You are on page 1of 14

Nhóm 3 lớp KT14.

03
•Nguyễn Trà My
•Nguyễn Hà Anh
•Vũ Thị Thu Hà
•Nguyễn Thị Bích Hạnh
•Nguyễn Thị Thanh Hồng
•Nguyễn Thanh Thương
Semina 2:
Tư duy toàn cầu cho doanh
nghiệp Việt Nam
Khi Việt Nam sắp vào WTO thì cũng là lúc có nhiều
lời kêu gọi doanh nhân có tư duy toàn cầu. Lời kêu
gọi ấy xuất phát từ cuốn sách “Thế giới phẳng” của
Thomas Friedman. Tuy nhiên, để có tư tưởng toàn
cầu thì doanh nhân Việt Nam nên suy nghĩ cái gì?
Hay tư duy toàn cầu phải có nội dung gì trong hoàn
cảnh của doanh nhân Việt Nam?
Cuốn sách“Thế giới phẳng”

Tác giả:
“Thomas Friedman”
I.Phân biệt giữa doanh nghiệp toàn cầu hóa và doanh
nhân có tư duy toàn cầu:
•Doanh nghiệp toàn cầu hóa •Doanh nhân toàn cầu hóa

-Nguyễn Cao Trí, Tổng giám đốc


(CEO) Công ty CP Đầu tư Địa ốc Bến
Thành (Bến Thành Land), Sài Gòn
CarMart. Đồng thời là Cổ đông sáng
lập của Romana resort & Spa, Phan
Thiết, Công ty May mặc Thời trang
Xinh (Nice Fashion) và Đại học Văn
Lang, TP.HCM.
•Phân biệt:
Doanh nghiệp toàn cầu hóa Doanh nhân có tư duy
toàn cầu
•Là doanh nghiệp của các • Mang trong mình 1 sự
nước khác nhau,mở rộng thị hãnh diễn về Tổ Quốc từ
trường ra nước ngoài và tạo con người,văn hóa đến độ
nên “ngôi làng toàn cầu” phát triển về kinh tế.
(global village) •Nắm vững và làm chủ
các tập tục kinh
doanh,luật pháp của nước
mình và nước khác.
•Buộc phải hiểu biết nền
văn hóa của quốc gia nơi
họ hoạt động và sử dụng
thông thạo sinh ngữ
III. Ngôi làng toàn cầu:
•Trong phạm vi doanh nghiệp,để bước vào trong “ngôi làng
toàn cầu” cần phải trải qua 3 giai đoạn:
Ngôi làng toàn cầu

•Doanh nghiệp •Doanh nghiệp tự •Doanh nghiệp


xuất hàng ra đem hàng của bành trướng việc
nước ngoài : mình ra nước xâm chiếm thị
- Doanh nghiệp ngoài bán: trường ra nước
thụ động. - Doanh nghiệp ngoài:
- Doanh nghiệp chủ động nhiều -Doanh nghiệp
không chịu rủi ro hơn trước. hoàn toàn chủ
nhiều và người - Doanh nghiệp động
khác đặt hàng với vẫn dựa vào các - Doanh ngiệp
họ. yếu tố chắc chắn chịu nhiều rủi ro.
bên ngoài.
LÀN SÓNG
III.Tư TOÀN
duy toàn cầu CẦU HÓA THỨ
của doanh nhân BA
hiện(1980
nay: - ?)

•Tư duy toàn cầu của doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu mới
đang ở giai đoạn 1,vì:
- Trừ hàng nông lâm thủy sản,các mặt hàng Thủ công nghiệp
và công nghiệp ở ta đều được xuất ra nước ngoài
- Doanh nhân của ta kinh doanh 1 cách thụ động,chịu ít rủi ro,
hai giai đoạn sau còn rất ít.

Doanh nhân ta chưa có điều kiện vật


chất có thể nảy sinh 1 tư duy toàn cầu
phù hợp và thực sự họ cũng chưa cần
phải có 1 tư duy với nội dung như thế.
Vậy nội dung của tư tưởng toàn cầu cho doanh nhân ta là
gì?
1.Cần có quan niệm đúng về kinh doanh
Đây là điều rất quan trọng vì khi quan niệm đúng về
kinh doanh thì 1 ông chủ đã có thể giao tiếp được
với các doanh nhân ở mình và ở người.
2. Cần cập nhật 1 số kiến thức cho tổ chức nơi mình
hoạt động:
Do hoàn cảnh lịch sử và do thói quen,không ít doanh
nhân coi thương trường là chiến trường.Nhưng ta
cần phân biệt rõ:
Chiến trường: Thương trường:
• 2 bên đối mặt • Các doanh nhân cùng đi về 1
• Phải có người thắng kẻ hướng chứ không phải đối mặt.
thua. • Có nhiều ngành để lựa
• Để thắng,2 bên phải do chọn,chỉ khác lợi ít hay nhiều.
thám, gài bẫy lẫn nhau. • Có niềm tin khi hợp tác,cùng
• Kẻ có ưu thế mạnh hơn phân bố rủi ro,gộp chung ưu thế
sẽ chắc thắng. để đi đến đích
• Không chỉ cần tài năng mà còn
dựa vào may mắn và mức độ rủi
ro mới chắc thắng được
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe
bài thuyết trình của
chúng tôi.

You might also like