thường công đọan, dựa vào bản đồ quản lí ta có thể phán định
được công đoạn khác thường hay bình thường.  

Pressure
120
110 UCL
100
90
80 CL
70
60
50 LCL
40
30
20
10
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
Pressure

       Page 5
   5 )  Checksheet    6)   Bieåu ñoà thoáng keâ hình chöõ nh
aät
5)   Checksheet  
Để chúng ta có thể xác nhận tiến độ công việc một cách c
hính xác, cần thường xuyên thực hiện việc kiểm tra. Ví d
ụ như trước khi bắt đầu công việc, cần tiến hành xác nhậ
n xem các vật dụng, thiết bị cần thiết đã chuẩn bị hay chư
a 。 Công cụ giúp chúng ta thực hiện các khoản mục kiể
m tra này không gì khác hơn là checksheet.

Check Sheet
6)   Biểu đồ phân phối số liệu thống kê
Khi điều tra tình hình chất lượng, tập hợp, chỉnh lí c
ác dữ liệu, đọc và nắm bắt được nội dung trong trong
cả một đống tài liệu là điều rất quan trọng. Phương p
háp cơ bản nhất là chỉnh lí các dữ liệu bằng cách thố
ng kê xem đó là lọai dữ liệu như thế nào và có bao nh
iêu cái. Thể hiện kết quả đó bằng moät daïng cuûa
biểu đồ cột gọi là biểu đồ phân phối số liệu thống kê
hình chöõ nhaät.

項目 項目        Page 6
   7)   Sơ đồ yếu tố đặc tính - 1  

・ Khi phát sinh vấn đề không đạt, dựa trên các nguyên
nhân không đạt ta có thể chọn lựa ra rất nhiều giả thu
yết, chỉnh lí, sắp xếp để có thể lọc ra các nguyên nhân
đó và sắp chúng thành một cột. Khi làm như vậy, việc
điều tra nguyên nhân sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn. Việ
c chọn lựa ra các nguyên nhân, chỉnh lí thống kê, rồi th
ể hiện bằng sô đồ gọi là sô đồ yếu tố đặc tính. Thiết bị
Trình tự cơ bản để lập ra sô đồ yếu tố đặc tính
Bước 1 :   Quyết định đặc tính tạo nên vấn đề              
    Ví dụ:Tỉ lệ phếphẩm cao 、 Tính năng sản xuất không tốt,..
Đặc tính
Bước 2:   Nhập đặc tính vào khung bên phải, đánh dấu mũi tên lớn
kéo theo đường dọc từ phía bên trái qua                  
                                           B
ước 3:   Phân loại các nhân tố lớn theo vị trí từ 4 ~ 8 、 taïo các nh
ánh lớn ñöôïc chia ra từ thân mũi tên bằng các mũi tên xiên từ phía Người thao tác
bên trái rồi nhập các yếu tố vào      . Tại   ,các yếu tố lớn
đan xen vào nhau, khoảng từ 4 M ~5 M yeáu toá là được 。
①   Nguyên vật liệu ( Material ) ② Thiết bị máy móc ( Machine)
③   Phương pháp thao tác ( Method)  ④ Người thao tác ( Man)  
⑤ Đo đạc ( Measure)
       Page 6
   7)   Sơ đồ yếu tố đặc tính - 2  
Trình tự cơ bản để lập ra sô đồ yếu tố đặc tính
Bước 4:   Điều tra nguyên nhân chưa rõ ràng của nhánh mũi tên lớn, s
au đó phân tích chi tiết ra các nhánh mũi tên vừa rồi đến nhánh mũi
tên nhỏ, ghi nội dung vào các ô của nhánh đó

Đo đạc Phương pháp Thiết bị

Đặc tính

Nguyên vật liệu Người thao tác

Bước 5:   Xác nhận các nhân tố đã đầy đủ hay chưa.


Bước 6:   Tiến hành cân nhắc, xem xét mức độ ảnh hưởng nặng nhẹ của các
nhân tố. Đặc biệt, cần phải cố gắng phân biệt các yếu tố quan trọng.     
   
Bước 7:   Tiến hành ghi chép các nhân tố đã phân tích vào sơ đồ yeá
u tố đặc tính. Đặc biệt, cần ghi chép các khoản mục dưới đây:
Tiêu đề(ñaàu muïc)  ・ Tên sản phẩm  ・ Tên công đoạn  ・ Người t
ác thành ( Teân Gr ) ・ Ngaøy laäp
       Page 6
  

   『 Kết luận 』        


                               

                                  Nidec   ST/


C

2005/5/10 Page 1
   Kết luận
Thế nào là sự nỗ lực để giảm thiểu p
hế phẩm
・ Trong khả năng có thể, dốc hết tâm huyết của mình
để tạo ra những sản phẩm tốt nhất, quản lí để có thể ph
át hiện nhanh chóng nếu có vấn đề xảy ra. Việc nỗ lực Plan
để có thể giải quyết cái gốc, cái cội nguồn của vấn đề đó
là vô cùng cần thiết.
Action Do
Plan (Kế hoạch)    Lập kế hoạch
Check
Do (Thực hiện) Hành động

Check (Kiểm tra) Xác nhận kết quả

Action (Hành động) Bổ sung, thay đổi những thứ cần t


hiết
       Page 2

You might also like