You are on page 1of 73

MỤC LỤC

Nhận Xét Của Công Ty Thực Tập


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 1
MỤC LỤC

Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 2
MỤC LỤC

MỤC LỤC
Nhận Xét Của Công Ty Thực Tập...........................................................................................1

Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn ....................................................................................2

MỤC LỤC...............................................................................................................................3

LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................................7

Tổng Quan Về Đơn Vị Sản Xuất.............................................................................................8

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị sản xuất:.................................................8

1.2 Thông tin về công ty:..................................................................................................8

1.3 Quy mô của công ty :..................................................................................................9

1.4 Các loại sản phẩm chính ( phụ) của công ty:.............................................................10

1.5 Thị trường tiêu thụ:...................................................................................................14

Nguồn Nguyên Liệu Sử Dụng Trong Nhà Máy.....................................................................15

1.6 Cao su :.....................................................................................................................15

1.6.1 Cao su thiên nhiên (NR):....................................................................................15

1.6.2 Cao su SBR:.......................................................................................................15

1.6.3 Cao su BR :........................................................................................................16

1.6.4 Cao su NBR :.....................................................................................................16

1.6.5 Cao su EPDM :..................................................................................................17

1.6.6 Cao su Butyl :.....................................................................................................17

1.6.7 Cao su Cloprene :...............................................................................................18

1.6.8 Cao su Silicon : .................................................................................................18

1.6.9 Cao su và nhựa khác :........................................................................................19

1.6.10 Cao su dạng Pat :..............................................................................................19

1.7 Xúc tiến :...................................................................................................................20

1.7.1 Họ Mercapto : ...................................................................................................20

1.7.2 Họ Sulfenamide : ...............................................................................................20


Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 3
MỤC LỤC
1.7.3 Họ Thiuram :......................................................................................................20

1.7.4 Họ Dithiocarbamate : ........................................................................................21

1.7.5 Họ Guanidine :...................................................................................................21

1.8 Trợ xúc tiến :.............................................................................................................21

1.9 Chất lưu hóa :............................................................................................................21

1.10 Hóa dẻo :.................................................................................................................22

1.11 Phòng lão : .............................................................................................................22

1.12 Độn :.......................................................................................................................23

1.13 Màu :.......................................................................................................................24

1.14 Dung môi :..............................................................................................................25

1.15 Hóa chất khác :........................................................................................................25

Quy Trình Công Nghệ...........................................................................................................26

1.16 Sơ đồ quy trình công nghệ: ....................................................................................26

1.17 Thuyết minh qui trình:............................................................................................27

1.17.1 Qui trình hoạt động chung:...............................................................................27

1.17.2 Nhiệm vụ của từng khâu trong qui trình sản xuất:............................................27

1.18 Thiết bị sản xuất:.....................................................................................................29

1.18.1 Thiết bị cắt cao su: máy cắt cao su...................................................................29

1.18.2 Thiết bị trộn:.....................................................................................................30

1.18.3 Thiết bị tạo phôi: .............................................................................................34

1.18.4 Thiết bị lưu hóa:...............................................................................................39

1.18.5 Máy dập:..........................................................................................................44

1.19 Thiết bị thí nghiệm:.................................................................................................47

1.19.1 Máy trộn:..........................................................................................................47

1.19.2 Máy đo cường lực vạn năng (Dynamometer)...................................................48

1.19.3 Máy sấy............................................................................................................49

1.19.4 Máy đo thời gian lưu hóa (Rheometer)............................................................50


Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 4
MỤC LỤC
Hình 3.15. Máy đo thời gian lưu hóa (Rheometer).....................................................51

1.20 Các lỗi thường gặp trong quá trình cán và biện pháp khắc phục:............................51

1.20.1 Đối với máy luyện hở:......................................................................................51

1.20.2 Giai đoạn tạo phôi:...........................................................................................52

1.20.3 Giai đoạn ép lưu hóa:.......................................................................................52

1.21 Hoàn thiện, phân lô và đóng gói:............................................................................57

Tổ Chức:................................................................................................................................58

1.22 Sơ đồ tổ chức:.........................................................................................................58

1.23 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:..................................................................59

1.23.1 Ban giám đốc:..................................................................................................59

1.23.2 Bộ phận mua hàng, xuất nhập khẩu:.................................................................59

1.23.3 Bộ phận bán hàng:............................................................................................59

1.23.4 Bộ phận kế toán:...............................................................................................59

1.23.5 Bộ phận nhân sự:..............................................................................................60

1.23.6 Bộ phận sản xuất:.............................................................................................60

1.23.7 Bộ phận QC (kiểm tra chất lượng)...................................................................60

1.23.8 Bộ phận bảo trì:................................................................................................60

1.23.9 Tổ chức trong phân xưởng sản xuất:...............................................................60

1.23.10 Bộ phận cán:...................................................................................................61

1.23.11 Bộ phận lưu hoá: ...........................................................................................61

1.23.12 Cách tổ chức sản xuất:....................................................................................61

1.23.13 Quy trình kiểm tra (theo quy trình công nghệ)...............................................62

Kinh Tế Kỹ Thuật..................................................................................................................64

1.24 Tình hình hoạt động của công ty trong những năm gần đây:...................................64

1.25 Một số chỉ tiêu của 2 năm gần đây:.........................................................................64

Thí Nghiệm............................................................................................................................65

1.26 Khảo sát ảnh hưởng của than và dầu đến các tính chất của keo A01.......................65
Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 5
MỤC LỤC
1.26.1 Mục đích yêu cầu:............................................................................................65

1.26.2 Đơn pha chế:....................................................................................................65

1.26.3 Tiêu chuẩn: Theo bảng 6.1...............................................................................65

1.26.4 Quá trình tạo keo A01:.....................................................................................65

1.26.5 Đo cơ tính:........................................................................................................66

1.26.6 Nhận xét:..........................................................................................................67

1.27 Khảo sát trên keo A10.1:.........................................................................................67

1.27.1 Mục đích:.........................................................................................................67

1.27.2 Đơn pha chế:....................................................................................................67

1.27.3 Tiêu chuẩn: theo bảng 6.5................................................................................68

1.27.4 Quá trình tạo keo A10.1:..................................................................................68

1.27.5 Đo cơ tính:........................................................................................................69

1.27.6 Nhận xét:..........................................................................................................70

1.27.7 Kết luận:...........................................................................................................70

Vai Trò Người Kỹ Sư Trong Đơn Vị Sản Xuất.....................................................................71

Tài Liệu Tham Khảo..............................................................................................................73

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 6
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
Để vận dụng những kiến thức đã được học tại trường, thầy cô đã tạo điều kiện cho
chúng em được thực tập tại công ty cổ phần cao su Thái Dương. Chúng em xin cảm ơn
thầy cô đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em.
Tại công ty cổ phần cao su Thái Dương, chúng em đã được học rất nhiều từ thực
tiễn mà bấy lâu nay chúng em chỉ được học trên lý thuyết. Đó là nhờ vào ban lãnh đạo của
công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học hỏi, tìm hiểu về công việc sản xuất
của công ty cũng như về sự hình thành và phát triển của công ty. Chúng em cũng xin cảm
ơn những anh chị kỹ sư đã trực tiếp hướng dẫn chúng em. Bên cạnh đó chúng em xin cảm
ơn các cô chú, các anh chị công nhân.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 7
MỤC LỤC

Tổng Quan Về Đơn Vị Sản Xuất


1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị sản xuất:
- Khi mới thành lập công ty có tên là Công ty TNHH cao su Thái Dương Tương Lai
thành lập theo giấy phép số 41020 14364 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cấp ngày 10
tháng 03 năm 2003.
- Đến khoảng giữa năm 2006, công ty chuyển đổi thành Công ty cổ phần với tên gọi
mới là Công ty cổ phần Cao su Thái Dương theo giấy phép số 4103005008 cấp ngày 13
tháng 07 năm 2006.
- Công ty có tên giao dịch là: THAI DUONG RUBBER JOINT STOCK
COMPANY.
- Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, mua bán các loại sản phẩm, nguyên vật liệu cao
su nhựa.
- Năm 2004, công ty đạt chứng chỉ ISO 9001 phiên bản 2000 nên tất cả các sản
phẩm công ty sản xuất ra đều được kiểm soát chặt chẽ qua từng công đoạn.
- Từ ngày thành lập đến nay, bằng sự nổ lực, sáng tạo của chính nội lực công ty
cùng với các nguồn vốn từ bên ngoài, công ty đã mua sắm nhiều trang thiết bị, máy móc
mới cũng như tu bổ, sửa chữa các máy móc hiện có của công ty để đảm bảo công việc sản
xuất được liên tục và ngày càng tốt hơn.
- Đặc biệt từ khi chuyển đổi thành công ty cổ phần, công ty đã đổi mới công tác tổ
chức và quản lý nhằm có được một bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả. Đội ngũ
lao động được chú trọng, khuyến khích bồi dưỡng kiến thức, nâng cao năng lực chuyên
môn và tay nghề.
1.2 Thông tin về công ty:
- Địa chỉ công ty: Lô 4 – Đường số 7 – Khu Công nghiệp Tân Tạo – Bình Tân –
TPHCM.
- Điện thoại : (08)7540507, Fax: (08)7540508
- Do ông : Nguyễn Văn Thọ làm Giám đốc
- Các việc thanh toán, quyết toán được thực hiện thông qua tài khoản mở tại Ngân
hàng Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng ACB, Ngân hàng Techcombank
chi nhánh Khu Công nghiệp Tân Tạo. Tài sản của công ty được mua bảo hiểm tại công ty
bảo hiểm Nhà Rồng.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 8
MỤC LỤC
1.3 Quy mô của công ty :
- Nhà xưởng : 4000m2
- Văn phòng : 150 m2
- Lao động :
+ Tổng số lao động nam: 150 người
+ Tổng số lao dộng nữ: 45 người

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 9
MỤC LỤC
1.4 Các loại sản phẩm chính ( phụ) của công ty:

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 10
MỤC LỤC
Tên sản phẩm: Nút cao su chống ồn
Mô tả sản phẩm: Nguyên liệu: Silicon Rubber
Độ cứng: 40-50 Shore A

Tên sản phẩm: Silison rubber gasket


Mô tả sản phẩm: Nguyên liệu: Silicon Rubber
Độ cứng: 40-50 Shore A

Tên sản phẩm: Silicon Rubber cap


Mô tả sản phẩm: Nguyên liệu: Silicon Rubber
Độ cứng: 50-60 Shore A

Tên sản phẩm: Silicone rubber parts


Mô tả sản phẩm: Nguyên liệu: Silicon Rubber
Độ cứng: 40-50 Shore A

Tên sản phẩm: Silicone rubber membrance


Mô tả sản phẩm: Nguyên liệu: Silicon Rubber
Độ cứng: 40-50 Shore A

Tên sản phẩm: Silicone rubber parts


Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: Silicon Rubber
Độ cứng: 40-50 Shore A

Tên sản phẩm: Football head


Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: Cao su thiên nhiên
Độ cứng: 45±5 Shore A
Nổi trên nước
Tên sản phẩm: Tennis head
Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: Cao su thiên nhiên
Độ cứng: 45±5 Shore A
Nổi trên nước
Tên sản phẩm: Turnup
Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: Cao su thiên
nhiên
Độ cứng: 45±5 Shore A

Tên sản phẩm: Orange golf head


Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: Cao su thiên
nhiên
Độ cứng: 45±5 Shore A
Nổi trên nước
Tên sản phẩm: Rubber foot
Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: Cao su thiên nhiên
Độ cứng: 75-80 Shore A
Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 11
MỤC LỤC

Tên sản phẩm: Tấm cao su chịu dầu


Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: Nitril Rubber
Độ cứng: 35±5 Shore A

Tên sản phẩm: Cao su khớp nối


Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: Nitril Rubber
Độ cứng: 65-70 Shore A

Tên sản phẩm: O ring


Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: Nitril Rubber
Độ cứng: 65-75 Shore A

Tên sản phẩm: Handle Rubber


Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: Cao su thiên nhiên
Độ cứng: 55-65 Shore A

Tên sản phẩm: Long đền xe gắn máy


Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: Cao su thiên nhiên
Độ cứng: 85-90 Shore A

Tên sản phẩm: Nút chặn cao su


Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: Cao su thiên nhiên
Độ cứng: 70-75 Shore A

Tên sản phẩm: A1 Sure Seal


Mô tả sản phẩm:Nguyên Liệu: Nitrile Rubber
Độ cứng: 60±3 Shore A

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 12
MỤC LỤC
Tên sản phẩm: As Tyton
Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: EPDM Rubber
Độ cứng:
- Phần cứng: 85±3 Shore A
- Phần mềm: 55±3 Shore A
Kích thước: DN100 đến DN750

Tên sản phẩm: Blue Brute


Mô tả sản phẩm:N/L chính: SBR Rubber
Độ cứng:
- Phần cứng: 80-85 Shore A
- Phần mềm: 45-50 Shore A
Kích thước: DN 80 đến DN450

Tên sản phẩm: Body Gasket


Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: EPDM Rubber
Độ cứng: 70-75 Shore A
Kích thước: DN80 đến DN900

Tên sản phẩm: Ezigib


Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: EPDM Rubber
Độ cứng: 70-75 Shore A
Kích thước: DN80 đến DN250

Tên sản phẩm: Gibault


Mô tả sản phẩm:Nguyên Liệu : EPDM Rubber
Độ cứng: 55±3 Shore A
Kích thước: DN50 đến DN750

Tên sản phẩm: Inner & Outer Disc


Mô tả sản phẩm: Nguyên liệu: Cao su thiên nhiên
Độ cứng: 60±3 Shore A
Kích thước: DN114

Tên sản phẩm: Rubber gasket for PVC pipes


Mô tả sản phẩm: Nguyên liệu: Cao su thiên nhiên
Độ cứng: 50±5 Shore A
Kích thước: DN100 đến DN200

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 13
MỤC LỤC
Tên sản phẩm: Pancollar seal
Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: Cao su thiên nhiên
Độ cứng: 50±5 Shore A
Kích thước: DN100

Tên sản phẩm: Plastyt gasket


Mô tả sản phẩm:Nguyên liệu: EPDM Rubber
Độ cứng:
- Phần cứng: 85±3 Shore A
- Phần mềm: 55±3 Shore A
Kích thước: DN100 đến DN450

1.5 Thị trường tiêu thụ:


- Thị trường tiêu thụ chính là Mỹ, Úc, hiện tại công ty đang giữ mối quan hệ mật
thiết với các tập đoàn lớn như :
+ Hultec Asia Pacific Pty.,LTD, Australia.
+ GWM GmbH, Germany.
+Canine Hardware, USA.
+Terramix S.A, Costarica.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 14
MỤC LỤC

Nguồn Nguyên Liệu Sử Dụng Trong Nhà Máy


1.6 Cao su :
1.6.1 Cao su thiên nhiên (NR):
1.6.1.1 Đặc tính chính :
- Tg khoảng -75oC, nhiệt độ sử dụng -60oC đến 70oC
- Độ bền và tính bắt dính cao su sống cao, nhiệt sinh nội thấp
1.6.1.2 Nguyên liệu sử dụng trong nhà máy :
SVR 3L, 5L, 10, 20 do công ty cao su Daklak cung cấp cao su dạng khối với trọng lượng
33Kg1/3.

Hình 2.1 Cao su thiên nhiên SVR 3L (trái) và SVR 10 (phải)

1.6.2 Cao su SBR:


1.6.2.1 Đặc tính chính :
- Là loại cao su tổng hợp được sử dụng rất
rộng rãi.
- Tg khoảng -55 oC, nhiệt độ sử dụng -50oC
đến 80oC
- Tính chất gia công dễ, nhiệt sinh nội cao
hơn NR, tính bắt dính kém.
- Cường lực thấp nếu không độn, khi có độn
tăng cường thì tính chất ngang cao su thiên nhiên.
- Đặc biệt độ kháng mòn và uốn gấp cao.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Hình 2 Trang 15
MỤC LỤC
1.6.2.2 Nguyên liệu sử dụng trong nhà máy :
- SBR-1778 của công ty LG Chemical (Hàn Quốc) do công ty Hiệp Thành Phát
cung cấp, khối lượng 1050Kg/1container(35Kg)
- Intol 1502- SBR Euoprene dạng bành màu vàng do Polimeri Europa Co., Ltd.
SBR 1009.
1.6.3 Cao su BR :
1.6.3.1 Đặc tính chính :
- Có nhiều dạng khác nhau, thường sử dụng dạng cis-1,4 Tg khoảng -105 oC đến
-90oC. Nhiệt độ sử dụng -80oC đến 80oC.
- Có nhiệt sinh nội rất thấp và tính kháng mòn
rất cao.
- Khó gia công, khó bám trục.
1.6.3.2 Nguyên liệu sử dụng
trong nhà máy :
- Kumho KBR 01 dạng bành 35kg của Korea
Kumho Petrochemical Co., Ltd.
- BR 1208
Hình 2.3 Cao su BR loại Kumho KBR 01
1.6.4 Cao su NBR :
1.6.4.1 Đặc tính chính :
- Tg khoảng -45oC đến -9oC, khoảng nhiệt độ
sử dụng -40oC đến 130oC tùy vào hàm lượng
acrylonitril. Thường hàm lượng acrylonitril 18-50%.
- Tính chất cơ học tốt, tính kháng dầu dung môi
tốt tùy vào hàm lượng acrylonitril.
- Khó phân tán lưu huỳnh, tính bắt dính kém.
1.6.4.2 Nguyên liệu sử dụng trong
nhà máy :
- KUMHO KNB 35L, 40H dạng bành khối
Hình 2.4 Cao su NBR loại KNR 35L
lượng 25Kg, có màu vàng sữa do Kumho
Petrochemical Co., Ltd (Hàn Quốc).
- NBR 3250 (HOH) LG Chemical, Hàn Quốc.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 16
MỤC LỤC
1.6.5 Cao su EPDM :
1.6.5.1 Đặc tính chính :
- Tg từ -60oC đến -50oC.Nhiệt độ sử dụng -50oC đến 150oC.
- Phần trăm bất bão hòa điện từ 3-10%.
- Không cán dẻo được, sử dụng phương pháp trộn ngược, tính bắt dính kém.
- Kháng lão hóa tốt, chịu được acid, baz loãng.
1.6.5.2 Nguyên liệu sử dụng trong nhà máy :
- Keltan 314, 4703 dạng bành màu trắng đục, Keltan K8340A màu trắng sữa, khối
lượng 25kg, do DSM (Hà Lan).
- Buna EP T3950, do Lanxess Buna LLC, Orange.
- Buna EP T6650 dạng bành màu trắng, khối lượng 35kg.

Hình 2.5 Cao su EPDM loại 8340A (trái) và Buna EP T6650 (phải)
1.6.6 Cao su Butyl :
1.6.6.1 Đặc tính chính :
- Tg từ -75oC đến -67oC.Nhiệt độ sử dụng -50oC
đến 110oC, đến 150 oC nếu sử dụng hệ lưu hóa nhựa.
- Chống thấm khí tốt; kháng lão hóa, ozon tốt;
chịu nước chịu baz tốt.
- Tính gia công khó phải trộn nóng, khó phân
tán phụ gia, tính bắt dính kém.
1.6.6.2 Nguyên liệu sử dụng trong
Hình 2.6 Cao su Butyl 301 của Lanxess
nhà máy :
- Lanxess Butyl 301, dạng bành màu vàng tươi khối lượng 34Kg, Lanxess Inc.,
Canada.
- BIIR Bayer BromoButyl X2, dạng bành màu vàng khối lượng 25Kg, của Bayer
Chemical Co.,Ltd.
Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 17
MỤC LỤC
- CIIR Bayer Chlorobutyl 1240, dạng bành màu vàng khối lượng 25kg , của Bayer
Chemical Co.,Ltd.
1.6.7 Cao su Cloprene :
1.6.7.1 Đặc tính chính :
- Tg từ -43oC đến -45oC. Nhiệt độ sử dụng
-40oC đến 100oC.
- Tính bắt dính tốt, cường lực cao su sống
thua NR.
- Tính chống cháy tốt, kháng dầu dung môi
tốt, kháng ozon tốt.
- Có thể lưu hóa bằng ZnO, xúc tiến thioure
hoặc lưu huỳnh.
Hình 2.6 Cao su Butyl 301 của Lanxess
1.6.7.2 Nguyên liệu sử dụng
trong nhà máy :
- Baypren 110 dạng bành màu vàng, khối lượng 25Kg.
1.6.8 Cao su Silicon :
1.6.8.1 Đặc tính chính :
- Cao su silicon có khoảng nhiệt độ sử
dụng rất rộng từ -65oC đến 315oC. Khả năng
chịu nhiệt rất cao có thể làm việc bình thường
ở 205oC từ 2 đến 5 năm trong khi các cao su
khác bị hỏng. Hình 2.8 Cao su Silicon Silastic HC 8110-60

- Cao su silicon không mùi không vị không độc không bị vấy bẩn và không bị ăn
mòn. Sản phẩm trong suốt.
- Hệ lưu hóa dùng peroxide.
1.6.8.2 Nguyên liệu sử dụng trong nhà máy :
- Silastic HC 8110-70, Silastic HC 8110-60, Silastic HC 8110-50, Silastic HC 8110-
40 của Ling Dao Silicon Co.,Ltd (Trung Quốc) do Công ty Uyên Vi cung cấp.
- Silicone RHODORSIL MM 2830U.
- Bluestar Silicones

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 18
MỤC LỤC
1.6.9 Cao su và nhựa khác :
- Cao su Hypalon GP 504 dạng bành màu trắng đục
- Cao su Krynac 3345 dạng bành 25Kg, có màu vàng.
- TPR 951F dạng hạt màu xám đen, dạng bao khối lượng 25Kg
- Neoprene DD-08-0604 của DuPont Performance Elastomere (USA) với dạng bao
25Kg.
- Cao su WRT (Neoprene) dạng hạt màu trắng đục bao 25kg
- Phenolic Resin dạng cục màu vàng, bao 25kg.
- Cao su MA 435.
- Bột phế EVA.
1.6.10 Cao su dạng Pat :
- Đây là hỗn hợp của cao su với các phụ gia (ngoại trừ xúc tiến và lưu hùynh) theo
đơn pha chế sẵn. Hỗn hợp này được trộn trên máy trộn kín trước với thời gian và nhiệt độ
được quy định. Sau khi trộn kín xong, thì hỗn hợp được chuyển qua máy trộn hở vài lần
sau đó được cắt thành tấm phẳng tùy theo kích thước yêu cầu hoặc được quấn thành cuộn
với khối lượng nhất định.
- Ưu điểm của cao su dạng Pat là tiết kiệm được thời gian cán trộn, có thể cán trộn tại
nhà máy hoặc nhờ đơn vị khác chuyên gia công, phân tán được phụ gia đồng đều, phụ gia
ổn định, thấm ướt với cao su tốt, việc vận chuyển sẽ dễ dàng hơn.
Một số dạng Pat tại nhà máy :
- Pat 457(cán tại công ty cao su Bến Thành).
- Pat 627( cán tại công ty cao su Bến Thành, công ty cao su Thuận Phát).
- Pat 5857(cứng) (công ty cao su Bến Thành, Lai Khê, CAOSUMINA, Thuận Phát,
Vạn Thái)
- Pat 5557(mềm) dạng tấm màu đen (công ty cao su Bến Thành, CAOSUMINA).
- Pat Nitril 40H, Pat Nitril Flangetyte.
- Pat đen Flangetyte Neoprene
- Pat cao su chịu dầu.
- Pat màu vàng nghệ, đỏ cam 8040, đỏ, đỏ cánh sen, xanh dương, tím dạng cuộn.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 19
MỤC LỤC

Hình 2.9 Pat cao su dạng tấm và dạng cuộn


1.7 Xúc tiến :

Còn gọi là chất gia tốc lưu hóa, đây là các chất hữu cơ có tác dụng tăng tốc độ lưu
hóa, sử dụng với hàm lượng nhỏ có khả năng giảm thời gian hay hạ nhiệt độ gia nhiệt giảm
tỷ lệ sử dụng chất lưu hóa và cải thiện chất lượng sản phẩm.
1.7.1 Họ Mercapto :
a. Đặc tính chung :
- Là loại xúc tiến nhanh
- Mâm lưu hóa rộng, cho sản phẩm lưu hóa kháng lão
hóa nhiệt tốt.
b. Chủng loại dùng trong nhà máy :
- MBT (Vulkacit M) dạng bột màu trắng đục bao 25kg
Hình 2.10 Xúc tiến MBTS
- MBTS (DM) dạng bột màu vàng bao 20Kg.
1.7.2 Họ Sulfenamide :
a. Đặc tính chung :
- Xúc tiến nhanh, an toàn.
- Thời gian tiền lưu hóa dài, tốc độ lưu
hóa nhanh, mâm lưu hóa rộng cho sản phẩm
mudul lớn.
b. Chủng loại dùng trong nhà máy :
- Vulkacit CZ/EG (CBS) – Lanxess.
Hình 2.11 Xúc tiến TBBS (trái) và xúc tiến TMTD (phải)
- TBBS (NZ) Santocure.
1.7.3 Họ Thiuram :
a. Đặc tính chung :
- Xúc tiến cực nhanh.
- Tốc độ lưu hóa cao, nhưng mâm lưu hóa hẹp nên thường kết hợp với xúc tiến họ
sulfenamide
b. Chủng loại dùng trong nhà máy :

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 20
MỤC LỤC
- TMTD.

1.7.4 Họ Dithiocarbamate :
a. Đặc tính chung :
- Xúc tiến rất nhanh.
- Thời gian tự lưu ngắn, tốc
độ lưu hóa nhanh, mâm lưu hóa
hẹp
b. Chủng loại dùng trong nhà máy:
- ZDBC(Vulkacit LDB) Flexsys
American dạng bột màu trắng, bao 20kg Hình 2.12 Xúc tiến ZDBC (trái) và DPG (phải)
1.7.5 Họ Guanidine :
- Đây là xúc tiến có họat tính trung bình. Có tính baz, khi kết hợp các xúc tiến có
tính acid thì tốc độ lưu hóa tăng lên mạnh mẽ, sản phẩm có cơ tính tốt.
- DPG-102-06-07 Flexsys American dạng bột màu trắng ngà.
1.8 Trợ xúc tiến :
Đây là những chất phụ trợ gia tốc cho quá trình lưu hóa, tăng cường hoạt tính xúc
tiến.
- Oxide kim loại: ZnO white seal 99,8% , Chemetal (Malaysia), ZnO Tazo, ZnO Activity,
ZnO Teco , ZnO RA (NC 105) bột màu trắng, bao khối lượng 25kg
- MgO dạng bột màu trắng.
- PbO dạng bột màu đỏ, tuy nhiên có độc tính nên ít dùng.
- Hay các acide béo ngoài tác dụng trợ xúc tiến còn tác dụng hóa dẻo:
• Stearic Acid dạng hạt màu trắng, được đóng gói bao 25Kg
• Stearate Zinc – Sun Ace Kakoh (PTE) LTO – Singapore.

1.9 Chất lưu hóa :

- Lưu hùynh dạng bột mịn màu


vàng, bao 20kg
- Peroxide Dicumyl dạng hạt
không màu.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 21
Hình 2.13 Chất lưu hóa lưu huỳnh (trái) và
dicumylperoxide (phải)
MỤC LỤC

1.10 Hóa dẻo :


a. Tác dụng chính :
- Giúp cho quá trình gia công cao su được dễ dàng, cải thiện quá trình đùn cán của
cao su.
- Làm mềm dẻo và hạ thấp độ nhớt của cao su.
b. Hóa chất dùng :
- Struktol A86, A82 dạng hạt màu đen xám, WB 16 Flakes, EF 44 hạt màu vàng,
WB 212 hạt màu trắng đục, bao 25Kg.
- Nhựa thông dạng cục màu vàng trong.
- Dầu parafin độ nhớt thấp TELURA 630, của Esso dạng lỏng màu trắng phuy
208kg
- Dầu DOP dạng lỏng màu trắng, phuy 200kg, của công ty hóa chất LG Vina
- Dầu Nuflex 222B dạng lỏng màu trắng
- Hóa dẻo 150 DT2 dạng lỏng, màu vàng, phuy 200kg
- Dầu P140 lỏng, màu xanh nhớt phuy 200kg
- Dầu Flexon 815
- Dầu P550
- Dầu NA80
- Dầu Chlorez 700E/Hordaresin là dầu parafine clo hóa 70% trong dung môi thơm
hoặc dung môi clo hóa, được dùng dạng dầu hóa dẻo và cũng là phụ gia chống cháy cho
cao su.

1.11 Phòng lão :


Tác dụng chính là phòng lão dưới tác dụng của các tác nhân bên ngoài như oxi,
ozon, nhiệt độ, ánh sáng, sự mỏi, các kim loại nặng có hại. Thường gặp nhất là 3 loại sau:
- Phòng lão oxi: oxi là tác nhân chính tham gia hầu hết các loại lão hóa của cao su
do tạo peroxide dẫn tới sự cắt mạch phân tử. Cơ chế phòng lão là ngăn chặn hình thành
các gốc tự do hoặc kết hợp gốc tự do tạo hợp chất bền, làm cho quá trình lão hóa chậm lại.
- Phòng lão ozon: do ozon có hoạt tính mạnh nên tác kích vào nối đôi hình thành
lớp ozonide cứng dòn trên bề mặt cao su. Cơ chế phòng lão ozon là các chất này phản ứng

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 22
MỤC LỤC
nhanh với ozon nhanh hơn cao su, ngăn chặn sự phá hủy ozonide, cách ly bề mặt cao su
với ozon.
- Phòng lão nhiệt: dưới tác dụng nhiệt độ cao hoặc trong thời gian tiếp xúc dài sẽ
gây sự cắt mạch, các chất phòng lão có khả năng hấp thu nhiệt và chịu nhiệt cao, hạn chế
sự cắt đứt mạch trong quá trình gia công và sử dụng.
Các chất phòng lão thường dùng thuộc 2 họ amin và phenolic. Hóa chất phòng lão
dùng ở nhà máy như sau :
- Vulkanox BHT (2,6-di-tert-butyl-para-cresol) dạng hạt màu trắng bao 20kg. Tác
dụng chống lão hóa nhiệt và oxi.
- 6PPD ( Vulkanox 4020 ) SantoFlex, dạng hạt màu đen bao 25kg, tên hóa họ N-
(1,3-dimethylbutyl)-N’-phenyl-p-phenylenediamine. Tác dụng chống lão hóa ozon.
SPP Kamaguchi Chemical, Japan.
- PVI dạng bột màu trắng sữa bao 25kg.
- Santol-D (Hàn Quốc)
- Phòng lão RD dạng hạt cánh bao 25kg
- TMQ tên hóa học polymerized 2,2,4 –trimethyl –1,2dihydroquinoline, dạng hạt
cánh bao 25kg. Tác dụng chống lão hóa oxi, kim loại nặng như đồng, mangan
- SPP dạng bột màu cam đục bao 20kg.

Hình 2.15 Phòng lão 6PPD và TMQ


1.12 Độn :

a. Tác dụng chính :

- Độn tăng cường lực cho cao su,


giúp hỗn hợp cao su sau lưu hóa tăng
các tính chất cơ học.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 23
MỤC LỤC
- Độn trơ hạ giá thành sản phẩm
mà không làm tăng tính chất.
- Độn pha loãng : có tính tương hợp với cao su pha trộn lượng lớn để giảm giá, đồng
Hình
thời cũng có tác dụng tăng cường một số tính chất 2.16
đặc Vài loại độn dùng trong nhà máy
biệt.
b. Hóa chất dùng trong nhà máy :

- Đá vôi CaCO3(bột đá) dạng bột màu trắng khối lượng 30kg.
- Silica (Silicon dioxide) – Tokusil còn gọi là khói trắng, Tokuyama Siam Silica
Co.,Ltd, Thái Lan
- Magiê Cacbonate dạng bột màu trắng.
- Kẽm Cacbonate dạng bột màu trắng đục bao 20kg, Chemical Cal Co., Ltd ,Thái
Lan do Công ty Bảo Tượng cung cấp.
- Cao lanh (bột đất) dạng bột màu trắng bao 40kg.
- Than N550, N330 dạng bột màu đen bao 25kg, ngoài ra trước đây còn dùng than
N774, N660…
- Các loại cao su tái sinh TYREC 300, GSR 3 YL.

1.13 Màu :

Dùng tạo màu cho sản phẩm, màu sắc hấp dẫn bắt mắt; có nhiều dạng khác nhau
như các loại bột oxide kim lọai, các loại bột màu hữu cơ, các loại màu master bacth…Cụ
thể :
- Oxide TiO2 :

+ TiO2 Ti-pure R902 do


DuPont (Đài Loan).
+ TiO2 Cotiox KA-100
(CosmoChem).
TiO2 KA 100 dạng bột màu
trắng đục
Hình 2.17 Bột màu Miner và màu Master Bacth

Các loại màu Master Bacth và bột màu hữu cơ:


- Bột màu vàng nghệ 2500 dạng bột màu vàng
- Bột màu đỏ 8040 dạng bột màu đỏ
- Bột màu đỏ cánh sen 503 dạng bột màu đỏ sen.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 24
MỤC LỤC
- Màu miner cam 15, cam thơm 15F dạng bột màu cam.

1.14 Dung môi :

- Toluene lỏng không màu, phuy 200kg


- MEK dạng lỏng không màu
- Dầu DO dạng lỏng.
- Naptha (Petroleum) Light Aliphatic của Shell Việt Nam
Các chất tạo mùi: mùi chanh, mùi vani, mùi bạc hà…

1.15 Hóa chất khác :

- Bột cách ly Zinc Stearate dạng bột màu trắng.


- Dung dịch bôi trơn khuôn Silane.
- Keo dán: keo Megum 100 đen (Chemlok 220) dạng lỏng màu đen (bám dính trên
cao su); keo 3720 xám (Chemlok 205) dạng lỏng màu xám (bám dính trên kim loại).
- Dầu thủy lực cho các máy móc thiết bị ép.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 25
MỤC LỤC

Quy Trình Công Nghệ


1.16 Sơ đồ quy trình công nghệ:

Hình 3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ


Hình 3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ
Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 26
MỤC LỤC
1.17 Thuyết minh qui trình:
1.17.1 Qui trình hoạt động chung:
- Khi có kế hoạch sản xuất và kế hoạch cán, nguyên liệu được cân theo từng đơn
pha chế phù hợp với từng loại sản phẩm, rồi đưa qua bộ phận cán. Ở đây nguyên liệu được
cán luyện theo hướng dẫn trong từng đơn pha chế. Khi cán luyện xong, hỗn hợp cao su
được xuất thành tấm và được bảo quản để nguội rồi đưa đi sản xuất.
- Cao su xuất thành tấm được bảo quản trong bao nilon hoặc vải. Bảo quản là để sản
phẩm nguội, ổn định tính chất, cách li và tránh bị dính tạp chất.
1.17.2 Nhiệm vụ của từng khâu trong qui trình sản xuất:
- Nguyên vật liệu nhập về: Khi chúng ta xác định sản xuất loại hàng nào, hoặc trong
kho nguyên liệu hết nguyên liệu sản xuất, chúng ta sẽ lên kế hoạch mua hàng. Sau khi có
kế hoạch mua hàng chúng ta tiến hành mua nguyên liệu mới để có nguyên liệu đáp ứng nhu
cầu sản xuất.
- Kiểm tra:
+ Sau khi nguyên liệu đã được nhập về ta tiến hành kiểm tra tính chất của
nguyên liệu .
+ Kiểm tra ở đây chủ yếu là kiểm tra tính chất của cao su mới nhập về, để có
đánh giá chính xác về chất lượng của cao su và có những điều chỉnh các chất trong đơn pha
chế cho phù hợp với yêu cầu của sản phẩm.
+ Nếu cao su không đạt thì trả về nơi cung cấp nguyên liệu. Khi kiểm tra
xong phải ghi phiếu kiểm tra ngoại quan.
- Nhập kho nguyên vật liệu:
+ Nguyên vật liệu đã được kiểm tra tính chất thì tiến hành nhập vào kho.
+ Ở đây cần phải ghi phiếu nhập kho để dễ dàng cho việc quản lí nguyên vật
liệu trong kho.
- Xuất bộ phận sản xuất:
Theo kế hoạch sản xuất trong tuần, nguyên vật liệu sẽ được chuẩn bị sản xuất trong
tuần và đưa xuống bộ phận sản xuất. Khi đưa xuống phải có phiếu xuất kho và phiếu bàn
giao.
- Cân phối liệu: Nguyên vật liệu được cân theo đơn pha chế và theo kế hoạch cán
trong ngày. Sau Khi cân phải ghi phiếu kiểm tra cân.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 27
MỤC LỤC

- Cán:
Bộ phận cán làm việc theo kế hoạch cán đã được vạch sẵn và theo thông số cán
được qui định theo từng đơn pha chế.
 Nhiệm vụ: Cán luyện để chuẩn bị cho khâu ép sản phẩm.
 Ở khâu cán có hai qui trình cán : cán luyện hở và cán luyện kín.
• Cán luyện kín:
Được thực hiện ở máy luyện kín
Công việc thực hiện theo hướng dẫn cụ thể cho từng đơn pha chế
Thường sử dụng để trộn màu cho cao su mà màu ở dạng bột. Ở máy
trộn kín, xúc tiến và lưu huỳnh không được cho vào.
• Cán luyện hở:
Thường sử dụng để hỗn luyện cao su đã được trộn pat (cao su đã được
trộn than đen), cao su trộn màu bằng pat, cao su trộn màu bên máy luyện kín đưa qua.
Thứ tự cho hóa chất cũng được cho theo qui định của từng đơn pha
chế.
- Cao su sau khi cán luyện xong được bảo quản theo từng loại sản phẩm:
+ Sản phẩm dạng vòng tròn: cao su sau khi cán luyện theo đơn pha chế (đơn
pha chế cho phần cứng, phần mềm, …) được cắt theo dạng sợi, chiều rộng 10cm. Khi cắt
xong, cao su được đưa qua dung dịch của bột talc có tác dụng làm nguội và cách li. Khi
nhúng xong vớt ra liền, để ráo rồi chuyển qua bộ phận đùn.
+ Sản phẩm là dạng vòng tròn nhưng không tạo phôi ở máy đùn thì được
xuất dạng tấm và được bảo quản trong bọc nilon hay vải. Mục đích là để nguội và ổn định
tính chất của hỗn hợp cao su. Cao su cuộn xong được đưa qua nơi để keo chờ mang đi ép.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 28
MỤC LỤC
1.18 Thiết bị sản xuất:
1.18.1 Thiết bị cắt cao su: máy cắt cao
su.
1.18.1.1 Nhiệm vụ: cắt cao su từ những miếng
lớn thành những miếng nhỏ để cân chính xác cao su
theo đơn.
1.18.1.2 Thông số kỹ thuật máy cắt:
- Lực cắt tối đa: 7,5 tấn.
- Công suất 7,5Hp ( 5.6 kW).
- Năng suất cắt: 36 lần/phút ở áp lực
70kg/cm2.
1.18.1.3 Cấu tạo:
- Dao cắt nối với pittông có thể nâng lên hoặc
hạ xuống dưới tác dụng của máy bơm thủy lực.
- Dao cắt đi lên đi xuống nhờ thanh điều khiển:
đẩy vào dao cắt đi xuống, kéo ra dao đi lên.
- Máy bơm: bơm và hút dầu để nâng hoặc hạ
dao cắt.
- Thân thiết bị có 2 trục dẫn để định hướng cho dao cắt di chuyển lên hoặc xuống.
 Tủ điều khiển: Hình 3.2. Máy cắt cao su
- Nút màu xanh bật máy.
- Nút màu đỏ tắt máy.
- Đèn báo: máy hoạt động đèn sáng.
1.18.1.4 Cách vận hành:
- Nhấn nút xanh để bật máy.
- Sau khi đèn báo sáng, thì đưa mẫu cao su cần cắt vào.
- Kéo thanh điều khiển ra để dao cắt đi xuống để cắt sản phẩm.
- Sau khi cắt xong đẩy thanh điều khiển vào để dao cắt đi lên.
- Sau khi dao cắt đi lên thì nhấn nút màu đỏ để tắt máy.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 29
MỤC LỤC
1.18.2 Thiết bị trộn:
1.18.2.1 Máy trộn kín:
a. Nhiệm vụ: tăng độ dẻo của hỗn hợp cao su và phân tán đều các gia chất vào trong
cao su, đặc biệt trộn các hỗn hợp cao su có sử dụng bột màu.
b. Thông số kỹ thuật:
- Công suất motor: 40kW.
- Điện áp sử dụng: 3 pha – 380V.
- Thể tích bồn trộn: 35 lít.
- Giải nhiệt máy trộn bằng nước.
c. Cấu tạo:

Hình 3.3. Cấu tạo và hình dạng máy trộn kín


- Motor: để tạo chuyển động cho trục quay.
- Hộp số: để điều chỉnh tốc độ quay của trục quay.
- Bồn trộn quay được để lấy sản phẩm. Bên trong bồn trộn có 2 trục quay quay
ngược chiều nhau hình quả trám. Thể tích buồng trộn được giới hạn bằng một quả nén có
tác dụng nén các nguyên liệu xuống buồng máy và giữ các chất này luôn luôn nằm trong
buồng máy và chịu tác dụng của trục quay.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 30
MỤC LỤC
- Nắp ngoài có thể lên xuống, khi trộn thì điều chỉnh đi xuống để không cho gia chất
bay ra ngoài, khi lấy sản phẩm hoặc cho nguyên liệu thì điều chỉnh đi lên.
- Phía trên bồn trộn có lỗ thông có gắn bộ phận hút bụi ra ngoài.
 Tủ điều khiển:
1. Công tắc đóng, mở máy (bên hông tủ)
2. Đồng hồ chỉnh máy.
3. Đồng hồ chỉnh thời gian.
4. Nút khởi động máy.
5. Nút điều chỉnh buồng trộn đi
lên.
6. Đèn báo khởi động.
7. Nút tắt máy.
8. Nút dừng buồng trộn ở vị trí
bất kì khi buồng trộn đang di
chuyển.
9. Nút khởi động quạt gió.
10. Công tắc mở nước.
11. Công tắc hẹn giờ.
12. Công tắc mở hoặc đóng nắp
trong buồng trộn.
13. Nút điều chỉnh buồng trộn đi xuống.
14. Công tắc mở hoặc đóng nắp ngoài buồng trộn.
15. Đồng hồ chỉ Ampe motor chính.
16. Đồng hồ chỉ Ampe motor hãm lại.
17. Đồng hồ chỉ Volt nguồn.
d. Vận hành máy:
- Dùng chìa khóa để mở máy (số 1) khi đèn báo (số 6) sẽ sáng, mở công tắc
nước (số 10), mở quạt gió (số 9).
- Dùng số 4 khởi động máy và (số 2) để điều chỉnh nhiệt độ.
- Dùng công tắc (số 14) và (số 12) để mở nắp đậy ngoài và trong buồng trộn.
Sau đó cho nguyên liệu vào và đậy nắp lại (số 12 và 14).
- Dùng số 3 để điều chỉnh thời gian và (số 11) để bật công tắc thời gian.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 31
MỤC LỤC
- Khi tới thời gian quy định còi báo thì tắt còi (số 11), dùng công tắc (số 14 và
12) để mở nắp đậy ngoài và trong buồng trộn. Sau đó chỉnh buồng trộn đi xuống để đổ
buồng trộn ra ngoài (số 13) và chỉnh buồng trộn đi lên (số 5).
- Khi điều chỉnh buồng trộn đi lên hoặc đi xuống nếu muốn dừng ở bất kì vị trí
nào thì dùng (số 8).
- Dùng (số 7) để tắt máy.
1.18.2.2 Máy trộn hở (có hai máy trộn hở):
a. Nhiệm vụ: Phân tán các gia chất vào trong cao su (không bằng máy trộn kín) và
xuất tấm có bề dầy nhất định để dễ bỏ vào khuôn lưu hóa.
b. Thông số kỹ thuật:
- Công suất motor: 55kW.
- Điện áp sử dụng: 3 pha – 380V.
- Đường kính trục cán: 550mm.
- Vận tốc quay của motor: 987 vòng/phút.
c. Cấu tạo:

Hình 3.4. Máy cán hai trục

- Máy gồm có 2 trục rỗng (số 3) và được làm bằng gang. Trục được quay nhờ
motor, thông qua hộp số (số 1) để điều chỉnh tốc độ quay của trục cán cho phù hợp với mẻ
cần cán luyện.
- Bộ phận điều chỉnh cự ly của 2 trục (vô lăng có tay cầm để xoay (số 2)): độ dẻo
của cao su tăng nhanh nếu số lần ép thông qua 2 trục có cự ly bé, do đó thay đổi thời gian
Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 32
MỤC LỤC
khe trục có thể thay đổi thời gian sơ luyện. Tuy nhiên khi khe trục mở rộng có thể làm cho
mẻ luyện có nhiệt độ đều hơn. Thay đổi cự ly trục để xuất tấm có bề dầy theo ý muốn.
- Bộ phận điều chỉnh tỉ tốc 2 trục: bộ phận này giúp cho máy cán có thể sử dụng cho
2 giai đoạn sơ và hỗn luyện. Thường ở giai đoạn hỗn luyện tỉ tốc 2 trục bé hơn.
- Bộ phận giải nhiệt trục máy cán. Giải nhiệt bằng nước, nước được phun vào trục
cán. Nhiệt độ trục cán càng gần giá trị số 110oC – 120oC hiệu quả sơ luyện càng thấp, do
đó bộ phận giải nhiệt trục cán rất cần thiết và là điều kiện ổn định nhiệt độ trục để quy định
quy trình cán.
- Thanh an toàn (số 4): phòng khi gặp sự cố cho máy quay ngược chiều trở lại.
- Máng hứng hóa chất rơi xuống (số 5).
- Ngoài ra còn có bộ phận thông gió và hút bụi.
- Nút tắt: khi nhấn nút này thì trục quay chậm lại từ từ đến khi dừng hẳn (số 6).
d. Cách vận hành:
 Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cao su và các gia chất cần cán luyện.
- Kiểm tra nhớt, nước giải nhiệt, chuẩn bị dao cắt, máng hứng.
 Vận hành:
- Đóng cầu dao chính, mở công tắc khóa máy: đèn báo sáng. Chạy quạt hút bụi, mở
khóa nuớc làm nguội (nếu cần).
- Mở lớn khe hở giữa hai trục cán đạt độ dầy tương đương với bề dầy với cao su
định cán luyện.
- Chờ ít phút để cho hệ thống nhớt được hâm nóng.
- Nhấn nút khởi động để cho máy chạy.
- Tiến hành cán sơ luyện: cán thông khối cao su cho đến khi đạt độ dẻo thích hợp và
cuộn vòng trên trục trước, chuyển qua cán hỗn luyện.
- Muốn điều chỉnh khe hở giữa hai trục, phải xoay đồng thời 2 vôlăng bên phải và
bên trái nhanh chóng đạt cùng một trị số để luôn giữ sự song song giữa 2 trục cán trong khi
máy chạy .
- Lần lượt cho các gia chất vào theo thứ tự thích hợp đối với từng loại cao su. Các
gia chất rơi xuống máng phải được thu hồi và đưa trở lại vào hỗn hợp để tránh hao hụt làm
sai lệch công thức và kết quả, đặc biệt là các gia chất có tỷ lệ nhỏ .
- Thường xuyên cắt đảo để đưa nhanh gia chất vào hỗn hợp.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 33
MỤC LỤC
- Phải kiểm tra thường xuyên chế độ làm nguội và nhiệt độ trục cán.
- Đảm bảo cán luyện hỗn hợp đúng thời gian quy định , nếu cán quá lâu sản phẩm sẽ
suy giảm tính chất đáng kể.
- Sau khi đã đưa vào tất cả các gia chất, cán đổi đầu, rồi cán xuất tấm ngay trong khi
hỗn hợp còn nóng và dẻo.
- Nhấn nút màu đỏ để dừng máy, khóa công tắc máy: đèn báo tắt.
- Tắt cầu dao chính, tắt quạt hút bụi, khóa các van nước.
- Vệ sinh máy và khu vực xung quanh máy.
1.18.3 Thiết bị tạo phôi:
a. Nhiệm vụ: chủ yếu tạo phôi có 2 độ cứng khác nhau, để ép sản phẩm có 2 độ
cứng, ngoài ra cũng tạo phôi có một độ cứng duy nhất.

Hình 3.5. Máy dùn


b. Thông số kỹ thuật máy đùn:
- Điện áp sử dụng: 3 pha – 380V.
- Công suất: 60 x 2Hp ( 44.8 x 2kW).
c. Cấu tạo:
Máy Đùn: Gồm hai máy đùn, một máy để dọc, một máy để ngang. Máy dọc tạo lớp cứng,
máy ngang tạo lớp mềm.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 34
MỤC LỤC

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 35
MỤC LỤC

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 36
MỤC LỤC

Hình 3.6. Cấu tạo mỗi máy đùn: A. thân máy (xy lanh); B. trục vít; C. vòng giải nhiệt;
D. họng cấp liệu; E. đầu máy; F. miệng hình; G. giảm áp lực đẩy;
H. giảm tốc bằng bánh răng; K. motor.
Mỗi máy đùn gồm một thân máy hình trụ tròn trong đó có một trục vít vận hành nhờ
một nhóm động cơ và bộ điều tốc, đằng sau máy có một phễu nạp liệu, qua đó hỗn hợp
được cho vào dần với dạng dải dài. Ở phía đầu máy có gắn miệng hình.
 Thân máy:
Làm bằng thép đúc và có hai vách kín để có thể dẫn chất lỏng giải nhiệt (để khống
chế nhiệt độ trong máy khoảng từ 80 – 90oC). Mặt trong thân máy rất bóng, để không cản
trở hỗn hợp di chuyển.
 Trục vít: Là vít vô tận (hay vít xoắn ốc), vít vô tận có răng đơn.

Vít vô tận có những nhiệm vụ sau:


- Bảo đảm sự nạp liệu đều.
- Hoàn tất công tác dẻo hóa của hỗn hợp và đồng đều hóa bằng cường lực của
máy.
- Ép hỗn hợp ở miệng hình để có tiết diện đều và không bị bọt.
- Gia nhiệt hỗn hợp.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 37
MỤC LỤC

 Họng cấp liệu:


+ Máy dọc có gắn trục dẫn có răng khía (vì máy dọc đùn keo lớp cứng,
mà keo lớp cứng ma sát kém, nên trục có răng khía để keo dễ bắt vào trục và
đi vào máy đùn được dễ dàng).
+ Máy ngang thì trục dẫn không có răng khía (vì máy ngang đùn keo
lớp mềm, mà keo mềm có độ dính nhất định nên trục dẫn không cần có răng
khía mà keo vẫn vào máy đùn được dễ dàng).
 Đầu máy:
Đầu máy có cấu tạo đầu thẳng. Đầu máy có gắn miệng hình. Đầu máy được gắn
chặt vào thân và tháo lắp được.
 Miệng hình: tùy theo sản phẩm mà chọn miệng hình cho phù hợp.
Vì sự tập trung nhiều hỗn hợp ở phần trung tâm, do đó khi ra khỏi miệng hình sản
phẩm ép xuất có khuynh hướng phồng lên. Hiện tượng này nhiều hay ít tùy thuộc vào độ
dẻo của hỗn hợp, thành phần pha chế, nhiệt độ các bộ phận của máy, vận tốc quay của vít
vô tận. Do đó không thể tính toán trước kích thước của miệng hình và nó phụ thuộc vào
hỗn hợp và máy ép xuất sử dụng cho nên phải thử trước sau đó mới chọn miệng hình phù
hợp.
Ngoài ra mỗi máy đùn còn có một motor để tạo chuyển động cho trục vít. Hộp số để
điều chỉnh tốc độ của trục vít cho phù hợp với sản phẩm.
Thiết bị làm nguội và thu nhận sản phẩm:
- Có 2 bồn nước: một bồn đựng nước làm nguội, một bồn đựng hóa chất cách ly.
- Phía trên bồn là băng tải. Trên băng tải có dao cắt để cắt phôi theo chiều dài đã
được cài sẵn.
d. Cách vận hành:
 Chuẩn bị:
- Nhân viên đùn phải tuân thủ tuyệt đối các quy định về an toàn, quy định “vận hành
máy móc RM1”.
- Chuẩn bị keo cho phù hợp với sản phẩm (Keo đã được suất sợi có bề rộng từ 6 –
7cm và được lưu trữ trong các xe).
- Lắp họng đùn.
- Kiểm tra an toàn máy.
- Bật CB chính cấp nguồn cho hệ thống.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 38
MỤC LỤC
- Bật CB cấp nguồn cho máy ngang, máy dọc (CB bên trong tủ điện riêng của mỗi
máy).
- Khởi động băng tải. Sét số xung cho counter.
 Vận hành:
- Khởi động máy nén khí cho hệ thống (lưu ý hơi cung cấp cho dao cắt phôi có áp
lực từ 4 – 6 kgf/cm2. Dùng regulator để điều chỉnh).
- Khởi động tuần tự từng module: Bật máy dọc trước, sau 1 – 2 phút bật máy ngang.
- Điều chỉnh tốc độ của 2 trục vít ngang và dọc ở mức 23 – 24.5 vòng/phút.
- Mở nước cho hệ thống giải nhiệt.
- Cho keo phần cứng vào máy dọc trước, cho tới khi keo phần cứng ra tới họng đùn
thì mới bắt đầu cho keo phần mềm vào máy ngang.
- Khi phôi có đủ 2 thành phần ra khỏi họng đùn, kiểm tra sợi phôi phải phẳng đều
không cong vẹo.
- Kiểm tra tỉ lệ cứng/trọng lượng phôi (tham khảo PP21).
- Trường hợp nếu một trong 2 phần keo ra không đều (bị quăn một trong 2 phần) thì
chỉ điều chỉnh tốc độ quay của trục ngang cho đến khi phôi ra thẳng.
- Phôi ra khỏi họng đùn cho đi qua hồ nước làm nguội (phía dưới băng tải). Sau đó
cho vòng lên mặt trên của băng tải, qua dao cắt.
- Kiểm tra trọng lượng phôi, điều chỉnh tốc độ của 2 đầu đùn cho đến khi đạt được
yêu cầu kĩ thuật phôi (tham khảo PP21).
- Nhúng phôi qua dung dịch cách ly, chất phôi lên kệ theo từng chủng loại, treo thẻ
product card, để xác định chất lượng trước khi đưa vào quy trình ép sản phẩm.
 Dừng máy:
- Ngưng cho keo vào cả 2 máy đùn, chờ cho đến khi keo bên trong ra hết họng đùn.
Tiến hành tắt máy tháo họng đùn ra khỏi máy, vệ sinh họng đùn.
- Cúp CB từng máy, cúp CB chính của hệ thống. Vệ sinh khu vực xung quanh máy
và dụng
cụ lao động.
1.18.4 Thiết bị lưu hóa:
Gồm có máy ép thủy lực và khuôn lưu hóa.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 39
MỤC LỤC
Máy ép lớn:

Máy ép nhỏ:

Hình 3.7. Máy ép


Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 40
MỤC LỤC
a. Nhiệm vụ:
- Lưu hóa sản phẩm.
- Tạo hình cho sản phẩm.
b. Cấu tạo:
Máy ép thủy lực gồm có: Máy bơm dầu, pittong, đầu dưới, đầu trên, thớt nóng. Gồm
có 2 loại chính:
 Loại lớn: (TYAN)
- Đường kính pittông: 762mm.
- Kích thước thớt: 1300x1500mm. Có 4 thớt nên có thể lưu hóa 3 khuôn cùng một
lúc.
- Điện áp sử dụng: 3 pha – 380V.
- Máy nhồi và xả khí tự động, số lần xả khí được cài đặt trước.
- Mỗi máy có một máy bơm dầu.
 Loại nhỏ: gồm có nhiều loại như: SATO 100 TON, SATO 120 TON,
OYAKE, ANDERSON …
- Tất cả chỉ có hai thớt nên một lần chỉ có thể lưu hóa được một khuôn.
- Điện áp sử dụng: 3 pha – 380V.
- Một máy bơm công suất: 3.7 kW có thể bơm cho 2 – 5 máy loại nhỏ.
- Máy nhồi và xả khí đa số bằng tay bằng thanh gạt, một ít tự động.
Tủ điều khiển:
 Máy lớn:
Bảng vẽ 1:
1. Còi báo khi máy lưu hóa xong.
2. Đèn báo thời gian mở nhiệt
trước.
3. Đếm số lần nhồi nhả khí.
4. Thời gian lưu hóa.
5. Đồng hồ áp lực.
6. Đồng hồ Ampe motor cao
áp.
7. Đèn báo nguồn.
8. Đèn báo motor cao áp.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 41
MỤC LỤC
9. Đèn báo motor thấp áp.
10. Lên máy bằng chế độ tay.
11. Chế độ tay / tự động.
12. Đèn báo chế độ tự động.
13. Thời gian mở nhiệt trước.
14. Mở motor cao áp.
15. Mở motor thấp áp.
16. Xuống chậm.
17. Đếm số lần lấy sản phẩm.
18. Mở máy tự động.
19. Đồng hồ Ampe motor thấp áp.
20. Công tắc nguồn.
21. Tắt motor cao áp.
22. Tắt motor thấp áp.
23. Xuống máy bằng chế độ tay.
24. Công tắc nhồi nhả khí.
25. Tắt máy.
Bảng vẽ 2:
1, 5, 9: Đồng hồ điểu khiển nhiệt (theo thứ tự từ trái sang phải) thớt 1 (trên).
2, 6, 10: đồng hồ điều khiển nhiệt độ (theo thứ tự từ trái sang phải) thớt 2
3, 7,11: Đồng hồ điều khiển nhiệt độ ( theo thứ tự trái sang phải) thớt 3
4, 8, 12: Đồng hồ điều khiển nhiệt độ (theo thứ tự trái sang phải) thớt 4 (dưới)
Máy nhỏ: bảng vẽ 3
1. Đồng hồ hiển thị nhiệt độ mâm dưới.
2. Đồng hồ hiển thị nhiệt độ mâm trên.
3. Công tắc tắt / mở cấp nhiệt cho mâm trên.
4. Công tắc tắt / mở cấp nhiệt cho mâm dưới.
5. Đồng hồ chỉnh thời gian lưu hóa.
6. Nút mở máy bơm dầu.
7. Nút tắt máy bơm dầu.
(nút 6, 7 một số máy có thể nằm chỗ khác).
8. Công tắc đóng / mở khuôn.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 42
MỤC LỤC
Khuôn lưu hóa: có nhiều loại khuôn tùy theo sản phẩm cần sản xuất.

d. Cách vận hành: Hình 3.8. Khuôn lưu hóa


 Chuẩn bị:
- Chuẩn bị khuôn phù hợp với sản phẩm cần lưu hóa.
- Chuẩn bị keo cho phù hợp với sản phẩm (tùy theo sản phẩm mà cắt keo sao cho có
kích thước gần với kích thước của khuôn).
Chuẩn bị dung dịch cách li, bao tay.
- Kiểm tra an toàn máy.
- Bật CB chính cấp nguồn cho hệ thống. Nhấn nút bơm dầu.
 Vận hành:
- Cài đặt nhiệt độ từng thớt phù hợp với sản phẩm cần lưu hóa.
- Cài đặt thời gian lưu hóa.
- Cài đặt số lần nhồi nhả khí.
- Đầu tiên nâng mâm bằng chế độ tay: nhấn nút (máy lớn), bật công tắc (máy nhỏ)
nâng mâm lên.
- Hâm khuôn cho tới khi khuôn đạt nhiệt độ yêu cầu. Sau đó nhấn nút hoặc mở công
tắc để hạ mâm xuống.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 43
MỤC LỤC
- Xịt hoặc bôi dung dịch cách li vào khuôn, sau đó cho cao su cần lưu hóa vào và
đóng khuôn lại. Sau đó chuyển máy qua chế độ đóng mở khuôn tự động (nếu máy có chế
độ tự động)
- Sau vài dây tiến hành xả áp lực để khử bọt khí trong lòng khuôn trước khi tăng áp
lực đầy đủ để lưu hóa (xả tự động: theo số lần xả đã được cài đặt trước; xả bằng tay bằng
cần gạt).
- Khi tới thời gian quy định:
- Đối với máy tự động thì còi báo và máy tự động hạ mâm xuống, và tiến hành lấy
sản phẩm bằng tay.
- Đối với máy không tự động thì còi báo, tắt còi và mở công tắc để hạ mâm xuống và
tiến hành lấy sản phẩm bằng tay và làm sạch khuôn, xịt hoặc quét dung dịch cách ly.
- Tiến hành kiểm tra sản phẩm: nếu đạt thì không phải chỉnh các thông số lại, nếu
chưa đạt thì tùy theo lỗi mà chỉnh các thông số cho hợp lý.
- Sau khi lấy sản phẩm ra thì xịt hoặc bôi dung dịch cách li, sau đó tiếp tục cho cao
sống vào và nâng mâm lên.
- Trong quá trình sử dụng phải thường xuyên kiểm nhiệt độ cho các thớt và kiểm tra
sơ bộ chất lượng sản phẩm để có thể xử lý kịp thời.
Dừng máy: nhấn nút tắt máy bơm dầu, cúp CB chính cấp nguồn cho hệ thông. Làm sạch
máy và khuôn lưu hóa, thu dọn khu vực xung quang chỗ lưu hóa.
1.18.5 Máy dập:
a. Nhiệm vụ: Cắt cao su sống hoặc chín theo hình dáng của dao cắt.
b. Thông số kỹ thuật:
- Công suất máy bơm:
- Điện áp sử dụng: 3 pha – 180 V.
c. Cấu tạo:
- Bệ máy.
- Máy bơm (đặt trong bệ máy): có tác dụng bơm thủy lực để điều chỉnh pittong lên
xuống.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 44
MỤC LỤC
- Bộ phận dập: gồm có pittong (số 2) có thể di chuyển lên xuống dưới sự điều khiển
của máy bơm. Đầu pittong có gắn mâm (số 6). Trên bộ phận dập có 2 rơ-le (số 4): một rơ-
le để giới hạn khoảng đi lên của pittong khi pittong di lên đụng thì dừng, một rơ-le để giới
hạn chiều đi xuống của pittong khi pittong đi xuống gặp rơ-le thì pittong di chuyển lên. Nút
nhấn để pittong đi xuống (số 2). Bộ phận điều chỉnh khoảng cách mâm (số 3).
- Có 2 trục dẫn để bộ phận dập có thể qua lại (số 5).
- Dao cắt: tùy theo hình dạng cần cắt cụ thể.

d. Cách vận hành: Hình 3.9. Máy dập

 Chuẩn bị:
- Dao cắt phù hợp với hình dạng cần cắt.
- Sản phẩm cần cắt, bột cách li (dùng để quét lên cao su).
- Miếng đỡ cao su cần cắt.
- Bật CB cho hệ thống. Bật máy bơm dầu.
 Vận hành:

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 45
MỤC LỤC
- Đặt cao su cần cắt lên miếng đỡ. Đặt dao cắt lên phía trên cao su. Di chuyển bộ
phận dập ngay phía trên dao cắt. Điều chỉnh khoảng cách mâm (số 3) cho phù hợp (để dao
cắt không quá sâu có thể làm hỏng dao cắt). Nhấn nút (số 2) để pittong đi xuống. Sau khi
cắt xong di chuyển bộ phận dập ra xa, lấy sản phẩm ra khỏi dao cắt (nếu sản phẩm dính
vào dao cắt).
- Dừng máy: Tắt máy bơm, tắt CB chính cho hệ thống. Cất dao cắt vào hộp bảo vệ.
Vệ sinh máy dập và khu vực xung quanh máy dập.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 46
MỤC LỤC
1.19 Thiết bị thí nghiệm:
1.19.1 Máy trộn:
1.19.1.1 Máy trộn kín:
Thông số kĩ thuật:
- Công suất: 2.2 kW.
Cấu tạo và cách vận hành gần giống với
máy trộn kín dùng để sản xuất. Nhưng bồn trộn
xoay bằng vô-lăng.

Hình 3.10. Máy luyện kín thí nghiệm


1.19.1.2 Máy trộn hở (máy
cán hai trục):
Thông số kĩ thuật:
- Trục cán: đường kính Ø = 160mm,
chiều rộng 320mm.
- Tốc độ 11.91 m/phút.
- Tỉ tốc 1 1.3.
- Công suất: 5.5 kW.
Cấu tạo và cách vận hành giống với máy trộn
hở để sản xuất.

1.19.1.3 Thiết bị lưu hóa: Hình 3.11. Máy luyện hở thí nghiệm

Cấu tạo:
Máy bơm.
Pittông: có Ø = 150mm.
Có 3 mâm lưu hóa (có thể lưu hóa được 2
khuân cùng một lúc), kích thước mâm:
350x350 mm.

Hình 3.12. Máy ép thí nghiệm


Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 47
MỤC LỤC
1.19.2 Máy đo cường lực vạn năng (Dynamometer)

Hình 3.13. Máy đo cường lực vạn năng (Dynamometer)

a. Nhiệm vụ: dùng để xác định các tính chất cơ lý của của mẫu cao su lưu hóa như:
độ kháng đứt, modun 100%, modun 300%, độ biến dạng đứt, độ kháng xé, độ chịu nén…
Cấu tạo:
b. Máy gồm: hệ thống hai ngàm kẹp mẫu, trong đó ngàm trên cố định, ngàm dưới
gắn vào một thanh ngang có thể di chuyển lên xuống nhờ hai trục vít. Và hai ngàm kẹp để
kẹp vào hai vạch vạch trên mẫu quả tạ, có thể di chuyển lên xuống được.
Máy được kết nối với computer để computer điều khiển và truyền dữ liệu về computer.
c. Cách vận hành:
 Chuẩn bị:
- Mẫu đo là ba mẫu có dạng quả tạ và ba mẫu có dạng cánh bướm được cắt bằng dao
cắt chuẩn từ một tấm phẳng cao su đã được lưu hóa trong khuôn ép. Mẫu đo phải thẳng và
các cạnh khác phải đều. Vạch hai vạch ghi dấu trên mẫu dạng quả tạ cách nhau Lo = 20.00

0.08 mm, bề rộng của mẫu quả tạ có chỉ số chuẩn là 6mm. Hai vạch phải nằm cách đều
tâm của mẫu thử và được vạch thật song song với nhau và thẳng góc với cạnh mẫu thử.
Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 48
MỤC LỤC
Các vạch phải nét, mảnh, rõ. Đo bề dầy các mẫu quả tạ và mẫu cánh bướm bằng dụng cụ
đo bề dầy (thước kẹp điện tử).
- Kiểm tra kết cấu nối kết giữa giữa các ngàm và bệ máy cho chắc chắn.
- Bật CB chính cho hệ thống và nhấn nút khởi động máy. Để máy ở trạng thái chờ
trong khoảng 10 phút để các mạch điện tử hoạt động ổn định.
- Điều chỉnh vận tốc kéo mẫu theo đúng quy định. Chọn thang đo lực kéo thích hợp.
- Mắc mẫu đo dạng quả tạ vào ngàm. Phải cẩn thận mắc mẫu thẳng đứng để sức kéo
phân bố đều trên toàn tiết diện của mẫu.
- Cho ngàm di chuyển đi xuống. Khi xác định lực định dãn modun 100%, modun
300% cần phải báo hiệu và ghi lại kết quả đúng lúc.
- Dùng thước kẻ li liên tục theo dõi khoảng cách giữa hai vạch. Phải chú ý và cẩn
thận khi đo độ dãn dài, trị số đọc trên thước đo phải nằm giữa vạch mức đánh dấu.
 Ghi nhận các kết quả:
- Lực định dãn 100%: F100
- Lực định dãn 300%: F300
- Khoảng cách hai vạch ngay khi đứt mẫu: Lđứt
- Lực kéo khi đứt mẫu: Fđứt
- Khoảng cách hai vạch sau khi đứt mẫu: Ldư (đo sau 3 phút)
- Nếu mẫu cánh bướm: mắc mẫu cánh bướm vào ngàm, cho ngàm di chuyển và đo
lực xé mẫu Fxé.
 Dừng máy: Nhấn công tắt của máy, và khóa CB chính của hệ thống. Vệ sinh
trên máy và khu làm việc.
1.19.3 Máy sấy
a. Nhiệm vụ: Loại bỏ nước trong mẫu cao su lưu hóa và giữ cho cao su không bị ẩm
trong quá trình tiến hành thí nghiệm đo độ chịu nén.
b. Thông số kỹ thuật:
- Nguồn điện sử dụng: 220V.
- Nhiệt độ giới hạn: 30oC – 300oC.
- Công suất máy: 2kW.
- Thể tích buồng sấy: 450x450x410mm.
c. Cấu tạo:

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 49
MỤC LỤC
Máy sấy gồm có vỏ máy. Phía trong
là buồng sấy. Đồng hồ hiển thị nhiệt độ
buồng sấy và bộ phận điều chỉnh nhiệt độ
buồng trộn. Nhiệt độ buồng sấy được ổn
định bằng rơ-le nhiệt. Phía trong buồng
sấy có gắn quạt để hút ẩm ra ngoài.
d. Cách vận hành:
- Bỏ mẫu cao su cần sấy vào
buồng sấy.
- Cắm điện cho máy và bật
máy.
- Bật quạt hút ẩm. Hình 3.14. Máy sấy
- Cài đặt nhiệt độ cho máy
sấy.
- Ghi nhận thời gian cho mẫu
vào.
- Tới thời gian quy định lấy
mẫu ra.
- Dừng máy: tắt quạt hút ẩm, tắt
máy, khóa CB chính của máy. Dọn dẹp vệ
sinh máy sấy và khu vực xung quanh máy
sấy.
1.19.4 Máy đo thời gian lưu hóa
(Rheometer)
a. Nhiệm vụ: Xác định đường cong lưu hóa,
từ đó xác thời gian lưu hóa.
b. Cấu tạo:
Máy gồm có: vỏ máy; kính chắn có thể kéo
lên hoặc kéo xuống được; bên trong có hai mâm,
trong đó mâm dưới cố định, mâm trên có thể di
chuyển lên xuống được nhờ sự định hướng của hai
trục dẫn và được bơm nhờ pittong nhờ khí nén.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 50
MỤC LỤC
c. Cách vận hành
- Chuẩn bị mẫu cao su cần đo: cắt mẫu cao su khoảng 4g.
Hình
- Bật máy, hạ mâm trên xuống, cài đặt nhiệt độ cho 3.15.
máy, chờMáy
trongđokhoảng
thời gian
15 lưu
phút
để nhiệt độ của máy ổn định. hóa (Rheometer)
- Cài đặt thởi gian đo tối đa.
- Sau khi máy ổn định, nâng mâm trên lên, mở kính chắn lên, cho mẫu cao su vào,
kéo kính chắn xuống, hạ mâm trên xuống.
- Khi tới thời gian đã cài đặt thì máy tự động dừng mâm trên di chuyển lên hoặc có
thể có thể cho máy dừng bằng tay khi nhìn trên đường cong lưu hóa (xuất hiện trên máy vi
tính) độ không thay đổi hoặc giảm xuống. Kéo kính chắn lên và lấy mẫu ra.
- Dừng máy: tắt máy, rút phích cắm điện ra, vệ sinh máy.
1.20 Các lỗi thường gặp trong quá trình cán và biện pháp khắc phục:
1.20.1 Đối với máy luyện hở:

Thứ tự Sự cố nguyên nhân Khắc phục

1 Keo xuất không đúng kích thước vì khe hở Điều chỉnh khe hở giữa hai trục
giữa hai trục và hai đầu trục không đúng theo đúng khoảng cách qui định.
khoảng cách yêu cầu.
2 Keo chết trên trục vì do nhiệt độ trục cán Giải nhiệt cho trục cán.
cao, cho chất xúc tiến và lưu huỳnh vào sẽ Cắt bỏ phần keo chết
làm cho cao su tự lưu.
3 Cao su bị cuộn lên trục phía sau. Vì cao su Cho thêm keo tốt vào để làm giảm
độn nhiều để giảm giá thành sản phẩm nên độ mềm dẻo để khỏi dính lên trục.
làm cho hỗn hợp bị mềm, rất dễ dính

Đối với máy luyện kín:


Thứ tự Sự cố và nguyên nhân Khắc phục
1 Cao su cán ra bị lẫn màu vì vệ sinh Vệ sinh máy thật kỹ
máy không sạch
2 Khi đã đúng giờ hẹn nhưng không làm -Làm đúng giờ qui định.
đúng thao tác qui định, làm cho cao su -Khi bị chảy nhão thì cho thêm độn để
bị đứt mạch gây chảy nhão tăng thêm độ cứng cho hỗn hợp cao su
3 Khi cân hóa chất không đúng theo khối Cần phải cân chính xác
lượng nên cán ra không đạt
Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 51
MỤC LỤC
1.20.2 Giai đoạn tạo phôi:
- Giai đoạn này thường áp dụng cho sản phẩm dạng vòng. Có hai loại sản phẩm
dạng vòng: loại có phần cứng và phần mềm và loại chỉ có phần mềm.
- Sản phẩm có phần cứng và phần mềm: cao su đã được cán luyện theo đơn pha chế
thích hợp cho phần cứng và phần mềm, sẽ được cho vào máy đùn theo các hướng khác
nhau nhưng sẽ ra cùng một nơi - đầu tạo hình. Ở đây, phần cứng và phần mềm sẽ được
dính lại phù hợp với hình dạng của sản phẩm. Khi cao su ra khỏi đầu tạo hình sẽ được đưa
qua băng tải và chuyển tới máng chứa nước và máng chứa dung dịch cách li, sau đó được
chuyển lên băng tải bên trên. Trên băng tải có dao cắt. Dao cắt được cài đặt cắt tự động,
chu kì cắt phụ thuộc vào từng loại sản phẩm. Cao su cắt xong được chuyển lên kệ đựng cho
nguội và ổn định sản phẩm rồi mới được đưa đi lưu hóa.
- Sản phẩm chỉ có phần mềm: thao tác cũng tương tự như sản phẩm có cả phần cứng
mềm nhưng thay đổi đầu tạo hình cho phù hợp.
- Sau khi đùn xong, phôi được đưa lên kệ để cho ổn định rồi đưa qua bộ phận ép lưu
hóa.
 Các sự cố thường gặp trong giai đoạn tạo phôi và biện pháp khắc phục:
Thứ tự Sự cố và nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1 Keo không đúng trọng lượng, Điều chỉnh tốc độ của trục vít hoặc băng tải.
kích thước phần cứng, phần Đối với sản phẩm chỉ có phần mềm thì ta
mềm điều chỉnh tốc độ của băng tải
2 Keo bị chết trong trục vít. Do +Tháo đầu tạo hình, cho máy tiếp tục đùn để
nhiệt độ cao làm cho cao su lưu đẩy phần cao su trong trục vít ra.
hóa trước khi ra khỏi đầu tạo +Cho nước vào để giải nhiệt.
hình +Nếu ít thì cho chạy ra luôn.
3 Tách lớp giữa hai loại keo. Do Tăng hoặc giảm vận tốc đùn của trục vít
áp lực, do keo cán luyện và do Do cán luyện phải trả keo về bộ phận cán
hai loại keo khác nhau nên ít luyện
tương hợp, có thể là do đầu tạo Điều chỉnh đầu tạo hình cho hợp lí
hình
1.20.3 Giai đoạn ép lưu hóa:
- Trước khi ép cao su sẽ được cắt thành phôi thích hợp theo từng loại sản phẩm.
- Đối với sản phẩm dạng vòng:
- Sản phẩm cao su sử dụng phôi đã tạo hình sẵn thì chúng ta chỉ có việc cắt bỏ hai
đầu sao cho chiều dài phôi phù hợp trước khi đưa vào khuôn lưu hóa
Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 52
MỤC LỤC
- Sản phẩm cao su chưa có phôi định hình sẵn thì ta phải cắt chiều dài và chiều rộng
phù hợp, sau đó cân cho đúng với khối lượng của phôi theo qui định rồi mới đưa vào
khuôn lưu hóa.
- Đối với sản phẩm không phải dạng vòng thì ta lấy keo cắt tạo phôi thích hợp với
từng loại sản phẩm rồi mới đưa vào khuôn lưu hóa.
- Với từng loại sản phẩm có thông số lưu hóa riêng thích hợp với từng đơn pha chế
và hình dạng của từng loại sản phẩm.
- Sản phẩm lưu hóa xong được kiểm tra sơ bộ rồi đưa qua bộ phận hoàn thiện, phân
lô và đóng gói.
 Các lỗi thường gặp trong quá trình lưu hóa và biện pháp khắc phục:
Thứ tự Loại lỗi Hiện tượng Nguyên nhân Khắc phục
Nổi bọt phía trong sản Kiểm tra lại đơn pha
phẩm Do đơn pha chế chế
Do nhiệt độ Điều chỉnh lại nhiệt độ
1 Sống
Không đủ thời gian lưu cho phù hợp
hóa Kéo dài thời gian cho
phù hợp
2 Khi ép sản phẩm cao
su chảy ra khỏi khuôn,
nhiệt độ cao nên bị Giảm nhiệt độ
Cháy Nhiệt độ cao
2.1 Kiểm tra lại đơn pha
bavia Do đơn pha chế
chế

cháy
Phần cao su chảy ra
khỏi khuôn sẽ tự lưu. Kiểm tra lại thao tác
Dập Do nhồi nhả khí nhiều
2.2 Cao su đã lưu hóa thực hiện cho đúng
bavia lần
nhưng ta cứ nhồi xả theo thời gian qui định
nhiều lần sẽ bị dập
2.3 Dày Lớp bavia dày Do khuôn không bằng Điều chỉnh lại khuôn
bavia phẳng khi ép lại khuôn cho cân bằng.
không thể kín, làm cho
bavia dày hơn.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 53
MỤC LỤC
Do đơn pha chế. Lần
Trả keo lại cho bộ
đầu tiên nhồi nhả, keo
phận nghiên cứu để
chảy ra ngoài, tự lưu
kiểm tra lại đơn pha
sớm nên khi đóng
chế.
khuôn không thể kín
được.
Do áp lực ép không đủ
Ép phải đủ lực.
nên keo chảy ra ngoài.
Hai lớp có hai đơn pha Kiểm tra lại đơn pha
chế khác nhau, thông chế và thông số ép cho
số lưu hóa khác nhau, phù hợp.
Tách Sản phẩm có hai lớp nên khó tương hợp
lớp khác nhau bị tách khi nhau gây tách lớp.
giữa ta bẽ cong lại Trong quá trình đùn tạo
3.1
cứng phôi, hai phần chưa Bộ phận đùn tạo phôi
và dính hẳn, nhúng qua cần phải làm tốt hơn.
3 mềm dung dịch cách li, khi
lưu hóa không dính lại
với nhau

Ở phần mềm xuất Do keo cán luyện


hiện vết nứt hoặc bong không tốt, hóa chất
Tách Ngừng ép, chuyển về
ra từng lớp phân tán không đều.
3.2 lớp bộ phận cán luyện để
Khi ép sẽ không lưu
mềm cán luyện lại
hóa đều, làm cho phân
lớp
4 Keo Nhúng phôi vào dung
zem Khi bẽ cong, ở vị trí dịch keo không kỹ . Nhúng thật kỹ.
4.1
không zem bị bong ra. Zem quá cũ không thể Thay zem mới
dính chảy ra khi lưu hóa
4.2 Hở Có vết ngay mối nối Do cắt keo để lâu, đầu Keo cắt ra phải dùng
mối keo bị khô nên khi ép liền.
nối chúng không có khả
năng lưu hóa tốt nên để
Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 54
MỤC LỤC

lại dấu

Gãy Khi gập cong lại, mối


4.3 mối nối bị gãy ngay lập Giống như hở mối nối. Giống như hở mối nối
nối tức.
Điều chỉnh lại cách
Do xả khí không tốt. nhồi xả khí
Do cán luyện, còn Nếu bị nhiều phải trả
5.1 Nổ Bề mặt có vết lồi lõm
nhiều bọt khí bên trong lại keo cho bộ phận
cao su. cán luyện để cán luyện
lại.
Tạo hơi bên trong sản
phẩm
Bọt Do keo cán luyện Trả về bộ phận cán
5.2
khí không tốt. luyện để xử lý lại.

Cân phôi không đúng Cân cho chính xác

5 theo trọng lượng qui hơn.


Sản phẩm không có định
Thiếu
5.3 hình dạng đúng theo Để phôi vào khuôn Kiểm tra lại phôi đã
keo
kích thước của khuôn. không đúng vị trí, một đặt đúng vị trí chưa
phần keo bị chảy ra trước khi nâng khuôn
ngoài lên.
Do sử dụng dung dịch
thoát khuôn ( silicon) Sử dụng vừa phải
Có vết lõm trên bề mặt nhiều, khi lưu hóa keo
không thể dàn đều ra
5.4 Thẹo
hết được.
Cắt phôi quá ngắn, mối Cắt phôi dài hơn để đủ
nối không đủ keo nên keo ở mối nối.
để lại vết lõm
6 6.1 Biến Khi tác dụng lực vào Do đơn pha chế Trả keo về kho để

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 55
MỤC LỤC
sản phẩm thì sản phẩm
dạng không có khả năng trở kiểm tra lại
lại vị trí ban đầu.
Quá Độ cứng không ổn Điều chỉnh lại nhiệt độ
6.2 Do nhiệt độ quá cao.
nhiệt định cho phù hợp.
Lẫn
Bề mặt sản phẩm Dính tạp chất do bảo
6.3 tạp Bảo quản tốt hơn.
không tốt. quản không tốt.
chất
Mềm Do cắt keo không đều,
cứng khi lưu hóa, phần cứng
6.4 Không đạt profile. Cần cắt cẩn thận hơn.
lẫn và phần mềm lẫn lộn
lộn nhau.
Bề mặt sản phẩm
Dơ không đạt. Dễ thấy Vệ sinh khuôn thật
6.5 Do khuôn dơ
khuôn nhất là chữ in trên sản sạch
phẩm không rõ.
Điều chỉnh thông số
Do lưu hóa không hoàn lưu hóa để lưu hóa
toàn. Sử dụng lâu ngày, được hoàn toàn hơn.
lưu huỳnh và các hóa Thay đổi chất xúc tiến
Hiện tương hóa chất
Phun chất còn lại bị trồi ra để lưu hóa tốt hơn.
7 nổi ra trên bề mặt sản
sương ngoài. Sử dụng lưu huỳnh với
phẩm
Do sử dụng lưu huỳnh liều lượng vừa phải,
nhiều lưu hóa không hoặc cho thêm cao
hết nên bị trồi ra. sinh tái sinh vào để
hấp thu lưu huỳnh dư.
Cân cho đúng khối
Màu sản phẩm khi ép Cân không đủ màu
Lệch lượng
8 xong không đạt yêu Cán luyện không tốt
màu Cán luyện tốt hơn
cầu Để lẫn tạp chất màu
Bảo quản cho thật tốt
Do chất độn không tan
Đốm Sản phẩm màu bị đốm
9 hết Cán luyện phải tốt hơn
trắng trắng
Do cán luyện

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 56
MỤC LỤC
1.21 Hoàn thiện, phân lô và đóng gói:
- Nhận sản phẩm bên bộ phận ép lưu hóa, bộ phận này có nhiệm vụ cắt bỏ ba via,
mài cho sạch sản phẩm, kiểm tra lại ngoại quan sản phẩm. Sản phẩm đạt yêu cầu ngoại
quan thì đóng gói, nếu không đạt thì đưa qua bộ phận chỉnh sửa. Khi chỉnh sửa xong thì
đưa trở lại bộ phận hoàn thiện để kiểm tra. Đạt thì đóng gói, không đạt thì bỏ ra làm phế.
Công việc thực hiện theo từng lô.
Bộ phận chỉnh sửa:
- Có nhiệm vụ chỉnh sửa những sản phẩm bị lỗi bên bộ phận kiểm tra chuyển qua.
Sản phẩm chỉnh sửa thường là sản phẩm ron ( polydex hay Tyton ).
- Sản phẩm lỗi có khả năng chỉnh sửa được thì mới chỉnh sửa, còn chỉnh sửa không
được thì ta bỏ làm phế.
- Hầu hết các loại lỗi chỉnh sửa bằng cách: dùng giấy nhám để loại bỏ bề mặt bị lỗi,
sau đó đặt ít keo sống lên, dùng bàn ủi để cán ra, làm cho lớp keo chảy đều trên bề mặt.
Thực hiện xong các bước trên thì ta đặt vào khuôn sửa lỗi để lưu hóa lại. Khi chỉnh sửa
xong, sản phẩm được chuyển qua bộ phận hoàn thiện để kiểm tra lại tính chất của sản
phẩm.
 Kiểm tra lô:
- Có nhiệm vụ kiểm tra lại sản phẩm đã được đóng gói bên bộ phận hoàn thiện
chuyển qua. Kiểm tra kích thước, đường kính, độ cứng của từng loại sản phẩm.
Kiểm tra ở đây là kiểm tra xác suất trong một lô sản phẩm. Mỗi loại sản phẩm được kiểm
tra theo từng qui định cụ thể, phù hợp với yêu cầu tính chất của sản phẩm đó. Nếu sản
phẩm lỗi không đạt xác suất theo yêu cầu thì coi như cả lô đó không đạt. Lô không đạt
được trả trở lại bộ phận hoàn thiện. Những sản phẩm này được kiểm tra lại lần nữa. Sản
phẩm đạt được đóng gói trở lại, sản phẩm không đạt thì chuyển qua khâu chỉnh sửa để
chỉnh sửa.
- Sản phẩm đạt được chuyển vào kho chờ ngày xuất.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 57
MỤC LỤC

Tổ Chức:
1.22 Sơ đồ tổ chức:

- Cơ cấu quảnHình 4.1.


lý của Sơ ty
công đồtheo
tổ chức
mô của
hìnhcông ty quản lý theo chức năng. Đặc điểm
cơ cấu
của cơ cấu quản lý theo chức năng là phân công theo đơn vị riêng biệt, Người lao động ở
mỗi đơn vị có chức năng như người lãnh đạo thực tiễn. Người lãnh đạo có chức năng quản
lý và có trách nhiệm hoàn toàn về các kết quả đạt được thuộc các chức năng quản lý.
Tổ chức quản lý của công ty là sự kết hợp của chức năng quản lý của công ty kinh doanh
xuất nhập khẩu với các chức năng thực hiện sản xuất.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 58
MỤC LỤC
- Công ty tiến hành quản lý tập trung về vốn, Giám đốc ủy quyền một số lĩnh vực
cho Phó giám đốc.
1.23 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
1.23.1 Ban giám đốc:
- Là trung tâm trực tiếp chỉ đạo các phòng ban, tổ chức điều hành và chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động của đơn vị.
- Giám đốc là người đại diện cho cán bộ công nhân viên quản lý và điều hành mọi
hoạt động của công ty, là người có quyền ra quyết định về các hoạt động mua bán và cũng
là người chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty trước pháp luật.
- Giám đốc có quyền ủy quyền cho cấp dưới nhưng phải chịu trách nhiệm cá nhân
về hoạt động của người thụ quyền trong việc ủy quyền. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo công tác
tổ chức cán bộ, trực tiếp chỉ huy cấp dưới như: bộ phận kế toán, bộ phận kỹ thuật sản xuất,

- Phó giám đốc phụ trách thường trực đồng thời thay mặt giám đốc giải quyết các
công việc về hoạt động kinh doanh, mua bán của công ty khi giám đốc vắng mặt và phải
chịu trách nhiệm về công việc được giao.
1.23.2 Bộ phận mua hàng, xuất nhập khẩu:
- Cung cấp vật tư, hàng hóa bảo đảm cho mọi hoạt động của công ty được liên tục.
Đặt hàng mua hàng đảm bảo chất lượng với giá thấp nhất.
- Làm thủ tục xuất khẩu, giao nhập hàng hóa xuất nhập khẩu, quản lý hệ thống
kho,xuất khẩu cao su và hóa chất.
- Tham khảo và cung cấp cho giám đốc về giá cả thị trường của các mặt hàng nhập
hàng hóa, đề xuất những ý kiến trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh đạt hiệu quả cao.
1.23.3 Bộ phận bán hàng:
Tìm khách hàng lập hợp đồng kinh tế và thực hiện hợp đồng đã ký kết với khách
hàng hoặc các đơn đặt hàng. Đồng thời phải tìm hiểu nghiên cứu thị trường và khai thác
bán hàng nội địa.
1.23.4 Bộ phận kế toán:
Quản lý tài sản vật tư, tiền vốn để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, tham
mưu cho giám đốc về công tác quản lý tài sản cho công ty.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 59
MỤC LỤC
Thực hiện tốt các qui định về kế toán, các chế độ hạch toán nhằm hình thành sự
thống nhất về hệ thống kế toán của công ty.
Đào tạo, bố trí nhân viên theo dõi, ghi chép chứng từ, sổ sách chính xác và hạch
toán đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty.
Lập các báo cáo tài chính, nộp thuế đúng qui định, tổng hợp các kết quả kinh doanh
để báo cáo với giám đốc.
Lập kế hoạch đảm bảo nguồn vốn của kinh doanh theo yêu cầu của công ty, quản lý
vốn, thu hồi nợ, trả nợ, …
1.23.5 Bộ phận nhân sự:
- Quản lý nhân sự, lập kế hoạch lao động, thảo các văn bản quyết định nhân sự của
công ty, quản lý thời gian làm việc của toàn bộ cán bộ, công nhân viên của công ty.
- Thực hiện việc chi trả lương, các chế độ chính sách theo Bộ luật Lao động.
- Đảm bảo 100% cán bộ - công nhân viên được tham gia chế độ BHXH, BHYT, bảo
hiểm tai nạn.
- Thực hiện phòng cháy chữa cháy, nhằm giúp công ty tránh được những thiệt hại có
thể xảy ra.
- Thực hiện ký kết hợp đồng lao động cho người lao động.
- Đề xuất với ban giám đốc giải đáp các thắc mắc của người lao động trong công ty.
Có kế hoạch đào tạo nhân viên có năng lực để phục vụ cho hoạt động của công ty ngày
càng phát triển hơn, cũng như khen thưởng hay kỷ luật.
1.23.6 Bộ phận sản xuất:
Có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm đúng theo các hợp đồng các đơn đặt hàng đã ký
như: quy cách phẩm chất, số lượng, mẫu mã.
1.23.7 Bộ phận QC (kiểm tra chất lượng)
Khi thành phẩm hoàn thành cũng như nguyên liệu mua vào thì nhân viên QC phải
kiểm tra chất lượng theo đúng tiêu chuẩn của lô hàng mới nhập kho.
1.23.8 Bộ phận bảo trì:
Khi thiết bị máy móc bị hư hỏng hay máy móc mới mua về thì nhân viên viên bảo
trì có nhiệm vụ kiểm tra, sửa chữa, lắp đặt. Định kỳ phải bảo dưỡng máy móc, thiết bị
nhằm tránh những hư hỏng bất thường xảy ra.
1.23.9 Tổ chức trong phân xưởng sản xuất:
 Khu vực sản xuất chia thành 3 bộ phận chính:

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 60
MỤC LỤC
- Bộ phận cán
- Bộ phận đùn
- Bộ phận lưu hoá
Ngoài ra còn khâu hoàn tất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hoàn thiện đóng gói.
1.23.10 Bộ phận cán:
- 1 máy trộn kín:1 công nhân đứng máy
- 2 máy trộn hở:2 công nhân/1 máy
- Bộ phận đùn:4 công nhân
1.23.11 Bộ phận lưu hoá:
- 46 máy ép (máy lớn có 4 mâm ép, máy nhỏ có 2 mâm ép), mỗi công nhân có thể
ép 1máy hay nhiều máy phụ thuộc vào thời gian lưu hoá của sản phẩm và số khuôn trong 1
lần ép, có nghĩa là đối với những sản phẩm cần thời gian lưu hoá dài thì công nhân có thể
ép nhiều khuôn, nhiều máy.
- Cách bố trí trong phân xưởng sản xuất (tham khảo trong mặt bằng nhà máy)
1.23.12 Cách tổ chức sản xuất:
- Công ty hoạt động liên tục 24/24 ngày làm 3 ca, mỗi ca 8 tiếng.
- Đổi ca:1-3-2-1
- Sau 1 tuần công nhân sẽ thay ca làm việc .
- Tổ chức kiểm tra chất lượng:

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 61
MỤC LỤC
1.23.13 Quy trình kiểm tra (theo quy trình công nghệ)

Kế hoạch mua hàng NVL nhập về


Hướng dẫn kiểm tra ngoại
quan RQ14 Phiếu kiểm tra ngoại
Hướng dẫn tồn trữ + Kiểm tra
quan FB08
bảo quản
Sơ đồ kho Nhập kho NVL Phiếu nhập kho FB09

Phiếu xuất kho FB09


Kế hoạch sx/tuần
Xuất bộ phận sx
Phiếu bàn giao
Đơn pha chế - FP03

Kế hoạch cán/ngày Cân phối liệu Phiếu kiểm tra cân

Kế hoạch cán FM card; Báo cáo cán


Thông số cán – FP07 Cán
Phiếu bàn giao keo
Kế hoạch tạo phôi Preforming card; Báo cáo đùn
Tạo phôi
Thông số tạo phôi FP21 Phiếu bàn giao phôi
Product card; Báo cáo ép
Kế hoạch ép
Ép lưu hóa
Biểu kiểm soát quy trình ép
Thông số ép FPQ.6
FQ07
Khâu hoàn thiện Hoàn thiện Finishing card; Báo cáo
Hướng dẫn phân lô + hoàn thiện; Phiếu đề
Phân lô + đóng gói
đóng gói RQ10 nghị kiểm tra lô-FQ10
Hướng dẫn kiểm
tra lô RQ07 Phiếu kiểm tra lô FQ04
Kiểm tra lô
Tchuẩn SP.FQ01 Giấy báo nhập kho
Nhập kho thành
Hướng dẫn bảo quản Phiếu nhập kho FB09
phẩm

Xuất bán hàng


Lệnh giao hàng FB10 Phiếu xuất kho SP

Hình 4.2. Sơ đồ quy trình kiểm tra (theo quy trình công nghệ)

Theo quy trình trên, mỗi công đoạn được kiểm tra theo 1 tiêu chuẩn do công ty đặt
ra.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 62
MỤC LỤC
Tổ chức kiểm tra: 1 ca /1 lần, có người kiểm tra từ khâu đầu đến cuối.
Trong quá trình sản xuất, quản đốc, nhân viên kỹ thuật, nhân viên QC đều tham
gia kiểm tra, nếu có lỗi sản phẩm sẽ khắc phục ngay. Do đó quy trình kiểm tra rất chặt chẽ,
tuy nhiên chủ yếu kiểm tra bằng ngoại quan, kinh nghiệm nên các lỗi bên trong khó nhận
thấy.
Sản phẩm lỗi nếu khắc phục được sẽ chuyển sang khâu khắc phục lỗi, có bộ phận
chuyên thực hiện việc khắc phục này.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 63
MỤC LỤC

Kinh Tế Kỹ Thuật
1.24 Tình hình hoạt động của công ty trong những năm gần đây:
- Từ khi mới thành lập năm 2003 công ty chỉ có 10 máy ép cao su và 1 máy cán,
một năm sau tổng số máy ép đã tăng lên 40 cái. Đến đầu năm 2008 công ty đã có gần 50
máy ép cao su, 2 máy cán và đã trang bị thêm 1 máy trộn kín,1 máy đùn nhằm định hình
sản phẩm trước khi đưa qua khâu ép và lưu hóa.
- Toàn bộ sản phẩm sản xuất ra hầu như đều bán cho nước ngoài.
1.25 Một số chỉ tiêu của 2 năm gần đây:
Các chỉ tiêu 2006kh 2006tt 2007kh 2007tt
Tổng doanh thu 24.414.802.959 35.256.603.934 38.375.250.454 44.517.067.662
Tổng lợi nhuận 2.038.052.530 3.532.002.450 4.096.771.045 5.596.771.045

- Qua số liệu trên có thể thấy 2 năm vừa qua công ty làm ăn có hiệu quả, doanh
thu 2007 cao hơn 2006 chứng tỏ công ty luôn nổ lực phấn đấu để tồn tại và đứng vững trên
thị trường.
- Các chỉ tiêu của công ty được định ra vào đầu năm hành chính dựa trên cơ sở các
đơn đặt hàng và những yêu cầu trực tiếp từ các tập đoàn nước ngoài.
 Phương hướng sản xuất của công ty cho những năm tiếp theo:
- Về cơ sở vật chất: tiếp tục đầu tư mở rộng thêm máy móc, thiết bị nhà xưởng, …
- Về sản xuất dự kiến năm 2008 doanh thu 60.000.000.000đ, lợi nhuận là
8.000.000.000đ.
- Về đào tạo nhân lực và phát triển: tạo điều kiện cho các cán bộ, công nhân viên
của công ty được học thêm lên, tổ chức bồi dưỡng kiến thức, nâng cao tay nghề cho công
nhân để nâng cao năng suất lao động. Và điều chủ yếu là sản xuất đạt chất lượng, giảm chi
phí, tăng hiệu quả.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 64
MỤC LỤC

Thí Nghiệm
1.26 Khảo sát ảnh hưởng của than và dầu đến các tính chất của keo A01.

1.26.1 Mục đích yêu cầu:


- Cải thiện đơn pha chế A01: sử dụng 100% SBR 1502, thay 20,40% than N550
bằng than N330, thay dầu P140 bằng dầu NA80.

- Tìm cách cải thiện cường lực đứt 9MPa.

1.26.2 Đơn pha chế:


Thành phần Tính Chất PHR
Cao su SBR 1502 (Intol) Cao su nền 100
ZnO (White Seal) Chất trợ xúc tiến vô cơ 5
A.Stearic Chất trợ xúc tiến hữu cơ 1
6PPD Phòng lão 1.5
TMQ Phòng lão 1
Okerin 1900 2
Than N330 Chất độn tăng cường
Thay đổi
Dầu NA80 Chất trợ gia công và làm giảm độ cứng
Chlorez 700E Hóa dẻo 0.2
CBS (CZ) Chất xúc tiến chính 1.6
TMTD Chất xúc tiến chính 1.2
EZ Chất xúc tiến phụ 0.25
Lưu huỳnh Chất tạo liên kết ngang 0.7
1.26.3 Tiêu chuẩn: Theo bảng 6.1
Stt Tính năng cơ lí Mức yêu cầu
1 Độ cứng (Shore A) 41-45
2 Cường lực đứt >= 9MPa
3 Độ dãn đứt (%) >= 375
4 Biến dạng nén (%) <= 20
Bảng 6.1
1.26.4 Quá trình tạo keo A01:
 Qua hai quá trình cán: Cán luyện kín và cán luyện hở. Tổng thời gian cán là 625
giây.
1.26.4.1 Cán luyện kín (mục dích trộn đều các hóa chất vào trong cao
su):
Thứ tự cho hóa chất, trình tự các bước và thời gian cán luyện thực hiện theo bảng
6.2
Bước Thời gian(giây)
Thực Tập Tốt Nghiệp
Trang 65
MỤC LỤC
Cao su+HC (ZnO+A.Stearic+6PPD+TMQ+Okerin
1 120
1900)+Than
2 Dầu 120
3 Mở búa vệ sinh 25
4 Đóng búa 240
Tổng (luyện kín) 505
Bảng 6.2
Sau khi cán luyện kín xong để nguội một thời gian, sau đó chuyển qua cán luyện hở.
1.26.4.2 Cán luyện hở (mục đích đưa xúc tiến, lưu huỳnh vào hỗn hợp
và xuất tấm).
Trong quá trình cán luyện hở ta phải tiến hành cắt đảo 3/4, qua mỏng 4 lần (để phân
tán đều hóa chất), cán đổi đầu 4 lần. Tổng thời gian cán luyện hở cho phép là: 120 giây.
1.26.4.3 Đo thời gian lưu hóa (trên máy Rhometer) và lưu hóa mẫu trên
máy ép thí nghiệm:
Kết quả thu được theo bảng 6.3:
Hàm lượng T10 (160oC) T90 (160oC) Thời gian lưu hóa (phút)
Thí Nghiệm
(than / dầu) (phút) (phút) Tấm phẳng Quân cờ
1 40 / 32 1.29 2.82 3 8
2 50 / 32 1.17 2.7 3 8
3 45 / 27 1.12 2.66 3 8
4 45 / 37 1.34 2.25 3 8
5 47.5 / 39.5 1.25 2.81 3 8
6 50 / 42 1.19 2.77 3 8
Bảng 6.3
1.26.5 Đo cơ tính:
- Sau khi lưu hóa xong tiến hành đo cơ tính, một số tính chất như: độ cứng Shore A,
cường lực đứt, độ giãn đứt, biến dạng nén (biến dạng không đổi).
- Kết quả thu được theo bảng 6.4:
Thí Hàm lượng Độ cứng Cường lực đứt Độ dãn đứt Biến dạng nén
Nghiệm (than / dầu) (Shore A) (MPa) (%) (%)
1 40 / 32 41 8.415 495.24 4.54
2 45 / 27 47 11.353 558.14 4.29
3 50 / 32 48 12.193 471.54 3.92
4 45 / 37 43 10.849 634.57 4.16
5 47.5 / 39.5 43 9.758 683.18 4.42
6 50 / 42 44 10.195 646.51 4.29
Bảng 6.4

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 66
MỤC LỤC
1.26.6 Nhận xét:

Mục đích của thí nghiệm là chủ yếu cải thiện cường lực đứt 9MPa nên trong đơn

pha chế ta chủ yếu khảo sát dựa trên sự thay đổi của hàm lượng than và dầu.
Từ bảng 6.4 và bảng 6.1 ta có những nhận xét sau:
- Đầu tiên thực hiện thí nghiệm 1, với hàm lượng than / dầu là 40 / 32 ta nhận thấy
tất cả các tính chất yêu cầu đều đạt như độ cứng, độ dãn đứt, biến dạng nén trừ cường lực
đứt không đạt.
- Ở thí nghiệm 2: cường lực đứt đạt nhưng độ cứng lại vượt tiêu chuẩn.
- Thí nghiệm 3: cường lực đứt cũng đạt nhưng độ cứng cũng lại vượt chuẩn.
- Thí nghiệm 4, 5, 6: tất cả tính chất đều đạt hết.
- Ta chọn thí nghiệm 4 làm đơn pha chế để sản xuất. Bởi vì: ở thí nghiệm 5 và 6
mặc dù các tính chất đều đạt nhưng hàm lượng than / dầu cao hơn thí nghiệm 4, mà hàm
lượng than / dầu cao thì thời gian cán luyện sẽ lâu nên không hiệu quả về kinh tế.

1.27 Khảo sát trên keo A10.1:

1.27.1 Mục đích:


- Khảo sát các tính chất cơ lý dựa trên sự thay đổi hàm lượng của hai loại cao su là
cao su EPDM Keltan 8340A và cao su Buna 3950 trong đơn pha chế.

- Cải thiện cường lực đứt 10MPa.

- Giảm tỷ lệ phế phẩm: ≤ 3-5%.

1.27.2 Đơn pha chế:


Thành phần Tính chất PHR
EPDM Keltan 8340A Cao su nền Thay đổi
Buna 3950 Cao su nền
Flexon 815 Hóa dẻo 84
Than N550 Độn tăng cường 80
ZnO (White Seal) Trợ gia công vô cơ 5
Acid stearic Trợ gia công hữu cơ 0.3
CBS Xúc tiến chính 1.8
ZBDC Xúc tiến phụ 0.7
TMTD Xúc tiến phụ 0.5
Sulfur Tạo liên kết ngang 1.3

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 67
MỤC LỤC
1.27.3 Tiêu chuẩn: theo bảng 6.5
Stt Tính chất Mức yêu cầu
1 T10 (160oC) >=1.5
2 T90 (160oC) 6'-10'
3 Độ cứng (Shore A) 50-54
4 Tỉ trọng (g/cm3) 1.04-1.06
5 Cường lực đứt (MPa) >=9
6 Độ dãn đứt (%) >=375
7 Biến dạng nén (%) <=20
Bảng 6.5
1.27.4 Quá trình tạo keo A10.1:
 Qua hai quá trình cán: cán luyện kín và cán luyện hở. Tổng thời gian cho phép là
265 giây.
1.27.4.1 Cán luyện kín:
Thứ tự cho hóa chất, trình tự các bước và thời gian cán luyện thực hiện theo bảng
6.6
Bước Thời gian(giây)
1 Dầu + Than 15
Cao su (Keltan 8340A + Buna 3950) +
2 90
Hóa Chất (Flexon815 + ZnO + A.Stearic)
3 Mở búa vệ sinh 5
4 Đóng búa 75
Tổng (luyện kín) 185
Bảng 6.6
Thực hiện theo quá trình trộn ngược, tức là trộn than với dầu trước rồi mới cho cao
su và hóa chất vào trộn. Mục đích là để các hóa chất phân tán đều trong hỗn hợp.
Sau khi cán luyện kín xong để nguội một thời gian, sau đó chuyển qua cán luyện hở.
1.27.4.2 Cán luyện hở (mục đích đưa xúc tiến, lưu huỳnh vào hỗn hợp
và suất tấm).
Trong quá trình cán luyện hở ta phải tiến hành cắt đảo 3/4, qua mỏng 4 lần (để phân
tán đều hóa chất), cán đổi đầu 4 lần. Tổng thời gian cán luyện hở cho phép là: 80 giây.
1.27.4.3 Đo thời gian lưu hóa (trên máy Rhometer) và lưu hóa mẫu trên
máy ép thí nghiệm:

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 68
MỤC LỤC
Kết quả thu được theo bảng 6.7:
T10 T90 Thời gian lưu hóa
STT Mẽ TN (160 C) (160oC)
o
(phút)
(phút) Tấm phẳng Quân cờ
1 100% Keltan 8340A 2.78 10.7 15 20
2 85% Keltan 8340A/15%BUNA 3950 1.35 9.64 15 20
3 80% Keltan 8340A/20%BUNA 3950 1.43 11.2 15 20
4 70% Keltan 8340A/30%BUNA 3950 1.73 12.12 15 20
5 60% Keltan 8340A/40%BUNA 3950 1.82 12.35 15 20
6 50% Keltan 8340A/50%BUNA 3950 2.11 11.8 15 20
7 40% Keltan 8340A/60%BUNA 3950 2.22 16.44 15 20
8 30% Keltan 8340A/70%BUNA 3950 2.05 18.25 15 20
9 20% Keltan 8340A/80%BUNA 3950 2.16 13.37 15 20
10 100%BUNA 3950 1.96 6.16 15 20
Bảng 6.7
1.27.5 Đo cơ tính:
- Sau khi lưu hóa xong tiến hành đo cơ tính, một số tính chất như: độ cứng Shore A,
cường lực đứt, độ giãn đứt.
- Kết quả thu được theo bảng 6.8:
Độ cứng Cường lực đứt Độ dãn đứt
Mẽ TN
STT (ShoreA) (MPa) (%)
Yêu cầu 50-54 >= 9 MPa >= 375
1 100% Keltan 8340A 52 12.13 617.36
2 85% Keltan 8340A/15%BUNA 3950 53 11.10 545.57
3 80% Keltan 8340A/20%BUNA 3950 54 10.79 547.42
4 70% Keltan 8340A/30%BUNA 3950 53 9.42 464.13
5 60% Keltan 8340A/40%BUNA 3950 55 10.77 526.00
6 50% Keltan 8340A/50%BUNA 3950 52 8.66 466.70
7 40% Keltan 8340A/60%BUNA 3950 54 8.91 469.98
8 30% Keltan 8340A/70%BUNA 3950 53 9.02 466.46
9 20% Keltan 8340A/80%BUNA 3950 54 8.28 419.92
10 100%BUNA 3950 54 8.44 320.52
Bảng 6.8

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 69
MỤC LỤC
1.27.6 Nhận xét:
Từ bảng 6.8 Ta nhận thấy:

- Ở thí nghiệm 1, 2, 3 (với hàm lượng cao su Buna 20%) thì các chỉ tiêu cơ lý đều

đạt.

- Ở thí nghiệm 4, 5, 6, 7, 8, 9 (với hàm lượng cao su Buna 30%) thì chỉ tiêu

cường lực đứt không đạt được mục đích đề ra.


1.27.7 Kết luận:
Đã có cải thiện TS ≥ 10 MPa khi sử dụng 20% Buna 3950 → đạt tất cả chỉ tiêu cơ lý

của keo A10.1→ hàm lượng cao su Buna 3950 sử dụng kết hợp với Keltan 8340A là ≤
20%.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 70
MỤC LỤC

Vai Trò Người Kỹ Sư Trong Đơn Vị Sản Xuất


 Người kỹ sư có vai trò rất quan trọng trong các khâu như: thí nghiệm, kiểm
soát quy trình sản xuất, KCS.
- Khâu thí nghiệm: người kỹ sư có vai trò:
+ Tiến hành kiểm tra nguyên liệu của nhà cung cấp có đạt tiêu chuẩn không.
+ Tiến hành khảo sát các tính chất cơ lý của một đơn pha chế có phù hợp với
các chỉ tiêu của sản phẩm hay không.
+ Tiến hành nghiên cứu đưa ra một đơn pha chế mới phù hợp với các chỉ tiêu
cơ lý của sản phẩm do khách hàng yêu cầu.
+ Ngoài ra, đối với một công ty cao su mà hợp tác với một công ty chuyên
cán luyện khác, đạt hàng các công ty đó cán luyện tạo PAT. Người kỹ sư có vai trò
là kiểm tra các PAT đó có đúng với đơn mà công ty yêu cầu hay không.
- Khâu kiểm soát quy trình sản xuất như: khâu cán, khâu đùn, khâu lưu hóa sản
phẩm.
+ Khâu cán và khâu đùn: sau khi công nhân cán hoặc đùn một đơn xong, lấy
một ít hỗn hợp đó đem đi khảo sát, kiểm tra mẫu đó có đạt các chỉ tiêu cơ lý của sản
phẩm hay không.
+ Khâu lưu hóa sản phẩm: tiến hành cài đặt nhiệt độ và thời gian lưu hóa.
Kiểm tra chất lượng sản phẩm ngay vừa lưu hóa xong để có biện pháp khắc phục
kịp thời. Đưa ra các giải pháp cho cao su sống vào khuôn lưu hóa sao cho lượng
bavia và phế phẩm là ít nhất.
- Khâu KCS: tiến hành kiểm tra kích thước sản phẩm có đạt tiêu chuẩn hay không.
Trên một lô sản phẩm người kỹ sư chọn ngẫu nhiên một vài mẫu đem đi đo khảo sát các
chỉ tiêu cơ lý có đạt hay không, tiến hành kiểm tra kích thước mặt cắt của sản phẩm có phù
hợp với kích thước của bản vẽ hay không.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 71
MỤC LỤC

Kết Luận
Qua quá trình thực tập tại công ty, nhóm chúng em đã cơ bản nắm bắt được những
kiến thức hữu ích như sau: cơ bản nắm được sơ đồ tổ chức của công ty, các quy trình công
nghệ cơ bản của công ty.
Ngoài ra, với việc tạo điều kiện thuận lợi của công ty và sự giúp đỡ của các anh chị
kỹ sư và nhân viên trong công ty, chúng em còn nắm bắt được cách tiến hành thí nghiệm
một sản phẩm mới, cũng như nghiên cứu một đơn pha chế mới phù hợp với các chỉ tiêu của
khách hàng đặt ra. Chúng em cũng nắm bắt được cách thức kiểm tra sản phẩm như: kiểm
tra lỗi ngoại quan của sản phẩm, kiểm tra sản phẩm có đúng kích thước không, kiểm tra
kích thước mặt cắt của sản phẩm …

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 72
MỤC LỤC

Tài Liệu Tham Khảo


1. Nguyễn Hữu Trí, Công nghệ cao su thiên nhiên, Nhà xuất bản trẻ, 2004.
2. Đỗ Thành Thanh Sơn, Hướng dẫn thí nghiệm cao su, NXB ĐH quốc gia TP. HCM,
2005.
3. Tài liệu tham khảo của công ty.
4. Trang Web của công ty: http://www.tim1s.vn/thaiduongrubber.

Thực Tập Tốt Nghiệp


Trang 73

You might also like