You are on page 1of 16

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo

Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh


Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

Bài tiểu luận môn học CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TIÊN TIẾN:

GIA CÔNG TINH BẰNG SIÊU ÂM


(ULTRASONIC MACHINING – USM)

GVHD: PGS. TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
MSHV: 09085204001

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 1
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

Gia công tinh bằng Siêu Âm

Summary

A
long with the appearance of many new materials that the hardness continuously
improved to meet the production demands, many new methods of finish
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

machining including ULTRASONIC MACHINING – USM have been


invented to replace the traditional method of machining can not be processed.

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 2
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

Nội dung của phương pháp:

Sóng âm là sóng cơ học lan truyền được trong môi trường


rắn, lỏng, khí nhờ các phần tử vật chất làm nhiệm vụ truyền
sóng. Để tạo ra sóng âm cần có nguồn âm. Nguồn âm là
một môi trường đàn hồi có thể tạo ra và truyền dao động
vào môi trường tiếp xúc với nó.
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

Gia công bằng siêu âm các vật thể rắn chủ yếu là ứng dụng
sự tán sắc của siêu âm, thực chất là lợi dụng sự cọ sát cơ
học của môi trường hai pha để tạo nên một tác dụng thứ hai
khác.

Nguyên lý gia công


công::

Dao động có tần số 18 ÷ 25 kHz được phát từ nguồn tần số


cao 5 truyền đến bộ chuyển đổi 4 hình bên dưới. Tại đây dao
động điện biến thành dao động cơ cùng tần số, biên độ dao
động trong khoảng 5 ÷ 10µm. Biên độ dao động này nhỏ,
không đủ lớn cho việc gia công kim loại (từ 0,025 ÷ 0,075
mm). Để giải quyết vấn đề này, dao động trước khi đến đầu
dụng cụ được cho qua bộ biến tốc (thanh truyền sóng) được
gắn cứng vào bề mặt ngoài của bộ chuyển đổi. Bộ biến tốc
được làm bằng vật liệu có độ bền mỏi cao và giảm thiểu sự
mất mát năng lượng. Dung dịch hạt mài được luân chuyển
liên tục giữa đầu dụng cụ và bề mặt chi tiết. Khe hở giữa đầu
dụng cụ và bề mặt gia công từ 0,02 ÷ 0,1 mm. Trong quá
trình gia công, sự rung động của đầu dụng cụ sẽ gia tốc cho
các hạt mài ở tốc độ cao và truyền lực cần thiết cho hoạt
động cắt gọt. Các hạt mài này đập vào bề mặt gia công làm
vỡ các phần tử vật liệu cứng giòn. Kết quả là các phần tử li
ti của chi tiết bị bong ra và được tải đi bởi dòng hạt mài.

Các hạt mài sẽ ăn mòn bề


mặt gia công một cách liên
tục và chép lại hình dáng
của dụng cụ lên bề mặt chi
tiết.
GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục
HVTH: Đỗ Thế Cường
Trong quá trình gia công, Page 3
MSHV: 09085204001
dụng cụ được tịnh tiến dần
tới bề mặt gia công với tốc
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

Các hạt mài sẽ ăn mòn bề


mặt gia công một cách liên
tục và chép lại hình dáng
của dụng cụ lên bề mặt chi
tiết.

Trong quá trình gia công,


dụng cụ được tịnh tiến dần
tới bề mặt gia công với tốc
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

đo không đổi nhờ vào đầu


máy. Tốc độ tịnh tiến của
dụng cụ rất bé, giá trị lớn
nhất vào khoảng 0,1mm/s.
Bàn máy có khả năng dịch
chuyển theo hai phương
nằm ngang thẳng góc
nhau. Khi chi tiết gia công
cố định có thể thực hiện
được lỗ thông hoặc lỗ
không thông, lỗ định hình
hoặc cong, cắt rãnh, cắt
đứt, … Nếu cung cấp cho
phôi hoặc dụng cụ thêm
một chuyển động phụ thì
có thể thực hiện được các
nguyên công phay, mài,
tiện, cắt đứt, cắt ren, …

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 4
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

Thiết bị và dụng cụ:

1. Thiết bị:

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 5
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 6
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

2. Dụng cụ:

Thường dụng cụ có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau tùy theo yêu cầu. Sử
dụng nhiều nhất vẫn là dụng cụ có biên dạng giống như biên dạng của chi tiết gia
công, kích thước của nó bị chi phôí bởi kích thước của hạt mài được sử dụng. Ví dụ
nếu sử dụng hạt mài 600 với dụng cụ có dường kính 11,98mm thì sẽ gia công ra lỗ có
kích thước 12±0,005mm. Chiều dài của dụng cụ phải ngắn vì dụng cụ nặng sẽ hấp thu
năng lượng rung động, giảm hiệu suất gia công. Dụng cụ dài gây quá ứng suất cho
dụng cụ và mối hàn đồng. Dụng cụ thường có chiều dài 25 mm, kích thước của nó
bằng kích thước của lỗ trừ đi hai lần kích thước hạt mài. Tỉ số giữa chiều dài và
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

đường kính dụng cụ không được lớn hơn 20. Trọng lượng dụng cụ cần đạt đến mức
bé nhất có thể để không hấp thu năng lượng siêu âm.

Vật liệu làm dụng cụ cần có tính bền và dẻo. Thép cácbon thấp và thép không gỉ đáp
ứng tốt các yêu cầu này. Vật liệu làm dụng cụ thường là thép 45, thép dụng cụ Y8A,
Y10A, thép hợp kim 40X, 60G, ...

3. Đầu nối:

Giao tiếp giữa thanh truyền sóng và dụng cụ có một bộ phận gọi là đầu nối. Đầu nối
được chế tạo đặc biệt sao cho có thể lắp được các dụng cụ vào thanh truyền sóng. Đầu
nối dụng cụ không đơn thuần chỉ có ren để vặn vào, mà cần đánh bóng và bôi trơn
một lớp mỡ mỏng khắp các bề mặt tiếp xúc để có thể truyền hết dao động. Trong
màng mỡ sẽ sinh ra ứng suất kéo và còn gây ra hiện tượng xâm thực.

4. Thanh truyền sóng:

Thanh truyền sóng là bộ phận truyền dao động từ đầu từ giảo cho dụng cụ. Thanh
truyền sóng có nhiều kiểu hình dáng bên ngoài khác nhau, phổ biến là dạng đường
cong hoặc trục bậc mà đầu nhỏ của nó ở phía đầu lắp dụng cụ. Với dạng kết cấu như
thế làm cho âm lượng tăng về phía đầu dụng cụ và ta có thể khuếch đại dao động của
từ giảo lên đến 100 lần, biên độ dao động đạt đến giá trị gia công kim loại được.
Điểm đặc biệt ở đây là biên độ dao động ở hai đầu thiết bị rất chênh lệch và đó là
nguyên nhân sinh ra ứng suất cơ học lớn.

5. Bộ chuyển đổi – Tranducer:

Bộ chuyển đổi dùng để biến đổi năng lượng điện thành các dao động siêu âm. Hiện
nay có hai loại được sử dụng rộng rãi là bộ chuyển đổi áp điện và bộ chuyển đổi từ
giảo. Gồm có các bộ chuyển đổi sau:

 Bộ chuyển đổi áp điện.

 Bộ chuyển đổi từ giảo.

1. Hỗn hợp dung dịch hạt mài:

Hỗn hợp dung dịch hạt mài bao gồm các hạt mài mịn, sắc trộn trong chất lỏng là nước
hoặc benzen, dầu nhờn, glyxerin. Hỗn hợp dung dịch hạt mài được luân chuyển đến

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 7
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

vùng gia công nhờ hệ thống bơm và bộ phận làm mát. Chất lỏng chiếm 30÷60% thể
tích hạt mài. Chất lỏng trong hỗn hợp này đóng vai trò là môi trường truyền âm giữa
dụng cụ và chi tiết gia công, chuyển năng lượng từ dụng cụ vào chi tiết, mang phoi ra
khỏi vùng gia công. Ngoài ra nó còn có tác dụng tải nhiệt từ vùng gia công ra ngoài,
ngăn không cho dung dịch sôi trong khe hở giữa chi tiết và dụng cụ, tránh hiện tượng
xâm thực ở nhiệt độ cao, nâng cao năng suất gia công.

Các thông số công nghệ:


Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

1. Năng suất bóc vật liệu MRR ( Material Removal Rate):

Năng suất bóc vật liệu khi gia công siêu âm là thể tích vật liệu (phoi) được lấy đi
trong một đơn vị thời gian (mm3/phút), được tính bằng công thức sau:

MRR = 5,9 f (s/H) R0.5y0.5

Trong đó:
f - Tần số dao động, Hz;
H - Độ bền chống đứt gẫy bề mặt chi tiết gia công, HB;
s - Ứng suất tĩnh trên dụng cụ , kg/mm2;
R - Bán kính trung bình của hạt mài, mm;

y - Biên độ dao động, mm.

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất gia công:

 Biên độ và tần số dao động.


 Tính chất cơ lý của vật liệu cần gia công.
 Phụ tải tĩnh giữa dụng cụ và vật liệu cần gia công.
 Loại bột mài và nồng độ nhũ tương của bột mài.
 Cách cho nhũ tương vào bột.
 Tiết diện dụng cụ.
 Vật liệu làm dụng cụ và độ mòn của nó.

 Độ sâu của lỗ.

1. Dung dịch và hạt mài:

Dung dịch và hạt mài cũng là một vấn đề quan trọng vì nó là tác nhân trực tiếp gia
công vật liệu. Trong điều kiện như nhau nếu dùng hạt mài là B 4C thì năng suất đạt
cao nhất. Ngoài ra chất lỏng dạng huyền phù cũng rất quan trọng. Có thể dùng chất
lỏng là nước, dầu ma dút, dầu hỏa, cồn, dầu máy, dầu gai, glyxêrin, ...Trong đó, dùng
nước đạt năng suất cao nhất.

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 8
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

Dung dịch hạt mài có ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác và độ nhám bề mặt. Bảng
thống kê cho thấy điều đó.
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

Ảnh hưởng của dung dịch hạt mài đến độ chính xác và độ nhám bề mặt

2. Chất lượng bề mặt gia công:

Khi gia công hợp kim cứng và thép trên bề mặt có hiện tượng cứng nguội và xuất
hiện ứng suất dư nén nhưng ở mức độ rất bé. Khi gia công vật liệu phi kim loại và
độ giòn cao xuất hiện mạng vết nứt tế vi. Chiều sau vết nứt lên đến bốn lần chiều
cao nhấp nhô.

Độ nhám bề mặt gia công có thế đạt Ra = 12,5 ÷ 0,2µm. Độ nhám bề mặt phụ
thuộc vào:

 Số lượng và kích thước hạt mài.


 Tính chất cơ lý của vật liệu gia công.
 Biên độ dao động của dụng cụ.
 Độ nhám dụng cụ.

 Chất lỏng chứa bột mài.

1. Độ chính xác gia công:

Khi gia công bằng siêu âm các chi tiết bằng vật liệu cứng, rắn dòn, độ chính xác của
chi tiết phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có thể chia làm hai nhóm như sau:

 Những yếu tố phụ thuộc vào thiết bị và độ chính xác điều chỉnh máy:
+ Độ chính xác của thiết bị phụ thuộc chủ yếu vào sai số trong chuyển động
theo hướng tiến của dụng cụ và sự điều chỉnh đầu dao động so với bàn
máy.
+ Sự ăn khớp và độ đồng trục của các bộ phận của đầu từ giảo tạo dao động,
bộ phận nối, dụng cụ.
+ Độ chính xác của các cơ cấu dùng để điều chỉnh chi tiết.

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 9
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

+ Độ chính xác vị trí tương đối giữa dụng cụ và chi tiết gia công. Trước khi
gia công, phải kiểm tra độ chính xác của máy và tất cả dụng cụ phụ trợ nêu
trên nhằm giảm đến mức tối thiểu các sai số.

 Các yếu tố phụ thuộc vào đặc tính công nghệ:


+ Kích cỡ hạt mài.
+ Sự ổn định của khe hở giữa dụng cụ và vật gia công.
+ Độ mòn của dụng cu.
+ Hình dáng hình học của dụng cu.
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

+ Độ sâu gia công.

1. So sánh bề mặt chi tiết gia công bằng siêu âm so với gia công bằng tia Laser:

Một số công nghệ gia công bằng siêu âm:

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 10
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

1. Khoan:

Gia công bằng siêu âm được ứng dụng rộng


rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng khoan
là phổ biến nhất. Nó thích hợp cho gia công
lỗ tròn hay không tròn, có hay không có điều
khiển. Nó được dùng để gia công hình dạng
phức tạp đòi hỏi độ chính xác cao, có thể gia
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

công lỗ nhỏ 0,1 mm. Chiều sâu lỗ bị hạn chế


do dụng cụ bị mòn, tỉ số độ mảnh của dụng
cụ và do sự khó khăn của quá trình cấp dung
dịch hạt mài vào vùng gia công.

Nguyên lý:

Khoan siêu âm cũng dựa trên cơ sở ứng dụng


tác dụng cọ xát và gọt giũa của sóng siêu âm.
Thiết bị khoan gồm có đầu từ giảo dao động
với tần số 20-30 kHz và bộ cầu nối được nối
với đầu dao động. Dao động được truyền
sang cầu nối qua dụng cụ và đến vật cần
khoan như hình bên:

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 11
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

2. Mài mặt phẳng bằng siêu âm:

Khác với khoan lỗ, khi mài mặt phẳng


thì chi tiết gia công có thể chuyển động
dưới dụng cụ.

Trong trường hợp phải mài những chỗ


chật khó mài trên những vật gia công
bằng vật liệu rắn giòn (như sứ) hoặc
hợp kim cứng thì mài trên mặt phẳng
bằng siêu âm có tầm quan trọng rất lớn,
vì không có phương pháp gia công nào
khác có năng suất có thể chấp nhận
được. Những đặc tính công nghệ khi
khoan cũng có giá trị khi mài mặt phẳng, ở đây cần lưu ý tốc độ chuyển động của
vật gia công ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng bề mặt và độ chính xác.

3. Hàn bằng siêu âm:

Nguyên lý: Dụng cụ hàn (3) - cực âm thanh ép vào vật hàn (2). Vật cần hàn được đặt
trên đe (1). Dao động siêu âm từ dụng cụ gây nên hiện tượng biến dạng dẻo trên bề
mặt tiếp xúc của vật hàn. Bấy giờ các bộ phận cần gắn kết được ép tức thời với nhau.

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 12
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

Tác động tức thời của lực tĩnh và động gây ra sự chảy tại vùng cần hàn mà không sử
dụng vật liệu bổ sung vào mối hàn. Quá trình này được sử dụng trong công nghiệp để
liên kết plastic hoặc kim lọai.
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 13
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của phương pháp:

1. Ưu điểm:
 Gia công bất kỳ vật liệu nào bất chấp tính truyền dẫn (nhiệt, điện) của nó.
 Gia công siêu âm được áp dụng để gia công các vật liệu phi kim lọai, nhựa,
vật liệu bán dẫn như Silicon, Germanium, …
 Gia công siêu âm không tạo ra các bề mặt dị thường (biến cứng, nứt tế vi, …)
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

do hoá, nhiệt, điện bởi vì gia công không thực hiện bằng tác động hoá, nhiệt,
điện mà bằng cơ học.
 Có thể gia công chính xác các lỗ tròn hoặc không tròn trên các vật liệu rất
cứng, rắn, dòn, nhất là vật liệu ceramic, thủy tinh, đá, …
 Ít để lại ứng suất dư vì đặc trưng gia công không nhiệt của nó.
 Cho phép gia công được những vật liệu vô cùng cứng, rắn, dòn.
 Cho phép gia công được những vật liệu phi kim loại.
 Không gây ra hiện tượng nứt tế vi bề mặt.

 Không gây ra tai nạn lao động.

1. Nhược điểm:
 Dụng cụ mòn nhanh.
 Năng suất thấp khi gia công vật liệu từ hợp kim cứng và thép đã tôi, bằng
1/20÷1/50 năng suất khi gia công thủy tinh, thạch anh, ... Bên cạnh đó dụng cụ
mòn nhiều hơn.
 Diện tích gia công bị hạn chế. Có thể tăng tiết diện gia công bằng cách nâng
cao công suất ra của đầu từ giảo và diện tích phát sóng của nó. Đối với các đầu
từ giảo hiện nay thì việc tăng công suất của nó đòi hỏi phải giải quyết những
vấn đề âm học phức tạp.
 Chỉ có thể gia công lỗ và hốc không sâu lắm, giới hạn hợp lý là 25÷40mm.
Tăng độ sâu thì giảm nhiều năng suất, do làm tăng vai trò của quá trình mài
gọt phụ, và làm xấu đi nhiều việc đưa bột mài vào vùng làm việc cũng như
việc lấy đi sản phẩm mài mòn của dụng cụ.

Khi sử dụng siêu âm để bổ sung cho các công nghệ truyền thông để gia công vật liệu
cứng và khó gia công, thì cần phải chú ý đến những nhược điểm đã nêu ở trên.

Ngoài ra làm việc với những thiết bị gia công bằng siêu âm tần số tương đối thấp
(<16kHz). gười công nhân chóng mệt mỏi. Công nhân phải được trang bị kính bảo
hộ nhằm tránh các mảnh hạt mảnh hạt mài hoặc hạt phoi văng vào mắt.

1. Phạm vi ứng dụng:

Gia công siêu âm phối hợp với gia công khác như: khoan, phay, xoi lỗ, mài, mài tinh,
mài bằng đĩa, mài bóng bằng ma sát.
GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục
HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 14
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

Gia công không cắt gọt: hàn, làm sạch kim loại, lắp ghép bằng ép, hóa đông, gia
tăng sự khuếch tán.

Ứng dụng trong việc lắp ráp chi tiết: Để lắp ráp các chi tiết đã tôi cần có lực lớn.
Nhờ dao động siêu âm, tạo nên gia tốc và sự biến thiên kích thước có chu kỳ đối với
vật cần ép, làm cho việc lắp ráp dễ dàng hơn. Sự lắp ráp được thực hiện bằng dao
động của một hoặc cả hai vật vì thế lực ép giảm nhiều.

Một số mẫu gia công bằng siêu âm:


Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 15
MSHV: 09085204001
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học SPKT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

Triển vọng phát triển của phương pháp:


Nhu cầu phát triển công nghiệp ngày càng đòi hỏi gia công các vật liệu bán dẫn, gốm
hợp kim cứng và nhiều vật liệu siêu cứng rắn, dòn khác. Do vậy đòi hỏi phải phát triển
loại thiết bị gia công bằng siêu âm.

Các thiết bị gia công siêu âm hiện nay chưa thật sự hoàn thiện, cần phải nghiên cứu
phát triển các vấn đề về động học, đầu từ giảo, các giải pháp nối mới phức tạp. Hiện
Phương Pháp GIa công TInh Bằng SIêu Âm - USM

nay, người ta đang nghiên cứu phát triển các mạch điện đa mạch, các đầu từ giảo và bộ
nối có thể gia công trên bề mặt lớn, ít tổn thất.

Bằng các phối hợp gia công siêu âm, gia công ăn mòn điện và gia công điện hoá với
nhau, để gia công các vật liệu có khả năng dẫn điện, người ta có thể tăng năng suất và
giảm hao mòn dụng cụ.

Nghiên cứu phát triển những loại thiết bị mới dựa trên nguyên tắc phối hợp gia công
siêu âm các phương pháp gia công truyền thống.

Tài liệu tham khảo:


[1] http://hoicodien.org/forum/showthread.php?t=1695
[2] http://meslab.org/mes/
[3] http://www.maykhaccnc.com/tin-tuc/134-mai-sieu-am.html
[4] Nguyễn Đăng Tạc, Siêu âm và ứng dụng
[5] Hoàng Quang Vinh, Máy dò khuyết tật vạn năng
[6] Nguyễn Nghi, Máy dò cá
[7] Bộ Tư Lệnh thông tin liên lạc, Một số vấn đề về kỹ thuật thông tin
[8] Robert S. Carrow, Fundamentals and applications of ultrasound, McGraw Hill,
USA

Hết

GVHD: PGS.TS Trương Ngọc Thục


HVTH: Đỗ Thế Cường
Page 16
MSHV: 09085204001

You might also like