You are on page 1of 15

http://www.vnmath.

com
ðỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học
Môn TOÁN Lớp 11 – Nâng cao
ðề số 1 Thời gian làm bài 90 phút

Câu I: (3ñ) Giải các phương trình sau :


 3π 
1) (1ñ) 3tan2 x − (1 + 3 ) tan x + 1 = 0 2) (1ñ) 2 cos2  x −  + 3 cos2 x = 0
 4 
1 − cos2 x
3) (1ñ) 1 + cot 2 x =
sin2 2 x
Câu II: (2ñ)
n
 1 
1) (1ñ) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của  x 2 + 4  , biết: Cn0 − 2C1n + An2 = 109 .
 x 
2) (1ñ) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập ñược bao nhiêu số tự nhiên chẵn có sáu chữ số và thoả
mãn ñiều kiện: sáu chữ số của mỗi số là khác nhau và trong mỗi số ñó tổng của ba chữ số ñầu lớn hơn
tổng của ba chữ số cuối một ñơn vị.
Câu III: (2ñ) Trên một giá sách có các quyển sách về ba môn học là toán, vật lý và hoá học, gồm 4
quyển sách toán, 5 quyển sách vật lý và 3 quyển sách hoá học. Lấy ngẫu nhiên ra 3 quyển sách. Tính
xác suất ñể 1) (1ñ) Trong 3 quyển sách lấy ra, có ít nhất một quyển sách toán.
2) (1ñ) Trong 3 quyển sách lấy ra, chỉ có hai loại sách về hai môn học.
2 2
Câu IV: (1ñ) Trong mặt phẳng toạ ñộ Oxy, cho ñường tròn (C ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) = 4 . Gọi f là phép biến
 1 3
hình có ñược bằng cách sau: thực hiện phép tịnh tiến theo vectơ v =  ;  , rồi ñến phép vị tự tâm
2 2
 4 1
M  ;  , tỉ số k = 2 . Viết phương trình ảnh của ñường tròn (C) qua phép biến hình f.
 3 3
Câu V: (2ñ) Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình bình hành. Gọi M và N lần lượt là trọng tâm
của tam giác SAB và SAD.
1) (1ñ) Chứng minh: MN // (ABCD).
2) (1ñ) Gọi E là trung ñiểm của CB. Xác ñịnh thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt
phẳng (MNE).

--------------------Hết-------------------

ðÁP ÁN ðỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học


Môn TOÁN Lớp 11 – Nâng cao
ðề số 1 Thời gian làm bài 90 phút

Câu Nội dung ðiểm


I (3ñ)
1 1 0,50
3 tan 2 x − (1 + 3 ) tan x + 1 = 0 ⇔ tan x = 1 hoaëc tan x =
3
π 0,25
tan x = 1 ⇔ x = + kπ
4
1 π 0,25
tan x = ⇔x= + kπ
3 6
2  3π  0,25
pt ⇔ 1 + cos  2 x −  + 3 cos2 x = 0 ⇔ 1 − sin 2 x + 3 cos2 x = 0 ⇔ sin 2 x − 3 cos2 x = 1
 2 

1
http://www.vnmath.com
 π π 0,25
⇔ sin  2 x −  = sin
 3 6
 π π  π 0,25
 π π  2 x − = + k 2π  x = + kπ
sin  2 x −  = sin ⇔  3 6 ⇔ 4
 3 6  2 x − π = 5π + k 2π  x = 7π + kπ 0,25
 3 6  12
3 π
ðK: sin 2 x ≠ 0 ⇔ x ≠ k
2
cos2 x 1 − cos2 x
pt ⇔ 1 + = ⇔ sin2 2 x + cos2 x sin 2 x = 1 − cos2 x 0,50
sin 2 x 2
sin 2 x
sin 2 x = −1
⇔ ( sin 2 x + 1)( sin 2 x + cos2 x − 1) = 0 ⇔ 
sin 2 x + cos2 x = 1
π π 0,25
sin 2 x = −1 ⇔ 2 x = − + k 2π ⇔ x = − + kπ (thoả ñiều kiện)
2 4
  x = kπ (lo¹i)
π π π
sin 2 x + cos2 x = 1 ⇔ sin  2 x +  = sin ⇔  π ⇔ x = + kπ (thoả ñk) 0,25
 4  4  x = + k π 4
 4
II (2ñ)
1 ðK: n ≥ 2; n ∈ ℕ ; Cn0 − 2Cn1 + An2 = 109 ⇔ 1 − 2n + n ( n − 1) = 109 ⇔ n = 12 0,25

 2 1 
12 12 12 − k 12 0,25
 x + 4  = ∑ C12 x
 x  k =0
k 2
( ) x −4 k = ∑ C12k x 24−6k
k =0
24 − 6k = 0 ⇔ k = 4 0,25
4
Vậy số hạng không chứa x là C12 = 495 0,25
2 Gọi số cần tìm là a1a2 a3a4 a5a6 .
Theo ñề ra, ta có:
0,25
a1 + a2 + a3 = a4 + a5 + a6 + 1 ⇒ 2 ( a1 + a2 + a3 ) = a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6 + 1
⇒ 2 ( a1 + a2 + a3 ) = 21 + 1 ⇒ a1 + a2 + a3 = 11
+TH 1: {a1; a2 ; a3 } = {2;4;5} thì {a4 ; a5 ; a6 } = {1;3;6} nên có (1.2!).(3!) = 12 (số)
0,50
+TH 2: {a1; a2 ; a3 } = {2;3;6} thì {a4 ; a5 ; a6 } = {1; 4;5} nên có (1.2!).(3!) = 12 (số)
+TH 1: {a1; a2 ; a3 } = {1;4;6} thì {a4 ; a5 ; a6 } = {2;3;5} nên có (1.2!).(3!) = 12 (số)
Theo quy tắc cộng, ta có: 12 + 12 + 12 = 36 (số) 0,25
III (2ñ)
1 A là biến cố “Trong 3 quyển sách lấy ra, có ít nhất một quyển sách toán”.
A là biến cố “Trong 3 quyển sách lấy ra, không có quyển sách toán nào”.
0,50
C83 14
( )
P A =
3
C12
=
55
14 41
( )
P ( A) = 1 − P A = 1 − =
55 55 0,50
2 B là biến cố “Trong 3 quyển sách lấy ra, có ñúng hai loại sách về hai môn học” 0,50
Ω B = C41C52 + C42C51 + C41C32 + C42C31 + C52C31 + C51C32 = 145
145 29
P (B) = =
3
C12 44 0,50
IV (1ñ)
Gọi I là tâm của (C) thì I(1 ; 2) và R là bán kính của (C) thì R = 2.
2
http://www.vnmath.com
 1 3 3 7 0,25
Gọi A là ảnh của I qua phép tịnh tiến theo vectơ v =  ;  , suy ra A  ; 
2 2 2 2
4 1
Gọi B là tâm của (C’) thì B là ảnh của A qua phép vị tự tâm M  ;  tỉ số k = 2
3 3
0,25
 5
   xB = 2 x A − x M =
nên : MB = 2 MA ⇒  3 . Vậy B  5 ; 20 
14  
y = 2y − y = 3 3 
 B A M
3
Gọi R’ là bán kính của (C’) thì R’ = 2R = 4 0,25
2 2
 5  20 
Vậy (C ') :  x −  +  y −  = 16 0,25
 3  3 

V (2ñ)
S

G
N 0,50
M Q

A J K
D
P I
O F
B
E C

1 Gọi I, J lần lượt là trung ñiểm của AB và AD, ta có:


SM 2 SN 0,50
= = ⇒ MN / / IJ
SI 3 SJ
Mà IJ ⊂ ( ABCD ) nên suy ra MN // (ABCD). 0,50
2 + Qua E vẽ ñường thẳng song song với BD cắt CD tại F, cắt AD tại K.
+ KN cắt SD tại Q, KN cắt SA tại G; GM cắt SB tại P. 0,50
Suy ra ngũ giác EFQGP là thiết diện cần dựng.

HẾT

ðỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học


Môn TOÁN Lớp 11 – Nâng cao
ðề số 2 Thời gian làm bài 90 phút

Câu I: (3ñ) Giải các phương trình sau :


1) (1ñ) sin3x − 3 cos3 x = 1 2) (1ñ) 4 cos3 x + 3 2 sin 2 x = 8cos x

( 2 − 3 ) cos x − 2sin  2x − π4 


2

3) (1ñ) =1
2 cos x − 1
Câu II: (2ñ)
n
 1  1
1) (1ñ) Tìm hệ số của x 31 trong khai triển của  x + , biết rằng Cnn + Cnn−1 + An2 = 821 .
2 2
 x 
2) (1ñ) Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 có thể lập ñược tất cả bao nhiêu số tự nhiên chẵn có
năm chữ số khác nhau và trong năm chữ số ñó có ñúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ này không ñứng
cạnh nhau.

3
http://www.vnmath.com
Câu III: (2ñ) Có hai cái hộp chứa các quả cầu, hộp thứ nhất gồm 3 quả cầu màu trắng và 2 quả cầu màu
ñỏ; hộp thứ hai gồm 3 quả cầu màu trắng và 4 quả cầu màu vàng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 2 quả
cầu. Tính xác suất ñể :
1) (1ñ) Trong 4 quả cầu lấy ra, có ít nhất một quả cầu màu trắng.
2) (1ñ) Trong 4 quả cầu lấy ra, có ñủ cả ba màu: trắng, ñỏ và vàng.
2 2
Câu IV: (1ñ) Trong mặt phẳng toạ ñộ Oxy, cho ñường tròn (C ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) = 9 . Gọi f là phép biến
 4 1 1 3
hình có ñược bằng cách sau: thực hiện phép ñối xứng tâm M  ;  , rồi ñến phép vị tự tâm N  ;  ,
 3 3 2 2
tỉ số k = 2 . Viết phương trình ảnh của ñường tròn (C) qua phép biến hình f .
Câu V: (2ñ) Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình thang (AD // BC, AD > BC). Gọi M là một
ñiểm bất kỳ trên cạnh AB ( M khác A và M khác B). Gọi ( α ) là mặt phẳng qua M và song song với
SB và AD.
1) (1ñ) Xác ñịnh thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng ( α ). Thiết diện này là hình gì ?
2) (1ñ) Chứng minh SC // ( α ).

--------------------Hết-------------------
ðáp án ðỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học
Môn TOÁN Lớp 11 – Nâng cao
ðề số 2 Thời gian làm bài 90 phút

Câu Nội dung ðiểm


I (3ñ)
1 1 3 1  π π 0,50
sin3 x − cos3 x = ⇔ sin  3 x −  = sin
2 2 2  3 6
 π π  π 2π 0,25
3 x − = + k 2π x = + k
⇔ 3 6 ⇔ 6 3
3 x − π = 5π + k 2π  x = 7π + k 2π
0,25
 3 6  18 3
2
( )
pt ⇔ 4 cos3 x + 6 2 sin x cos x = 8cos x ⇔ cos x 2 cos2 x + 3 2 sin x − 4 = 0
0,25
 cos x = 0
⇔ 2
 2sin x − 3 2 sin x + 2 = 0 (*)
π 0,25
cos x = 0 ⇔ x = + kπ
2
 π 0,25
 2 x = + k 2π
sin 2 
(*) ⇔  x = ⇔ sin x = ⇔ 4
 2 2 3 0,25
 x = π + k 2π
sin x = 2 (lo¹i)  4
3 1 π
ðiều kiện: cos x ≠ ⇔ x ≠ ± + k 2π 0,50
2 3
 π
( )
pt ⇔ 2 − 3 cos x − 1 + cos  x −  = 2 cos x − 1 ⇔ sin x − 3 cos x = 0 ⇔ tan x = 3
 2
π 0,25
tan x = 3 ⇔ x = + kπ
3
4π 0,25
ðối chiếu ñiều kiện, ta có nghiệm của pt là: x = + kπ
3
II (2ñ)
1 ðK: n ≥ 2; n ∈ ℕ
0,25
4
http://www.vnmath.com
1 2 n ( n − 1)
Cnn + Cnn −1 + An = 821 ⇔ 1 + n + = 821 ⇔ n2 + n − 1640 = 0 ⇔ n = 40
2 2
40 40 40 0,25
 1  k 40 − k −2 k k 40 −3k
 x + 2  = ∑ C40 x x = ∑ C40 x
 x  k =0 k =0
40 − 3k = 31 ⇔ k = 3 0,25
Vậy hệ số của x là C403 31
= 9880 0,25
3 + Số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau và có ñúng hai chữ số lẻ có:
5C52C42 4!− 4C52C31 3! = 6480 (số) 0,25
+ Số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau và có ñúng hai chữ số lẻ ñứng cạnh nhau có 0,50
5 × A52 × 3 × A42 − 4× A52 × 2 × 3 = 3120 (số)
Suy ra có: 6480 – 3120 = 3360 (số) 0,25
III (2ñ)
1 Ω = C52 × C72 = 210 0,25
Gọi A là biến cố “Trong 4 quả cầu lấy ra, có ít nhất một quả cầu màu trắng”.
A là biến cố “Trong 4 quả cầu lấy ra, không có quả cầu màu trắng”.
0,50
C22C42 1
( )
P A =
210
=
35
1 34 0,25
Suy ra: P ( A ) = 1 − P A = 1 −( ) =
35 35
2 Gọi B là biến cố “Trong 4 quả cầu lấy ra, có ñủ cả ba màu: trắng, ñỏ và vàng”.
(
+Trường hợp 1: 1 trắng, 1 ñỏ ở hộp một; 2 vàng ở hộp hai có C21C31 C42 (cách) )
0,75
)
+Trường hợp 2: 2 ñỏ ở hộp một; 1 vàng, 1 trắng ở hộp hai có C22 C31C14 (cách)(
+Trường hợp 3: 1 ñỏ, 1 trắng ở hộp một; 1 vàng, 1 trắng ở hộp hai có (C C )(C C ) (cách)
1 1
3 2
1 1
4 3

Suy ra: Ω = ( C C ) C + C ( C C ) + (C C )( C C ) = 120


B
1 1
2 3
2
4
2
2
1 1
3 4
1 1
3 2
1 1
4 3

120 4 0,25
Suy ra: P ( B ) = =
210 7
IV (1ñ)
Gọi I là tâm của (C) thì I(2 ; 1) và R là bán kính của (C) thì R = 3.
4 1 2 1 0,25
Gọi A là ảnh của I qua phép ñối xứng tâm M  ;  , suy ra A  ; − 
3 3 3 3
1 3
Gọi B là tâm của (C’) thì B là ảnh của A qua phép vị tự tâm N  ;  tỉ số k = 2 nên :
2 2
0,25
 5
   xB = 2 x A − x N =
NB = 2 NA ⇒  6 . Vậy B  5 ; − 13 
 
 y = 2 y − y = − 13 6 6 
 B A N
6
Gọi R’ là bán kính của (C’) thì R’ = 2R = 6 0,25
2 2
 5  13 
Vậy (C ') :  x −  +  y +  = 36 0,25
 6  6
V (2ñ)

5
http://www.vnmath.com
S

N P
0,50
A
D

M Q

B C

1 (α ) / / SB 
 ⇒ (α ) ∩ (SAB) = MN / / SB, ( N ∈ SA )
SB ⊂ (SAB)
(α ) / / AD 
 ⇒ (α ) ∩ (SAD ) = NP / / AD , ( P ∈ SD ) 0,50
AD ⊂ (SAD )
(α ) / / AD 
 ⇒ (α ) ∩ ( ABCD ) = MQ / / AD , ( Q ∈ CD )
AD ⊂ ( ABCD )
Vậy thiết diện là hình thang MNPQ (MQ // NP).
2 DP AN AN AM AM DQ DP DQ
Ta có: = ; = ; = ⇒ = ⇒ SC / / PQ 1,00
DS AS AS AB AB DC DS DC
Mà PQ ⊂ (α ) nên suy ra SC / / (α ) (ñpcm).

HẾT

ðỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học


Môn TOÁN Lớp 11 – Cơ bản
ðề số 3 Thời gian làm bài 90 phút

Bài 1 (2 ñiểm). Giải các phương trình sau:


x  2
a) cos  − 100  = b) sin x − 3 cos x = 1 c) 3tan2 x − 8tan x + 5 = 0
 2  2
Bài 2 (2 ñiểm). Trong một hộp ñựng 5 viên bi xanh và 4 viên bi ñỏ. Lấy ngẫu nhiên ñồng thời 3 viên bi.
Tính xác suất ñể trong 3 viên bi lấy ra:
a) Có 2 viên bi màu xanh b) Có ít nhất một viên bi màu xanh.
Bài 3 (2 ñiểm).
n +1
a) Xét tính tăng giảm của dãy số ( un ) , biết un =
2n + 1
b) Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 8 và công sai d = 20 . Tính u101 và S101 .
Bài 4 (3,5 ñiểm). Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung
ñiểm của các cạnh AB, AD và SB.
a) Chứng minh rằng: BD//(MNP).
b) Tìm giao ñiểm của mặt phẳng (MNP) với BC.
c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (SBD).
d) Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNP).
15
 1 
Bài 5 (0,5 ñiểm). Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  2 x −  .
 x4 

--------------------Hết-------------------

ðÁP ÁN ðỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học


Môn TOÁN Lớp 11 – Cơ bản
6
http://www.vnmath.com
ðề số 3 Thời gian làm bài 90 phút

Bài Ý Nội dung ðiểm


1 2.0
a) x 0 0 0
x 0 1  + 10 = 60 + k .360 0,25
cos  + 10  = ⇔  2
2  2  x + 100 = −600 + k.3600
 2
 x = 1000 + k .7200
0(
⇔ 0
k ∈ℤ ) 0,25
 x = −140 + k .720
Vậy nghiệm của pt là: x = 1000 + k .720 0 ; x = −1400 + k .7200 , k ∈ ℤ 0,25
b)  π
3 sin x − cos x = 3 ⇔ 2sin  x −  = 3 0,25
 6
 π
 x = + k .2π
⇔ 2 (k ∈ℤ ) 0,25
5
 x = π + k .2π
 6
π 5π 0,25
Vậy nghiệm của pt là: x = + k .2π ; x = + k .2π , k ∈ ℤ
2 6
c)  tan x = 1
3tan2 x + 5tan x − 8 = 0 ⇔  8
 tan x = − 0,25
 3
 π
 x = 4 + kπ
⇔
 x = arctan  −8  + kπ , k ∈ ℤ
 
  3 
π  −8  0,25
Vậy nghiệm của pt là: x = + kπ ; x = arctan   + kπ , k ∈ℤ
4  3 
2 2.0
a) Vì lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong túi có 9 viên bi nên số ptử của không gian mẫu là:
n ( Ω ) = C93 = 84 0,25
Kí hiệu: A: “3 viên lấy ra có hai viên bi màu xanh”
Ta có: n ( A ) = C52 .C41 = 40 0,5
n ( A) 40 10
Vậy xác suất của biến cố A là: P ( A ) = = = 0,25
n (Ω ) 84 21
b) Kí hiệu: B: “3 viên lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu xanh”
Ta có: B : “Cả 3 viên bi lấy ra ñều màu ñỏ”
n ( A) 1
n B = C43 ⇒ P B =
() ( ) = 0,5
n (Ω ) 21
1 20 0,5
Vậy xác suất của biến cố B là: P ( B ) = 1 − P B = 1 − ( ) =
21 21
3 2.0
a) ( n + 1) − 1 − n − 1
Ta có: un+1 − un = 0,25
2 ( n + 1) + 1 2n + 1

7
http://www.vnmath.com
3
= >0 0,5
( 2n + 3)( 2n + 1)
Vậy dãy số (un ) là dãy tăng. 0,25
b) u100 = u1 + 99d = 2008 0,5
0,5
S100 = 50 ( u1 + u100 ) = 101800
4 1,5
a) Hình vẽ 0,5
S
Do BD//MN (t/c ñường trung bình) 0,75
Q
Mà: MN ⊂ (MNP) nên BD//(MNP)

D
N C

A M B

b) Gọi I = MN ∩ BC
Ta có:  I ∈ BC ⇒ I ∈ ( MNP ) ∩ BC 0,75
 I ∈ MN
c) Vì P ∈ ( MNP ) ∩ ( SBD ) và MN//BD nên (MNP) ∩ (SBD) là ñường thẳng d qua P và 0,5
song song với BD.
d) Gọi R = SD ∩ d . Nối IP cắt SC tại Q, nối RQ.
Ta có: ( MNP ) ∩ ( ABCD ) = MN
( MNP ) ∩ ( SAB ) = MP
( MNP ) ∩ ( SBC ) = PQ
( MNP ) ∩ ( SCD ) = QR
( MNP ) ∩ ( SDA ) = RN
1,0
Vậy thiết diện của hình chóp S.ABCD với mp(MNP) là ngũ giác MPQRN
5 0.5
k
 −1 
12 − k k
k
Tk +1 = C12 .   = ( −1) .212 − k .C12
(2x ) k 12 − 4 k
.x
3
x  0,25
Số hạng không chứa x có: 12 − 4k = 0 ⇔ k = 3
3 0,25
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển trên là: ( −1) .29.C12
3
= 112640

ðỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học


Môn TOÁN Lớp 11
ðề số 4 Thời gian làm bài 90 phút

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7 ñiểm):


Câu I: (2,0 ñiểm)

8
http://www.vnmath.com
1 − sin 5 x
1) Tìm tập xác ñịnh của hàm số y = .
1 + cos2 x
2) Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có ba chữ số khác nhau, trong ñó chữ số hàng trăm là chữ số chẵn?

Câu II: (1,5 ñiểm) Giải phương trình: 3sin2 x + 2cos2 x = 2 .

Câu III: (1,5 ñiểm) Một hộp ñựng 5 viên bi xanh, 3 viên bi ñỏ và 4 viên bi vàng (chúng chỉ khác nhau về
màu). Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp ñó. Tính xác suất ñể ñược:
1) Ba viên bi lấy ra ñủ 3 màu khác nhau.
2) Ba viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu xanh.

Câu IV: (2,0 ñiểm) Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy cho vectơ v = (1; −5) , ñường thẳng d: 3x + 4y − 4 = 0 và
ñường tròn (C) có phương trình (x + 1)2 + (y – 3)2 = 25.

1) Viết phương trình ñường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v .
2) Viết phương trình ñường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = – 3.

II. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO HỌC SINH TỪNG BAN (3 ñiểm):
Thí sinh chỉ ñược chọn một trong hai phần: Theo chương trình Chuẩn hoặc Nâng cao
1. Theo chương trình Chuẩn
u + u − u = 4
Câu V.a: (1,0 ñiểm) Tìm cấp số cộng (un) có 5 số hạng biết:  2 3 5 .
u1 + u5 = −10

Câu VI.a: (2,0 ñiểm) Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung ñiểm của
cạnh SA.
1) Xác ñịnh giao tuyến d của hai mặt phẳng (MBD) và (SAC). Chứng tỏ d song song với mặt phẳng
(SCD).
2) Xác ñịnh thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MBC). Thiết diện ñó là hình gì ?
2. Theo chương trình Nâng cao
Câu V.b: (2,0 ñiểm) Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung ñiểm của các cạnh AB, AD; P là một
BP DR
ñiểm trên cạnh BC (P không trùng với ñiểm B và C) và R là ñiểm trên cạnh CD sao cho ≠ .
BC DC
1) Xác ñịnh giao ñiểm của ñường thẳng PR và mặt phẳng (ABD).
2) ðịnh ñiểm P trên cạnh BC ñể thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (MNP) là hình bình hành.
Câu VI.b: (1,0 ñiểm) Tìm số nguyên dương n biết: 3n Cn0 + 3n−1 Cn1 + 3n−2 Cn2 + ⋅⋅⋅ + 3Cnn−1 = 220 − 1 .
(trong ñó Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử)

--------------------Hết-------------------

ðÁP ÁN ðỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học


Môn TOÁN Lớp 11
ðề số 4 Thời gian làm bài 90 phút

Câu Ý Nội dung ðiểm


I (2,0 ñiểm)
1 − sin 5 x
1 Tìm TXð của hàm số y = . 1,0 ñiểm
1 + cos2 x
Ta có: sin5x ≤ 1 ⇒ 1 − sin5x ≥ 0 ∀x ∈ ℝ (do ñó 1 − sin 5 x có nghĩa) 0,25
Hàm số xác ñịnh ⇔ 1 + cos2 x ≠ 0 ⇔ cos2 x ≠ −1 0,25
9
http://www.vnmath.com
π
⇔ 2 x ≠ π + k 2π ⇔ x ≠ + kπ , k ∈ ℤ 0,25
2
 π 
TXð: D = ℝ \  x = + kπ , k ∈ ℤ  . 0,25
 2 
Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có ba chữ số khác nhau, trong ñó chữ số hàng trăm
2 là chữ số chẵn ? 1,0 ñiểm
Mỗi số x cần tìm có dạng: x = abc .
Vì x là số lẻ nên: c có 5 cách chọn (c ∈ {1; 3; 5; 7; 9}) 0,25
a là chữ số chẵn và khác 0 nên a có 4 cách chọn (a ∈ {2; 4; 6; 8}, a ≠ c) 0,25
b có 8 cách chọn (b ≠ a và b ≠ c) 0,25
Vậy có tất cả: 5.4.8 = 160 số. 0,25
II Giải phương trình: 3 sin 2 x + 2 cos2 x = 2 . 1,5 ñiểm
Pt ⇔ 3 sin 2 x + (1 + cos2 x ) = 2 0,25
⇔ 3 sin 2 x + cos2 x = 1 0,25
3 1 1  π π
⇔ sin 2 x + cos2 x = ⇔ sin  2 x +  = sin 0,50
2 2 2  6 6
 π π
2 x + = + k 2π  x = kπ
⇔ 6 6 ⇔ π (k ∈ ℤ ).
2 x + π = π − π + k 2π  x = + kπ 0,50
  3
6 6
III Tính xác suất ñể: 1,5 ñiểm
1 Ba viên bi lấy ra ñủ 3 màu khác nhau ? 0,75 ñiểm
Gọi A là biến cố “Ba viên bi lấy ra ñủ 3 màu khác nhau”.
3
Ta có số phần tử của không gian mẫu Ω là: C12 = 220 . 0,25

Số cách chọn 3 viên bi có ñủ ba màu khác nhau là: C51C31C41 = 5.3.4 = 60 . 0,25
 ΩA n( A)  60 3
Vậy P( A) =  = = = . 0,25
 Ω n(Ω )  220 11
 
2 Ba viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu xanh ? 0,75 ñiểm
Gọi B là biến cố ñang xét. Lúc ñó B là biến cố “ba viên bi lấy ra không có viên
bi nào màu xanh”. 0,25
Số cách chọn 3 viên bi không có viên bi xanh nào là: C73 = 35 .
0,25
35 7
⇒ P( B) = =
220 44
7 37
Vậy P(B ) = 1 − P(B ) = 1 − = . 0,25
44 44

IV 2 2
v = (1; − 5) , d: 3x + 4y − 4 = 0, (C): (x + 1) + (y – 3) = 25 (2,0 ñiểm)

1 Viết pt ñường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v . 1,0 ñiểm
Lấy ñiểm M(x; y) thuộc d, gọi M’(x’; y’) là ảnh của M qua Tv . Lúc ñó M’ thuộc

d’ và:  x ' = 1 + x ⇔  x = −1 + x '


 
0,50
 y ' = − 5 + y y = 5 + y '
Vì M(x; y) ∈ d nên: 3(x’ − 1) + 4(y’ + 5) − 4 = 0 ⇔ 3x’ + 4y’ + 13 = 0. 0,25
Vậy d’ có pt: 3x + 4y + 13 = 0. 0,25
Chú ý: Học sinh có thể tìm pt của d’ bằng cách khác:

 Vì vectơ v không cùng phương với VTCP u = (4; − 3) của d nên d’ // d, suy ra

10
http://www.vnmath.com
pt của d’: 3x + 4y + C = 0 (C ≠ −4) (0,25) (1,0 ñiểm)
 Lấy ñiểm M(0; 1) ∈ d, gọi M’ là ảnh của M qua Tv . Ta có: M’(1; −4)
∈ d’. Thay tọa ñộ ñiểm M’ vào pt của d’, ta ñược C = 13. (0,50)
 Vậy pt d’: 3x + 4y + 13 = 0. (0,25)
2 Viết phương trình ñường tròn (C') là ảnh của (C) qua V(O, −3) 1,0 ñiểm
(C) có tâm I(–1; 3), bán kính R = 5. 0,25
Gọi I'(x; y) là tâm và R' là bán kính của (C'). Ta có: R' = |k|R = 3.5 = 15; 0,25
 
OI ' = −3OI , ⇒ I '(3; −9) 0,25
Vậy (C') có pt: (x – 3)2 + (y + 9)2 = 225. 0,25
u + u − u = 4
V.a Tìm cấp số cộng (un) có 5 số hạng biết:  2 3 5 (*) 1,0 ñiểm
u1 + u5 = −10
Gọi d là công sai của CSC (un). Ta có:
(u + d ) + (u1 + 2d ) − (u1 + 4d ) = 4 0,25
(*) ⇔  1
u1 + (u1 + 4d ) = −10
u − d = 4 u − d = 4 u = 1
⇔ 1 ⇔ 1 ⇔ 1 0,50
2u1 + 4d = −10 u1 + 2d = −5  d = −3
Vậy cấp số cộng là: 1; −2; −5; −8; −11. 0,25
VI.a (2,0 ñiểm)
S
Chú ý: Hình vẽ có
từ 02 lỗi trở lên thì
không cho điểm M N

phần hình vẽ. 0,25

A D

B C

1 Xác ñịnh giao tuyến d của hai mặt phẳng (MBD) và (SAC). Chứng tỏ
d // mp(SCD). 1,0 ñiểm
Ta có M ∈ mp(MBD); M ∈ SA ⇒ M ∈ mp(SAC)
Suy ra M là một ñiểm chung của hai mp trên. 0,25
Trong mp(ABCD), gọi O là giao ñiểm của AC và BD, ta có O là ñiểm chung
thứ hai của hai mp trên. 0,25
Vậy giao tuyến là ñường thẳng MO. 0,25
Ta có d chính là ñường thẳng MO, mà MO // SC nên MO // mp(SCD). 0,25
2 Xác ñịnh thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MBC). Thiết diện ñó là
hình gì ? 0,75 ñiểm
Ta có M là ñiểm chung của hai mp (MBC) và (SAD) 0,25
BC ⊂ (MBC); AD ⊂ (SAD) và BC // AD nên giao tuyến của hai mp này là 0,25
ñường thẳng ñi qua M và song song với AD cắt SD tại N.
Vì MN // BC nên thiết diện cần tìm là hình thang BCNM
(hai ñáy là MN và BC). 0,25
V.b (2,0 ñiểm)
1 Xác ñịnh giao ñiểm của ñường thẳng PR và mp(ABD). 1,0 ñiểm

11
http://www.vnmath.com
A
Chú ý: Hình vẽ có
từ 02 lỗi trở lên thì
M không cho điểm
N
phần hình vẽ.
0,25

B
D I
R
P
Q

BP DR
Vì ≠ nên PR / / BD. Trong mp (BCD), gọi I = BD ∩ PR. 0,50
BC DC
Ta có: I ∈ PR và I ∈ BD, suy ra I ∈ mp(ABD). Vậy PR ∩ mp(BCD) = I . 0,25
2 ðịnh ñiểm P trên cạnh BC ñể thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (MNP) là
hình bình hành. 1,0 ñiểm
Ta có MN ⊂ (MNP); BD ⊂ (BCD) và MN // BD. Do ñó giao tuyến của
mp(MNP) và mp(BCD) là ñường thẳng ñi qua P song song với MN cắt CD 0,25
tại Q.
Thiết diện là hình thang MNQP (MN // PQ). 0,25
ðể thiết diện trên là hình bình hành thì PQ = MN = ( ½) BD 0,25
Suy ra PQ là ñường trung bình của tam giác BCD, hay P là trung ñiểm của BC.
Vậy khi P là trung ñiểm của BC thì thiết diện là hình bình hành. 0,25
[ Chú ý: Nếu học sinh chỉ ra trung ñiểm sau ñó c/m hình bình hành thì chỉ cho ý
2/: 0,75 ñiểm.]
Tìm số nguyên dương n biết:
VI.b 3n Cn0 + 3n−1 Cn1 + 3n− 2 Cn2 + ⋅⋅⋅ + 3Cnn−1 = 220 − 1 (*) 1,0 ñiểm

Ta có (*) ⇔ 3n Cn0 + 3n−1 Cn1 + 3n−2 Cn2 + ⋅⋅⋅ + 3Cnn−1 + Cnn = 220 0,25

⇔ (3 + 1)n = 220 ⇔ 4n = 220 ⇔ 22n = 220 0,50


⇔ n = 10 . Vậy n = 10 là giá trị cần tìm. 0,25

ðỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học


Môn TOÁN Lớp 11 – Nâng cao
ðề số 5 Thời gian làm bài 90 phút

Bài 1 (2,5 ñiểm) Giải các phương trình :


1) 2sin( 2x + 150 ).cos( 2x + 150 ) = 1 2) cos2x – 3cosx + 2 = 0
2 2
sin x − 2sin 2 x − 5cos x
3) =0
2sin x + 2
 π  π
Bài 2 (0,75ñiểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 3sin  3 x +  + 4 cos  3 x + 
 6  6
Bài 3 (1,5 ñiểm)
1) Tìm hệ số của số hạng chứa x 31 trong khai triển biểu thức (3 x − x 3 )15 .
2) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập ñược bao nhiêu số chẵn có bốn chữ số khác nhau.
Bài 4 (1,5 ñiểm) Một hộp chứa 10 quả cầu trắng và 8 quả cầu ñỏ, các quả cầu chỉ khác nhau về màu. Lấy
ngẫu nhiên 5 quả cầu.
12
http://www.vnmath.com
1) Có bao nhiêu cách lấy ñúng 3 quả cầu ñỏ.
2) Tìm xác suất ñể lấy ñược ít nhất 3 quả cầu ñỏ .
Bài 5 ( 1,5 ñiểm) Trong mặt phẳng toạ ñộ Oxy, cho hai ñiểm A(– 2; 3) , B(1; – 4); ñường thẳng d:
2 2
3 x − 5y + 8 = 0 ; ñường tròn (C ): ( x + 4) + ( y − 1) = 4 . Gọi B’, (C′) lần lượt là ảnh của B, (C) qua

phép ñối xứng tâm O. Gọi d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ AB .
1) Tìm toạ ñộ của ñiểm B’, phương trình của d’ và (C′) .
2) Tìm phương trình ñường tròn (C′′) ảnh của (C) qua phép vị tâm O tỉ số k = –2.
Bài 6 (2,25 ñiểm) Cho hình chóp S.ABCD có ñáy ABCD là một hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là
trung ñiểm của SA, SD và P là một ñiểm thuộc ñoạn thẳng AB sao cho AP = 2PB .
1) Chứng minh rằng MN song song với mặt phẳng (ABCD).
2) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAD).
3) Tìm giao ñiểm Q của CD với mặt phẳng (MNP). Mặt phẳng (MNP) cắt hình chóp S.ABCD theo
một thiết diện là hình gì ? .
4) Gọi K là giao ñiểm của PQ và BD. Chứng minh rằng ba ñường thẳng NK, PM và SB ñồng qui tại
một ñiểm.

--------------------Hết-------------------

ðÁP ÁN ðỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học


Môn TOÁN Lớp 11 – Nâng cao
ðề số 5 Thời gian làm bài 90 phút

Bài Câu Hướng dẫn ðiểm


2sin( 2x + 15 ).cos( 2x + 15 ) = 1 ⇔ sin(4x +300) = 1
0 0
1 0,5
⇔ 4 x + 30 0 = 900 + k 3600 , k ∈ Z ⇔ x = 150 + k .900 , k ∈ Z
cos2x – 3cosx + 2 = 0
⇔ 2cos2x – 1 – 3cosx + 2 = 0 ⇔ 2cos2x – 3cosx + 1 = 0
2  cos x = 1  x = k 2π 1
⇔  1 ⇔ π ,k ∈ Z
 cos x =  x = ± + k 2π
 2  3
sin 2 x − 2sin 2 x − 5cos2 x
=0 (1)
2sin x + 2
 π
1 2  x ≠ − 4 + m2π
ðK : sin x ≠ − ⇔ , m,n ∈ Z (*)
2  x ≠ 5π + n2π
 4
Với ñiều kiện (*) ta có: (1) ⇔ sin2x – 4sinx.cosx – 5cos2x = 0
3 • cosx = 0 không thoả mãn phương trình (1) 1
2
• cosx ≠ 0 , chia hai vế của (1) cho cos x ta ñược:
 π
2  tan x = −1  x = − + kπ
(1) ⇔ tan x – 4tanx – 5 = 0 ⇔  ⇔ 4
 tan x = 5 
 x = arctan 5 + kπ
Kết hợp với ñiều kiện (*), ta ñược nghiệm của phương trình ñã cho là:
π
x=− + (2k + 1)π , x = arctan 5 + kπ , k∈Z
4

13
http://www.vnmath.com
π π  π 
y = 3sin(3 x + ) + 4 cos(3x + ) = 5sin  3 x +  + α 
6 6  6 
3 4
với cosα = và sinα =
5 5
2 0,75
 π 
Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng – 5 khi sin  3 x +  + α  = −1
 6 
 π 
Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 5 khi sin  3 x +  + α  = 1
 6 
Tìm hệ số chứa x trong khai triển biểu thức ( 3x – x3 )15 .
31

Số hạng tổng quát của khai trển trên là :


1
k
T = C15 .(3 x )15−k .(− x 3 )k = C15
k
.(−1)k .315−k .x15+2 k với 0 ≤ k ≤ 15 , k ∈Z 0,75
Số hạng cần tìm chứa x31 nên 15 + 2k = 31 ⇔ k = 8 ( thoả mãn)
8
Hệ số của số hạng cần tìm là : C15 .(−1)8 .37 = C15
8 7
.3 = 14073345

3 Số cần tìm có dạng abcd , trong ñó a , b , c , d ∈ {1,2,3,4,5,6,7}


và ñôi một khác nhau .
Vì số cần lập là số chẵn nên d ∈ {2, 4, 6}
2 Do ñó chữ số d có 3 cách chọn . 0,75

Có A63 cách chọn ba chữ số a, b, c .


Vậy có 3.A36 = 360 số thoả yêu câu bài toán .
1 Số cách lấy ñúng 3 quả cầu màu ñỏ là C83 .C10
2
= 2520 0,5
Không gian mẫu, (của phép thử ngẫu nhiên lấy 5 quả cầu từ 18 quả cầu khác
5
màu ) có số phần tử là : C18 =8568
Gọi A là biến cố lấy ñược ít nhất 3 quả cầu màu ñỏ .
– Số cách lấy ñược ñúng 3 quả cầu màu ñỏ là : 2520
4
2 – Số cách lấy ñược 4 quả cầu ñỏ là C84 .C10
1
= 700 1
– Số cách lấy ñược 5 quả cầu ñều màu ñỏ là : C85
= 56
Xác suất của biến cố lấy ñược ít nhất 3 quả caàu màu ñỏ là :
2520 + 700 + 56
P ( A) = ≈ 0,38
8568
Ta có : B’ = (–1; 4), d’: –3x + 5y + 8 = 0
1 ðường tròn (C) có tâm I(–4 ; 1) và bán kính R = 2 0,75
ðường tròn (C’) có tâm I’(4 ; – 1) và R’ = 2 ⇒ (C’) : (x – 4)2 + (y + 1)2 = 4
  
5 Gọi I’’ là tâm của ñường tròn (C’’) , khi ñó OI '' = −2OI mà OI = (−4;1)

2 Suy ra OI '' = (8; −2) ⇒ I '' = (8; −2) và R’’ = 2R = 4 0,75
Vậy (C’’) : (x – 8)2 + (y + 2)2 = 16

14
http://www.vnmath.com
S

M N

A
D
P K
B Q
1 C 0,75

I
MN là ñường trung bình của tam giác SAD .
Vì MN nằm ngoài mặt phẳng (ABCD) và MN // AD nên MN // (ABCD).
6 Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAD) là ñường thẳng ñi qua S và
2 0,25
song song với AD .
3/ Tìm giao ñiểm Q của CD với mặt phẳng (MNP). Mặt phẳng (MNP) cắt hình
chóp S.ABCD theo một thiết diện là hình gì ? .
Ba mặt phẳng (MNP), (SAD) và (ABCD) cắt nhau theo ba giao tuyến MN, PQ,
3 AD, ñồng thời MN //AD nên ba ñường thẳng PQ, MN, AD ñôi một song 0,75
song .
Trong mặt phẳng (ABCD), qua ñiểm P kẻ ñường thẳng song song với AD, cắt
CD tại Q. ðiểm Q là giao ñiểm cần tìm.
Trong mặt phẳng (SAB), hai ñường thẳng SB và PM không song song nên
chúng cắt nhau tại I .
Suy ra I là ñiểm chung của hai mặt phẳng (MNP) và (SBD) .
4 0,5
Lại có (SBD) và (MNP) cắt nhau theo giao tuyến KN nên ñiểm I phải thuộc
ñường thẳng NK .
Vậy ba ñường thẳng SB, MP, NK ñồng qui tại I .

15

You might also like