You are on page 1of 51

Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH

ðỀ SỐ 1
ðỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THI SINH
x +2
Câu 1. Cho hàm số y = (1).
2x + 3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1)
2. Viết phương trình tiếp tuyến của ñồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến ñó cắt trục hoành, trục tung lần
lượt tại hai ñiểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa ñộ O.
Câu 2.
(1 − 2 sin x )cos x
1. Giải phương trình : = 3 (1).
(1 + 2 sin x )(1 − sin x )
2. Giải phương trình : 2 3 3x − 2 + 3 6 − 5x − 8 = 0 (2).
π
2
∫ (cos
3
Câu 3. Tính tích phân: I = x − 1)cos2 xdx .
0
Câu 4. Cho hình chóp S .ABCD có ñáy ABCD là hình thang vuông tại A và
( )
D; AB = AD = 2a; CD = a ; góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và ABCD bằng 600. Gọi I là trung
ñiểm của cạnh AD. Biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD), tính
thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
Câu 5. Chứng minh rằng với mọi số thực dương x , y, z thoả
x (x + y + z ) = 3yz (*), ta luôn có:
(x + y )3 + (x + z )3 + 3(x + y )(y + z )(z + x ) ≤ 5(y + z )3 .
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chọn một trong hai phần)
Phấn A. Dành cho chương trình chuẩn
Câu 6 a.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có ñiểm I (6, 2) là giao ñiểm của 2
ñường chéo AC và BD. ðiểm M (1; 5) thuộc ñường thẳng AB và trung ñiểm E của cạnh CD thuộc
ñường thẳng d : x + y – 5 = 0 . Viết phương trình ñường thẳng AB.
2. Trong không gian với hệ toạ ñộ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình : 2x − 2y − z − 4 = 0 và
mặt cầu (S) có phương trình :
x 2 + y 2 + z 2 − 2x − 4y − 6z − 11 = 0 . Chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một
ñường tròn. Xác ñịnh toạ ñộ tâm và tính bán kính của ñường tròn ñó.
Câu 7a. Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình: z 2 + 2z + 10 = 0 . Tính giá trị của biểu
thức: A =| z1 |2 + | z 2 |2 .
Phần B. Dành cho chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng với hệ toạ ñộ Oxyz cho ñường tròn (C) có phương trình : x 2 + y 2 + 4x + 4y + 6 = 0
và ñường thẳng ∆ : x + my − 2m + 3 = 0 với m là tham số thực. Gọi I là tâm của (C). Tìm m ñể ∆ cắt
(C) tại hai ñiểm phân biệt A, B sao cho tam giác IAB có diện tích lớn nhất.
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho mặt phẳng (P) có phương trình : x − 2y + 2z − 1 = 0 và
hai ñường thẳng

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
x +1 y z +9 x −1 y −3 z +1
d1 : = = , d2 : = = . Xác ñịnh tọa ñộ ñiểm M thuộc ñường thẳng
1 1 6 2 1 −2
d1 sao cho khoảng cách từ M ñến ñường thẳng d2 và khoảng cách từ M ñến mặt phẳng (P ) bằng
nhau.
Câu 7b. Giải hệ phương trình sau:
log (x 2 + y 2 ) = 1 + log (xy )
 2 2
 x 2 −xy +y 2 ( x , y ∈ R ).
3 = 81

ðỀ SỐ 2
ÐỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI B NĂM 2009

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 ñiểm)


Câu 1. (2 ñiểm)
Cho hàm số y = 2x 4 – 4x 2 (1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1).
2. Với các giá trị nào của m , phương trình x 2 x 2 − 2 = m có ñúng 6 nghiệm thực phân biệt?
Câu 2. (2 ñiểm)
1. Giải phương trình:
sin x + cos x sin 2x + 3 cos 3x = 2(cos 4x + sin 3 x )
xy + x + 1 = 7y
2. Giải hệ phương trình  2 2 (x , y ∈ R)
x y + xy + 1 = 13y
2

Câu 3. (1 ñiểm)
3
3 + ln x
Tính tích phân I = ∫ (x + 1)2 dx .
1
Câu 4.(1 ñiểm)
Cho hình lăng trụ tam giác ABC .A ' B 'C ' có BB ' = a , góc giữa ñường thẳng BB ' và mặt phẳng
(ABC ) bằng 600; tam giác ABC vuông tại C và BAC = 600 . Hình chiếu vuông góc của ñiểm B '
lên mặt phẳng (ABC ) trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Tính thể tích khối tứ diện A ' ABC
theo a.
Câu 5. (1 ñiểm)
Cho các số thực x, y thay ñổi và thoả mãn (x + y )2 + 4xy ≥ 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
A = 3(x 4 + y 4 + x 2y 2 ) − 2(x 2 + y 2 ) + 1 .
PHẦN RIÊNG (3 ñiểm)
Thí sinh chỉ ñược làm 1 trong 2 phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình chuẩn
Câu 6a. (2 ñiểm)
4
1. Trong mặt phẳng với hệ toạ ñộ Oxy, cho ñường tròn (C ) : (x − 2)2 + y 2 = và hai ñường thẳng
5
∆1 : x − y = 0, ∆2 : x − 7y = 0 . Xác ñịnh toạ ñộ tâm K và tính bán kính của ñường tròn (C1); biết
ñường tròn (C1) tiếp xúc với các ñường thẳng ∆1, ∆2 và tâm K thuộc ñường tròn (C)

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
2. Trong không gian với hệ toạ ñộ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các ñỉnh A 1;2;1 , ( )
( ) ( ) ( )
B −2;1; 3 , C 2; −1;1 và D 0; 3;1 . Viết phương trình mặt phẳng (P) ñi qua A, B sao cho khoảng
cách từ C ñến (P) bằng khoảng cách từ D ñến (P)
Câu 7.a (1 ñiểm)
Tìm số phức z thoả mãn : z − (2 + i ) = 10 và z .z = 25 .
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 6.b (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ toạ ñộ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có ñỉnh A(−1; 4) và các ñỉnh B, C
thuộc ñường thẳng ∆ : x − y − 4 = 0 . Xác ñịnh toạ ñộ các ñiểm B và C , biết diện tích tam giác ABC
bằng 18.
2. Trong không gian với hệ toạ ñộ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình: x − 2y + 2z − 5 = 0 và
( ) ( )
hai ñiểm A −3; 0;1 , B 1; −1; 3 . Trong các ñường thẳng ñi qua A và song song với (P), hãy viết
phương trình ñường thẳng mà khoảng cách từ B ñến ñường thẳng ñó là nhỏ nhất.
Câu 7.b (1 ñiểm)
x2 − 1
Tìm các giá trị của tham số m ñể ñường thẳng y = −x + m cắt ñồ thị hàm số y = tại 2 ñiểm
x
phân biệt A, B sao cho AB = 4 .

ðỀ SỐ 3
ÐỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI D NĂM 2009

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


( )
Câu 1. (2,0 ñiểm). Cho hàm số y = x 4 – 3m + 2 x 2 + 3m có ñồ thị là (Cm), m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số ñã cho khi m = 0 .
2. Tìm m ñể ñường thẳng y = −1 cắt ñồ thị (Cm) tại 4 ñiểm phân biệt ñều có hoành ñộ nhỏ hơn 2.
Câu 2. (2,0 ñiểm)
1. Giải phương trình 3 cos 5x − 2 sin 3x cos 2x − sin x = 0
x (x + y + 1) − 3 = 0

2. Giải hệ phương trình  5 (x, y ∈ R)
(x + y ) − 2 + 1 = 0
2
 x
3
dx
Câu 3. (1,0 ñiểm). Tính tích phân I = ∫ ex − 1 .
1
Câu 4. (1,0 ñiểm). Cho hình lăng trụ ñứng ABC .A’B’C ’ có ñáy ABC là tam giác vuông tại
B, AB = a, AA’ = 2a, AC ’ = 3a . Gọi M là trung ñiểm của ñoạn thẳng A’C’, I là giao ñiểm của AM
và A’C. Tính theo a thể tích khối tứ diện IABC và khoảng cách từ ñiểm A ñến mặt phẳng (IBC).
Câu 5. (1,0 ñiểm).Cho các số thực không âm x, y thay ñổi và thỏa mãn x + y = 1 . Tìm giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
( )(
S = 4x 2 + 3y 4y 2 + 3x + 25xy . )
PHẦN RIÊNG (3,0 ñiểm)
Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 6.a (2,0 ñiểm)

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
1.Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, cho tam giác ABC có M (2; 0) là trung ñiểm của cạnh AB.
ðường trung tuyến và ñường cao qua ñỉnh A lần lượt có phương trình là 7x − 2y − 3 = 0 và
6x − y − 4 = 0 . Viết phương trình ñường thẳng AC.
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho các ñiểm A(2;1; 0) ,
( ) ( )
B 1;2;2 , C 1;1; 0 và mặt phẳng. Xác ñịnh tọa ñộ ñiểm D thuộc ñường thẳng AB sao cho ñường
thẳng CD song song với mặt phẳng (P).
Câu 7.a (1,0 ñiểm). Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy, tìm tập hợp ñiểm
biểu diễn các số phức z thỏa mãn ñiều kiện z − (3 − 4i ) = 2 .
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 6.b (2,0 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, cho ñường tròn (C) có phương trình : (x − 1)2 + y 2 = 1 . Gọi I
là tâm của (C). Xác ñịnh tọa ñộ ñiểm M thuộc (C) sao cho IMO = 300 .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho ñường thẳng
x +2 y −2 z
∆: = = và mặt phẳng (P ) : x + 2y − 3z + 4 = 0 . Viết phương trình ñường thẳng d
1 1 −1
nằm trong (P) sao cho d cắt và vuông góc với ñường thẳng ∆.
Câu 7.b (1,0 ñiểm) Tìm các giá trị của tham số m ñể ñường thẳng
x2 + x − 1
y = −2x + m cắt ñồ thị hàm số y = tại hai ñiểm phân biệt A, B sao cho trung ñiểm của
x
ñoạn thẳng AB thuộc trục tung.

ðỀ SỐ 4
ðỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI A-2005
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
x −2
Câu 1. Cho hàm số y =
x +2
1. Khảo sát vẽ ñồ thị (C ) của hàm số
2. Viết phương trình tiếp tuyến của ñồ thị (C ) , biết tiếp tuyến ñó cắt tiệm cận ñứng tại A và cắt tiệm
cận ngang tại B và tam giác IAB cân, với I là giao của hai ñường tiệm cận.
Câu 2.
1. Giải phương trình 5x − 1 − x − 1 > 2x − 4
2. Giải phương trình cos2 3x cos 2x − cos2 x = 0
π
sin 2x + sin x
Câu 3. Tính tích phân I = ∫021 + 3 cos x
dx

Câu 4. Cho hình chóp S .ABCD . Hai mặt bên (SAB ) và (SAD ) cùng vuông góc với ñáy. ðáy
ABCD là tứ giác nội tiếp trong ñường tròn tâm O , bán kính r . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S .ABCD biết SA = h .
1 1 1
Câu 5.Cho các số thực x , y, z > 0 thỏa mãn ñiều kiện + + = 4 .
x y z
1 1 1
Chứng minh: + + ≤1
2x + y + z x + 2y + z x + y + 2z
PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
Câu 6.a
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho hai ñường thẳng d1 : x − y = 0 , d2 : 2x + y − 1 = 0 .
Tìm tọa ñộ các ñỉnh hình vuông ABCD biết rằng ñỉnh A thuộc d1 , ñỉnh C thuộc d2 và các ñỉnh
B, D thuộc trục hoành.
x −1 y + 3 z − 3
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho ñường thẳng d : = = và mặt phẳng
−1 2 1
(P ) : 2x + y − 2z + 9 = 0
Tìm tọa ñộ ñiểm I thuộc d sao cho khoảng cách từ I ñến (P ) bằng 2.
Câu 7a. Tìm số nguyên dương n sao cho :
C 21n +1 − 2.2C 22n +1 + 3.22C 23n +1 − 4.23C 24n +1 + ...
+ (2n + 1).22n C 22nn+
+1
1 = 2005
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
x 2 y2
1. Cho elip (E ) : + = 1 . Viết phương trình ñường thẳng d ñi qua M (1;1) và cắt (E ) tại hai
9 4
ñiểm A, B sao cho M là trung ñiểm của AB .
x −1 y + 3 z − 3
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho ñường thẳng d : = = và mặt phẳng
−1 2 1
(P ) : 2x + y − 2z + 9 = 0
Viết phương trình ñường thẳng ∆ nằm trong (P ) cắt và vuông góc với d .
1
Câu 7b. Cho ñồ thị (C m ) : y = mx + . Tìm m ñể ñồ thị (C m ) có ñiểm cực ñại, ñiểm cực tiểu và
x
1
khoảng cách từ ñiểm cực tiểu của (C m ) ñến ñường tiệm cận xiên bằng .
2

ðỀ SỐ 5
ðỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI B - 2005
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1.
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C ) của hàm số y = .
x −1
2. Tìm m ñể ñường thẳng d : y = 2x + m cắt ñồ thị (C ) tại hai ñiểm phân biệt A, B sao cho tiếp
tuyến của (C ) tại A, B song song với nhau.
Câu 2.

 x −1 + 2 −y = 1


( )
1. Giải hệ phương trình:  .

3 log9 9x 2 − log 3 y 3 = 3


2. Giải phương trình: 1 + sin x + cos x + sin 2x + cos 2x = 0 .

π
2
sin 2x cos x
Câu 3. Tính tích phân I = ∫ 1 + cos x
dx .
0

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có SA = 3a và SB vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tam giác ABC
có BA = BC = a , góc ABC bằng 120°. Tính khoảng cách từ ñiểm A ñến mặt phẳng (SBC).
Câu 5. Chứng minh với ∀x ∈ R ta có :
12 x 15 x  20 x
  +   +   ≥ 3x + 4x + 5x .
 5   4   3 
PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho cho hai ñiểm A(2; 0) và B(6; 4) . Viết phương trình
ñường tròn (C ) tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm của (C ) ñến ñiểm B bằng 5.
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz cho lăng trụ ñứng ABC .A1B1C1 với
A(0; −3; 0), B(4; 0; 0),C (0; 3; 0), B1(4; 0; 4) . Tìm tọa ñộ các ñỉnh A1;C1 . Viết phương trình mặt cầu
tâm A tiếp xúc với mặ phẳng (BCC1B1 ) .
Câu 7a. Một ñội thanh niên tình nguyện có 15 người gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách
phân công ñội thanh niên tình nguyện ñó về 3 tỉnh miền núi sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và 1 nữ.
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho cho hai ñiểm A(2; 0) và B(6; 4) . Viết phương trình
ñường tròn (C ) tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm của (C ) ñến ñiểm B bằng 5.
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz cho lăng trụ ñứng ABC .A1B1C1 với
A(0; −3; 0), B(4; 0; 0),C (0; 3; 0), B1(4; 0; 4) . Gọi M là trung ñiểm của A1B1 . Viết phương trình mặt
phẳng (P ) ñi qua hai ñiểm A, M và song song với BC1 . Mặt phẳng (P ) cắt A1C1 tại N . Tính ñộ dài
ñoạn MN .
x 2 + (m + 1) x + m + 1
Câu 7b. Gọi (C m ) là ñồ thị hàm số y = ,
x +1
chứng minh rằng với mọi m , ñồ thị (C m ) luôn có cực ñại, cực tiểu và khoảng cách giữa hai ñiểm ñó
bằng 20 .

ðỀ SỐ 6
ðỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI D-2005
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
1 m 1
Câu 1. Gọi (C m ) là ñồ thị hàm số y = x 3 − x 2 + (*) ( m là tham số )
3 2 3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị hàm số (*) khi m = 2.
2. Gọi M là ñiểm thuộc (C m ) có hoành ñộ bằng −1 . Tìm m ñể tiếp tuyến của (C m ) tại M song song
song với ñường thẳng 5x − y = 0 .
Câu 2. Giải các phương trình:
1. 2 x + 2 + 2 x + 1 − x + 1 = 4
 π  π 3
2. sin4 x + cos4 x + cos x −  sin 3x −  − = 0 .
 4   4  2

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
π
2
∫ (e )
sin x
Câu 3. Tính tích phân I = + cos x cos xdx .
0
Câu 4. Cho hình lăng trụ ñứng ABC .A ' B 'C ' có ñáy ABC là tam giác cân tại A với
AB = AC = a và góc BAC = 1200 , cạnh bên BB ' = a . Gọi I là trung ñiểm của CC ' .Chứng
minh rằng tam giác AB ' I vuông tại A . Tính cô sin của góc giữa hai mặt phẳng (ABC )
và (AB ' I ) .
Câu 5. Cho x , y, z là các số thực dương thỏa mãn xyz = 1 . Chứng minh rằng:

1 + x 3 + y3 1 + y3 + z 3 1 + z3 + x3
+ + ≥3 3.
xy yz zx
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần )
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
x 2 y2
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñiểm C (2; 0) và elip (E ) : + = 1 . Tìm tọa ñộ các
4 1
ñiểm A, B thuộc (E ) . Biết rằng A, B ñối xứng nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác
ñều.
x −1 y + 2 z +1
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng d1 : = = và
3 −1 2

x + y − z − 2 = 0
d2 : 
 . Chứng minh d1 và d2 song song với nhau. Viết phương trình mặt phẳng

3x + y − 12 = 0

(P ) chứa d1 và d2 .

An4+1 + 3An3
Câu 7a. Tính giá trị của biểu thức A = , biết rằng
(n + 1)!
C n2 +1 + 2C n2 +2 + 2C n2+4 + C n2 +4 = 149 ( n nguyên dương, Ank là chỉnh hợp chập k của n phần tử,

C nk là tổ hợp chập k của n phần tử ).


Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
x 2 y2
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñiểm C (2; 0) và elip (E ) : + = 1 . Tìm tọa ñộ các
4 1
ñiểm A, B thuộc (E ) . Biết rằng A, B ñối xứng nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác
ñều.
x −1 y + 2 z +1
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng d1 : = = và
3 −1 2
x −4 y z −2
d2 : = = . Mặt phẳng tọa ñộ Oxz cắt hai ñường thẳng d1 và d2 tại A và B . Tính diện tích
1 −3 −2
tam giác OAB ( O là gốc tọa ñộ ).
Câu 7b. Giải phương trình nghiệm phức:

( ) ( )
2 2
25 5z 2 + 2 + 4 25z + 6 = 0.
ðỀ SỐ 7
ðỀ THAM KHẢO SỐ 1 KHỐI A-2005

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số y = 2x 3 − 3x 2 + 1
1. Khảo sát vẽ ñồ thị (C )
2. Tìm m ñể ñường thẳng (d ) : y = m (x − 2) + 5 cắt ñồ thị (C ) tại ba ñiểm phân biệt .
Câu 2.
1. Tìm nghiệm trong khoảng (0; π ) của phương trình :
 3π 
− 3 cos 2x = 1 + 2 cos2 x −  .
x
4 sin2
2  4 

 2 2
x + y + x + y = 4
2. Giải hệ phương trình 

 (
x x + y + 1) + y (y + 1) = 2


π
3
∫ sin
2
Câu 3. Tính tích phân I = x . tan xdx
0
Câu 4. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB = BC = CD = DA = a , AC = x , BD = y . Giả sử a cố
ñịnh hãy xác ñịnh x và y sao cho thể tích tứ diện ABCD lớn nhất.
Câu 5. Cho ba số thực x , y, z thỏa mãn x + y + z = 0 .

Chứng minh rằng : 3 + 4x + 3 + 4y + 3 + 4z ≥ 6


PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương chình chuẩn
Câu 6a.
4 1
1. Trong hệ tọa ñộ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A có trọng tâm G  ;  , phương trình ñường
 3 3 
thẳng BC : x − 2y − 4 = 0 và phương trình ñường thẳng BG : 7x − 4y − 8 = 0 . Tìm tọa ñộ các
ñỉnh A, B,C .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho 3 ñiểm A (1;1; 0), B (0;2; 0),C (0; 0;2) . Viết phương
trình mặt phẳng (P ) ñi qua gốc tọa ñộ và vuông góc với BC . Tìm tọa ñộ giao ñiểm của AC với
(P ) .
Câu 7a. Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập ñược bao nhiêu số tự nhiên có, mỗi số có 6 chữ số
khác nhau và tổng các chữ số ở hàng chục, hàng trăm, hàng ngàn bằng 8.
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Viết phương trình ñường tròn (C ) ñi qua hai ñiểm A (2;1), B (4; 3) và có tâm thuộc ñường thẳng
∆ : x −y + 5 = 0.
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho 3 ñiểm A (1;1; 0), B (0;2; 0),C (0; 0;2) . Viết phương
trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC .
x 2 + 2mx + 1 − 3m 2
Câu 7b. Tìm m ñể ñồ thị hàm số y = có hai ñiểm cực trị và hai ñiểm ñó nằm
x −m
về hai phía của trục tung.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
ðỀ SỐ 8
ðỀ THAM KHẢO SỐ 2 KHỐI A-2005
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số y = x 4 + 2 (m − 2) x 2 + m 2 − 5m + 5 (C m )
1. Khảo sát vẽ ñồ thị khi m = 1
2. Với giá trị nào của m thì (C m ) có ba ñiểm cực trị và ba ñiểm ñó là ba ñỉnh của một tam giác ñều.
Câu 2.

 2x + y + 1 − x + y = 1

1. Giải hệ phương trình 
3x + 2y = 4
(x, y ∈ )



 π
2. Giải phương trình 2 2 cos3 x −  − 3 cos x − sin x = 0
 4 
7
x +2
Câu 3. Tính tích phân I = ∫ 3x +1
dx
0
Câu 4. Cho hình chóp tứ giác ñều S .ABCD có cạnh ñáy bằng a , chiều cao cũng bằng a . Gọi
E , K lần lượt là trung ñiểm của AD và BC . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .EBK .

 y  9 2
Câu 5. Cho hai số thực dương x , y . Chứng minh rằng (1 + x )1 + 1 +  ≥ 256 . ðẳng thức

 
x  y 
xảy ra khi nào ?
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn (C ) : (x − 6)2 + (y − 2)2 = 4 . Viết phương trình ñường
tròn (C ') tiếp xúc với hai trục tọa ñộ Ox ,Oy ñồng thời tiếp xúc ngoài với (C ) .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho 3 ñiểm A (2; 0; 0), C (0; 4; 0), S (0; 0; 4) . Tìm tọa ñộ
ñiểm B thuộc mặt phẳng Oxy sao cho tứ giác OABC là hình chữ nhật, viết phương trình mặt cầu ñi
qua 4 ñiểm O, B,C , S .
2n
Câu 7a. Tìm hệ số của x 7 trong khai triển (2 − 3x ) , biết n là số nguyên dương thỏa mãn
n
∑ C 22nk ++11 = 1024 .
k =0
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6.b
1. Trong hệ tọa ñộ Oxy , cho ñiểm A (0;2) và ñường thẳng (d ) : x − 2y + 2 = 0 . Tìm trên ñường
thẳng (d ) hai ñiểm B,C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB = 2BC .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho 3 ba ñiểm A (1; 0; 0), B (0;2; 0),C (0; 0; 3) . Tìm tọa ñộ
trực tâm của tam giác ABC .

x log2 3 + log2 y = y + log2 x
Câu 7b. Giải hệ phương trình 
 .

x log3 12 + log3 x = y + log3 y

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH

ðỀ SỐ 9
ðỀ THAM KHẢO SỐ 1 KHỐI B-2005)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số y = x 4 − 6x 2 + 5
1. Khảo sát vẽ ñồ thị (C )

2. Tìm m ñể phương trình x 4 − 6x 2 − log2 m = 0 có 4 nghiệm phân biệt.


Câu 2.
1. Giải phương trình 3x − 3 − 5 − x = 2x − 4 (x ∈ )
( )
2. Giải phương trình sin x cos 2x + cos2 x tan2 x − 1 + 2 sin3 x = 0
e 2
Câu 3. Tính tích phân I = ∫1 x ln xdx

Câu 4. Cho tứ diện ABCD có ABC = BAD = 900,CAD = 1200,


AB = a, AC = 2a, AD = 3a . Tính thể tích khối tứ diện ABCD .
3
Câu 5. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = . Chứng minh rằng
4
3a + 3b + 3 b + 3c + 3 c + 3a ≤ 3 . ðẳng thức xảy ra khi nào?
PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Xác ñịnh tọa ñộ ñỉnh B của tam giác ABC , biết C (4; 3) và các ñường phân giác trong, trung
tuyến kẻ từ A lần lượt có phương trình x + 2y − 5 = 0, 4x + 13y − 10 = 0 .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho hai ñường thẳng

x = −1 − 2t


x y z
(d1 ) : 1 = 1 = 2 ; (d2 ) : y = t . Xét vị trí tương ñối giữa (d1 ) và (d2 ) . Tìm tọa ñộ các

z = 1+t


ñiểm M ∈ (d1 ), N ∈ (d2 ) sao cho MN song song với mp (P ) : x − y + z = 0 và ñộ dài MN = 2 .
Câu 7a. Một ñội văn nghệ có 15 người gồm 10 nam và 5 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập một nhóm
ñồng ca gồm 8 người biết rằng nhóm ñó có ít nhất 3 nữ.
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
x 2 y2
1. Cho elip (E ) : + = 1 . Viết phương trình tiếp tuyến (d ) của
64 9
(E ) biết (d ) cắt hai trục tọa ñộ Ox,Oy lần lượt tại A, B sao cho OA = 2OB .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho tam giác ABC có A (−1; −1;2) , ñường cao BH và
trung tuyến CM lần lượt nằm trên hai ñường thẳng :
x +1 y −1 z − 4 x −1 y + 2 z − 5
(d1 ) : 2 = 3 = 4 ; (d2 ) : 2 = −3 = 1
Lập phương trình ñường thẳng chứa các cạnh AB, AC của tam giác ABC .

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
Câu 7b. Xác ñịnh tập hợp các ñiểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa mãn ñiều kiện
z + 2i
là một số thực dương.
z − 2i

ðỀ SỐ 10
ðỀ THAM KHẢO SỐ 2 KHỐI B – 2005
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số

( )
y = x 3 − (2m + 3) x 2 + 2m 2 − m + 9 x − 2m 2 + 3m − 7 (C m )
1. Khảo sát khi m = 0
2. Tìm m ñể (C m ) cắt trục hoành tại ba ñiểm có hoành ñộ x1, x 2, x 3 không nhỏ hơn 1.
Câu 2.
1. Giải bất phương trình 8x 2 − 6x + 1 − 4x + 1 ≤ 0
π  cos 2x − 1
2. Giải phương trình tan  + x  − 3 tan2 x =
 2  cos2 x
π
∫04 (tan x + cos x .e )dx
sin x
Câu 3. Tính tích phân I =
Câu 4. Cho lăng trụ ñều ABC .A ' B 'C ' có cạnh ñáy bằng a , khoảng cách từ tâm O của tam giác
a
ABC ñến mặt phẳng (A ' BC ) bằng . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC .A ' B 'C ' theo a .
6
1 1
Câu 5. Chứng minh rằng nếu 0 ≤ y ≤ x ≤ thì x y − y x ≤ .
4 4
ðẳng thức xảy ra khi nào?
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Dành cho chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Cho hai ñường tròn (C1 ) : x 2 + y 2 = 9, và

(C 2 ) : x 2 + y 2 − 2x − 2y − 23 = 0 . Gọi A, B
là các giao ñiểm của (C1 ) và (C 2 ) , viết PT ñường
thẳng AB . Chứng minh rằng nếu K ∈ AB thì KI1 < KI 2 ( với I1; I 2 là tâm của (C 1 ) và (C 2 ) ).
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho M (5;2; −3) và mặt phẳng
(P ) : 2x + 2y − z + 1 = 0 .Gọi M1 là hình chiếu của M trên (P ) , xác ñịnh tọa ñộ của M1 và tính
x −1 y −1 z − 5
MM1 . Viết phương trình mp (Q ) ñi qua M và chứa ñường thẳng (d ) : = = .
2 1 −6
Câu 7a. Từ các số 1,2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập ñược bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số gồm 5 chữ số khác
nhau và nhất thiết phải có hai chữ số 1 và 5?
Phần B: Dành cho chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Trong hệ tọa ñộ Oxy , hãy lập phương trình ñường thẳng (d ) cách ñiểm A (1;1) một khoảng bằng 2
và cách ñiểm B (2; 3) một khoảng bằng 4.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz ,cho mp (P ) : x + y + z + 3 = 0 và các ñiểm
uuur uuuur uuuur
A (3;1;1), B (7; 3;9),C (2;2;2) . Tìm tọa ñộ M thuộc mặt phẳng (P ) sao cho MA + 2 MB + 3 MC
nhỏ nhất.
Câu 7b. Giải phương trình trong tập số phức z 2 + z = 0 .

ðỀ SỐ 11
ðỀ THAM KHẢO SỐ 1 KHỐI D -2005
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Gọi (C m ) là ñồ thị hàm số y = −x 3 + (3m + 1) x 2 − m − 1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị hàm số khi m = 1
2. Tìm m ñể ñồ thị (C m ) tiếp xúc với ñường thẳng d : y = 2mx − m − 1 .
Câu 2.
1. Giải bất phương trình 2x + 7 − 5 − x ≥ 3x − 2
 3π  sin x
2. Giải phương trình tan  − x  + =2
2  1 + cos x

e3 ln2 x
Câu 3. Tính tích phân I = ∫1
x ln x + 1
dx

Câu 4. Cho hình chóp S .ABCD có ñáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , tam giác
SAD ñều có cạnh bằng 2a , BC = 3a . Các mặt bên tạo với ñáy các góc bằng nhau. Tính thể tích của
khối chóp S .ABCD .
Câu 5. Tìm m ñể hệ phương trình sau có nghiệm

 2x + x +1

7 − 72+ x +1 + 2005x ≤ 2005
 .




x 2
− (m + 2 ) x + 2m + 3 ≥ 0
PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 4x − 6y − 12 = 0 . Tìm tọa ñộ ñiểm M
thuộc ñường thẳng (d ) : 2x − y + 3 = 0 sao cho IM = 2R , trong ñó I , R lần lượt là tâm và bán
kính của (C ) .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho lăng trụ ñứng OAB.O1A1B1 với
A (2; 0; 0), B (0; 4; 0),O1 (0; 0; 4) . Tìm tọa ñộ các ñiểm A1, B1 , viết phương trình mặt cầu ñi qua 4
ñiểm O, A, B,O1 .
Câu 7a. Tìm k ∈ {0;1;2;...;2005} sao cho C 2005
k
ñạt giá trị lớn nhất ( C nk là số tổ hợp chập k của n
phần tử).
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
x 2 y2
1. Trong mặt phẳng Oxy , cho elip (E ) : + = 1 và ñường thẳng ∆ : x − 2y + 2 = 0 . Giả sử
8 4
∆ cắt (E ) tại B,C . Tìm ñiểm A ∈ ∆ ñể diện tích tam giác ABC lớn nhất.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : 2x + y + z − 1 = 0 và ñường thẳng

x = t


d :y = −2 + 2t . Gọi A = d ∩ (P ) , viết phương trình ñường thẳng ∆ ñi qua A , nằm trong (P ) sao



z = −t

cho góc tạo bởi ∆ và d bằng 450 .
Câu 7b. Giải hệ phương trình


(
2 log1−x (−xy − 2x + y + 2) + log2+y x − 2x + 1 = 6 .


2
)

log1−x (y + 5) − log2+y (x + 4)


= 1

ðỀ 12
ðỀ THAM KHẢO SỐ 2 KHỐI D-2005
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 4
1. Khảo sát vẽ ñồ thị khi m = 1
2. Tìm m ñể phương trình x 3 − 3mx 2 + 4 = 0 có 3 nghiệm phân biệt và các nghiệm ñều nhỏ hơn 4
Câu 2.
1. Giải phương trình sin 2x + cos 2x + 3 sin x − cos x − 2 = 0
2
x 2 −2x
 1 2x −x
2. Giải bất phương trình 9 − 2   ≤3
 3 
π
∫02 (2x − 1)cos xdx
2
Câu 3. Tính tích phân I =
Câu 4. Cho lăng trụ ABC .A ' B 'C ' , có ñáy ABC là tam giác ñều cạnh a , và
7
A ' A = A ' B = A 'C = a . Tính thể tích khối lăng trụ ABC .A ' B 'C ' theo a và góc giữa hai mặt
12
( )
phẳng ABB ' A ' và ABC .( )
Câu 5. Cho các số dương x , y, z thỏa mãn xyz = 1 .
x2 y2 z2 3
Chứng minh rằng : + + ≥
1+y 1+z 1+x 2
PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai ñiểm A (0;5), B (2; 3) . Viết phương trình ñường tròn ñi qua hai

ñiểm A, B và có bán kính R = 10 .


x −2 y z +2
2. Cho A (1;2; −1) , (d ) : = = và mặt phẳng
1 3 2
(P ) : 2x + y − z + 1 = 0 . Viết phương trình ñường thẳng (∆) ñi qua A , cắt (d ) và song song với
(P ) .

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
Câu 7a. Một hộp ñứng 9 tấm thẻ ñược ñánh số từ 1 ñến 9. Hỏi phải rút ít nhất bao nhiêu thẻ ñể xác
5
suất có ít nhất một thẻ ghi số chia hết cho 4 phải lớn hơn .
6
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Viết phương trình ñường tròn ñi qua hai ñiểm A (1; 0), B (2; 0) và tiếp xúc với ñường thẳng
(d ) : x − y = 0 .
2. Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 với A (0; 0; 0), B (2; 0; 0), D1 (0;2;2) . Gọi M là trung ñiểm
của BC . Chứng minh tỉ số khoảng cách từ ñiểm N thuộc AC1 (N ≠ A) tới hai mặt phẳng
(AB1D1 ) và (AMB1 ) không phụ thuộc vào vị trí của ñiểm N .
Câu 7b. Chứng minh hệ phương trình sau có ñúng hai nghiệm

 2 3
x + y = 29 .



 log x log2 y = 1

 3

ðỀ SỐ 13
ðỀ THI TUYỂN SINH KHỐI A – 2006
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số: y = 2x 3 − 9x 2 + 12x − 4 có ñồ thị là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).

2. Tìm m ñể phương trình sau có 6 nghiệm phân biệt :


2 x 3 − 9x 2 + 12 x = m .
Câu 2.

1. Giải phương trình:


( )
2 sin 6 x + cos 6 x − sin x cos x
= 0.
2 − 2 sin x
x + y − xy = 3

2. Giải hệ phương trình:  (x, y ∈ R ) .
 x + 1 + y + 1 = 4
π
2 sin 2x
Câu 3. Tính tích phân: I = ∫ dx
2 2
0cos x + 4 sin x
Câu 4. Cho hình trụ có các ñáy là hình tròn tâm O và O ' , bán kính ñáy bằng chiiều cao và bằng a .
Trên ñường tròn ñáy có tâm O lấy ñiểm A và trên ñường tròn ñáy có tâm O ' lấy ñiểm B sao cho
AB = 2a . Tính thể tích của khối tứ diện OO ' AB .
( )
Câu 5. Cho hai số thực x ≠ 0, y ≠ 0 thỏa mãm ñiều kiện x + y xy = x 2 − xy + y 2 . Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức :
1 1
A=
. +
3
x y3
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho các ñường thẳng
d 1 : x + y + 3 = 0, d 2 : x − y − 4 = 0, d 3 : x − 2y = 0 . Tìm tọa ñộ ñiểm M nằm trên ñường thẳng
d 3 sao cho khoảng cách từ M ñến ñường thẳng d1 bằng hai lần khoảng cách từ M ñến ñường thẳng
d2 .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho hình lập phương ABCD.A ' B 'C ' D ' với
A(0; 0; 0), B(1, 0, 0),C (0,1, 0), A '(0, 0,1) . Gọi M , N lần lượt là trung ñiểm của các cạnh AB,CD .Tính
khoảng cách giữa hai ñường thẳng A 'C và MN .
1
Câu 7a. Tìm hệ số của số hạng chứa x 26 trong khai triển nhị thức Newtơn ( + x 7 )n , biết:
4
x
1 2 20
C 2n +1 + C 2n +1 + ... + C 2n +1 = 2 −1
n

( n là số nguyên dương, C kn là số tổ hợp chập k của n phần tử ).


Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho các ñường thẳng
d 1 : x + y + 3 = 0, d 2 : x − y − 4 = 0, d 3 : x − 2y = 0 . Tìm tọa ñộ ñiểm M nằm trên ñường thẳng
d 3 sao cho khoảng cách từ M ñến ñường thẳng d1 bằng hai lần khoảng cách từ M ñến ñường thẳng
d2 .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho hình lập phương ABCD.A ' B 'C ' D ' với
A(0; 0; 0), B(1, 0, 0),C (0,1, 0), A '(0, 0,1) . Viết phương trình mặt phẳng chứa ñường thẳng A 'C và tạo
1
với mặt phẳng (Oxy ) một góc α thỏa mãn cos α = .
6
Câu 7b. Giải phương trình: 3.8 x + 4.12 x − 18 x − 2.27 x = 0 .

ðỀ SỐ 14
ðỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI B – 2006

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


Câu 1. Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 + 3x + 5 (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số.
2. Xác ñịnh a ñể trên ñồ thị có ít nhất một ñiểm mà tiếp tuyến tại ñó vuông góc với ñường thẳng
y = ax (a ≠ 0) .
Câu 2.
 x
1. Giải phương trình: cot x + sin x  1 + tan x . tan  = 4
 x
2. Tìm m ñể phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt
x 2 + mx + 2 = 2x + 1 .
ln 5 dx
Câu 3. Tính tích phân: I = ∫ .
+ 2e −x − 3
ln 3 e
x
Câu 4. Cho hình chóp S .ABCD có ñáy là hình chữ nhật, AB = a,

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
AD = 2a , SA = a và vuông góc với mp(ABCD ) . Gọi M , N lần lượt là trung ñiểm của các cạnh
AD, SC , Gọi I là giao ñiểm của BM , AC . Chứng minh mp(SAC ) vuông góc với mp(SMB ) . Tính
thể tích của khối tứ diện ANIB .
Câu 5. Cho x , y là các số thực thay ñổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

(x − 1) (x + 1)
2 2
P = + y2 + + y2 + y − 2 .
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phân)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 2x − 6y + 6 = 0 và ñiểm
M (−3;1) . Gọi T1,T2 là các tiếp ñiểm của các tiếp tuyến kẻ từ M ñến (C ) . Viết phương trình ñường
thẳng ñi qua T1,T2 .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho ñiểm A(0;1;2) và hai ñường thẳng
x = 1 + t
x y −1 z +1 
d1 : = = , d 2 : y = −1 − 2t . Viết phương trình mp(P ) chứa A ñồng thời song song
2 1 −1 z = 2 + t

với d 1, d 2 .
Câu 7a. Cho tập hợp A có n phần tử (n ≥ 4) . Biết rằng, số tập hợp con gồm 4 phần tử của A gấp
20 số tập hợp con gồm 2 phần tử của A . Tìm k ∈ {1, 2, 3,..., n } sao cho số tập con gồm k phần tử của
A là lớn nhất.
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 2x − 6y + 6 = 0 và ñiểm
M (−3;1) . Gọi T1,T2 là các tiếp ñiểm của các tiếp tuyến kẻ từ M ñến (C ) . Viết phương trình ñường
thẳng ñi qua T1,T2 .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho ñiểm A(0;1;2) và hai ñường thẳng
x = 1 + t
x y −1 z +1 
d1 : = = , d 2 : y = −1 − 2t . Tìm tọa ñộ ñiểm M , N lần lượt thuộc d 1, d 2 sao cho 3
2 1 −1 z = 2 + t

ñiểm A, M , N thẳng hàng.
Câu 7b. Giải bất phương trình:

( ) ( )
log 5 4 x + 144 − 4 log 5 2 < 1 + log 5 2 x −2 + 1 .

ðỀ SỐ 15
ðỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI D – 2006
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số y = x 3 − 3x + 2 , có ñồ thị là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C ) của hàm số ñã cho.
2. Gọi d là ñường thẳng ñi qua ñiểm M (3;20) và có hệ số góc m . Tìm m ñể ñường thẳng d cắt ñồ
thị (C ) tại 3 ñiểm phân biệt.
Câu 2.
1. Giải phương trình: cos 3x + cos 2x − cos x − 1 = 0 .
Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong
Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
2. Giải phương trình: 2x − 1 + x 2 − 3x + 1 = 0, (x ∈ R) .
1
Câu 3. Tính tích phân: I = ∫ (x − 2)e 2x dx .
0
Câu 4. Cho hình chóp S .ABC có ñáy là tam giác ñều cạnh a . Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với
mp(ABC ) . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SC . Tính thể tích của khối chóp
A.BCMN .
Câu 5. Chứng minh rằng với mọi a > 0 thì hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất.
e − e = ln(1 + x ) − ln(1 + y )
x y
 .
y − x = a
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 2x − 2y + 1 = 0 và ñường
thẳng d : x − y + 3 = 0 . Tìm tọa ñộ ñiểm M trên d sao cho ñường tròn tâm M , bán kính bằng 2 lần
bán kính ñường tròn (C ) và tiếp xúc ngoài với ñường tròn (C ) .
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz , cho ñiểm A(1;2; 3) và hai ñường thẳng
x −2 y +2 x −3
d1 : = = . Tìm tọa ñộ ñiểm A ' ñối xứng với ñiểm A qua ñường thẳng d1 .
2 −1 1
Câu 7a. ðội học sinh xung kính của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A , 4
học sinh lớp B , 3 học sinh lớp C . Cần 4 học sinh ñi làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này thuộc
không quá 2 trong 3 lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy.
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 2x − 2y + 1 = 0 và ñường
thẳng d : x − y + 3 = 0 . Tìm tọa ñộ ñiểm M trên d sao cho ñường tròn tâm M , bán kính bằng 2 lần
bán kính ñường tròn (C ) và tiếp xúc ngoài với ñường tròn (C ) .
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz , cho ñiểm A(1;2; 3) và hai ñường thẳng
x −2 y +2 x −3 x −1 y −1 z +1
d1 : = = ; d2 : = = .
2 −1 1 −1 2 1
Viết phương trình ñường thẳng ∆ ñi qua A , vuông góc với d 1 và cắt d 2 .
2 2
Câu 7b. Giải phương trình: 2 x +x − 4.2 x −x − 2 2x + 4 = 0 .

ðỀ SỐ 16
ðỀ THAM KHẢO SỐ 1 KHỐI A - 2006
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + m 2x + m
1. Khảo sát khi m = 0
2. Tìm m ñể hàm số có cực ñại, cực tiểu và hai ñiểm ñó ñối xứng nhau qua ñường thẳng
1 5
y= x− .
2 2
Câu 2.
2+3 2
1. Giải phương trình cos 3x cos3 x − sin 3x sin3 x = .
8

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH

( ) (
 x 2 + 1 + y y + x = 4x
 )
(x, y ∈ ) .
( )(
2. Giải hệ phương trình 
2
 x +1 y +x −2 = y

)
6
dx
Câu 3. Tính tích phân I = ∫ 2x + 1 + 4x + 1
2

a 3
Câu 4. Cho hình hộp ñứng ABCD.A ' B 'C ' D ' có các cạnh AB = AD = a, AA ' = và
2
BAD = 600 . Gọi M và N lần lượt là trung ñiểm của A ' D ' và A ' B ' . Chứng minh
( )
AC ' ⊥ BDMN và tính thể tích khối chóp A.BDMN .

Câu 5. Cho các số thực x , y thay ñổi thỏa mãn: x 2 + xy + y 2 ≤ 3 .


Chứng minh rằng : −4 3 − 3 ≤ x 2 − xy − 3y 2 ≤ 4 3 − 3 .
PHẦN RIÊNG ( Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần)
Phần A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 6a.
1. Cho tam giác ABC có phương trình các cạnh AB, BC ,CA lần lượt là:
2 x + y − 5 = 0, x + 2 y + 2 = 0, 2 x − y + 9 = 0 . Tìm tọa ñộ tâm ñường tròn nội tiếp tam giác ABC .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz ,cho hai ñường thẳng
x −1 y +2 z −5 x −7 y −2 z −1
d1 : = = , d2 : = =
2 −3 4 3 2 −2
Chứng minh hai ñường thẳng d1, d2 cắt nhau và viết phương trình mặt phẳng P chứa hai ñường ( )
thẳng ñó.

( )
100
Câu 7a. Áp dụng khai triển nhị thức New tơn của x 2 + x , chứng minh rằng:
99 100 199
0 1 1 1 100  1 
100C 100   − 101C100   + ... + 200C 100   = 0.
2 2 2
Phần B. Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
x 2 y2
1. Trong mặt phẳng Oxy cho Elip E : ( )
12 2
+ = 1 . Viết phương trình hypebol H có hai ñường ( )
tiệm cận y = ±2x và có hai tiêu ñiểm là hai tiêu ñiểm của E . ( )
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz ,cho hình lăng trụ ñứng ABC .A ' B 'C ' có
( ) ( ) ( ) ( )
A 0; 0; 0 , B 2; 0; 0 ,C 0;2; 0 , A ' 0; 0;2 . Chứng minh A 'C ⊥ BC , viết phương trình

mp ( ABC ' ) và phương trình hình chiếu vuông góc của ñường thẳng B 'C ' trên mp ( ABC ' ) .

Câu 7b. Giải bất phương trình : logx +1 ( −2x ) > 2 .

ðỀ SỐ 17
ðỀ THAM KHẢO SỐ 2 KHỐI A-2006
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu 1. Cho hàm số y =


x4
2
(
− 2 x2 − 1 )
Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong
Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
1. Khảo sát và vẽ ñồ thị C ( )
2. Viết phương trình tiếp tuyến d của ñồ thị (C), biết d ñi qua A(0;2) .
Câu 2.
 π
1. Giải phương trình : 2 sin  2x −  + 4 sin x + 1 = 0
 2
x 3 − 8x = y 3 + 2y

(x, y ∈ )
( )
2. Giải hệ phương trình :  2
x − 3 = 3 y + 1
2

Câu 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các ñường y = x 2 − x + 3 và y = 2x + 1 .
Câu 4. Cho hình chóp S .ABCD có ñáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a , canh SA
vuông góc với ñáy, cạnh SB tạo với mặt phẳng ñáy một góc 600 . Trên SA lấy ñiểm M sao cho

AM =
a 3
3
( )
. Mặt phẳng BCM cắt cạnh SD tại N . Tính thể tích khối chóp S .BCNM .

Câu 5. Cho các số thực x , y, z thỏa mãn ñiều kiện 3−x + 3−y + 3−z = 1 . Chứng minh
9x 9y 3x + 3y + 3z
9z
rằng: + + . ≥
3x + 3y + z 3y + 3z + x 3z + 3y + x 4
PHẦN RIÊNG( Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần)
Phần A. Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxyz , cho tam giác ABC có ñỉnh A thuộc ñường thẳng
(d ) : x − 4y − 2 = 0 , cạnh BC song song với (d ) , phương trình ñường cao BH : x + y + 3 = 0 và
trung ñiểm cạnh AC là M (1;1) . Tìm tọa ñộ các ñỉnh A, B,C .
2. Trong hệ tọa ñộ Oxyz cho mp ( P ) : 3x + 2y − z + 4 = 0 và hai ñiểm A ( 4; 0; 0 ) , B ( 0; 4; 0 ) . Gọi I
là trung ñiểm của AB . Tìm tọa ñộ giao ñiểm của AB với ( P ) . Xác ñịnh tọa ñộ ñiểm K , biết

KI ⊥ ( P ) và OK = d ( K , ( P ) ) .
Câu 7a. Giải phương trình : logx 2 + 2 log2x 4 = log 8.
2x
Phần B. Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Cho tam giác ABC nhọn, viết phương trình ñường thẳng AC , biết tọa ñộ chân các ñường cao hạ
(
từ các ñỉnh A, B,C lần lượt là A1 −1; −2 , B1 2;2 ,C 1 −1;2 . ) ( ) ( )
x −1 y +2 z
2. Trong hệ tọa ñộ Oxyz , cho =ñường = d:
và hai ñiểm
thẳng
−1 1 2
( ) ( )
A 1;2; 4 , B −1;2; 4 .Viết phương trình ñường thẳng ∆ ñi qua A và cắt d sao cho khoảng cách từ
B ñến ∆ lớn nhất.


 2x −y
2 + 2x = 21+y
Câu 7b. Giải hệ phương trình:  .
log x (log y − 1) = 4

 2 4

ðỀ SỐ 18

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
ðỀ THAM KHẢO SỐ 1 KHỐI B-2006
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu 1. Cho hàm số y =


1 3
3
( )
x + m − 1 x 2 + 2m − 3 x −(2
3
)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C ) khi m = 2
2. Tìm m ñể hàm số ñồng biến trên (1; +∞ ) .
Câu 2.
1. Giải phương trình: (2 sin2 x − 1) tan2 2x + 3(2 cos2 x − 1) = 0
2. Giải phương trình :
3x − 2 + x − 1 = 4x − 9 + 2 3x 2 − 5x + 2 (x ∈ R) .
10 dx
Câu 3. Tính tích phân: I = ∫5
x −2 x −1
.

Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có ñáy ABCD là hình thoi cạnh a ,
BAD = 600 , SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a . Gọi C ' là trung ñiểm của SC . Mặt phẳng ( P ) ñi qua AC ' song
song với BD cắt các cạnh SB, SD của hình chóp lần lượt tại B ', D ' . Tính thể tích khối chóp
S . AB ' C ' D ' .
Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:
 7
+ 4 1 +  (x > 0) .
11
y =x+
2x  x 2 
PHẦN RIÊNG( Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần)
Phần A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 6a.
1. Trong hệ tọa ñộ Oxy , cho tam giác ABC cân tại B với A (1; −1),
C (3;5) . ðiểm B nằm trên ñường thẳng (d ) : 2x − y = 0 . Viết phương trình các ñường thẳng AB
và BC .
x = 1 + t

2. Trong hệ tọa ñộ Oxyz , cho hai ñường thẳng d1 ( ) : y = −1 − t ;
z = 2

(d2 ) : x −−11 = y +1 2 = z2 . Viết phương trình mặt phẳng chứa (d1 ) và song song với (d2 ) , xác ñịnh
tọa ñộ các ñiểm A, B lần lượt thuộc (d1 ) và (d2 ) sao cho ñộ dài ñoạn AB nhỏ nhất.
Câu 7a. Từ các số 0,1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập ñược bao nhiêu số tự nhiên chẵn, mỗi số có 5 chữ số khác
nhau, trong ñó có ñúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ ñứng cạnh nhau?
Phần B. Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
2 2
1. Cho hai ñường tròn (C1 ) : (x − 3) + (y − 2) = 9 và
2 2
(C 2 ) : (x − 7)+ (y + 1) = 4 . Chứng minh (C1 ) và (C 2 ) tiếp xúc ngoài với nhau tại A , viết
phương trình tiếp tuyến chung của (C1 ) và (C 2 ) tại A . Gọi (d ) là một tiếp tuyến chung của (C1 ) và
(C 2 ) không ñi qua A , (d ) cắt ñường thẳng nối hai tâm tại B . Tìm tọa ñộ ñiểm B .

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
2. Cho mặt cầu (S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2x − 4y − 1 = 0 và ñiểm A (1;1;1) . Viết phương trình ñường

thẳng (d ) tiếp xúc với (S ) tại A và tạo với Oz một góc 450
Câu7.b Giải phương trình :
3
log x + 1 − log 1 (3 − x ) − log8 (x − 1) = 0
2
2

ðỀ SỐ 19
ðỀ THI THAM KHẢO SỐ 2 KHỐI B-2006
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số y = x 3 + (1 − 2m ) x 2 + (2 − m ) x + m + 2 (1)
1. Khảo sát vẽ ñồ thị khi m = 2
2. Tìm m ñể ñồ thi hàm số (1) có ñiểm cực ñại, cực tiểu và hoành ñộ của các ñiểm cực trị ñó nhỏ
hơn 1.
Câu 2.
1. Giải phương trình cos 2x + (1 + 2 cos x )(sin x − cos x ) = 0


(x − y )

2. Giải hệ phương trình 

(x 2 + y2 ) = 13 (x, y ∈ )





(x + y ) (x 2 − y2 ) = 25
e 3 − 2 ln x
Câu 3. Tính tích phân I = ∫1 x 1 + 2 ln x
dx

Câu 4. Cho lăng trụ ABC .A ' B 'C ' có A '.ABC là hình chóp ñều, cạnh ñáy AB = a , cạnh bên
AA ' = b . Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (ABC ) và (A ' BC ) . Tính tan α và thể tích khối chóp
A '.BB 'C 'C .
Câu 5. Cho hai số thực dương thay ñổi thỏa mãn ñiều kiện x + y ≥ 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức :
3x 2 + 4 2 + y 3
A= + .
4x y2
PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong hệ tọa ñộ Oxy , cho tam giác ABC có ñỉnh A (2;1) , ñường cao kẻ từ B có phương trình
x − 3y − 7 = 0 và trung tuyến kẻ từ C có phương trình x + y + 1 = 0 . Xác ñịnh tọa ñộ các ñỉnh
B,C của tam giác.
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : 2x + y − z + 5 = 0 và các ñiểm
A (0; 0; 4), B (2; 0; 0) . Viết phương trình hình chiếu vuông góc của AB lên mặt phẳng (P ) , và viết
phương trình mặt cầu ñi qua O, A, B và tiếp xúc với (P ) .
Câu 7a. Cho hai ñường thẳng song song d1 và d2 . Trên ñường thẳng d1 lấy 10 ñiểm phân biệt, trên
d2 lấy n ñiểm phân biệt (n ≥ 2) . Biết có 2800 tam giác có ñỉnh là ba trong n + 10 ñiểm ñã cho.
Tìm n
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
1. Cho tam giác ABC với A (2; −4), B (0; −2) và trọng tâm G thuộc ñường thẳng
(d ) : 3x − y + 1 = 0 . Hãy tìm tọa ñộ của C , biết rằng diện tích tam giác ABC bằng 3.
2. Chứng minh mặt phẳng (P ) : x + 2y − 2z + 1 = 0 cắt mặt cầu

(S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 6x + 2y − 2z + 10 = 0 theo một ñường tròn, hãy tìm tâm và bán kính của
ñường tròn ñó.
Câu 7b. Tìm số phức z thỏa mãn z − 2i = z và z − i = z − 1 .

ðỀ SỐ 20
ðỀ THAM KHẢO SỐ 1 KHỐI D-2006
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
x3 11
Câu 1. Cho hàm số y = − + x 2 + 3x −
3 3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C ) của hàm số .
2. Tìm trên (C ) hai ñiểm phân biệt M , N ñối xứng với nhau qua trục tung.
Câu 2.
1. Giải phương trình cos3 x + sin3 x + 2 sin2 x = 1


x 2 − xy + y 2 = 3 (x − y )


2. Giải hệ phương trình 
 3 (x , y ∈ )
x + xy + y = 7 (x − y )
2 2


π
Câu 3. Tính tích phân I = ∫02 (x + 1) sin 2xdx
Câu 4. Cho hình chóp tứ giác ñều S .ABC D có cạnh ñáy bằng a . Gọi SH là ñường cao của hình
chóp. Khoảng cách từ trung ñiểm I của SH ñến (SBC ) bằng b . Tính thể tích khối chóp S .ABCD .
Câu 5. Cho các số thực dương thỏa mãn abc = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1 1
A= + + .
a (1 + b )(1 + c ) b (1 + c )(1 + a ) c (1 + a )(1 + b )
4 4 4

PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường thẳng d : x − y + 1 − 2 = 0 và ñiểm A (−1;1) .
Viết phương trình ñường tròn (C ) ñi qua A,O và tiếp xúc với d .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : 4x − 3y + 11z − 26 = 0 và hai ñường
x y −3 z +1 x −4 y z −3
thẳng d1 : = = , d2 : = = . Chứng minh d1, d2 chéo nhau, viết
−1 2 3 1 1 2
phương trình ñường thẳng ∆ nằm trong (P ) ñồng thời cắt cả d1, d2 .
Câu 7a. Một lớp học có 33 học sinh, trong ñó có 7 nữ. Cần chia lớp học thành 3 tổ, tổ 1 có 10 HS, tổ
2 có 11 HS, tổ 3 có 12 HS sao cho trong mỗi tổ có ít nhất hai nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chia như
vậy?
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
2 2
1. Cho hai ñường tròn (C1 ) : (x − 3) + (y − 2) = 9 và
2 2
(C 2 ) : (x − 7)
+ (y + 1) = 4 . Gọi I1, I 2 lần lượt là tâm và (d ) là một tiếp tuyến chung của chúng .
Tìm tọa ñộ giao ñiểm của (d ) và I1I 2 .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho hai ñường thẳng
x y −3 z +1 x −4 y z −3
d1 : = = , d2 : = = . Chứng minh d1, d2 chéo nhau, viết phương trình
−1 2 3 1 1 2
ñường thẳng ∆ song song với Ox ñồng thời cắt cả d1, d2 .

2x − 2y = 2y − 2x

Câu 7b. Giải hệ phương trình 
 2 .

x + y 2
= 2

ðỀ SỐ 21
ðỀ THAM KHẢO SỐ 2 KHỐI D-2006
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
x +3
Câu 1. Cho hàm số y =
x −1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C ) của hàm số .
2. Cho M (x 0 ; y0 ) ∈ (C ) . Tiếp tuyến của (C ) tại M cắt hai tiệm cận tại A, B . Chứng minh M là
trung ñiểm của AB .

Câu 2.
1. Giải phương trình 4 sin3 x + 4 sin2 x + 3 sin 2x + 6 cos x = 0

2. Giải phương trình x + 2 7 − x = 2 x − 1 + −x 2 + 8x − 7 + 1 (x ∈ )


2
Câu 3. Tính tích phân I = ∫1 (x − 2) ln xdx
Câu 4. Cho hình lập phương ABCD.A ' B 'C ' D ' có cạnh bằng a và ñiểm K thuộc CC ' sao cho
2
CK = a . Mặt phẳng (α ) ñi qua A, K và song song với BD chia khối lập phương thành hai phần .
3
Tính thể tích của hai phần ñó.
Câu 5. Cho các số dương x , y, z , t, u thỏa mãn x + y + z + t + u = 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức :

A=
(x + y + z + t )(x + y + z )(x + y ) .
xyztu
PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho elip (E ) có ñộ dài trục lớn bằng 4 2 , các ñỉnh trên trục
nhỏ và các tiêu ñiểm cùng thuộc một ñường tròn. Hãy lập phương trình chính tắc của (E ) .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho A (1;2; 0), B (0; 4; 0),

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
C (0; 0; 3) . Viết PT mặt phẳng (P ) chứa AO sao cho khoảng cách từ B ñến (P ) bằng khoảng cách
từ C ñến (P ) .
1
Câu 7a. Giải phương trình 2 (log2 x + 1) log4 x + log2 =0
4
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Biết A (1; −1), B (3; 0) là hai ñỉnh của hình vuông ABCD . Tìm tọa ñộ hai ñỉnh C , D .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho hai ñường thẳng

x = −7 + 3t


x + 5 y − 1 z + 13 
d1 : = = , d2 : y = −1 − 2t .
2 −3 2 

z = 8


2 2 2
Và mặt cầu (S ) : (x − 5) + (y + 1) + (z + 13) = 225
Viết PT mặt phẳng tiếp xúc với (S ) và song song với hai ñường thẳng d1, d2 .

ln (1 + x ) − ln (1 + y ) = x − y


Câu 7b. Giải hệ phương trình 
 2

x − 12y + 20y 2 = 0

ðỀ SỐ 22
ðỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI A -2007
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
x
Câu 1. Cho hàm số: y = (1) có ñồ thị (C).
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị hàm số (1).
2. Tìm các ñiểm M thuộc (C) có khoảng cách ñến ñường thẳng
∆ : 3x + 4y = 0 bằng 1.
Câu 2.

( ) ( )
1. Giải phương trình: 1 + sin 2 x cos x + 1 + cos 2 x sin x = 1 + sin 2x
2. Tìm m ñể phương trình sau có nghiệm thực:
4
3 x −1 + m x +1 = 2 x2 −1.
(
Câu 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các ñường: y = 1 + e x , y = 1 + e x x . ) ( )
Câu 4. Cho hình chóp S .ABCD có ñáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAD là tam giác ñều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với ñáy. Gọi M , N , P lần lượt là trung ñiểm của các cạnh
SB, BC ,CD . Chứng minh AM vuông góc với BP và tính thể tích khối tứ diện CMNP .
Câu 5. Cho x , y, z là các số thựcc dương thay ñổi thỏa mãm ñiều kiện xyz = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức:

P =
(
x2 y + z ) +
(
y2 z + x ) +
(
z2 x + y ) .
y y + 2z z z z + 2x x x x + 2y y
PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy , cho tam giác ABC có A(0;2), B(−2; −2),C (4; −2) . Gọi
H là chân ñường cao kẻ từ B , M , N lần lượt là trung ñiểm của AB, AC . Viết phương trình ñường
tròn ñi qua các ñiểm H , M , N .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho hai ñường thẳng.
x = −1 + 2t
x y −1 z +2 
d1 : = = , d 2 : y = 1 + t
2 −1 1 z = 3

Viết phương trình ñường thẳng d vuông góc với mặt phẳng
(P): 7x + y − 4z = 0 và cắt hai ñường thẳng d 1, d 2 .
Câu 7a. Chứng minh ñẳng thức sau:
1 1 1 3 1 5 1 2n −1 2 2n − 1
C + C + C + ... + C = .
2 2n 4 2n 6 2n 2n 2n 2n + 1
( n là số nguyên dương, C kn là số tổ hợp chập k của n phần tử ).
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy , cho tam giác ABC có A(0;2), B(−2; −2),C (4; −2) . Gọi
H là chân ñường cao kẻ từ B , M , N lần lượt là trung ñiểm của AB, AC . Viết phương trình ñường
tròn ñi qua các ñiểm H , M , N .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho hai ñường thẳng.
x = −1 + 2t
x y −1 z +2 
d1 : = = , d 2 : y = 1 + t . Chứng minh d 1, d 2 chéo nhau và viết phương trình ñường
2 −1 1 z = 3

vuông góc chung của d 1, d 2 .
( ) ( )
Câu 7b. Giải bất phương trình: 2 log 3 4x − 3 + log 1 2x + 3 ≤ 2 .
3
ðỀ SỐ 23
ðỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI B -2007
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THI SINH
Câu 1. Cho hàm số y = −x 3 + 3x 2 + 3(m 2 − 1)x − 3m 2 − 1 (1),m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị hàm số (1) khi m = 1 .
2. Tìm m ñể ñồ thị hàm số (1) có cực ñại, cực tiểu và các ñiểm cực trị của ñồ thị hàm số (1) cách ñều
gốc tọa ñộ O .
Câu 2.
1. Giải phương trình: 2 sin 2 2x + sin 7x − 1 = sin x .
2. Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của tham số m thì phương trình thì phương trình sau có
hai nghiệm thực phân biệt:
x 2 + 2x − 8 = m(x − 2) .
Câu 3. Cho hình H giới hạn bởi các ñường y = x ln x , y = 0, x = e. Tính thể tích của khối tròn xoay
tạo thành khi H quay quanh trục Ox .
Câu 4. Cho hình chóp tứ giác ñều S .ABCD có ñáy là hình vuông cạnh a .Gọi E là ñiểm ñối xứng
của D qua trung ñiểm của SA. , M là trung ñiểm của AE , N là trung ñiểm của BC . Chứng minh
MN vuông góc với BD và tính ( theo a ) khoảng cách giữa hai ñường thẳng MN và AC .

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
Câu 5. Cho 3 số thực dương thay ñổi x , y, z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
x 1  y 1  z 1 
P = x + +y + +z + .
 2 yz   2 zx   2 xy 
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñiểm A(2;2) và hai ñường thẳng:
d 1 : x + y − 2 = 0, d 2 : x + y − 8 = 0 . Tìm tọa ñộ ñiểm B,C lần lượt thuộc d 1, d 2 sao cho tam giác
ABC vuông tại A .
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz , cho mặt cầu (S ) :
x 2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y + 2z − 3 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q ) chứa trục Ox và cắt (S ) theo
một ñường tròn có bán kính bằng 3.
Câu 7a.

( )
n
Tìm hệ số của số hạng x 10 trong khai triển nhị thức Niu-tơn x + 2 biết:

3n C n0 − 3n −1C n0 + 3 n −2C n2 − 3n − 3C n3 + ... + (−1)n C nn = 2048 .


( n là số nguyên dương, C kn là tổ hợp chập k của n phần tử.
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñiểm A(2;2) và hai ñường thẳng:
d 1 : x + y − 2 = 0, d 2 : x + y − 8 = 0 .Tìm tọa ñộ ñiểm B,C lần lượt thuộc d 1, d 2 sao cho tam giác
ABC vuông tại A .
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz , cho mặt cầu (S ) :
x 2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y + 2z − 3 = 0 và mp (P ) : 2x − y + 2z − 14 = 0 .
Tìm tọa ñộ ñiểm M thuộc mặt cầu (S ) sao cho khoảng cách từ M ñến mặt phẳng (P ) ñạt giá trị lớn
nhất.

( ) ( )
x x
Câu 7b. Giải phương trình: 2 −1 + 2 +1 − 2 2 = 0.

ðỀ SỐ 24
ðỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI D -2007
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THI SINH
2x
Câu 1. Cho hàm số y =
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C ) của hàm số ñã cho.
2. Tìm tọa ñộ ñiểm M thuộc ñồ thị (C ) , biết tiếp tuyến của (C ) tại M cắt các trục tọa ñộ Ox ,Oy tại
1
A, B và tam giác OAB có diện tích bằng .
4
Câu 2.
2
 x x
1. Giải phương trình:  sin + cos  + 3 cos x = 2 .
 x 2
2. Tìm giá trị của tham số m ñể phương trình sau có nghiệm thực:

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
 1 1
x + + y + = 5
 x y
 1 1
.
3
x + 3
+y + = 15m − 10
 x3 y3
e
Câu 3. Tính tích phân: I = ∫ x 3 ln 2 xdx .
1
Câu 4.
Cho hình chóp S .ABCD ñáy là hình thang, ABC = ABC = 90 0
BA = BC = a, AD = 2a . Cạnh bên SA vuông góc với ñáy và SA = 2a . Gọi H là hình chiếu của
A lên SB .Chứng minh tam giác SCD vuông và tính (theo a ) khoảng cách từ H ñến mp(SCD ) .
b a
 1   1 
Câu 5. Cho a ≥ b > 0 . Chứng minh rằng:  2a +  ≤  2b + 
 2a   2b 
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.

( ) + (y + 2 )
2 2
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn (C ) : x − 1 = 9 và ñường
thẳng d : 3x − 4y + m = 0 .
Tìm m ñể trên d có duy nhất một ñiểm P mà từ ñó có thể kẻ ñược hai tiếp tuyến PA, PB tới (C )
( A, B là các tiếp ñiểm ) sao cho tam giác PAB ñều.
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộOxyz , cho hai ñiểm A(1; 4;2), B(−1;2; 4) . Viết phương trình
ñường thẳng d ñi qua trọng tâm G của tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng (OAB ) .
Câu 7a.
Tìm hệ số x 5 trong khai triển thành ña thức của:

( ) ( )
5 10
f (x ) = x 1 − 2x + x 2 1 + 3x .
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.

( ) + (y + 2 )
2 2
Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn (C ) : x − 1 = 9 và ñường thẳng
d : 3x − 4y + m = 0 .
Tìm m ñể trên d có duy nhất một ñiểm P mà từ ñó có thể kẻ ñược hai tiếp tuyến PA, PB tới (C )
( A, B là các tiếp ñiểm ) sao cho tam giác PAB ñều.
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộOxyz , cho hai ñiểm A(1; 4;2), B(−1;2; 4) và ñường thẳng
x −1 y +2 z
∆: = = . Tìm tọa ñộ ñiểm M thuộc ñường thẳng ∆ sao cho MA2 + MB 2 ñạt giá trị
−1 1 2
nhỏ nhất.
Câu 7b.

( )
Giải phương trình: log 2 4 x + 15.2 x + 27 + 2 log 2
1
4.2 x − 3
= 0.

ðỀ SỐ 25
ðỀ THAM KHẢO SỐ 1 KHỐI A -2007

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 ñiểm)


Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong
Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
Câu 1. Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 2
( )
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị C của hàm số .
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) , biết tiếp tuyến song song với ñường thẳng y = 9x + 1 .
Câu 2.
1 1
1. Giải phương trình sin 2x + sin x − − = 2 cot2x
2 sin x sin 2x
2. Tìm m ñể bất phương trình sau có nghiệm x ∈  0; 1 + 3  .
 



(
m  x 2 − 2x + 2 + 1  + x 2 − x ≤ 0 .

)
4
2x + 1
Câu 3. Tính tích phân I = ∫1+ 2x + 1
dx
0

Câu 4. Cho hình lăng trụ ñứng ABC .A1B1C1 có AB = a, AC = 2a, AA1 = 2a 5 và

BAC = 1200 . Gọi M là trung ñiểm của cạnh CC1 .


Chứng minh hai ñường thẳng MB và MA1 vuông góc với nhau. Tính khoảng cách từ ñiểm A ñến
(
mặt phẳng A1BM . )
Câu 5. Giải hệ phương trình :
 y −1
x + x − 2x + 2 = 3 +1
2

x −1
x, y ∈ ( ).
y + y − 2y + 2 = 3
2
+1

PHẦN RIÊNG( Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần)
Phần A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 6a.
( )
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn C : x 2 + y 2 = 1 . ðường tròn C ' tâm ( )
( ) ( )
I 2; 2 cắt C tại hai ñiểm A, B sao cho AB = 2 . Viết phương trình ñường thẳng AB .

( ) ( )
2. Trong không gian Oxyz cho hai ñiểm A −1; 3;-2 , B −3; 7; −18 và mặt phẳng

(P ) : 2x − y + z + 1 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q ) chứa AB ( )


và vuông góc với P .Hãy
tìm tọa ñộ ñiểm M thuộc ( P ) sao cho MA + MB nhỏ nhất.
Câu 7a.
Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn lớn hơn 2007 mà mỗi số gồm 4 chữ số khác nhau?
Phần B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 6b.
( ) ( ) + (y − 3 ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
1. Cho hai ñường tròn C : x − 1 = 25 và C ' : x 2 + y − 1 = 9 . Chứng minh C

( )
và C ' cắt nhau tại hai ñiểm A, B . Hãy viết phương trình ñường thẳng AB .

( ) ( ) ( )
2. Cho hai ñiểm A 3; 3;1 , B 0;2;1 và mặt phẳng P : x + y + z − 7 = 0 . Viết phương trình ñường
thẳng d nằm trên ( P ) sao cho mọi ñiểm của d cách ñều hai ñiểm A và B .

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
Câu 7b. Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một ñiểm bất kỳ thuộc ñồ thị hàm số
−x 2 + 4x + 3
y= ñến hai ñường tiệm cận của nó là một hằng số.
x −2

ðỀ SỐ 26
ðỀ THAM KHẢO SỐ 2 KHỐI A -2007
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 ñiểm)
Câu 1. Cho hàm số y = 3x 4 − 6x 2
( )
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị C của hàm số .

2. Tìm m ñể phương trình x 4 − 2x 2 = m có 6 nghiệm phân biệt.


Câu 2.
(
1. Giải phương trình 2 cos2 x + 2 3 sin x cos x + 1 = 3 sin x + 3 cos x )
 4
x − x y + x y = 1
3 2 2
2. Giải hệ phương trình  3
x y − x + xy = 1
2

( )
Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy cho hình H giới hạn bởi các ñường 4y = x 2 và y = x . Tính thể tích

( )
vật thể tròn xoay sinh ra do hình H quay quanh trục Ox một lần.

( ) (
Câu 4. Cho hình chóp S .ABC có góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABC bằng 600 , các tam )
giác ABC và SBC là tam giác ñều cạnh a . Tính theo a khoảng cách từ B ñến mp SAC . ( )
Câu 5. Cho ba số thực dương x , y, z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

( ) ( ) ( )
x y z 
P = 3 4 x 3 + y3 + 3 4 y3 + z3 + 3 4 z3 + x 3 + 2  + + .
 y2 z 2 x 2 
 
PHẦN RIÊNG( Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần)
Phần A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 6a.
(
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm G −2; 0 . Biết phương)
trình các cạnh AB, AC theo thứ tự là 4x + y + 14 = 0 và 2x + 5y − 2 = 0 . Tìm tọa ñộ các ñỉnh
A, B,C .
( ) ( ) ( )
2. Trong không gian Oxyz cho các ñiểm A 2; 0; 0 , B 0; 4; 0 , C 2; 4;6 và ñường thẳng
x = 2 − t

()
d : y = 4 (
t∈ ) . Xét vị trí tương ñối giữa hai ñường thẳng AB , OC . Và viết phương trình
z = 3t

()
ñường thẳng song song với d ñồng thời cắt hai ñường thẳng AB và OC .
Câu 7a. Trên các cạnh AB, BC ,CD, DA của hình vuông ABCD lần lượt lấy 1, 2, 3 và n ñiểm phân
biệt khác A, B,C , D . Tìm n biết số tam giác có ñỉnh lấy từ n + 6 ñiểm ñã cho là 439.
Phần B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 6b.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH

()
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường thẳng d : 2x + my + 1 − 2 = 0 và ñường

tròn (C ) : ( x − 1) + (y + 2 ) = 9 . Tìm m ñể (d ) cắt (C ) tại hai ñiểm phân biệt A, B sao cho diện
2 2

tích tam giác IAB lớn nhất ( I là tâm của (C ) )


2. Viết phương trình mặt cầu (S ) ñi qua ba ñiểm A (1;2; −4 ) , B (1; −3;1) ,C ( 2;2; 3 ) và có tâm thuộc
mặt phẳng Oxy . Mặt phẳng ( ABC ) cắt mặt cầu (S ) theo ñường tròn (C ) , tìm tâm và bán kính của

(C ) .
Câu 7b. ( 1 ñiểm) Giải phương trình :

( )
log 4 x − 1 +
1
log2x +1 4
=
1
2
+ log2 x + 2 .

ðỀ SỐ 27
ðỀ THAM KHẢO SỐ 1 KHỐI B - 2007
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số y = −2x 3 + 6x 2 − 5
( )
1. Khảo sát sự biến thiên vẽ ñồ thị C của hàm số

2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) , biết tiếp tuyến ñi qua A ( −1; −13 )
Câu 2.
 5x π  x π  3x
1. Giải phương trình sin  −  − cos  −  = 2 cos
 2 4 2 4 2

2. Tìm m ñể phương trình sau có nghiệm


4
x2 + 1 − x = m x ∈ ( )
Câu 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các ñường y = 0 và y =
(
x 1−x ).
2
x +1
Câu 4. Cho hình chóp S .ABCD có ñáy ABCD là hình vuông tâm O , SA vuông góc với mặt
phẳng ñáy, AB = a, SA = a 2 . Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SD . Chứng
( )
minh SC ⊥ AHK và tính thể tích khối chóp OAHK .
Câu 5. Chứng minh hệ phương trình sau có ñúng hai nghiệm thỏa mãn ñiều kiện x > 0, y > 0 .
 x y
e = 2007 −
 y2 − 1 .

ey = 2007 − x

 x2 − 1

PHẦN RIÊNG( Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần)
Phần A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 6a.
( )
1. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy cho ñường tròn C : x 2 + y 2 − 8x + 6y + 21 = 0 và ñường thẳng

(d ) : x + y − 1 = 0 . Xác ñịnh tọa ñộ các ñỉnh của hình vuông ABCD ngoại tiếp (C ) biết A ∈ (C ) .

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
( ) ( ( ) )
2. Trong hệ tọa ñộ Oxyz cho các ñiểm A −3;5; −5 , B 5; −3;7 và mp P : x + y + z = 0 . Tìm giao

ñiểm I của ñường thẳng AB với mặt phẳng ( P ) . Tìm tọa ñộ ñiểm M ∈ ( P ) sao cho MA2 + MB 2
nhỏ nhất.
 2
A + C y = 22
3
Câu 7a. Giải hệ với x , y ∈
* :  x3 .
A
 y + C 2
x = 66
Phần B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 6b.
1. Cho tam giác ABC có phân giác trong AD : x − y = 0 , ñường cao CH : 2x + y + 3 = 0 , AC ñi
( )
qua M 0; −1 và AB = 2AM . Tìm tọa ñộ các ñỉnh của tam giác ABC .
2. Viết phương trình mp P ( ) ( ) ( )
ñi qua A 0; 0;1 , B 1;1; 0 và tạo với (Oxy ) một góc α với
1
cos α = .
6

( ) (2x − 1) = 2
2
Câu 7b. Giải phương trình log3 x − 1 + log
3

ðỀ SỐ 28
ðỀ THAM KHẢO SỐ 2 KHỐI B - 2007
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
2x − 1
Câu 1. Cho hàm số y = , có ñồ thị là (C).
x −1
1. Khảo sát vẽ ñồ thị (C).
2. Tìm tọa ñộ hai ñiểm E, F thuộc hai nhánh khác nhau của (C) sao cho EF có ñộ dài nhỏ nhất.
Câu 2.
sin 2x cos 2x
1. Giải phương trình : + = tan x − cot x
cos x sin x
4
2. Tìm m ñể phương trình: x 4 − 13x + m + x − 1 = 0
Câu 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các ñường y = x 2 và y = 2 − x 2
( )
Câu 4. Trong mặt phẳng P cho nửa ñường tròn ñường kính AB = 2R và ñiểm C thuộc nửa

( )
ñường tròn ñó sao cho AC = R . Trên ñường thẳng vuông góc với P tại A lấy ñiểm S sao cho

( ) ( )
góc giữa hai mặt phẳng SAB và SBC bằng 600 . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A trên
SB và SC . Chứng minh tam giác AHK vuông và tính thể tích khối chóp S .ABC
 2xy
x + 3 = x2 + y
 2
x − 2x + 9
Câu 5. Giải hệ phương trình 
2xy
y + = y2 + x
 y − 2y + 9
3 2

PHẦN RIÊNG( Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần)
Phần A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 6a.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH

( )
1. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy cho ñường tròn C : x 2 + y 2 − 2x + 4y + 2 = 0 , viết phương trình

ñường tròn (C ' ) có tâm M ( 5;1) biết (C ' ) cắt (C ) tại các ñiểm A, B sao cho AB = 3 .
2. Trong hệ tọa ñộ Oxyz cho các ñiểm A ( 2; 0; 0 ) , M ( 0; −3;6 ) và mp ( P ) : x + 2y − 9 = 0 . Chứng
minh ( P ) tiếp xúc với S ( M ,OM ) .
Tìm tọa ñộ tiếp ñiểm

( )
n
Câu 7a. Tìm hệ số của x 8 trong khai triển x 2 + 2 , biết

An3 − 8C n2 + C n1 = 49 .
Phần B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 6b.
1. Cho ñường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 2x − 4y − 20 = 0 . Viết PT các tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến
vuông góc với d : x + y = 0 .
( ) ( )
2.Trong hệ tọa ñộ Oxyz cho các ñiểm A 2; 0; 0 , M 0; −3;6 , viết phương trình mặt phẳng (Q ) chứa
A, M và cắt Oy,Oz tại các ñiểm B,C sao cho VOABC = 3 .

Câu 7b. Giải phương trình (2 − log3 x ) log9x 3 − 1 − log


4
= 1.
3x

ðỀ SỐ 29
ðỀ THAM KHẢO SỐ 1 KHỐI D - 2007
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
−x + 1
Câu 1. Cho hàm số y =
2x + 1
( )
1. Khảo sát vẽ ñồ thị C của hàm số

( )
2. Viết phương trình tiếp tuyến của C , biết tiếp tuyến ñi qua giao ñiểm của ñường tiệm cận ñứng
và trục Ox .

Câu 2.
 π 
1. Giải phương trình 2 2 sin  x −  cos x = 1
 12 
2. Tìm m ñể phương trình sau có ñúng hai nghiệm thực :
x −3−2 x −4 + x −6 x −4 +5 =m.
1
(
x x −1 ) dx .
Câu 3. Tính tích phân I = ∫ x2 − 4
0
Câu 4. Cho lăng trụ ñứng ABC .A1B1C1 có ñáy ABC là tam giác vuông
AB = AC = a, AA1 = a 2 . Gọi M , N lần lượt là trung ñiểm của AA1 và BC 1 . Chứng minh MN
là ñường vuông góc chung của AA1 và BC 1 . Tính thể tích khối tứ diện MA1BC 1 .
Câu 5. Cho a, b là hai số thực dương thay ñổi và thỏa mãn
ab + a + b = 3 . Chứng minh rằng:

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
3a 3b ab 3
+ + ≤ a 2 + b2 + .
b +1 a +1 a +b 2
PHẦN RIÊNG( Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần)
Phần A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 6a.
( )
1. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy cho ñiểm A 2;1 , lấy ñiểm B ∈ Ox có hoành ñộ không âm và ñiểm
C ∈ Oy có tung ñộ không âm sao cho tam giác ABC vuông tại A . Tìm B,C sao cho diện tích tam
giác ABC lớn nhất.
x −2 y z +2
() (
2. Viết phương trình ñường thẳng d ñi qua A 1;2; −1 cắt ñường thẳng) 1
= =
3 2
và song

( )
song với P : 2x + y − z + 1 = 0 .
Câu 7a. Giải bất phương trình :
1
( ) 1
2
log 1 2x 2 − 3x + 1 + log2 x − 1 ≥ .
2 2
2
Phần B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 6b.
x 2 y2
( )
1. Cho Elip E : +
100 25
= 1 có hai tiêu ñiểm là F1 và F2 . Tìm tọa ñộ các ñiểm M ∈ E sao cho( )
F1MF2 = 1200 .
x −3 y +2 z +1
2. Trong hệ tọa ñộ Oxyz cho ñường thẳng d : = =
2 1 −1
( ) () ( )
và mặt phẳng P : x + y + z + 2 = 0 . Tìm giao ñiểm M của d và P . Viết phương trình ñường

thẳng ∆ ñi qua nằm trong (P ) vuông góc với (d ) sao cho khoảng cách từ M ñến ∆ bằng 42 .
Câu 7b. Giải phương trình trong tập số phức:
( )
z 3 − 2 1 + i z 2 + 3iz + 1 − i = 0 .

ðỀ SỐ 30
ðỀ THAM KHẢO SỐ 2 KHỐI D - 2007
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
x
Câu 1. Cho hàm số y =
x −1
( )
1. Khảo sát và vẽ ñồ thị C của hàm số.

() ( ) ()
2. Viết phương trình tiếp tuyến d của C sao cho d và hai ñường tiệm cận của C tạo thành ( )
một tam giác cân.
Câu 2.
( )( )
1. Giải phương trình 1 − tan x 1 + sin 2x = 1 + tan x
2. Tìm m ñể hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất
2x − y − m = 0

x + xy = 1
x , y, m ∈ ( ).


Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
π
2
∫x
2
Câu 3. Tính tích phân I = cos xdx .
0
Câu 4. Cho lăng trụ ñứng ABC .A1B1C1 có tất cả các cạnh ñều bằng a , M là trung ñiểm của AA1 .
Chứng minh BM ⊥ B1C và tính khoảng cách giữa hai ñường thẳng BM và B1C .
Câu 5. Cho các số thực dương x , y, z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
x 3 + 2 y3 + 2 z3 + 2
P = + + .
y + 2z z + 2x x + 2y

PHẦN RIÊNG ( Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần)
Phần A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 6a.
( ) ( )
1. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy cho các ñiểm A 0;1 , B 2; −1 và hai ñường thẳng

(d1 ) : (m − 1) x + (m − 2 ) y + 2 − m = 0 và
(d2 ) : (2 − m ) x + (m − 1) y + 3m − 5 = 0 .Chứng minh (d1 ) và (d2 ) luôn cắt nhau. Gọi
P = (d1 ) ∩ (d2 ) . Tìm m sao cho PA + PB lớn nhất.
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho ñiểm M (2;1; 0) và ñường thẳng
x −1 y +1 z
d: = = . Viết phương trình tham số của ñường thẳng ñi qua M , cắt và vuông góc với
2 1 −1
ñường thẳng d .
Câu 7a. Từ các số 0,1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập ñược bao nhiêu số tự nhiên chẵn mà mỗi số gồm 4 chữ số
khác nhau.
Phần B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn
(C ) : x 2 + y 2 − 6x + 5 = 0 . Tìm ñiểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ ñược hai tiếp tuyến của

(C ) mà góc giữa hai tiếp tuyến ñó bằng 600 .


2.Viết phương trình hình chiếu vuông góc của ñường thẳng
x −2 y +2 z −1
∆: = = lên mặt phẳng (P ) : x + 2y + 3z − 4 = 0
3 4 1
Câu 7b. Giải phương trình : 23x +1 − 7.22x + 7.2x − 2 = 0 .

ðỀ SỐ 31
ðỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI A – 2008
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số y = −x 4 + 2(m + 1)x 2 − 2m − 1 (C)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị hàm số (1) khi m = 0 .
2. Xác ñịnh tham số m ñể ñồ thị (C) cắt trục Ox tại 4 ñiểm phân biệt lập thành cấp số cộng.

Câu 2.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
1 1 7π
1. Giải phương trình : + = 4 sin( − x).
sin x 3π 4
sin(x − )
2
 2 5
x + y + x y + xy + xy = −
3 2

2. Giải hệ phương trình :  4.


x 4 + y 2 + xy(1 + 2x ) = − 5
 4
π
6
tan 4 x
Câu 3. Tính tích phân : I = ∫ cos 2x
dx .
0
Câu 4. Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có ñộ dài cạnh bên bằng 2a, ñáy ABC là tam giác vuông tại A,
AB = a, AC = a 3 và hình chiếu vuông góc của ñỉnh A' trên mặt phẳng (ABC) là trung ñiểm của
cạnh BC. Tính theo a thể tích khối chóp A'.ABC và tính cosin của góc giữa hai ñường thẳng AA',
B'C'.
Câu 5. Tìm m ñể phương trình sau có ñúng hai nghiệm thực :
4
2x + 2x + 24 6 − x + 2 6 − x = m .
PHẦN RIẾNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, hãy viết phương trình chính tắc của elíp (E) biết rằng (E) có
5
tâm sai bằng và hình chữ nhật cơ sở của (E) có chu vi bằng 20.
3
x −1 y z −2
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho A(2;5; 3) và ñường thẳng d : = = . Tìm
2 1 2
tọa ñộ hình chiếu vuông góc của
A lên d và viết phương trình mặt phẳng (P ) chứa ñường thẳng d
sao cho khoảng cách từ A ñến (P ) lớn nhất.
Câu 7a. Cho khai triển (1 + 2x )n = a0 + a1x + ... + an x n , trong ñó n ∈ N * và các hệ số a 0, a1,..., an
thỏa mãn hệ thức
a a
a 0 + 1 + ... + n = 4096 . Tìm số lớn nhất trong các số a 0, a1,..., an .
2 2n
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, hãy viết phương trình chính tắc của elíp (E) biết rằng (E) có
5
tâm sai bằng và hình chữ nhật cơ sở của (E) có chu vi bằng 20.
3
x −1 y z −2
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho A(2;5; 3) và ñường thẳng d : = = . Tìm
2 1 2
tọa ñộ hình chiếu vuông góc của
A lên d và viết phương trình mặt phẳng (P ) chứa ñường thẳng d
sao cho khoảng cách từ A ñến (P ) lớn nhất.
Câu 7b. Tìm m ñể góc giữa hai tiệm cận của ñồ thị hàm số
mx 2 + (3m 2 − 2)x − 2
y= bằng 450 .
x + 3m

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
ðỀ SỐ 32
ðỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI B – 2008
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1.
Cho hàm số y = 4x 3 − 6x 2 + 1 (1).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của ñồ thị hàm số (1), biết rằng tiếp tuyến ñó ñi qua ñiểm M (−1; −9) .
Câu 2.
1. Giải phương trình :
sin3 x − 3 cos3 x = sin x cos2 x − 3 sin2 x cos x .
 4
x + 2x y + x y = 2x + 9
3 2 2
2. Giải hệ phương trình :  2 .
x + 2xy = 6x + 6
π π
4 sin(x − )
4
Câu 3. Tính tích phân: I = ∫ sin 2x + 2(1 + sin x + cos x )
dx .
0
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a , SB = a 3 và mặt
phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng ñáy. Gọi M, N lần lượt là trung ñiểm của các cạnh AB, BC.
Tính theo a thể tích của khối chóp S.BMDN và tính cosin của góc giữa hai ñường thẳng SM, DN.
Câu 5. Cho hai số thực x , y thay ñổi và thỏa mãn x 2 + y 2 = 1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
2(x 2 + 6xy )
nhất của biểu thức: P = .
2
1 + 2xy + 2y
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, hãy xác ñịnh tọa ñộ ñỉnh C của tam giác ABC biết rằng hình
chiếu vuông góc của C trên ñường thẳng AB là ñiểm H (−1; −1) , ñường phân giác trong của góc A có
phương trình x − y + 2 = 0 và ñường cao kẻ từ B có phương trình
4x + 3y − 1 = 0 .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho ba ñiểm A(0;1;2),
B(2; −2;1),C (−2; 0;1) . Viết phương trình mặt phẳng ñi qua ba ñiểm A,B,C và tìm tọa ñộ trực tâm
tam giác ABC .
n +1 1 1  1
Câu 7a. Chứng minh rằng  + = (n,k là các số nguyên dương , k ≤ n , C nk là
n + 2 C k k +1  k
 n +1 C n +1  C n
tổ hợp chập k của n phần tử).
Phần A: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, hãy xác ñịnh tọa ñộ ñỉnh C của tam giác ABC biết rằng hình
chiếu vuông góc của C trên ñường thẳng AB là ñiểm H (−1; −1) , ñường phân giác trong của góc A có
phương trình x − y + 2 = 0 và ñường cao kẻ từ B có phương trình
4x + 3y − 1 = 0 .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho ba ñiểm A(0;1;2),
B(2; −2;1),C (−2; 0;1) . Tìm tọa ñộ của ñiểm M thuộc mặt phẳng (P ) : 2x + 2y + z − 3 = 0 sao cho
MA = MB = MC .

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
 x2 + x 
Câu 7b. Giải phương trình : log0,7  log6  < 0.
 x + 4 
 

ðỀ SỐ 33
ðỀ THI TUYỂN SINH ðẠI HỌC KHỐI D – 2008
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 4 (1).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1).
2. Chứng minh rằng mọi ñường thẳng ñi qua ñiểm I (1;2) với hệ số góc k (k > −3) ñều cắt ñồ thị của
hàm số (1) tại ba ñiểm phân biệt I, A, B ñồng thời I là trung ñiểm của ñoạn thẳng AB.
Câu 2.
1. Giải phương trình 2 sin x (1 + cos 2x ) + sin 2x = 1 + 2 cos x .
xy + x + y = x 2 − 2y 2

2. Giải hệ phương trình :  .
x 2y − y x − 1 = 2x − 2y
2
ln x
Câu 3. Tính tích phân: I =
x3

dx .
1
Câu 4. Cho lăng trụ ñứng ABC.A'B'C' có ñáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a , cạnh bên
AA ' = a 2 . Gọi M là trung ñiểm của cạnh BC. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' và
khoảng cách giữa hai ñường thẳng AM, B'C.
Câu 5. Cho x , y là hai số thực không âm thay ñổi. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu
(x − y )(1 − xy )
thức P = .
(1 + x )2 (1 + y )2
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ toạ ñộ ðềcác vuông góc Oxy, cho parabol (P) có phương trình y 2 = x và
uuur uuur
ñiểm I (0;2) . Tìm toạ ñộ hai ñiểm M, N thuộc (P) sao cho IM = 4IN .
(
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho bốn ñiểm A 3; 3; 0 , )
( ) ( ) ( )
B 3; 0; 3 ,C 0; 3; 3 , D 3; 3; 3 . Viết phương trình mặt cầu ñi qua bốn ñiểm A, B, C, D.
Câu 7a. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn hệ thức:
C 21n + C 23n + ... + C 22nn −1 = 2048 ( C nk là số tổ hợp chập k của n phần tử).
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, cho parabol (P) : y 2 = 16x và ñiểm A(1; 4) . Hai ñiểm phân
biệt B,C (B và C khác A) di ñộng trên (P) sao cho góc BAC = 900 . Chứng minh rằng ñường thẳng
BC luôn ñi qua một ñiểm cố ñịnh.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
( ) ( ) ( ) ( )
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho bốn ñiểm A 3; 3; 0 , B 3; 0; 3 , C 0; 3; 3 , D 3; 3; 3 .
Tìm tọa ñộ tâm ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
x 2 − 3x + 2
Câu 7b. Giải bất phương trình : log 1 ≥ 0.
x
2

ðỀ SỐ 34
ðỀ THAM KHẢO SỐ 1 KHỐI A – 2008
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số : y = x 3 + 3mx 2 + (m + 1)x + 1 (1) , m là tham số thực
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị hàm số (1) khi m = −1
2. Tìm các giá trị của m ñể tiếp tuyến của ñồ thị hàm số (1) tại ñiểm có hoành ñộ x = −1 ñi qua ñiểm
A(1;2) .
Câu 2.
1. Giải phương trình : tan x = cot x + 4 cos2 2x .
(2x − 1)2
2. Giải phương trình : 2x + 1 + 3 − 2x = .
2
3
xdx
Câu 3. Tính tích phân : I = ∫ 3
.
1 2x + 2

2
Câu 4. Cho hình chóp S .ABC có ñáy là tam giác ABC vuông cân tại ñỉnh B, BA = BC = 2a , hình
chiếu vuông góc của ñỉnh S trên mặt phẳng ñáy (ABC) là trung ñiểm E của AB và SE = 2a . Gọi I,J
lần lượt là trung ñiểm của EC , SC . M là ñiểm di ñộng trên tia ñối của tia BA sao cho
ECM = α (α < 900 ) và H là hình chiếu vuông góc của S trên MC . Tính thể tích của khối tứ diện
EHIJ theo a ; α và tìm α ñể thể tích ñó lớn nhất .
 π
sin  x − 
Câu 5. Giải phương trình : e  4  = tan x .
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho tam giác ABC với ñường cao kẻ từ ñỉnh B và ñường phân
giác trong của góc A lần lượt có phương trình là : 3x + 4y + 10 = 0 và x – y +1 = 0 , ñiểm M(0 ; 2)
thuộc ñường thẳng AB ñồng thời cách C một khoảng bằng 2 . Tìm tọa ñộ các ñỉnh của tam giác
ABC .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho hai ñường thẳng
x −3 y −3 z −3 x +5 y +2 z
d1 : = = ; d2 : = =
2 2 1 6 3 2
Chứng minh rằng d1 và d2 cắt nhau tại I . Tìm tọa ñộ các ñiểm A,B lần
41
lượt thuộc d1, d2 sao cho tam giác IAB cân tại I và có diện tích bằng .
42
Câu 7a.
{ }
Cho tập hơp E = 0;1;2; 3; 4; 5;7 . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên chẳn gồm 4 chữ số khác nhau ñược
thành lập từ các chữ số của E.
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong
Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho tam giác ABC với ñường cao kẻ từ ñỉnh B và ñường phân
giác trong của góc A lần lượt có phương trình là : 3x + 4y + 10 = 0 và x – y +1 = 0 , ñiểm M(0 ; 2)
thuộc ñường thẳng AB ñồng thời cách C một khoảng bằng 2 . Tìm tọa ñộ các ñỉnh của tam giác
ABC .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho hai ñường thẳng:
x −7 y −3 z −9 x − 3 y −1 z −1
∆1 : = = và ∆2 : = =
1 2 −1 −7 2 3
Lấy hai ñiểm A, B thuộc ∆1 sao cho x A = 7; z B = 12 . Lấy 2 ñiểm C , D thuộc ∆2 với yC = 1 . Tìm

tọa ñộ ñiểm D sao cho thể tích của tứ diện ABCD là 1008 (ñvtt).
 2x + 3 
Câu 7b. Giải phương trình : log 1  log2  ≥ 0.
 x +1 
2

ðỀ SỐ 35
ðỀ THAM KHẢO SỐ 2 KHỐI A - 2008
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số: y = x 4 − 8x 2 +7 (1).
1. Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số (1).
2. Tìm các giá trị thực của tham số m ñể ñường thẳng y = mx − 9 tiếp xúc với ñồ thị hàm số (1).
Câu 2.
 π  π 2
1. Giải phương trình: sin  2x −  = sin  x −  + .
 4  4 2

1 3x
2. Giải bất phương trình: +1> .
1 − x2 1−x 2

π
2
sin 2xdx
Câu 03. Tính: I = ∫ 3 + 4 sin x − cos 2x .
0
Câu 04. Cho hình chóp S.ABC mà mỗi mặt bên là một tam giác vuông, SA = SB = SC = a . Gọi M,
N, E lần lượt là trung ñiểm của các cạnh AB, AC, BC; D là ñiểm ñối xứng của S qua E, I là giao ñiểm
( )
của ñường thẳng AD với mặt phẳng SMN . Chứng minh rằng AD vuông góc với SI và tính thể tích
của khối tứ diện MBSI.

( )
Câu 05. Chứng minh rằng phương trình 4x 4x 2 + 1 = 1 có ñúng 3 nghiệm thực phân biệt.

PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 06a:
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho ñường tròn (C ) : x 2 + y 2 = 1 . Tìm các giá trị thực của m ñể trên

ñường thẳng ∆ : y = m tồn tại ñúng 2 ñiểm mà từ mỗi ñiểm có thể kẻ ñược 2 tiếp tuyến với (C) sao

cho góc giữa hai tiếp tuyến bằng 600 .

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
( )
2. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng P : 2x + 3y − 3z + 1 = 0 , ñường thẳng

x −3 y z +5
d:
2
= =
9 1
và 3 ñiểm A 4; 0; 3 , ( )
( ) (
B −1; −1; 3 ,C 3;2;6 . )
( )
a. Viết phương trình mặt cầu S ñi qua 3 ñiểm A, B, C và có tâm thuộc ( P ) .

b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa ñường thẳng d và cắt mặt cầu ( S ) theo một ñường tròn
có bán kính lớn nhất.

( )
2n
Câu 7a. Tìm hệ số của số hạng chứa x 5 trong khai triển nhị thức Newton của 1 + 3x biết rằng

An3 + 2An2 = 100 .


Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Lập phương trình chính tắc Hypebol (H), biết (H) ñi qua
4 10
M( ;1) và có tiêu ñiểm trùng với tiêu ñiểm của Elip
3

x 2 y2
(E ) : + = 1.
36 11
x = 3t
x −1 y z +1 
2. Cho hai ñường thẳng d1 : = = và d2 : y = 3 + t
1 2 −1 z = −8 − 2t

a. Chứng minh rằng d1 và d2 chéo nhau. Tính khoảng cách giữa hai ñường thẳng ñó.

b. Lập phương trình ñường vuông góc chung của hai ñường thẳng d1, d2 .

1  6
Câu 07b: Giải phương trình : 3 + = logx 9x −  .
log3 x  x 

ðỀ SỐ 36
ðỀ THAM KHẢO SỐ 1 KHỐI B – 2008

(
Câu 1. Cho hàm số: y = x 3 − 3x 2 −3m m + 2 x − 1 (1) )
1. Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số (1) khi m = 0 .
2. Tìm các giá trị thực của tham số m ñể hàm số (1) có hai cực trị cùng dấu.
Câu 2.
 π  π 1
1. Giải phương trình: 2 sin  x +  − sin  2x −  = .
 3  6 2
2. Giải phương trình: 10x + 1 + 3x − 5 = 9x + 4 + 2x − 2 .

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
2
x +1
Câu 3. Tính tích phân: I = ∫ 4x + 1
dx .
0
Câu 4. Cho hình chóp S .ABCD có ñáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = a 3 và SA vuông
góc với mặt phẳng ñáy. Tính theo a thể tích khối tứ diện S .ACD và tính cosin của góc giữa hai
ñường thẳng SB và AC .
yz
Câu 5. Cho 3 số dương x , y, z thoả mãn hệ thức x + y + z = .
3x
2 3 −3
Chứng minh rằng: x ≤
6
y +z . ( )
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chọn một trong hai phần)
Phần A:
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với AB = 5 ,
( )
C −1; − 1 , ñường thẳng AB có phương trình x + 2y − 3 = 0 và trọng tâm tam giác ABC thuộc
ñường thẳng d : x + y − 2 = 0 . Hãy tìm toạ ñộ các ñỉnh A, B .
( ) (
2. Trong không gian Oxyz cho các ñiểm A 5; 4; 3 , B 6;7;2 và ñường thẳng )
x −1 y −2 z − 3
d1 : = = . Viết phương trình ñường thẳng d2 ñi qua hai ñiểm A và B . Chứng minh
2 3 1
rằng hai ñường thẳng d1 và d2 chéo nhau và tính khoảng cách giữa hai ñường thẳng ñó.
Câu 7a.
An3 + C n3
Cho số nguyên n thoả mãn ñẳng thức ( )
= 35 n ≥ 3 . Hãy tính tổng :
(n − 1)(n − 2 )
S = 22C n2 − 32C n3 + 42C n4 − ........ + ( −1) n 2C nn .
n

Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với AB = 5 ,
( )
C −1; − 1 , ñường thẳng AB có phương trình x + 2y − 3 = 0 và trọng tâm tam giác ABC thuộc
ñường thẳng d : x + y − 2 = 0 . Hãy tìm toạ ñộ các ñỉnh A, B .
(
2. Trong không gian Oxyz cho các ñiểm A 5; 4; 3 , B 6;7;2 ) ( )
x −1 y −2 z − 3
và ñường thẳng d1 : = = . Tìm ñiểm C thuộc d1 sao cho tam giác ABC có diện
2 3 1
tích nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất ñó.
( )
Câu 7b. Giải phương trình : 2 log2 2x + 2 + log 1 9x − 1 = 1 . ( )
2

ðỀ SỐ 37
ðỀ THAM KHẢO SỐ 2 KHỐI B – 2008
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2 (Cm ) .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số ñã cho với m = 1 .

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
2. Tìm m ñể ñồ thị hàm số có 3 ñiểm cực trị tạo thành một tam giác nhận gốc tọa ñộ làm trực tâm.
Câu 02:
x
1. Giải phương trình: 3 sin x + cos 2x + sin 2x = 4 sin x cos2 .
2

 x −1 − y = 8 − x3


2. Giải hệ phương trình: 
 (x, y ∈ R) .
( )
4

 x − 1 =y

1
x3
Câu 3. Tính tích phân: I = ∫ dx .
0 4 − x2
Câu 4. Cho tứ diện ABCD có các mặt (ABC ) và (ABD ) là các tam giác ñều cạnh a , các mặt
(ACD ) và (BCD ) vuông góc với nhau. Hãy tính theo a thể tích khối tứ diện ABCD và tính số ño
của góc giữa hai ñường thẳng AD và BC .
Câu 5. Cho số nguyên n (n ≥ 2) và hai số thực không âm x , y . Chứng minh rằng:

n
x n + y n ≥ n +1 x n +1 + y n +1 .
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.

( ) ( )
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai ñiểm A 3; 0 , B 0; 4 . CMR ñường tròn nội tiếp tam giác OAB tiếp

xúc với ñường tròn ñi qua trung ñiểm các cạnh của tam giác OAB.

( ) ( )
2. Trong không gian Oxyz cho 3 ñiểm A 1; 0; − 1 , B 2; 3; − 1 , C 1; 3;1 và ñường thẳng ( )
x +1 y z −5
d: = = . Viết phương trình tham số của ñường thẳng ∆ ñi qua trực tâm H của tam
1 1 −2
giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC ) .
Câu 7a. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 1 ta có:
2n C n0 2n −1C n1 2C nn −1 20C nn 3n − 1
+ + .......... + + = .
n +1 n 2 1 2 (n + 1)

Phần B: Theo chương trình nâng cao


Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có cạnh : AB : x − 3y + 5 = 0 ,
ñường chéo: BD : x − y − 1 = 0 và ñường chéo AC qua ñiểm M (−9;2) . Tìm tọa ñộ các ñỉnh của
hình chữ nhật.

(
2. Trong không gian Oxyz cho 3 ñiểm A 1; 0; − 1 , B 2; 3; − 1 , ) ( )

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
x +1 y z −5
( )
C 1; 3;1 và ñường thẳng d :
1
= =
1 −2
. Tìm tọa ñộ ñiểm D thuộc ñường thẳng d sao

cho thể tích khối tứ diện ABCD bằng 1.


Câu 7b. Giải bất phương trình : 32x +1 − 22x +1 − 5.6x ≤ 0 .

ðỀ SỐ 38
ðỀ THAM KHẢO SỐ 1 KHỐI D - 2008
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
3x + 1
Câu 1. Cho hàm số: y = (1)
x +1
1) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số (1) khi m = 1 .
2) Tính diện tích của tam giác tạo bởi các trục toạ ñộ và tiếp tuyến với ñồ thị hàm số (1) tại ñiểm
(
M −2; 5 .)
Câu 2.

( )
1. Giải phương trình: 4 sin4 x + cos4 x + cos 4x + sin 2x = 0

( )( ) ( )
2
2. Giải bất phương trình: x + 1 x − 3 −x 2 + 2x + 3 < 2 − x − 1
1 
x
Câu 3. Tính tích phân: I = ∫  xe 2x − dx .
 2 
0 4−x 
Câu 4. Cho tứ diện ABCD và các ñiểm M, N, P lần lượt thuộc các cạnh BC, BD, AC sao cho

(
BC = 4BM , AC = 3AP , BD = 2BN . Mặt phẳng MNP cắt AD tại Q. Tính tỷ số ) AQ
AD
và tỷ số

thể tích hai phần của khối tứ diện ABCD ñược chia bởi mặt phẳng MNP . ( )
π π
Câu 5. Cho các số thực x , y thoả mãn 0 ≤ x ≤ ,0 ≤ y ≤ . Chứng minh rằng:
3 3
( )
cos x + cos y ≤ 1 + cos xy .
Phần tự chọn (Thí sinh chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho ñường tròn C : x − 4 ( ) ( )
2
( )
+ y 2 = 4 và ñiểm E 4;1 . Tìm tọa ñộ ñiểm
M trên trục tung sao cho từ M kẻ ñược hai tiếp tuyến MA, MB ñến ñường tròn (C ) với A, B là hai
tiếp ñiểm sao cho ñường thẳng AB ñi qua ñiểm E.
( )
2. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng α :2x − y + 2z + 1 = 0 và ñường thẳng
x −1 y −1 z
d: = = . Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d , tiếp xúc với hai mặt phẳng (α )
1 2 −2
và Oxy.
Câu 7a. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 1 ta có ñẳng thức sau:
( ) ( )
n2nCn0 + n − 1 2n −1Cn1 + n − 2 2n −2Cn2 + .......... + 2Cnn −1 = 2n.3n −1 .
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy, cho ñường tròn (C ) : (x − 1)2 + (y − 2)2 = 10 . Tìm tọa ñộ các
ñỉnh của tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (C), biết M (0; 3), N (−1; 0) lần lượt là trung ñiểm các
cạnh AB, BC .
x −2 y z −4
2. Trong không gia với hệ tọa ñộ Oxyz cho ñường thẳng d : = = và hai ñiểm
3 −2 2
A(1;2; −1), B(7; −2; 3) . Lập phương trình mặt phẳng (P ) vuông góc với ñường thẳng d tại M , biết
MA + MB nhỏ nhất.
2 2
Câu 7b. Giải bất phương trình : 22x − 4x −2 − 16.22x −x −1 − 2 ≤ 0 .

ðỀ SỐ 39
ðỀ THAM KHẢO SỐ 2 KHỐI D - 2008
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số: y = −x 3 + 3x 2 + mx − 2 (1).
1. Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số (1) khi m = 0 .
2. Tìm các giá trị của m ñể hàm số (1) ñồng biến trên khoảng 0;2 .( )
Câu 2.
tan2 x + tan x 2  π
1. Giải phương trình: =sin x + 
tan2 x + 1 2  4 
2. Tìm tất cả các giá trị của m ñể phương trình sau có ñúng một
4 2
nghiệm thực : x + 2x + 4 − x + 1 = m .

∫ (x )
1
Câu 3. Tính tích phân I = 2
+ x + 1 e x dx .
0
Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có ñáy ABC là tam giác vuông cân tại ñỉnh B, AB = a, SA = 2a và
SA vuông góc với mặt phẳng ñáy. Mặt phẳng qua A vuông góc với SC cắt SB, SC lần lượt tại H, K.
Tính theo a thể tích khối tứ diện SAHK .
36x 2y − 60x 2 + 25y = 0

Câu 5. Giải hệ phương trình : 36y 2z − 60y 2 + 25z = 0 .
 2
36z x − 60z + 25x = 0
2

PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng Oxy, tìm toạ ñộ các ñỉnh của tam giác ABC biết rằng ñường thẳng AB, ñường
cao kẻ từ A và ñường trung tuyến kẻ từ B lần lượt có phương trình là
x + 4y − 2 = 0; 2x − 3y + 7 = 0;
2x + 3y − 9 = 0 .
( )
2. Trong không gian Oxyz cho ñiểm A 5; 5; 0 và ñường thẳng
x +1 y +1 z −7
d: = = . Tìm tọa ñộ ñiểm A ' ñối xứng với ñiểm A qua ñường thẳng d .
2 3 −4
Câu 7a. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau mà mỗi số ñều lớn hơn 2500.
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy cho ñường tròn (C ) có
tâm I (3;2) , bán kính R = 13 và ñường thẳng ∆ : mx − 2y + m + 3 = 0 . Tìm m ñể ñường thẳng
4 66
∆ cắt ñường tròn (C ) tại hai ñiểm A, B sao cho tam giác AIB có diện tích bằng .
5
(
2. Trong không gian Oxyz cho ñiểm A 5; 5; 0 và ñường thẳng)
x +1 y +1 z −7
d: = = . Tìm toạ ñộ ñiểm B,C thuộc d sao cho tam giác ABC vuông cân tại A và
2 3 −4
BC = 2 17 .

( ) ( )
x x
Câu 7b. Giải phương trình : 5 +1 +2 5 −1 = 3.2x .

ðỀ SỐ 40
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 ñiểm):
2x − 2
Câu 1. Cho hàm số y = có ñồ thị (C)
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Tìm m ñể ñường thẳng d : y = 2x + m cắt ñồ thị (C) tại 2 ñiểm phân biệt A, B sao cho AB = 5 .
Câu 2.
1 11x 9x
1. Giải phương trình: sin2 2x . cos 6x + sin2 3x = sin .sin
2 2 2

 x +y + x −y = 2 y
2. Giải hệ phương trình:  ( x, y ∈ R )
 x + 5y = 3

Câu 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các ñường y = 3x và ñường thẳng y = 2x + 1 .
Câu 4. Cho hình chóp S .ABCD có ñáy ABCD là hình thoi ; hai ñường chéo
AC = 2a 3 , BD = 2a và cắt nhau tại O ; hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt
a 3
phẳng (ABCD). Biết khoảng cách từ ñiểm O ñến mặt phẳng (SAB) bằng , tính thể tích khối
4
chóp S.ABCD theo a.
Câu 5. Cho x , y ∈ R và x , y > 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của

P =
(x 3
) (
+ y 3 − x 2 + y2 ).
(x − 1)(y − 1)
PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần
Phần A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ toạ ñộ ðềcác vuông góc Oxy ñường thẳng d : x − 7y + 10 = 0 . Viết

phương trình ñường tròn có tâm thuộc ñường thẳng ∆ : 2x + y = 0 và tiếp xúc với ñường thẳng d tại

( )
ñiểm A 4;2 .

2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho hai ñường thẳng

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
x +1 y −1 z −1 x −1 y −2 z +1
d1 : = = ; d2 : = = và mặt phẳng
2 −1 1 1 1 2
( )
P : x − y − 2z + 3 = 0 . Viết phương trình chính tắc của ñường thẳng ∆, biết ∆ nằm trên mặt phẳng
(P) và ∆ cắt hai ñường thẳng d1 , d2 .
Câu 7a. Tìm các số thực x , y thỏa:

(x + 2y )( 4 − i ) + ( 3x − y )(x + 2i ) = 47 − 20i .
3

Phần B. Theo chương trình Nâng cao


Câu 6b.
( ) ( )
1. Cho ñường thẳng ∆ :2x − 2y + 1 = 0 và hai ñiểm A 0; 4 , B 5; 0 . Lập phương trình các ñường thẳng

lần lượt qua A, B và nhận ∆ làm phân giác của hai ñường thẳng ñó.
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz, cho ñường thẳng
x −1 y − 3 z
∆:
1
=
1
( )
= và ñiểm M 0; −2; 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P) ñi qua ñiểm M song
4
song với ñường thẳng ∆ ñồng thời khoảng cách giữa ñường thẳng ∆ và mặt phẳng (P) bằng 4.
25
Câu 7b. Giải phương trình nghiệm phức : z + = 8 − 6i .
z
ðỀ SỐ 41
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 ñiểm)
mx + 1
Câu 1. Cho hàm số y = , có ñồ thị là (C m ) .
x +m
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C1 ) khi m = 2 .
2. Chứng minh rằng với mọi m ∈ (−1;1) ñồ thị (C m ) luôn cắt ñường tròn (C ) : x 2 + y 2 = 12 tại bốn
ñiểm phân biệt.
Câu 2.
1. Giải phương trình : 3(2 sin x − 1) = 5 cos 2x + 12 cos x .
2. Giải bất phương trình : x 2 + 3x + 1 ≤ (x + 3) x 2 + 1 .
1
x
Câu 3. Tính tích phân : I = ∫ 3
dx .
0 x +1
Câu 4. Cho hai ñường thẳng Ax và By chéo nhau, góc giữa chúng bằng 300 , nhận AB = 2 làm
ñường vuông góc chung. Trên By lấy C sao cho BC = 2 . Gọi D là hình chiếu của C lên Ax .
Tính thể tích của khối chóp ABCD .
 2
3(x + 1) + y − m = 0
Câu 5. Tìm m ñể hệ phương trình :  có ba cặp nghiệm phân biệt .
x + xy = 1
PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần
Phần A: Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
2 8
1. Cho tam giác ABC cân tại A, trọng tâm G (− ; − ) . Hai ñường thẳng BC và BG lần lượt có
3 3
phương trình là x + y + 7 = 0 và 2x + 3y + 14 = 0 . Xác ñịnh tọa ñộ các ñỉnh của tam giác ABC .

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
x −3 y +1 z +1
2. Chứng minh rằng ñường thẳng (dm ) : = = luôn nằm trong một mặt phẳng cố
m + 1 2m + 3 1 − m
ñịnh. Viết phương trình mặt phẳng cố ñịnh ñó.
Câu 7a. Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình:

1 1
z 2 + 2z + 5 = 0 . Tính giá trị của biểu thức: A = −
z12 z 22
Phần A: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
2 8
1. Cho tam giác ABC cân tại A, trọng tâm G (− ; − ) . Hai ñường thẳng BC và BG lần lượt có
3 3
phương trình là x + y + 7 = 0 và 2x + 3y + 14 = 0 . Xác ñịnh tọa ñộ các ñỉnh của tam giác ABC .
x −1 y +1 z
2. Cho ñường thẳng ∆ : = = và hai ñiểm A(1; −5; 2) , B(−1; −2;1) . Lập phương trình
2 1 −1
ñường thẳng d ñi qua A và cắt ñường thẳng ∆ tại C sao cho ∆ABC có diện tích bằng 3 21 .
x 2 − 2x + 3
Câu 7b. Tìm m ñể ñường thẳng ∆ : y = −x + 2m + 1 tiếp xúc với ñồ thị hàm số y = .
x −1

ðỀ SỐ 42
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 4 (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C) của hàm số
2. Gọi dk là ñường thẳng ñi qua A(3; 4) và có hệ số góc k . Tìm k ñể dk cắt (C) tại ba ñiểm phân
biệt A, M , N sao cho hai tiếp tuyến của (C) tại M , N vuông góc với nhau.
Câu 2.
1. Giải phương trình : sin 3x = cos x .cos 2x (tan 2x + tan2 x )
y(1 + 2x 3y ) = 3x 6

2. Giải hệ phương trình : 
1 + 4x y = 5x
6 2 6

Câu 3. Xét hình phẳng (H) bị chắn phía dưới bởi Parabol (P): y = x 2 và phía trên bởi ñường thẳng ñi
qua A(1; 4) có hệ số góc k . Tìm k ñể (H) có diện tích nhỏ nhất.
Câu 4. Cho hình chóp tam giác ñều S .ABC , ñáy có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung ñiểm
của các cạnh SA, SC . Tính thể tích của hình chóp S .ABC biết BM vuông góc với AN .
Câu 5. Cho các số thực x , y thỏa x ≠ −2y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
(2x 2 + 13y 2 − xy )2 − 6xy + 9
P = .
(x + 2y )2
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chọn một trong hai phần)
Phần A : Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy cho parabol (P) có phương trình : y = x 2 − 2x và
x2
elip (E ) : + y 2 = 1 . Chứng minh rằng (P) giao (E) tại 4 ñiểm phân biệt cùng nằm trên một ñường
9
tròn. Viết phương trình ñường tròn ñi qua 4 ñiểm ñó.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình
x 2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y − 6z − 11 = 0 và mặt phẳng (α) có phương trình 2x + 2y − z + 17 = 0 . Viết
phương trình mặt phẳng (β) song song với (α) và cắt (S) theo giao tuyến là ñường tròn có chu vi bằng
6π .
(3 − i )2
Câu 7a. Tìm căn bậc hai của số phức z = .
1+i
Phần B : Thi theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy cho hai ñường thẳng
( )
d1 : x + y + 5 = 0, d2 : x + 2y − 7 = 0 và tam giác ABC có A 2; 3 , trọng tâm là ñiểm G (2; 0) , ñiểm B
thuộc d1 và ñiểm C thuộc d2 . Viết phương trình ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz cho tam giác ABC với
( ) ( ) ( ) ( )
A 1;2;5 , B 1; 4; 3 ,C 5;2;1 và mặt phẳng P : x − y − z − 3 = 0 . Gọi M là một ñiểm thay ñổi trên

mặt phẳng (P). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA2 + MB 2 + MC 2 .
Câu 7b. Xác ñịnh tập hợp các ñiểm M trên mặt phẳng phức biểu diễn các số phức
(1 + i 3 ) z + 2 , trong ñó z − 1 ≤ 2.

ðỀ SỐ 43
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Cho hàm số: y = −2x 3 + 6x 2 − 5
1. Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số.
(
2. Lập phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến ñó qua ñiểm A −1; − 13 )
Câu 2.
sin x − cos x sin3 x − cos3 x
1. Giải phương trình: =
cos 3x − sin 3x sin x + cos x
x 2 − 2xy + x + y = 0

2. Giải bất phương trình: 
4 2 2 2
x − 4x y + 3x + y = 0
π
2
(1 + cos x )1+ sin x
Câu 3. Tính tích phân: I = ∫ ln 1 + sin x
dx .
0

Câu 4. Cho hình chóp S .ABCD có ñáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ⊥ (ABCD ) và
SA = a 3 . Gọi I là hình chiếu của A lên AC . Từ I lần lượt vẽ các ñường thẳng song song với
SB, SD cắt BC , CD tại P, Q . Gọi E , F lần lượt là giao ñiểm của PQ với AB, AD . Tính thể tích
của khối chóp SAEF và khoảng cách từ F ñến mặt phẳng (SBD ) .
15x 2 − 11xy + 2y 2 = −7

Câu 5. Tìm m ñể hệ sau có nghiệm thực: x < y .
 2
2m x + 3my < 0

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A : Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng với hệ toạ ñộ ðềcác vuông góc Oxy, cho hai ñường tròn:
(C1 ) : x 2 + y 2 − 10x = 0 & (C2 ) : x 2 + y 2 + 4x − 2y − 20 = 0
Viết phương trình ñường tròn ñi qua các giao ñiểm của (C1), (C2) và có tâm nằm trên ñường thẳng
x + 6y − 6 = 0 .
x = 1 − 2t

2. Trong không gian với hệ toạ ñộ Oxyz cho ñường thẳng d : y = 3 + t
z = −1 + t

Và ñiểm A(2; −1;1) . Lập phương trình ñường thẳng ∆ ñi qua A , cắt và
vuông góc với ñường thẳng d .
Câu 7a. Cho a, b, c là ñộ dài ba cạnh tam giác. Tìm GTLN của biểu thức
2a 2b 2c
P = + +
2b + 2c − a 2c + 2a − b 2a + 2b − c
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
1. Xác ñịnh tọa ñộ các ñỉnh của tam giác ABC biết M (1; 4), N (−1; 3) là trung ñiểm của BC , CA và
1 5
H ( ; − ) là trực tâm tam giác ABC .
3 3

2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho ba ñiểm A(2;1; 0), B(0; 4; 0), C (0;2; −1) và ñường thẳng
x −1 y +1 z −2
d: = = . Lập phương trình ñường thẳng ∆ vuông góc với mặt phẳng (ABC) và cắt
2 1 3
19
ñường thẳng d tại ñiểm D sao cho bốn ñiểm A, B,C , D tạo thành một tứ diện có thể tích bằng .
6
Câu 7b. Cho các số thực a, b, c ≥ 0 thỏa a 3 + b 3 + c 3 = 3 . Tìm giá trị lớn nhất của :
P = 3(ab + bc + ca ) − abc .

ðỀ SỐ 44
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
2x + 3
Câu 1. Cho hàm số y = có ñồ thị là (C).
x −2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C)
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m ñể ñể ñường thẳng ∆ : y = 2x + m cắt (C) tại hai ñiểm phân
biệt mà hai tiếp tuyến của (C) tại hai ñiểm ñó song song với nhau.
Câu 2.
 π
1. Giải phương trình : (1 + 2 cos 3x )sin x + sin 2x = 2 sin2  2x + 
 4
1 + x 3y 3 = 19x 3

2. Giải hệ phương trình :  .
y + xy = −6x
2 2

Câu 3. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi khi quay quanh trục Ox hình phẳng D giới hạn bởi
các ñường y = x ln(1 + x 2 ),

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
y = 0, x = 1 .
Câu 4. Cho hình chóp S .ABC có các cạnh ñáy AB = 5a, BC = 6a, AC = 7a . Các mặt bên tạo với
ñáy một góc bằng nhau và bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S .ABC .
Câu 5. Cho x , y, z là số thực thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 = 2 .Chứng minh rằng:
| x 3 + y 3 + z 3 − 3xyz |≤ 2 2 .
PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A : Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
( ) ( )
1. Xác ñịnh tọa ñộ các ñỉnh B và C của tam giác ñều ABC , biết A 3; − 5 và trọng tâm G 1;1 .

x = 1 + 2t

2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho ñiểm M (2;1; 0) và ñường thẳng d : y = −1 + t .Viết
z = −t

phương trình tham số của ñường thẳng ∆ ñi qua M, cắt và vuông góc với ñường thẳng d .
Câu 7a.Tìm hệ số của x 2 trong khai triển thành ña thức của biểu
thức P = (x 2 + x − 1)6 .
Phần B : Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.

(
1. Viết phương trình cạnh AB ( AB có hệ số góc dương), AD của hình vuông ABCD biết A 2; − 1 và )
ñường chéo BD : x + 2y − 5 = 0 .
2. Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz cho (P ) : x − y + z + 1 = 0 và ba ñiểm A(1;1;1), B(0;1;2),

C (−2; 0;1) . Tìm N ∈ (P ) sao cho S = 2NA2 + NB 2 + NC 2 nhỏ nhất.


Câu 7b. Chứng minh rằng tiệm cận xiên của họ ñồ thị (Cm):
(m + 1)x 2 − m 2
y= (m ≠ 0) luôn tiếp xúc với một Parabol cố ñịnh.
x −m

ðỀ SỐ 45
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
2x + 1
Câu 1. Cho hàm số y = (C)
x +2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C).
2. Chứng minh rằng ñường thẳng d : y = −x + m luôn cắt (C) tại hai ñiểm phân biệt A,B. Tìm m ñể
ñoạn AB ngắn nhất.
Câu 2.
1. Giải phương trình : 3 cot2 x + 2 2 sin2 x = (2 + 3 2)cos x
2. Giải phương trình : 3(x − 2)2 (x + 1) + 2 x 3 − 3x 2 + 3 − 8 = 0 .
Câu 3. Tìm m ñể ñồ thị (C ) : y = x 4 − 2mx 2 + m + 2 cắt Ox tại bốn ñiểm phân biệt và diện tích
hình phẳng nằm trên Ox giới hạn bởi (C ) và Ox bằng diện tích hình phẳng phía dưới trục Ox giới
hạn bởi (C ) và Ox .

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong


Tuyển tập 45 ñề luyện thi ðH
Câu 4. Cho hình hộp ABCD.A ' B 'C ' D ' có tất cả các mặt ñều là hình thoi cạnh a, các góc
BAA ' = BAD = DAA ' = 600 . Tính thể tích khối hộp ABCD.A ' B 'C ' D ' theo a.
Câu 5. Cho các số thực không âm a,b, c thỏa a 2 + b 2 + c 2 = 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
5
P = ab + bc + ca + .
a +b +c
PHẦN RIÊNG(Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần)
Phần A : Theo chương trình chuẩn
Câu 6a.
1. Trong mặt phảng với hệ trục tọa ñộ Oxy , cho tam giác ABC có A(4;6) , phương trình các ñường
thẳng chứa ñường cao và trung tuyến kẻ từ ñỉnh C lần lượt là 2x − y + 13 = 0 ; 6x − 13y + 29 = 0 .
Viết phương trình ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
2. Trong không gian với hệ trục tọa ñộ Oxyz, cho hình vuông MNPQ có M (5; 3; −1) , P (2; 3; −4) . Tìm
tọa ñộ ñỉnh Q biết ñỉnh N nằm trong mặt phẳng (α ) : x + y − z − 6 = 0 .
1 + 3 3i
Câu 7a. Cho số phức z = . Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho z n là số thực.
2 − 3i
Phần B: Theo chương trình nâng cao
Câu 6b.
( )
1. Cho ñiểm A 2;1 . Tìm ñiểm B trên trục hoành, ñiểm C trên ñường phân giác của góc phần tư thứ I sao
cho chu vi tam giác ABC nhỏ nhất.
(
2. Tronh không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho các ñiểm A 1; 0; 0 , )
( ) ( )
B 0;1; 0 , C 0; 3;2 và mặt phẳng (α ) : x + 2y + 2 = 0 . Tìm tọa ñộ của ñiểm M biết rằng M cách
ñều các ñiểm A, B,C và mặt phẳng (α ) .
Câu 7b. Tính tổng sau:
1 3
P = C 2010 − 3C 2010 + 32C 2010
5
− ... + 31004C 2010
2009
.

Các bạn cần trao ñổi về lời giải hay vấn ñề gì liên quan ñến 45 ñề thi hay liên hệ với tác giả qua
diễn ñàn trường Lê Hồng Phong theo ñịa chỉ http://lehongphongbh.com/

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong

You might also like