You are on page 1of 9

Mạch tăng phô điện tử này hoạt động dựa vào nguyên lý của một bộ dao động, với

cuộn dây,
2 sợi tóc đèn và tụ song song với đèn tạo thành 1 khung cộng hưởng. Cuộn dây hình xuyến là
cuộn hồi tiếp, 2 cuộn thứ cấp (4 vòng) cấp cho 2 transistor các điện áp mở ngược pha.
Khi mới bật nguồn, R3 cấp điện cho Q2 thông trước, khởi động cho mạch dao động. Khi đèn
chưa sáng thi biên độ dao động rất lớn và mồi cho đèn sáng lên (mồi nguội).
Có một bài của KS Nguyễn Hoàng yến đăng trong tạp chí điện tử số 3 năm 2002 nói về chấn
lưu điện tử. Tôi xin trích dẫn đoạn giải thích về chấn lưu có sơ đồ gần giống như của bạn
Ky5725 (sửa lại cho phù hợp với sơ đồ của bạn)
"Thoạt đầu Q2 thông do có điện áp đặt vào B nhờ dòng chảy qua R3, R4... Lúc này tụ C3nạp
điện qua sợi nung đèn, cuộn L1, cuộn xuyến và Q2. Do cách quấn của cuộn biến áp, Q2
chuyển rấy nhanh sang tắt. Kéo Q1 sang thông, tụ C3 phóng điện qua Q1... Mạch dao động
trở về trạng thái ban đầu... Tần số dao động khoảng 50kHz"
Tôi cũng chưa nhất trí với lời giải thích này lắm, vì nếu vậy thì hoá ra đèn tắt rồi mồi liên tục
à?
@Hienmedia: Q1 để mồi, còn Q2 giống stắcte (con chuột á) thế con chuột không phải để mồi
sao? Mà con chuột thì khi đèn sáng rồi không cần nó nữa, bạn thử tháo Q2 khi đèn sáng xem
sao? Còn L1 không để tạo cao thế thắp sáng đèn đâu bạn ạ. Nó chỉ tạo cao thế khi mồi thôi.

@nhathung: đúng là điện trở chân E khoảng một vài Ôm thôi, 2 điện trở bị cháy là 10-22 Ôm.
Hai điện trở này cháy rồi, thường là to chuyện đó, nhớ kiểm tra kỹ các transistor trước khi cắm
điện trở lại. 13002 của TQ rất hay bị rỉ C-E...

Về nguyên lý hoạt động em xin nói thêm :


1/Về bóng đèn huỳnh quang : được cấu tạo gồm 2 tim đèn có sợi đốt bằng vonfram là một
kim loại có điện trở rất nhỏ khi ở nhiệt độ ngoài trời hay trong phòng và điện trở tăng khi nhiệt
độ tăng. Khi đèn sáng nội trở của bóng đèn sẽ bằng 0 ohm hoặc lớn hơn một chút.
2/Cuộn dây ballast L1 : là cuộn dây có điện cảm rất lớn, khi nó được ngắt, đóng mạch đột
ngột nó sẽ sinh ra một sức điện động tự cảm có chiều sao cho tạo ra một dòng điện tự cảm có
chiều cùng chiều với dòng điện của mạch trước lúc ngắt mạch. Điện cảm L càng lớn, hiện
tượng cắt mạch càng đột ngột thì sức điện động sinh ra càng lớn. Lúc này hình thành một điện
áp cao giữa 2 đầu bóng đèn .
3/Điện áp cấp cho cuộn dây ballast L1 = 220V x 1,4 = 308/2 = 154V/DC.
Mạch hoạt động như sau :
Khi đóng điện, điện áp một chiều rơi trên C5 theo hàm sin có nghĩa tăng dần và giảm dần
(50Hz) đi qua tim đèn 1-2 (tim đèn lúc này có điện trở rất nhỏ) nạp điện vào tụ C3, C3 phóng
điện qua tìm đèn 3-4, cuộn dây ballast L1 (nếu lúc này đặt một con chuột (starter) làm nhiệm
vụ ngắt, đóng mạch liện tục ở đầu cuộn dây còn lại sẽ sinh một điện áp cao vào đèn và đèn
sáng), Q1 thông -> cuộn vòng xuyến thông qua tụ C2 xuống mass (thoát dòng xoay chiều)
cũng đồng nghĩa sinh ở thứ cấp một điện áp cảm ứng làm Q2 thông, lúc này chính là mối giữa
của cuộn dây hình xuyến nối với ballast L1 nối trực tiếp xụống mass qua R2. Cứ như vậy sẽ
sinh ra một điện áo cao áp vào bóng đèn và đèn sáng.
Trong quá trình mồi Q1 và starter Q2 cũng là lúc nung tim đèn làm khí nóng lên phát xạ điện
tử, khi điện áp của ballast L1 tạo một điện trường đủ mạnh đèn sẽ sáng và nội trở của bóng
đèn giảm xuống = 0ohm và tụ C3 lúc này không còn nạp, phóng điện nũa. Hết

Cái mạch ballast này nó chính là một nguồn xung dạng pushpull đấy! Hai con Transistor sẽ
hoạt động theo kiểu ngắt mở (switching) đẩy kéo. Thực ra nguyên lý của nó không khác gì cái
nguồn máy tính cả, chỉ có điều thay vì biến áp thì nó là một cái đèn.

Nói kỹ về cái nguồn này có mà hết cả quyển. Trong 4r nói cũng rất nhiều rồi, nhưng tổng hợp
lại thì vẫn thiếu nhiều lắm.

Toàn bộ các tranistor đều định thiên chế độ AB (dẫn ở mức thềm phân cực)và hoàn toàn dẫn
khi có biên độ dương.
Như hình vẽ, em có vẽ thêm pha. Vậy khi pha dương ở L1 thì ngược lại của L1 sẽ là pha âm.
Biến áp xung có 2 nhiệm vụ vừa mồi cho Q1 và kích cho Q2. Khi pha âm của đầu dưới cuộn
kích (vòng xuyến) thì sẽ có pha dương ở đầu bìa biến áp để Q1 dẫn ---> mối giữa thông lên
nguồn 308V. Cũng chính lúc Q1 thông tạo cho thứ cấp một điện áp cảm ứng sao cho khi Q1
ngưng dẫn thì Q2 thông ở pha dương ( có nghĩa cuộn thứ có chiều quấn ngược lại sơ cấp)
--->mối giữa cuộn kích nối xuống mass. R1, R2 là điện trở ổn định nhiệt khoảng 0,3~3,3ohm.
Khi đèn sáng, nội trở đèn =0 --->C3 không còn chức năng phóng, nạp.
Vậy khi đèn sáng điện cung cấp cho đèn từ tụ C5 có áp 154V/DC + L1 + sơ cấp biến áp kích +
nội trở CE Q1 lên nguồn 308V/DC.
==============
Em xin lỗi Anh ky725 và Anh em khác cùng sếp Hùng do vội vã nên đã giãi thích sai mà cũng
tại mấy sếp viết bài góp ý căng quá làm em mất tập trung đó.
Hihih...em tính buôn thuốc súng cơ nhưng phải ra đến tận biên giới phía bắc nên thôi đó Anh.
Cám ơn Anh Hùng nhắc nhở và chỉ chổ em sai kịp thời. Hết.

80W Flourescent Electronic Ballast by PHE13005


This entry was posted on Friday, April 4th, 2008 at 1:56 pm and is filed under Lighting.
This is the schematic of an electronic ballast model 234SLESW designed for running a pair of 4 foot T8 or
T12 fluorescent bulbs. It claims to have an Energy Star rating when used with F32T8 bulbs. I picked one of
these out of a dumpster and it was broken so I had to draw up a schematic. I figured I’d share it with you. It
should be fairly easy to construct if you needed a light, efficient, flicker free ballast for your shop or garage or
heck, even your living room!

Related Links
12V Fluorescent lamp flashing circuit
40W Magnetic Ballast With Electronic Ignition
Mini Flourescent Lamp Inverter
14 Watt Compact Fluorescent Electronic Ballast
12v Fluorescent Inverter by TIP3055
Electronic Fluorescent Lamp Ballast
Fluorescent Lamp 8W driver by C1983
A simple inverter for florescent lamps by D882
12 Volt Fluorescent Lamp 20W Drivers
Parts List
R1, R6 470K Non-Flameproof
R2 22R
R3, R5 1R
R4 30R
R7, R9 30R 1/4W
R8, R10 22R
R11 47R 1/4W
CO1, C7, C8 470n, 250V
C1, C4, C5 100n 63V
C2, C3 47u, 250V
C6 2n2
C9 – 12 33n, 630V
C14 3n3, 2KV Ceramic disc
L1 See Notes
L2 See Notes
L3 See Notes
T1 See Notes
D1 – D5 1N4007
Q1, Q2 PHE13005
Q3, Q4 SS8050
DIAC 32V, DB3
RV 270V 10% Zinc Oxide Varistor ZOV-07D271K
F1 2.5A
All resistors 1/2 Watt and flameproof unless otherwise specified. All capacitors polyester unless otherwise
specified.

40W Magnetic Ballast With Electronic Ignition


This entry was posted on Thursday, April 3rd, 2008 at 1:05 pm and is filed under Lighting.

Here is the schematic of another fluorescent ballast circuit from a lamp I acquired along with the 80W
electronic ballast. It actually contains a pair of the circuit in the diagram, one for each bulb. The ballast itself
is unlabeled, but the chassis sticker calls for 25, 32, or 40 Watt 48″ type T12 bulbs.
The circuit is essentially a line frequency operated magnetic ballast with an electronic igniter circuit in place
of the standard glow switch. Unfortunately, I could not measure the inductance of L1 as I cannot afford an
LCR meter. Does anyone want to donate one to my cause? I can tell you the size though which really
means nothing if you were to try and build this thing, because your core may have a different permeability
and Q factor than the one used here, and getting it wrong will damage your bulbs. At any rate, L1 is a
laminated iron core inductor with x number of turns to give a reactance limiting the current flowing through
the fluorescent bulb FL1. This is necessary because when gas (in this case mercury vapor) becomes
ionized, its resistance drops to near zero. Higher temperatures reduce the resistance even further. Lower
resistances draw more current and more current makes more heat. Without some kind of external current
limitation, this would end in an explosion, and we all know how dangerous mercury is. Current can also be
limited with a resistor, but inductors are preferred because a resistor converts the energy into heat, whereas
an inductor turns it mostly into magnetism. The 4u7 capacitor is matched with L1 and helps balance out its
reactance to make the load appear more resistive. Across it is a 330K resistor to drain any residual voltage
when the circuit is switched off for safety reasons.

4 Watt Compact Fluorescent Electronic Ballast


BY ROBERT DVORACEK

This circuit came from a 14 Watt Commercial Electric spiral bulb from Home Depot. In fact, I drew it in that way because it
was layed out very well, so much credit should go to Sam Goldwasser.

Info:
It is a rather interesting oscillator circuit which I will attempt to explain the operation of. However, I don't fully understand it,
so if someone else does please contact me at the above e-Mail address so that the aspiring electronics experimenters
who visit these pages may expand their understanding. On the other hand, if I got it right, also please tell me, or if you
have anything to add to the explanation.
14 Watt Compact Fluorescent Electronic Ballast circuit
Description:
As the power comes in, it is filtered by L1 and a .1uF capacitor. A .47 Ohm reisitor is also provided and is probably fusible.
It is then rectified by the bridge formed by D1-D4 and filtered by a 10uF capacitor. As power is first applied, a 100nF 63V
capacitor begins charging through a 470k reisitor. Once this capacitor reaches 32V, the DIAC breaks over turning on Q2.
Power then flows through Q2, the top winding of T1, L2, a filament of fluorescent bulb FL1, a 4.7nF capacitor, the other
filament of FL1, and a .1uF capacitor, current being limited by L2 and the resistance in the filaments. Transformer action
also begins inducing power in the other 2 windings of T1. This tends to begin to turn on Q1 and turn off Q2. Once Q1 is
on, the charge that has built up in the .1uF and 4.7nF capacitors attached to FL1 begins flowing back the other way
through the filaments, L2, the top turn of T1 and Q1. This once again induces power into the other two windings of T1
except in the opposite direction, eventually turning off Q1 and turning on Q2. The 470pF capacitor and other 470k resistor
apparently make sure that both transistors are not on at the same time. Otherwise, it would be a dead short! Once the arc
starts, most of the current flows directly between the filaments instead of through them. Only a small amount flows
through them to keep them warm.
Notes:
All of the inductors and T1 are very small ferrites. In fact, the entire circuit is only 1 3/8" across. Everything is packed in
and the filter capacitor is actually raised from the board by its leads to make space for other components underneath. L1
is 85 turns of 25-30AWG magnet wire on a round I shaped ferrite core. The core is 2mm in diameter and the top and
bottom are 5mm diameter with 4mm in beteween where the coil is wound. L2 is 150 turns of 25-30AWG magnet wire on
an E core with a 1mm gap precut in the center leg of one of the halves. The center leg measures 6 x 2.5mm in thicknesss.
The outer legs measure 6 x 2mm. When the halves are put together, they are 13mm wide and 12mm tall. T1 is a tiny
ferrite torroid with a 3mm hole, 6mm total diameter and is 3mm thick. Each of the 3 windings are 3 turns, counted in the
usual way by the number of times the wire passes through the hole.
The circuit can be reused to successfullly power a T18 18" straight fluorescent bulb when your original spiral bulb goes. It
should work with any fluorescent light that's around 14 watts and produces an arc around 18" long. In operation, the
ballast seems to make one of the filaments run hotter than the other. This would seem to explain the failure mode of the
original bulb because it had a bad filament. My bulb only lasted 3 years instead of the advertised 7. This could be from a
DC component to the waveform. A simple check with an oscilloscope would verify this. Some of the other bulbs in the
same fixtures are still going, so this problem seems to plague some and not others.
Shahid Ali writes:
> Hello,
> What are the changes will i have to make to the14 Watt
> Compact Fluorescent Electronic Ballast circuit to run it on 220v ???
> Please can you help me???
Yes, very good to hear from you Mr. Ali. A good start would be to double the resistances and make sure your capacitors
are up to the task. Just remember that when you rectify an AC sine wave that you will get 1.414 times the RMS voltage
which in your case will be around 311.08V. To be safe, they should be at least 400V except the 100n which doesn’t need
to be changed. The same goes for the transistors. I believe that as voltage increases, the frequency increases as well, so
L2 and T1 shouldn’t need to be changed. You may have to experiment with this.

Tuấn là dân cơ khí nhưng cũng rất mê điện tử, tháng nay Tuấn đang tìm tòi nghiên cứu
nguyên lý hoạt động của mạch chấn lưu điện tử của TQ. Tuấn lấy nó từ một đèn compact TQ
nhưng đã hư bóng và lắp vào bóng 6tấc (20W) thấy nó xài vẫn tốt gần 2 năm rồi. Có một
nhược điểm là bóng đèn sáng mờ hơn chấn lưu điện cơ.
Các bạn nào chuyên nghành về điện tử giúp mình phân tích mạch này được ko?
Và làm sao để thay đổi công suất của mạch từ 20W thành 40W. Tuấn có đính kèm file ảnh
theo.

Và đây là sơ đồ mạch của đèn compact hiệu Philip 18W, có trông có vẻ chuyên nghiệp cái của
Trung Quốc.

Ballast điện tử
.
Ballast dùng cho đèn ống huỳnh quang (Fuorescent Lamp) có loại điện tử. Cơ bản nó là một
mạch chỉnh lưu + nghịch lưu để tạo ra xung điện xoay chiều tần số từ 20 đến 50 KHz đặt lên
hai đầu đèn dưới sự cộng hưởng. Do đó, khi kích khởi thì xung điện đặt lên hai đầu đèn ống rất
cao (khỏang 800 Vpp) nên không cần "tắc te" như ballast điện từ.

1/. Mạch đèn có rất nhiều dạng, nhưng Lan Hương chỉ đưa một dạng mạch mà Lan Hương thấy
khá hiệu quả như sau :
Trong đó ta thấy :

- Tụ hóa 10 MF + 4 x diod 4007 là mạch chỉnh lưu cung cấp điện áp 305 VDC cho mạch điện
tử.
- Khi đóng điện, điện áp chỉnh lưu qua 1M // 222 tạo xung kích dẫn cho Q1, xung điện áp ở H
-> 305V. Điện áp này lại qua 1M Ohm nạp cho tụ tantalium 223 với thời hằng. Khi trên tụ
tantal đạt 30V thì diac 30 Dv10r dẫn thành một xung vào B của Q2, làm nó dẫn mạnh, điện áp
ở H -> 0V. Diod K dẫn làm nối tắt điện áp trên tụ tantal. Đây là mạch kích khởi dao động.
- Xung điện ở H kín mạch qua T1 – T2 – đèn – 104 – 1 ohm – V+, nên ở thứ cấp T1 có xung +
cảm ứng, thông qua 10 ohm mà kích một xung vào B/Q1, xung điện tại H -> 305 V.
- Với cách bố trí này thì thứ cấp của biến áp xung T1 luân phiên tạo xung , duy trì dao động
cho Q1 và Q2 khoảng 20 – 50 KHz suốt thời gian cấp điện.
- Biến áp lõi sắt bụi (hay lõi không khí) T2 cộng hưởng với 472/2KV khi kích khởi dao động, và
hạn dòng xoay chiều 20 – 50 KHz cho đèn.
- Q1 = Q2 = 2SC 2331 hoặc 2335, hay K13003, K13005, có Vcebo = 700V trở lên. Có thể
thêm các diod nối E-C và E-B để bảo vệ dòng ngược cho Q1 và Q2.
-T1 là xuyến tròn D10mm, d2mm, f= 0,25, mỗi cuộn 3 vòng. T2 nếu là lõi không khí thì D=
10 mm, h= 20mm, số vòng 350 - 370, f= 0,25 mm (cỡ dây).

2/. Tiêu chẩn :


- Quang năng trên đèn phải đạt 14.000 / chuẩn đèn 1200 mm.
- Hiệu suất >90 %.
- Nhiệt độ vận hành thường trực của ballast không quá 55 độ C.

You might also like