You are on page 1of 4

TTGDTX Phú Lộc Nguyễn Đăng Tuấn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I


Năm học 2010- 2011
ĐỀ CƯƠNG
--------------------------------------------------------------
PHẦN I: ĐẠI SỐ
A. Lý Thuyết
1) Tập hợp và các phép toán trên tập hợp .
2) Tập xác định, sự biến thiên, tính chẵn lẻ của hàm số .
3) Hàm số y = ax + b và y = ax2 + bx + c : Sự biến thiên và đồ thị của hàm số,
xác định hàm số thỏa điều kiện cho trước.
4) Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn, hệ PT bậc nhất 2 ẩn.

CÁC DẠNG BÀI TẬP


B. Bài tập
CHƯƠNG I. TẬP HỢP. MỆNH ĐỀ
Bài 1: Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau.
a/ A = {3k -1| k ∈ Z , -5 ≤ k ≤ 3} b/ B = {x ∈ Z / x2 − 9 = 0}
c/ C = {x ∈ R / (x − 1)(x2 + 6x + 5) = 0} d/ D = {x ∈ Z / |x |≤ 3}
Bài 2: Tìm tất cả các tập hợp con của tập:
a/ A = {a, b} b/ B = {a, b, c} c/ C = {a, b, c, d}
Bài 3: Tìm A ∩ B ; A ∪ B ; A \ B ; B \ A , biết rằng
a) A = ( −1;5) ; B = ( 0;7] b) A = (2, + ∞) ; B = [−1, 3]
c) A = (−∞, 4] ; B = (1, +∞) d) A = {x ∈ R / −1 ≤ x ≤ 5}; B = {x ∈ R / 2 < x ≤ 8}

CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:


− 3x 3− x
a) y = b) y= 12-3x c) y =
x+2 x−4
x
d) y = f ) y = x + 2 + 7− x
( x − 1) 3 − x

Baứi 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau

c/ y = x − 2 x + 5
4
a/ y = 4x3 + 3x b/ y = x4 − 3x2 − 1
Bài 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) y = 3x-2 b) y -2x + 5
Bài 4: Xác định a, b để đồ thị hàm số y=ax+b để:
a) Đi qua hai điểm A(0;1) và B(2;-3)
b) Đi qua C(4, −3) và song song với đường thẳng y = −x + 1
c) Đi qua D(1, 2) và có hệ số góc bằng 2
1
d) Đi qua E(4, 2) và vuông góc với đường thẳng y = − x + 5
2
Bài 5:Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị ham số sau
a/ y = x 2 - 4x+3 c/ y = −x2 + 2x − 3 d) y = x2 + 2x
Bài 6: Xác định parabol y = ax2+bx+1 biết parabol đó:
a) Đi qua hai điểm A(1;2) và B(-2;11)
b) Có đỉnh I(1;0)
TTGDTX Phú Lộc Nguyễn Đăng Tuấn
c) Qua M(1;6) và có trục đối xứng có phương trình là x=-2
d) Qua N(1;4) có tung độ đỉnh là 0.
Bài 7: Tìm Parabol y = ax2 - 4x + c, biết rằng Parabol
a/ Đi qua hai điểm A(1; -2) và B(2; 3)
b/ Có đỉnh I(-2; -2)
c/ Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm P(-2; 1)
d/ Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm (3; 0)
Chương III : PHƯƠNG TRÌNH-HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1: Giải các phương trình sau
2 2x − 2 1 7 − 2x x− 2 1 2
1/ x − 1+ = 2/ 1 + = 3/ − =
x− 2 x− 2 x −3 x −3 x + 2 x x(x − 2)
Bài 2. Giải các phương trình sau
1/ 2x + 1 = x − 3 2/ | x − 2| = 2x +5
3/ | x + 3| = 2x + 1 4/ | x − 2| = 3x2 − x − 2
Bài 3: :
1/ 3x 2 − 9 x + 1 = x − 2 2/ x − 2 x − 5 = 4
Bài 4. Giải và biện luận các phương trình sau
1/ (m – 2)x = 2m + 3 2/ 2mx + 3 = m − x
3/ 2mx + 3 = m − x 4/ (m2 – 4)x = m + 2
Bài 5 Giải các phương trình sau

2 x + 3 y = 5  5x + 3 y = 1  x + 2 y = −3
7 4
 3 x + 3 y = 41
a
3 x + y = −3
b.  c. 
 −2 x − 4 y = 1
d. 

 2x + y = − 1
 3 x − 5 y = −11
 5 2

Bài 6: Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x + m2 − 3m = 0.Tìm m để phương trình


a/ Có hai nghiệm phân biệt
b/ Có hai nghiệm
c/ Có nghiệm kép, tìm nghiệm kép đó.
d/ Có một nghiệm bằng -1 tính nghiệm còn lại
e/ Có hai nghiệm thoả 3(x1+x2)=- 4 x1 x2
f/ Có hai nghiệm thoả x1=3x2
Bài 7: Cho pt x2 + (m − 1)x + m + 2 = 0
a/ Giải phương trình với m = -8
b/ Tìm m để pt có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó
c/ Tìm m để PT có hai nghiệm trái dấu
d/ Tìm m để PT có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x12 + x22 = 9

HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP HÌNH HỌC 10


A/ LÝ THUYẾT:
Chương I: Véc tơ
1) + Hai véc tơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
TTGDTX Phú Lộc Nguyễn Đăng Tuấn
uuur uuur
+ Ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi AB và AC cùng phương.
+ Hai véc tơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
+ Hai véc tơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và cùng độ dài
+ Véc tơ – không là véc tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
2) Tổng và hiệu của hai véc tơ:
+ Cho 3 điểm A,B,C tùy ý .
uuur uuur uuur uuur uuur uuu
r
Ta có: Quy tắc ba điểm: AB + BC = AC . Quy tắc trừ : AB – AC = CB
uuur uuur uuur
+Quy tắc hình bình hành : Nếu ABCD là hình bình hành thì AB + AD = AC .
uu
r uu r ur
+ I là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔ IA+ IB = O .
uuu
r uuu r uuur ur
+ G là trọng tâm của ∆ ABC ⇔ GA + GB + GC= O .
3) Tính chất của véc tơ với một số:
+ Trung điểm của đoạn thẳng: I là trung điểm của đoạn thẳng AB
uuur uuur uuur
⇒ MA + MB = 2 MI , ∀ M.
uuur uuur uuuu r uuuu
r
+ G là trọng tâm của ∆ ABC ⇔ MA + MB+ MC= 3MG .
+ Điều kiện để hai véc tơ cùng phương:
r r r r r
a và b ( b ≠ 0 ) cùng phương ⇔ tồn tại một số k: a = kb .
4) Hệ toạ độ:
+ Liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của véc tơ trong mặt phẳng.
uuur
Cho: A(xA ; yA), B(xB ; yB). Ta có: AB = (xB - xA ; yB - yA).
+ Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng: Cho A(xA ; yA), B(xB ; yB). Khi đó toạ độ trung điểm I(xI ;
yI) của đoạn thẳng AB là:
 x + x
 xI = A B
 2

y = A + y yB


I
2
+ Toạ độ trọng tâm của tam giác: Cho A(xA ; yA), B(xB ; yB), C(xC ; yC). Khi đó toạ độ trọng
tâm G(xG ; yG) của tam giác ABC là:
 x + x +x
xG = A B C
 3

y = y A +
y B+yC


G
3

B/ BÀI TẬP:
Bàiuu1:
ur cho
uuurhình bình
uuu
r uu hành
ur ABCDuu có
ur hai
uuuđường
r uuurchéo cắt nhau
uuur tạiuuO
ur . Hãy thực hiện các phép toán sau :
a ) AO + BO + DO + CO b) AB + AD + AC c)OC − OD
Bài 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G .Gọi M,N ,P lần lược là trung điểm của các cạnh AB, BC,
CA . Chứng minh rằng: GM + GN + GP = O
Bài 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(1 ; 3), B(-2 ; 1), C(2 ; 5)
uuur uuur uuur
a) Tìm toạ độ các véc tơ AB , BC , CA
b) Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AC và toạ độ trọng tâm G của ∆ ABC
c) Tìm toạ độ điểm D để tức giác ABCD là hình bình hành.
Bài 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(-1 ; 5), B(2 ; 3), C(5 ; 2)
a) Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
r uuur uuur
b) Tìm toạ độ của véc tơ x = 3 AB − 2 AC .
Bài 5: Cho A(2;-3) B(5;1) C(8;5)
a) Xét xem ba điểm đó có thẳng hàng không ?
TTGDTX Phú Lộc Nguyễn Đăng Tuấn
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tam giác ABD nhận gốc O làm trọng tâm
c) Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AC
Bài 6: Cho ∆ ABC : A(1;1), B(-3;1), C(0;3) tìm tọa độ
a/ Trung điểm của AB
b/ Trọng tâm của ∆ ABC
c/ A’ là điểm đối xứng của A qua C
d/ Điểm D để u tứuurgiác uABCD
uu
r là hình bình hành
e/ Điểm E để AE = 2BC
f/ Điểm M sao cho 3MA + MB − MC = O
ur 1r r ur r r
Bài 7: Cho U = i - 5 j , V = m i - 4 j .
2
ur ur
Tìm m để U và V cùng phương.
r r r
Bài 8: Cho a = (3 ; 2) , b = (4 ; -5) , c = (-6 ; 1)
ur r r r
a) Tìm toạ độ của véc tơ U = 3 a + 2 b - 4 c
r r r r
b) Tìm toạ độ véc tơ x + a = b - c
r r r
c) Tìm các số k và h sao cho c = k a + h b

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
TTGDTX PHÚ LỘC MÔN : TOÁN KHỐI 10
ĐỀ THAM KHẢO Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát
đề)
---------------- ------------------------------
Câu 1: Cho A = ( −3;5] ; B = { x∈ R |2 ≤ x < +∞} . Hãy xác định các tập hợp sau:
A ∩ B; A ∪ B; A \ B
Câu 2:
x− 2
a) Tìm tập xác định của hàm số sau: y =
x − 4x + 3
2

b) Giải phương trình: 2x − 1 = x + 4


c) Giải phương trình: x2 + 5 = x + 1
3x + 2y = 5
d) Giải hệ phương trình: 
2x + y = 3
Câu 3: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau: y = − x2 + 4x − 3
Câu 4: Trong mặt phẳng 0xy, cho A(2;3), B (1; 4), C (3; 4)
a) Chứng minh A,B,C là 3 đỉnh của một tam giác.
b) Tìm tạo độ trung điểm của AC và tọa độ trọng tâm của tam giác ABC.
uuur uuur uuur
c) Tìm tọa độ điểm M để AM = −2AC + BC

----Hết----
TREÂN BÖÔÙC ÑÖÔØNG THAØNH COÂNG
KHOÂNG COÙ DAÁU CHAÂN CUÛA KEÛ LÖÔØI
BIEÁNG

You might also like