You are on page 1of 99

Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Phần I : Thiết kế móng băng
A. thống kê địa chất 3A
B. Thiết kế móng băng
Phần II : Thiết kế móng cọc
A. thống kê địa chất 3B
B. Thiết kế móng cọc

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 1


Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
Chữ ký của giáo viên hướng dẫn:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 2


Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

PHẦN I: THIẾT KẾ MÓNG BĂNG


A. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 3A

Theo sơ đồ mặt bằng tổng thể khu đất có 2 vị trí khoan khảo sát địa chất; HK1, HK2.
- Chiều sâu khoan khảo sát là 35m có các trạng thái của đất nền như sau:
* Hố khoan HK1 và HK2 có 5 lớp:
+ Lớp 1: (Đất đất đắp) Nền gạch, xà bần và đất cát;
Lớp này có chiều dày là h1 = 0.9m;γ1 = 20KN / m3
+Mực nước ngầm ở độ sâu 1.5m cách mặt đất
+ Lớp 2: Sét pha cát , trạng thái mềm.
h2 = 1.6m;γ 2 = 18.22KN / m3;γ 2′ = 8.99KN / m3;ϕ2 = 130 ;
Lớp này có chiều dày là
C2 = 0.091KG / cm2 = 9.1KN / m2 ;
+ Lớp 3: Sét pha cát lẫn sỏi sạn lateritt, màu nâu đỏ/nâu vàng xámTtrắng độ dẻo
trung bình- trạng thái nửa cứng đến dẻo cứng.
h3 = 1.1m;γ 2 = 19.36KN / m3;γ 3′ = 9.96KN / m3;ϕ3 = 16030';
Lớp này có chiều dày là
C3 = 0.185KG / cm2 = 18.5KN / m2 ;
+ Lớp 4 : Sét pha cát, màu xám trắng vân vàng nhạt đốm nâu đỏ, độ dẻo trung bình –
trạng thái dẻo cứng.
h4 = 6.3m;γ 4 = 19.16KN / m3;γ 4′ = 9.74KN / m3;ϕ4 = 14030';
Lớp này có chiều dày là
C4 = 0.197KG / cm2 = 19.7KN / m2 ;
+ Lớp 5a: Cát mịn lẫn bột, màu nâu vàng
h5a = 7.7m;γ 5a = 18.8KN / m3;γ 5′ = 9.36KN / m3;ϕ5a = 27015;′
Lớp này có chiều dài là
C5a = 0.022KG / cm2 = 2.2KN / m2 ;
+ Lớp 5b: Cát vừa lẫn lộn, màu vàng nhạt vân xám trắng – trạng thái chặt vừa.
h5b = 17.8m;γ 5b = 19.33KN / m3;γ 6′ = 9.92KN / m3;ϕ5b = 29015;′
Lớp này có chiều dài là
C5b = 0.029KG / cm2 = 2.9KN / m2 ;

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 3


Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
B. THIẾT KẾ MÓNG BĂNG

I. SƠ ĐỒ MÓNG BĂNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:

MAËT ÑAÁT TÖÏ NHIEÂN

tt tt tt tt tt

tt
N1 N2 N3 N4 tt
N5
M5
tt tt tt
H1 M1
tt
H2 M2
tt
H3 M3
tt
H4 M4
tt
H5
tt

300 1300 6400 5600 2700 700


17000
A B C D E

Giaù trò tính toaùn

Lực dọc Ntt Lực ngang Htt Momem Mtt


Cột
(KN) (KN) ( KN.m)
A 274.8 93.5 44.5
B 732.8 130.9 80.1
C 1007.6 168.3 89
D 916 187 71.2
E 458 112.2 53.4

Giá trị tiêu chuẩn


Lực dọc Ntc Lực ngang Htc Momem Mtc
Cột
(KN) (KN) ( KN.m)
A 238.96 81.30 38.70
B 637.22 113.83 69.65
C 876.17 146.35 77.39
D 796.52 162.61 61.91
E 398.26 97.57 46.43

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 4


Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
II. CHỌN VẬT LIỆU CHO MÓNG.
- Móng được đúc bằng bê tông B20 (M250) có Rbt = 0.9 M Pa (cường độ chịu kéo
của bê tông); Rb = 11.5 M Pa ( cường độ chịu nén của bê tông); mô đun đàn hồi E = 26.5 103
MPa = 2.65 107 KN/m2
- Cốt thép trong móng loại CII, có cường độ chịu kéo cốt thép dọc R s = 280 M Pa
- Cốt thép trong móng loại CII, có cường độ chịu kéo cốt thép đai R s = 225 M Pa
- Hệ số vượt tải n = 1,15.
- γ tb giữa bê tông và đất = 22KN/m3=2,2T/m3

III. CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG:


Đáy móng nên đặt trên lớp đất tốt, tránh đặt trên rễ cây hoặc lớp đất mới đắp, lớp đất
quá yếu.
Chiều sâu đôn móng:
⇒ chọn D f = 2.5 m .
Chọn sơ bộ chiều cao h:
1 1 1 1
h=( ÷ ) li max = ( ÷ )6.4 = (0.533 ÷ 1.067)
12 6 12 6
⇒ chọn h = 0.7 m .

IV. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MÓNG (BxL):


- Tổng chiều dài móng băng là:
L = 0.3+1.3+6.4+5.6+2.7+0.7 = 17.0 m
1/ Xác định bề rộng móng (B = ?)
- Chọn sơ bộ B=1 (m)
*/ Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất:
+/ D f = 2.5 m
+/ H ( chiều cao mực nước ngầm) = 1.5 m
+/ Dung trọng lớp đất (lớp 1) trên mực nước ngầm: γ 1 = 20 KN / m 3
Chiều cao của lớp đất này: h1 = 0.6 m
+/ Dung trọng lớp đất trên đáy móng (lớp 2) trên mực nước ngầm:
γ 2 = 18.22 KN / m 3
Chiều cao của lớp đất này: h2 = 0.6 m.

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 5


Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
+/ Dung trọng lớp đất dưới mực nước ngầm trên đáy móng (lớp 2):
γ 2′ = 8.99 KN / m 3
Chiều cao của lớp đất này: h = 1 m
+/ Dung trọng lớp đất dưới đáy móng (lớp 3): γ 3′ = 9.96 KN / m 3
Chiều cao của lớp đất này: h = 1.1 m
+/ ϕ 3 = 16 0 30 '; C 3 = 0.185 KG / cm 2 = 18.5 KN / m 2

⎧ A = 0 .3 7 6 1

Với góc nội ma sát ϕ 2 = 16 0 30 ' ( Dùng phương pháp nội suy) ⇒ ⎨ B = 2 .5 0 4 3
⎪ D = 5 .0 6 9 5

⎧ N c = 14.1175

⎨ N q = 5.1865

⎩ Nγ = 2.5
a/ Điều kiện ổn định của nền đất đáy móng.
⎧ Pmax
tc
≤ 1.2 R tc
⎪ tc
⎨ PTB ≤ R
tc
(1)
⎪ tc
⎩ Pmin ≥ 0
Trong đó :
Rtc: cường độ (sức chịu tải tc) của đất nền dưới đáy móng.
m1 * m2
R tc = *( A*b *γ + B * Df *γ + D * c)
K tc
tc
Pmax ⎫⎪
tc ⎬ : Áp lực tiêu chuẩn cực đại và cực tiểu do móng tác dụng lên nền đất.
Pmin ⎪⎭
N tc 6 M tc
Ptc
max = ± + γ tb D f
min B * L B * L2
tc
Pmax + Pmin
tc
P =
tc
tb
2
* Khoaûng caùch töø caùc ñieåm ñaët löïc ñeán troïng taâm ñaùy moùng
L 17
+ d1 = − la = − 0.3 = 8.2(m)
2 2
L 17
+ d 2 = − (la + l1 ) = − (0.3 + 1.3) = 6.9(m)
2 2

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 6


Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
L 17
+ d3 = − (la + l1 + l2 ) = − (0.3 + 1.3 + 6.4) = 0.5(m)
2 2
L 17
+ d 4 = − (lb + l4 ) = − (0.7 + 2.7) = 5.1(m)
2 2
L 17
+ d5 = − (lb ) = − (0.7) = 7.8(m)
2 2

Tổng tải trọng tác dụng theo phương đứng:


* N = N1 + N 2 + N 3 + N 4 + N 5 = 274.8 + 732.8 + 1007.6 + 916 + 458 = 3389.2( KN )
tt tt tt tt tt tt

* H tt = H1tt + H 2tt + H 3tt + H 4tt − H 5tt = 93.5 + 130.9 + 168.3 + 187 − 112.2 = 467.5( KN )
* M tt = ∑ M tt + ∑ N itt * d i + ∑ H itt * h
Ta có :
∑M tt
= 44.5 + 80.1 + 89 + 71.2 − 53.4 = 231.4( KN .m)

∑N i
tt
* d i = 274.8*8.2 + 732.8*6.9 + 1007.6*0.5 − 916*5.1 − 458*7.8 = −430.52( KN .m)
∑H i
tt
* h = 467.5* 0.7 = 327.25( KN .m)

⇒ M tt = 231.4 − 430.52 + 327.25 = 128.13( KN .m)


+/Tải trọng tiêu chuẩn:
N tt 3389.2
* N = = = 2947.13( KN )
tc

n 1.15
H tt 467.5
* H = = = 406.5( KN )
tc

n 1.15
M tt 128.13
* M tc
= = = 111.4( KN .m)
n 1.15
Cường độ (sức chịu tải tc) của đất nền dưới đáy móng:
m *m
R tc = 1 2 * ( A * b * γ + B * D f * γ + D * c )
K tc
1*1
R tc = * [ 0.3761*1*9.96 + 2.5043*(20*0.9 + 18.22*0.6 + 8.99*1) + 5.0695*18.5]
1
R tc = 192.5( KN / m 2 )
N tc 2947.13
Ta có : F ≥ = = 20(m 2 )
R tc − γ tb * D f 192.5 − (22*1.5 + 12*1)

F 20
⇒ B≥ = = 1.2(m)
L 17
- Chọn B= 1.8 (m)

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 7


Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
1*1
R tc = * [ 0.3761*1.8*9.96 + 2.5043*(20*0.9 + 18.22*0.6 + 8.99*1) + 5.0695*18.5]
1
R tc = 195.5( KN / m 2 )
Kiểm tra
⎧ tc 2947.13 6 *111.4
⎪ Pmax = + 2
+ (22 *1.5 + 12 *1) = 142.6( KN / m 2 )
1.8*17 1.8*17

⎪ tc 2947.13 6 *111.4
⎨ Pmin = − 2
+ (22 *1.5 + 12 *1) = 140( KN / m 2 )
⎪ 1.8*17 1.8*17
⎪ tc 142.6 + 140
⎪ Ptb = 2
= 141.3( KN / m 2 )

⎧ Pmax
tc
= 142.6( KN / m 2 ) < 1.2 * R tc = 1.2 *195.5 = 234.6( KN / m 2 ) ⎫
⎪ tc ⎪
⇒ ⎨ Pmin = 140( KN / m 2 ) > 0 ⎬ ⇒ Thỏa mãn ĐK
⎪ tc ⎪
⎩ Ptb = 141.3( KN / m ) < R = 195.5( KN / m )
2 tc 2

b/ Điều kiện cường độ.


Hệ số an toàn cường độ:
q ult
Fs = tt
≥ [ Fs ] = 2
Pmax
Ta có:
qult = cN c + γ * D f N q + 0.5γ bN γ
qult = 18.5*14.1175 + (20 * 0.9 + 18.22 * 0.6 + 8.99 *1) *5.1865 + 0.5*8.99 *1.8* 2.5 = 478.1( KN / m 2 )
N tt 6 M tt 3389.2 6 *128.13
Ptt
max = + 2
+ γ tb D f = + 2
+ (22 *1.5 + 12 *1) = 157.2( KN / m 2 )
B*L B*L 1.8*17 1.8*17
478.1
⇒ Fs = = 3 > [ FS ] = 2 (thỏa mãn)
157.2

c/ Điều kiện ổn định tại tâm đáy móng (ĐK lún).


- Để xác định ứng suất gây lún tại tâm đáy móng, ta có:
Pgl = Ptbtc − γ *Df = 141.3 − (20*0.9 +18.22*0.6 + 8.99*1) = 103.4(KN / m2 )

e1i − e2i
Độ lún: S = ∑Si = ∑ * hi ≤ [ S ] = 8(cm)
1+ e1i
Chia lớp đất dưới đáy móng thành từng đoạn nhỏ : hi = 0.6(m)
Áp lực ban đầu (do trọng lượng bản thân đấtgây ra) tại lớp đất i:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 8


Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
P1i = σvi' = ∑γ i Zi ⇒ e1i
Áp lực tại giữa lớp đất i sau khi xây dựng móng:
P2i = P1i +σ gli ⇒ e2i (theo bảng 1)

Trong đó : σ gli = koi * Pgl ; koi : hệ số phân bố ứng suất.


⎧l
⎪⎪ b
koi ∈ ⎨ tra bảng SGK
⎪Z
⎪⎩ b
Tính lún: (ta dùng phương pháp cộng lún từng lớp phân tố)
™ Chọn mẫu đất tính lún:
- Lớp 3 chọn mẫu 2-1(độ sâu 2.3-2.8m) tính lún từ 2.5 -> 2.8(m)

P (KN/m2) 25 50 100 200 400 800

Heä soá roãng e 0.674 0.656 0.631 0.6 0.564 0.524

BĐ quan hệ e –p
0.7
0.68

0.66
0.64
0.62

0.6
0.58
0.56
0.54
y = -0.0436Ln(x) + 0.8239
0.52
0.5
0 200 400 600 800 1000

- Lớp 4 chọn mẫu 2-3(3.5-4m) tính lún từ 2.8 ->5.2(m)


P (KN/m2) 25 50 100 200 400 800

Heä soá roãng e 0.684 0.669 0.644 0.612 0.579 0.540

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 9


Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

BĐ quan hệ e –p

0.75

0.7

0.65

0.6

0.55 y = -0.0421Ln(x) + 0.8299

0.5
0 200 400 600 800 1000

- Lớp 4 chọn mẫu : 1 - 5(5.5-6.0m) tính lún từ 5.2 ->7.6 (m)

P (KN/m2) 25 50 100 200 400 800

Heä soá roãng e 0.707 0.695 0.671 0.636 0.599 0.558

BĐ quan hệ e –p
0.75

0.7

0.65

0.6

y = -0.044Ln(x) + 0.8623
0.55

0.5
0 200 400 600 800 1000

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 10


Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

Ta có bảng tính toán độ lún móng cọc như sau:


Lớp Chiều
Lớp đất phân dày
Độ sâu σ vi' L
(m)
Z
(m) K0
σ gli P1i P2i
e1i e2i
Si
(Zi) (KN/m2) B B 2 2
(KN/m2) (KN/m ) (KN/m ) (m)
tố (hi)
3 1 0.6 0.3 40.888 9,444 0,167 0.954 98.64 40.888 139.53 0.674 0.631 0.015
3 2 0.5 0.85 46.366 9,444 0,472 0.756 78.17 46.366 124.54 0.671 0.636 0.010
4 3 0.6 1.40 51.536 9,444 0,778 0.562 58.11 51.536 109.65 0.668 0.641 0.010
4 4 0.6 2.00 57.38 9,444 1,111 0.426 44.05 57.38 101.43 0.665 0.644 0.008
4 5 0.6 2.60 63.224 9,444 1,444 0.332 34.33 63.224 97.55 0.689 0.672 0.006
4 6 0.6 3.20 69.068 9,444 1,778 0.271 28.02 69.068 97.09 0.686 0.672 0.005
4 7 0.6 3.80 74.912 9,444 2,111 0.234 24.20 74.912 99.11 0.683 0.671 0.004
4 8 0.6 4.40 80.756 9,444 2,444 0.200 20.68 80.756 101.44 0.680 0.670 0.003
4 9 0.6 5.00 86.6 9,444 2,778 0.177 18.30 86.6 104.90 0.752 0.743 0.003
4 10 0.6 5.60 92.444 9,444 3,111 0.161 16.65 92.444 109.09 0.750 0.740 0.003
∑S i = 0.069

Sau khi ta phân chia lớp đất đến phân tố thứ 10, ta có:
5σ gli = 5 *16.65 = 83.25( K N ) < P1i = 92.444( K N ) ⇒ Vậy độ lún ổn định tại tâm móng là:
e1i − e2i
S = ∑Si = ∑ * hi = 6.9 ≤ [ S ] = 8(cm)
1+ e1i
⇒ Vậy ta có bài toán thỏa mãn điều kiện về độ lún.

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 11


Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
V. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN NGANG.
1/ Xác định: FCOT

N m ax tt 100.76
FCOT = = = 876 cm 2
Rb 0,115
⇒ Chọn bc * hc = (30 * 30) cm
2/ Xác định chiều cao móng:
+/ Chọn bb = 0.4 m ( bề rộng của sườn)

⎛ 1 1 ⎞ ⎛ 1 1⎞
+/ h = ⎜ ÷ ⎟ Lim ax = ⎜ ÷ ⎟ 6.4 = ( 0.5 ÷ 1.1 ) m
⎝ 12 10 ⎠ ⎝ 12 6 ⎠
⇒ h = 0.7m (chiều cao của sườn móng hoặc chiều cao móng).
+/ b = B = 1.8 m (Bề rộng móng)
+/ Chọn Chiều cao của bản hb:
b − bb
tt
Pmax( net ) * *1m ≤ 0.6 Rbt * hbo *1m
2
Ta có:
N tt 6 M tt 3389.2 6 *128.13
Ptt
=
max( net ) + 2
= + 2
= 112.2( KN / m 2 )
B * L B * L 1.8*17 1.8*17
b − bb
⇒ Pmax(
tt
net ) * *1m ≤ 0.6 Rbt * hbo *1m
2
1.8 − 0.4
⇔ 112.2 * *1 ≤ 0.6 * 0.9 *103 * hbo *1m
2
78.54
⇔ ≤ hbo ⇒ hbo = 0.35m
540
+/ Chọn Chiều cao của cánh móng: ha = 0.2 m
+/ Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ ở đáy móng a = 0.07 m
⇒ hb = hb 0 + a = 0.33 + 0.07 = 0.4 m
0.4
⇒ Độ dốc của bản móng = = 2 > 1 ( Thỏa mãn điều kiện độ dốc của móng từ 1 ÷ 3 )
0.2
*/ Kiểm tra điều kiện xuyên thủng chân cột Nmax ( Cột C, vị trí cột giữa)
N tt N tt 1007.6
tt
pmax = = = = 93.3(kN / m 2 )
S xt 0.5*(l2 + l3 ) * b 0.5*(6.4 + 5.6) *1.8
b − (bb + 2hb 0 ) (l2 + l3 ) 1.8 − (0.4 + 2*0.33) (6.4 + 5.6)
pxt = pmax
tt
* S1xt = pmax
tt
* * = 93.3* * = 207(kN )
2 2 2 2
Dùng Bê tông B20 có:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 12 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
⇒ Rbt = 0.9 MPa = 0.9*103 kN / m 2
l2 + l3 0 6.4 + 5.6
Ta có: pcx = 0.75* Rbt * * hb = 0.75*0.9*103 * *0.33 = 1336.5(kN )
2 2
pcx = 1336.5(kN ) > pxt = 207(kN )
Vậy kích thước móng đã chọn thỏa điều kiện xuyên thủng tại cột có lực dọc lớn
nhất.
* Kiểm tra xuyên thủng tại cột biên (Cột A):
N tt N tt 274.8
p tt = = = = 160.7(kN / m 2 )
S xt (0.5l1 + la ) * b (0.5*1.3 + 0.3) *1.8
b − (bb + 2hb 0 ) 1.8 − (0.4 + 2*0.33)
pxt = p tt * S1xt = p tt *(0.5l1 + bb ) = 160.7 * *(0.5*1.3 + 0.4) = 62.43(kN )
2 2
Ta có: pcx = 0.75* Rbt *(0.5l1 + la ) * hb0 = 0.75*0.9*103 *(0.5*1.3 + 0.3) *0.33 = 211.6(kN )
=> pcx = 211.6(kN ) > pxt = 62.43(kN )
Vậy ta có: Pcx > Pxt , chiều cao móng ta chọn thõa mãn điều kiện chống xuyên cho
trường hợp này.

VI. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG DẦM MÓNG(M;Q).


Xác định : Jx

Y
400
200200 300

2
700

3 3
1 X
100

100 1800 100

F1 = ha * b = 0.2*1.8 = 0.36(m 2 )
ha 0.2
⇒ y 1= = = 0.1(m)
2 2
F2 = (h − ha ) * bb = (0.7 − 0.2) *0.4 = 0.2(m 2 )
(h − ha ) (0.7 − 0.2)
⇒ y 2 = ha + = 0.2 + = 0.45(m)
2 2

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 13 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
1 ⎛ b − bb ⎞ 1 ⎛ 1.8 − 0.4 ⎞
F3 = ⎜ ⎟ * ( hb − ha ) = ⎜ ⎟ * ( 0.4 − 0.2 ) = 0.07(m )
2

2⎝ 2 ⎠ 2⎝ 2 ⎠
1 1
⇒ y 3 = ha + (hb − ha ) = 0.2 + (0.4 − 0.2) = 0.27(m)
3 3
F1 * y1 + F2 * y2 + F3 * y3 0.36*0.1 + 0.2*0.45 + 2*0.07 *0.27
⇒ yc = = = 0.234(m)
F1 + F2 + F3 0.36 + 0.2 + 2*0.07
Ta có :
d1 = yc − y1 = 0.234 − 0.1 = 0.134(m)
d 2 = y2 − yc = 0.45 − 0.234 = 0.216(m)
d3 = yc − ha = 0.234 − 0.2 = 0.034(m)
Mô men quán tính Jx
b * ha3 1.8*0.23
J X1 = = = 1.2*10−3 (m 4 )
12 12
bb *(h − ha )3 0.4*(0.7 − 0.2)3
JX2 = = = 4.17 *10−3 (m 4 )
12 12
b − bb 1.8 − 0.4
*(hb − ha )3 *(0.4 − 0.2)3
JX3 = 2 = 2 = 4.67 *10−4 (m 4 )
12 12
J X = J X 1 + F1d12 + J X 2 + F2 d 22 + 2* J X 3 + 2 F3 * d32
= 1.2*10−3 + 0.36*0.1342 + 4.17 *10−3 + 0.2*0.2162 + 2* 4.67 *10−4 + 2*0.07 *0.0342
= 0.022(m 4 )

pgl 103.4
Hệ số nền: Cz = = = 2997( KN / m3 )
0.5 × S 0.5 × 0.069
b *0.1m 1.8*0.1
⇒ K1 = K n = Cz * = 2997 * = 269.7( KN / m)
2 2
⇒ K 2 = K n −1 = Cz * b *0.1m = 2997 *1.8*0.1 = 539.5( KN / m)
-/ Sử dụng phần mềm Sap2000 để tính toán lực cắt và moment tại dầm:
+/ Xem dầm làm việc có tiết diện hình chữ nhật, với kích thước:
Ta chọn hình chữ nhật có Jx tương ứng bằng mômen quán tính Jx đã tính trên:
Giả sử chọn Htư=0.8m.
Btu * H tu3
JX = = 0.022(m 4 )
12
B *0.83
⇔ tu = 0.022
12
0.022*12
⇒ Btu = = 0.52(m)
0.83
+/ M250 có Rbt = 0.9MPa ( cường độ chịu kéo của bê tông); Rb = 11.5MPa ( cường độ chịu
nén của bê tông); mô đun đàn hồi E = 26.5 103 MPa = 2.65 106 (T/m2)

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 14 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
+/ Dầm làm việc trên nền đàn hồi, nên ta xem dầm làm việc trên những lò xo có độ cứng K
trong Sap2000.
Chia đều các nút trên dầm có khoảng cách 0.1 m, tại 2 vị trí đầu mút dầm ta có độ cứng lò
xo K được gán:
Kết quả tính sau khi chạy phần mềm Sap2000:
TABLE: Element Forces - Frames
Frame Station CaseType V2 M3
Text m Text KN KN-m
1 0 LinStatic -17.734 0
1 0.1 LinStatic -16.694 1.7214
2 0 LinStatic -55.082 1.7214
2 0.1 LinStatic -54.042 7.1776
3 0 LinStatic -91.8 7.1776
3 0.1 LinStatic -90.76 16.3056
4 0 LinStatic 146.908 60.8056
4 0.1 LinStatic 147.948 46.0628
5 0 LinStatic 111.481 46.0628
5 0.1 LinStatic 112.521 34.8628
6 0 LinStatic 76.719 34.8628
6 0.1 LinStatic 77.759 27.1389
7 0 LinStatic 42.619 27.1389
7 0.1 LinStatic 43.659 22.825
8 0 LinStatic 9.181 22.825
8 0.1 LinStatic 10.221 21.8549
9 0 LinStatic -23.6 21.8549
9 0.1 LinStatic -22.56 24.1629
10 0 LinStatic -55.726 24.1629
10 0.1 LinStatic -54.686 29.6835
11 0 LinStatic -87.2 29.6835
11 0.1 LinStatic -86.16 38.3515
12 0 LinStatic -118.023 38.3515
12 0.1 LinStatic -116.983 50.1018
13 0 LinStatic -148.196 50.1018
13 0.1 LinStatic -147.156 64.8694
14 0 LinStatic -177.719 64.8694
14 0.1 LinStatic -176.679 82.5893
15 0 LinStatic -206.589 82.5893
15 0.1 LinStatic -205.549 103.1962
16 0 LinStatic -234.803 103.1962
16 0.1 LinStatic -233.763 126.6245
17 0 LinStatic 470.444 206.7245
17 0.1 LinStatic 471.484 159.6281
18 0 LinStatic 443.677 159.6281
18 0.1 LinStatic 444.717 115.2084
19 0 LinStatic 417.706 115.2084
19 0.1 LinStatic 418.746 73.3858
20 0 LinStatic 392.539 73.3858

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 15 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
20 0.1 LinStatic 393.579 34.0799
21 0 LinStatic 368.18 34.0799
21 0.1 LinStatic 369.22 -2.7901
22 0 LinStatic 344.627 -2.7901
22 0.1 LinStatic 345.667 -37.3048
23 0 LinStatic 321.879 -37.3048
23 0.1 LinStatic 322.919 -69.5447
24 0 LinStatic 299.926 -69.5447
24 0.1 LinStatic 300.966 -99.5893
25 0 LinStatic 278.76 -99.5893
25 0.1 LinStatic 279.8 -127.5173
26 0 LinStatic 258.367 -127.5173
26 0.1 LinStatic 259.407 -153.406
27 0 LinStatic 238.731 -153.406
27 0.1 LinStatic 239.771 -177.3311
28 0 LinStatic 219.834 -177.3311
28 0.1 LinStatic 220.874 -199.3665
29 0 LinStatic 201.656 -199.3665
29 0.1 LinStatic 202.696 -219.5841
30 0 LinStatic 184.175 -219.5841
30 0.1 LinStatic 185.215 -238.0536
31 0 LinStatic 167.365 -238.0536
31 0.1 LinStatic 168.405 -254.8421
32 0 LinStatic 151.201 -254.8421
32 0.1 LinStatic 152.241 -270.0142
33 0 LinStatic 135.655 -270.0142
33 0.1 LinStatic 136.695 -283.6317
34 0 LinStatic 120.699 -283.6317
34 0.1 LinStatic 121.739 -295.7536
35 0 LinStatic 106.301 -295.7536
35 0.1 LinStatic 107.341 -306.4357
36 0 LinStatic 92.43 -306.4357
36 0.1 LinStatic 93.47 -315.7306
37 0 LinStatic 79.054 -315.7306
37 0.1 LinStatic 80.094 -323.688
38 0 LinStatic 66.139 -323.688
38 0.1 LinStatic 67.179 -330.3539
39 0 LinStatic 53.652 -330.3539
39 0.1 LinStatic 54.692 -335.7711
40 0 LinStatic 41.558 -335.7711
40 0.1 LinStatic 42.598 -339.9788
41 0 LinStatic 29.821 -339.9788
41 0.1 LinStatic 30.861 -343.0129
42 0 LinStatic 18.407 -343.0129
42 0.1 LinStatic 19.447 -344.9056
43 0 LinStatic 7.279 -344.9056
43 0.1 LinStatic 8.319 -345.6855
44 0 LinStatic -3.598 -345.6855
44 0.1 LinStatic -2.558 -345.3778

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 16 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
45 0 LinStatic -14.26 -345.3778
45 0.1 LinStatic -13.22 -344.0038
46 0 LinStatic -24.743 -344.0038
46 0.1 LinStatic -23.703 -341.5815
47 0 LinStatic -35.082 -341.5815
47 0.1 LinStatic -34.042 -338.1253
48 0 LinStatic -45.314 -338.1253
48 0.1 LinStatic -44.274 -333.6459
49 0 LinStatic -55.472 -333.6459
49 0.1 LinStatic -54.432 -328.1507
50 0 LinStatic -65.592 -328.1507
50 0.1 LinStatic -64.552 -321.6435
51 0 LinStatic -75.708 -321.6435
51 0.1 LinStatic -74.668 -314.1246
52 0 LinStatic -85.853 -314.1246
52 0.1 LinStatic -84.813 -305.5913
53 0 LinStatic -96.06 -305.5913
53 0.1 LinStatic -95.02 -296.0373
54 0 LinStatic -106.36 -296.0373
54 0.1 LinStatic -105.32 -285.4534
55 0 LinStatic -116.784 -285.4534
55 0.1 LinStatic -115.744 -273.8269
56 0 LinStatic -127.363 -273.8269
56 0.1 LinStatic -126.323 -261.1426
57 0 LinStatic -138.125 -261.1426
57 0.1 LinStatic -137.085 -247.3821
58 0 LinStatic -149.097 -247.3821
58 0.1 LinStatic -148.057 -232.5244
59 0 LinStatic -160.306 -232.5244
59 0.1 LinStatic -159.266 -216.5459
60 0 LinStatic -171.776 -216.5459
60 0.1 LinStatic -170.736 -199.4203
61 0 LinStatic -183.53 -199.4203
61 0.1 LinStatic -182.49 -181.1193
62 0 LinStatic -195.591 -181.1193
62 0.1 LinStatic -194.551 -161.6122
63 0 LinStatic -207.977 -161.6122
63 0.1 LinStatic -206.937 -140.8664
64 0 LinStatic -220.707 -140.8664
64 0.1 LinStatic -219.667 -118.8477
65 0 LinStatic -233.797 -118.8477
65 0.1 LinStatic -232.757 -95.52
66 0 LinStatic -247.26 -95.52
66 0.1 LinStatic -246.22 -70.846
67 0 LinStatic -261.108 -70.846
67 0.1 LinStatic -260.068 -44.7872
68 0 LinStatic -275.349 -44.7872
68 0.1 LinStatic -274.309 -17.3043
69 0 LinStatic -289.991 -17.3043

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 17 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
69 0.1 LinStatic -288.951 11.6429
70 0 LinStatic -305.038 11.6429
70 0.1 LinStatic -303.998 42.0947
71 0 LinStatic -320.49 42.0947
71 0.1 LinStatic -319.45 74.0916
72 0 LinStatic -336.345 74.0916
72 0.1 LinStatic -335.305 107.6742
73 0 LinStatic -352.6 107.6742
73 0.1 LinStatic -351.56 142.8821
74 0 LinStatic -369.244 142.8821
74 0.1 LinStatic -368.204 179.7546
75 0 LinStatic -386.268 179.7546
75 0.1 LinStatic -385.228 218.3294
76 0 LinStatic -403.655 218.3294
76 0.1 LinStatic -402.615 258.6428
77 0 LinStatic -421.387 258.6428
77 0.1 LinStatic -420.347 300.7295
78 0 LinStatic -439.44 300.7295
78 0.1 LinStatic -438.4 344.6215
79 0 LinStatic -457.788 344.6215
79 0.1 LinStatic -456.748 390.3483
80 0 LinStatic -476.399 390.3483
80 0.1 LinStatic -475.359 437.9361
81 0 LinStatic 512.363 526.9361
81 0.1 LinStatic 513.403 475.6478
82 0 LinStatic 493.494 475.6478
82 0.1 LinStatic 494.534 426.2464
83 0 LinStatic 474.639 426.2464
83 0.1 LinStatic 475.679 378.7304
84 0 LinStatic 455.837 378.7304
84 0.1 LinStatic 456.877 333.0947
85 0 LinStatic 437.123 333.0947
85 0.1 LinStatic 438.163 289.3304
86 0 LinStatic 418.526 289.3304
86 0.1 LinStatic 419.566 247.4258
87 0 LinStatic 400.074 247.4258
87 0.1 LinStatic 401.114 207.3664
88 0 LinStatic 381.787 207.3664
88 0.1 LinStatic 382.827 169.1358
89 0 LinStatic 363.683 169.1358
89 0.1 LinStatic 364.723 132.7155
90 0 LinStatic 345.776 132.7155
90 0.1 LinStatic 346.816 98.0859
91 0 LinStatic 328.078 98.0859
91 0.1 LinStatic 329.118 65.2261
92 0 LinStatic 310.594 65.2261
92 0.1 LinStatic 311.634 34.1147
93 0 LinStatic 293.329 34.1147
93 0.1 LinStatic 294.369 4.7298

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 18 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
94 0 LinStatic 276.283 4.7298
94 0.1 LinStatic 277.323 -22.9506
95 0 LinStatic 259.455 -22.9506
95 0.1 LinStatic 260.495 -48.9481
96 0 LinStatic 242.84 -48.9481
96 0.1 LinStatic 243.88 -73.2841
97 0 LinStatic 226.429 -73.2841
97 0.1 LinStatic 227.469 -95.979
98 0 LinStatic 210.214 -95.979
98 0.1 LinStatic 211.254 -117.0524
99 0 LinStatic 194.183 -117.0524
99 0.1 LinStatic 195.223 -136.5228
100 0 LinStatic 178.321 -136.5228
100 0.1 LinStatic 179.361 -154.4069
101 0 LinStatic 162.613 -154.4069
101 0.1 LinStatic 163.653 -170.7202
102 0 LinStatic 147.041 -170.7202
102 0.1 LinStatic 148.081 -185.4763
103 0 LinStatic 131.585 -185.4763
103 0.1 LinStatic 132.625 -198.6868
104 0 LinStatic 116.226 -198.6868
104 0.1 LinStatic 117.266 -210.3614
105 0 LinStatic 100.941 -210.3614
105 0.1 LinStatic 101.981 -220.5075
106 0 LinStatic 85.706 -220.5075
106 0.1 LinStatic 86.746 -229.1301
107 0 LinStatic 70.498 -229.1301
107 0.1 LinStatic 71.538 -236.2319
108 0 LinStatic 55.292 -236.2319
108 0.1 LinStatic 56.332 -241.8131
109 0 LinStatic 40.062 -241.8131
109 0.1 LinStatic 41.102 -245.8713
110 0 LinStatic 24.782 -245.8713
110 0.1 LinStatic 25.822 -248.4014
111 0 LinStatic 9.424 -248.4014
111 0.1 LinStatic 10.464 -249.3959
112 0 LinStatic -6.037 -249.3959
112 0.1 LinStatic -4.997 -248.8442
113 0 LinStatic -21.628 -248.8442
113 0.1 LinStatic -20.588 -246.7334
114 0 LinStatic -37.378 -246.7334
114 0.1 LinStatic -36.338 -243.0476
115 0 LinStatic -53.312 -243.0476
115 0.1 LinStatic -52.272 -237.7684
116 0 LinStatic -69.457 -237.7684
116 0.1 LinStatic -68.417 -230.8747
117 0 LinStatic -85.84 -230.8747
117 0.1 LinStatic -84.8 -222.3427
118 0 LinStatic -102.485 -222.3427

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 19 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
118 0.1 LinStatic -101.445 -212.1462
119 0 LinStatic -119.416 -212.1462
119 0.1 LinStatic -118.376 -200.2566
120 0 LinStatic -136.659 -200.2566
120 0.1 LinStatic -135.619 -186.6427
121 0 LinStatic -154.234 -186.6427
121 0.1 LinStatic -153.194 -171.2713
122 0 LinStatic -172.164 -171.2713
122 0.1 LinStatic -171.124 -154.1069
123 0 LinStatic -190.467 -154.1069
123 0.1 LinStatic -189.427 -135.1123
124 0 LinStatic -209.162 -135.1123
124 0.1 LinStatic -208.122 -114.2481
125 0 LinStatic -228.265 -114.2481
125 0.1 LinStatic -227.225 -91.4736
126 0 LinStatic -247.79 -91.4736
126 0.1 LinStatic -246.75 -66.7466
127 0 LinStatic -267.749 -66.7466
127 0.1 LinStatic -266.709 -40.0237
128 0 LinStatic -288.152 -40.0237
128 0.1 LinStatic -287.112 -11.2605
129 0 LinStatic -309.006 -11.2605
129 0.1 LinStatic -307.966 19.5882
130 0 LinStatic -330.316 19.5882
130 0.1 LinStatic -329.276 52.5677
131 0 LinStatic -352.081 52.5677
131 0.1 LinStatic -351.041 87.7239
132 0 LinStatic -374.301 87.7239
132 0.1 LinStatic -373.261 125.102
133 0 LinStatic -396.97 125.102
133 0.1 LinStatic -395.93 164.747
134 0 LinStatic -420.079 164.747
134 0.1 LinStatic -419.039 206.7029
135 0 LinStatic -443.615 206.7029
135 0.1 LinStatic -442.575 251.0124
136 0 LinStatic -467.562 251.0124
136 0.1 LinStatic -466.522 297.7166
137 0 LinStatic 424.102 368.9166
137 0.1 LinStatic 425.142 326.4544
138 0 LinStatic 399.545 326.4544
138 0.1 LinStatic 400.585 286.448
139 0 LinStatic 374.794 286.448
139 0.1 LinStatic 375.834 248.9166
140 0 LinStatic 349.875 248.9166
140 0.1 LinStatic 350.915 213.8771
141 0 LinStatic 324.808 213.8771
141 0.1 LinStatic 325.848 181.3443
142 0 LinStatic 299.611 181.3443
142 0.1 LinStatic 300.651 151.3312

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 20 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
143 0 LinStatic 274.298 151.3312
143 0.1 LinStatic 275.338 123.8494
144 0 LinStatic 248.88 123.8494
144 0.1 LinStatic 249.92 98.9094
145 0 LinStatic 223.366 98.9094
145 0.1 LinStatic 224.406 76.5208
146 0 LinStatic 197.761 76.5208
146 0.1 LinStatic 198.801 56.6927
147 0 LinStatic 172.07 56.6927
147 0.1 LinStatic 173.11 39.4337
148 0 LinStatic 146.294 39.4337
148 0.1 LinStatic 147.334 24.7523
149 0 LinStatic 120.433 24.7523
149 0.1 LinStatic 121.473 12.657
150 0 LinStatic 94.485 12.657
150 0.1 LinStatic 95.525 3.1565
151 0 LinStatic 68.449 3.1565
151 0.1 LinStatic 69.489 -3.7404
152 0 LinStatic 42.32 -3.7404
152 0.1 LinStatic 43.36 -8.0244
153 0 LinStatic 16.094 -8.0244
153 0.1 LinStatic 17.134 -9.6857
154 0 LinStatic -10.234 -9.6857
154 0.1 LinStatic -9.194 -8.7144
155 0 LinStatic -36.668 -8.7144
155 0.1 LinStatic -35.628 -5.0996
156 0 LinStatic -63.214 -5.0996
156 0.1 LinStatic -62.174 1.1698
157 0 LinStatic -89.875 1.1698
157 0.1 LinStatic -88.835 10.1053
158 0 LinStatic -116.656 10.1053
158 0.1 LinStatic -115.616 21.7189
159 0 LinStatic -143.561 21.7189
159 0.1 LinStatic -142.521 36.023
160 0 LinStatic -170.589 36.023
160 0.1 LinStatic -169.549 53.0299
161 0 LinStatic -197.744 53.0299
161 0.1 LinStatic -196.704 72.7523
162 0 LinStatic -225.022 72.7523
162 0.1 LinStatic -223.982 95.2024
163 0 LinStatic -252.421 95.2024
163 0.1 LinStatic -251.381 120.3925
164 0 LinStatic 178.064 66.9925
164 0.1 LinStatic 179.104 49.1341
165 0 LinStatic 150.508 49.1341
165 0.1 LinStatic 151.548 34.0313
166 0 LinStatic 122.911 34.0313
166 0.1 LinStatic 123.951 21.6882
167 0 LinStatic 95.272 21.6882

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 21 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
167 0.1 LinStatic 96.312 12.109
168 0 LinStatic 67.589 12.109
168 0.1 LinStatic 68.629 5.2981
169 0 LinStatic 39.86 5.2981
169 0.1 LinStatic 40.9 1.2601
170 0 LinStatic 12.081 1.2601
170 0.1 LinStatic 13.121 -2.504E-12
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT CỦA DẦM MÓNG BĂNG

BIỂU ĐỒ MOMENT CỦA DẦM MÓNG BĂNG


4 6
8 9
1 2 3
5 7

1 2 3 4 6
8 9
7
5

*/ Tính toán cốt thép chịu lực trong dầm móng:


Xác định vị trí trục trung hòa:
M f = γ b * Rb * b * ha *(h0 − 0.5* ha )
= 0.9*11.5*103 *1.8*0.2*(0.63 − 0.5*0.2) = 1974.78( KN .m)
So sánh M f và bảng kết quả tính được giá trị moment cho các nhịp và gối, ta thấy:
M f > Mmax ( Gối và nhịp). Vậy ta có trục trung hòa qua cánh cho cả dầm và móng.

6 3

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 22 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
™ Thanh thép số 1: Dùng mô men tai MC 2-2; 4-4; 6-6; 8-8.
Tính thép với tiết diện hình chữ T lật ngược. Do M f > M max ⇒ Tiết diện tính là hình
chữ nhật lớn có kích thước : 1.8 x 0.7
M max
αm =
Rb * b * h02
ξ = 1 − 1 − 2*α m
Diện tích cốt thép tại các mặt cắt:
ξ * Rb * b * h0
As =
Rs
Hàm lượng thép:
As
μ= *100%
b * h0
μmin = 0.05% < μ < μmax = 2.6%

BẢNG TÍNH TOÁN THANH THÉP SỐ 1:

MẶT MOMENT αm ξ As Chọn thép As chọn Hàm [M ]


CẮT (KN.m) (cm2) (cm2) lượng (KN.m)
%
2-2 21.9 0.003 0.003 1.397 2φ18 5.090 0.202 93.6
4-4 345.7 0.042 0.043 20.027 8φ18 20.360 0.808 364.7
6-6 249.4 0.030 0.030 13.973 6φ18 15.27 0.606 266.8
8-8 9.69 0.001 0.001 0.481 2φ18 5.090 0.202 93.6

™ Thanh thép số 2: Dùng mô men tai MC 1-1; 3-3; 5-5; 7-7; 9-9.
Tính toán theo tiết diện chữ nhật b × h = 0,4 × 0,7 m
Tại các mặt cắt:
M max
αm =
Rb * b * h02
ξ = 1 − 1 − 2*α m
Diện tích cốt thép tại các mặt cắt:
ξ * Rb * b * h0
As =
Rs
Hàm lượng thép:
As
μ= × 100%
b * h0
μmin = 0.05% < μ < μmax = 2.6%

BẢNG TÍNH TOÁN THANH THÉP SỐ 2:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 23 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
MẶT MOMENT αm ξ As Chọn thép As chọn Hàm [M ]
CẮT (KN.m) (cm2) (cm2) lượng (KN.m)
%
1-1 60.8 0.033 0.034 3.519 2φ16 4.02 0.160 67.2
3-3 206.8 0.113 0.120 12.420 3φ16 + 2φ 22 13.630 0.488 207.8
5-5 526.9 0.289 0.353 36.225 6φ 25 + 2φ 28 41.78 1.658 528.9
7-7 368.9 0.202 0,228 23.598 4φ 25 + 2φ 20 25.92 1.029 369.3
9-9 120.4 0.066 0.068 7.038 2φ 22 7.600 0.302 124.5

™ Thanh thép số 3: ( cốt xiên và cốt đai)


Từ bảng kết quả tính toán ta thấy: Qmax = 513.4 (KN)
Ta có h0 = 0.65(m) bê tông M250 Rb =11. 5 MPa = 11500 (KN.m); Rbt = 900 (KN.m)
Kiểm tra điều kiện khống chế:
K 0 × Rb × bb × h0 = 0.35*11500*0.4 × 0.63 = 1014.3( KN )
K1 × Rbt × bd × h0 = 0, 6 × 900 × 0, 4 × 0, 63 = 136, 08( KN )
Vậy: 136.08 (KN) < Qmax = 513,4 (KN) < 1046,5 (KN)
Suy ra bê tông không đủ chịu cắt cần tính cốt đai cho dầm:
Chọn φ10, số nhánh n = 2 , as = 0,785 cm2

- Tính bước cốt đai :

⎧ ⎧h 700
⎪ ⎪ = = 2 3 3, 3 (m m )
⎪ S ct ≤ ⎨ 3 3
⎪ ⎪⎩ 3 0 0 (m m )

⎪ 1, 5 * (1 + ϕ n ) * γ * R b t * b * ho2
⎪ S m ax = b
⎪ Q m ax

⎪ 1, 5 * (1 + 0 ) * 0 , 9 * 4 0 0 * 6 3 0 2
S ≤ ⎨= = 4 1 7 .5 (m m )
3
⎪ 5 1 3, 4 * 1 0

⎪ 4 *ϕ (1 + ϕ + ϕ ) * γ * R b t * b * ho2
b2 f n b
⎪ S tt = * R sw * n * a sw
⎪ Q 2
⎪ m ax
⎪ 2
⎪ = 4 * 2 (1 + 0 + 0 ) * 0 , 9 * 4 0 0 * 6 3 0 * 1 7 5 * 2 * 7 8 .5 = 1 1 9 .2 ( m m )

⎩ (5 1 3, 4 * 1 0 3 ) 2
⇒ S = m in ( S ct ; S m ax ; S tt ) = 1 1 0 (m m )
Vậy chọn cốt đai φ 10@110 số nhánh là n = 2bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm.

Khả năng chống cắt của cốt đai vào bê tông:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 24 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
Rws * n * asw 1750 * 2 * 0.785
qb = = = 250(daN / cm 2 )
Sc 8
Q db = 8 × R s w × b × ho2 × q d = 8 * 2250 * 40 * 63 2 * 250 = 106441( daN )
= 1064.41( K N )
⇒ Q db > Q m ax
⇒ Cốt đai đủ kha năng chịu cắt.
+Giữa nhịp ta chọn:
3 3
S ≤ * h = *700 = 525(mm)
4 4
⇒ Ta chọn S = 200 (mm)
Vậy bố trí cốt đai φ10@ 110 cho đoạn L/4 gối , φ10@ 200 cho đoạn L/2 nhịp.
™ Thanh thép số 4:

tt
Pnet
1 tt 1
M= Pmax(net) (b − bd ) 2 *1m = ×112.2 × (1.8 − 0.4) 2 = 27.5( KN .m)
8 8
Diện tích cốt thép:
M 27.5
AS = = = 3.3*10−4 (m 2 ) = 3.3(cm 2 )
0.9* Rs * hb 0 0.9* 280000*0.33
Chọn φ10 Bas = 0,785 (cm2)
As 3.3
B số thanh n = = = 4.2 thanh
as 0.785
B chọn 5 thanh φ10
1000
Khoảng cách a = = 200(cm) = 0.2(cm)
5
⇒ Vậy chọn thép φ10@ 200
Thanh thép số 5:
Chọn thép cấu tạo φ10@ 200 .
Thanh thép số 6:
Chọn cốt giá 2φ12 .

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 25 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

PHAÀN II: THIẾT KẾ MÓNG CỌC


A. THOÁNG KEÂ ÑÒA CHAÁT 3B
Khối luợng đã khảo sát gồm 3 hố khoan có độ sâu là 35m. Nền đất được cấu tạo bởi 2
lớpđất và 1 lớp thấu kính. Lớp 2 có các trạng thái thay đổi từ dẽo mềm, dẽo cứng đến nửa
cứng chia làm 3 lớp 2a,2b,2c.

I / PHẦN TÍNH TOÁN CHO LỚP ĐẤT 2:


Lớp này có 27 mẫu thử cụ thể;
Hố khoan 1 có 10 mẫu ( 1-1, 1-3, 1-5, 1-7, 1-9, 1-11,1-13, 1-15, 1-17, 1-19)
Hố khoan 2 có 10 mẫu ( 2-1, 2-3, 2-5, 2-7, 2-9, 2-11,2-13,2-15,2-17,2-19)
Hố khoan 3 có 7 mẫu ( 3-3, 3-5, 3-7, 3-9, 3-11, 3-13,3-15).
Do lượng mẫu thử n = 27 > 6 nên ta phải dùng phương pháp loại trừ để tính trung bình
cho các mẫu thử.
© Các chỉ tiêu vật lý cơ bản:
1. Trọng lượng riêng ướt w (g/ cm3)

SỐ HIỆU γt γt - γtb (γt - γtb)2


STT Ghi chuù
MẪU (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)2
1 1-1 15.34 0.551 0.303 nhận
2 1-3 14.53 0.259 0.067 nhận
3 1-5 14.45 0.339 0.115 nhận
4 1-7 14.60 0.189 0.036 nhận
5 1-9 14.38 0.409 0.167 nhận
6 1-11 14.53 0.259 0.067 nhận
7 1-13 14.75 0.039 0.002 nhận
8 1-15 14.83 0.041 0.002 nhận
9 1-17 15.28 0.491 0.241 nhận
10 1-19 15.58 0.791 0.625 nhận
11 2-1 15.47 0.681 0.463 nhận
12 2-3 14.41 0.379 0.144 nhận

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 26 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
13 2-5 14.55 0.239 0.057 nhận
14 2-7 14.62 0.169 0.029 nhận
15 2-9 14.47 0.319 0.102 nhận
16 2-11 14.67 0.119 0.014 nhận
17 2-13 14.75 0.039 0.002 nhận
18 2-15 14.96 0.171 0.029 nhận
19 2-17 15.21 0.421 0.177 nhận
20 2-19 15.44 0.651 0.423 nhận
21 3-3 14.39 0.399 0.159 nhận
22 3-5 14.36 0.429 0.184 nhận
23 3-7 14.48 0.309 0.096 nhận
24 3-9 14.45 0.339 0.115 nhận
25 3-11 14.47 0.319 0.102 nhận
26 3-13 15.01 0.221 0.049 nhận
27 3-15 15.33 0.541 0.292 nhận
TỔNG 399.31 4.063

Vì tất cả các mẫu đều được nhận nên ta có:


- Khối lượng riêng trung bình:
n

∑γ i
399.31
γ tb = i =1
= = 14.79(kN / m3 )
n 27
- Độ lệch quân phương:

σ= ∑ (γ i − γ tb ) 2
=
4.063
= 0.395(kN / m3 )
n −1 27 − 1
- Hệ số biến động v:
σ 0.395
v= = = 0.027
γ tb 14.79
**/ Xét những trường hợp loại bỏ sai số:
Ta có: n = 27 ⇒ v = 2.91
⇒ σCM = σ = 0.395 (kN/m3 )
⇒ v *σ CM = 2.91*0.395 = 1.15(kN / m3 )

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 27 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
- Khối lượng riêng tiêu chuẩn:
n

∑γ i
399.31
γ =
tc i =1
= = 14.79(kN / m3 )
n 27
- Tính giá trị tính toán:
γ tt = γ tc *(1 ± ρ )
V * tα
Với: ρ=
n
σ 0.395
Trong đó: V= = 0.027
γ tc 14.79

σ= ∑ (γ i − γ tb ) 2
=
4.063
= 0.395( kN / m3 )
n −1 27 − 1
a. Tính theo trạng thái giới hạn I:
α = 0.95
n – 1 = 27 – 1 = 26
0.027 *1.708
⇒ tα 1 = 1.708 ⇒ ρ1 = = 0.0089
27
γ I tt = γ tc * (1 ± ρ1 ) = 14.79 * (1 ± 0.0089) = [14.66 ÷ 14.92 ] (kN / m 3 )
b. Tính theo trạng thái giới hạn II:
α = 0.85
n – 1 = 27 – 1 = 26
⇒ tα 2 = 1.058
0.027 *1.058
⇒ ρ2 = = 0.0055
27
⇒ γ II tt = γ tc * (1 ± ρ 2 ) = 14.79 * (1 ± 0.0055) = [14.71 ÷ 14.87 ] (kN / m3 )

2/ Độ ẩm: W%

SỐ HIỆU Wi Wtb Wi - Wtb (Wi - Wtb)2


STT Ghi chú
MẪU (%) (%) (%) (%)2
1 1-1 68.40 80.95 12.55 157.46 nhận
2 1-3 90.40 9.45 89.34 nhận
3 1-5 93.20 12.25 150.11 nhận
4 1-7 87.40 6.45 41.63 nhận

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 28 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
5 1-9 89.50 8.55 73.13 nhận
6 1-11 88.90 7.95 63.23 nhận
7 1-13 84.60 3.65 13.34 nhận
8 1-15 81.30 0.35 0.12 nhận
9 1-17 69.80 11.15 124.28 nhận
10 1-19 61.10 19.85 393.95 nhận
11 2-1 66.00 14.95 223.45 nhận
12 2-3 94.70 13.75 189.11 nhận
13 2-5 91.40 10.45 109.24 nhận
14 2-7 88.70 7.75 60.09 nhận
15 2-9 94.00 13.05 170.35 nhận
16 2-11 86.60 5.65 31.94 nhận
17 2-13 81.70 0.75 0.57 nhận
18 2-15 75.40 5.55 30.78 nhận
19 2-17 64.60 16.35 267.26 nhận
20 2-19 58.70 22.25 494.98 nhận
21 3-3 91.10 10.15 103.06 nhận
22 3-5 93.30 12.35 152.57 nhận
23 3-7 91.30 10.35 107.16 nhận
24 3-9 84.70 3.75 14.08 nhận
25 3-11 79.00 1.95 3.80 nhận
26 3-13 68.10 12.85 165.07 nhận
27 3-15 61.70 19.25 370.49 nhận
Tổng = 2185.60 3600.59

-Vì tất cả các mẫu đều nhận:


n

∑W i
2185.6
W tc = W tb = i=1
= = 80.95%
n 27
- Độ lệch quân phương:

σ= ∑ (W − W
i tb )2
=
3600.59
= 11.77(%)
n −1 27 − 1
- Hệ số biến động v:
σ 11.77
v= = = 0.145
Wtb 80.95

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 29 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
Lớp 2có 27 mẫu thí nghiệm:
⇒ v = 2.9
(W1 − Wtb ) 2 3600.59
⇒ σ CM = = = 11.77(%)
n −1 27 − 1
⇒ v *σ CM = 2.91*11.77 = 34.25(%)
3/ Giới hạn nhão WL :

SỐ HIỆU WLi WLtb WLi - WLtb (WLi - WLtb )2


STT Ghi chú
MẪU (%) (%) (%) (%)2
1 1-1 67.70 70.41 2.71 7.33 nhận
2 1-3 72.90 2.49 6.21 nhận
3 1-5 73.60 3.19 10.19 nhận
4 1-7 74.80 4.39 19.29 nhận
5 1-9 75.70 5.29 28.01 nhận
6 1-11 77.50 7.09 50.30 nhận
7 1-13 76.00 5.59 31.28 nhận
8 1-15 74.20 3.79 14.38 nhận
9 1-17 67.10 3.31 10.94 nhận
10 1-19 59.40 11.01 121.16 nhận
11 2-1 65.40 5.01 25.07 nhận
12 2-3 72.60 2.19 4.81 nhận
13 2-5 73.30 2.89 8.37 nhận
14 2-7 74.70 4.29 18.43 nhận
15 2-9 75.20 4.79 22.97 nhận
16 2-11 74.10 3.69 13.64 nhận
17 2-13 72.70 2.29 5.26 nhận
18 2-15 69.70 0.71 0.50 nhận
19 2-17 61.60 8.81 77.57 nhận
20 2-19 57.80 12.61 158.95 nhận
21 3-3 71.20 0.79 0.63 nhận
22 3-5 73.40 2.99 8.96 nhận
23 3-7 74.90 4.49 20.18 nhận
24 3-9 72.80 2.39 5.72 nhận
25 3-11 69.20 1.21 1.46 nhận

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 30 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
26 3-13 63.40 7.01 49.10 nhận
27 3-15 60.10 10.31 106.24 nhận
Tổng 1901.00 826.96

- Vì tất cả các mẫu đều nhận nên ta có:


n

∑W Li
1901
WL tc = WL tb = i =1
= = 70.41%
n 27

- Độ lệch quân phương:

σ= ∑ (W Li − WLtb ) 2
=
826.96
= 5.64(%)
n −1 27 − 1
- Hệ số biến động v:
σ 5.64
v= = = 0.08 < [v] = 0.15
WLtb 70.41
Lớp 2 có 27 mẫu thí nghiệm
⇒ v = 2.9

⇒ σ CM = ∑ (W Li − WLtb ) 2
=
826.96
= 5.64(%)
n −1 27 − 1
⇒ v *σ CM = 2.91*5.64 = 16.36(%)
4/ Giới hạn dẻo WP :

SỐ HIỆU WPi WPtb |WPi – WPtb| (WP – WPtb)2


STT Ghi chú
MẪU (%) (%) (%) (%)2
1 1-1 34.20 36.04 1.84 3.39 nhận
2 1-3 37.10 1.06 1.12 nhận
3 1-5 37.50 1.46 2.13 nhận
4 1-7 38.10 2.06 4.24 nhận
5 1-9 38.60 2.56 6.55 nhận
6 1-11 39.50 3.46 11.97 nhận
7 1-13 38.70 2.66 7.07 nhận
8 1-15 37.70 1.66 2.75 nhận
9 1-17 34.00 2.04 4.16 nhận
10 1-19 30.30 5.74 32.96 nhận

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 31 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
11 2-1 33.40 2.64 6.97 nhận
12 2-3 37.50 1.46 2.13 nhận
13 2-5 37.70 1.66 2.75 nhận
14 2-7 38.30 2.26 5.10 nhận
15 2-9 38.50 2.46 6.05 nhận
16 2-11 38.10 2.06 4.24 nhận
17 2-13 37.40 1.36 1.85 nhận
18 2-15 36.00 0.04 0.00 nhận
19 2-17 31.40 4.64 21.54 nhận
20 2-19 29.10 6.94 48.17 nhận
21 3-3 36.50 0.46 0.21 nhận
22 3-5 37.80 1.76 3.09 nhận
23 3-7 38.40 2.36 5.57 nhận
24 3-9 37.50 1.46 2.13 nhận
25 3-11 36.90 0.86 0.74 nhận
26 3-13 32.30 3.74 13.99 nhận
27 3-15 30.60 5.44 29.60 nhận
Tổng 973.10 230.49

- Vì tất cả các mẫu đều nhận:


n

∑W Pi
973.1
WP = WP =
tc tb i =1
= = 36.04%
n 27
- Độ lệch quân phương:

σ= ∑ (W Pi − WPtb ) 2
=
230.49
= 2.98(%)
n −1 27 − 1
- Hệ số biến động v:
σ 2.98
v= = = 0.083
Wtb 36.04
Lớp 2 có 27 mẫu thí nghiệm
⇒ v = 2.9

⇒ σ CM = ∑ (W Pi − WPtb ) 2
=
230.49
= 2.98(%)
n −1 27 − 1
⇒ v *σ CM = 2.91* 2.98 = 8.66(%)

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 32 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
5/ Tỷ trọng hạt GS :
SỐ HIỆU GS GStb |GS - GStb| (Wi - Wtb)2
STT Ghi chú
MẪU g/cm3 g/cm3 g/cm3 g/cm3
1 1-1 2.615 0.009 0.000073 nhận
2 1-3 2.603 0.003 0.000012 nhận
3 1-5 2.603 0.003 0.000012 nhận
4 1-7 2.605 0.001 0.000002 nhận
5 1-9 2.603 0.003 0.000012 nhận
6 1-11 2.605 0.001 0.000002 nhận
7 1-13 2.607 0.001 0.000000 nhận
8 1-15 2.607 0.001 0.000000 nhận
9 1-17 2.609 0.003 0.000007 nhận
10 1-19 2.612 0.006 0.000031 nhận
11 2-1 2.615 0.009 0.000073 nhận
12 2-3 2.603 0.003 0.000012 nhận
13 2-5 2.603 0.003 0.000012 nhận
14 2-7 2.604 0.002 0.000006 nhận
2.606
15 2-9 2.603 0.003 0.000012 nhận
16 2-11 2.605 0.001 0.000002 nhận
17 2-13 2.607 0.001 0.000000 nhận
18 2-15 2.607 0.001 0.000000 nhận
19 2-17 2.609 0.003 0.000007 nhận
20 2-19 2.612 0.006 0.000031 nhận
21 3-3 2.603 0.003 0.000012 nhận
22 3-5 2.603 0.003 0.000012 nhận
23 3-7 2.603 0.003 0.000012 nhận
24 3-9 2.604 0.002 0.000006 nhận
25 3-11 2.605 0.001 0.000002 nhận
26 3-13 2.607 0.001 0.000000 nhận
27 3-15 2.612 0.006 0.000031 nhận
Tổng 70.374 0.000381

- Vì tất cả các mẫu đều nhận:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 33 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
n

∑G Si
70.374
GS = GS =
tc tb i =1
= = 2.606( g / cm3 )
n 27
- Độ lệch quân phương:

σ= ∑ (G Si − G Stb ) 2
=
0.000381
= 0.0038( g / cm3 )
n −1 27 − 1
- Hệ số biến động v:
σ 0.0038
v= = = 0.0043
G Stb 2.606
⇒ v = 2.9

⇒ σ CM = ∑ (G Si − G Stb ) 2
=
0.000381
= 0.0038( g / cm3 )
n −1 27 − 1
⇒ v *σ CM = 2.91*0.0038 = 0.0111( g / cm3 )

6/ Các chỉ tiêu về cường độ:

STT SỐ HIỆU τ τ − τ tb (τ − τ tb ) 2 Ghi chú


MẪU (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2)
1 1-1 0.000 0.074 0.005 nhận
2 1-3 0.087 0.013 0.000 nhận
3 1-5 0.084 0.010 0.000 nhận
4 1-7 0.092 0.018 0.000 nhận
5 1-9 0.088 0.014 0.000 nhận
6 1-11 0.094 0.020 0.000 nhận
7 1-13 0.097 0.023 0.001 nhận
8 1-15 0.099 0.025 0.001 nhận
9 1-17 0.101 0.027 0.001 nhận
10 1-19 0.000 0.074 0.005 nhận
11 2-1 0.000 0.074 0.005 nhận
12 2-3 0.081 0.007 0.000 nhận
13 2-5 0.083 0.009 0.000 nhận
14 2-7 0.091 0.017 0.000 nhận
15 2-9 0.085 0.011 0.000 nhận

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 34 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
16 2-11 0.089 0.015 0.000 nhận
17 2-13 0.094 0.020 0.000 nhận
18 2-15 0.097 0.023 0.001 nhận
19 2-17 0.100 0.026 0.001 nhận
20 2-19 0.000 0.074 0.005 nhận
21 3-3 0.085 0.011 0.000 nhận
22 3-5 0.082 0.008 0.000 nhận
23 3-7 0.087 0.013 0.000 nhận
24 3-9 0.090 0.016 0.000 nhận
25 3-11 0.092 0.018 0.000 nhận
26 3-13 0.097 0.023 0.001 nhận
27 3-15 0.000 0.074 0.005 nhận
TỔNG = 1.995 0.034
τ tb = 0.074

b/ Ứng suất cắt ứng với cấp áp lực σ = 0.2kG/cm2


SỐ HIỆU τ τ − τ tb (τ − τ tb ) 2
STT Ghi chú
MẪU (kG/cm ) 2
(kG/cm ) 2
(kG/cm ) 2

1 1-1 0.000 0.081 0.007 nhận


2 1-3 0.096 0.015 0.000 nhận
3 1-5 0.092 0.011 0.000 nhận
4 1-7 0.101 0.020 0.000 nhận
5 1-9 0.097 0.016 0.000 nhận
6 1-11 0.103 0.022 0.000 nhận
7 1-13 0.106 0.025 0.001 nhận
8 1-15 0.109 0.028 0.001 nhận
9 1-17 0.111 0.030 0.001 nhận
10 1-19 0.000 0.081 0.007 nhận
11 2-1 0.000 0.081 0.007 nhận
12 2-3 0.089 0.008 0.000 nhận
13 2-5 0.092 0.011 0.000 nhận
14 2-7 0.099 0.018 0.000 nhận
15 2-9 0.093 0.012 0.000 nhận

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 35 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
16 2-11 0.097 0.016 0.000 nhận
17 2-13 0.103 0.022 0.000 nhận
18 2-15 0.107 0.026 0.001 nhận
19 2-17 0.110 0.029 0.001 nhận
20 2-19 0.000 0.081 0.007 nhận
21 3-3 0.094 0.013 0.000 nhận
22 3-5 0.090 0.009 0.000 nhận
23 3-7 0.096 0.015 0.000 nhận
24 3-9 0.098 0.017 0.000 nhận
25 3-11 0.101 0.020 0.000 nhận
26 3-13 0.107 0.026 0.001 nhận
27 3-15 0.000 0.081 0.007 nhận
TỔNG = 2.191 0.041
τ tb = 0.081

c/ Ứng suất cắt ứng với cấp áp lực σ = 0.3kG/cm2


SỐ HIỆU τ τ − τ tb (τ − τ tb ) 2
STT Ghi chú
MẪU (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2)
1 1-1 0.132 0.020 0.0004 nhận
2 1-3 0.106 0.006 0.0000 nhận
3 1-5 0.101 0.011 0.0001 nhận
4 1-7 0.111 0.001 0.0000 nhận
5 1-9 0.105 0.007 0.0001 nhận
6 1-11 0.113 0.001 0.0000 nhận
7 1-13 0.116 0.004 0.0000 nhận
8 1-15 0.119 0.007 0.0000 nhận
9 1-17 0.122 0.010 0.0001 nhận
10 1-19 0.125 0.013 0.0002 nhận
11 2-1 0.128 0.016 0.0003 nhận
12 2-3 0.097 0.015 0.0002 nhận
13 2-5 0.1 0.012 0.0001 nhận
14 2-7 0.108 0.004 0.0000 nhận
15 2-9 0.101 0.011 0.0001 nhận
16 2-11 0.106 0.006 0.0000 nhận

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 36 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
17 2-13 0.113 0.001 0.0000 nhận
18 2-15 0.117 0.005 0.0000 nhận
19 2-17 0.121 0.009 0.0001 nhận
20 2-19 0.125 0.013 0.0002 nhận
21 3-3 0.102 0.010 0.0001 nhận
22 3-5 0.098 0.014 0.0002 nhận
23 3-7 0.104 0.008 0.0001 nhận
24 3-9 0.107 0.005 0.0000 nhận
25 3-11 0.111 0.001 0.0000 nhận
26 3-13 0.117 0.005 0.0000 nhận
27 3-15 0.123 0.011 0.0001 nhận
TỔNG = 3.028 0.0025
τ tb = 0.112

7/ Tính toán c và φ:

SỐ σ τ SỐ σ τ σ τ
SỐ HIỆU
HIỆU HIỆU
kN/m2 kN/m2 kN/m2 kN/m2 MẪU kN/m2 kN/m2
MẪU MẪU
30.00 13.20 30.00 12.50 10.00 10.00
1-1 50.00 15.50 1-19 50.00 14.70 2-17 20.00 11.00
70.00 17.80 70.00 16.90 30.00 12.10
10.00 8.70 30.00 12.80 30.00 12.50
1-3 20.00 9.60 2-1 50.00 15.10 2-19 50.00 14.80
30.00 10.60 70.00 17.50 70.00 17.10
10.00 8.40 10.00 8.10 10.00 8.50
1-5 20.00 9.20 2-3 20.00 8.90 3-3 20.00 9.40
30.00 10.10 30.00 9.70 30.00 10.20
10.00 9.20 10.00 8.30 10.00 8.20
1-7 20.00 10.10 2-5 20.00 9.20 3-5 20.00 9.00
30.00 11.10 30.00 10.00 30.00 9.80
10.00 8.80 10.00 9.10 10.00 8.70
1-9 20.00 9.70 2-7 20.00 9.90 3-7 20.00 9.60
30.00 10.50 30.00 10.80 30.00 10.40

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 37 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
10.00 9.40 10.00 8.50 10.00 9.00
1-11 20.00 10.30 2-9 20.00 9.30 3-9 20.00 9.80
30.00 11.30 30.00 10.10 30.00 10.70
10.00 9.70 10.00 8.90 10.00 9.20
1-13 20.00 10.60 2-11 20.00 9.70 3-11 20.00 10.10
30.00 11.60 30.00 10.60 30.00 11.10
10.00 9.90 10.00 9.40 10.00 9.70
1-15 20.00 10.90 2-13 20.00 10.30 3-13 20.00 10.70
30.00 11.90 30.00 11.30 30.00 11.70
10.00 10.10 10.00 9.70 30.00 12.30
1-17 20.00 11.10 2-15 20.00 10.70 3-15 50.00 14.50
30.00 12.20 30.00 11.70 70.00 16.70

Dùng hàm LINEST trong Excel để tính toán giá trị Ctc và φtc
0.138 7.370
0.006 0.173
0.877 0.808
563.067 79.000
367.744 51.596

⇒ Ctc =7.37 kN/m2


tan φtc = 0.138 ⇒ ưtc = arctan φtc = 7O 51’
σ tan ϕ = 0.006
σ C = 0.173
σC 0.173
vC = tc
= = 0.023
C 7.37
σ tan ϕ 0.006
vtanφ = = = 0.043
tan ϕ tc
0.138
Số bậc tự do: n – 2 = 81 – 2 =79
a/ Tính theo trạng thái giới hạn I:
Với α = 0.95 và n-2=79 ⇒ tα I = 1.67
pCI = tα I * vC = 1.67 *0.023 = 0.038
CI tt = CI tc *(1 ± ρCI ) = 7.37 *(1 ± 0.038) = [ 7.09 ÷ 7.65] (kN / m 2 )
pϕ I = tα I * vtan ϕ = 1.67 *0.043 = 0.072

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 38 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
tan ϕ I tt = tan ϕ I tc *(1 ± ρϕ I ) = 0.138*(1 ± 0.072) = [ 0.128 ÷ 0.148]

⇒ ϕ I = ⎡⎣7o17' ÷ 8o 25' ⎤⎦
b/ Tính theo trạng thái giới hạn II:
Với α = 0.85 và n-2=79 ⇒ tα II = 1.05
pCII = tα II * vC = 1.05*0.023 = 0.024
CII tt = CII tc *(1 ± ρCII ) = 7.37 *(1 ± 0.024) = [ 7.19 ÷ 7.55] (kN / m 2 )
pϕ II = tα II * vtan ϕ = 1.05*0.043 = 0.045

tan ϕ II tt = tan ϕ II tc *(1 ± ρϕ II ) = 0.138*(1 ± 0.045) = [ 0.132 ÷ 0.144]

⇒ ϕ II = ⎡⎣7o31' ÷ 8o11' ⎤⎦

II/ TÍNH TOÁN CHO LỚP ĐẤT THỨ 3A:


Lớp này có 3 mẫu thử (2-21, 3-17, 3-19).
Do lượng mẫu thử < 6 nên không dùng phương pháp loại trừ mà tính trung bình cho các
mẫu thử.
© Các chỉ tiêu vật lý cơ bản:
1/ Trọng lượng riêng γ (kN/m3 ):
SỐ HIỆU γt γtb γt - γtb (γt - γtb)2
STT
MẪU (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)2
1 2-21 19.36 0.253 0.064
2 3-17 19.03 0.077 0.006
19.11
3 3-19 18.93 0.177 0.031
Tổng = 57.32 0.101

- Khối lượng riêng trung bình:


n

∑γ t
57.32
γ tb = i =1
= = 19.11(kN / m3 )
n 3
- Độ lệch quân phương:
n

∑ (γ t − γ tb )
0.101
σ= i =1
= = 0.225(kN / m3 )
n −1 3 −1
- Hệ số biến động v:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 39 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
σ 0.225
v= = = 0.0117
γ tb 19.11
Hệ số biến động cho phép: [v] = [0.05].
- Khối lượng riêng tiêu chuẩn:
n

∑γ i
57.32
γ =
tc i =1
= = 19.11(kN / m3 )
n 3
- Tính giá trị tính toán:
γ tt = γ tc *(1 ± ρ )
V * tα
Với: ρ =
n
σ 0.225
Trong đó: V= = 0.0117
γ tc 19.11
⎧n
tα ∈ ⎨ tra bảng 1.26 trang 80 sách nền móng.
⎩α
n: số mẫu sau khi đã loại bỏ sai số.
n

∑ (γ t − γ tb ) 2
0.101
σ= i =1
= = 0.225(kN / m3 )
n −1 3 −1
a. Tính theo trạng thái giới hạn I:
α = 0.95
n–1=3–1=2
0.0117 * 2.92
⇒ tα 1 = 2.92 ⇒ ρ1 = = 0.019
3
γ I tt = γ tc *(1 ± ρ1 ) = 19.11*(1 ± 0.019) = [18.75 ÷ 19.47 ] (kN / m3 )
b. Tính theo trạng thái giới hạn II:
α = 0.85
n–1=3–1=2
⇒ tα 2 = 1.34
0.0117 *1.34
⇒ ρ2 = = 0.009
3
⇒ γ II tt = γ tc *(1 ± ρ 2 ) = 19.11*(1 ± 0.009) = [18.94 ÷ 19.28] (kN / m3 )
2/ Độ ẩm W(%):

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 40 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
SỐ HIỆU Wi Wtb |Wi - Wtb| (Wi - Wtb)2
STT
MẪU (%) (%) (%) (%)2
1 2-21 21.4 1.367 1.868
2 3-17 22.8 0.033 0.001
22.77
3 3-19 24.1 1.333 1.778
Tổng = 68.3 3.647

- Giá trị tiêu chuẩn:

∑W i
68.2
W =W =
tc tb i =1
= = 22.77%
n 3
- Độ lệch quân phương:
n

∑ (W − W i tb )2
3.647
σ= i =1
= = 1.35(%)
n −1 3 −1
- Hệ số biến động v:
σ 1.35
v= = = 0.006
Wtb 22.77
3/ Giới hạn WL (%), WP (%), IP: tại lớp đất thứ 3a không dẻo nên không thống kê.
4/ Tỷ trọng hạt GS (g/cm3 ):

SỐ HIỆU GS GStb (GS - GStb) ( GS - GStb)2


STT
MẪU (g/cm3 ) ( g/cm3 ) ( g/cm3 ) ( g/cm3 )2
1 2-21 2.66 0.003 9E-06
2 3-17 2.664 0.001 1E-06
2.663
3 3-19 2.665 0.002 4E-06
Tổng = 7.989 1.4E-05

- Giá trị tiêu chuẩn:


n

∑G Si
7.989
GS = GS =
tc tb i =1
= = 2.663( g / cm3 )
n 3
- Độ lệch quân phương:
n

∑ (G S − GStb ) 2
1.4*10−5
σ= i =1
= = 2.65*10−3 ( g / cm3 )
n −1 3 −1

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 41 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
- Hệ số biến động v:
σ 2.65*10−3
v= = = 9.9*10−4
G Stb 2.663
5/ Tính toán giá trị c và φ:

SỐ HIỆU σ τ
2
MẪU kN/m kN/m2
100 60.2
2-21 200 117.3
300 174.5
100 59
3-17 200 115
300 171
100 57.1
3-19 200 111.4
300 165.7

Dùng hàm LINEST trong bản tính Excel để tính toán giá trị Ctc và φtc:

0.558 2.944
0.012 2.621
0.997 2.972
2116.170 7.000
18693.002 61.834

⇒ Ctc =2.944kN/m2
tan φtc = 0.558 ⇒ φtc = arctan φtc = 29º 9’
σ tan ϕ = 0.012
σ C = 2.621
σC 2.621
vC = tc
= = 0.89
C 2.944
σ tan ϕ 0.012
vtanφ = = = 0.021
tan ϕ tc
0.558
Số bậc tự do: n – 2 = 9 – 2 =7

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 42 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
a/ Tính theo trạng thái giới hạn I:
Với α = 0.95 và n-2=7 ⇒ tα I = 1.90
pCI = tα I * vC = 1.90*0.89 = 1.691
CI tt = CI tc *(1 ± ρCI ) = 2.944*(1 ± 1.691) = [ 0 ÷ 7.92] (kN / m 2 )
pϕ I = tα I * vtan ϕ = 1.9*0.021 = 0.04

tan ϕ I tt = tan ϕ I tc *(1 ± ρϕ I ) = 0.558*(1 ± 0.04) = [ 0.536 ÷ 0.58] ⇒ ϕ I = ⎡⎣ 28o11' ÷ 30o 6' ⎤⎦

b/ Tính theo trạng thái giới hạn II:


Với α = 0.85 và n-2=7 ⇒ tα I = 1.12
pCII = tα II * vC = 1.12*0.89 = 0.997
CII tt = CII tc *(1 ± ρCII ) = 2.944*(1 ± 0.997) = [ 0.009 ÷ 5.88] (kN / m 2 )
pII ϕ = tα II * vtan ϕ = 1.12*0.021 = 0.024

tan ϕ II tt = tan ϕ tc *(1 ± ρϕ II ) = 0.558*(1 ± 0.024) = [ 0.545 ÷ 0.57 ]

⇒ ϕ II = ⎡⎣ 28o35' ÷ 29o 40' ⎤⎦

III/ TÍNH TOÁN CHO LỚP ĐẤT THỨ 3B:


Lớp này có 3 mẫu thử (1-21, 3-21).
Do lượng mẫu thử < 6 nên không dùng phương pháp loại trừ mà tính trung bình cho các
mẫu thử. Vì lớp đất số 3a chỉ có 2 mẫu thử nên chỉ tiêu vật lý tiêu chuẩn và tinh toán sẽ bằng
trung bình của số liệu các mẫu đó, không có chỉ tiêu vật lý tính toán.
© Các chỉ tiêu vật lý cơ bản:
1/ Trọng lượng riêng γt (kN/m3 ):

SỐ HIỆU γt γtb γt - γtb (γt - γtb)2


STT
MẪU (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)2
1.00 1-21 18.51 0.09 0.01
2.00 3-21 18.33 18.42 0.09 0.01
Tổng = 36.84 0.02

Vì tất cả các mẫu đều được nhận nên ta có:


- Khối lượng riêng trung bình:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 43 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
n

∑γ t
36.84
γ tb = i =1
= = 18.42(kN / m3 )
n 2
- Độ lệch quân phương:
n

∑ (γ t − γ tb )
0.02
σ= i =1
= = 0.141(kN / m3 )
n −1 2 −1
- Hệ số biến động v:
σ 0.141
v= = = 0.0076
γ tb 18.42
Hệ số biến động cho phép: [v] = [0.05]
Vì lớp 3b chỉ có 2 mẫu thử nên:
γ tt = γ tc = γ tb = 18.42(kN / m3 )
2/ Độ ẩm W(%):

SỐ HIỆU Wi Wtb (Wi - Wtb) (Wi - Wtb)2


STT
MẪU (%) (%) (%) (%)2
1 1-21 27.40 0.40 0.16
2 3-21 28.20 27.80 0.40 0.16
Tổng = 55.60 0.32

Vì lớp 3b chỉ có 2 mẫu thử nên:


n

∑W i
55.6
W = W = Wtb =
tt tc i =1
= = 27.8(%)
n 2
3/ Giới hạn WL (%), WP (%), IP: vì lớp đất thứ 3b không dẻo nên không thống kê.
4/ Tỷ trọng hạt GS (g/cm3 ):
Vì số mẫu thử trong lớp đất này là 2 < 6 nên ta dùng phương pháp cộng trung bình:

SỐ HIỆU GSi GStb (GSi – GStb) (GSi – GStb)2


STT
MẪU (g/cm3 ) ( g/cm3 ) ( g/cm3 ) ( g/cm3 )2
1 1-21 2.667 0.00 0.00
2 3-21 2.667 2.667 0.00 0.00
Tổng = 5.334 0.00

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 44 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
n

∑G Si
5.334
GS = GS = GS tb =
tt tc i =1
= 2.667( g / cm3 )
n 2

5/ Tính toán giá trị C và φ:

SỐ HIỆU σ τ
2
MẪU kN/m kN/m2
100 50.7
1-21 200 98.4
300 146.1
100 49.3
3-21 200 96.0
300 142.6

Dùng hàm LINEST trong bảng tính Excel để tính giá trị Ctc và φtc :

0.472 2.833
0.008 1.707
0.999 1.580
3565.821 4.000
8901.923 9.986
⇒ Ctc =2.833kN/m2
tan φtc = 0.472 ⇒ ưtc = arctan φtc = 25º 16’
σ tan ϕ = 0.008
σ C = 1.707
σC 1.707
vC = tc
= = 0.602
C 2.833
σ tan ϕ 0.008
vtanφ = = = 0.017
tan ϕ tc
0.472
Số bậc tự do: n – 2 = 6 – 2 =4
a/ Tính theo trạng thái giới hạn I:
Với α = 0.95 v n-2=4 ⇒ tα I = 2.13
pCI = tα I * vC = 2.13*0.602 = 1.28

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 45 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
CI tt = CI tc *(1 ± ρCI ) = 2.833*(1 ± 1.28) = [ 6.46] (kN / m 2 )
pϕ I = tα I * vtan ϕ = 2.13*0.017 = 0.036

tan ϕ I tt = tan ϕ I tc *(1 ± ρϕ I ) = 0.472*(1 ± 0.036) = [ 0.455 ÷ 0.49] ⇒ ϕ I = ⎡⎣ 25o ÷ 26o 6' ⎤⎦

b/ Tính theo trạng thái giới hạn II:


Với α = 0.85 v n-2=4 ⇒ tα II = 1.19
pCII = tα II * vC = 1.19*0.602 = 0.72
CII tt = CII tc *(1 ± ρCII ) = 2.833*(1 ± 0.72) = [ 0.79 ÷ 4.87 ] (kN / m 2 )
pϕ II = tα II * vtan ϕ = 1.19*0.017 = 0.02

tan ϕ II tt = tan ϕ II tc *(1 ± ρϕ II ) = 0.472*(1 ± 0.02) = [ 0.462 ÷ 0.48]

⇒ ϕ II = ⎡⎣ 24o 47 ' ÷ 25o38' ⎤⎦

IV/ TÍNH TOÁN LỚP ĐẤT THỨ 4:


Lớp này có 5 mẫu thử (1-23, 1-25, 2-23, 2-25, 3-23).
Do lượng mẫu thử < 6 nên không dùng phương pháp loại trừ mà tính trung bình cho các
mẫu thử.
© Các chỉ tiêu vật lý cơ bản:
1/ Trọng lượng riêng γt (kN/m3 ):

SỐ HIỆU γt γtb γt - γtb (γt - γtb)2


STT
MẪU (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)2
1 1-23 19.05 0.0400 0.0016
2 1-25 19.03 0.0200 0.0004
3 2-23 18.58 19.01 0.4300 0.1849
4 2-25 18.72 0.2900 0.0841
5 3-23 19.67 0.6600 0.4356
Tổng = 95.05 0.7066

- Khối lượng riêng trung bình:


n

∑γ t
95.05
γ tb = i =1
= = 19.01(kN / m3 )
n 5
- Độ lệch quân phương:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 46 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
n

∑ (γ t − γ tb ) 2
0.7066
σ= i =1
= = 0.42(kN / m3 )
n −1 5 −1
- Hệ số biến động v:
σ 0.42
v= = = 0.022
γ tb 19.01
Hệ số biến động cho phép: [v] = [0.05]
- Khối lượng riêng tiêu chuẩn:
n

∑γ i
95.05
γ =
tc i =1
= = 19.01(kN / m3 )
n 5
- Tính giá trị tính toán:
γ tt = γ tc *(1 ± ρ )
V * tα
Với: ρ =
n
σ 0.42
Trong đó: v = = = 0.022
γ tb 19.01

∑ (γ t − γ tb ) 2
0.7066
σ= i =1
= = 0.42(kN / m3 )
n −1 5 −1
a. Tính theo trạng thái giới hạn I:
α = 0.95
n–1=5–1=4
0.022* 2.13
⇒ tα 1 = 2.13 ⇒ ρ1 = = 0.021
5
γ I tt = γ tc *(1 ± ρ1 ) = 19.01*(1 ± 0.021) = [18.61 ÷ 19.41] (kN / m3 )
b. Tính theo trạng thái giới hạn II:
α = 0.85
n–1=5–1=4
0.022*1.19
⇒ tα 2 = 1.19 ⇒ ρ 2 = = 0.0117
5
⇒ γ II tt = γ tc *(1 ± ρ 2 ) = 19.01*(1 ± 0.0117) = [18.78 ÷ 19.23] (kN / m3 )
2/ Độ ẩm W(%):

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 47 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
SỐ HIỆU Wi Wtb (Wi - Wtb) (Wi - Wtb)2
STT
MẪU (%) (%) (%) (%)2
1 1-23 29.80 0.30 0.09
2 1-25 29.30 0.20 0.04
3 2-23 32.80 3.30 10.89
29.50
4 2-25 31.20 1.70 2.89
5 3-23 24.40 5.10 26.01
Tổng = 147.50 39.92

- Giá trị tiêu chuẩn:


n

∑W i
147.5
W =W =
tc tb i =1
= = 29.50%
n 5
3/ Giới hạn nhão WL (%):

SỐ HIỆU WLi WLtb (WLi – WLtb) (WLi – WLtb)2


STT
MẪU (%) (%) (%) (%)2
1 1-23 47.30 1.26 1.59
2 1-25 45.40 0.64 0.41
3 2-23 47.10 1.06 1.12
46.04
4 2-25 45.90 0.14 0.02
5 3-23 44.50 1.54 2.37
Tổng = 230.20 5.51

- Giá trị tiêu chuẩn:


n

∑W Li
230.2
WL = WL =
tc tb i=1
= = 46.04%
n 5
4/ Giới hạn dẻo WP (%):

SỐ HIỆU WPi WPtb (WLi – WPtb) (WPi – WPtb)2


STT
MẪU (%) (%) (%) (%)2
1 1-23 20.70 20.52 0.18 0.03
2 1-25 20.30 0.22 0.05
3 2-23 21.10 0.58 0.34

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 48 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
4 2-25 20.50 0.02 0.00
5 3-23 20.00 0.52 0.27
Tổng = 102.60 0.69

- Giá trị tiêu chuẩn:


n

∑W Pi
102.6
WP = WP =
tc tb i =1
= = 20.52%
n 5
3
5/ Tỷ trọng hạt GS (g/cm ):

SỐ HIỆU GSi GStb (GSi – GStb) (GSi – GStb)2


STT
MẪU (g/cm3 ) ( g/cm3 ) ( g/cm3 ) ( g/cm3 )2
1 1-23 2.680 0.000 0.000
2 1-25 2.679 0.001 0.000
3 2-23 2.678 0.002 0.000
2.680
4 2-25 2.678 0.002 0.000
5 3-23 2.684 0.004 0.000
Tổng = 13.399 0.000

- Giá trị tiêu chuẩn:


n

∑G Si
13.339
G S = GS =
tc tb i =1
= = 2.680( g / cm3 )
n 5
6/ Tính toán C và φ:

SỐ HIỆU σ τ
MẪU kN/m2 kN/m2
100 43.20
1-23 200 71.00
300 98.70
100 41.50
1-25 200 68.30
300 95.10
2-23 100 38.00
200 61.10

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 49 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
300 84.20
100 38.10
2-25 200 62.10
300 86.10
100 57.20
3-23 200 87.30
300 117.40

Dùng hàm LINEST trong bảng tính Excel để tính giá trị Ctc và φtc

0.264 17.253
0.033 7.086
0.832 10.373
64.528 13.000
6943.225 1398.792

⇒ Ctc =17.253kN/m2
tan φtc = 0.264 ⇒ ưtc = arctan φtc = 14º 47’
σ tan ϕ = 0.033
σ C = 7.086
σC 7.086
vC = tc
= = 0.41
C 17.253
σ tan ϕ 0.033
vtanφ = = = 0.125
tan ϕ tc
0.264
Số bậc tự do: n – 2 = 15 – 2 =13
a/ Tính theo trạng thái giới hạn I:
Với α = 0.95 và n-2=13 ⇒ tα I = 1.77
pCI = tα I * vC = 1.77 *0.41 = 0.726
CI tt = CI tc *(1 ± ρCI ) = 17.253*(1 ± 0.726) = [ 4.73 ÷ 29.78] (kN / m 2 )
pϕ I = tα I * vtan ϕ = 1.77 *0.125 = 0.22

tan ϕ I tt = tan ϕ I tc *(1 ± ρϕ I ) = 0.264*(1 ± 0.22) = [ 0.206 ÷ 0.322]

⇒ ϕ I = ⎡⎣11o38' ÷ 17o50' ⎤⎦
b/ Tính theo trạng thái giới hạn II:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 50 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
Với α = 0.85 và n-2=13 ⇒ tα II = 1.08
pCII = tα II * vC = 1.08*0.41 = 0.44
CII tt = CII tc *(1 ± ρCII ) = 17.253*(1 ± 0.44) = [9.66 ÷ 24.8] (kN / m 2 )
pϕ II = tα II * vtan ϕ = 1.08*0.125 = 0.135

tan ϕ II tt = tan ϕ II tc *(1 ± ρϕ II ) = 0.264*(1 ± 0.135) = [ 0.228 ÷ 0.3]

⇒ ϕ II = ⎡⎣12o50' ÷ 16o 42' ⎤⎦

V/ TÍNH TOÁN LỚP ĐẤT THỨ 5A:


Lớp này có 18 mẫu thử cụ thể;
Hố khoan 1 có 4 mẫu ( 1-33, 1-35, 1-37, 1-39)
Hố khoan 2 có 9 mẫu ( 2-31, 2-33, 2-35, 2-37, 2-39, 2-41,2-43,2-45,2-47)
Hố khoan 3 có 5 mẫu ( 3-25, 3-27, 3-29, 3-37, 3-39).
Do lượng mẫu thử n = 18 > 6 nên ta phải dùng phương pháp loại trừ để tính trung bình
cho các mẫu thử.
© Các chỉ tiêu vật lý cơ bản:
1/ Trọng lượng riêng γt (kN/m3 ):

SỐ HIỆU γt γt - γtb (γt - γtb )2


STT Ghi chú
MẪU (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)2
1 1-33 19.37 0.043 0.002 nhận
2 1-35 19.61 0.283 0.080 nhận
3 1-37 19.75 0.423 0.179 nhận
4 1-39 19.69 0.363 0.132 nhận
5 2-31 18.96 0.367 0.135 nhận
6 2-33 18.93 0.397 0.158 nhận
7 2-35 19.10 0.227 0.052 nhận
8 2-37 19.59 0.263 0.069 nhận
9 2-39 19.41 0.083 0.007 nhận
10 2-41 19.49 0.163 0.026 nhận
11 2-43 19.54 0.213 0.045 nhận
12 2-45 19.62 0.293 0.086 nhận
13 2-47 19.66 0.333 0.111 nhận
14 3-25 18.95 0.377 0.142 nhận

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 51 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
15 3-27 18.99 0.337 0.114 nhận
16 3-29 18.92 0.407 0.166 nhận
17 3-37 18.92 0.407 0.166 nhận
18 3-39 19.39 0.063 0.004 nhận
Tổng = 347.89 1.672

Vì tất cả các mẫu đều được nhận nên ta có:


- Khối lượng riêng trung bình:
n

∑γ i
347.89
γ tb = i =1
= = 19.33(kN / m3 )
n 18
- Độ lệch quân phương:

σ= ∑ (γ i − γ tb ) 2
=
1.627
= 0.31(kN / m3 )
n −1 18 − 1
- Hệ số biến động v:
σ 0.31
v= = = 0.016
γ tb 19.33
Hệ số biến động cho phép: [v] = [0.05]
**/ Xét những trường hợp loại bỏ sai số:
Ta có: n = 18 ⇒ v = 2.73

⇒ σ CM = ∑ (γ i − γ tb ) 2
=
1.672 3
= 0.3 (kN/m )
n 18
⇒ v *σ CM = 2.73*0.3 = 0.82(kN / m3 )
So sánh với bảng tính toán ở trên ta thấy tất cả các mẫu đều nhận.
- Khối lượng riêng tiêu chuẩn:
n

∑γ i
347.89
γ =
tc i =1
= = 19.33(kN / m3 )
n 18
- Tính giá trị tính toán:
γ tt = γ tc *(1 ± ρ )
V * tα
Với: ρ =
n
σ 0.31
Trong đó: v = = = 0.016
γ tb 19.33

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 52 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

σ= ∑ (γ i − γ tb ) 2
=
1.627
= 0.31(kN / m3 )
n −1 18 − 1
a. Tính theo trạng thái giới hạn I:
α = 0.95
n – 1 = 18 – 1 = 17
0.016*1.74
⇒ tα 1 = 1.74 ⇒ ρ1 = = 0.0066
18
(tra bảng kết hợp với nội suy tuyến tính).
γ I tt = γ tc *(1 ± ρ1 ) = 19.33*(1 ± 0.0066) = [19.2 ÷ 19.46] (kN / m3 )
b. Tính theo trạng thái giới hạn II:
α = 0.85
n – 1 = 18 – 1 = 17
⇒ tα 2 = 1.07 (tra bảng kết hợp với nội suy tuyến tính).
0.016*1.07
⇒ ρ2 = = 0.004
18
⇒ γ II tt = γ tc *(1 ± ρ 2 ) = 19.33*(1 ± 0.004) = [19.25 ÷ 19.41] (kN / m3 )
2/ Độ ẩm W(%):

SỐ HIỆU Wi (Wi - Wtb) (Wi - Wtb)2


STT Ghi chú
MẪU (%) (%) (%)2
1 1-33 20.90 0.389 0.151 nhận
2 1-35 19.60 1.689 2.852 nhận
3 1-37 18.60 2.689 7.230 nhận
4 1-39 19.10 2.189 4.791 nhận
5 2-31 23.20 1.911 3.652 nhận
6 2-33 23.70 2.411 5.813 nhận
7 2-35 22.30 1.011 1.022 nhận
8 2-37 19.60 1.689 2.852 nhận
9 2-39 20.80 0.489 0.239 nhận
10 2-41 20.10 1.189 1.413 nhận
11 2-43 19.90 1.389 1.929 nhận
12 2-45 19.40 1.889 3.568 nhận
13 2-47 19.20 2.089 4.363 nhận

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 53 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
14 3-25 23.80 2.511 6.306 nhận
15 3-27 23.10 1.811 3.280 nhận
16 3-29 23.40 2.111 4.457 nhận
17 3-37 23.00 1.711 2.928 nhận
18 3-39 23.50 2.211 4.889 nhận
Tổng = 383.20 61.738

-Vì tất cả các mẫu đều nhận nên:


n

∑W i
383.20
W tc = W tb = i =1
= = 21.29%
n 18
- Độ lệch quân phương:

σ= ∑ (W − W
i tb )2
=
61.738
= 1.91(%)
n −1 18 − 1
- Hệ số biến động v:
σ 1.91
v= = = 0.09
Wtb 21.29
Lớp 5a có 18 mẫu thí nghiệm
⇒ v = 2.73
(Wi − Wtb ) 2 61.738
⇒ σ CM = = = 1.85(%)
n 18
⇒ v *σ CM = 2.73*1.85 = 5.06(%)
3/ Giới hạn WL (%), WP (%), IP: tại lớp đất thứ 5a không dẻo nên không thống kê.
4/ Tỷ trọng hạt GS (g/cm3 ):

SỐ HIỆU GSi (GSi - GStb) (GSi - GStb)2


STT Ghi chú
MẪU (g/cm3) (g/cm3) (g/cm3)2
1 1-33 2.663 0.0001 0.00000 nhận
2 1-35 2.661 0.0021 0.00000 nhận
3 1-37 2.661 0.0021 0.00000 nhận
4 1-39 2.661 0.0021 0.00000 nhận
5 2-31 2.664 0.0009 0.00000 nhận
6 2-33 2.665 0.0019 0.00000 nhận
7 2-35 2.664 0.0009 0.00000 nhận

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 54 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
8 2-37 2.662 0.0011 0.00000 nhận
9 2-39 2.663 0.0001 0.00000 nhận
10 2-41 2.663 0.0001 0.00000 nhận
11 2-43 2.663 0.0001 0.00000 nhận
12 2-45 2.662 0.0011 0.00000 nhận
13 2-47 2.661 0.0021 0.00000 nhận
14 3-25 2.665 0.0019 0.00000 nhận
15 3-27 2.664 0.0009 0.00000 nhận
16 3-29 2.665 0.0019 0.00000 nhận
17 3-37 2.665 0.0019 0.00000 nhận
18 3-39 2.663 0.0001 0.00000 nhận
Tổng = 47.94 0.00004

Vì tất cả các mẫu đều nhận nên:


n

∑G Si
47.94
GS = GS =
tc tb i =1
= = 2.6631( g / cm3 )
n 18
- Độ lệch quân phương:

σ= ∑ (G Si − G Stb ) 2
=
0.00004
= 0.0015( g / cm3 )
n −1 18 − 1
- Hệ số biến động v:
σ 0.0015
v= = = 0.00056
G Stb 2.6631
Lớp 5a có 18 mẫu thí nghiệm
⇒ v = 2.73
(GSi − GS tb ) 2 0.00004
⇒ σ CM = = = 0.0015( g / cm3 )
n 18
⇒ v *σ CM = 2.73*0.0015 = 0.004( g / cm3 )

6/ Các chỉ tiêu về cường độ:


a/ Ứng suất cắt ứng với cấp áp lực σ = 0.1kG/cm2

SỐ HIỆU τ τ − τ tb (τ − τ tb ) 2
STT Ghi chú
MẪU (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2)

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 55 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
1 1-33 0.606 0.003 0.000 nhận
2 1-35 0.643 0.034 0.001 nhận
3 1-37 0.671 0.062 0.004 nhận
4 1-39 0.657 0.048 0.002 nhận
5 2-31 0.582 0.027 0.001 nhận
6 2-33 0.569 0.040 0.002 nhận
7 2-35 0.587 0.022 0.000 nhận
8 2-37 0.632 0.023 0.001 nhận
9 2-39 0.601 0.008 0.000 nhận
10 2-41 0.607 0.002 0.000 nhận
11 2-43 0.615 0.006 0.000 nhận
12 2-45 0.632 0.023 0.001 nhận
13 2-47 0.646 0.037 0.001 nhận
14 3-25 0.569 0.040 0.002 nhận
15 3-27 0.582 0.027 0.001 nhận
16 3-29 0.576 0.033 0.001 nhận
17 3-37 0.573 0.036 0.001 nhận
18 3-39 0.609 0.000 0.000 nhận
TỔNG = 10.957 0.017
τ tb = 0.609

b/ Ứng suất cắt ứng với cấp áp lực σ = 0.2kG/cm2


SỐ HIỆU τ τ − τ tb (τ − τ tb ) 2
STT Ghi chú
MẪU (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2)
1 1-33 1.184 0.004 0.000 nhận
2 1-35 1.256 0.068 0.005 nhận
3 1-37 1.308 0.120 0.014 nhận
4 1-39 1.282 0.094 0.009 nhận
5 2-31 1.137 0.051 0.003 nhận
6 2-33 1.112 0.076 0.006 nhận
7 2-35 1.147 0.041 0.002 nhận
8 2-37 1.233 0.045 0.002 nhận
9 2-39 1.172 0.016 0.000 nhận
10 2-41 1.185 0.003 0.000 nhận

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 56 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
11 2-43 1.198 0.010 0.000 nhận
12 2-45 1.233 0.045 0.002 nhận
13 2-47 1.259 0.071 0.005 nhận
14 3-25 1.112 0.076 0.006 nhận
15 3-27 1.137 0.051 0.003 nhận
16 3-29 1.124 0.064 0.004 nhận
17 3-37 1.116 0.072 0.005 nhận
18 3-39 1.187 0.001 0.000 nhận
TỔNG = 21.382 0.065
τ tb = 1.188

c/ Ứng suất cắt ứng với cấp áp lực σ = 0.3kG/cm2


SỐ HIỆU τ τ − τ tb (τ − τ tb ) 2
STT Ghi chú
MẪU (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2)
1 1-33 1.761 0.006 0.000 nhận
2 1-35 1.868 0.101 0.010 nhận
3 1-37 1.945 0.178 0.032 nhận
4 1-39 1.907 0.140 0.020 nhận
5 2-31 1.691 0.076 0.006 nhận
6 2-33 1.655 0.112 0.013 nhận
7 2-35 1.707 0.060 0.004 nhận
8 2-37 1.834 0.067 0.005 nhận
9 2-39 1.744 0.023 0.001 nhận
10 2-41 1.762 0.005 0.000 nhận
11 2-43 1.782 0.015 0.000 nhận
12 2-45 1.834 0.067 0.005 nhận
13 2-47 1.871 0.104 0.011 nhận
14 3-25 1.655 0.112 0.013 nhận
15 3-27 1.691 0.076 0.006 nhận
16 3-29 1.673 0.094 0.009 nhận
17 3-37 1.659 0.108 0.012 nhận
18 3-39 1.764 0.003 0.000
TỔNG = 31.803 0.143

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 57 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
τ tb = 1.767

6/ Tính toán C và φ:

SỐ HIỆU σ τ SỐ HIỆU σ τ
2 2 2
MẪU kN/m kN/m MẪU kN/m kN/m2
100 60.60 100 60.70
1-33 200 118.40 2-41 200 118.50
300 176.10 300 176.20
100 64.30 100 61.50
1-35 200 125.60 2-43 200 119.80
300 186.80 300 178.20
100 67.10 100 63.20
1-37 200 130.80 2-45 200 123.30
300 194.50 300 183.40
100 65.70 100 64.60
1-39 200 128.20 2-47 200 125.90
300 190.70 300 187.10
100 58.20 100 56.90
2-31 200 113.70 3-25 200 111.20
300 169.10 300 165.50
100 56.90 100 58.20
2-33 200 111.20 3-27 200 113.70
300 165.50 300 169.10
100 58.70 100 57.60
2-35 200 114.70 3-29 200 112.40
300 170.70 300 167.30
100 63.20 100 57.30
2-37 200 123.30 3-37 200 111.60
300 183.40 300 165.90
100 60.10 100 60.90
2-39 200 117.20 3-39 200 118.70
300 174.40 300 176.40

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 58 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
Dùng hàm LINEST trong bảng tính Excel để tính giá trị Ctc và φtc

0.579 2.970
0.011 2.370
0.982 6.582
2786.520 52.000
120709.921 2252.600

⇒ Ctc = 2.97 kN/m2


tan φtc = 0.58 ⇒ ưtc = arctanưtc = 300 6’
σ tan ϕ = 0.011
σ C = 2.37
σC 2.37
vC = tc
= = 0.797
C 2.97
σ tan ϕ 0.011
vtan φ = = = 0.02
tan ϕ tc
0.579
Số bậc tự do: n – 2 = 54 – 2 =52
a/ Tính theo trạng thái giới hạn I:
Với α = 0.95 và n-2= 52 ⇒ tα I = 1.674
pCI = tα I * vC = 1.674*0.797 = 1.334
CI tt = CI tc *(1 ± ρCI ) = 2.97 *(1 ± 1.334) = [ 0 ÷ 6.93] (kN / m 2 )
pϕ I = tα I * vtan ϕ = 1.674*0.02 = 0.033

tan ϕ I tt = tan ϕ I tc *(1 ± ρϕ I ) = 0.579*(1 ± 0.033) = [ 0.56 ÷ 0.6] ⇒ ϕ I = ⎡⎣ 29o15' ÷ 31o ⎤⎦

b/ Tính theo trạng thái giới hạn II:


Với α = 0.85 và n-2= 52 ⇒ tα II = 1.05
pCII = tα II * vC = 1.05*0.797 = 0.836
CII tt = CII tc *(1 ± ρCII ) = 2.97 *(1 ± 0.836) = [ 0.49 ÷ 5.45] (kN / m 2 )
pϕ II = tα II * vtan ϕ = 1.05*0.02 = 0.021

tan ϕ II tt = tan ϕ II tc *(1 ± ρϕ II ) = 0.579*(1 ± 0.021) = [ 0.567 ÷ 0.59]

⇒ ϕ II = ⎡⎣ 29o33' ÷ 30o32' ⎤⎦

V/ TÍNH TOÁN LỚP ĐẤT THỨ 5B:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 59 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
Lớp này có 18 mẫu thử cụ thể;
Hố khoan 1 có 3 mẫu ( 1-27, 1-29, 1-31)
Hố khoan 2 có 2 mẫu ( 2-27, 2-29)
Hố khoan 3 có 3 mẫu ( 3-31, 3-33, 3-35).
Do lượng mẫu thử n = 8 > 6 nên ta phải dùng phương pháp loại trừ để tính trung bình
cho các mẫu thử.
© Các chỉ tiêu vật lý cơ bản:
1/ Trọng lượng riêng γt (kN/m3 ):

SỐ HIỆU γt γt - γtb (γt - γtb )2


STT Ghi chú
MẪU (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)2
1 1-27 18.32 0.165 0.027 nhận
2 1-29 18.36 0.125 0.016 nhận
3 1-31 18.60 0.115 0.013 nhận
4 2-27 18.40 0.085 0.007 nhận
5 2-29 18.45 0.035 0.001 nhận
6 3-31 18.50 0.015 0.000 nhận
7 3-33 18.59 0.105 0.011 nhận
8 3-35 18.66 0.175 0.031 nhận
Tổng = 147.88 0.106

Vì tất cả các giá trị đều nhận nên ta có:


- Khối lượng riêng trung bình:
n

∑γ i
147.88
γ tb = i =1
= = 18.485(kN / m3 )
n 8
- Độ lệch quân phương:

σ= ∑ (γ i − γ tb ) 2
=
0.106
= 0.123(kN / m3 )
n −1 8 −1
- Hệ số biến động v:
σ 0.123
v= = = 0.0066
γ tb 18.485
**/ Xét những trường hợp loại bỏ sai số:
Ta có: n = 8 ⇒ v = 2.27

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 60 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

⇒ σ CM = ∑ (γ i − γ tb ) 2
=
0.106 3
= 0.115 (kN/m )
n 8
⇒ v *σ CM = 2.27 *0.115 = 0.26(kN / m3 )
- Khối lượng riêng tiêu chuẩn:
n

∑γ i
147.88
γ =
tc i =1
= = 18.485(kN / m3 )
n 8
- Tính giá trị tính toán:
γ tt = γ tc *(1 ± ρ )
V * tα
Với: ρ =
n
σ 0.123
Trong đó: v = = = 0.0066
γ tb 18.485

σ= ∑ (γ i − γ tb ) 2
=
0.106
= 0.123(kN / m3 )
n −1 8 −1
a. Tính theo trạng thái giới hạn I:
α = 0.95
n–1=8–1=7
0.0066*1.9
⇒ tα 1 = 1.9 ⇒ ρ1 = = 0.0044 (tra bảng kết hợp với nội suy tuyến tính).
8
γ I tt = γ tc *(1 ± ρ1 ) = 18.485*(1 ± 0.0044) = [18.4 ÷ 18.56] (kN / m3 )
b. Tính theo trạng thái giới hạn II:
α = 0.85
n–1=8–1=7
⇒ tα 2 = 1.12 (tra bảng kết hợp với nội suy tuyến tính).
0.0066*1.12
⇒ ρ2 = = 0.0026
8
⇒ γ II tt = γ tc *(1 ± ρ 2 ) = 18.485*(1 ± 0.0026) = [18.44 ÷ 18.53] (kN / m3 )
2/ Độ ẩm W(%):

SỐ HIỆU Wi (Wi - Wtb) (Wi - Wtb)2


STT Ghi chú
MẪU (%) (%) (%)2
1 1-27 27.60 1.500 2.250 nhận
2 1-29 26.70 0.600 0.360 nhận

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 61 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
3 1-31 26.20 0.100 0.010 nhận
4 2-27 26.40 0.300 0.090 nhận
5 2-29 25.70 0.400 0.160 nhận
6 3-31 26.30 0.200 0.040 nhận
7 3-33 25.20 0.900 0.810 nhận
8 3-35 24.70 1.400 1.960 nhận
Tổng = 208.80 5.680

-Vì tất cả các mẫu đều nhận nên:


n

∑W i
208.8
W =W =
tc tb i =1
= = 26.1%
n 8
- Độ lệch quân phương:

σ= ∑ (W − Wi tb )2
=
5.68
= 0.9(%)
n −1 8 −1
- Hệ số biến động v:
σ 0.9
v= = = 0.034
Wtb 26.1
Lớp 5b có 8 mẫu thí nghiệm
⇒ v = 2.27
(Wi − Wtb ) 2 5.68
⇒ σ CM = = = 0.84(%)
n 8

⇒ v *σ CM = 2.27 *0.84 = 1.91(%)


3/ Giới hạn WL (%), WP (%), IP: tại lớp đất thứ 5b không dẻo nên không thống kê.
4/ Tỷ trọng hạt GS (g/cm3 ):

SỐ HIỆU GSi (GSi - GStb) (GSi - GStb)2


STT Ghi chú
MẪU (g/cm3) (g/cm3) (g/cm3)2
1 1-27 2.668 0.002 0.00000 nhận
2 1-29 2.667 0.001 0.00000 nhận
3 1-31 2.663 0.003 0.00001 nhận
4 2-27 2.667 0.001 0.00000 nhận
5 2-29 2.667 0.001 0.00000 nhận
6 3-31 2.667 0.001 0.00000 nhận

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 62 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
7 3-33 2.666 0.000 0.00000 nhận
8 3-35 2.666 0.000 0.00000 nhận
Tổng = 21.331 0.00002

Vì tất cả các mẫu đều nhận nên:


n

∑G Si
21.331
G S tc = G S tb = i =1
= = 2.666( g / cm3 )
n 8
- Độ lệch quân phương:

σ= ∑ (G Si − G Stb ) 2
=
0.00002
= 0.002( g / cm3 )
n −1 8 −1
- Hệ số biến động v:
σ 0.0015
v= = = 0.00056
G Stb 2.6631
Lớp 5b có 8 mẫu thí nghiệm
⇒ v = 2.27
(GSi − GStb ) 2 0.00002
⇒ σ CM = = = 0.0016( g / cm3 )
n 8
⇒ v *σ CM = 2.27 *0.0016 = 0.0036( g / cm3 )
5/ Các chỉ tiêu về cường độ:
a/ Ứng suất cắt ứng với cấp áp lực σ = 0.1kG/cm2

SỐ HIỆU τ τ − τ tb (τ − τ tb ) 2
STT Ghi chú
MẪU (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2)
1 1-27 0.484 0.033 0.001 nhận
2 1-29 0.490 0.027 0.001 nhận
3 1-31 0.515 0.002 0.000 nhận
4 2-27 0.501 0.016 0.000 nhận
5 2-29 0.515 0.002 0.000 nhận
6 3-31 0.530 0.013 0.000 nhận
7 3-33 0.550 0.033 0.001 nhận
8 3-35 0.553 0.036 0.001 nhận
TỔNG = 4.138 0.005
τ tb = 0.517

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 63 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
b/ Ứng suất cắt ứng với cấp áp lực σ = 0.2kG/cm2

SỐ HIỆU τ τ − τ tb (τ − τ tb ) 2
STT Ghi chú
MẪU (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2)
1 1-27 0.939 0.069 0.005 nhận
2 1-29 0.957 0.051 0.003 nhận
3 1-31 1.002 0.006 0.000 nhận
4 2-27 0.978 0.030 0.001 nhận
5 2-29 1.002 0.006 0.000 nhận
6 3-31 1.034 0.026 0.001 nhận
7 3-33 1.070 0.062 0.004 nhận
8 3-35 1.079 0.071 0.005 nhận
TỔNG = 8.061 0.018
τ tb = 1.008

c/ Ứng suất cắt ứng với cấp áp lực σ = 0.3kG/cm2

SỐ HIỆU τ τ − τ tb (τ − τ tb ) 2
STT Ghi chú
MẪU (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2)
1 1-27 1.395 0.103 0.011 nhận
2 1-29 1.423 0.075 0.006 nhận
3 1-31 1.490 0.008 0.000 nhận
4 2-27 1.455 0.043 0.002 nhận
5 2-29 1.490 0.008 0.000 nhận
6 3-31 1.538 0.040 0.002 nhận
7 3-33 1.591 0.093 0.009 nhận
8 3-35 1.605 0.107 0.011 nhận
TỔNG = 11.987 0.040
τ tb = 1.498

6/ Tính giá trị C và φ:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 64 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
SỐ HIỆU σ τ
MẪU kN/m2 kN/m2
100 48.40
1-27 200 93.90
300 139.50
100 49.00
1-29 200 95.70
300 142.30
100 51.50
1-31 200 100.20
300 149.00
100 50.10
2-27 200 97.80
300 145.50
100 51.50
2-29 200 100.20
300 149.00
100 53.00
3-31 200 103.40
300 153.80
100 55.00
3-33 200 107.00
300 159.10
100 55.30
3-35 200 107.90
300 160.50

Dùng hàm Linest trong bảng tính Excel để tính giá trị Ctc và φtc :

0.491 2.663
0.013 2.877

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 65 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
0.984 5.327
1356.708 22.000
38504.251 624.374

⇒ Ctc = 2.663 kN/m2


tan φtc = 0.491 ⇒ ưtc = arctan φtc = 260 9’
σ tan ϕ = 0.013
σ C = 2.877
σC 2.877
vC = tc
= = 1.08
C 2.663
σ tan ϕ 0.013
vtan φ = = = 0.026
tan ϕ tc
0.491
Số bậc tự do: n – 2 = 24 – 2 =22
a/ Tính theo trạng thái giới hạn I:
Với α = 0.95 và n-2= 22 ⇒ tα I = 1.72
pCI = tα I * vC = 1.72*1.08 = 1.86
CI tt = CI tc *(1 ± ρCI ) = 2.663*(1 ± 1.86) = [ 0 ÷ 7.61] (kN / m 2 )
pϕ I = tα I * vtan ϕ = 1.72*0.026 = 0.045

tan ϕ I tt = tan ϕ I tc *(1 ± ρϕ I ) = 0.491*(1 ± 0.045) = [ 0.47 ÷ 0.513]

⇒ ϕ I = ⎡⎣ 25o10' ÷ 27o9' ⎤⎦
b/ Tính theo trạng thái giới hạn II:
Với α = 0.85 và n-2= 22 ⇒ tα II = 1.06
ρCII ) = taII * vc = 1.06*1.08 = 1.145
CII tt = CII tc *(1 ± ρCII ) = 2.663*(1 ± 1.145) = [ 0 ÷ 5.71] (kN / m 2 )
pϕ II = tα II * vtan ϕ = 1.06*0.026 = 0.027

tan ϕ II tt = tan ϕ II tc *(1 ± ρϕ II ) = 0.491*(1 ± 0.027) = [ 0.48 ÷ 0.5]

⇒ ϕ II = ⎡⎣ 25o38' ÷ 26o33' ⎤⎦

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 66 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

BẢNG TỔNG HỢP THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 3B.

- Mực nước ngầm cách mặt đất -1 (m)


Chiều γ tc tc W WP GS C tc ϕ tc γ tt (kN / m3 ) C tt (kN / m 2 ) ϕ tt (0 )
dày (kN/m3 W
Lớp L
Trạng thái tự nhiên (kN/m 2
Đất (%) (%) (%) (g/cm3 ) (o )
(m) ) ) TTGH I TTGH II TTGH I TTGHI II TTGH I TTGH II

Cát vừa, màu vàng xám


1 1.7 18.32 28.8 0 0 2.668 3 24 18.32 3 24
Trạng thái chặt vừa đến bời rời
Bùn sét lẫn hữu cơ và ít cát màu
xámđen, xán xanh đến xám
2 nhạt, độ dẻo cao. 18.9 14.7 80.95 70.41 36.04 2.606 7.37 7o 51’ [14.68÷14.92] [14.71÷14.87] [7.09 ÷ 7.65] [7.19 ÷ 7.55] [7o17’ ÷ 8o25'] [7o31’ ÷ 8o11’]
Trạng thái rất mềm

Cát mịn lẫn ít sét màu xám


váng nâu

3 Trạng thái chặt vừa lớp 3a 2.0 19.11 22.77 0 0 2.663 2.944 29o 9’ [18.75÷19.47] [18.94÷19.28] [0÷7.92] [0.009÷5.88] [28o11’÷30o6’] [28o35’÷29o40’]

25o
Trạng thái bời rời lớp 3b 18.42 27.8 0 0 2.667 2.833 18.42 18.42 [0÷6.46] [18.94÷19.28] [225o÷26o6’] [24o7’÷25o38’]
16’
Sét lẫn bột và ít cát, màu xám
nhạt,
4 Vàng nâu, độ dẻo cao. 3.8 19.01 29.50 46.04 20.52 2.680 17.253 14o 47 [18.61÷19.41] [18.78÷19.23] [4.73÷29.78] [9.66÷24.8] [11o38’÷17o50’] [12o50’÷16o42’]
Trạng thái dẻo cứng đến nửa
cứng.
Cát vừa đến mịn lẫn bột,màu
xám trắng.
5 2.97 30o 6’ [19.2÷19.46] [19.25÷19.41]
Trạng thái chặt vừa lớp 5a 16.7 19.33 21.29 0 0 2.6631 [0÷6.93] [0.49÷5.45] [29o15’÷31o ] [29o33’÷30o32’]

Trạng thái bời rời lớp 5b 4.9 18.485 26.1 0 0 2.666 6.603 26o 9 [18.4÷18.56] [18.44÷18.53] [0÷7.61] [0÷5.71] [25o10’÷27o 9’] [25o38’÷26o 33’]

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 67 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

B. THIẾT KẾ MÓNG CỌC


◦◦◦◦◦◦◦☺☺☺☺☺◦◦◦◦◦◦◦
- Sơ đồ tính móng cọc.
-Tải công trình tác dụng lên móng.

B.1 CHỌN DỮ LIỆU TÍNH TOÁN MÓNG CỌC:

1/ Số liệu tải trọng :

Ntt = 3664 (KN)


Mtt = 267 (KN.m)
Htt = 374 (KN)

B.2 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC.

I. CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN ĐÀI:

- Chọn chiều sâu chôn đài (Df) = 2.5 m → Như vậy đài cọc sẽ đặt trực tiếp lên lớp đất
thứ 2 (Bùn sét lẫn ít hữu cơ- trạng thái mềm).
- Kiểm tra móng cọc làm việc đài thấp:
Áp dụng điều kiện triệt tiêu lực ngang (Qtt) :
- Ở đây, ta đang tính cho áp lực ngang của đất lên đài móng (biến dạng của đất) nên
tachọn các giá trị γ , ϕ ở TTGH II.

- Qua công thức D f ≥ 0.7 * tg (45 o − ϕ ) 2Q ta có các giá trị γ , ϕ được lấy giá trị
2 γB

Min, vì với γ, ϕ min thì ta có 0.7 * tg ( 45 o − ϕ ) 2Q đạt gía trị Max và khi đó ta chọn chiều
2 γB
sâu chôn đài Df an toàn hơn.
Ta có:
Qtt 374
Qtt = ∑ Qitt = 374 ( KN ) ⇒ Qtc = = = 325 .2( KN )
n 1.15
Trong đó: B =3.3m : bề rộng đài móng theo phương vuông góc với phương lực Q
γ IImin : Dung trọng trung bình của lớp đất trên đáy đài.

⇒γ min
=
∑γ h
mim
IIi i
=
γ IImin1 h1 + γ IImin1 h2 + γ IImin2 h3
=
(18.32 * 1) + (8.32 * 0.7 ) + ( 4.7 * 0.8)
= 11.16( KN / m 3 )
∑h
II
i h1 + h2 + h3 1 + 0 .7 + 0 .8
ϕ : Góc nội ma sát trung bình của đất trên đáy đài.

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 68 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

ϕ= ∑ϕ h i i
=
ϕ1h1 + ϕ 2 h2
=
(24 0 *1.7) + (7 0 31'* 0.8)
= 180 66 '
hi h1 + h2 0.8 + 1.7

ϕ 2Q 18 0 66' 2 * 325 .2
D f ≥ 0.7 * tg ( 45 o − ) = 0.7 * tg ( 45 0 − ) = 2.111( m)
2 γB 2 11.16 * 3.3
Vậy với Df= 2.5m, thỏa mãn điều kiện làm việc đài cọc.

II. CHỌN CÁC THÔNG SỐ CHO CỌC.


1/ Chon vật liệu làm cọc :
- Chọn hệ số điều kiện làm việc của bêtông γb = 0.9 (Kết cấu bê tông).
- Móng được đúc bằng bê tông M300 có Rbt = 1MPa (cường độ chịu kéo của bêtông);
Rb =13MPa (cường độ chịu nén của bêtông); mô đun đàn hồi E = 29* 103 MPa = 2.9* 106
T/m2
- Cốt thép trong móng loại CII, A-II có cường độ chịu kéo cốt thép dọc Rs = 280MPa.
- Cốt thép trong móng loại CI, A-I có cường độ chịu kéo cốt thép đai Rs = 225MPa.
- Hệ số vượt tải n = 1,15.
- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ đáy móng : a = 0.15 m
- Tra bảng ta có : ξR = 0.656; αR = 0.441
- Kích thước coät choïn sô boä laø:
N max 3664*100
Fc ≥ β . =1,2. =3823 cm2
Rb 115
⇒ Chọn cột : 60cm x 70cm có Fc = 4200cm2

2. Chọn sơ bộ kích thước cọc và đoạn cọc:


2.1 Chọn chiều dài cọc Lc
Dựa vào thí nghiệm SPT ta chọn :
Cọc xuyên qua lớp đất thứ 4 (Sét lẫn ít bột và cát ,độ dẻo cao, trạng thái dẻo cứng đến
nửa cứng) và cắm vào lớp 5a (cát vừa đến mịn lẫn bột, màu xám trắng, trạng thái chặt
vừa). Chiều dài cọc chọn Lc=25.5m (dùng 3 cọc 8.5m). Vậy chiều dài từ mũi cọc lên đáy
đài là 24.9m.
2.2. Chọn cọc tiết diện vuông : 40*40 (cm)
Diện tích tiết diện ngang cọc : Ap = 0.4*0.4 = 0.16 (m2)
Chu vi tiết diện ngang cọc : u = 4*0.4 =1.6 (m)
2.3 Chọn cường độ Bê tông :
Chọn bê tông M300 : Rb = 13000(KN/m2), Rbt = 1000 (KN/m2)
2.4 Chọn cốt thép làm cọc :

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 69 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
Chọn thép A-II : Rs = Rsc = 280000 (KN/m2)
Chọn 8φ16 (Fa = 16,08 cm2), cốt đai φ6

3. Chọn kích thước đài cọc :


Chọn đài cọc có diện tích Fđài = 3.3(m) *3.3(m)
Chọn chiều cao của đài : hđ = 1 (m)
±0.00m

MNN= -1.00m

-1.50m

-2.50m

-27.40m

III. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC

1/ Sức chịu tải của cọc theo vật liệu


Qavl = ϕ (RbAb+RsAs)
Trong đó:
Rs = 280000 (KN/m2)
Rb = 13000(KN/m2)
As : diện tích tiết diện ngang của cốt thép trong cọc As = 16.08 *10-4(m2)
Ap : diện tích tiết diện ngang của cọc Ap = 0.16 (m2)
Ab : diện tích tiết diện ngang của bê tông trong cọc:
Ab =Ap – As = 0.16-16.08*10-4 = 0.158(m2)
ϕ = 1.028 – 0.0000288* λ d2 – 0.0016* λ d
l0 μ * l0 0, 7 * 20.6
λ= = = = 36.05
d d 0, 4
ϕ = 1.028 – 0.0000288*36.052 – 0.0016*36.05=0.933
Suy ra: Qavl =0.933*(13000*0.158 + 280000*16.08*10-4 ) =2336(KN)

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 70 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
2/ Sức chịu tải của cọc theo điều kiện nền đất.
Qs Qp A f Apq p
Qa = + = s s +
FSS FSP FSS FSP
Trong đó:
- Q s : Cường độ ma sát của đất nền tác dụng xung quanh cọc
- Q p : Cường độ của đất nền tác dụng ngay dưới mũi cọc ( phản lực của đất
nền lên mũi cọc)
- f s : Cường độ ma sát của đất nền
- q p : Cường độ của đất nền tác dụng lên mũi cọc
- F S S : Hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên
- F S P : Hệ số an toàn cho sức chống dưới mũi cọc
- A S : Diện tích xung quanh của cọc chịu tác dụng ma sát của đất
- A P : Diện tích tiết diện ngang của mũi cọc
Lưu ý: f s = c a + σ h′ ta n ϕ a
Với:
- c a ; ϕ a = c ; ϕ : Lực dính của cọc và đất và góc nội ma sát của cọc và lớp đất đang
xét.
- σ h′ = σ v′ K 0 : Ứng xuất pháp tuyến hữu hiệu của đất nền tác dụng lên bề mặt cọc
Trong đó:
+/ σ v = γ H : Ở đây do ta xét áp lực ngang của đất tác dụng lên bề mặt cọc

(do sự biến dạng của đất).


+/ K S = K 0 = 1 − S in ϕ ( Theo Jaky): Hệ số áp lực ngang.

• Thành phần chịu tải do ma sát xung quanh cọc ( Q S ): (*)

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 71 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

±0.00m

1.700
LÔÙP 1 MNN=-1m

2.500
1.000
18.900

18.100
LÔÙP 2

2.000

2.000
LÔÙP 3
3.800

3.800
LÔÙP 4
1.000

1.000
LÔÙP 5a

MAËT CAÉT ÑÒA CHAÁT (Hoà sô ñòa chaát 3B)


CAÙT VÖØA - TRAÏNG THAÙI CHAËT ÑEÁN BÔØI RÔØI
LÔÙP 1 1,7 m
γ =18.32(ΚΝ/m3),φ= 24°,C =3(ΚΝ/m2)
SEÙT BUØN LAÃN HÖÕU CÔ VAØ ÍT CAÙT MAØU XAÙM
ÑEN ÑOÄ DEÛO CAO-TRAÏNG THAÙI RAÁT MEÀM
LÔÙP 2 18,9 m TTGH I :φ=[7°17'−8°25'] ; C =[7,09− 7,65](ΚΝ/m2); γ =[14.66−14,92](ΚΝ/m3)
TTGH II : φ=[7°31'−8°11'] ; C =[7,19− 7,55](ΚΝ/m2); γ =[14,71−14,87](ΚΝ/m3)

CAÙT MÒN LAÃN ÍT SEÙT, MAØU XAÙM VAØNG NAÂU NHAÏT - TRAÏNG THAÙI BÔØI RÔØI

LÔÙP 3A 2m TTGH I :φ=[28°11'−30°6'] ; C =[0− 7,92](ΚΝ/m2); γ =[18,75−19,47](ΚΝ/m3)


TTGH II :φ=[28°35'−29°40'] ; C =[0,009− 5,88](ΚΝ/m2); γ =[18,94−19,28](ΚΝ/m3)

SEÙT LAÃN BOÄT VAØ ÍT CAÙT,MAØU XAÙM NHAÏT/VAØNG


NAÂU, ÑOÄ DEÛO CAO - TRAÏNG THAÙI DEÛO CÖÙNG ÑEÁN NÖÛA CÖÙNG
LÔÙP 4 3.8 m TTGH I :φ=[11°38'−17°50']; C =[4,73− 29,78](ΚΝ/m2); γ =[18,61−19,41](ΚΝ/m3)

TTGH II :φ=[12°50'−16°42']; C =[9,66− 24,8](ΚΝ/m2); γ =[18,78−19,23](ΚΝ/m3)

CAÙT VÖØA ÑEÁN MÒN LAÃN BOÄT, MAØU XAÙM TRAÉ NG TRAÏNG THAÙI CHAËT VÖØA

LÔÙP 5A 16.7 m TTGH I :φ=[29°15'−30°] ; C =[0− 6,93](ΚΝ/m2); γ=[19,2−19,46](ΚΝ/m3)


TTGH II :φ=[29°33'−30°32'] ; C =[0,49− 5,45](ΚΝ/m2); γ=[19,25−19,41](ΚΝ/m3)

CAÙT VÖØA ÑEÁN MÒN LAÃN BOÄT, MAØU XAÙM TRAÉ NG TRAÏNG THAÙI BÔØI ROØI

LÔÙP 5B 4.9m TTGH I :φ=[25°10'−27°9'] ; C =[0− 7,61](ΚΝ/m2); γ=[18,4−18,56](ΚΝ/m3)


TTGH II :φ=[25°38'−26°33'] ; C =[0− 5,71](ΚΝ/m2); γ=[18,44−18,53](ΚΝ/m3)

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 72 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

- Xét thành phần chịu tải do ma sát xung quanh ở lớp đất số 2:
f s = c a + σ h′ ta n ϕ a

⎡ 1 8 .1 ⎤
σ h′ = σ v′ K 0 = γ H (1 − s in ϕ ) = ⎢ (1 * 1 8 .3 2 ) + ( 0 .7 * 8 .3 2 ) + ( 0 .8 * 4 .7 ) + ( * 4 .7 ) ⎥
⎣ 2 ⎦
* (1 − S in 7 01 7 ') = 6 1 .6 5 ( K N / m 2 )
⇒ f s = C a + σ h′ ta n ϕ a = 7 .0 9 + 6 1 .6 5 * ta n 7 01 7 ' = 1 4 .8 4 5 ( K N / m 2 )
⇒ Q S 1 = A S f s = 1 4 .8 4 5 * 0 .4 * 4 * 1 8 .1 = 4 3 0 ( K N )

- Xét thành phần chịu tải do ma sát xung quanh ở lớp đất số 3:
f s = c a + σ h′ ta n ϕ a
σ h′ = σ v′ K 0 = γ H (1 − S in ϕ )
⎡ 2 ⎤
= ⎢ (1 * 1 8 .3 2 ) + ( 0 .7 * 8 .3 2 ) + ( 0 .8 * 4 .7 ) + (1 8 .1 * 4 .7 ) + ( * 8 .7 5 ) ⎥ (1 − S in 2 8 01 1 ')
⎣ 2 ⎦
= 6 4 .3 7 ( K N / m ) 2

⇒ f s = C a + σ h′ ta n ϕ a = 0 + 6 4 .3 7 * ta n 2 8 01 1 ' = 3 4 .3 8 5 ( K N / m 2 )
⇒ Q S 2 = A S f s = 3 4 .3 8 5 * 0 .4 * 4 * 2 = 1 1 0 ( K N )

- Xét thành phần chịu tải do ma sát xung quanh do lớp đất số 4:
f s = c a + σ h′ ta n ϕ a
σ h′ = σ v′ K 0 = γ H (1 − S in ϕ )
⎡ 3 .8 ⎤
= ⎢ (1 * 1 8 .3 2 ) + ( 0 .7 * 8 .3 2 ) + (1 8 .9 * 4 .7 ) + ( 2 * 8 .7 5 ) + ( * 8 .6 1) ⎥ (1 − S in 1 1 0 3 8 ')
⎣ 2 ⎦
= 1 1 6 .4 8 ( K N / m ) 2

⇒ f s = C a + σ h′ ta n ϕ a = 4 .7 3 + 1 1 6 .4 8 * ta n 1 1 0 3 8 ' = 2 8 .4 5 ( K N / m 2 )
⇒ Q s 3 = A S f s = 2 8 .4 5 * 0 .4 * 4 * 3 .8 = 1 7 3 ( K N )

- Xét thành phần chịu tải do ma sát xung quanh do lớp đất số 5a:
f s = c a + σ h′ ta n ϕ a
σ h′ = σ v′ K 0 = γ H (1 − S in ϕ )
⎡ 1 ⎤
= ⎢ (1 * 1 8 .3 2 ) + ( 0 .7 * 8 .3 2 ) + (1 8 .9 * 4 .7 ) + ( 2 * 8 .7 5 ) + (3 .8 * 8 .6 1) + ( * 9 .2 ) ⎥
⎣ 2 ⎦
* (1 − S in 2 9 1 5 ') = 1 1 6 .4 8 ( K N / m )
0 2

⇒ f s = C a + σ h′ ta n ϕ a = 4 .7 3 + 1 1 6 .4 8 * ta n 1 1 0 3 8 ' = 4 8 ( K N / m 2 )
⇒ Q s 4 = A S f s = 4 8 * 0 .4 * 4 * 1 = 7 7 ( K N )

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 73 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
Vậy ta có cường độ ma sát của đất nền tác dụng xung quanh cọc là:
Q S = Q S1 + Q S 2 + Q S 3 + Q S 4 = 430 + 110 + 173 + 77 = 790( K N )

• Thành phần sức chịu mũi của đất dưới mũi cọc ( Q p ) : (**)
- Trong trường hợp này γ , C a ,ϕ a được tính toán trong trạng thái cường độ của đất tác
dụng lên mũi cọc (cường độ đất nền tác dụng lên mũi cọc để cọc không bị “ tuột” khi đóng
và chịu tải trọng).
- Theo phương pháp Terazaghi:
Lớp đất ngay tại mũi cọc là lớp đất thứ 4 có:
Tính theo phương pháp Terazaghi:
⎧ N c = 27.9

Tại lớp đất số 5a, ta có ϕ = 29 015 ' ⇒ ⎨ N q = 16.4

⎩ N γ = 15.4
q p = 1 .3 c N c + σ v' N q + 0 .4 γ m d N γ : Tính cho cọc có tiết diện hình vuông
Trong đó:

σ v' = (1 8 .3 2 * 1) + (8 .3 2 * 0 .7 ) + (1 8 .9 * 4 .7 ) + (8 .7 5 * 2 ) + (8 .6 1 * 3 .8 ) + (9 .2 * 1)
= 172(K N / m 2 )
γ m = 9 .2 ( K N / m 3 ) : Dung trọng của lớp đất ngay ở dưới mũi cọc.
c = 0 ( K N / m 2 ) : Lực dính của lớp đất ngay dưới mũi cọc.
q p = 1 .3 c N c + σ v' N q + 0 .4 γ m d N γ = 1 .3 * 0 * 2 7 .9 + 1 7 2 * 1 6 .4 + 0 .4 * 9 .2
* 0 .4 * 1 5 .4 = 2 8 4 3 ( K N / m 2 )
Vậy ta có Cường độ của nền tác dụng ngay dưới mũi cọc (phản lực của đất nền lên
mũi cọc) là:
Q p = A p q p = 0 .4 * 0 .4 * 2 8 4 3 = 4 5 5 ( K N )
• Từ (*) và (**) ta có:
Qs Qp 790 455
Qa = + = + = 547(K N )
FSS FS p 2 3
3/ Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu vật lý:
n
Q tc = m R q p A P + u ∑ m f f si li
i =1

Q tc ; với k=1.75
Qa =
k

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 74 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
- Ta có độ sệt I L tại lớp đất thứ 4 là:
w − w p 2 9 .5 − 2 0 .5 2
IL = = = 0 .3 5
w1 − w p 4 6 .0 4 − 2 0 .5 2
- Ta có trạng thái tự nhiên lớp đất thứ 5a là Cát vừa đến mịn lẫn bột, màu xám trắng,
trạng thái chặt vừa và Z=27.4 m:
Tra bảng 3.18, 3.19, 3.20, Trang 201, 202.
⇒ mR = 0.8; f s 5 = 52.15( KN / m 2 ); q p = 4518( KN / m 2 ); u = 1.6(m); Ap = 0.16(m 2 )
Chia lớp đất cọc đi qua thành nhiều lớp có li ≤ 2(m) và lập thành bảng :
Z(m) Li (m) Trạng thái fsi mf mf.fsi.li
3.5 2 IL=1.3 5 1 10
5.5 2 IL=1.3 6 1 12
7.5 2 IL=1.3 6 1 12
9.5 2 IL=1.3 6 1 12
11.5 2 IL=1.3 6 1 12
13.5 2 IL=1.3 6 1 12
15.5 2 IL=1.3 6 1 12
17.5 2 IL=1.3 6 1 12
19.5 1.1 IL=1.3 6 1 6.6
20.1 1 IL=1.3 6 1 6
Cát mịn lẫn ít sét
21.6 2 6 1 12
trạng thái chặtvừa
23.6 2 0.35 51.4 0.9 92.52
25.5 1.8 0.35 54.5 0.9 88.29
Cát vừa đến mịn
26.9 1 60.1 0.9 54.09
trạng thái chặtvừa
∑ = 353.50
Q tc = 0 .8 * 4 5 1 8 * 0 .1 6 + 1 .6 * 3 5 3 .5 = 1 1 4 4 ( K N )
Q tc 1144
Qa = = = 6 5 3 .7 ( K N )
1 .7 5 1 .7 5
Qua 1, 2, 3 tachọn:
Q a = M in ( Q a v l ; Q a 2 ; Q a 3 ; ) = M in ( 2 3 3 6 ; 5 4 7 ; 6 5 3 .7 ) = 5 4 7 ( K N )

IV. CHỌN SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC:


1/ Chọn số lượng cọc:

n = β
∑ N tt

= 1 .5
3664
= 10
Qa 547

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 75 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
β : Hệ số xét đến ảnh hưởng của các moment tác động lên móng cột
( β = 1 .2 ÷ 1 .6 )
Vậy ta chọn số lượng cọc được thiết kế là 12 cọc.
2/ Sau khi chọn số lượng cọc, ta kiểm tra tiết diện cọc:
Qa 547
Q tb = 2
= 2
= 3 4 1 8 .7 5 ( K N / m 2 )
d 0 .4

F =
∑ N tc = 3664
= 0 .0 9 ( m 2 )
Q tb − γ tb D f 1 2 * [3 4 1 8 .7 5 − ( 2 2 * 1 + ( 2 2 − 1 0 ) * 1 .5 ) ]
< 0 .4 * 0 .4 = 0 .1 6 ( m 2 )
Chọn mép đài cách mép ngoài của cọc ngoài cùng là: 250 (mm)=0.250 cm

V. BỐ TRÍ CỌC:

4500

450 1200 1200 1200 450


450

1 2 3 4
400

1200

5 6 7 8
3300
600

1200

700
N tt
9 10 11 12 My
450

Hx

KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ( LỰC TÁC DỤNG LÊN CỌC).

1/ Tổng tải trọng lên đúng trọng tâm của hệ cọc và trọng tâm đáy đài cọc
∑ N tt
= N tt
+ γ tb D f F d = 3 6 6 4 + ( 2 2 * 1 + 1 2 * 1 .5 ) * 3 .3 * 4 .5 = 4 2 5 8 ( K N )
Trong đó:
Fđ: Diện tích đài cọc
γ tb : Dung trọng trung bình giữa bê tông và đất
2/ Tổng moment tính toán tác dụng lên đáy đài:
∑ M tt
= M tt
+ Q tt h d = 2 6 7 + 3 7 4 * 1 = 6 4 1( K N )
3/ Xác định tải trọng tác dụng lên cọc 1;5 và 9:
Ta có : P1= P5 =P9

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 76 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

∑ ∑M
tt
tt
N dy
P1 = − n
xi
np
∑xi =1
i
2

Trong đó:
- Do moment tác động lên đáy đài xoay xung quanh trục y và không có moment
tt
tác dụng quay xung quanh trục x nên ta chỉ xét đến M y .

- xi : Khoảng cách từ trục y ( trọng tâm của đáy đài là góc tọa độ) tới trọng tâm
⎧ x1 = x5 = x9 = −1.8m
⎪ x = x = x = −0.6m
⎪ 2 6 10
của cọc ⎨
⎪ x3 = x7 = x11 = 0.6m
⎪⎩ x4 = x8 = x12 = 1.8m

⇒ ∑ xi2 = 3x12 + 3x22 + 3x32 + 3x42 = 3*(−1.82 ) + 3*(−0.62 ) + 3*(0.62 ) + 3*(1.82 ) = 21.6(m2 )
n: Số lượng cọc

∑N ∑M
tt
tt
dy 4258 641
P= 1 − n
xi = − −1.8 = 301.417( KN )
np 12 21.6
∑x i =1
i
2

4/ Xác định tải trọng tác dụng lên cọc 2;6 và 10 :


Ta có : P2= P6 =P10

∑ N − ∑M
tt
tt
dy 4258 641
P= 2 n
xi = − −0.6 = 337.028(KN )
n 12 21.6
∑xp

i =1
i
2

5/ Xác định tải trọng tác dụng lên cọc 3;7 và 11:
Ta có : P3= P7 =P11

∑ N + ∑M
tt
tt
dy 4258 641
P= 3 n
xi = + 0.6 = 372.639(KN )
n 12 21.6
∑xp

i =1
i
2

6/ Xác định tải trọng tác dụng lên cọc 4;8 và 12:
Ta có : P4= P8 =P12

∑ N + ∑M
tt
tt
dy 4258 641
P= 4 n
xi = + 1.8 = 408.25(KN )
n 12 21.6
∑xp

i =1
i
2

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 77 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
⇒ Pmin = P1 = P5 = P9 = 301.417(KN ) > 0 ⎫
⎬ (Thõa mãn)
⇒ Pmax = P4 = P8 = P12 = 408.25(KN ) < Qa = 547(KN )⎭
7/ Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm:
- Qnh =η*np *Qa
- Hệ số nhóm:

η =1−θ
[(n−1)m+(m−1)n]
90*m*n
Trong đó:
m = 3 : Số hàng cọc
n = 4 : Số cọc trong 1 hàng
np = 12 : Số cọc
S: Khoảng cách hai cọc tính từ tâm
⎛d ⎞ ⎛ 0 .4 ⎞
θ (d e g ) = a rc tg ⎜ ⎟ = a r c tg ⎜ ⎟ = 1 8 .4 3 '
0

⎝ s ⎠ ⎝ 1 .2 ⎠

η =1−θ
[(n−1)m+(m−1)n] =1−180.43' ⎡(4−1)*3+(3−1)*4⎤ = 0.71
90*m*n ⎢⎣ 90*3*4 ⎥⎦
- Sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm:
Qnh =η*n p*Qa = 0.71*12*547 = 4660.44(KN)

∑N tt
= Ntt +γtbDf Fd = 3664+(22*1+12*1.5)*3.3*4.5 = 4258(KN)

⇒Qnh > ∑N tt
(Thõa mãn), vậy ta chọn số cọc được bố trí là 12 cọc.

VI. KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG CỌC:


1/ Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc (móng khối quy ước):
- Từ mép cọc ngay dưới đáy đài, ta hạ một góc α xuống mặt phẳng ở mũi cọc, ta
có:
n

∑ϕ l i i
18.1*7017'+ 2*28011'+ 3.8*11038'+1*29015'
ϕtb = i =1
= = 10038'
n
18.1+ 2 + 3.8 +1
∑l
i =1
i

ϕtb 10038'
⇒α = = = 206'
4 4
Chiều dài của khối móng quy ước:
Lqu = 2tgαLcoc + 2.8 = 2*tg(206')*24.9+ 2.8 = 5.06(m)
Chiều dài của khối móng quy ước:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 78 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
Bqu = 2tgαLcoc + 4 = 2*tg(206')*24.9+ 4 = 6.26(m)
¾ Diện tích khối móng quy ước:
Fqu = Bqu = Lqu = 5.06*6.26 = 31.68(m2 )
- Dung trọng bình quân của đất trên khối móng quy ước:

γ tbqu = ∑ i i =
γ h 1*18.32 + 0.7*8.32 +18.9*4.7 + 2*8.75 + 3.8*8.61+1*9.2
= 6.29(KN / m3 )
∑h i 27.4

- Thể tích dài:


Vdai = B * L * hd = 3.3*4.5*1 = 14.85(m3 )
- Thể tích dọc:
Vcoc = n * Lcoc * Fcoc = 12*24.9*0.4*0.4 = 47.808(m3 )
- Thể tích đất:
Vdat = Fqu * L − (Vdai +Vcoc ) = 31.68*27.4 − (14.85 + 47.808) = 805.374(m3 )
- Trọng lượng đất trên khối móng quy ước:
Qdat = Vdat *γ tbqu = 805.374*6.29 = 5065.8(KN)
- Trọng lượng bê tông:
Qbt = Vbt *25 = (14.85 + 47.808)*25 = 1566.45( KN )

2/ Kiểm tra điều kiện ổn định của đất nền dưới đáy móng khối quy ước:
Tổng tải trọng của khối móng quy ước:
Ntt 3664
∑Nqutc = 1.15
+ Qdat + Qbt =
1.15
+ 5065.8 +1566.45 = 9818.337(KN)

267 374
∑M qu
tc
= M ytc + Hxtc *(hd + ∑li ) = +
1.15 1.15
*(1+ 24.9) = 8655(KN)

⇒P tc
=
∑N tc
qu
±
tc
6* Mquy
=
9818.337
±
6*8655
max/min 2
Lqu * Bqu L * Bqu
qu 6.26*5.06 6.262 *5.06

⇒ Pmax
tc
= 571.86(KN / m2 )
⇒ Pmin
tc
= 48.075(KN / m2 )
tc
Pmax + Pmin
tc
571.86 + 48.075
⇒ Ptbtc = = = 309.968(KN / m2 )
2 2
Đất dưới mũi cọc:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 79 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
⎧ γ = 1 9 .2 5 K N / m 2
⎪ II
⎨ c = 0 .4 9 K N / m
2

⎪ ϕ = 2 9 01 5 '

Trong đó:
*/ m1 = m2 = ktc = 1
⎧A = 1.107
*/ ϕ = 29 15' ⇒ ⎪⎨B = 5.424
0

⎪D = 7.809

*/ Df *γ * = σv' = 172(KN / m2 ) ứng suất có hiệu (áp lực) do trọng lượng bản thân
đất gây ra tại mũi cọc.
Sức chịu tải của đất nền tại đáy của khối móng quy ước:
m1m2
⇒ RII =
ktc
( ABquγ + B * Df γ * + cII * D)

= 1*(1.107*5.06*9.25+5.424*172+0.49*7.809)=988.568(KN)
Vậy ta có:
⎧Pmax
tc
= 571.86(KN / m2 ) ≤ 1.2RII = 1.2*988.568 = 1186.28(KN / m2 )⎫
⎪ tc ⎪⎪
⇒ ⎨Pmin = 48.075(KN / m2 ) ≥ 0 ⎬ (thỏa mãn)
⎪ tc ⎪
⎩Ptb = 309.968(KN / m ) ≤ R = 988.568(KN / m )
2 II 2
⎪⎭
Kết luận:
- Vậy đất dưới mũi cọc đảm bảo điều kiện ổn định vẫn còn làm việc trong giai đoạn
đàn hồi.

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 80 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

N tt

24.900
20 6

1 2 3 4

5 6 7 8

Bqu
9 10 11 12

Lqu

3/ Kiểm tra lún (móng khối quy ước):


- Để xác định ứng suất gây lún tại tâm đáy của khối móng quy ước, ta có:
Pgl = Ptbtc − γ *Df = 309.968 − (18.32*1) + (8.32*0.7) + (18.9*4.7) + (8.75*2) + (8.61*3.8) + (9.2*1)
= 137.968(KN / m2 )
e1i − e2i
Độ lún: S = ∑Si = ∑ * hi ≤ [ S ] = 8(cm)
1+ e1i
Chia lớp đất dưới mũi cọc thành từng đoạn nhỏ : hi = 0.4* Bqu = 0.4*5.06 = 2.024(m)
⇒ chọn hi=2 (m).
Áp lực ban đầu (do trọng lượng bản thân đấtgây ra) tại lớp đất i:
P1i = σvi' = ∑γ i Zi ⇒ e1i (theo bảng 1)
Áp lực tại giữa lớp đất i sau khi xây dựng móng:
P2i = P1i + σ gli ⇒ e2i (theo bảng 1)

Trong đó : σ gli = koi * Pgl ; koi : hệ số phân bố ứng suất.

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 81 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
⎧l
⎪⎪ b
koi ∈ ⎨ tra bảng SGK
⎪Z
⎪⎩ b

Bảng 1: bảng tra hệ số rỗng e.

Chọn mẫu 2-23 (ở độ sâu 23,5 – 24 (m) ta tính lún từ độ sâu 25,5 – 26,4 (m)

P (KN/m2) 25 50 100 200 400 800

Hệ số rỗng e 0.895 0.874 0.847 0.812 0.773 0.725

Chọn mẫu 2-29 (ở độ sâu 29,5 – 30 (m) ta tính lún từ độ sâu 26,4 – 30,4 (m)

P (KN/m2) 25 50 100 200 400 800

Hệ số rỗng e 0.895 0.874 0.847 0.812 0.773 0.725

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 82 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

±0.00m
1.700

LÔÙP 1 MNN=-1m

2.500
1.000
18.900

18.100
LÔÙP 2
2.000

2.000
LÔÙP 3
2.000 2.000 2.000 2.000 1.000 3.800

1.000 3.800
LÔÙP 4

LÔÙP 5a

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 83 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

Ta có bảng tính toán độ lún móng cọc như sau:


Lớp
Lớp
phân
Chiều dày Độ sâu σ vi' L
(m)
Z
(m) K0
σ gli P1i P2i
e1i e2i
Si
đất (hi) (Zi) (KN/m2) B B 2 2
(KN/m2) (KN/m ) (KN/m ) (m)
tố
1 2 1 181.25 1.237 0.198 0.854 117.82 181.25 299.07 0.819 0.793 0.0286
2 2 3 199.75 1.237 0.5929 0.674 92.99 199.75 292.74 0.812 0.794 0.0199
5
3 2 5 218.25 1.237 0.9881 0.398 54.91 218.25 273.16 0.808 0.798 0.0111
4 2 7 236.75 1.237 1.3834 0.245 33.80 236.75 270.55 0.805 0.798 0.0078
∑S i = 0.0673

Sau khi ta phân chia lớp đất đến phân tố thứ 3, ta có:
5σ gli = 5 * 33.8( K N ) < P1i = 236.75( K N ) ⇒ Vậy độ lún ổn định tại tâm móng là:
e1i − e2i
S = ∑Si = ∑ * hi = 6.73 ≤ [ S ] = 8(cm) Vậy ta có bài toán thỏa mãn điều kiện về độ lún.
1+ e1i

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 84 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
VII. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN XUYÊN THỦNG CỦA ĐÀI:
1/ Xác định vị trí cọc (nằm trong phần chống xuyên hay xuyên thủng).
Y = 3.3 − 2 * 0.25 = 2.8( m )
X = 4.5 − 2 * 0.25 = 4( m )
bc + 2 h0 = 0.6 + 2 * 0.85 = 2.3( m )
hc + 2 h0 = 0.7 + 2 * 0.85 = 2.4( m )
h0 = h − a = 1 − 0.15 = 0.85( m )
a = 0.15( m )
Ta có:
Y = 2.8 > bc + 2 h0 = 2.3( m )
X = 4 > hc + 2 h0 = 2.4( m )

⇒ Tháp xuyên thủng không bao trùm hết tất cả đầu cọc.

4500

250 X 250
250

250
1 2 3 4
400

5 6 7 8

3300
2800
600

700

9 10 11 12
250

250

Ta có:

P1( net ) = P5 ( net ) = P9 ( net ) =


N tt

∑M tt
dy
xi =
3664 641
− − 1.8 = 301.417( KN )
np ∑x i
2
12 21.6
Toàn bộ tiết diện cọc nằm ngoài tháp xuyên thủng:
⇒ A0 = A p = 0.4 * 0.4 = 0.16( m 2 )

P4 ( net ) = P8 ( net ) = P12 ( net ) =


N tt
+
∑M tt
dy
xi =
3664 641
+ 1.8 = 408.25( KN )
np ∑x i
2
12 21.6
Toàn bộ tiết diện cọc nằm ngoài tháp xuyên thủng:
⇒ A0 = A p = 0.4 * 0.4 = 0.16( m 2 )

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 85 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

P2 ( net ) = P10 ( net ) =


N tt

∑M tt
dy
xi =
3664 641
− − 0.6 = 337.028( KN )
np ∑x i
2
12 21.6
Phần diện tích tiết diện cọc nằm ngoài tháp xuyên thủng:
⎡ Y − ( bc + 2 h0 ) ⎤ 2.8 − (0.6 + 2 * 0.85)
⇒ A0 = ⎢ ⎥ *d = * 0.4 = 0.1( m 2 )
⎣ 2 ⎦ 2

P3 ( net ) = P11( net ) =


N tt
+
∑M tt
dy
xi =
3664 641
+ 0.6 = 372.639( KN )
np ∑x i
2
12 21.6
Phần diện tích tiết diện cọc nằm ngoài tháp xuyên thủng:
⎡ Y − ( bc + 2 h0 ) ⎤ 2.8 − (0.6 + 2 * 0.85)
⇒ A0 = ⎢ ⎥ * d = * 0.4 = 0.1( m 2 )
⎣ 2 ⎦ 2
Lực gây xuyên thủng:
A0 A
⇒ Pxt = ( P1( net ) + P4 ( net ) ) + ( P2 ( net ) + P3( net ) ) 0
Ap Ap
0.16 0.1
= (301.417 + 408.25) + (337.028 + 372.639)
0.16 0.16
= 1153.21( KN )
Ta có:
⇒ Pcx = 0.75 Rbt * ( bc + h0 ) h0 = 0.75 *1*10 3 * (0.6 + 0.85) * 0.85 = 924.375 < Pxt
(Không thỏa điều kiện xuyên thủng)
⇒ Cần phải tăng chiều cao móng lên h=1.2(m)
⇒ Pcx = 0.75 Rbt * ( bc + h0 ) h0 = 0.75 *1*10 3 * (0.6 + 1.05) *1.05 = 1299.375 > Pxt
Kết luận: Chọn h=1.2 m để móng đảm bảo điều kiện xuyên thủng.

VIII. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP TRONG ĐÀI:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 86 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

N tt

I
450
1 2 3 4
II II
1200

5 6 7 8
3300

1200

9 10 11 12
450

I
450 1200 1200 1200 450
4500

1/ Xác định cốt thép bố trí theo phương chiều dài của đài cọc:
Xét mặt cắt I-I:
-Xem dầm conxôn, ngàm tại mép cột, lực tác dụng lên dầm là phản lực đầu cọc, Ta có
sơ đồ tải trọng như sau:

M I-I

P3 (n e t) P4 (n e t)
7 (n e t) 8 (n e t)
250 1 1 (n e t) 1 2 (n e t)
1450

M I −I = ∑ (P i ( net ) * ri )
Trong đó:
∑P i ( net ) = ( P4( net ) + P8( net ) + P12( net ) ) = 3*408.25 = 1224.75( KN )
Pi ( net ) :Phản lực ròng của cọc 4,8,12 lên đài.

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 87 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
ri =1.45(m): Khoảng cách từ tâm cọc i đến mép cột (MC I-I)
∑P i ( net ) = ( P3( net ) + P7( net ) + P11( net ) ) = 3*372.639 = 1117.92( KN )
Pi ( net ) :Phản lực ròng của cọc 3,7,11 lên đài.

ri =0.25(m): Khoảng cách từ tâm cọc i đến mép cột (MC I-I)
⇒ M I −I = ∑ (P i ( net ) * ri ) = 1224.75 *1.45 + 1117.92 * 0.25 = 2055.37( K N .m )

Diện tích cốt thép:


M I −I 2055.37
AS 1 = = 3
= 77.68 *10 − 4 ( m 2 ) = 77.68( cm 2 )
0.9 R s h0 0.9 * 280 *10 *1.05

⎧⎪ h0 = hd − a = 1200 − 15 = 1050 mm = 1.05( m )


Trong đó: ⎨
⎪⎩ ( a = 15 mm )
⇒ Chọn thép Þ 20(as=3.142cm2)
AS 1 77.68
⇒ Số thanh thép: n = = = 24.7 (thanh)
as 3.142
⇒ Chọn 25 thanh.
Khoảng cách giữa các thanh là:
b − 2 *100 3300 − 2 *100
t= = = 129.2( mm )
h −1 25 − 1
⇒ Chọn thép Þ20@120 để bố trí thép theo phương chiều dài đài cọc.
2/ Xác định cốt thép bố trí theo phương chiều ngắn của đài cọc:
Xét mặt cắt II-II:
-Xem dầm conxôn, ngàm tại mép cột, lực tác dụng lên dầm là phản lực đầu cọc, Ta có
sơ đồ tải trọng như sau:

M II-II

P i(n e t)
900

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 88 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
M II − II = ∑ (P i ( net ) * ri )
Trong đó:
∑P i ( net ) = ( P1( net ) + P2( net ) + P3( net ) + P4( net ) ) = 301.417 + 337.028 + 372.639 + 408.25 = 1419.334( KN )

Pi ( net ) : Phản lực ròng của cọc lên đài.


ri =0.9(m): Khoảng cách từ tâm cọc i đến mép cột (MC I-I)
⇒ M II − II = ∑ (P i ( net ) * ri ) = 1419.334 * 0.9 = 1277.4( K N .m )
Diện tích cốt thép:
M I −I 1277.4
AS 2 = = 3
= 48.28 *10 − 4 ( m 2 ) = 48.28( cm 2 )
0.9 R s h0 0.9 * 280 *10 *1.05

⎧⎪ h0 = hd − a = 1200 − 15 = 1050 mm = 1.05( m )


Trong đó: ⎨
⎪⎩ ( a = 15 mm )
⇒ Chọn thép Þ 16 (as=2.011cm2)
AS 1 48.28
⇒ Số thanh thép: n = = = 24 (thanh)
as 2.011
⇒ Chọn 24 thanh.
Khoảng cách giữa các thanh là:
l − 2 *100 4500 − 2 *100
t= = = 186.9( mm )
h −1 24 − 1
⇒ Chọn thép Þ16@180 để bố trí thép theo phương chiều ngắn đài cọc.

V/ KIỂM TRA CỌC KHI VẬN CHUYỂN VÀ THI CÔNG CỌC:


Khi vận chuyển cọc bằng hai neo đặt sẵn trên thân cọc, do tác dụng của trọng lượng
bản thân cọc, trên tiết diện của cọc sẽ có thớ chịu nén và thớ chịu kéo. Do đó để tiết diện bê
tông cốt thép làm việc có lợi nhất thì ta phải tìm vị trí đặt neo sao cho mômen chịu kéo và
nén bằng nhau.
1/ Tính cốt thép dọc trong cọc khi lắp cọc dùng hai móc cẩu:
- Sơ đồ tính:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 89 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
0,207L
0,207L

8500

2
0,0214qL 2
0,0214qL

2
0,021qL

- Trọng lượng cọc phân bố trên 1m dài:


q = Fcoc * γ bt = 0.4 * 0.4 * 25 = 4( KN / m )
⇒ M m ax = 0.0214 qL2 = 0.0214 * 4 * 8.5 2 = 6.185( KN / m )
- Tính cốt thép chịu lực bố trí theo chiều dài cọc:
- Các công thức tính toán:
M max 6.185
As = = = 0.68*10−4 (m 2 ) = 0.68(cm 2 ) < As chọn
0.9* Rs * h0 0.9* 280*103 *0.36

⎧ b = 0.4 m = 40 cm

Trong đó: ⎨ h0 = hcoc − a = 40 − 4 = 36 cm
⎪ a = 4 mm
⎩( )
⇒ Vậy thép chọn thỏa điều kiện.

2/ Tính cốt thép dọc trong cọc khi lắp cọc dụng một móc cẩu:
- Sơ đồ tính:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 90 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
0,293L

8500

2
0,043qL

2
0,043qL

- Trọng lượng cọc phân bố trên 1m dài:


q = Fcoc * γ bt = 0.4 * 0.4 * 25 = 4( KN / m )
⇒ M m ax = 0.043 qL2 = 0.043 * 4 * 8.5 2 = 12.427( K N / m )
- Tính cốt thép chịu lực bố trí theo chiều dài cọc:
- Các công thức tính toán:
M max 12.427
As = = 3
= 1.37 *10−4 ( m 2 ) = 1.37(cm 2 ) < As chọn
0.9* Rs * h0 0.9* 280*10 *0.36

⎧ b = 0.4 m = 40 cm

Trong đó: ⎨ h0 = hcoc − a = 40 − 4 = 36 cm
⎪ a = 4 mm
⎩( )
⇒ Vậy thép chọn thỏa điều kiện.

3/ Tính thép móc cẩu để vận chuyển và lắp dựng cọc:


- Trọng lượng bản thân cọc:
q = Fcoc * γ bt * Lcoc = 0.4 * 0.4 * 25 * 8.5 = 34( K N / m )
¾ Tại vị trí móc cẩu, móc cẩu chịu một lực: Pmc = q = 34( KN )

Vì thép móc có 2 nhánh nên:


Pmc 34
2 As = = = 1.214( cm 2 )
Rs 28

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 91 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
⇒ Vậy ta chọn thép móc cẩu là φ 16 .

VI/ KIỂM TRA CỌC KHI CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG:
Xác định chuyển vị ngang cọc do lực ngang dưới chân cọc gây ra nhằm đảm bảo thỏa
điều kiện khống chế của công trình về chuyển vị ngang. Đồng thời xác định các biểu đồ
moment, lực cắt, ứng suất nhằm kiểm tra cốt thép trong cọc đủ khả năng chịu lực, cũng như
vị trí cần cắt cốt thép.
- Từ lực ngang và moment tác dụng ở đầu cọc, ta phân tích chuyển vị ngang, moment
và lực cắt dọc theo chiều dài cọc.
• Ta có moment quán tính tiết diện ngang của cọc:
b * h 3 b 4 0.4 4
I = = = = 2.133 *10 − 3 ( m 4 )
12 12 12
• Ta có độ cứng tiết diện ngang của cọc:
E b I = 2.90 *10 7 * 2.133 *10 − 3 = 61857( KN / m 2 )
• Ta có d = 0.4m < 8m
⇒ bề rộng quy ước của cọc là : bc = 1.5 d + 0.5 = 1.5 * 0.4 + 0.5 = 1.1( m )
• Xác định hệ số nền quy ước:
- Tại lớp đất thứ 2 – Bùn xét lẫn ít hữu cơ:
K 1 = 1575 *18.1 = 28507.5( KN / m 4 )
- Tại lớp đất thứ 3 – Cát mịn lẫn ít sét:
K 2 = 6500 * 2 = 13000( KN / m 4 )
- Tại lớp đất thứ 4 – Sét lẫn ít bột và cát:
K 3 = 6500 * 3.8 = 24700( KN / m 4 )
- Tại lớp đất thứ 5 – Cát vừa đến mịn lẫn bột:
K 4 = 6500 *1 = 6500( KN / m 4 )

⇒ K =
∑ ( K * l ) = 28507.5 + 13000 + 24700 + 6500 = 2920( KN / m
i i 4
)
∑l i 18.1 + 2 + 3.8 + 1
• Ta có hệ số biến dạng:
K * bc 2920 *1.1
α bd = 5 = 5 = 0.553( m − 1 )
Eb * I 61857
• Chiều dài cọc trong đất tính đổi :
le = α bd * l = 0.553 * 24.9 = 13.77( m )

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 92 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
• Các chuyển vị δ HH ; δ HM ; δ MH ; δ M M của cọc ở cao trình đáy đài, do các
ứng lực đơn vị đặt ra ở cao trình này.
δ HH ; δ HM : là chuyển vị do lực ngang đơn vị H 0 = 1 gây ra.

δ MH ; δ MM : là chuyển vị do moment đơn vị M 0 = 1 gây ra.


Ta có le = 15.26(m) > 4) tra bảng 4.2 trang 253 SGK ta có các hệ số:
A0 = 2.441; B0 = 1.621; C 0 = 1.751
1 1
- δ HH = A0 = * 2.441 = 2.333 *10 − 4 ( m / KN )
α bd E b I
3 3
0.553 * 61857
1 1
- δ MH = B = *1.621 = 0.857 *10 − 4 ( KN − 1 )
α bd E b I
2 0 2
0.553 * 61857
1 1
- δ MM = C0 = *1.751 = 0.512 *10 − 4 ( KN − 1 .m − 1 )
α bd E b I 0.553 * 61857
• Moment uốn và lực cắt của cọc tại cao trình ở đáy đài:
Tải trọng ngang tác dụng lên từng cọc:
Q 374
H0 = = = 31.17( KN )
12 12
H 0 = H = 31.17( KN )
M 267
M0 = + H 0 * hs = + 31.17 *1.2 = 59.65( KN .m )
12 12
• Chuyển vị ngang y 0 và góc xoay ϕ 0 , tại cao trình mặt đất ở đáy đài:

y 0 = H 0δ HH + M 0δ HM = 31.17 * 2.333 *10 − 4 + 59.65 * 0.857 *10 − 4


= 123.8*10−4 (m) = 1.238(cm)
ϕ 0 = H 0δ M H + M 0δ M M = 31.17 * 0.857 *10 − 4 + 59.65 * 0.512 *10 − 4
= 0.0057(rad )
Áp lực tính toán σ z ( KN / m 2 ) ; moment uốn M z ( KN .m ) và lực cắt Q z ( KN ) trong
các tiết diện cọc được tính theo các công thức sau:
K ⎛ ϕ M H ⎞
σz = z e ⎜ y 0 A1 − 0 B1 + 2 0 C 1 + 3 0 D1 ⎟
α bd ⎝ α bd α bd E b I α bd E b I ⎠
H0
M z = α bd 2 E b Iy 0 A3 − α bd E b I ϕ 0 B3 + M 0 C 3 + D3
α bd

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 93 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
Q z = α bd 3 E b Iy 0 A4 − α bd 2 E b I ϕ 0 B 4 + α bd M 0 C 4 + H 0 D 4
Trong đó z e chiều sâu tính đổi, z e = α bd z .
Các giá trị A1 , A3 , A4 , B1 , B3 , B 4 , C 1 , C 3 , C 4 , D1 , D 3 , D 4 tra trong bảng G 3 − TCXD 205

Bảng tính moment uốn M z dọc thân cọc:

Z Ze A3 B3 C3 D3 Mz (KN)
0 0 0 0 1 0 59.65
0.181 0.1 0 0 1 0.1 65.29
0.362 0.2 -0.001 0 1 0.2 70.69
0.542 0.3 -0.004 -0.001 1 0.3 75.82
0.723 0.4 -0.011 -0.002 1 0.4 80.01
0.904 0.5 -0.021 -0.005 0.999 0.5 83.83
1.085 0.6 -0.036 -0.011 0.998 0.6 87.06
1.266 0.7 -0.057 -0.02 0.996 0.699 89.36
1.447 0.8 -0.085 -0.034 0.992 0.799 90.93
1.627 0.9 -0.121 -0.055 0.985 0.897 91.70
1.808 1 -0.167 -0.083 0.975 0.994 91.26
1.989 1.1 -0.222 -0.122 0.96 1.09 90.50
2.17 1.2 -0.287 -0.173 0.938 1.183 89.15
2.351 1.3 -0.365 -0.238 0.907 1.273 86.78
2.532 1.4 -0.455 -0.319 0.866 1.358 83.85
2.712 1.5 -0.559 -0.42 0.811 1.437 80.35
2.893 1.6 -0.676 -0.543 0.739 1.507 76.59
3.074 1.7 -0.808 -0.691 0.646 1.566 72.31
3.255 1.8 -0.956 -0.867 0.53 1.612 67.64
3.436 1.9 -1.118 -1.074 0.385 1.64 62.99
3.617 2 -1.295 -1.314 0.207 1.646 58.06
3.797 2.1 -1.487 -1.59 -0.01 1.627 52.89
3.978 2.2 -1.693 -1.906 -0.271 1.575 47.77
4.159 2.3 -1.912 -2.263 -0.582 1.486 42.52
4.34 2.4 -2.141 -2.663 -0.949 1.352 37.44
4.521 2.5 -2.379 -3.109 -1.379 1.165 32.47
4.702 2.6 -2.621 -3.6 -1.877 0.917 27.85

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 94 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
4.882 2.7 -2.865 -4.137 -2.452 0.598 23.13
5.063 2.8 -3.103 -4.718 -3.108 0.197 18.95
5.244 2.9 -3.331 -5.34 -3.852 -0.295 14.72
5.425 3 -3.54 -6 -4.688 -0.891 11.00
5.606 3.1 -3.722 -6.69 -5.621 -1.603 7.13
5.787 3.2 -3.864 -7.403 -6.653 -2.443 3.99
5.967 3.3 -3.955 -8.127 -7.785 -3.424 1.02
6.148 3.4 -3.979 -8.847 -9.016 -4.557 -1.50
6.329 3.5 -3.919 -9.544 -10.34 -5.854 -3.63
6.51 3.6 -3.757 -10.196 -11.751 -7.325 -5.65
6.691 3.7 -3.471 -10.776 -13.235 -8.979 -7.33
6.872 3.8 -3.036 -11.252 -14.774 -10.821 -8.28
7.052 3.9 -2.427 -11.585 -16.346 -12.854 -9.09
7.233 4 -1.614 -11.731 -17.919 -15.075 -9.25

BIỂU ĐỒ MÔ MENT CỦA CỌC CHỊU TẢI NGANG


8

5
Z (m)

0
-20,00 0,00 20,00 40,00 60,00 80,00 100,00
Mz (KN.m)

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 95 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
Bảng tính lực cắt Q z dọc thân cọc:

Z Ze A4 B4 C4 D4 Qz (KN)
0 0 0 0 0 1 31.170
0.181 0.1 -0.005 0 0 1 30.522
0.362 0.2 -0.02 -0.003 0 1 28.903
0.542 0.3 -0.045 -0.009 -0.001 1 26.280
0.723 0.4 -0.08 -0.021 -0.003 1 22.975
0.904 0.5 -0.125 -0.042 -0.008 0.999 19.215
1.085 0.6 -0.18 -0.072 -0.016 0.997 15.001
1.266 0.7 -0.245 -0.114 -0.03 0.994 10.557
1.447 0.8 -0.32 -0.171 -0.051 0.989 6.141
1.627 0.9 -0.404 -0.243 -0.082 0.98 1.723
1.808 1 -0.499 -0.333 -0.125 0.967 -2.699
1.989 1.1 -0.603 -0.443 -0.183 0.946 -6.875
2.17 1.2 -0.716 -0.575 -0.259 0.917 -10.687
2.351 1.3 -0.838 -0.73 -0.356 0.876 -14.252
2.532 1.4 -0.967 -0.91 -0.479 0.821 -17.321
2.712 1.5 -1.105 -1.116 -0.63 0.747 -20.269
2.893 1.6 -1.248 -1.35 -0.815 0.652 -22.621
3.074 1.7 -1.396 -1.613 -1.036 0.529 -24.554
3.255 1.8 -1.547 -1.906 -1.299 0.374 -26.023
3.436 1.9 -1.699 -2.227 -1.608 0.181 -27.305
3.617 2 -1.848 -2.578 -1.966 -0.057 -27.983
3.797 2.1 -1.992 -2.956 -2.379 -0.345 -28.475
3.978 2.2 -2.125 -3.36 -2.849 -0.692 -28.458
4.159 2.3 -2.243 -3.785 -3.379 -1.104 -28.239
4.34 2.4 -2.339 -4.228 -3.973 -1.592 -27.711
4.521 2.5 -2.407 -4.683 -4.632 -2.161 -26.931
4.702 2.6 -2.437 -5.14 -5.355 -2.821 -25.962
4.882 2.7 -2.42 -5.591 -6.143 -3.58 -24.783
5.063 2.8 -2.346 -6.023 -6.99 -4.445 -23.522
5.244 2.9 -2.2 -6.42 -7.892 -5.423 -22.046
5.425 3 -1.969 -6.765 -8.84 -6.52 -20.396

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 96 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
5.606 3.1 -1.638 -7.034 -9.822 -7.739 -18.914
5.787 3.2 -1.187 -7.204 -10.822 -9.082 -17.026
5.967 3.3 -0.599 -7.243 -11.819 -10.549 -15.286
6.148 3.4 0.147 -7.118 -12.787 -12.133 -13.458
6.329 3.5 1.074 -6.789 -13.692 -13.826 -11.504
6.51 3.6 2.205 -6.212 -14.496 -15.613 -9.471
6.691 3.7 3.563 -5.338 -15.151 -17.472 -7.393
6.872 3.8 5.173 -4.111 -15.601 -19.374 -5.319
7.052 3.9 7.059 -2.473 -15.779 -21.279 -2.939
7.233 4 9.244 -0.358 -15.61 -23.14 -0.452

BIỂU ĐỒ LỰC CẮT CỦA CỌC CHỊU TẢI


8

5
Z (m)

0
-40,000 -30,000 -20,000 -10,000 0,000 10,000 20,000 30,000 40,000
Q (KN)

Bảng tính ứng suất


σ z theo phương ngang của mặt bên cọc:
Z Ze A1 B1 C1 D1 σ z ( KN )
0 0 1 0 0 0 0
0.181 0.1 1 0.1 0.005 0 9.9839589
0.362 0.2 1 0.2 0.02 0.001 18.245284
0.542 0.3 1 0.3 0.045 0.004 24.882786

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 97 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
0.723 0.4 1 0.4 0.08 0.011 30.016215
0.904 0.5 1 0.5 0.125 0.021 33.747
1.085 0.6 0.999 0.6 0.18 0.036 36.147961
1.266 0.7 0.999 0.7 0.245 0.057 37.479423
1.447 0.8 0.997 0.799 0.32 0.085 37.736597
1.627 0.9 0.995 0.899 0.405 0.121 37.075803
1.808 1 0.992 0.997 0.499 0.167 35.803343
1.989 1.1 0.987 1.095 0.604 0.222 33.807552
2.17 1.2 0.979 1.192 0.718 0.288 31.159759
2.351 1.3 0.969 1.287 0.841 0.365 28.209519
2.532 1.4 0.955 1.379 0.974 0.456 25.078055
2.712 1.5 0.937 1.468 1.115 0.56 21.78703
2.893 1.6 0.913 1.553 1.264 0.678 18.294742
3.074 1.7 0.882 1.633 1.421 0.812 14.748558
3.255 1.8 0.843 1.706 1.584 0.961 11.231415
3.436 1.9 0.795 1.77 1.752 1.126 7.9746557
3.617 2 0.735 1.823 1.924 1.308 4.8029264
3.797 2.1 0.662 1.863 2.098 1.506 1.7708571
3.978 2.2 0.575 1.887 2.272 1.72 -0.813823
4.159 2.3 0.47 1.892 2.443 1.95 -3.414519
4.34 2.4 0.347 1.874 2.609 2.195 -5.328195
4.521 2.5 0.202 1.83 2.765 2.454 -7.26126
4.702 2.6 0.033 1.755 2.907 2.724 -9.079057
4.882 2.7 -0.162 1.643 3.03 3.003 -10.38821
5.063 2.8 -0.385 1.49 3.128 3.288 -11.39929
5.244 2.9 -0.64 1.29 3.196 3.574 -12.54
5.425 3 -0.928 1.037 3.225 3.858 -13.49904
5.606 3.1 -1.251 0.723 3.207 4.133 -13.93688
5.787 3.2 -1.612 0.343 3.132 4.392 -14.86776
5.967 3.3 -2.011 -0.112 2.991 4.626 -15.24883
6.148 3.4 -2.45 -0.648 2.772 4.826 -15.85095
6.329 3.5 -2.928 -1.272 2.463 4.98 -16.35783
6.51 3.6 -3.445 -1.991 2.05 5.075 -17.09999

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 98 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa
Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình
6.691 3.7 -4 -2.813 1.52 5.097 -17.70255
6.872 3.8 -4.59 -3.742 0.857 5.029 -18.91203
7.052 3.9 -5.21 -4.784 0.047 4.853 -19.88629
7.233 4 -5.854 -5.941 -0.927 4.548 -21.35224

BIỂU ĐỒ ÁP LỰC NGANG CỦA CỌC CHỊU TẢI NGANG


8

5
Z (m)

0
-30 -20 -10 0 10 20 30 40 50
Sz (KN.m)

• Dự vào kết quả tính toán M z trên ta có có: M zmax = 91.70( KN .m )

⇒ Kiểm tra diện tích cốt thép chịu lực trong thân cọc với M zmax = 91.70( KN .m )
Các công thức tính toán:
M max 91.70
As = = = 10.1*10−4 (m 2 ) = 10.1(cm 2 ) < As chọn
0.9* Rs * h0 0.9* 280*103 *0.36

⎧ b = 0.4 m = 40 cm

Trong đó: ⎨ h0 = hcoc − a = 40 − 4 = 36 cm
⎪ a = 4 mm
⎩( )

⇒ Vậy thép chọn thỏa điều kiện.

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 99 GVHD: TS. Leâ Troïng Nghóa

You might also like