You are on page 1of 7

Tài liệu tham khảo dành cho A1-năm học 2007-2008 Giới thiệu về BĐT Schur và ứng

dụng

BẤT ĐẲNG THỨC SCHUR Phần hai


Issai Schur (1875-1941) Ứng dụng BĐT Schur trong chứng minh
Phần một BĐT
Bất đẳng thức Schur và một số hệ quả: Trong rất nhiều BĐT khó đối với ba số dương
Nếu x, y, z và t là các số thực dương tùy ý thì ta có: ta thường bắt gặp sự xuất hiện của BĐT Schur
x t ( x − y ) ( x − z ) + yt ( y − x ) ( y − z ) + zt ( z − x ) ( z − y ) ≥ 0 ở sau một vài biến đổi. Người ta xem BĐT này
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x=y=z. như một công cụ mạnh của phương pháp hiện
Chứng minh : đại chứng minh BĐT, ở nhiều BĐT giải bằng
Ta thấy vai trò của x, y, z như nhau nên có thể giả sử ppháp dồn biến ta cũng bắt gặp BĐT này. Các
x ≥ y ≥ z > 0 . Khi đó : nhà Toán học nghiên cứu sâu về BĐT thường
x t ( x − y ) ( x − z ) + yt ( y − x ) ( y − z ) + zt ( z − x ) ( z − y ) gọi Schur như ông thầy phù thủy của những
công cụ Toán học bởi những ứng dụng mạnh
= ( x − y )  x t ( x − z ) − yt ( y − z )  + zt ( z − x ) ( z − y ) như vậy mặc dù người ta vẫn chưa xác minh
Trong đó : được xem BĐT Shur được tạo ra như thế nào!
x − y ≥ 0; xt ≥ y t > 0; x − z ≥ y − z ≥ 0
Bài toán 1. Cho x, y, z là các số thực dương
z t > 0; ( z − x)( z − y ) ≥ 0
thỏa mãn xy + yz + zx ≥ 3 . Chứng minh rằng:
Suy ra ( x − y ) x ( x − z) −y ( y −)z  +z( z ) x−( z ) y− 0≥
t t t
x 3 + y 3 + z3 + 6 xyz ≥ 9
Do đó, BĐT Schur được chứng minh. Dấu đẳng thức (OLP Toán Balan-2005)
xảy ra khi và chỉ khi x=y=z. Giải: Theo (5) có:
Hệ quả: x 3 + y3 + z3 + 6 xyz ≥ ( x + y + z )( xy + yz + zx) (*)
* Trong trường hợp t=1 ta có BĐT: -Mặt khác: xy + yz + zx ≥ 3 .
x( x − y) ( x − z) + y ( y − x) ( y − z ) + z ( z − x ) (z − y ) ≥ 0
-Và: từ ( x + y + z ) 2 ≥ 3( xy + yz + zx) , dấu “=”
BĐT này tương đương (hãy tự ktra) với các BĐT sau : xảy ra khi và chỉ khi x=y=z; suy ra
1. x3 + y 3 + z3 +3 xyz ≥ xy( x + y) + yz( y +z) +zx( z +x) (1) ( x + y + z ) 2 ≥ 9 hay x + y + z ≥ 3 (do x+y+z>0).
2. ( x + y − z )( z + x − y )( y + z − x) ≤ xyz (2) Vậy ( x + y + z )( xy + yz + zx) ≥ 3.3 = 9 (**)
3. 4( x + y + z )( xy + yz + zx) ≤ ( x + y + z ) + 9 xyz
3
(3a) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x=y=z>0 và
9 xyz xy+yz+zx=3 hay x=y=z=1.
Hay : 2( xy + yz + zx ) − (x +y +2z ) ≤
2 2
(3b)
x+ y + z -Kết hợp (*), (**) có Đpcm.
Nếu x+y+z=1 và x, y, z là các số dương thì :
1 + 9 xyz Bài toán 2. Cho a, b, c là các số thực dương
xy + yz + zx ≤ (4)
4 thỏa mãn abc=1. Chứng minh rằng:
4. ( x + y + z )( xy + yz + zx) ≤ x + y 3 + z3 + 6 xyz
3
(5) 1 1 1
+ + + 3 ≥ 2(a + b + c)
Nếu x+y+z=1 và x, y, z là các số dương thì : a 2 b2 c2
xy + yz + zx ≤ x 3 + y 3 + z 3 + 6 xyz (HSG Quốc gia bảng B-2006)
(6)
1 1 1
5. Lưu ý khi BC=x, CA=y, AB=z là độ dài ba cạnh Giải: Đặt x = , y = , z = , có x, y, z là các
a b c
của tam giác ABC thì (1), (2) hay (3) chính là BĐT :
3
số dương thỏa mãn xyz=1.
cos A + cos B + cos C ≤ 1 1 1
BĐT cần cm trở thành: x + y + z 3+ 2≥( + )
2 2 2
2
x y z
* Khi t=2, ta có BĐT sau với các số dương x, y, z :
xy + yz + zx
x 4 + y 4 + z 4 +xyz
( x y+ ) z + (xy≥ x 2 )y 2 + (yz y +2 )z 2 + z 2 +)x 2 ⇔ x 2 ++ y 2 + z 2 + 3 ≥ 2
(zx
xyz
(7)
GV. Phạm Bắc Phú Tháng 01/2008 – Trang 1
Tài liệu tham khảo dành cho A1-năm học 2007-2008 Giới thiệu về BĐT Schur và ứng
dụng
⇔ x 2 +y 2 +z 2 3 + 2( ≥ xy yz+ ) zx +(do xyz 1) =
1 1 1 3
⇔ ( x +y +z )( x2 y2+ z2 + 3)+ 2(≥x y +z )( xy
+ yz +zx ) + + + −3≤
1 − xy 1 − yz 1 − zx 8
⇔ x3 +y 3 +z 3 3(+ x y+ )z + ≥
1 1 1 27
≥ x 2 y +xy 2 +y 2 z +2
yz z 2+x zx+2 6 +(*) ⇔ + + ≤ (*)
1 − xy 1 − yz 1 − zx 8
-Theo Cauchy có: 2( x + y + z ) ≥ 2.3 3 xyz = 6 -Sdụng x+y+z=1 để quy đồng, biến đổi VT(*)
x + y + z ≥ 3 xyz = 3 xyz , do đó có:
3 có (*) tương đương với:
3 − 2( xy + yz + zx ) + xyz 27
VT ( *) ≥ x 3 + y 3 + z 3 + 3 xyz + 6 ≤
1 − ( xy + yz + zx) + xyz − x y z
2 2 2
8
-Theo (1) ta có:
x 3 + y 3 + z3 +3 xyz ≥ x2 y + xy2 + y2 z +yz2 +z2 x +zx2 3 − 27 x 2 y 2 z 2 + 19 xyz
⇔ xy + yz + zx ≤
Kết hợp hai điều trên có (*) được chứng minh. 11
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x=y=z>0 và xyz=1 hay -Áp dụng (4), ta chỉ cần c/minh :
x=y=z=1. 1 + 9 xyz 3 − 27 x 2 y 2 z 2 + 19 xyz
⇔ ≤
Vậy BĐT bài ra đc chứng minh, dấu "=" xảy ra khi và 4 11
chỉ khi a=b=c=1. ⇔ 108 x y z + 23xyz ≤ 1(**)
2 2 2

-Mặt khác, với x, y, z>0 và x+y+z=1, dùng


Bài toán 3. Cho x, y, z là ba số thực dương tùy ý. 1
Chứng minh rằng : Cauchy ta c/m được xyz ≤ , từ đó đánh giá
27
3 3 x 2y 2z 2 2( ≥
xy ++
yz z)x−( ++
x 2 y 2 z)2 VT(**) và c/minh đc (**). BĐT ban đầu được
Hướng giải: c/m xong.
-Theo (3b) có
9 xyz Bài toán 6. Cho x, y, z là các số dương. Chứng
2( xy + yz + zx) − ( x 2 + y 2 + z 2 ) ≤ minh rằng:
x+ y+z 2
9 xyz  x 2 ( y+ z) + y 2 ( z x)+ z 2 ( +x y) +4 ( x y y z≥ z x)( x 2 +y
-Ta chỉ cần cminh rằng : ≤ 3 3 x2 y 2 z2
x+ y+z (HSG Toán 11-Nam Định-2000)
Điều này dễ cminh nhờ Cauchy ! Hdẫn: Ta có:
VT = [( x 2 y + y 2 z + z 2 x) + ( xy2 + yz2 + zx2 )]2
Bài toán 4. Cho x, y, z >0 và x+y+z=1. Cminh rằng : ≥ 4( x 2 y + y 2 z + z 2 x)( xy 2 + yz2 + zx2 )
4( x + y + z ) + 15 xyz ≥ 1
3 3 3
Ta cần ch/minh:
HDẫn: ( x 2y +
y 2z+z 2x)( xy
+2 +
yz2 ≥zx2)+4(+xy yz+zx)(+x2 y2 y2 z2 z2 x2)

-Lưu ý tới hằng đẳng thức (tự kiểm tra) : -Bằng biến đổi tương đương, dễ kiểm tra thấy
(x+y+z)3=x3+y3+z3-3xyz+3(x+y+z)(xy+yz+zx) BĐT trên tương đương với BĐT (1):
Từ đó có : x3+y3+z3=3xyz+1-3(xy+yz+zx)
x 3 + y 3 + z3 +3 xyz ≥ xy( x + y) + yz( y +z) +zx( z +x)
-Ta cần phải chứng minh điều sau đây :
-Vậy bài toán được giải quyết.
4 [ 3 xyz + 1 − 3( xy + yz + zx) ] + 15 xyz ≥ 1
Hay 1 + 9 xyz ≥ 4( xy + yz + zx ) . Đây chính là (4). Bài toán 7. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của
một tam giác. Chứng minh rằng :
Bài toán 5. Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn 1 1 1 a+b+c
x+y+z=1. Chứng minh rằng : ( 3 a + 3 b + 3 c )( 3 + 3 + 3 )− 3 ≤6
a b c abc
xy yz zx 3 (Báo THTT)
+ + ≤
1 − xy 1 − yz 1 − zx 8
HDẫn : BĐT cho tương đương với :
GV. Phạm Bắc Phú Tháng 01/2008 – Trang 2
Tài liệu tham khảo dành cho A1-năm học 2007-2008 Giới thiệu về BĐT Schur và ứng
dụng
HDẫn : Đặt 3 a = x, 3 b = y, 3 c = z và biến đổi tương y 2 + zx y2 zx + 3( )
3 = ≥
đương BĐT cần c/minh về (1). xy z( 2z + x2 ) 3 xyz( y2 + 2
zx) ( z 2
+x )
2 x2 ( y z)
Bài toán 8. Cho x, y, z là những số dương. Cminh :
x3 y3 z3 3( xy+ yz+ zx) z 2 + xy z2 xy + 3( )
+ + ≥
3 = ≥
y − yz + z
2 2
z − zx + x
2 2
x −xy +y
2 2
x +y +z xy z( x2 + y2 ) 3 xy z( 2z + x y)2 ( x2 +y2 ) x2 ( y z)
Hdẫn : Cộng theo vế ba BĐT trên có :
3( xy + yz + zx) VT (a ) 3( x 2 + y 2 + z 2 + xy + yz + zx)
-Ta có : x + y + z ≥ . ≥ 2
x+ y+z 3 xyz x ( y + z ) + y 2 ( z + x) + z2 ( x + y )
-Ta cần chứng minh : Vậy để chứng minh (a) ta đi chứng minh:
x3 y3 z3 3( x 2 + y 2 + z 2 + xy + yz + zx) 9
+
y −yz+z z− +
2 2 2
+ 2 ≥++
zx x − x + xy y 2
2
x y z (*) ≥ (b)
x ( y + z ) + y ( z + x) + z ( x + y ) x + y + z
2 2 2

-Thật vậy, có VT(*) bằng -Thật vậy, BĐT(b) tương đương với:
4 4 4
x y z x 3 + y 3 + z3 +3 xyz ≥ x2 y + xy2 + y2 z +yz2 +z2 x +zx2
+ +
x( y − yz + z ) y ( z − zx + x ) z ( x − xy + y2 )
2 2 2 2 2
Đây chính là (1)-BĐT Schur với t=1. Vậy (b)
Theo BĐT Cauchy-Schwarz có : được chứng minh.
( x 2 + y 2 + z 2 )2
VT (*) ≥
x( y 2 − yz + z 2 ) + y ( z2 − zx + x2 ) + z ( x2 − xy + y2 ) Bài toán 10. Cho x, y, z là các số dương thỏa
-Để c/minh(*) ta c/minh : mãn x+y+z=1. Chứng minh rằng :
1 1 1 1
( x 2 + y 2 + z 2 )2 + + ≤
≥ x + y + z x( x + 1) y ( y + 1) z ( z + 1) 4 xyz
x( y2 − yz + z 2 ) + y ( z 2 − zx +x2 ) +z ( x2 −xy +y2 )
Giải :
BĐT này (sau khi quy đồng và bđổi) tương đương với :
-Ta có BĐT cần c/minh tương đương với :
x 4 + y 4 + z 4 +xyz
( x y+ ) z + (xy≥ x 2 )y 2 + (yz y +2 )z 2 (zx + z 2 +)x 2 +
1 1 1 1 1 1 1
Đó chính là BĐT (7)-BĐT Schur với t=2. + + ≤ + + +
x y z 4 xyz x + 1 y + 1 z + 1
Vậy bài toán được giải quyết.
1 + 9 xyz
-Áp dụng (4) có : xy + yz + zx ≤
Bài toán 9. Cho x, y, z là các số dương. Cminh : 4
1 1 1 9 1
x 2 + yz 3 y 2 + zx z2 + xy 9 3 xyz Hay: + + ≤ + (*)
3 + 2 +3 2 ≥ (a) x y z 4 4 xyz
y +z
2 2
z +x 2
x +y 2
x+ y+z
-Mặt khác có :
Giải: 1 1 1
-Theo BĐT Cauchy ta có: ( + + )( x + 1 + y + 1 + z + 1) ≥ 32
x +1 y +1 z +1
y ( x2 + yz ) + z ( x2 + yz ) + x( y2 +z 2 ) 1 1 1 9 9
3
xyz( x2 + yz)2 ( y2 + z2 ) ≤ + + )≥ = (**)
3 Hay (
x +1 y +1 z +1 x + y + z + 3 4
Suy ra :
-Từ (*) và (**) có ĐPCM.
x2 + y z x2 yz + 3( ) x2 y z +
3 = ≥
xy z( y2 + 2z ) 3 xy z( x2 + yz)2 ( y2 +2z ) x2 ( y z) y ( +z x) + z ( x +y)
2 2
+ Phần+ ba-Bài tập
Tương tự cũng có : Bài 11. Cho x, y, z là các số dương có tổng
bằng 1. Chứng minh rằng :
x 3 + y 3 + z 3 ≥ xy + yz + zx − 6 xyz

Bài 12. Cho x, y, z là các số thực dương tùy ý.


Chứng minh rằng :
GV. Phạm Bắc Phú Tháng 01/2008 – Trang 3
Tài liệu tham khảo dành cho A1-năm học 2007-2008 Giới thiệu về BĐT Schur và ứng
dụng
x( x2 − y2 )( x2 −z2 ) y (+ y2 z2 )( −y2 x2 ) z−( z2 x2 +)( z2 y2 − ) 0 x 4−+ y 4 +≥z 4 + x 2 y 2 y +2 z 2 z 2 x+2 x 3 y≥ y 3z +z 3x
Hdẫn: Sau khi bphương 2 vế và ghép cặp thích
Bài 13. Cho x, y, z>0. Chứng minh : hợp, ta sẽ chứng minh rằng :
x 3 + xyz y3 + xyz z3 + xyz
+ + ≥ x2 + y2 + z2 ∑ x 4 + ∑ x2 y2 ≥ ∑ x3 y + ∑ xy3 (b)
y+z z+x x+ y
HDẫn : Xét hiệu VT-VP (ghép cặp thích hợp) đưa về bài
∑ x .∑ x
4 2
(c) y 2 ≥ ∑ x3 y.∑ xy3
(b) có được từ (7) cùng với đánh giá :
12-BĐT Schur với t=1/2
x2y2+y2z2+z2x2 ≥ xy.yz+yz.zx+zx.xy=xyz(x+y+z).
Bài 14. Cho x, y, z là các số thực dương. Chminh : (c) có được nhờ 2 lần áp dụng Bunyakovsky :
x y z 2
+x yz 2
y + zx 2
z +xy
( ∑ x y )2=( ∑ x .xy )2 ≤ (x4+y4+z4)
3 2
+ + ≥ + +
y + z z +x x +y ( x )( y + x ) z (+ y )( z y+) x ( +z )( y z ) +x( x2y2+y+ 2z2+z2x2)....
HDẫn : Sử dụng BĐ tương đương. Bài 19. Cho x, y, z>0 và x+y+z=1. Chứng
minh rằng : 5( x 2 + y 2 + z 2 ) ≤ 6( x3 + y3 + z3 ) + 1
Bài 15. Cho x, y, z là các số dương. Cminh :
Hdẫn : Xem bài 4.
x2 y2 z2 1 1 1
27 + (2 + )(2 + )(2 + ) ≥6( x y+ z +)( + +)
yz zx xy x y z Bài 20*. Cho x, y, z, t>0 và x+y+z=1. Cminh :
HDẫn: BĐổi tương đương, đưa BĐT cho về dạng : 1 1 t
2xyz[x3+y3+z3+3xyz-x2(y+z)-...] +[x3y3+y3z3+z3x3+3x2y2z2- x 3 + y3 + z3 + xyzt ≥ min{ ; + }
4 9 27
x2y2z(x+y)-...] ≥ 0 Hdẫn :
-Nếu x= y= z (=1/3) thì dễ ktra BĐT là đúng.
Bài 16. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn -Ta xét khi x, y, z không đồng thời bằng nhau :
a+b+c+2=abc. Chứng minh rằng: Giả sử BĐT cần c/m là sai, nghĩa là có x, t, z, t
1 1 1 1
1. + + =1 thỏa mãn giả thiết và x + y + z + xyzt < (a),
3 3 3
a +1 b +1 c +1 4
2. ab + bc + ca ≥ 2(a + b + c) 1 t
x 3 + y3 + z3 + xyzt < + (b).
Hdẫn: Vd câu 1, đặt ẩn phụ x=1/(a+1), y=1/(b+1), z=1/ 9 27
(c+1); sau đó bđổi tđương BĐT theo ẩn x, y, z. +Ta chỉ ra được xyz<1/27 (sd Cauchy).
27( x 3 + y 3 + z 3 ) − 3
Bài 17. Cho a, b, c là ba cạnh của tam giác có chu vi +Từ (b) rút ra t > , suy ra :
1 − 27 xyz
bằng 1. Chứng minh rằng:
4 3 27( x 3 + y 3 + z 3 ) − 3
+ 5 abc ≤ (3 a2 +3 b2 +3 c2 )( 3 a +3 b +3 c ) ≤2 + 3 3 abc VT ( a) > x 3 + y 3 + z 3 + xyz .
3 1 − 27 xyz
Hdẫn: Sử dụng cách đặt ẩn như bài toán 7, lưu ý +Ta chứng minh (a) không xảy ra, nghĩa là chỉ ra
x3+y3+z3=1. Đưa BĐT cần cm về: 27( x 3 + y 3 + z 3 ) − 3 1
x 3 + y3 + z3 + xyz ≥ , BĐT
x3 + y3 + z3 1 − 27 xyz 4
+ 5 xyz ≤ ∑ x 2 ( y + z ) ≤ x3 + y3 + z3 + 3 xyz
3 x, y , z này tương đương với BĐT đã c/m trong bài 4.
-BĐT bên phải chính là (1)
Bài 21. Cho a, b, c là ba cạnh của tam giác có
-BĐT bên phải tđương với: ∑ ( x + y −2 )z ( x y+ ) z − 0 ≥
2

x, y, z nửa chu vi là p. Chứng minh rằng :


Hãy cminh rằng các đại lượng x+y-z, y+z-x, z+x-y dương 2abc 52 2
a 2 + b2 + c2 +
≥ p
để kết thúc c/m. p 27
Hdẫn: Sử dụng (3b) ta có :
Bài 18. Cho x, y, z>0. Chứng minh rằng :

GV. Phạm Bắc Phú Tháng 01/2008 – Trang 4


Tài liệu tham khảo dành cho A1-năm học 2007-2008 Giới thiệu về BĐT Schur và ứng
dụng
9abc a2b2c2+2 ≥ 2(ab+bc+ca)-( a2+b2+c2).
2 ( ab + bc + ca ) − ( a 2 + b2 + c2 ) ≤ Điều này dễ thấy vì kết hợp:
a+b+c
9abc a 2b 2 c 2 + 2 = a 2 b2 c2 + 1 + 1 ≥ 3 3 a2 b2 c2 và BĐT đã
⇔ 4 p 2 − 2(a 2 + b2 + c2 ) ≤
2p c/m trong bài toán 3.
abc 2
≥ [4 p 2 − 2(a 2 + b2 + c2 )] Bài 24. Cho a, b, c dương có tích bằng 1. Cm:
p 9
1 1 1
-Vậy cần c/minh: (a − 1 + )(b −1 + )(c −1 + ) 1≤ (OLP Toán qtế-
b c a
4 52 2
a 2 + b2 + c2 + [4 p2 − 2( a2 + b2 + c2 )] ≥ p 2000)
9 27 Hdẫn: Đặt a=x/y, b=y/z, c=z/x, BĐT cần chứng
4 minh trở thành BĐT (2).
⇔ a 2 + b 2 + c 2 ≥ p2
3 Bài 25. Chứng minh rằng với mọi
BĐT cuối dễ dàng chỉ ra ! π
a, b, c ∈ (0; ) thì:
2
Bàn thêm một vài kết quả tương tự liên hệ giữa các sin a.sin(a − b).sin(a − c)
cạnh a, b, c của tam giác : ∑
a ,b , c sin(b + c)
≥0
52 2 2abc Hdẫn: Đặt x=sina, y=sinb, z=sinc. Lưu ý :
21.1. p ≤ a 2 + b2 + c2 + < 2 p2
27 p x, y, z>0 và sin(b+c), sin(c+a), sin(a+b)>0.
21.2 Với t là số thực dương : sina.sin(a-b)sin(a-c).sin(a+b)sin(a+c)=x(x2-y2)(x2-z2)
9 9 Quy đồng có BĐT Schur với t=1/2.
* Nếu ≤t ≤ thì a 2 + b 2 + c2 + tabc > 2 p2 .
4p 3p
9 4 2 8 3
Bài 26. Cho a, b, c>0.Chứng minh:
* Nếu t ≤ thì a + b + c + tabc > p + p . a+ b +c 3
2 2 2

4p 3 27 − abc max{(
≤ a −2b) ,( b c)− , ( c
2
a) }−
2

3
18 4 2 8 3
* Nếu t ≥ thì a + b + c + tabc < p + p . Hdẫn: Ta chứng minh BĐT:
2 2 2

5p 3 27 a+ b +c 3 ( a − )2b +( b −2)c ( +c )a−


2

21.3 Cho tam giác có chu vi bằng 3. Cminh: − abc ≤


3 3
* 3a 2 + 3b2 + 3c2 + 4abc ≥ 13 .
⇔ 2( ab + bc + ca ) 3− abc (a≤ b +c ) + (*)
3
9
* Nếu k ≤ thì 3a 2 + 3b2 + 3c2 + kabc ≥ k + 9 . -(Chuẩn hóa): Có thể coi abc=1, vì nếu abc=k nào
2
a b c
36 đó thì đặt ẩn phụ a ' = 3 , b ' = 3 , c ' = 3 thì ta
* Nếu k ≥ thì 3a 2 + 3b2 + 3c2 + kabc < k + 9 . k k k
5
thhu được BĐT có dạng tương tự (*) với a’b’c’=1.
Bài 22. Cho ba số không âm x, y, z thỏa mãn
-Với abc=1 và a,b,c>0 thì (*) trở thành:
x+y+z=1. Chứng minh rằng :
7 2( ab + bc + ca ) − 3 ≤ (a +b +c )
0 ≤ xy + yz + zx − 2 xyz ≤
27 ⇔ 2( ab + bc + ca ) −(a +b +c ) ≤33 abc
Bài 23*. Cho a, b, c là các số dương. Cminh : BĐT này được c/m trong bài toán 3
(a 2 + 2)(b2 + 2)(c2 + 2) ≥ 9( ab + bc + ca)
(OLP Toán Châu Á- 2004) Bài 27*. Cho x, y, z>0. Chứng minh rằng:
Hdẫn : -BĐT cần cm tương đương với: 1 1 1 9
+ 2 + 2 ≥
a2b2c2+2(a2b2+b2c2+c2a2)+4(a2+b2+c2)+8 ≥ x + xy + y
2 2
y +yz +z 2
z +zx x+ ( x y+) z +2
2

9(ab+bc+ca). Hdẫn: Lưu ý x 2 + x y +(y 2 x = )y z(+ 2 +x y y z ) − z x( z


-Ta có 3(a2+b2+c2) ≥ 3(ab+bc+ca),
2[(a2b2+1)+(b2c2+1)+(c2a2+1)] ≥ 4(ab+bc+ca).
-Ta chỉ cần c/minh:
GV. Phạm Bắc Phú Tháng 01/2008 – Trang 5
Tài liệu tham khảo dành cho A1-năm học 2007-2008 Giới thiệu về BĐT Schur và ứng
dụng
( x + y + z2 ) 1 1
=2 =
x + xy + y 1 − xy + yz + zx
2
z
− 1 ( a b ) bc − ca +c +Bài 32.
− Cho a, b, c là các số thực dương.
(x + y + z )
2
x y+ z + Cminh:
x y z a b c ( +a +b )3c
trong đó a = ,b = ,c = ; theo đó + + ≥ (P-
x+ y+ z x + y +z x + y +z b + c − a c +a −b a +b −c 9 abc
21p27.01.08)
a, b, c dương và a+b+c=1. Kí hiệu d=ab+bc+ca, BĐT
Hdẫn: Từ (7) có: abc ∑ a ≥ ∑ a (b + c − a )
3
cần cminh có dạng:
1 1 1 a4
+ +
1− d − a 1− d − b 1− d − c
≥9
Mặt khác: ∑ a3 (b + c − a) = ∑
a , do đó
(quy đồng) ⇔ 9d 3 − 6d 2 − 3d + 1 + 9abc ≥ 0 b+c−a
⇔ d (3d − 1) 2 + (1 + 9abc − 4d ) ≥ 0 . theo Cauchy-Schwarz có:

∑ a3 (b + c − a) ≥ ∑ a
2 2
BĐT cuối đúng vì theo (4): 1 + 9abc − 4d ≥ 0 . ( a )

Bài 28. Cho tam giác có ba cạnh là a, b, c, gọi S là ∑b+c−a


diện tích của nó. Chứng minh rằng: (∑ a 2 ) 2 (∑ a)4
3 abc 33 abc ∑ a ≥ ≥
Suy ra: a a
S≤
4 a+b+c

4
abc ∑ b + c − a 9∑ b + c − a
Hdẫn: Sdụng (3b) và công thức Heron, Cauchy. Từ đó suy ra ĐPCM. Cách khác: Sdụng bài
3+Schwarz.
Bài 29. Cho x, y, z là các số thực không âm. Cminh : Hệ quả: Cho a, b, c dương có tổng bằng 1.
3 xyz + x + y + z ≥ 2[ x y + y z + z x ]
3 3 3 3 3 3 3 3 3 Cminh:
1 1 1 2
Hdẫn : Sử dụng (1) và BĐT Cauchy. + + ≥ +3
1 − 2a 1 − 2b 1 − 2c 9abc
Bài 30. Cho a, b, c không âm. Chứng minh :
5 + (abc) 4
1. + a 2 + b 2 + c2 ≥ 2(ab + bc + ca ) Bài 33*. Cho x, y, z là các số dương. Cminh :
2
 1 1 1  9
2. 2 + (abc) 2 + a 2 + b2 + c2 ≥ 2(ab + bc + ca ) ( xy + yz + zx ) + + 2 

 ( x + y ) ( y + z ) ( z + x)  4
2 2

3. 1 + 2abc + a 2 + b 2 + c2 ≥ 2( ab + bc + ca) Hdẫn: Ta chuẩn hóa xy+yz+zx=3 và đặt


Hdẫn: Sử dụng Btoán 3 và BĐT Cauchy. x+y+z=3a. từ (x+y+z)2 ≥ 3(xy+yz+zx) có a ≥ 1.
Khái quát: (c/m bằng BĐT Cauchy tổng quát) BĐT được viết lại ở dạng :
Với mọi a, b, c không âm và số thực t ∈ (0;3] thì 1 1 1 3
+ + ≥
(3 − t ) + t ( abc)t + a 2 + b2 + c2 ≥ 2( ab + bc + ca) (3a − z )
2
(3a −y ) 2
(3a x −)2
4
⇔ 4[(xy +3az 2) +
(yz +2)
2ax (zx + 3ay2 )+ ] 3(9a ≥ xyz2
Bài 31. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
⇔ 4[27a4 −a 2
18 3+ axyz
4 + ] (9
a ≥ xyz 2)−
1. cot3 A + cot3 B + cot3 C 6+cotA cotB cotC cotA ≥ cotB +cotC +
với mọi tam giác ABC nhọn. ⇔ 3(12a 2 − a2
1)(3 4)− xyz+ (34a xyz −) 0 (a)≥
2 1 1 1 ⇔ 12(3a 2

1) 2
+ a
208 (17≥a xyz −2)
2
(b)
2. ≤ 4+ + + với
cos A.cos B.cos C cos A cos B cos2 C
2 2
* Nếu 3a − 4 ≥ 0 thì từ :
2

mọi tam giác ABC không vuông. 1


Hdẫn: Lưu ý các đẳng thức cơ bản trong tam giác: 34a − xyz = [34( x + y + z )( xy + yz + zx) - 9 xyz ] > 0
9
1
∑ co tA . co tB= , ∑
1 tan A = ∏ tan,B ∑ ta nA . ta nB= +1 có (a) luôn đúng.
A, B , C A, B , C A, B , C A, B , C ∏ c o sA * Nếu 3a 2 − 4 < 0 thì theo (3a) ta có:
GV. Phạm Bắc Phú Tháng 01/2008 – Trang 6
Tài liệu tham khảo dành cho A1-năm học 2007-2008 Giới thiệu về BĐT Schur và ứng
dụng
3a 3 − 4a + xyz ≥ 0 , do đó:
12(3a 2 − 1) 2 + 208a 2 − (17 a − xyz )2 ≥
≥ 12(3a 2 − 1)2 + 208a 2 − a2 (3a2 + 13)2 =
= 3(4 − 11a 2 + 10a 4 − 3a6 ) = 3(1 − a2 )2 (4 − 3a2 ) ≥ 0
Vậy (b) được chứng minh!

Bài 34. Cho a, b, c không âm thỏa mãn: a2+b2+c2=1.


Chứng minh rằng:
9abc + 2( a + b + c) ≥ (a + b + c)3
Hdẫn: Sử dụng (3a).

Bài 35. Chứng minh với mọi a, b, c không âm có:


2(a 2 + b 2 + c 2 )(a + b +c ) ≥ (a +b +c )3 −9abc.
a
Hdẫn: trong bài 34 thay a bởi ...; hoặc sử
a 2 + b2 + c2
dụng bđổi tương đương.

Bài 36. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
ABC. Chứng minh:
3( IA2 + IB 2 + IC 2 ) ≥ AB2 + BC 2 + CA2
( p − a )( p −b )( p c−)
Hdẫn: Lưu ý IA2=r2+(p-a)2, r =
2
, BĐT
p
đưa về dạng: 5∑ a.∑ ab ≥ ( ∑ a ) + 18abc .
3

GV. Phạm Bắc Phú Tháng 01/2008 – Trang 7

You might also like