You are on page 1of 8

Ngày 22 tháng 10 năm 2010

Sinh viên
NGUYỄN THỊ NHUNG
Bài 35: BROM
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
 Học sinh biết:
- Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế và ứng dụng của brom.
- Thành phần phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản, một số ứng dụng, điều chế một số hợp chất của brom.
 Học sinh hiểu:
- Brom là phi kim có tính oxi hoá mạnh nhưng kém clo và flo ngoài ra còn thể hiện tính khử khi gặp chất oxi hoá mạnh.
- Tính chất giống và khác nhau giữa hợp chất với hidro, hợp chất với oxi của clo và brom.
 Học sinh vận dụng:
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất của brom và hợp chất của brom.
2. Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học cơ bản của brom.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra được nhận xét về tính chất hóa học.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của brom.
- Vận dụng kiến thức để làm các bài tập có liên quan đến halogen và các hợp chất của chúng.
3. Tư duy:
Vận dụng kiến thức về cấu tạo ngtử, quy luật biến đổi tính chất của các chất trong bảng HTTH để giải thích, so sánh các
halogen với nhau.
II. Trọng tâm: Tính chất hoá học của brom
Tính chất của một số hợp chất của brom.
III. Chuẩn bị: Hoá chất, dụng cụ: nước brom, dd KI, pipet, ống nghiệm.
IV. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề…
V. Nội dung:
1. Ổn định lớp (1 phút):
2. Kiểm tra bài cũ:
Vì sao nói F2 là phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất? Lấy ví dụ minh hoạ.
Đáp án:
- Flo có độ âm điện lớn nhất
- Tác dụng được với tất cả các kim loại, các phi kim (trừ oxi, nitơ)
- Flo có khả năng tự bốc cháy trong nước: 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
3. Nội dung bài mới:
Vào bài: Trong các nguyên tố của nhóm halogen chúng ta đã nghiên cứu tính chất của clo và flo cũng như các hợp chất của
chúng, hôm nay sẽ tiếp tục tìm hiểu về một nguyên tố khác để thấy sự giống và khác nhau giữa chúng – nguyên tố brom.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1(5 phút): I.Trạng thái tự nhiên. Điều chế:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho Cũng như clo, flo do đều là những ngtố 1. Trạng thái tự nhiên:
biết trạng thái tồn tại của brom và tại rất hoạt động nên brom cũng tồn tại ở Tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối
sao lại thường tồn tại ở dạng đó. dạng hợp chất chủ yếu là muối bromua ở bromua.
trong nước biển. Hàm lượng brom trong nước biển là
Yêu cầu HS nhắc lại ngtắc điều chế Ngtắc chung là oxi hoá các ion F-, Cl-. 0,007% ít hơn hàm lượng clo là 2%.
F2, Cl2.
Bổ sung : ngtắc chung điều chế
halogen là oxi hoá các halogenua
nhưng tuỳ vào độ hoạt động của mỗi
halogen mà dùng các tác nhân oxi hoá
khác nhau.
Yêu cầu HS ngcứu SGK cho biết Nguyên liệu chính là nước biển sau khi 2. Điều chế:
nguồn nguyên liệu chính và phương tách muối ăn ra khỏi nước biển người ta Nguyên tắc: oxi hoá Br-, chất oxi hóa là
pháp điều chế brom. sục khí clo và nước biển có chứa muối clo.
Xác định số oxi hóa của các chất, xđ bromua: -1 0 -1 0
chất oxi hóa, chất khử. -1 0 -1 0 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Đây là phương pháp phổ biến điều 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
chế brom, yêu cầu HS sinh về nhà tìm Ion Br- là chất khử, clo là chất oxi hóa
hiểu xem có những phương pháp nào
khác có thể điều chế được brom.
Hoạt động 2 (5 phút): II. Tính chất. Ứng dụng:
Dựa vào SGK yêu cầu HS nêu một số Brom là chất lỏng màu nâu, dễ bay hơi, 1.Tính chất vật lý:
tính chất vật lý của brom. độc, dễ gây bỏng nặng. Chất lỏng, màu nâu đỏ, độc, dễ bay hơi,
dễ gây bỏng nặng
Tương tự như clo, brom cũng có khả 0 0 +1 -1 2. Tính chất hoá học:
năng phản ứng với hidro, kim loại, H2 + Br2 → 2HBr (1) a. Brom tác dụng với H2 :
nước. Yêu cầu HS viết pthh minh hoạ 0 -1 +1 0 0 +1 -1
và xác định số oxi hóa của các chất từ H2O + Br2 ↔ HBr + HBrO (2) Br2 (l) + H2 (k) →2HBr ;∆H = - 71,98 kJ
0 0 +3 -1
đó xác định chất oxi hóa, chất khử.
2Al + 3Br2 → 2AlBr3 (3) b.Brom tác dụng với H2O :
Bổ sung các pưhh trên đều toả nhiệt 0 -1 +1
tuy nhiên khác với clo: (1) không gây H2O + Br2↔ HBr + HBrO
nổ và lượng nhiệt toả ra cũng ít hơn, Axit hipobromơ
còn (2) xảy ra chậm và khó khăn hơn. c.Brom tác dụng với kim loại:
0 0 +3 -1
2Al + 3Br2 → 2AlBr3
Hoạt động 3 (5 phút):
Biểu diễn thí nghiệm dd KI tác dụng Màu vàng của dd brom mất dần và xuất d.Brom oxi hoá được I- :
với dd Br2, yêu cầu HS quan sát, nêu hiện màu tím đen, đó là do xảy ra phản 0 -1 -1 0
hiện tượng, giải thích và viết pthh. ứng giữa KI và Br2 : Br2 + 2KI → 2KBr + I2
0 -1 -1 0
Cho biết chất oxi hoá, chất khử? Br2 + 2KI → 2KBr + I2
Gv yêu cầu HS về nhà viết các pthh Vàng nâu tím đen
của brom với các chất khử khác như Brom là chất oxi hoá, KI là chất khử.
HI, NaI…
Trong phản ứng trên brom thể hiện Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với
tính oxi hoá, ngoài ra khi tác dụng với 0 0 +5 -1 chất oxi hoá mạnh:
các chất oxi hoá mạnh như clo chẳng Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl 0 0 +5 -1
hạn thì brom thể hiện tính khử. Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl
Gợi ý brom bị oxi hoá lên số oxi hoá Axit bromic
+5 và yêu cầu HS viết pthh.
Hoạt động 4 (4 phút):
Qua các phản ứng vừa rồi yêu cầu HS - Phản ứng với H2 của brom không xảy Kết luận:
so sánh điều kiện phản ứng giữa clo ra mãnh liệt như phản ứng của clo - Brom là chất oxi hoá, khả năng oxi
và brom từ đó rút ra kết luận. - Clo đẩy được brom ra khỏi muối hoá kém clo nhưng mạnh hơn iôt.
bromua và brom lại đẩy được iôt ra khỏi - Brom thể hiện tính khử khi tác dụng
muối iôtua. với chất oxi hoá.
- Brom có thể tác dụng được với chất
oxi hoá mạnh.
Kết luận: brom là chất oxi hoá mạnh
hơn iôt nhưng kém hơn clo, brom cũng
Bổ sung: điều này phù hợp với quy có khả năng là chất khử.
luật biến đổi tính chất hoá học của
các ngtố trong cùng một phân nhóm 3. Ứng dụng
chính. - Làm phẩm nhuộm, dược phẩm.
Y/c HS nêu một số ứng dụng của - Chế tạo AgBr để tráng lên phim ảnh.
brom cũng như hợp chất của brom.
Hoạt động 5 (4 phút): III. Một số hợp chất của brom:
Y/c HS nhắc lại cách điều chế HCl. NaCl(r)+ H2SO4(l)→ HCl(k) + NaHSO4(l) 1. Hiro bromua và axit bromhidric
Vậy HBr có thể điều chế bằng cách a. Điều chế:
như vậy được không?( gợi ý: dựa vào Không thể điều chế HBr bằng pp như PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr
khả năng oxi hoá của các chất). vậy vì Br- có tính khử mạnh hơn Cl- nên Hidro bromua
Trong thực tế người ta điều chế HBr bằng cách như vậy H2SO4 có thể oxi hoá
bằng cách thuỷ phân photpho Br- thành Br2 mà không tạo ra HBr.
tribromua.
Hoạt động 6 (7 phút): b. Tính chất:
Yêu cầu HS cho biết tính chất vật lý HBr là chất khí không màu dễ tan trong HBr + H2O → dung dịch axit
của HBr (gợi ý: dựa vào SGK và các nước tạo thành dd axit bromhidric. bromhidric
quy luật tuần hoàn của các hợp chất Dung dịch HBr là một axit mạnh ( mạnh
khi cùng PNC). hơn axit clohidric)
Cũng dựa vào các quy luật tuần hoàn Theo thứ tự từ trên xuống thì tính khử
đã học hãy so sánh tính axit tính khử cũng như tính axit đều tăng dần. HF << HCl < HBr
của các axit HF, HCl, HBr. theo chiều tăng tính khử và tính axit.
Bổ sung: thật vậy HCl không khử
được H2SO4 đặc nhưng HBr thì khử +6 -1 0 +4
được H2SO4 thành SO2, lấy ví dụ H2SO4 + 2HBr → Br2 + SO2 + 2H2O
minh hoạ. Y/c HS đọc số oxi hóa của
các hợp chất. -1 0 0 -2
Ngoài ra dd HBr có một phản ứng thể 4HBr + O2 → 2Br2 + 2H2O
hiện tính khử mà HCl và HF không
có. Lấy ví dụ minh hoạ. Kết luận: HBr (ở dạng khí cũng như
Bổ sung: Do đó axit HBr để lâu trong dạng dung dịch) đều có tính khử và tính
không khí thường có màu nâu. axit mạnh hơn axit HCl, HF.
Giới thiệu: Trong các muối của axit
bromhidric, AgBr được sử dụng - Muối bromua
+1 -1 0 0 +1 -1 0 0
nhiều nhất. Chất này bị phân hủy khi
2AgBr → 2Ag + Br2
gặp ánh sáng. Y/c HS viết ptpư và 2AgBr   → 2Ag + Br2
as

xác định số oxi hóa của các chất.  AgBr được dùng chế tạo phim ảnh
Hoạt động 7 (4 phút): +1 2. Hợp chất có oxi của brom:
Tương tự hợp chất có oxi của clo, yêu HBrO : axit hipobrơmơ 0 -1 +1
cầu HS viết các hợp chất có oxi của +3 Br2 + H2O ↔ HBr + HBrO
brom, xác định số oxi hóa của brom HBrO2 : axit bromơ
+5
trong hợp chất và đọc tên.
HBrO3 : axit bromic
+7
HBrO4 : axit pebromic

Bổ sung: HBrO cũng được điều chế Brom có các trạng thái oxi hoá dương:
như HClO. +1, +3, +5, +7.
Yêu cầu HS nhận xét và so sánh số Brom cũng có các trạng thái oxi hoá
oxi hóa của các hợp chất có oxi của dương trong hợp chất có oxi giống của
brom với các hợp chất có oxi của clo. clo.
Lưu ý: tính bền, tính axit, tính oxi hoá
của các hợp chất trên đều kém hơn
các hợp chất tương ứng của clo.

Hoạt động 8 (5 phút ) : Củng cố


1) Brom có lẫn một ít tạp chất clo, làm thế nào để thu được brom tinh khiết. Viết pthh minh hoạ.
Hướng dẫn giải: sục hỗn hợp khí vào dung dịch NaBr, ion Br- sẽ khử khí clo thành ion Cl-
Ptpư: 2NaCl + Cl2 → 2NaCl + Br2
2) Cho 31,84 gam hỗn hợp gồm NaX và NaY ( X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO 3 dư thu được
57,34 gam kết tủa. Xác định công thức của hai muối và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Giải: áp dụng tăng giảm khối lượng:
hh (NaX, NaY) → (AgX, AgY) tăng 85g
31,84g → 57,34g tăng 25,5g
 số mol hỗn hợp (NaX, NaY) = 0,3 mol

31,84
M hh = =106 ,13  X, Y là brom và iot
0,3
Ptpư : NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3
NaI + AgNO3 → AgI + NaNO3

Dặn dò HS về nhà học bài và làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 trong SGK và các bài tập trong SBT.

You might also like