You are on page 1of 50

Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A

…………………………………………………………………………………………………………..

Mục lục
Trang
Lời nói mở đầu ….………………………………………………………………….2
1-Chương I: Chọn động cơ, phân phối tỷ số truyền và mômen xoắn trên các trục…3
1.1:Chọn động cơ….…………………………………………………….. 3
1.2:Phân phối tỷ số truyền….......................................................................5
1.3:Mômen xoắn trên các trục……………………………………….……5
2-Chương II: Tính toán thiết kế bộ truyền …………………………………………7
A_Tính toán thiết kế bộ truyền xích ………………………………………7
1:Chọn loại xích …………………………………………………….……7
2:Xác định thông số bộ truyền………………………………………..…..7
3:Khoảng cách trục và số mắt ………………………………………...…8
4:Kiểm nghiệm độ bền xích………………….………………………......9
5: Xác định thông số đĩa xích và lực tác dụng lên trục……………….....11
B: Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng……………………………......11
3.3:Tính toán cấp chậm :bộ truyền răng trụ răng thẳng……………..…..11
3.4:Tính toán cấp nhanh: bộ truyền răng trụ răng thẳng…………….…..18
3-Chương III: Tính toán thiết kế trục…………………………………………...…23
1:Chọ vật liệu…………………………………………………………....23
2:Xác định sơ bộ đường kính trục…………………………………….....23
3:Kiểm tra độ bền mỏi……………………………………….……….....28
4:Chọn then…………………………………………………… …….... 29
4-Chương IV : Tính toán chọn ổ lăn……………………………………………...37
1:Tính chọn ổ đỡ trục I ………………………………………………….37
2:Tính chọn ổ đỡ trục II…………………………………………………37
3:Tính chọn ổ đỡ trục III………………………………………………..38
5-Chương V: Tính toán thiết kế vỏ hộp ………………………………………….39
6-Chương VI: Các chi tiết phụ……………………………………………………41
7-Chương VII: Bảng Dung sai lắp ghép………………………………………….44

1
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Lời nói đầu

T hiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong cơ khí. Mặt
khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ khí hiện đại. Vì
thế tầm quan trọng của các hệ thống dẫn động cơ khí là rất lớn. Hiểu biết lý thuyết và
vận dụng nó trong thực tiễn là một yêu cầu cần thiết đối với một người kỹ sư.
Để nắm vững lý thuyết và chuẩn bị tốt trong viểc trở thành một người kỹ sư trong
tương lai. Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí trong ngành cơ khí là một
môn học giúp cho sinh viên ngành cơ khí làm quen với những kỹ năng thiết kế, tra cứu và
sử dụng tài liệu được tốt hơn, vận dụng kiến thức đã học vào việc thiết kế một hệ thống cụ
thể. Ngoài ra môn học này còn giúp sinh viên cũng cố kiến thức của các môn học liên
quan, vận dụng khả năng sáng tạo và phát huy khả năng làm việc theo nhóm.
Trong quá trình trình thực hiện đồ án môn học này, chúng em luôn được sự hướng
dẫn tận tình của thầy Trịnh Kiều Tuấn và các thầy bộ môn trong khoa cơ khí. Em xin
chân thành cảm ơn các thầy đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án môn học này.

2
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

CHƯƠNG 1:CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

1.1 Chọn động cơ


1.1.1_ Công suất cần thiết
Công suất làm việc danh nghĩa trên trục động cơ

Plvct
Pdclv = (kW)
η∑
Pctlv – giá trị công suất làm việc danh nghĩa trên trục công tác
Ft .V 5000.2
Pctlv = = = 10 (kW)
10 3 10 3

η ∑ - hiệu suất của toàn hệ thống :

η ∑ = ηK ηO4 ηL 2B RηX
Trong đó :
- ηK hiệu suât nối trục di động
- ηOL hiệu suất một cặp ổ lăn
- ηBR hiệu suat một cặp bánh răng trong hộp
- ηX hiệu suất bộ truyền ngoài (bộ truyền xích)
Tra bảng 2-1 (trang 27 thiêt kế chi tiết máy) ta được :
ηK = 0,99 ; ηOL = 0,99; ηBR =0,98; ηX =0,93.

⇒ ∑η = 0 , 9 9 4. 0 ,2.90 89, =90 3, 8 5


Plvc t 1 0
⇒Pdclv = = = 1 1 ,7 6 (kW)
5
η∑ 0 ,8 5
1.1.2 Số vòng quay đồng bộ của động cơ
60.f
n db =
p

3
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

− f =50 Hz :Tầng số dòng điện xoay chiều của mạng điện nước ta .
− p=1 : Số cặp cực

Vậy ndb = 60.50 =3000 vòng/phut


1
- Số vòng quay trên trục công tác là:
v 60000 .2
nlv = π.D = = 254,78(v/ph)
3,14 .150

Trong đó : v : vận tốc băng tải : v = 2 (m/s)


D : Đường kính tang D = 150 (mm)
1.1.3_ Chọn động cơ

Theo bảng 2P (trang thiết kế chi tiêt máy)


Kiểu động cơ Công suất Vận tốc η % TMax TK
Tdn Tdn
KW quay v/ph
AO2-61-2 13,6 2920 88,5 2,2 1,5

1.1.4 Kiểm tra động cơ đã chọn


a- Kiểm tra điều kiện mở máy : khi mở máy mômen tải không được vượt quá mômen
khởi động của động cơ nếu không động cơ sẽ không chạy
Thật vậy :
Tmm TK
<
T Tdn

Trong đó Tmm/Tdn =2/1,4= 1,4


Tk/Tdn=1,5
b.kiểm tra điều kiện quá tải :
Để tránh hiện tượng quá tải xảy ra ta cần kiểm tra quá tải cho động cơ làm việc với yêu
cầu tải trọng thay đổi theo điều kiện: Pmax > Pqt
dc dc

Trong đó :
Pmdacx công suất lớn nhất cho phép trên trục đông cơ

4
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Tmax
dc
Pmax = Pdm
dc
. = 13,6.2,2 = 29 ,92 (kw )
Tdn

Pqtdc công suất đặt lên trục động cơ khi quá tải, chính là công suất ứng với giá trị tải lớn
nhất trong sơ đồ tải trọng
Pqtdc = Plvdc =11,765 ( kw )

Ta cã: Pmax > Pqt .vây động cơ đã chọn thỏa mãn điều kiện qua tải.
dc dc

1.2_ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN


Tỷ số truyền chung của toàn hệ thống u∑
n 2920
u∑ = n = 254,78 = 11,46
dc

ct

Ta chọn trước tỉ số truyền của hộp uh=4


11 ,46
 tỉ số truyền của bộ truyền ngoài : ung= =2,865
4

Trong đó : uh – Tỉ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp
Uh=u1.u2 ( u1,u2 : Tỉ số truyền của cấp nhanh và cấp chậm)
Vì là hộp giảm tốc đồng trục nên để dùng hết khả năng tải của cấp nhanh ta chọn
u1 = u 2 = uh = 4 =2
Khi chọn theo bảng này hộp giảm tốc thỏa mãn 3 chỉ tiêu:
- Khối lượng nhỏ nhất
- Mômen quán tính thu gọn nhỏ nhất
- Thể tích các bánh nhúng trong dầu ít nhất

1.3_ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ

*) tính công suất số vòng quay và mo men trên các trục.


a.Tính công suất
Công suất và số vòng quay :
Plv = 10(kW) ; nlv =254,78 (v/ph); Pdc =13,6(kW).

5
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Plv 10
PIII = = = 10 ,86 (kW) ;
ηolηX 0,99 .0,93

PIII 10 ,86
PII = = = 11,19 (kW) ;
ηol ηbr 0,99 .0,98

PII 11,19
PI = =. = 11,53 (kW) ;
ηolηbr 0,99 .0,96

p 11,53
Pdc = n .n = 0,99 .0,99 = 11,76 (KW)
I

kn ol

b.Số vòng quay trên các trục là:


nI = ndc = 2920 (v/ph)
n 2920
nII = n2 = u = 2 = 1460 (v/ph)
1

n 1460
nIII = n3 = u = 2 = 730 (v/ph)
2

n 730
nLV = u = 2,865 = 254 ,8 (v/ph)
3

c. mô men trên các trục của hộp giảm tốc


P 11,76
Tdc = 9,55. 106. n = 9,55 .10 . 2920 = 38461 (N. mm).
dc 6

dc

P 11,53
TI = 9,55. 106. n = 9,55 .10 . 2920 = 37709 (N. mm).
I 6

P 11,19
TII = 9,55. 106. n = 9,55 .10 . 1460 = 73195 N. mm.
II 6

II

P 10 ,86
TIII = 9,55. 106. n = 9,55 .10 . 730 = 142072 N. mm.
III 6

III

P 10
Tct = 9,55. 106. n = 9,55 .10 . 254 ,8 = 374084 N. Mm
lv 6

lv

Ta lập được bảng kết quả tính toán sau

Trục Trục động I II III Làm việc



Khớp u1 = 2 u2 = 2 Ux=2,865
Thông số
P (kW) 11,76 11,53 11,19 10,86 10
6
n(v/ph) 2920 2920 1460 730 254,8

T(N.mm) 38461 37709 73195 142072 374084


Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

CHƯƠNG 2:TÍNH TOÁN CÁC BỘ TRUYỀN

A_TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH (BỘ TRUYỀN NGOÀI)


1, chọn loại xích :
Theo yêu cầu của bài toán, bộ truyền xích cần thiết kế có vận tốc (v = 2 m/s) tải trọng nhỏ
(P = 10 Kw) nên ta chọn ống xích con lăn , 1 dãy
2, X¸c dÞnh c¸c th«ng sè cña xÝch vµ bé truyÒn :
Theo bảng 6-3: vì tỉ số truyền ung = 2,865 nên ta chọn số răng đĩa xích nhỏ z1 = 26 răng 
số răng đĩa xích lớn là z2 = u.z1 = 2,865.26 = 74 < zmax =120
Theo CT 6-7 , điều kiện để xich làm việc đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn là
Nt = N.k.kz.kn ≤ [P] (1)
Với:
N = 10,86 kw : Công suất cần truyền.
kz = 25/z1 = 25/26 ≈ 0,96 :Hệ số răng đĩa dẫn
kn = n01/n1 = 800/730 = 1,096 :: Hệ số vòng quay
Theo 6-6, ta cã
k = kđ.ka. k0.kđc.kb.kc
+ k0 : hệ số ảnh hưởng của vị trí bộ truyền với góc nghiêng α = 00
k0 = 1
+ ka : hệ số kể đến khoảng cách các trục và chiều dài xich, chọn sơ bộ
a = (30 ÷ 50).p , chọn a= 40 ta có ka = 1
+ kđc : hệ số kể đến việc điều chỉnh lực căng xích . Ta chọn cách điều chỉnh
7
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Vị trí 1 trong 2 trục đĩa xích  kđc = 1.
+ kbt :hệ số kể đán ảnh hưởng của bôi trơn. Với môi trường làm việc bụi,ta chọn cách bôi
trơn không đủ khi đó ta có :
kbt = 1,5
+ kđ : hệ số tải trọng đọng kể đến tính chất của tai trọng
k® = 1,3 (t¶i träng va ®Ëp nhÑ)
+ kc hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền .Bộ truyền làm viêc 1ca nên ta có kc =1
thay các hệ số vào công thức 5.4 ta có :
k = 1,3.1.1.1.1,5.1 = 1,95
Thay vào (1) ta có :
Nt = 10,86.1,95.0,96.1,096= 22,28
Dựa vào bảng 6-4 với các thông số :
N =22,28 kw ; n01 = 800 v/ph ; xích 1 dãy
Ta chọn bước xích là :
p = 25,4 mm
3,khoảng cách trục và số mắt xich:
Chon sơ bộ khoảng cach trục a là :
a = 40.p = 40.25,4 = 1016 mm
 Số mắt xích là :

x=
2a
+
z1 + z 2
+
( z2 − z1 ) . p
2

p 2 4.Π 2 .a

2.1016 26 + 74 ( 74 − 26 ) .25,4
2

x= + +
25,4 2 4.3,14 21016

= 144,5 ; lấy x=144 (mắt)


Với cách chọn xc = 144 ,ta có khoảng cách trục a là:

a = 0,25.p.{xc - 0,5(z2 + z1) + [ xc − 0,5( z1 + z2 )] 2 − 2[ ( z2 − z1 ) / Π] 2 }


a = 0,25.25,4.{144 - 0,5(74 + 26)
+ [144 − 0,5( 74 + 26 ) ] − 2[ (74 − 26 ) / 3,14 ]
2 2
}

8
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
a = 1178 mm
Để xích chịu lực căng không quá lớn, khoảng cách trục a tính được cần phải giảm bớt một
lượng là :
∆ a = 0,003.a = 0,003.1178
∆ a = 3,534 ≈ 3,5 mm
Cuối cùng ta lấy a=1174,5
Số lần va đập bản lề của bản lề xich trong 1 giây:
z1.n1 26 .730
u= = = 8,78 (1/s)
15 .x 15 .144
Theo bảng 6-7 có: [u] = 30 > u = 8,78

4, kiểm nghiệm độ bền xích :


theo 8.27 trang 138 giáo trình chi tiết máy tập 1
Q
s = k .F + F + F
t t 0 v

Với:
Q : Tải trọng phá hỏng (N) , tra bảng 6.1 (thiết kế chi tiết máy) với bước xích 25,4 ta
cã :
Q = 50000 (N) ; q = 2,57 (kg/m)
Kt : hệ số tải trọng động , v× Tmm = 1,4Tdn  k® = 1,2
Ft : lực vòng (N)
n III 730
cã : v = .z1.p = 26 .25 ,4 = 8,035 (m/s)
60 60 .1000

Suy ra :
1000 .P 1000 .10 ,86
Ft = = = 1351,6 (N)
v 8,035

+ Fv : lực căng do lực li tâm sinh ra (N)


Fv = q.v2 = 2,57.(8,035)2 = 165,9 N
+ F0 : lực căng do trọng lượng nhánh bị động sinh ra
F0 =9,81.kf.q.a
(kf : hệ số phụ thuộc độ võng )

9
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Với giá trị thường dùng của độ võng f = (0,01÷ 0,02).a và bộ truyền phương nằm ngang
góc α = 00 < 400 ta lấy kf = 4
Thay công thức vao F0 ta có: F0 =118,394 (N)
50000
s= 1,2.1351 ,6 +118 ,394 +165 ,9
= 26,24

theo bang 8-9 (trang138 giao trình chi tiết máy) :

[s] = 11,7 < s = 26,24


Vậy thỏa mãn điều kiện bên.
5, Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục
Đường kính vòng của đĩa xích được xác định theo công thức:
p 25 ,4
d1 = sin( π / z ) = sin( π / 26 )
1

d1 = 210.7 (mm)
p 25 ,4
d2 = sin( π / z ) = sin( π / 74 )
2

d2 = 598,5 (mm)

- Đường kính vòng của đĩa xích 1,2:


  π   π 
da1 = p 0,5 + cotg   = 25,4. 0,5 + cotg   = 221 .888 mm
  z1    26 

  π   π 
da2= p 0,5 + cotg   = 25,4 0,5 + cotg   = 610 ,635 mm
  z 2    74 

df1 = d1 - 2r. tra bảng 5.2 với dl = 15,88


Với r = 0,5025.dL + 0,05 = 8,03 mm
→ df1 = 221,888 -2. 8,03 = 205,828 mm
df2 = d2 - 2r = 610,635 - 2.8,03 = 594.575 mm
df1 và df2 là đường kính đáy của đĩa xich 1 và 2.

10
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
6, Tính lực tác dụng lên trục
X¸c ®Þnh theo c«ng thøc 6-17
6.10 7.k t .N 6.10 7.1,15.10,8 6
R = kt.P = = =1554,36 N
Z1.t.n 26.25,4.73 0

Kt: Hệ số kể đến trọng lượng xích.lấy kt = 1,15 (Vì đây là bộ truyền nghiêng môt
góc < 400

B_ TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP GIẢM TỐC

Vì là hộ giảm tốc đông trục, đã chọn tỷ số truyền u1 = u2 do đó bộ truyền cấp nhanh


không dung hết khả năng tải vì với cùng tỷ số truyền cho nên kích thước của cặp bánh
răng cấp nhanh không khác nhiều so với cặp bánh răng cấp chậm nhưng chịu momen nhỏ
hơn so với bánh răng ở cấp chậm. Cho nên ta tính bộ truyền cấp chậm trước để dảm bảo
khả năng tải của bộ truyền

1_ TÍNH TOÁN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM (BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG)
1.1_Chọn vật liệu:
Công suất cần truyền của bộ truyền là nhỏ do vậy ta có thể chọn vật liêu chế tạo cặp bánh
răng cấp chậm như sau: (theo bang 3-8)
+ Bánh nhỏ (bánh 3) : Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn 260 HB
σ b3 = 850 MPa ; σ ch3 = 580 MPa
+ Bánh lớn (bánh 4) : Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn 210 HB
σ b4 = 750 MPa ; σ ch4 = 450 MP

1.2_Xác định ướng suất cho phép


A_Ứng suất tiếp xúc cho phép
Do bộ truyền làm việc trong điều kiện che kín đủ dầu bôi trơn nên dạng hỏng chủ yếu
là tróc mỏi, do đó ta tính toán theo độ bền tiếp xúc.Ứng suất tiếp xúc của mỗi bánh răng
được xác định theo công thức:

11
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
[σ] tx = [σ] Notx.k’N
Trong đó:

- [σ] Notx :ứng suất tiếp xúc cho phép


- k’N k :hệ số chu kỳ ứng suất tiếp xúc tính theo công thức

N0
k’N = 6
N td

Với :
- N 0 : số chu kỳ của đường cong mỏi tiếp xúc
- N td : số chu kỳ tương đương theo công thức (3-3) trường hợp tải trọng
2
 Mi 
N td = 60.u ∑ 
 .ni .ti
 M max 
Với
n : số vòng quay trong 1 phút của bánh răng
T : tổng số giờ làm việc
u : số lần ăn khớp của một răng khi bánh răng quay một vòng

Vậy ta có
Ntd3 = 60.1.( 12 + 0,52 ).1460.21000 =2,3. 10 9
Ntd4 = 60.1.( 12 + 0,52 ).730.21000=1,15. 10 9

Theo bảng 3-9 ta có


N 03 = 1,5.10 7
[σ] Notx3 = 2,5 HB
N 04 = 10 7
[σ] Notx3 = 2,6 HB
Ta thấy : N td 3 = 2,3. 10 9 > N 03 = 1,5.10 7
N td 4 = 1,15. 10 8 > N 04 = 10 7
Vậy nên ta lấy k’N3 = 1 và k’N4 = 1

12
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Từ đó ta có ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn là
+ Bánh nhỏ : [σ] tx3 = 2,5.260 = 650 N/mm2
+ Bánh lớn : [σ] tx4 = 2,6. 210 = 546 N/mm2
Để tính sức bền ta dung trị số nhỏ là [σ] tx4 = 546 N/mm2
B_ Ứng suất uốn cho phép
Số chu kỳ tương đương của hai bánh răng được tính theo công thức (3-8)
m
 Mi 
N td = 60.u. ∑ 
M  ni .ti
 max 
Do vật liệu chọn là thép tôi cải thiện nên ta lấy bậc của đường cong uốn m=6
Vậy ta có
Ntd3 = 60.1. ( 16 + 0,56 ). 1460.21000 =1,87. 10 9
Ntd4 = 60.1. ( 16 + 0,56 ). 730.21000=9,34. 10 8
Ta thấy : N td 3 = 1,87. 10 9 > N 03 = 1,5.10 7
N td 4 = 9.34. 10 8 > N 04 = 10 7
Vậy nên ta lấy k’’N3 = 1 và k’’N4 = 1
-Ứng suât uốn cho phép của hai bánh răng được tính theo công thức (3-5) do răng chỉ
làm việc một mặt
1.5σ-1.k' ' N3
[σ] u3 = n.k σ

1.5σ-1.k' ' N 4
[σ] u4 = n.k σ

Trong đó:
+ σ-1 : giới hạn mỏi uốn của thép
bánh răng nhỏ σ-1 =0,43. σ b3 =0,43.850 = 365,5
bánh răng lớn σ-1 =0,43. σ b3 =0,43.750 = 322,5
+ k σ : hệ số tập trung ứng suất ở chân răng k σ = 1,8 (thép tôi cải thiện)
+ n : hệ số an toàn n=1,5 (thép tôi cải thiên)
Vậy ứng suất uốn cho phép của hai bánh răng là
1.5.365 ,5
[σ] u3 = 1,5.1,8 = 203,06 N/mm2

13
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
1.5.322 ,5
[σ] u4 = 1,5.1,8 = 179,17 N/mm2

1.3_ sơ bộ chọn hệ số tải trọng k


Sơ bộ lấy hệ số tải trọng k=1,3
1.4_ Chọn hệ số chiều rộng bánh răng :
b
Do bộ truyền chịu tải trung bình nên chọn ψ A = = 0,3
A
1.5 _ Khoảng cách trục A :

Do bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng nên theo công thức (3-9) ta có

2
 1,05 .10 6  K .N
A ≥ (i +1) 3 
 [σ ] .i 
 ψ .n
 tx  A

Trong đó :
ibn :tỷ số truyền động của bánh răng thẳng
K :Hệ số tải trọng
N :Công suất của bộ truyền N = PII =11,19 (kw)
[σ ]tx :Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn.
ψ A = 0,3 :hệ số chiều rộng bánh răng.
n:Số vòng quay của bánh bị dẫn (bánh lớn) n = n3 = 730 (vòng/ph)
Vậy
2
1,05 .10 6  1,3.11,19
A ≥ (2+1) 3 
 546 .2 
 0,3.730 = 118,36 (mm)
 
1.6_ Vận tốc vòng và cấp chính xác chế tạo bánh răng :
Vận tốc vòng :
2π.A .n1 2π.118,36 .1460
V= 60.1000.(i +1) = 60.1000.(2 +1) = 6,03 (m/s)
Với v = 6,03 < 10 m/s Theo bảng 3 – 11 .
Chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng là cấp 7.
1.7_ Định chính xác hệ số tải trọng K :
K = K tt .K d
Ktt :hệ số tập trung tải trọng. Do tải trọng hầu như không đổi và độ rắn của bánh
răng HB<350, vận tốc vòng v<15 m/s. Nên chọn Ktt=1.
Kd :hệ số tải trọng động.
2,5.mn
Giả sử : b > với cấp chính xác 6 và vận tốc v trong khoảng (8-12).
sin β
Tra bảng (3 – 13).Tìm được Kd=1,3
Do đó : K=1.1,3 =1,3
Vì không chênh lệch so với dự đoán nên có thể không tính lại khoảng cách trục A và
có thể lấy A = 124 mm.

14
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
1.8_ Xác định môdun, số răng, góc nghiêng của răng và bề rộng bánh răng pháp :
− Môdun được chọn theo khoảng cách trục A.
mn = (0,01...0,02)A = (0,01…0,02)120 = 1,24…2,48 (mm)
Theo tiêu chuẩn (bảng 3 – 1 ).Chọn mn = 2 mm.
- Số răng của bánh nhỏ theo công thức (3-24)
2A 2.124
= m .(i +1) = 2.(2 +1) =40
Z3
n

Số răng Z1 thoả mãn điều kiện là lớn hơn trị số giới hạn cho trong bảng (3 – 15 ).
Số răng trên bánh lớn :
Z 4 = i. Z 3 = 2.40 = 80
-+ Chiều rộng của bánh răng
b =ψ A . A = 0,3.124 = 37,2 mm
1.9_ Kiểm nghiệm sức uốn của răng :
Theo bảng 3-18
Hệ số dạng răng của bánh nhỏ :y3=0,435
Hệ số dạng răng của bánh lớn : y4=0,487
Theo công thức (3-33)
− Kiểm nghiệm ứng suất uốn tại chân răng bánh
nhỏ :
19,1.10 6.K .N 19,1.10 6.1,3.11,19
σu 3 = = = 75,95 N/mm2
y3 .m 2 .Z 3 .n.b 0,435.2 2.40 .1460 .36
σu 3 = 75,95 < [σ ]u 3 = 203,06 ⇒ thỏa mãn điều kiện
− Kiểm nghiệm ứng suất uốn tại chân răng bánh
lớn :
19,1.10 6.K .N 19,1.10 6.1,3.11,19
σu 4 = = = 67,84 N/mm2
y 4 .m 2 .Z 4 .n.b 0,487.2 2.80 .730 .36
σu 4 = 67,84 < [σ ]u 4 = 179,17 ⇒ Thoả mãn điều kiên
1.10_ Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột
M qt
Hệ số quá tải Kqt =
M
Trong đó
M: momoen xoắn danh nghĩa
Mqt : moomen xoắn quá tải
Cần kiểm nghiệm ứng suất lớn nhất sinh ra khi quá tải theo công thức (3-41)
σtxqt = σtx . K qt ≤[σ]txqt
Trong đó
σtx được tính theo công thức (3-13)
1,05 .10 6 ( i +1) .K .N 1,05 .10 6 ( 2 +1) .1,3.11,19
3 3
2
σtxqt = = = 511 ,56 N/mm
Ai bn 2 120 .2 36 .730
[σ]txqt 3 = 2,5. [σ ] Notx 3 = 2,5.2,5.260 = 1625 N/mm2
[σ]txqt 4 = 2,5. [σ ] Notx 4 = 2,5.2,5.210 = 1312,5 N/mm2
Trong đó hệ số quá tai K = 1,3. Ứng suât tiếp xúc quá tải nhỏ hơn trị số cho phép đối với
bánh lớn và bánh nhỏ
15
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Ứng suất uốn cho phép theo công thức (3-46)
[σ]uqt 3 = 0,8.580 = 464 N/mm2
[σ]uqt 4 = 0,8.450 = 360 N/mm2
Vây thỏa mãn điều kiên kiểm nghiệm
Kiểm nghiệm sức bền uốn công thức (3- 42)
σuqt 3 = 75,95.1,3 = 98,735 N/mm2 < [σ]uqt 3
σuqt 4 = 67,84.1,3 = 88,192 N/mm2 < [σ]uqt 4
Vậy thỏa mãn điều kiện kiểm nghiệm
1.11_ Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền :
− Mônmen pháp tuyến :mn = 2 mm
− Số răng Z3=40 ; Z4= 80
− Góc nghiêng β=0
− Góc ăn khớp α =200
− Độ hở hướng tâm c = 0,25m = 0,5 mm
− Đường kính vòng chia (vòng lăn )
d c 3 = m Z3 = 2.40 =80
d c 4 = m Z4 = 2.80 = 160
− Khoảng các trục A=120 mm
− Chiều rộng bánh răng b =36 mm
− Đường kính vòng đỉnh răng
De3= c 3 + 2m= 80 + 4 = 84 mm
d
De4= d c 4 + 2m = 160 + 4 = 164 mm

− Đường kính vòng chân răng


di3= dc3 – 2m –2c = 80 – 4 – 1 = 75 mm
di4= d c 4 – 2m –2c = 160 – 4 – 1 = 155 mm

1.12_ Tính toàn lực tác dụng lên trục :


− Lực vòng : theo công thức (3-49) và (3-53) ta có
2.9,55.10 6.N 2.9,55.10 6.11 ,19
P= = = 1829,87 N
d 3 .n 80 .1460

− Lực hướng tâm :


Pr = p.tg α = 1829,87.0,364 = 666,07 N

* Ta có bảng các thông số của bộ truyền cấp chậm

16
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

+ khoảng cách trục A = 120 mm

+ Môdun pháp tuyến mn = 2 mm

+ Chiều rộng bánh răng b = 36 mm


2_
+ Tỉ số truyền u=2 TÍNH
+ Góc nghiêng của răng β =0 TOÁN
BÁNH
+ Số răng bánh nhỏ Z3 = 40
RĂNG
+ Số răng bánh lớn Z4 = 80
CẤP
+ Hệ số dịch chinh x3 = 0 ; x4 = 0 NHANH
+ Đường kính vòng chia d3 = 80 mm ; (BÁNH

d4 = 160 mm RĂNG
TRỤ
+ Đường kính đỉnh răng De3 = 84 mm
RĂNG
De4 = 164 mm THẲNG)
+ Đường kính chân răng di3 = 75 mm Với hộp
đồng
di4 = 155 mm trục ,bộ
truyền cấp nhanh lấy số liệu hình học như bộ ruyền cấp chậm nhưng để tránh thừa bền ta
giảm ψ A cụ thể ta lấy ψ A = 0,2 từ đó có :
b = ψ A.A = 0,2.124 = 24,8 mm
Công suất cần truyền của bộ truyền là nhỏ do vậy ta có thể chọn vật liêu chế tạo cặp bánh
răng cấp nhanh như sau: (theo bang 3-8)
+ Bánh nhỏ (bánh 1) : Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn 260 HB
σ b1 = 850 MPa ; σ ch1 = 580 MPa
+ Bánh lớn (bánh 2) : Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn 210 HB
σ b2 = 750 MPa ; σ ch2 = 450 MP

2.2_Xác định ướng suất cho phép


A_Ứng suất tiếp xúc cho phép

17
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Do bộ truyền làm việc trong điều kiện che kín đủ dầu bôi trơn nên dạng hỏng chủ yếu
là tróc mỏi, do đó ta tính toán theo độ bền tiếp xúc.Ứng suất tiếp xúc của mỗi bánh răng
được xác định theo công thức:
[σ] tx = [σ] Notx.k’N
Trong đó:

- [σ] Notx :ứng suất tiếp xúc cho phép


- k’N k :hệ số chu kỳ ứng suất tiếp xúc tính theo công thức

N0
k’N = 6
N td

Với :
- N 0 : số chu kỳ của đường cong mỏi tiếp xúc
- N td : số chu kỳ tương đương theo công thức (3-3) trường hợp tải trọng
2
 Mi 
N td = 60.u ∑ 
M  .ni .ti
 max 
Với
n : số vòng quay trong 1 phút của bánh răng
T : tổng số giờ làm việc
u : số lần ăn khớp của một răng khi bánh răng quay một vòng

Vậy ta có
Ntd1 = 60.1.( 12 + 0,52 ).2920.21000 =4,6. 10 9
Ntd2 = 60.1.( 12 + 0,52 ).1460.21000=2,3. 10 9

Theo bảng 3-9 ta có


N 01 = 1,5.10 7
[σ] Notx1 = 2,5 HB
N 02 = 10 7
[σ] Notx2 = 2,6 HB
Ta thấy : N td 1 = 4,6. 10 9 > N 01 = 1,5.10 7
18
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
N td 2 = 2,3. 10 8 > N 02 = 10 7
Vậy nên ta lấy k’N1 = 1 và k’N2 = 1
Từ đó ta có ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn là
+ Bánh nhỏ : [σ] tx3 = 2,5.260 = 650 N/mm2
+ Bánh lớn : [σ] tx4 = 2,6. 210 = 546 N/mm2
Để tính sức bền ta dung trị số nhỏ là [σ] tx4 = 546 N/mm2
B_ Ứng suất uốn cho phép
Số chu kỳ tương đương của hai bánh răng được tính theo công thức (3-8)
m
 Mi 
N td = 60.u. ∑ 
M  ni .ti
 max 
Do vật liệu chọn là thép tôi cải thiện nên ta lấy bậc của đường cong uốn m=6
Vậy ta có
Ntd1 = 60.1. ( 16 + 0,56 ). 2920.21000 =3,74. 10 9
Ntd2 = 60.1. ( 16 + 0,56 ). 1460.21000=1,87. 10 9
Ta thấy : N td 1 = 3,74. 10 9 > N 01 = 1,5.10 7
N td 2 = 1,87. 10 9 > N 02 = 10 7
Vậy nên ta lấy k’’N1 = 1 và k’’N2 = 1
-Ứng suât uốn cho phép của hai bánh răng được tính theo công thức (3-5) do răng chỉ
làm việc một mặt
1.5σ-1.k' ' N3
[σ] u1 = n.k σ

1.5σ-1.k' ' N 4
[σ] u2 = n.k σ

Trong đó:
+ σ-1 : giới hạn mỏi uốn của thép
bánh răng nhỏ σ-1 =0,43. σ b1 =0,43.850 = 365,5
bánh răng lớn σ-1 =0,43. σ b2 =0,43.750 = 322,5
+ k σ : hệ số tập trung ứng suất ở chân răng k σ = 1,8 (thép tôi cải thiện)
+ n : hệ số an toàn n=1,5 (thép tôi cải thiên)
Vậy ứng suất uốn cho phép của hai bánh răng là
19
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
1.5.365 ,5
[σ] u3 = 1,5.1,8 = 203,06 N/mm2

1.5.322 ,5
[σ] u4 = 1,5.1,8 = 179,17 N/mm2

2.3_ hệ số tải trọng k = 1,3


2.4_ Chọn hệ số chiều rộng bánh răng :
Tránh thừa bền ta giảm ψ A = 0,2
2.5 _ Khoảng cách trục A :
Do đồng trục nên A = 124 mm

2.6_ Vận tốc vòng và cấp chính xác chế tạo bánh răng :
Vận tốc vòng :
2π.A .n1 2π.118,36 .2920
V= 60.1000.(i +1) = 60.1000.(2 +1) = 12,06 (m/s)
Với v = 12,06 < 16 m/s Theo bảng 3 – 11 .
Chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng là cấp 6
2.7_ Môdun, số răng, góc nghiêng của răng và bề rộng bánh răng pháp :
− Môdun mn = 2 mm.
- Số răng của bánh nhỏ
Z1 ==40
-Số răng trên bánh lớn :
Z 2 = 80
-+ Chiều rộng của bánh răng
b = ψA .A= 0,2.120 = 24,8 mm
2.8_ Kiểm nghiệm sức uốn của răng :
Theo bảng 3-18
Hệ số dạng răng của bánh nhỏ :y1=0,435
Hệ số dạng răng của bánh lớn : y2=0,487
Theo công thức (3-33)
− Kiểm nghiệm ứng suất uốn tại chân răng bánh
nhỏ :
19,1.10 6.K .N 19,1.10 6.1,3.11,53
σu1 = 2 = 2 = 58.7 N/mm2
y1.m .Z1.n.b 0,435.2 . 40 . 2920 . 24
σu1 = 58,7 < [σ ]u1 = 203,06 ⇒ thỏa mãn điều kiện
− Kiểm nghiệm ứng suất uốn tại chân răng bánh
lớn :
19,1.10 6.K .N 19,1.10 6.1,3.11,53
σu 2 = = = 52,43 N/mm2
y 2 .m 2 .Z 2 .n.b 0,487.2 2.80 .1460 .24
σu 2 = 52,43 < [σ ]u 2 = 179,17 ⇒ Thoả mãn điều kiên
1.10_ Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột
M qt
Hệ số quá tải Kqt =
M

20
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Trong đó
M: momoen xoắn danh nghĩa
Mqt : moomen xoắn quá tải
Cần kiểm nghiệm ứng suất lớn nhất sinh ra khi quá tải theo công thức (3-41)
σtxqt = σtx . K qt ≤[σ]txqt
Trong đó
σtx được tính theo công thức (3-13)
1,05 .10 6 ( i +1) .K .N 1,05 .10 6 ( 2 +1) .1,3.11,53
3 3
2
σtxqt = = = 470 ,18 N/mm
Ai bn 2 120 .2 24 .1460
[σ]txqt 3 = 2,5. [σ ] Notx 3 = 2,5.2,5.260 = 1625 N/mm2
[σ]txqt 4 = 2,5. [σ ] Notx 4 = 2,5.2,5.210 = 1312,5 N/mm2
Trong đó hệ số quá tai K = 1,3. Ứng suât tiếp xúc quá tải nhỏ hơn trị số cho phép đối với
bánh lớn và bánh nhỏ
Ứng suất uốn cho phép theo công thức (3-46)
[σ]uqt 3 = 0,8.580 = 464 N/mm2
[σ]uqt 4 = 0,8.450 = 360 N/mm2
Vây thỏa mãn điều kiên kiểm nghiệm
Kiểm nghiệm sức bền uốn công thức (3- 42)
σuqt 3 = 58,7.1,3 = 76,31 N/mm2 < [σ]uqt 3
σuqt 4 = 52,43.1,3 = 68,16 N/mm2 < [σ]uqt 4
Vậy thỏa mãn điều kiện kiểm nghiệm
1.11_ Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền :
− Mônmen pháp tuyến :mn = 2 mm
− Số răng Z1=40 ; Z2= 80
− Góc nghiêng β=0
− Góc ăn khớp α =200
− Đường kính vòng chia (vòng lăn )
d c1 =80
d c 2 = 160
− Khoảng các trục A=120 mm
− Chiều rộng bánh răng b =24 mm
− Đường kính vòng đỉnh răng
De1= 84 mm
De2= 164 mm

− Đường kính vòng chân răng


di1= 75 mm
di2= 155 mm

1.12_ Tính toàn lực tác dụng lên trục :


− Lực vòng : theo công thức (3-49) và (3-53) ta có
2.9,55.10 6.N 2.9,55.10 6.11,53
P= = = 942,74 N
d1.n 80 .2920

21
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

− Lực hướng tâm :


Pr = p.tg α = 942,74.0,364 = 343,16 N
* Ta có bảng các thông số của bộ truyền cấp chậm

+ khoảng cách trục A = 120 mm

+ Môdun pháp tuyến mn = 2 mm CHƯƠNG


3: TÍNH
+ Chiều rộng bánh răng b = 24 mm
TOÁN
+ Tỉ số truyền u=2 THIẾT KẾ
TRỤC
+ Góc nghiêng của răng β =0 1_ Chọn
vật liệu
+ Số răng bánh nhỏ Z1 = 40 Vì các trục
chịu tải
+ Số răng bánh lớn Z2 = 80 trọng
không lớn,
+ Hệ số dịch chinh x1 = 0 ; x2 = 0 nên ta
chọn vật
+ Đường kính vòng chia d1 = 80 mm ; liệu cho
d2 = 160 mm các truc là
thép 45 tôi
+ Đường kính đỉnh răng De1 = 84 mm cải thiện ta
có :
De2 = 164 mm σ b = 650
MPa
+ Đường kính chân răng di1 = 75 mm ; [ τ] =
12 ÷ 20
di2 = 155 mm
MPa
2_ tính sức bền trục
2.1_ tính sơ bộ trục
Đường kính trục được xác định bằng momen xoắn theo công thức:
T
d≥ 3 mm
0,2[τ ]
Trong đó:
T : momen xoắn tác dụng lên trục
Có:
T1 = 37709 Nmm ; T2 = 73195 Nmm ; T3 = 142072 Nmm
[ τ] : ứng suất xoắn cho phép, với trục vào của hộp giảm tốc lấy [ τ] = 12 MPa
suy ra :
37709
d1 ≥ 0,2.12 = 25,05 mm

22
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
73195
d2 ≥ 3
0,2.12
= 31,24 mm
142072
d3 ≥ 3
0,2.12
= 38.97 mm

đường kính trục phải được chọn theo kich thước tiêu chuẩn do vậy ta lấy :
d1 = 25 mm ; d2 = 35 mm ; d3 = 40 mm
Chọn các trị số khoảng cách
- khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết quay đến thành trong của hộp a= 10mm
- khoảng cách giữa các chi tiế quay c = 10 mm
- khoảng cách giữa cạnh ổ đến thành trong của hộp l2 = 5 mm
- khoảng cách từ lắp ổ đến cạnh của chi tiết quay ngoài hộp l4 = 15 mm
- chiều cao của lắp và đầu bulong l3 = 20 mm
- chiều rộng ổ lăn B1 = 17 mm B2 = 21 mm B3 = 25 mm
Xác định khoảng cach giữa các gối đỡ và điểm đăt lực
Chiều dài mayor nối trục, bánh răng, đĩa xich
lm12 = (1,4 – 2,5)d1 = 35 – 87,5mm , chọn lm12 = 60
lm13 = (1,2 – 1,5)d1 = 27 – 37,5mm , chọn lm13 = 27
lm22 = (1,2 – 1,5)d2 = 28 – 52,5mm , chọn lm22 = 28
lm23 = (1,2 – 1,5)d2 = 28 – 52,5mm , chọn lm23 = 39
lm32 = (1,2 – 1,5)d3 = 41 – 60 mm , chọn lm32 = 41
lm33 = (1,2 – 1,5)d1 = 48 – 60 mm , chọn lm33 = 54
Khoảng cách trên các trục
Trục 1:
l12 = -lc12 = -[0,5(lm12 + B1) + l4 + l3 ]= - [0,5.(60 + 17) +15 + 20 = -73,5 mm
l13 = 0,5(lm13 + B1) + a + l2 = 0,5.(35 + 17) +10 + 5 = 41 mm
l11 = 2l13 = 2.41= 82 mm
Trục 2
l22 = 0,5(lm22 + B2) + a + l2 = 0,5.(40 + 19) +10 + 5 = 44,5 mm
l23 = l12 + lm32 + a + B2 = 82 + 52 + 10 +19 = 163 mm
l21 = l23 + l32 =163 + 51,5 = 241,5 mm
Trục 3
l32 = 0,5(lm32 + B3) + a + l2 = 0,5(52 + 21) + 10 +5 = 51,5 mm
l31 = 2l32 = 2.51,5 = 103 mm
l33 = l31 + 0,5(lm33 + B3) + l4 + l3 = 103 + 0,5(54 + 21) +15 + 20 = 175,5 mm

2_Tải trọng tác dụng lên trục

23
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

Bảng thống kê chiều dài các đoạn truc


Trục 1 Trục 2 Truc 3
l11 = 82 mm l21 = 24,5 mm l31 = 51,5 mm
l12 = 73,5 mm l22 = 163 mm l32 = 103 mm
l13 = 41 mm l23 = 44,5 mm l33 = 175,5 mm

24
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

Trục 1
Với bộ truyền bánh răng trụ ta có :
P = Fx
Pr = Fy
Pa = Fz
Trong đó
P: lực vòng
Pr : lực hướng tâm
Suy ra :
Fx13 = 942,74 N
Fy13 = 343,16 N
Fz13 = 0

Từ sơ đồ phân bố lực ta có:

 Fy1 Fl1 =+ 0Fy1 1l  F3y1 + Fy1 =0 ,3 11l  Fl y14= 16 ,50 l3 7 1


 < < (N)
=
 y1.lF 1 = y13.lF 1 1 1 ,3 1l.4 = Fy1.48 6 11 Fy1 l=321 ,51 l 7 1

25
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

 Fx1 + Fx1 =0Fx1 1l  F3xl1 + Fx1 =0 ,9 71l lF4x1 = 4 1 2l 7 1


 < < (N)
=
. x1 lF 1 = 3x1.lF 31 1 ,9 l7 .4 ,5= Fl41.8x4 11 Fx12= 4 0 l 7 1
Mux = Flx11.l13 = 471.41 = 19311 Nmm
Muy = Fly11. l13 =171,5.41 = 7031 Nmm
2
Mu = M 2ux + M uy = 193112 + 70312 = 20551 Nmm

Vậy ta có mômen tương đương


Mtđ10 = Mtđ11 = 0,75 .37709 2
= 32657 Nmm
Mtđ13 = 20551 2
+0,75 .37709 2
= 38585 Nmm
Tra bảng (7- 2 ) ta có: [ σ ]= 63
d10 =d11= 3 M td10 /( 0,1.[σ ] ) = 3
32675 /( 0,1.63 ) = 17,3 mm

d13 = 3 M td 13 / ( 0,1[σ ] ) = 3
38585 /( 0,1.63 ) = 18,3 mm
Vì trục có rãnh then nên chọn d10 =d11= 20 mm
d13 = 26 mm

26
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

Tính trục II, có :


Fx22 = Fx12 = 942,74 N
Fy22 = Fy13 = 343,16 N
Fx23 = 1830 N
Fy23 = 666 N
Fz23 = 0
Từ sơ đồ phân bố trục ta có

27
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

 F y2 + F y20 = Fly21+ Fy2l 2 3 F y2 + F y20 = l 1,3 1 + 6l 4 6 6 3 F y2 = 65 0 l 0 1


 < < (N)
= =
 F y2.l2 = 1y21.lF l+ 2y .3lF 2 3 3F y2.2 1= 3 l 4 4+ 6 1 36 F,y2 = 5 ,16 l1 0 . 6 1 8 . 6 4 3 1
 Fx2 + Fx20= Fx2l1+ Fx2 l2 3Fx2 + Fx20= l,9 17 + 1l 4 4 8 F2x2 = 1 30 l 3 0 7 7
 < < (N)
=
F x2.l2 = 1x2 .1lF +l x2 .3lF 2 3 F3 x2.2 ,5=1 ,9 l74. + 4 .1 14 1 8 F2x26= 1 13 l3 3 0 9 5
Vậy: Mux22 = Flx20.l13= 56457 Nmm
Mux23 = Flx21.( l21 – l23 ) = 109507 Nmm
Muy22 = Fll20.l13 = 20541 Nmm
Muy23 = Flly21.( l21 – l23 ) = 39878 Nmm
Vậy ta có :
Mtd20 = Mtd21 = 0,75 .73195 2
=63388 Nmm
Mtd22 = 56457 2
+20541 2
+0,75 .73195 2
=87335 Nmm
Mtd23 = 109507 2
+39878 2
+0,75 .73195 2
=116542 Nmm
Tra bảng (7-2) ta có: [ σ ]= 67
Vậy:

28
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
63388
d20 = d21 = 3 = 21 ,15 mm
0,1.67

87335
d22 = 3 = 23 ,5 mm
0,1.67

116542
d22 = 3 = 25 ,9 mm
0,1.67

Vì trục trung gian dài nên ta chọn tăng đường kính để tăng độ cứng của trục :
Chọn :

d20 = d21=25 mm d22 = 28 d23 = 30 mm

29
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

30
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

Trục 3
Ta có :
Fx32 = Fx23 = 1830 N
Fy32 = Fy23 = 666 N
Theo sơ đồ phân bố lực ta có:

 F y3 + F0 ly3 = F1 yl3 2  F y3 = 30 l 3 3
 < (N) = >
 F y3 .l3 1= lF1 y3 .l3 2 2  F y3 = 31 l 3 3

 F x3 + F0 xl3 = F1x3l 2  F x3 = 90 l 1 5
 < (N) = >
 F x3 .l3 1= lF1x3 .l3 2 2  F x3 = 91 l 1 5
Vậy:
M ux 32 = Fl x 30 .l 32 = 47122 Nmm
M uy 32 = Fl y 30 .l32 = 17149 Nmm
Mtd32 = 47122 2
+17149 2
+0,75 .142072 2
= 132864 Nmm
Mtd31 = 0,75 .142072 2
= 123038 Nmm
Tra bảng (7-2) ta có: [ σ ]= 55

31
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
132864
Vậy d32 = 3 0,1.55
= 28,9 mm

123038
d31 = d30= 3
0,1.55
= 28.2 mm

Chọn d32 = 35 mm , d31 = d30 = 30 mm

32
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

3.1 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi :


3.1.1 Trục I:
Tính chính xác trục theo [CT( 7-5),(2)]
nα .nτ
n= ≥ [ n]
nα2 + nτ2
nσ : Hệ suất an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp.
σ −1
nσ =

.σ +ψ σ σ m
ε σ .β a
nτ : Hệ suất an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp.

τ −1
nτ =

.τ + ψ ττ m
ετ .β a

σ−1 = (0,4 − 0,5)σb


σ −1 = (0,4 − 0,5)650 = (260 − 325 )
Chọn σ−1 = 260

33
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
-τ−1 = (0,2 − 0,3)σb
τ −1 = (0,2 − 0,3)650 = (130 − 195 )
Chọn τ−1 =130
σ max − σ min
σa =
2
σ + σ min
σ m = max
2
τ −τ
τ a = max min
2
τ +τ
τ a = max min
2
Vì trục quay nên ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng .

M u 20564
σ a = σ max = σ min = = = 11,08 N / mm 2
W 1855
σ m= 0

Với W=1588 mm3 Bảng (7-3b) [B(7-3b),(2)]

Bộ truyền làm việc một chiều nên ứng suất tiếp ( xoắn ) biến đổi theo chu kỳ mạch động.

τ max 37709
τa = τm = = = 4,7 N / mm 2
2.W0 2.4010

Với W0 = 4010 mm3 Bảng (7-3b) [B(7-3b),(2)]


ψ σ ,ψ τ hệ số xét đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến mức bền
mỏi.
Với thép C trung bình.
ψ σ = 0,1
ψ τ = 0, 05
Chọn β =1,5 hệ số tăng bền ( dung phương pháp tôi bằng dòng )
ε σ = 0,88
ετ = 0, 77
kσ = 1, 63
kτ = 1,5
kσ 1, 63
= = 1,85
ε σ 0,88
kτ 1,5
= = 1,95
ετ 0, 77

Tập trung ứng suất do lắp căng, với kiểu lắp ghép T3, ứng suất sinh ra trên
bề mặt lắp ghép >30N/mm2
34
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Tra bảng [B(7-10),(2)]

⇒ = 2, 6
εσ

⇒ = 1 + 0, 6 ( 2, 6 − 1) = 1,96
ετ
Suy ra :

260
nσ = = 12 ,7
2. 6
.11,08 + 0,1.0
1.5
130
nτ = =18 ,9
1,95
4,7 + 0,05 .4,7
1,5
Vậy
12 ,7.18 ,9
n= =15 ,5
12 ,7.18 ,9
3.1.2 Trục II:
Tính chính xác trục theo [CT( 7-5),(2)]
nα .nτ
n= ≥ [ n]
nα2 + nτ2
nσ : Hệ suất an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp.
σ −1
nσ =

.σ +ψ σ σ m
ε σ .β a
nτ : Hệ suất an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp.

τ −1
nτ =

.τ + ψ ττ m
ετ .β a
σ−1 = (0,4 − 0,5)σb
σ −1 = (0,4 − 0,5)650 = (260 − 325 )
Chọn σ−1 = 260

-τ−1 = (0,2 − 0,3)σb


τ −1 = (0,2 − 0,3)650 = (130 − 195 )
Chọn τ−1 =130

35
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
σ max − σ min
σa =
2
σ + σ min
σ m = max
2
τ −τ
τ a = max min
2
τ +τ
τ a = max min
2
Vì trục quay nên ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng .
M u 60077
σ a = σ max = σ min = = = 32,4 N / mm 2
W 1855
σ m= 0

Với W=1855 mm3 Bảng (7-3b) [B(7-3b),(2)]

Bộ truyền làm việc một chiều nên ứng suất tiếp ( xoắn ) biến đổi theo chu kỳ mạch động.
τ 73195
τ a = τ m = max = = 9,13 N / mm 2
2.W0 2.4010

Với W0 = 4010 mm3 Bảng (7-3b) [B(7-3b),(2)]

ψ σ ,ψ τ hệ số xét đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến mức bền
mỏi.
Với thép C trung bình.
ψ σ = 0,1
ψ τ = 0, 05
Chọn β =1,5 hệ số tăng bền ( dung phương pháp tôi bằng dòng )
ε σ = 0,88
ετ = 0, 77
kσ = 1, 63
kτ = 1,5
kσ 1, 63
= = 1,85
ε σ 0,88
kτ 1,5
= = 1,95
ετ 0, 77

Tập trung ứng suất do lắp căng, với kiểu lắp ghép T3, ứng suất sinh ra trên
bề mặt lắp ghép >30N/mm2
Tra bảng [B(7-10),(2)]

⇒ = 2, 6
εσ

36
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

⇒ = 1 + 0, 6 ( 2, 6 − 1) = 1,96
ετ
Suy ra :

260
nσ = = 4,63
2 .6
.32 ,4 + 0,1.0
1.5
130
nτ = =10 ,55
1,95
.9,13 + 0,05 .9,13
1,5
Vậy
4,63 .10 ,55
n= =7
4,63 .. 10 .55

3.1.3 Trục III:


Tính chính xác trục theo [CT( 7-5),(2)]
nα .nτ
n= ≥ [ n]
nα2 + nτ2
nσ : Hệ suất an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp.
σ −1
nσ =

.σ +ψ σ σ m
ε σ .β a
nτ : Hệ suất an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp.

τ −1
nτ =

.τ + ψ ττ m
ετ .β a
σ−1 = (0,4 − 0,5)σb
σ −1 = (0,4 − 0,5)650 = (260 − 325 )
Chọn σ−1 = 260

-τ−1 = (0,2 − 0,3)σb


τ −1 = (0,2 − 0,3)650 = (130 − 195 )
Chọn τ−1 =130

37
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
σ max − σ min
σa =
2
σ + σ min
σ m = max
2
τ −τ
τ a = max min
2
τ +τ
τ a = max min
2
Vì trục quay nên ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng .
M u 50145
σ a = σ max = σ min = = = 21,6 N / mm 2
W 2320
σ m= 0

Với W=2320 mm3 Bảng (7-3b) [B(7-3b),(2)]

Bộ truyền làm việc một chiều nên ứng suất tiếp ( xoắn ) biến đổi theo chu kỳ mạch động.
τ 142072
τ a = τ m = max = = 14,3 N / mm 2
2.W0 2.4970
3
Với W0 = 4970 mm Bảng (7-3b) [B(7-3b),(2)]
ψ σ ,ψ τ hệ số xét đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến mức bền
mỏi.
Với thép C trung bình.
ψ σ = 0,1
ψ τ = 0, 05
Chọn β =1,5 hệ số tăng bền ( dung phương pháp tôi bằng dòng )
ε σ = 0,88
ετ = 0, 77
kσ = 1, 63
kτ = 1,5
kσ 1, 63
= = 1,85
ε σ 0,88
kτ 1,5
= = 1,95
ετ 0, 77

Tập trung ứng suất do lắp căng, với kiểu lắp ghép T3, ứng suất sinh ra trên
bề mặt lắp ghép >30N/mm2
Tra bảng [B(7-10),(2)]

⇒ = 2, 6
εσ

⇒ = 1 + 0, 6 ( 2, 6 − 1) = 1,96
ετ

38
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Suy ra :

260
nσ = = 6.9
2.6
.21,6 + 0,1.0
1. 5
130
nτ = = 6,7
1,95
.14 ,3 + 0,05 .14 ,3
1,5
Vậy
6,9.6,7
n= = 6,8
6,9.6,7

3.2 Chọn then :


3.2.1 Trục I :
dI = 26 mm Theo bảng ( 7 – 23 ) [B(7-23),(2)]
Chọn b = 8 ; h = 7 ; t = 4 ; t1 = 3,1 ; k = 3,5 ;
Kiểm nghiệm sức bền dập : Theo bảng ( 7 – 20 ) [B(7-20),(2)] thì
[ σ ] d = 100 N / mm2
2.M x 2.37709
σd = = = 27 ,5 ≤ [σ ] d
d .k .l 26 .3,5.28

Kiểm nghiệm sức bền cắt : Theo bảng ( 7 – 21 ) thì [ τ c ] = 87 N / mm


2

2 M x 2.37709
τc = = = 13 ≤ [τ ] c
d .b.l 26.8.28

3.2.2 Trục II :
dII1 =28 mm Theo bảng ( 7 – 23 ) [B(7-23),(2)]

39
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Chọn b = 8 ; h = 7 ; t = 4 ; t1 = 3,1 ; k = 3,5 ;
Kiểm nghiệm sức bền dập : Theo bảng ( 7 – 20 ) thì
[ σ ] d = 100 N / mm2
2.M x 2.73195
σd = = = 53 ,4 ≤ [σ ] d
d .k .l 28 .3,5.28
Kiểm nghiệm sức bền cắt : Theo bảng ( 7 – 21 ) [B(7-21),(2)]thì [ τ c ] = 87 N / mm
2

2M x 2.73195
τc = = = 23,3 ≤ [τ ] c
d .b.l 26 .8.28
dII2 = 30 mm Theo bảng ( 7 – 23 ) [B(7-23),(2)]
Chọn b = 8 ; h = 7 ; t = 4 ; t1 = 3,1 ; k = 3,5 ;
Kiểm nghiệm sức bền dập : Theo bảng ( 7 – 20 ) [B(7-20),(2)]thì
[ σ ] d = 100 N / mm2
2.M x 2.73195
σd = = = 45 ≤ [σ ]d
d .k .l 30 .3,5.31
Kiểm nghiệm sức bền cắt : Theo bảng ( 7 – 21 ) thì [ τ c ] = 87 N / mm
2

2 M x 2.73195
τc = = = 20 ≤ [τ ] c
d .b.l 30.8.31

3.2.3 Trục III :


dIII = 35 mm Theo bảng ( 7 – 23 ) [B(7-23),(2)]
Chọn b = 10 ; h = 8 ; t = 4,5 ; t1 = 3,6; k = 4,2 ;
Kiểm nghiệm sức bền dập : Theo bảng ( 7 – 20 ) [B(7-20),(2)]thì
[ σ ] d = 100 N / mm2
2.M x 2.142072
σd = = = 87 ,3 ≤ [σ ]d
d .k .l 30 .3,5.31
Kiểm nghiệm sức bền cắt : Theo bảng ( 7 – 21 ) [B(7-21),(2)] thì [ τ c ] = 87 N / mm
2

2M x 2.142072
τc = = = 38,2 ≤ [τ ] c
d .b.l 30.8.31

• Bảng chọn then :


Đường kính bxh t1
20 6x6 2,6
28 8x7 3,1
30 8x7 3,1
35 10x8 3,6

Chương 4 : Tính toán chọn ổ lăn.

40
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

4.1 Tính toán chọn ổ lăn trục I:


FrB FrD

Theo công thức


C=Q.(n.h)0,3
Trong đó :
Q : Tải trọng tương đương.
n = 2920: số vòng quay của ổ bi
h = 21000 h: thời gian phục vụ
Q = (Kv.R + m.A).Kn.Kt
Chọn ổ bi đỡ một dãy
m = 1,5 hệ số truyền đổi tại trọng dọc trục về tải trọng hướng tâm tra bảng (8-2)
Kt = 1 hệ số tải trọng động tra bảng 8-3
Kn = 1 hệ số nhiệt độ tra bảng 8-4
Kv = 1 hệ số xét đến vòng nào của ổ lăn là vòng quay tra bảng 8-5
A = 0 tải trọng dọc trục.
R: tổng phản lực gối đỡ
R= Rx2 + R y2 = 171 2 + 471 2 = 501 N
Q = R = 501 N = 50,1 daN
Vậy C = 50,1.(2920.21000)0,3 = 10867
Theo bảng (14P ) [P(14P),(2)]
Chọn ổ bi đỡ 1 dãy có KH 305 : d = 2 ; D = 52 ; B = 15 ; d2 = 30,3 ; D2 = 41,7

4.2 Tính toán chọn ổ lăn trục II :


R= Rx2 + R y2 = 1395 2
+ 508 2 =1485 N

Q = R = 1485 N = 2 148,5 daN


Vậy C = 148.5.(1460.21000)0,3 = 26183
Theo bảng (16P ) [P(16P),(2)]
Chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ KH 306: d = 24 ; D = 62 ; B = 17 ; d2 = 36,6 ; D2 = 50,4

4.3 Tính toán chọn ổ lăn trục III :


R= Rx2 + R y2 = 333 2 + 915 2 = 974 N

Q = R = 974 N = 97,4 daN


Vậy C = 97,4.(730.21000)0,3 = 13938
Theo bảng (14P ) [P(14P),(2)]
Chọn ổ bi đỡ 1 dãy có KH 108 : d = 30 ; D = 72 ; B = 19 ; d2 =44,6 ; D2 = 59,4

41
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

Chương 5 : Thiết kế võ hộp giảm tốc

5.1 Võ hộp :
Chọn võ hộp đúc mặt ghép giữa nắp và than là mặt phẳng đi qua đường làm các trục để
việc lắp ghép được dễ dàng .
5.2 Các kích thước cơ bản của vỏ hộp:
Kết cấu như trên bản vẽ lắp, với các kích thước cơ bản:
Theo bảng 10 – 9
1_Chiều dày nắp hộp σ (hộp giảm tốc 2 cấp
σ = 0,025A + 3 = 0,025.120 + 3 = 6 mm
2_ Chiều dày nắp hộp σ1
σ1 = 0,02A + 3 = 5,4 mm
3_ Chiều dày mặt dưới của bích hộp
b = 1,5 σ = 9 mm
4_ Chiều dày mặt bích trên của lắp hộp

42
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
b 1 = 1,5 σ1 = 8,1 mm
5_ Chiều dày gân ở thân hộp
m = 0,9 σ = 5,4 mm
6_ Chiều dày gân lắp hộp
m 1 = 0,9 σ1 = 4,9 mm
7_ đường kính bulong nền
d n = 20 theo bang (10-13)
8_ Đường kính các bulong
Bulong ở cạnh ổ d 1 = 0,7d n =14 mm
Bulong ghép các mặt bích lắp với thân d 2 = 0,5d n =10 mm
Bulong ghép nắp ổ d 3 = 0,4d n =8 mm
Bulong lắp cửa thăm d 4 = 0,3d n = 6 mm
9_khoảng cách C 1 từ mặt ngoài vỏ đến tâm bulong
C 1 =1,2d 1 +5 =21,8
10_ chiều rông mạt bích K
K= C 1 + C 1 =21,8 + 1,3d 1 = 40 mm
11_ Khe hở nhỏ nhất của bánh răng và thành trong hộp
a=1,2 σ = 7,2 mm
a 1 = σ = 6 mm (a 1 là khe hở từ mặt bên của bánh răng)
khoang cach tu banh rang den day hop
a 2 =5 σ = 30 mm
13_ Số bulong nền Z
Z = 6 theo bang (10 – 13)

Tên gọi Thông


43
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
số
Chiều dày thân hộp. σ =6
Chiều dày nắp hộp σ1 = 5,4
Chiều dày gân tăng cứng e=9
Chiều cao gân tăng cứng h = 35
Chiều dày mặt bích dưới của thân b = 18
Chiều dày mặt bích trên của nắp b1 = 16
Bề rộng bích nắp và thân K3 = 43
Đường kính bulông nền d1 = 14
Đường kính bulông cạnh ổ d2 = 12
Đường kính bulông gắp bích nắp và thân d3 = 10
Đường kính bulông ghép của thăm dầu d4 = 8
Chiều dày mặt đế hộp S1 = 28
Bề rộng mặt đế hộp K1 = 54
Khe hở giữa bánh răng với thành hộp trong a=6
Khe hở giữa bánh răng lớn với đáy hộp a 1 = 30
Số bulông nền Z=6

Chương 6 : Các chi tiết phụ.

6.1 Chọn nối trục : Để giảm va đập , chấn động và bù trừ lệch trục ta chon nối trục vòng
đàn hồi liên kết trục động cơ với trục 1.
Ta có:
Mômen truyền: Tnt = 37709( N.mm ).
Đường kính trong của nối trục vòng đàn hồi: d = 20 mm.
Nên ta chọn nối trục vòng đàn hồi [B(9-10),(2)]
Đường kính chốt: d0 = 10 mm
Đường kính vành ngoài D =90 mm.
Đường kính lỗ lắp chốt bọc đầu đàn hồi d0 = 20 mm
Đường kính qua tâm chốt: D0 =60mm.
Đường kính chốt dC = 10 mm
Chiều dài chốt lc = 19 mm.
Ren M8.
Số chốt: Z = 6.

44
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Chiều dài toàn bộ lv = 15 mm

Kiểm tra độ bền dập theo công thức:


2.k .Tnt 2.1.3.37709
σd = = = 1,82 MPa < [σ d ] = 3MPa
z.D0 .lv .d c 6.60 .15 .10

Vậy thỏa mãn điều kiện bền dập


Điều kiện bền chốt:
k .T .lc 1,3.37709.15
σu = 3
= = 24,51MPa < [σ u ] = 60MPa
0,1.d c .D0 .z 0,1.103.60.6
Thỏa mãn điều kiện
Vậy nối trục vừa chọn là phù hợp.
6.2 Vòng phớt :
Có tác dụng không cho dầu hoặc mở chảy ra ngoài hộp giảm tốc và ngăn không
cho bụi từ bên ngoài bay vào bên trong hộp giảm tốc .

6.3 Vòng chắn dầu :ngăn không cho dầu mà mở tiếp xúc với nhau.

6.4 Chốt định vị : có tác dụng định vị chính xác vị trí của nắp và than của hộp giảm tốc,
tạo điều kiện cho việc lắp ghép chính xác và nhanh chóng. Dùng hai chốt định vị nên
45
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
khi siết chặt bulông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ, do đó loại trừ được một
trong những nguyên nhân làm ổ chóng hỏng.
C 0.7
D 8
L 40
D1 = 9,6
d

d
1
0
c
x45
L

6.5 Nắp của thăm :


Có tác dụng kiểm tra, quan sát các chi tiết bên trong hộp giảm tốc khi lắp ghép và
đổ dầu vào bên trong hộp, được bố trí trên đỉnh hộp giảm tốc, cửa thăm được đậy
bằng nắp.
A B A1 B 1 C C1 K R VÍT SL
100 75 150 100 125 130 87 12 M8x22 4

6.6 : Nút thông hơi :


Có tác dụng làm giảm áp suất, điều hoà không khí bên trong và bên ngoài hộp
giảm tốc , do khi làm việc nhiệt độ bên trong hộp giảm tốc tăng cao. Nút thông hơi
được lắp bên trên cửa thăm.
A B C D E G H I K L M N O P Q R S
M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

6.7 Nút tháo dầu :


Có tác dụng tháo dầu củ vì sau một thời gian làm việc, dầu bên trong hộp giảm tốc
bị bẩn do bụi, hạt mài hoặc bị biến chất.
Ren d L D D S m f
0

46
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
M 20 x 2 28 30 25.4 22 9 3

6.8 Que thăm dầu :


Là một kết cấu dung để kiểm tra mức dầu bên trong hộp giảm tốc.

Chương 7 : Bảng dung sai lắp ghép.

Căn cứ vào yêucầu làm việc của từng chi tiết trong hộp giảm tốc, ta chọn các kiểu lắp
ghép như sau :
7.1 Dung sai ổ lăn.
Vòng trong chịu tải hoàn toàn, lắp ghép theo hệ thống : trục lắp trung gian để vòng ổ
không trượt trên bề mặt trục khi làm việc. Do đó phải chọn mối lắp ghép k6, lắp trung gian
có độ dôi tạo điều kiện mòn đều ổ trong khi làm việc.
Vòng ngoài lắp theo hệ thống lỗ, vì vòng ngoài không quay nên chịu tải cục bộ. Để có
thể di chuyển dọc trục khi nhiệt độ tăng trong quá trình làm việc, ta chọn kiểu lắp trung
gian H7.

7.2 Lắp ghép bánh răng lên trục :


Chịu tải vừa, có thay đổi, va đập nhẹ nên chọn kiểu ghép là H7/k6

7.3 Lắp ghép nắp, ổ và thân hộp :


chọn kiểu ghép lỏng H7/e6 để để dàng lắp ghép và điều chỉnh.

7.4 Lắp ghép vòng chắn dầu lên trục :


Để dễ dàng tháo lắp, chọn kiểu lắp ghép trung gian H7/js6.

7.5 Lắp chốt định vị :


Chọn kiểu lắp chặt, bảo đảm độ đồng tâm và không bị suất : P6/h6.
7.6 Lắp ghép then :

47
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
1. theo chiều rộng ta chọn kiểu lắp trên trục là P9/h9 và kiểu lắp trên bạc là
Js9/h9.
2. theo chiều cao , sai lệch kích thước then là h11
3. theo chiều dài, sai lệch kích thước then là h14

7.7 Bảng chi tiết dung sai của hệ hệ thống :

Chi tiết Mối lắp es ei ES EI Độ dôi Độ hở lớn


(µ m) (µ m) (µ m) (µ m) lớn nhất nhất (µ m)
(1) (2) (µ m) (8)
(3) (4) (5) (6) (7)
Bánh răng
B –răng 1 H7/k6 +13 +2 +25 +0 13 23
B –răng 2 H7/k6 +13 +2 +25 +0 13 23
B –răng 3 H7/k6 +13 +2 +25 +0 13 23
B –răng 4 H7/k6 +15 +2 +30 +0 15 28
Ổ Lăn (THEO GOST 8338 – 75 )
V –trong I k6 +13 +2 13
V –trong I k6 +13 +2 13
V –trong II k6 +13 +2 13
V –trong II k6 +13 +2 13
V –trong k6 +15 +2 15
III
V –trong k6 +15 +2 15
III
V –ngoài I H7 +25 0
V –ngoài I H7 +25 0
V –ngoài II H7 +25 0
V –ngoài II H7 +25 0
V –ngoài H7 +30 0
III
V –ngoài H7 +30 0
III
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Bánh răng xích
Bánh xích H7/k6 +15 +2 +21 0 15 19
Khớp nối H7/k6 +21 +2 +30 0 21 28
Then bằng
Then I (br) P9/h9 0 -52 -22 -74 74 30
Then I (br) P9/h9 0 -62 -26 -88 88 36

48
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..
Then II P9/h9 0 -62 -26 -88 88 36
(br)
Then P9/h9 0 -62 -26 -88 88 36
III(br)
Then P9/h9 0 -62 -32 -106 106 30
IV(br)
Then I P9/h9 0 -62 -32 -106 106 30
(kn)
Then II Js9/h9 0 -62 +37 -37 37 25
(kn)
Then I (br) Js9/h9 0 -62 +31 -31 31 31
Then II Js9/h9 0 -62 +31 -31 31 31
(br)
Then Js9/h9 0 -62 +31 -31 31 31
III(br)
Then Js9/h9 0 -62 +37 -37 37 25
IV(br)

49
Thiết kế hộp giảm tốc SV thực hiện : Lê Mạnh Thường - CK2A
…………………………………………………………………………………………………………..

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Trọng Hiệp- Nguyễn Văn Lẫm:


“Thiết kế chi tiết máy – nhà xuất bản giáo dục”
2. Trịnh Chất- Lê Văn Uyển:
“ Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí- tập 1 và tập 2 – nhà xuất bản giáo dục”

50

You might also like