You are on page 1of 13

Công thức lớp 10

1/15

CHƯƠNG: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

STT NỘI DUNG GHI CHÚ

A Các khái niệm cơ bản:


1 Tọa độ:
x = OM
2 Khoảng cách:
d = x2 − x1
3 Quãng đường: Chuyển động 1 chiều

s = x − x0
4 Vận tốc trung bình:
s s1 + s2
v= =
t t1 + t 2
5 Gia tốc:
v − v0
a=
Δt
B Chuyển động thẳng đều:
6 Phương trình chuyển động: Bắt đầu từ đây, các công thức
đều lấy t0 = 0.
x = vt + x0 Nếu t0 ≠ 0, thay t bằng (t - t0)
Chiều của v là chiều chuyển
động.
Dấu của v phụ thuộc vào
chiều dương đã chọn.

7 Khi 2 xe gặp nhau:


x1 = x2
C Chuyển động thẳng biến đổi đều:
8 Phương trình chuyển động: Nhanh dần đều: a, v cùng
dấu.
1 2 Chậm dần đều: a, v tránh dấu.
x= at + vt + x0
2
Công thức lớp 10 2/15

STT NỘI DUNG GHI CHÚ

9 Phương trình vận tốc: Thực chất là công thức tính


vận tốc tức thời.
v = at + v0
10 Công thức độc lập với thời gian: Khi không có thời gian thì nhớ
đến công thức này.
v 2 − v02 = 2as
11 Vận tốc trung bình: Chỉ áp dụng cho chuyển động
thẳng biến đổi đều.
v + v0
v=
2
D Sự rơi tự do:
12 Tọa độ rơi tự do: Chọn gốc tọa độ tại vị trí thả,
chiều dương hướng xuống.
1 2
y = gt + v0t
2
13 Quãng đường rơi tự do sau t giây đầu tiên: Cho vật thả rơi không vận tốc
đầu.
1 2
s= gt
2
14 Quãng đường vật rơi trong 1 giây cuối: t: thời gian vật rơi chạm đất.
st-1: quãng đường vật rơi
Δs = h − st −1 trong gian (t - 1).

15 Vận tốc chạm đất: Cho vật thả rơi không vận tốc
đầu.
vcd = 2gh Nếu có vận tốc đầu thì áp
dụng công thức không phụ
thuộc vào thời gian.

16 Thời gian chạm đất:


Thay y = h vào phương trình tọa độ

17 Độ cao cực đại: Chọn gốc tọa độ tại mặt đất,


chiều dương hướng lên.
v02 h: độ cao ném vật.
hmax = +h
2g
E Chuyển động trong hệ quy chiếu quán
tính (chuyển động tương đối)
Công thức lớp 10 3/15

STT NỘI DUNG GHI CHÚ

18 Công thức Cộng vận t c Công thức vận tốc tương đối.
  
v13 = v12 + v23
F Chuyển động tròn đều:
19 Liên hệ giữa đơn vị dài và đơn vị góc: Đơn vị dài: m

α = R.s
Đơn vị góc: rad
π rad = 1800
Đơn vị rad của một góc có giá
ω = R.v trị bằng độ dài cung tròn có
bán kính R = 1 m bị chắn bởi
góc đó.

20 Gia tốc hướng tâm: Chỉ có trong chuyển động


cong.
v2
aht = = Rω2
R
21 Lực hướng tâm: Chỉ có trong chuyển động
cong.
v2
Fht = m
R
22 Chu kỳ:
2π R 2π
T= =
v ω
23 Tần số:
1
f =
T
24 Chuyển động tròn biến đổi đều: 2 vectơ gia tốc vuông góc với
    nhau.
a = aht + att att: gia tốc tiếp tuyến.
Quỹ đạo hình xoắn ốc chứ
không còn tròn nữa.
Công thức lớp 10 4/15

CHƯƠNG: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

STT NỘI DUNG GHI CHÚ

A Tổng hợp, phân tích lực:


1 Phân tích lực: α: góc hợp giữa lực F và

Fx = F cos α
phương Ox.

Fy = F sin α
2 Tổng hợp lực không cùng phương (định lý α: góc hợp giữa F1 và F2
hàm cos)
F 2 = F12 + F22 + 2F1F2 cos α
B 3 định luật Newton:
3 Định luật 2 Newton:

 F
a = hl
m
 
Fhl = ma
4 Định luật 3 Newton:
 
F12 = − F21
C Các loại lực:
5 Trọng lực:
 
P = mg
6 Lực hấp dẫn: G: Hằng số hấp dẫn
(6,67.10-11 Nm2/kg2)
m1m2
Fhd = G
r2
7 Lực hấp dẫn của trái đất: M: Khối lượng trái đất
R: Bán kính trái đất
mM
Fhd = G
m: khối lượng của vật
h: độ cao của vật.
(R + h)2 Chú ý: Nếu vật nàm trong hố
thì không dùng công thức này.
Công thức lớp 10 5/15

STT NỘI DUNG GHI CHÚ

8 Lực đàn hồi của lò xo: k: độ cứng của lò xo (N/m)

Fdh = kΔl
9 Lực ma sát: μ: hệ số ma sát (không có
đơn vị)
Fms = µ N Hệ số ma sát này tùy thuộc
vào chuyển động trượt hay
lăn.

10 Lực hướng tâm: Chỉ xuất hiện trong chuyển


động tròn.
v2
Fht = m = mω2 R
R
11 Lực quán tính: Chỉ xuất hiện trong hệ quy
  chiếu phi quán tính.
Fqt = −ma
D Các công thức khác:
12 Gia tốc trọng trường:
GM
g=
(R + h)2
13 Pt chuyển động ném ngang: Quỹ đạo đường parabol, đỉnh
ở vị trí ném.
−g 2
y= 2
x +h
2v0
14 Pt chuyển động ném xiên:
−g
y= x 2
+ (tan α )x
2v0 cos α
2

15 Tầm xa: Chuyển động ném ngang cho


y=0
v02 sin 2α
L=
g
Công thức lớp 10 6/15

STT NỘI DUNG GHI CHÚ

16 Tầm cao: Chuyển động ném ngang


không có tầm cao
v02 sin 2 α
H=
2g
17 Độ cao cực đại: Chọn gốc tọa độ tại mặt đất,
chiều dương hướng lên.
v02 h: độ cao ném vật.
hmax = +h
2g
18 Vận tốc chuyển động ném xiên: v x : vận tốc theo phương
ngang (không đổi)
v 2 = v 2x + vy2 vy: vận tốc theo phương thẳng
đứng (rơi tự do)

19 Hệ vật: Dây không co giãn


T1 = T2 = T
a1 = a2 = a
Công thức lớp 10 7/15

TĨNH HỌC VẬT RẮN

STT NỘI DUNG GHI CHÚ

A Mômen lực
1 Định nghĩa: d: cánh tay đòn của lực

M F /O = F.d
2 Quy tắc momen lực:
M dongho = M nguocdongho
3 Mômen ngẫy lực:
M = 2F.d
B Quy tắc hợp lực song song:
4 Song song cùng chiều:
F = F1 + F2
F1 d2
= (chia trong) ⇒ F1d1 = F2 d2
F2 d1
5 Song song ngược chiều:
F = F1 − F2
F1 d2
= (chia ngoài) ⇒ F1d1 = F2 d2
F2 d1
Công thức lớp 10 8/15

CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

STT NỘI DUNG GHI CHÚ

A Động lượng:
1 Công thức động lượng
 
p = mv
2 Định luật bảo toàn động lượng: Chọn chiều dương và chiếu.
     
p = p ' ⇔ m1v1 + m2 v2 = m1v '1 + m2 v '2
3 Xung lượng: Chú ý chọn chiều dương và
  chiếu.
FΔt = Δp
B Năng lượng:
4 Công: Chỉ áp dụng cho trường hợp

A = F.s.cos α
lực không đổi và quỹ đạo
thẳng.

5 Công suất trung bình:


A
P=
t
6 Công suất tức thời:

P = Fv = F.v.cos α
7 Động năng:
1 2
Wd = mv
2
8 Liên hệ giữa động năng và công: Công của ngoại lực F.

ΔWd = Wd 2 − Wd1 = AF
9 Thế năng trọng trường: Chú ý chọn gốc thế năng.

Wt = mgz
10 Liên hệ giữa thế năng trọng trường và công:
−ΔWt = Wt1 − Wt 2 = Ap
Công thức lớp 10 9/15

STT NỘI DUNG GHI CHÚ

11 Công của trọng lực (rơi) Khi vật đi lên thì thêm dấu trừ
“-”
AP = mgh
12 Thế năng đàn hồi: Chọn gốc thế năng ở vị trí tự
nhiên (không co giãn)
1 2
Wt = kx
2
13 Liên hệ giữa thế năng đàn hồi và công:
−ΔWt = Wt1 − Wt 2 = AFdh
14 Cơ năng:
W = Wt + Wd
15 Định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng chỉ bảo toàn khi
không có ngoại lực không thế.
Wd1 + Wt1 = Wd 2 + Wt 2
16 Độ cao động năng bằng n lần thế năng: Nếu thế năng bằng m lần
động năng thì thay n = 1/m
h0 Chỉ áp dụng khi làm bài trắc
h= nghiệm hoặc kiểm tra kết quả.
n +1
17 Hiệu suất: Aci: Công có ích
Atp: Công toàn phần
Aci
H=
Atp
C Va chạm:
18 Va chạm mềm: Động lượng được bảo toàn.
Các đại lượng đều tính theo
m1v1 + m2 v2 giá trị đại số.
v' =
m1 + m2
19 Va chạm đàn hồi: Động lượng và cơ năng được
bảo toàn.
(m1 − m2 )v1 + 2m2 v2 Các đại lượng đều tính theo
v'1 = giá trị đại số.
m1 + m2
Công thức lớp 10 10/15

CHẤT KHÍ

STT NỘI DUNG GHI CHÚ

A Các quá trình biến đổi chất khí:


1 Quá trình đẳng nhiệt: Định luật Boyle-Mariotte

p1V1 = p2V2
2 Quá trình đẳng tích: Định luật Charles

p1 p2
=
T1 T2
3 Quá trình đẳng áp: Định luật Gay-Lussac

V1 V2
=
T1 T2
4 Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
p1V1 p2V2
=
T1 T2
5 Phương trình Claperon - Mendeleev: n: số mol

pV = nRT
R: hằng số
Nếu p tính bằng atm, V tính
bằng lít thì R = 22,4/273

B Năng lượng trong các quá trình:


6 Nguyên lý 1: Quy ước:

Q = ΔU + A
Q > 0: nhận nhiệt
Q < 0: tỏa nhiệt
A > 0: nhận công
A < 0: sinh công

7 Quá trình đẳng áp: Bình xilanh.

A = pΔV
8 Quá trình đẳng tích:
A=0
9 Quá trình truyền nhiệt: C: nhiệt dung riêng của chất

Q = mC(T1 − T2 )
(J/kg.K)
Công thức lớp 10 11/15

STT NỘI DUNG GHI CHÚ

10 Quá trình đẳng nhiệt:


ΔU = 0
11 Quá trình chuyển pha: λ: nhiệt hóa hơi (nhiệt hóa

Q = λm
lỏng) (J/kg)

12 Hiệu suất động cơ nhiệt:


Q1 − Q2
H=
Q1
13 Hiệu suất động cơ nhiệt lí tưởng: Hiệu suất cao nhất của động
cơ nhiệt
T1 − T2
H=
T1
Công thức lớp 10 12/15

CHẤT RẮN

STT NỘI DUNG GHI CHÚ

A Biến dạng cơ
1 Độ biến dạng tỉ đối:
Δl
ε=
l0
2 Suất đàn hồi: Đơn vị: Pa

F
σ=
S
3 Lực đàn hồi tổng quát: E: suất Young (Pa)

Δl
F = ES
l0
Hệ số đàn hồi: Còn gọi là độ cứng của lò xo
(N/m)
ES
k=
l0
B Biến dạng nhiệt
6 Sự nở dài: α: hệ số nở dài (K-1)

l = l0 (1 + αΔt)
7 Sự nở khối: β: hệ số nở khối (K-1)

V = V0 (1 + βΔt)
Công thức lớp 10 13/15

CHẤT LỎNG

STT NỘI DUNG GHI CHÚ

A Hiện tượng căng bề mặt:


1 Lực căng bề mặt tổng quát: σ: suất căng bề mặt (N/m)

F = σl
2 Lực căng bề mặt dọc bề mặt khung dây: l: chiều dài thanh trượt

F = 2σ l
3 Lực căng bề mặt khi khung dây nhấc lên: l: chu vi khung dây

F = σl
B Các công thức tính chu vi:
4 Chu vi hình chữ nhật: a, b: chiều dài và rộng

l = (a + b).2
5 Chu vi hình tròn:
l = 2π R
6 Chu vi hình xuyến:
l = 2π (R1 + R2 )

You might also like