You are on page 1of 4

Bài Tập ToPo-Độ đo-Tích Phân Lebesgue

Học viên :Vũ Duy Thắng


Giữa kì:
* Lý thuyết có CM: Các câu: 4,5,8,13,16
* Các câu không CM: 2,10,12,15,18
Cuối kì:
* Có CM: 20,21,27,34,35,40
* Không CM: 19,26,33,37,39
* Bài tập:
+ Chương 5: Từ BÀI 1 --> BÀI 5
+ Chương 6: Từ BÀI 1 --> BÀI 6
+ Chương 7: Từ BÀI 1 --> BÀI 4

Tài liệu tham khảo


1.Giáo trình Độ đo-Tích phân ĐHKHTN
2.Bài tập Độ đo-Tích phân-Thày Đỗ Đức Thái
3.Bài tập Topo-Độ đo-Tích phân(giáo trình bên ĐHSPHN)

Phần Đề Bài Tập

I.Độ Đo
Bài 1
Giả sử A1; A2 ... An là các tập đo được Lebesgue(L) trong đoạn [ 0;1] thỏa mãn
n
 n 
∑ µ ( Ak ) > n − 1 .Chứng minh µ  I Ak  > 0
k =1  k =1 
Bài 2
Cho E1 ⊆ E2 ... ⊆ En ⊆ ... là một dãy tăng các tập đo được L của [ 0;1] thỏa mãn
∀ε > 0∃Ek : µ ( Ek ) > 1 − ε .
∞ 
Chứng minh µ  U Ek  = 1
 k =1 
Bài 3
Cho E1 ⊆ E2 ... ⊆ En ⊆ ... là dãy tăng các tập đo được với µ ( En ) < +∞ ∀n ≥ 1 .
 ∞

Có thể kết luận µ  U Ek  < +∞ được không?
 k =1 
Giải
 ∞

Ví dụ En = [ 0; n] thì µ ( En ) < +∞ song µ  U Ek  = +∞
 k =1 
Bài 4
Nếu E ⊆ R là 1 tập đo được L với µ ( E ) > 0 thì trong E có thể tìm được các
điểm có khoảng cách giữa chúng là số vô tỷ.
Giải
Lấy xo ∈ E cố định,vì µ ( E ) > 0 nên E ko đếm được.
Xét tập A= { d ( x; xo )} với d là khoảng cách thông thường.Do µ ( E ) > 0 nên A
cũng có lực lượng continum(ko đếm được) vì thế ko phải mọi phần tử của A
là số hữu tỷ->đpcm
Bài 5
Cho tập không đếm được X.
Xét ℑ = { A ⊂ X : AorA } ko quá đếm được
c

Xác định hàm tập trên ℑ như sau


0ifAkoquademdc
µ ( A) =  c
1ifA koquademdc
Chứng minh ℑ là một σ -đại số và µ là một độ đo.
Bài 6
Cho A,B là các tập đo được theo độ đo µ .Chứng minh
µ ( A ∪ B ) + µ ( A ∩ B ) = µ ( A) + µ ( B )

II.Hàm đo được-Tích phân Lebesgue

Bài 1:Cho ví dụ hàm f 2 ( x ) đo được trên E thì f(x) không nhất thiết đo được
trên E
Bài 2
Cho dãy hàm f n ≥ 0 trên A.Chứng minh nếu ∫ f d µ →0 thì
A
n
µ
f n  →0 .

Cho ví dụ nếu bỏ giả thiết f n ≥ 0 thì kết luận ko còn đúng nữa.
Giải
∀ε > 0 ta chứng minh µ ( x ∈ A : f n ( x) ≥ ε ) 
n 
→∞
→0

Có ∫ f d µ ≥ ∫ f d µ ≥ εµ ( Aε )
A
n

n với Aε = ( x ∈ A : f n ( x) ≥ ε ) Vì ∫ f d µ →0 nên
n
A

µ ( x ∈ A : f n ( x) ≥ ε ) 
n 
→∞
→ 0 (đpcm)
Phản ví dụ (nếu bỏ giả thiết f n ≥ 0 thì kết luận ko còn đúng)
Ví dụ
−1if-n ≤ x<0

Cho f n ( x) = 1if0<x ≤ n
0if x > n

n

∫ fnd µ = ∫
µ
Ta có f n ( x)dx = 0 song ko suy ra được f n  →0
R −n

Bài 3
Giả sử A là tập đo được có µ ( A) < +∞ .Chứng minh
gn
∫ 1+ g
µ
d µ 
→ 0 ⇔ g n  →0 trên A
A n

Cho ví dụ nếu bỏ giả thiết µ ( A) < +∞ thì kết luận ko còn đúng.
Giải
g gn
( ⇒ ) Nếu ∫ n d µ 
→ 0 theo bài 2 ta có µ
 µ
→ 0 ⇒ g n  →0
1+ g A n 1 + gn
gn gn
( ⇐ ) Nếu µ
g n  → 0 ta có
µ
 → 0 hơn nữa ≤ 1 và µ ( A) < +∞ nên
1 + gn 1 + gn
g
theo định lý Lebesgue hội tụ bị chặn đều ta có ∫ 1 + g d µ 
→0
n

A n

Ví dụ
1 +∞ +∞
 ;x ≥ n gn 1/ n
∫0 1 + gn ∫n 1 + 1/ n d µ = +∞
µ
g
Xét dãy hàm n ( x ) = n g
thì n  → 0, d µ ≥
0; x < n
Bài 4
Cho f ≥ 0 đo được trên A.Chứng minh các điều sau là tương đương
i)f khả tích L trên A
ii) ∑ nµ ( B )
n ≥1
n hội tụ

iii) ∑ µ ( An ) hội tụ
n ≥1

với Bn = { x ∈ A : n ≤ f ( x ) < n + 1}
An = { x ∈ A : f ( x ) ≥ n}
Giải

Bài 5
Cho f khả tích L trên A.Đặt An = { x ∈ A : f ( x ) ≥ n} .Chứng minh
Limµ ( An ) = 0( n 
→ ∞)
Bài 6
Giả sử ( X , M , µ ) là không gian đo hữu hạn.Đặt
f −g
d( f , g) = ∫ d µ , ∀f , g ∈ L1 ( µ )
X
1+ f − g
1.Chứng minh nếu f , f n ∈ L1 thì sự hội tụ theo d tương đương sự hôi tụ theo
độ đo
2.Chứng minh không gian ( L , d ) là không gian metric đầy nếu đồng nhất
1

các hàm với các lớp tương đương của nó


Giải
1.

You might also like