You are on page 1of 18

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

SẮC KÝ LỎNG


CAO ÁP

Thực hiê ̣n : HOÀNG DIỆU LINH - PHAN THỊ QUYÊN


Lớp : K12 CLC Môi trường
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM

II. CẤU TẠO HỆ THỐNG SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP

III. KỸ THUẬT SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP

IV. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH

V. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

VI. ỨNG DỤNG CỦA SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP


I. KHÁI NIỆM
 Sắc ký lỏng cao áp (High Pressure
Liquid Chromatography) còn có
tên gọi khác là Sắc ký lỏng hiệu
năng cao (High Performance
Liquid Chromatography), thường
được gặp dưới ký hiệu tắt là
HPLC.
 Sắc ký lỏng cao áp là một phương
pháp sắc ký chia tách trong đó pha
động là chất lỏng và pha tĩnh được
dùng là những hạt có kích thước
rất nhỏ khoảng 10µm, có hiệu suất
tách rất cao. Cỡ hạt nhỏ đòi hỏi
phải dùng bơm để nén dung môi
qua cột.
II. CẤU TẠO HỆ THỐNG SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP
III. KỸ THUẬT SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP
Nguyên tắc quá trình sắc ký trong cột
Phân loại sắc ký

 Sắc ký hấp phụ (absorption chromatography)


 Sắc ký phân bố (partition chromatography)
 Sắc ký trao đổi ion (ion-exchange chromatography)
 Sắc ký theo loại cỡ (size-exclusion chromatography)
Các thông số đặc trưng của quá trình
sắc ký:

Tốc độ di chuyển

Hiệu lực của cột:

Hình dáng pic


Kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp
 Đưa mẫu vào cột tách  Nhồi cột tách
- Cùng dòng dung môi - Nhồi khô
- Ngừng dòng - Nhồi ướt

Lựa chọn kiểu tách sắc  Kỹ thuật tăng tốc độ



- Chương trình dung môi
- Sắc ký hấp phụ - Chương trình tốc độ
- Sắc ký phân bố dòng
- Sắc ký trao đổi ion - Chương trình nhiệt độ
- Sắc ký loại cỡ - Ghép cột tách
Sắc kí lỏng hấp phụ cao áp
(Sắc ký lỏng-rắn - SKLR)

Quá trình sắc ký dựa trên sự hấp thụ mạnh yếu khác
nhau của pha tĩnh đối với các chất tan và sự rửa giải
của pha động để kéo chất tan ra khỏi cột. Sự tách một
hỗn hợp phụ thuộc vào tính chất động học của chất
hấp phụ
Có 2 loại sắc ký lỏng hấp phụ:
 Sắc ký hấp thụ pha thuận: pha tĩnh phân cực, pha

động không phân cực


 Sắc ký hấp thụ pha nghịch: pha tĩnh không phân cực,

pha động phân cực


So sánh pha thuận và pha nghịch
Thông số Normal Phase Reversed Phase

Độ phân cực của cột Cao Thấp

Độ phân cực của dung Thấp Cao


môi
Thứ tự rửa giải Chất kém phân Chất phân cực ra
cực ra trước trước
Tăng độ phân cực Rửa giải nhanh Rửa giải chậm
dung môi hơn hơn

- Các chất hấp phụ được sử dụng trong sắc kí lỏng rắn là silicagen,
nhôm oxit, than hoạt tính, florisil, poliamit, đất sét, diatomit…,
Sắc kí phân bố cao áp
 Các phân tử mẫu nằm trong 2 lớp chất mỏng không
hòa lẫn được vào nhau. Phương pháp này dựa trên
sự phân bố khác nhau giữa pha tinh và pha động
 Bao gồm 2 loại

 Sắc ký lỏng lỏng: pha tĩnh là chất lỏng được bao

trên bề mặt của các hạt chất mang (hấp phụ trên
chất mang); chất mang phải trơ
 Sắc ký pha liên kết: pha tĩnh được gắn hóa học với

chất mang.
Sắc kí lỏng cao áp trao đổi ion
 Phương pháp sắc ký lỏng trao đổi ion có pha tĩnh rắn chứa các
nhựa trao đổi ion dưới dạng bột mịn, pha động thường là dung
dịch nước.
Cation

Khả năng rửa giải của


anion hoặc cation phụ
thuộc vào ái lực của
chất trao đổi ion tương
ứng. Quy luật chung
đối với sự hấp thụ các
ion vô cơ đã được xác
định theo dãy.
Anion
Sắc ký lỏng cao áp loại cỡ

 Sắc ký rây phân tử liên quan đến sự khuyếch đại chọn lọc của phân tử chất tan
qua các lỗ. Phương pháp này được ứng dụng chủ yếu cho các chất có phân tử
lượng lớn, chất nhồi ở đây là những hạt xốp của silicagel hay các polime có kích
thước nhỏ (khoảng 10µm). Pha tĩnh là dung môi nằm trong các lỗ xốp của hạt,
pha động là dung môi chảy giữa các hạt. Chỉ những phân tử nhỏ mới khuếch tán
vào lớp xốp. Khi rửa giải các phân tử sẽ lần lượt ra theo cỡ từ lớn đến nhỏ.
Phân tích định tính

 Việc nhận biết các chất trên sắc đồ chủ yếu dựa vào các giá trị lưu của chúng
 Khi đã biết các họ chất, việc xác định các pic riêng biệt có thể thực hiện bằng
cách so sánh các sắc đồ hoặc cho thêm vào mẫu các chất chuẩn. Để khẳng định
chắc chắn các kết quả thu được người ta cần lặp lại quá trình đó với nhiều hệ
pha khác nhau.
10
 Người ta nhận biết các nhóm 9

chức bằng sắc ký đồ so sánh, 8

sau khi đã chuyển mẫu thành Thời gian lưu (ph)


7

6
dạng dẫn xuất hoặc các phản 5

ứng tạo mẫu đặc trưng hết sức 4

nhạy trong dung dịch rửa khỏi 3

2
cột. Một số các cột tách rất 1

đặc biệt cho các nhóm chức 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
Phân tích định lượng
 Phương pháp tự động:
1. Tách sắc ký (thu tín hiệu ở detector);
2. Chuyển tín hiệu detector thành số liệu (đo điện tích);
3. Chuyển các số liệu đo để so sánh (tính toán);
4. Giải thích các số liệu (thống kê)

 Phương pháp tính diện tích tam giác.


W
A  h  2h
2

A  ( Z 0 ,5 ) f
Ứng dụng
 Tách các chất dẻo hóa  Tách các axit nucleic
 Tách các phenol  Tách các dược phẩm
 Tách các axit amin  Tách các steroit
 Tách gluxit
 Tách các vitamin
 Tách chất bảo vệ thực phẩm.
 Tách các phức chất
 Tách chất bảo vệ thực vật:
 Ứng dụng sắc ký lỏng cao áp trong hóa học  Tách các hidrocacbon trong dầu mỏ
lâm sàng
 Tách các chất phụ gia cho nhiên liệu
 Phương pháp tách dựa trên kích thước hình
 Tách các hợp chất sunfonat hữu cơ
học phân tử

 Trong tương lai, SKLCA sẽ phát triển rất mạnh và mở ra các lĩnh vực
ứng dụng mới.
Ưu điểm

 Có thể phân tích đồng thời nhiều hợp chất


 Không cần làm bay hơi mẫu
 Độ phân giải cao nhờ quá trình tách trên cột
 Độ nhạy cao (ppm-ppb) nhờ đầu dò
 Thể tích mẫu phân tích nhỏ (1-100L)
Cảm ơn thầy cô và các
bạn đã theo dõi

You might also like