You are on page 1of 17

Related: Restaurants, Fruits and Vegetables

• About how many different color foods did you eat for dinner last night?
o Do you think about color when you are preparing a meal?
• Are there any foods that you wouldn't eat as a child that you eat now?
• Are you a good cook?
• Are you a vegetarian?
• Are you concerned about your daily calorie intake when choosing something to
eat?
• At what times do you usually eat your meals (breakfast, lunch, and dinner)?
• Can you cook well?
• Did you drink coffee this morning?
• Did you eat lunch today?
• Do you always eat dinner with your family?
• Do you always eat vegetables?
• Do you cook? If yes, what food do you cook the most often?
• Do you drink milk every day?
• Do you drink tea every day?
• Do you eat beef?
• Do you eat bread every day?
• Do you eat breakfast every day?
• Do you eat fruit every day?
• Do you eat lunch at school every day?
o How much does lunch usually cost at school?
• Do you eat rice every day?
• Do you ever skip breakfast? If so, how often and why?
• Do you have a favorite bar or cafe? If so, where is it? Why do you like it?
• Do you have coffee for breakfast?
• Do you know someone who struggles with an eating disorder?
• Do you like British food?
• Do you like Chinese food? Why or why not?
• Do you like deep-fried food?
• Do you like food from other countries? If yes, which do you like the most?
• Do you like Japanese food?
o What kind of Japanese food do you like?
• Do you like peas and carrots? How about spinach?
• Do you like to cook? Why or why not?
• Do you like to eat a lot of food every day?
• Do you like to eat American foods?
• Do you like to eat at fast food restaurants?
• Do you like to eat cakes?
• Do you like to eat junk food?
• Do you like to eat some desserts after dinner?
• Do you like to eat? Why or why not?
• Do you like to have breakfast each morning? Why or why not?
• Do you like to try new food and drinks?
• Do you often eat out?
• Do you prefer fish or meat?
• Do you prefer to eat at a restaurant or at home?
• Do you prefer your own country's food or other kinds of food?
• Do you read the nutritional information on the foods you buy?
• Do you take vitamin pills?
• Do you think a vegetarian diet is better than a diet that includes meat?
• Do you think fast food, soda and sweets should be sold in school cafeterias?
• Do you usually want to eat dessert after dinner?
• Have you ever been a diet? If so, how long did you stayed on it?
• Have you ever eaten dog meat?
• Have you ever eaten Mozambican food?
o ...French food?
o ...Chinese food?
o ...Italian food?
• How long do you take to eat lunch?
• How many calories do most people need every day?
• How many meals do you usually eat every day?
• How much do you eat when you are sad or happy?
• How much does it cost to eat dinner at a hotel in your country?
• How much rice do you eat?
• How often do you eat at a fast-food restaurant?
• How often do you eat bread?
• How often do you eat fresh fruit?
• How often do you eat in a restaurant? (How often do you eat out?)
o Where do you usually go?
o Who do you usually go with?
o About how much do you spend?
o Do you ever go to an Indian restaurant?
• How often do you eat steak?
• How often do you go drinking? What's your favorite drink?
• How often do you go shopping for food?
• If you are living abroad, what is the food that you miss most from home?
• Is there any food that you really dislike to eat?
• What are some foods that are considered unhealthy?
• What are some foods that you know are healthy for your body?
• What country's food do you like the most?
• What did you eat for lunch yesterday?
• What did you eat the last time you ate at a restaurant?
• What did you have for breakfast this morning?
• What did you have for supper last night?
• What do you eat for breakfast every day?
• What do you eat when you feel sad?
• What do you like to drink?
2
• What do you like to eat for your dinner?
• What do you think of Thai food? Chinese food? English food?
• What do you usually eat for lunch?
• What do you usually like to drink when you go out?
• What food can you cook the best?
• What food do you hate? Why do you hate it?
• What foods do you hate?
• What foods do you love?
• What foods have you tasted which you will never forget for the rest of your life?
• What fruit do you eat the most often?
• What have you eaten so far today?
• What is a typical meal from your country?
• What is one of your favorite foods?
• What is the cheapest place to eat that you know?
o About how much is a meal?
o Where is it?
o How often do you go there?
• What is the food you like about your country.
• What is the last meal you cooked for someone else?
• What is the most expensive meal you have ever eaten?
• What is the most expensive restaurant that you have ever been to?
o What did you eat there?
o When did you go?
o Who did you go with?
• What is the most unusual thing you've ever eaten. Did it taste good or bad?
• What is the strangest thing you have ever eaten?
• What is your favorite food?
o Please describe your favorite food.
• What is your favorite Chinese food?
o ... French food?
o etc.
• What is your favorite dessert?
• What is your favorite fast food restaurant?
• What is your opinion of Chinese food? American food? British food?
• What kind of beverages do you usually drink?
• What kind of desserts do you like to eat?
• What kind of food do like to eat when you are angry?
• What kind of food do you eat between meals?
• What kind of food do you like the most?
• What kind of food do you like to eat?
o What kind of food do you like?
• What kind of food does your mother make?
• What kind of food that you think is the least healthy?
• What kind of food that you think is the most healthy?
• What kind of food you usually eat?
3
• What kind of fruit do you like the best?
• What kind of restaurants you like?
• What kind of vegetables do you like?
• What kinds of food do you usually eat for lunch?
• What Korean food do you like?
o Chinese, French, Italian, etc.
• What restaurant in this city do you recommend?
o Why is it a good place?
o About how much does a meal cost?
• What special foods do you eat on holidays? (Christmas, New Year's Day, etc.)
• What time do you usually eat breakfast? How about lunch and supper?
• What vegetable do you like best?
• What's the best restaurant you've ever been to?
• What's the best restaurant you've ever been to? Why did you like it?
• What's the strangest food you've ever eaten?
• What's your favorite dessert?
• What's your favorite drink in the summer?
• What's your favorite fish?
• What's your favorite food?
• What's your favorite fruit?
• What's your favorite junk food?
• What's your favorite kind of ethnic food?
• What's your favorite kind of food?
• What's your favorite kind of meat?
• What's your favorite restaurant? Why do you like it?
• What's your favorite snack?
• When was the last time you ate at a restaurant?
• When was the last time you ate dinner with your mother?
• Where do you usually eat dinner? (...lunch, ...breakfast)
• Which country's food do you like the most?
• Which do you eat more often, rice or bread?
• Which fast food restaurants do like?
• Which fast food restaurants do you eat at the most often?
• Who do you usually eat dinner with?
• Why are diets usually short?
• Why can't people stop eating?
• Why do you think obesity is becoming such a problem in the United States and
throughout the world?
• What do Chinese people eat for lunch?
o (Substitute the nationality of your students.)
• Do you know the nutritional value of the things you eat every day?
• Do you believe that "we are what we eat?"
• How many meals a day do you think should be eaten?
• Do you usually eat at home or eat at a restaurant?
• Can you name a spice or flavoring that is good for your health?
4
• If you were on death row, what would you request for your last meal?
• Do you pray before each meal?
• Have you ever eaten something that made you ill?
• How many calories are in one hamburger?
o If you don't know, can you make a guess? Is it more or less than an ice-
cream cone?
• Have you ever had pot-luck?
• Have you ever tasted African food?
• Does your family have any special recipes that are passed down from generation
to generation?
• What would you bring to a pot-luck lunch?
• Do you like brunch?
• How much should you tip the server in a restaurant?
• What type of restaurants would you not tip in?
• Have you ever found something disgusting in your food?
• Have you ever sent food back in a restaurant?
• Have you ever left a restaurant without paying ("dined and dashed")?
• Do you like trying new foods?
• What new foods have you tried this month?
• What is the strangest food you have ever tried?
• Do you have any food allergies?
• Which food from this country do you like the least?
• What do you think about super-sizing?
• Should fast food restaurants serve healthier food?
• Are food portions too big for our health?
• What food would you like to see in a restaurant in this country?
• Do you think it is good to count calories when you are eating?
• Which food is overpriced?
• What differences do you notice in the preparation of American/British/Australian
and Chinese/Japanese/Korean foods?
• Do the utensils we use to eat affect the kind or way we prepare the foods we eat?
• Do you think that food defines a culture? If so, how?
• Do you notice any differences in the way food is served at the table when you
travel?
• Do you enjoy eating intestines? (Substitute in other foods that students are not
likely to enjoy.)
• How does the etiquette of eating together in your country differ from other
countries?
• Are there any foods that bring back special memories for you? What are they?
• Pizza
o Do you like pizza?
o What is your favorite pizza topping?
o How often do you eat pizza at a restaurant?
o How often do you order pizza to your home?
o Are there pizzerias near your home that deliver pizzas?

5
o What do you like to drink with your pizza?
o Do you know how to make a pizza?
o Do you know who invented the pizza?
o Why is pizza popular?
o Have you ever called for pizza delivery?

ĐẢNG BỘ HUYỆN ANH SƠN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


CHI BỘ TRƯỜNG THPT ANH SƠN I
CƠ QUAN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I Anh Sơn, ngày 21 tháng 6 năm 2007

BẢN THU HOẠCH


TỰ LIÊN HỆ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU
RÈN LUYỆN CỦA ĐẢNG VIÊN, CÔNG CHỨC
Thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" năm 2007
---------------

Họ và tên :
Sinh hoạt tại chi bộ : Trường THPT Anh Sơn I
Cơ quan : Trường THPT Anh Sơn I
Qua học tập và nghiên cứu về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tôi xin trình bày
những thu hoạch được về nhận thức và tự liên hệ về việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức,
lối sống của bản thân như sau:
Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, đã hiến dâng tất cả tình
cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Người đã để
lại tài sản vô giá là tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết
tinh những giá trị truyền thống của dân tộc, của nhân loại và thời đại. Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức của Bác là niềm vinh dự và tự hào đối với mỗi cán bộ, đảng
viên và mỗi người Việt Nam.
Đối với mỗi cán bộ, đảng viên, công chức việc học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ rất quan trọng và thường xuyên, qua đó để giáo dục,
rèn luyện mình, xứng đáng là công dân của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. Về nhận thức:
a) Về sự cần thiết phải học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống theo tấm gương
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay:

6
Như chúng ta đã biết, sinh thời Bác Hồ của chúng ta đã khẳng định : Đạo đức là
gốc của cách mạng . Bác coi đạo đức của con người như gốc của cây, như nguồn của
sông . Người luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng và tích cực của đạo đức trong đời sống
xã hội . Bởi vậy, học tập , rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống theo tấm gương Chủ
tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay là điều rất cần thiết và quan trọng.

Mỗi chúng ta hiểu rằng trong quá trình chúng ta hội nhập sâu hơn về kinh tế và
giao lưu văn hoá , khoa học kỷ thuật ngày càng mạnh mẽ hơn với bên ngoài , bên cạnh
những thời cơ lớn thì có những thách thức không nhỏ, trong đó có những thách thức về
đạo đức lối sống do những luồng tư tưởng văn hoá ngoại lai du nhập . Mặt khác, thực
tiễn cuộc sống cũng cho thấy đã và đang xẩy ra tình trạng suy thoái về đạo đức lối sống
trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức và trong các tầng lớp nhân
dân . Vì vậy với đợt học tập này lại càng có ý nghĩa to lớn về nhiều mặt.

“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” là học tập và làm theo
tấm gương của một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản chân
chính, đồng thời cũng là tấm gương đạo đức của một con người bình dị, gần gũi, ai cũng
có thể học tập, noi theo, để trở thành một người cách mạng, người công dân tốt trong xã
hội. Đó là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội. Là tấm gương của ý chí, nghị lực, phi thường, năng động, sáng tạo, vượt qua
mọi khó khăn, thử thách để đi tới đích thắng lợi. Là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào
sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân. Là
tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết lòng vì đồng
bào, đồng chí, anh em. Là tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, hy sinh
hạnh phúc riêng vì hạnh phúc chung của dân tộc. Là nếp sống giản dị và đức khiêm
nhường, nói đi đôi với làm, luôn luôn học tập, rèn luyện, cống hiến, làm điều tốt, nêu
gương sáng, từ việc lớn đến việc nhỏ. Là tâm nguyện suốt đời tu dưỡng đạo đức, lối
sống để “ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Những đức tính cao
cả, tốt đẹp ấy chung đúc trong một con người đã làm cho tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh trở nên cao thượng tuyệt vời, mặt khác, gần gũi, thân thương, giàu sức thuyết
phục, lay động, cảm hóa, lan toả.
Thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”, một mặt, thể hiện sự biết ơn và ngưỡng vọng vô hạn của toàn Đảng, toàn dân ta
đối với tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác Hồ; mặt khác, làm
cho mọi người nhận thức sâu sắc những nội dung cơ bản, giá trị to lớn của tư tưởng đạo
đức và tấm gương đạo đức mà Bác để lại cho hôm nay và muôn đời sau. Qua học tập,
rèn luyện theo tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác mà tạo ra sự chuyển biến mạnh
mẽ về ý thức tự giác tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của mọi người, nhất là cán
7
bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, thanh niên, học sinh; nâng cao đạo đức
cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; xây dựng, vun đắp các giá trị đạo
đức của chủ nghĩa xã hội; xây dựng con người Việt Nam có nhân cách cao đẹp, bản lĩnh
vững vàng, trí tuệ vươn tới tầm cao của nhân loại; góp phần quan trọng và công tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, làm lành mạnh các quan hệ xã hội, đẩy lùi sự suy thoái về chính
trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội; đưa đất nước vững bước trên con đường công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

b) Những phẩm chất đạo đức cách mạng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh mà cán
bộ, đảng viên, công chức phải thường xuyên học tập và noi theo:
Tinh thần yêu nước nồng nàn, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dân, toàn tâm, toàn ý cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
"Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư" là chuẩn mực đạo đức truyền thống
trong quan hệ "đối với mình", được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng và phát
triển phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp cách mạng, trở thành chuẩn mực cơ bản của
đạo đức cách mạng.
Tinh thần dân chủ, tôn trọng tập thể, tôn trọng quần chúng nhân dân, luôn luôn
quan tâm đến mọi người, gắn bó với nhân dân.
Phát huy chủ nghĩa yêu nước gắn chặt với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết,
hữu nghị giữa các dân tộc trong điều kiện toàn cầu hóa, chủ động, tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế
Hồ Chí Minh nêu lên những nguyên tắc xây dựng nền đạo đức mới
- Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
- Xây phải đi đôi với chống
- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

2. Tự liên hệ bản thân có những ưu điểm, nhược điểm sau về đạo đức lối sống:
a) Ưu điểm:
Về ý thức tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên: Đối với một giáo viên
việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên là hết sức cần thiết. Nhận thức được
điều đó bản thân tôi luôn tự rèn luyện, trau dồi về phẩm chất đạo đức, biết kính trên
nhường dưới, cư xử đúng mực, hoà nhã với mọi người; đặc biệt luôn là tấm gương cho
học trò noi theo, phải luôn lluôn kiên định lập trường tư tưởng của Đảng ; Đồng cảm và
sẵn sàng giúp đỡ những người có hoàn cảnh đặc biệt; không kiêu căng, tự cao, tự đại
trong mọi trường hợp. Đặc biệt không tham gia vào các tệ nạn xã hội.

8
Về ý thức trách nhiệm, tâm huyết với công việc: Đối với mỗi một người giáo viên
công việc chính là giảng dạy truyền thụ tri thức và rèn luyện nhân cách cho học sinh,
một công việc hết sức khó khăn nhưng cũng đầy tự hào. Thấm nhuần được đạo đức, tư
tưởng và mong ước của Người tôi đã, sẽ không ngừng học tập nâng cao trình độ về
chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Tôi luôn khát khao
mình sẽ đóng góp được một phần nhỏ bé vào công cuộc trồng người và cống hiến cho
đất nước những người con đủ đức, đủ tài để phần nào thoả lòng mong ước của Người,
tôi luôn tự hào và sẽ cố gắng hết mình để thực hiện tốt điều đó.
Về chống chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, thực hiện " Cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư" theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh:

- Tích cực lao động, học tập, công tác với tinh thần lao động sáng tạo, có năng
suất, chất lượng, hiệu quả cao; biết quý trọng công sức lao động và tài sản của tập thể,
của nhân dân; không xa hoa, lãng phí, không phô trương, hình thức.
- Kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng ; thẳng thắn, trung
thực, bảo vệ chân lý, bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng, bảo vệ người tốt; chân
thành, khiêm tốn; không chạy theo chủ nghĩa thành tích, không bao che, giấu giếm
khuyết điểm...đặc biệt bản thân sống có trách nhiệm, ủng hộ và thực hiện tốt cuộc vận
động "Hai không" trong giáo dục

- Kiên quyết chống bệnh lười biếng, lối sống hưởng thụ, vị kỷ, nói không đi đôi
với làm, nói nhiều, làm ít, miệng nói lời cao đạo nhưng tư tưởng, tình cảm và việc làm
thì mang nặng đầu óc cá nhân.
- Luôn có ý thức giữ gìn đoàn kết toàn dân, đoàn kết trong Đảng, trong cơ quan,
đơn vị; kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng trước mọi mưu đồ của các thế lực thù
địch, cơ hội hòng chia rẽ dân tộc, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, chia rẽ Đảng với
nhân dân. Đoàn kết là yêu nước, chia rẽ là làm hại cho đất nước. Mọi biểu hiện cục bộ,
bản vị là trái với tinh thần yêu nước chân chính.

Về ý thức tổ chức kỷ luật, thực hiện tự phê bình và phê bình theo tấm gương Hồ
Chí Minh:
Bản thân tôi luôn đặt mình trong tổ chức, trong tập thể, phải tôn trọng nguyên
tắc, pháp luật, kỷ cương không kéo bè, kéo cánh để làm rối loạn kỷ cương, để cầu danh,
trục lợi hoặc chuyên quyền, độc đoán, đứng trên tập thể, đứng trên quần chúng..., làm
cho nhân dân bất bình, cần phải lên án và loại bỏ.
`

Dù ở bất cứ cương vị nào phải gần gũi với mọi người, học tập và có trách nhiệm
với những người xung quanh.

9
Luôn có ý thức phải rất coi trọng tự phê bình và phê bình. Bản thân tôi không sợ
phê bình, không sợ khuyết điểm mà chỉ sợ không nhận ra khuyết điểm dẫn đến những
sai phạm nghiêm trọng hơn vì vậy phải tự nghiêm khắc với chính mình và phê bình luôn
có mục đích xây dựng . Cần phê phán những biểu hiện xuất phát từ những động cơ cá
nhân, vụ lợi mà "đấu đá", nhân danh phê bình để đả kích, lôi kéo, chia rẽ, làm rối nội
bộ.

Luôn động viên những người thân trong gia đình và xã hội giữ gìn đạo đức lối
sống, xây dựng gia đình văn hoá.
b) Nhược điểm:
Tôi nhận thấy rằng bản thân mình đã cố gắng rất nhiều trên tất cả các mặt song
vẫn còn có những hạn chế nên kết quả chưa cao .
- Trong việc đấu tranh phê bình và tự phê bình đôi lúc còn rụt rè, còn cả nể trong việc
đánh giá xếp loại .
- Việc nắm bắt thông tin, ứng dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ vào công
việc chuyên môn còn có những hạn chế nhất định .

3. Phương hướng phấn đấu, rèn luyện tu dưỡng đạo đức lối sống của bản thân theo
gương Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Phấn đấu hoàn thành tốt và giữ vững những kết quả đã đạt được . Luôn là người
giáo viên mẫu mực xứng đáng với niềm tin yêu của học sinh . Luôn gương mẫu trong
các hoạt động , tích cực vận dụng phương pháp giảng dạy mới để phát huy tính tích cực
của học sinh , phải luôn nêu gương về mặt đạo đức , giữ vững lập trường của người
đảng viên Đảng cộng sản ..

Sự nghiệp đổi mới đất nước đã và đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối
với sự hình thành và phát triển những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của người Việt Nam,
đồng thời tạo ra những thuận lợi và thử thách đối với mỗi chúng ta trong lĩnh vực đạo
đức . Hơn lúc nào hết chúng ta hãy kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp
của dân tộc ta, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để tạo nên động
lực cho sự phát triển bền vững của đất nước . Và điều quan trọng nhất là mỗi chúng ta
phải nhận thức đầy đủ vị trí của vấn đề đạo đức, thường xuyên tự giác, nỗ lực học tập,
rèn luyện tu dưỡng đạo đức theo gương Bác Hồ vĩ đại.

Người viết bài thu hoạch

10
Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải bằng ý thức tự giác, cầu thị của người học; sự đôn đốc, kiểm tra của tổ chức và sự
theo dõi, giúp đỡ, giám sát của nhân dân (*)

Ngày 24/5/2007. Cập nhật lúc 9h 40'

(ĐCSVN)- Trong những ngày tháng 5 lịch sử, cả nước đã và đang diễn ra các sự kiện trọng đại”:
Tổ chức thành công cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội khoá XII; kỷ niệm trọng thể lần thứ 117
Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu và đang nêu cao quyết tâm thực hiện thắng lợi Cuộc
vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người” - một đợt sinh hoạt chính trị sâu
rộng, quy mô lớn, mang nhiều ý nghĩa do Đảng ta phát động đúng vào dịp kỷ niệm lần thứ 77
Ngày thành lập Đảng và triển khai thực hiện trong suốt cả nhiệm kỳ Đại hội X. Việc Ban Cán sự
đảng Ngoài nước phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức lớp bồi dưỡng báo cáo viên về Cuộc vận
động cho cán bộ khu vực Châu Á -Thái Bình Dương đúng vào những ngày này là rất thiết thực,
được xem như lẵng hoa tươi thắm dâng lên Ngày sinh của Bác.

Thay mặt Ban Bí thư Trung ương Đảng và Ban Chỉ đạo Cuộc vận động, tôi nhiệt liệt hoan
nghênh tất cả các đồng chí, chúc lớp học của chúng ta đạt được kết quả cao nhất!

Thưa các đồng chí !

Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của toàn Đảng, toàn dân ta; nhà lãnh đạo xuất sắc của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; người bạn lớn của nhân dân yêu chuộng hoà bình,
11
tiến bộ trên toàn thế giới; được Tổ chức UNESCO tôn vinh là “Anh hùng giải phóng dân tộc,
Danh nhân văn hóa của nhân loại”. Một trong những di sản tinh thần vô giá mà Người để lại
cho muôn đời con cháu mai sau là tư tưởng đạo đức, tấm gương đạo đức vừa trong sáng, cao
đẹp, vừa gần gũi, mộc mạc của chính Người.

Như chứng ta đều biết, trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta, đạo đức cách
mạng có được là nhờ kế thừa truyền thống đạo đức tốt đẹp hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử
của dân tộc; được bổ sung thêm những nội hàm và giá trị mới dưới thời đại Hồ Chí Minh.
Trong quá trình chúng ta hội nhập sâu hơn về kinh tế và giao lưu văn hoá, khoa học kỹ thuật
ngày càng mạnh mẽ hơn với bên ngoài, bên cạnh những thời cơ lớn là những thách thức không
nhỏ, trong đó có thách thức về đạo đức và lối sống do những luồng tư tưởng, văn hoá ngoại lai
du nhập (về điều này, các đồng chí là những người hiểu rất rõ, rất thấm thía). Mặt khác, thực
tiễn cuộc sống cũng cho thấy đã và đang xảy ra tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống trong
một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức và trong các tầng lớp nhân dân. Việc
Đảng ta phát động toàn Đảng, toàn dân, toàn quân “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh” là hoàn toàn cần thiết và mang ý nghĩa to lớn về nhiều mặt.

Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã khẳng định: đạo đức là cái gốc của người cách mạng. Trong tác
phẩm “Đường cách mệnh”, Người đã nêu 23 điểm thuộc về “tư cách một người cách mạng”
trong đó chủ yếu là các tiêu chuẩn về đạo đức, thể hiện chủ yếu trong 3 mối quan hệ: với mình,
với người và với việc. Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng Đảng ta thật trong sạch, Đảng phải
“là đạo đức, là văn minh”. Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt được mở rộng trong lĩnh vực đạo
đức của cán bộ, đảng viên, nhất là khi Đảng đã trở thành đảng cầm quyền. Trong bản Di chúc
bất hủ, Người căn dặn: “Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự
thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn
Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của
nhân dân”.

“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” là học tập và làm theo tấm gương của
một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản chân chính, đồng thời cũng là
tấm gương đạo đức của một con người bình dị, gần gũi, ai cũng có thể học tập, noi theo, để trở
thành một người cách mạng, người công dân tốt trong xã hội. Đó là tấm gương trọn đời phấn
đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, lý
tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Là tấm gương của ý chí, nghị lực, phi
thường, năng động, sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đi tới đích thắng lợi. Là tấm
gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức
phục vụ nhân dân. Là tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết
lòng vì đồng bào, đồng chí, anh em. Là tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, hy
sinh hạnh phúc riêng vì hạnh phúc chung của dân tộc. Là nếp sống giản dị và đức khiêm
nhường, nói đi đôi với làm, luôn luôn học tập, rèn luyện, cống hiến, làm điều tốt, nêu gương
sáng, từ việc lớn đến việc nhỏ. Là tâm nguyện suốt đời tu dưỡng đạo đức, lối sống để “ngọc
càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Những đức tính cao cả, tốt đẹp ấy chung
đúc trong một con người đã làm cho tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở nên cao thượng
tuyệt vời, mặt khác, gần gũi, thân thương, giàu sức thuyết phục, lay động, cảm hóa, lan toả.

Thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, một mặt,
thể hiện sự biết ơn và ngưỡng vọng vô hạn của toàn Đảng, toàn dân ta đối với tư tưởng đạo
đức và tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác Hồ; mặt khác, làm cho mọi người nhận thức sâu
sắc những nội dung cơ bản, giá trị to lớn của tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức mà Bác
12
để lại cho hôm nay và muôn đời sau. Qua học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức sáng
ngời của Bác mà tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tự giác tu dưỡng, rèn luyện đạo
đức, lối sống của mọi người, nhất là cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, thanh
niên, học sinh; nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; xây dựng,
vun đắp các giá trị đạo đức của chủ nghĩa xã hội; xây dựng con người Việt Nam có nhân cách
cao đẹp, bản lĩnh vững vàng, trí tuệ vươn tới tầm cao của nhân loại; góp phần quan trọng và
công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm lành mạnh các quan hệ xã hội, đẩy lùi sự suy thoái về
chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội; đưa đất nước vững bước trên con đường công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Yêu cầu đặt ra cho Cuộc vận động là: tổ chức nghiên cứu, học tập và làm theo tấm gương đạo
đức của Bác Hồ phải bằng ý thức tự giác, cầu thị của người học, có sự đôn đốc, kiểm tra của tổ
chức và sự theo dõi, giúp đỡ và giám sát của nhân dân; tạo được tính sâu rộng, thiết thực, hiệu
quả trong toàn bộ hệ thống chính trị và cả xã hội; tuyệt đối không được để xảy ra tình trạng
phô trương, hình thức, lãng phí thời gian, tiền của - một thói xấu mà lúc sinh thời Bác Hồ
thường nghiêm khắc phê phán. Gắn việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” với việc thực hiện nghị quyết đại hội đảng các cấp; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu
nước, hoàn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của từng tháng, từng quý, từng năm, của
cả nhiệm kỳ Đại hội X. Với các đồng chí, trọng tâm là phục vụ đắc lực công tác đối ngoại Việt
Nam trong thời kỳ mới, đa phương hoá, đa dạng hoá, góp phần giữ vững môi trường hoà bình,
phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng-an ninh, nâng cao uy tín của Việt Nam trong khu
vực và trên thế giới.

Để đạt mục đích, yêu cầu mà Bộ Chính trị đã nêu ra trong Chỉ thị số 06-CT/TW, các tổ chức
đảng, cơ quan nhà nước, các đoàn thể chính trị - xã hội cần thực hiện tốt một số công việc
trọng tâm sau đây: Nghiêm túc, tự giác trong việc tổ chức nghiên cứu, học tập, xây dựng kế
hoạch, triển khai thực hiện Cuộc vận động (cùng với lớp học này, Ban Cán sự đảng Ngoài
nước cần tổ chức thêm một số lớp học nữa, nhất là tổ chức học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Bác Hồ cho cán bộ, đảng viên của Đảng bộ đang công tác tại các đảng bộ, chi bộ trong và
ngoài nước). Tập trung học tập và làm theo những phẩm chất đạo đức cơ bản của người cách
mạng: trung với nước, hiếu với dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;
nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phấn đấu
vì lý tưởng và hoài bão cao đẹp; thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; xây dựng,
vun đắp, giữ gìn, phát huy phẩm giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới; đấu tranh không
khoan nhượng với chủ nghĩa cá nhân; nêu cao chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ
nghĩa quốc tế trong sáng; tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường tình đoàn
kết, hữu nghị với các nước, các dân tộc trên thế giới. Đề nghị các đồng chí chú ý đánh giá thực
trạng tình hình đạo đức, lối sống trong chi bộ, đảng bộ, cơ quan, đơn vị; xây dựng các tiêu
chuẩn đạo đức, đối sống cho tập thể và cá nhân phù hợp với đặc điểm tình hình của từng đơn
vị, từng nhóm đối tượng; xây dựng chương trình hành động học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Bác Hồ. Mỗi tập thể, mỗi cá nhân, qua học tập, rèn luyện mà nhận rõ và kiên quyết
khắc phục thiếu sót, khuyết điểm, phát huy thành tích, ưu điểm, hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao. Đưa nội dung Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
vào chương trình sinh hoạt hàng tháng của các tổ chức đảng, đoàn thể, cơ quan, đơn vị, đánh
giá việc thực hiện của từng tập thể, cá nhân. Mặt khác, phải biết lồng ghép, gắn kết nội dung
thực hiện Cuộc vận động với các chương trình, mục tiêu khác trong tính liên thông, hợp lý.

Trên tinh thần ấy, tôi mong lớp học này và các lớp tiếp theo được tổ chức khoa học, bổ ích,
thiết thực; cùng với “học” là “hành”, là “làm theo” tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác, tạo
13
được bước chuyển quan trọng trong công tác, trong tu dưỡng, rèn luyện, hoàn thành tốt nhiệm
vụ chính trị được giao. Chúc các đồng chí thành công!

In bài

(*) Đầu đề của Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

ĐẢNG BỘ HUYỆN ANH SƠN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


CHI BỘ TRƯỜNG THPT ANH SƠN I Anh Sơn, ngày 21 tháng 6 năm 2007
CƠ QUAN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I

BẢN THU HOẠCH


TỰ LIÊN HỆ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU
RÈN LUYỆN CỦA ĐẢNG VIÊN, CÔNG CHỨC
Thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" năm 2007
---------------

Họ và tên : Phạm Thị Giang


Cơ quan : Trường THPT Anh Sơn I
Qua học tập và nghiên cứu về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tôi xin trình bày
những thu hoạch được về nhận thức và tự liên hệ về việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức,
lối sống của bản thân như sau:
Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, đã hiến dâng tất cả tình
cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Người đã để
lại tài sản vô giá là tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết
tinh những giá trị truyền thống của dân tộc, của nhân loại và thời đại. Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức của Bác là niềm vinh dự và tự hào đối với mỗi cán bộ, đảng
viên và mỗi người Việt Nam.
Đối với mỗi cán bộ, đảng viên, công chức việc học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ rất quan trọng và thường xuyên, qua đó để giáo dục,
rèn luyện mình, xứng đáng là công dân của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. Về nhận thức:
a) Về sự cần thiết phải học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống theo tấm gương
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay:
Như chúng ta đã biết, sinh thời Bác Hồ của chúng ta đã khẳng định : Đạo đức là
gốc của cách mạng . Bác coi đạo đức của con người như gốc của cây, như nguồn của
sông . Người luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng và tích cực của đạo đức trong đời sống

14
xã hội . Bởi vậy, học tập , rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống theo tấm gương Chủ
tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay là điều rất cần thiết và quan trọng.
Mỗi đảng viên, công chức chúng ta cần phải có tinh thần trách nhiệm cao đối với
công việc, có lương tâm nghề nghiệp trong sáng; quyết tâm phấn đấu để thành đạt và
cống hiến nhiều nhất cho đất nước, cho dân tộc; quyết tâm xây dựng quê hương giàu
đẹp, văn minh. Phải có tinh thần ham học hỏi, phát huy truyền thống hiếu học và quý
trọng nhân tài của ông cha ta; biết vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học, công nghệ
hiện đại, các sáng kiến trong sản xuất, công tác, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được
giao. Mọi sự bảo thủ, trì trệ, lười học tập, ngại lao động, đòi hỏi hưởng thụ vượt quá khả
năng và kết quả cống hiến là trái truyền thống đạo lý dân tộc và trái với tư tưởng yêu
nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Mỗi người cần nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn những hy sinh to lớn của ông
cha để chúng ta có non sông, Tổ quốc Việt Nam độc lập, tự do, thống nhất trọn vẹn hôm
nay. Nâng cao tinh thần yêu nước, tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc là lương
tâm và trách nhiệm của mỗi người Việt Nam chân chính. Trung với nước ngày nay là
trung thành vô hạn với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ, nền văn hóa, bảo vệ Đảng, chế độ, nhân dân và sự nghiệp đổi
mới, bảo vệ lợi ích của đất nước.
Mỗi chúng ta cần có ý chí vươn lên quyết tâm vượt qua nghèo nàn, lạc hậu, góp
phần dựng xây đất nước phồn vinh, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,
theo kịp trình độ các nước phát triển trong khu vực và thế giới; thực hiện bằng được
mong ước của Bác Hồ kính yêu: “xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”.
b) Những phẩm chất đạo đức cách mạng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh mà cán
bộ, đảng viên, công chức phải thường xuyên học tập và noi theo:
Tinh thần yêu nước nồng nàn, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dân, toàn tâm, toàn ý cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
"Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư" là chuẩn mực đạo đức truyền thống
trong quan hệ "đối với mình", được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng và phát
triển phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp cách mạng, trở thành chuẩn mực cơ bản của
đạo đức cách mạng.
Tinh thần dân chủ, tôn trọng tập thể, tôn trọng quần chúng nhân dân, luôn luôn
quan tâm đến mọi người, gắn bó với nhân dân.
Cần phát huy chủ nghĩa yêu nước gắn chặt với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn
kết, hữu nghị giữa các dân tộc trong điều kiện toàn cầu hóa, chủ động, tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế
2. Tự liên hệ bản thân có những ưu điểm, nhược điểm sau về đạo đức lối sống:
a) Ưu điểm:
Về ý thức tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên: Đối với một giáo viên
việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên là hết sức cần thiết. Nhận thức được
điều đó bản thân luôn tự rèn luyện, trau dồi về phẩm chất đạo đức, biết kính trên
15
nhường dưới, cư xử đúng mực, hoà nhã với mọi người; Đồng cảm và sẵn sàng giúp đỡ
những người có hoàn cảnh đặc biệt; không kiêu căng, tự cao, tự đại trong mọi trường
hợp. Đặc biệt không tham gia vào các tệ nạn xã hội.
Về ý thức trách nhiệm, tâm huyết với công việc: Đối với mỗi một người giáo viên
công việc chính là phải rèn luyện kỹ năng và nhân cách cho học sinh, một công việc hết
sức khó khăn nhưng cũng đầy tự hào. Thấm nhuần được đạo đức, tư tưởng và mong ước
của Người tôi đã, sẽ không ngừng học tập nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ
để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Tôi luôn khát khao mình sẽ đóng góp được
một phần nhỏ bé vào công cuộc trồng người và cống hiến cho đất nước những người
con đủ đức, đủ tài để phần nào thoả lòng mong ước của Người, tôi luôn tự hào và sẽ cố
gắng hết mình để thực hiện tốt điều đó.
Về chống chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, thực hiện " Cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư" theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh:
- Tích cực lao động, học tập, công tác với tinh thần lao động sáng tạo, có năng
suất, chất lượng, hiệu quả cao; biết quý trọng công sức lao động và tài sản của tập thể,
của nhân dân; không xa hoa, lãng phí, không phô trương, hình thức.
- Kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, thẳng thắn, trung thực,
bảo vệ chân lý, bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng, bảo vệ người tốt; chân thành,
khiêm tốn; không chạy theo chủ nghĩa thành tích, không bao che, giấu giếm khuyết
điểm...
- Kiên quyết chống bệnh lười biếng, lối sống hưởng thụ, vị kỷ, nói không đi đôi
với làm, nói nhiều, làm ít, miệng nói lời cao đạo nhưng tư tưởng, tình cảm và việc làm
thì mang nặng đầu óc cá nhân.
- Luôn có ý thức giữ gìn đoàn kết toàn dân, đoàn kết trong Đảng, trong cơ quan,
đơn vị; kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng trước mọi mưu đồ của các thế lực thù
địch, cơ hội hòng chia rẽ dân tộc, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, chia rẽ Đảng với
nhân dân. Đoàn kết là yêu nước, chia rẽ là làm hại cho đất nước. Mọi biểu hiện cục bộ,
bản vị là trái với tinh thần yêu nước chân chính.
Về ý thức tổ chức kỷ luật, thực hiện tự phê bình và phê bình theo tấm gương Hồ
Chí Minh:
Bản thân tôi luôn đặt mình trong tổ chức, trong tập thể, phải tôn trọng nguyên
tắc, pháp luật, kỷ cương không kéo bè, kéo cánh để làm rối loạn kỷ cương, để cầu danh,
trục lợi hoặc chuyên quyền, độc đoán, đứng trên tập thể, đứng trên quần chúng..., làm
cho nhân dân bất bình, cần phải lên án và loại bỏ.
Dù ở bất cứ cương vị nào phải gần gũi với mọi người, học tập và có trách nhiệm
với những người xung quanh.
Luôn có ý thức phải rất coi trọng tự phê bình và phê bình, cần phê phán những
biểu hiện xuất phát từ những động cơ cá nhân, vụ lợi mà "đấu đá", nhân danh phê bình
để đả kích, lôi kéo, chia rẽ, làm rối nội bộ.
Luôn động viên những người thân trong gia đình và xã hội giữ gìn đạo đức lối
sống, xây dựng gia đình văn hoá.
b) Nhược điểm:

16
Mặc dù đã cố gắng thực hiện tốt những điều Bác Hồ dạy và cố gắng chống lại
những biểu hiện tiêu cực trong xã hội nhưng do năng lực còn hạn chế nên khi thực hiện
kết quả chưa cao.
3. Phương hướng phấn đấu, rèn luyện tu dưỡng đạo đức lối sống của bản thân theo
gương Chủ tịch Hồ Chí Minh:
- Phấn đấu hoàn thành tốt công việc được giao và có thành tích trong giảng dạy,
không bao giờ vi phạm đạo đức người giáo viên; có nhiều học sinh khá giỏi cấp trường
và cao hơn.
Người viết bài thu hoạch

Phạm Thị Giang

17

You might also like