You are on page 1of 24

KẾ HOẠCH DẠY PHỤ ĐẠO LỚP 12 (TĂNG TIẾT)

 HỌC KÌ I:
I. THỜI GIAN: (3 tháng = 12 tuần)
a) Lớp 12A/4: 12 tuần x 2 tiết = 24 tiết
b) Lớp 12A/7: 12 tuần x 2 tiết = 24 tiết
II. NỘI DUNG:
1. Giải tích: (16 tiết)
 Chủ đề 1 : (8 tiết)
Ứng dụng đạo hàm vào khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Bài 1: Đơn điệu (sự đồng biến và nghịch biến) của hàm số (1 tiết)
Bài 2: Cực trị (cực đại, cực tiểu) (1 tiết)
Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (2 tiết)
Bài 4: Đường tiệm cận (1 tiết)
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (3 tiết)
 Chủ đề 2: (8 tiết)
Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Bài 1: Lũy thừa (1 tiết)
Bài 2: Hàm số lũy thừa (1 tiết)
Bài 3: Lôgarit (1 tiết)
Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (1 tiết)
Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit (2 tiết)
Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit (2 tiết)
2. Hình học: (8 tiết)
 Chủ đề 1: (5 tiết)
Khối đa diện
Bài 1: Khái niệm về khối đa diện (1 tiết)
Bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều (1 tiết)
Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện (3 tiết)
 Chủ đề 2: (3 tiết)
Mặt nón. Mặt trụ. Mặt cầu
Bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay (2 tiết)
Bài 2: Mặt cầu (1 tiết)

1
NỘI DUNG CHI TIẾT
1. Giải tích: (16 tiết)
 Chủ đề 1 : (8 tiết)
Ứng dụng đạo hàm vào khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Bài 1: Đơn điệu (sự đồng biến và nghịch biến) của hàm số (1 tiết)
Ghi nhớ: Xét dấu y’ vận dụng các quy tắc sau:
* Nếu y’ là nhị thức bậc nhất (y’ = ax + b), Quy tắc: Phải cùng Trái trái dấu với hệ số a
* Nếu y’ là tam thức bậc hai (y’ = ax2 + bx + c) có hai nghiệm phân biệt
Quy tắc: Trong trái Ngoài cùng dấu với hệ số a
* Nếu y là tam thức bậc hai (y’ = ax2 + bx + c) có 1 nghiệm hoặc vô nghiệm

Quy tắc: Cùng dấu với hệ số a


Đặc biệt: * Nếu y’ là hàm bậc ba (y’ = ax3 + bx2 + cx + d) có 3 nghiệm phân biệt
Quy tắc: Đổi dấu từ Phải sang Trái theo dấu hệ số a
Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:
a/ y = x3 – 6x2 + 9x (ĐB: (−∞;1),(3; +∞) ; NB: (1; 3))
b/ y = x4 – 2x2 (ĐB: (-1; 0), (1; +∞) ; NB: (−∞; −1),(0;1) )
3 − 2x x 2 − 5x + 3
c/ y = (NB: (−∞; −7),(−7; +∞) ) d/ y = (ĐB: (−∞; 2),(2; +∞ ) )
x+7 x−2
 π 5π   π 5π 
e/ y = x + 2cosx, x∈  ;  (NB:  ;  ) f/ y = 2x − x 2 (ĐB: (0; 1); NB: (1; 2))
6 6  6 6 
Bài 2: Cực trị (cực đại, cực tiểu) (1 tiết)
Tìm cực trị các hàm số sau:
a/ y = x3 – 3x2 – 24 + 7 (yCĐ = y(-2) = 35; yCT = y(4) = -73)
5 9
b/ y = x4 – 5x2 + 4 (yCĐ = y(0) = 4; yCT = y( ± ) =− )
2 4
x 2 − 3x + 3
c/ y = (yCĐ = y(1) = -1; yCT = y(3) = 3)
x−2
π 3π
d/ y = sin2x (yCĐ = y( + k π ) = 1; yCT = y( + k π ) = -1, k ∈ Z vì hàm số có chu kì T = π )
4 4
1 3
e/ y = x 2 − x + 1 (yCT = y( ) = )
2 2
Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (2 tiết)
Ghi nhớ: * GTLN – GTNN của hàm số y = f(x) trên đoạn [a; b]
Bước 1: Tính f ′(x). Giải PT f ′(x) = 0 ⇒ nghiệm xi ; Bước 2: Tính f(a), f(b)
Bước 3: Tính f(xi) với xi ∈ [a; b] ; Bước 4: So sánh f(a), f(b) và f(xi) ⇒ GTLN –
GTNN
Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau:
4 y = y(2) = 4) x y = y(0) = 4 )
a/ y = x + (x > 0)( min (0; +∞ ) b/ y = ( (max
−∞ ; +∞ )
x 4 + x2
c/ y =
1
trên ( 0; π) ( min y = y( π ) = 1)
(0; π )
sin x 2
d/ y = 2x3 – 3x2 – 12x + 10 trên [−3;3] ( max y = y(−1) = 17 ; min y = y(-3) = -35)
[ −3;3] [ −3;3]

e/ y = x4 – 3x2 + 2 trên [2;5] ( max y = y(5) = 552 ; min


[ 2;5] [ 2;5]
y = y(2) = 6)

2
2−x 4 y = y(-3) = 5 )
f/ y = trên [-3; -2]( max y = y(−2) = ; [min − −
1− x
3; 2]
[ −3; − 2]
3 4
g/ y = 25 − x 2 trên [-4; 4] ( max y = y(0) = 5 ; min y = y( ±4 ) = 3)
[ −4;4] [ −4;4]

h/ y = 2sin2x – cosx + 1
1 25 y = y(1) = 0)
(Biến đổi về dạng: f(t) = -2t2 – t + 3 trên [-1; 1]) ( max y = y(− ) = ; min [ −1;1]
[ −1;1]
4 8
4
i/ y = 2sinx – sin3x trên [0; π ]
3
4 2 2 2 min y =
(Biến đổi về dạng: f(t) = 2t – t3 trên [0; 1]) ( max y = y( ) = ; [0;1] y(0) = 0)
3 [0;1]
2 3
Bài 4: Đường tiệm cận (1 tiết)
Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang (nếu có) của các hàm số sau:
2x − 1 5 x 2 − 12x + 27
a/ y = b/ y = c/ y =
x+2 2 − 3x x 2 − 4x + 5
x 2 + 3x 2−x
d/ y = 2 e/ y = 2
x −4 x − 4x + 3
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (3 tiết)
Ghi nhớ: a) PTTT của hàm số (C): y = f(x) tại điểm M0(x0; y0)
Bước 1: PTTT cần tìm có dạng: y – y0 = f ′(x0)(x – x0) Bước 2: Tính f ′(x)
Bước 3: Tính f ′(x0) Bước 4: Thay x0, y0 và f ′(x0) vào bước 1
b) PTTT của (C): y = f(x) biết hệ số góc k cho trước
Bước 1: Tính f ′(x) Bước 2: Giải phương trình f ′(x0) = k ⇒ nghiệm x0
Bước 3: Tính y0 = f(x0) Bước 4: Thay x0, y0 và k = f ′(x0) vào PT: y – y0 = f ′(x0)(x – x0)
Bài 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
a/ y = x3 – 3x2 b/ y = - x3 + 3x – 1 c/ y = 3x – 4x3 d/ y = x3 – 3x2 + 3x – 2
Bài 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
x4 3
a/ y = x – 2x – 1 b/ y = − + x 2 +
4 2
c/ y = - x4 + 2x2 d/ y = x4 + x2 – 2
2 2
Bài 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
2x − 4 1 − 2x 6 2x − 8
a/ y = b/ y = c/ y = d/ y =
x −1 x+2 x +3 x
3
Bài 4: Cho hàm số (C): y = -x + 3x + 2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C)
b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x3 – 3x – 2 + m = 0
ĐS: * m > 4: 1 n0; * m = 4: 2 n0; * 0 < m < 4: 3 n0; * m = 0: 2 n0; * m < 0: 1 n0
c) Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm I(0; 2). ĐS: y = 3x + 2
d) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị (C)
x − xA y − yA
HD: PT đt đi qua 2 điểm A(xA; yA) và B(xB; yB) có dạng: = . ĐS: y = 2x + 2
x B − x A yB − yA
Bài 5: Cho hàm số (C): y = x3 + 3x2 + 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C)
b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo k số nghiệm của phương trình: x3 + 3x2 – k = 0
ĐS: * k > 4: 1 n0; * k = 4: 2 n0; * 0 < k < 4: 3 n0; * k = 0: 2 n0; * k < 0: 1 n0
c) Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng -1
HD: Thế x = -1 vào (C) ⇒ y = 3: M(-1; 3). ĐS: y = -3x

3
d) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị (C)
ĐS: y = -2x + 1
Bài 6: Cho hàm số (C): y = - x4 + 2x2 + 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C)
b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: -x4 + 2x2 + 1 – m = 0
ĐS: * m > 2: vô n0; * m = 2: 2 n0; * 1 < m < 2: 4 n0; * m = 1: 3 n0; * m < 1: 2 n0
c) Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có tung độ bằng 2
HD: Thế y = 2 vào (C) ⇒ x = ± 1: M(-1; 2), N(1; 2). ĐS: y = 2
Bài 7: Cho hàm số (C): y = x4 – 2x2 – 3
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến là 24. ĐS: y = 24 – 43
Bài 8: Cho hàm số (C): y = x3 – 3x2 + 4
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C)
5
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = − x − 1.
3
5 83 5 115
ĐS: y = − x + ; y = − x+
3 27 3 27
x+1
Bài 9: Cho hàm số (C): y =
x− 3
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường phân giác phần tư thứ nhất
HD: Đường phân giác phần tư thứ nhất là: y = x. ĐS: y = -x và y = -x + 8
Bài 10: Cho hàm số (Cm): y = 2x3 + 3(m – 1)x2 + 6(m – 2)x – 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) khi m = 2
b) Với giá trị nào của m, đồ thị của hàm số (Cm) đi qua điểm A(1; 4). ĐS: m = 2
9
c) Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số (C) đi qua điểm B(0; -1). ĐS: y = -1; y = − x − 1
8
4 2
Bài 11: Cho hàm số (Cm): y = x – (m + 7)x + 2m – 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) khi m = 1
b) Xác định m để đồ thị (Cm) đi qua điểm A(-1; 10). ĐS: m = 1
c) Dựa vào đồ thị (C), với giá trị nào của k thì phương trình: x4 – 8x2 – k = 0 có 4 nghiệm
phân biệt. ĐS: -14 < k < 0
mx − 1
Bài 12: Cho hàm số (Cm): y =
2x + m
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C2)
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng
xác định của nó
HD: Chứng minh tử thức của y’ > 0 suy ra y’ > 0(đpcm)
c) Xác định m để tiệm cận đứng của đồ thị đi qua A(-1; 2 ). ĐS: m = 2
1 3 1
d) Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số (C2) tại điểm (1; ). ĐS: y = x −
4 8 8
(m + 1)x − 2m + 1
Bài 13: Cho hàm số (Cm): y =
x −1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) khi m = 0
b) Với giá trị nào của m, đồ thị của hàm số (Cm) đi qua điểm B(0; -1). ĐS: m = 0
c) Định m để tiệm cận ngang của đồ thị đi qua điểm C( 3 ; -3). ĐS: m = -4

4
c) Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại giao điểm của nó với trục tung
HD: Giao điểm với trục tung ⇒ x = 0, thay x = 0 vào (C) ⇒ y = -1: E(0; -1). ĐS: y = -2x – 1
Bài 14: Cho hàm số (Cm): y = x3 + (m + 3)x2 + 1 – m
3
a) Định m để hàm số có điểm cực đại tại x = -1. ĐS: m = −
2
’ ”
HD: * Tìm y , tìm y và vận dụng công thức sau
a ≠ 0  a ≠ 0 
   
* Để hàm số đạt cực đại (hay tiểu) tại x = α ⇔  y′(α) = 0  hay  y′(α) = 0 
 y′′(α) < 0   y′′(α) > 0 
   
b) Xác định m để đồ thị (Cm) cắt trục hoành tại x = -2
5
HD: (Cm) cắt trục hoành tại x = -2 ⇒ y = 0, thay vào (Cm). ĐS: m = −
3
Bài 15: Cho hàm số (Cm): y = x3 – 3mx2 + 3(2m – 1)x + 1
a) Xác định m để hàm số đồng biến trên tập xác định
HD: * Tìm y’ và vận dụng công thức sau
* Để hàm số đồng biến (hay nghịch biến) trên tập xác định ⇔ y’ ≥ 0 (hay y’ ≤ 0)
a > 0  a < 0 
⇔  hay  
∆ ≤ 0( ∆′ ≤ 0)  ∆ ≤ 0( ∆′ ≤ 0) 
* m2 – 2m + 1 ≤ 0 ⇔ m = 1
(vì m2 – 2m + 1 = 0 có nghiệm kép m = 1 và a = 1 > 0) ĐS: m = 1
b) Với giá trị nào của tham số m, hàm số có một cực đại và một cực tiểu
HD: * Tìm y’ và vận dụng công thức sau
* Để hàm số có cực trị (hay có một cực đại và một cực tiểu)
⇔ y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0(hay ∆′ > 0)
* m2 – 2m + 1 > 0 ⇔ m ≠ 1
(vì m2 – 2m + 1 = 0 có nghiệm kép m = 1 và a = 1 > 0). ĐS: m ≠ 1
c) Xác định m để y”(x) > 6x. ĐS: m < 0
mx + 3
Bài 16: Cho hàm số (Cm): y =
x+m+2
a) Định m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
HD: * Tìm y’ và vận dụng công thức sau
* Để hàm số đồng biến (hay nghịch biến) trên từng khoảng xác định của nó
⇔ y’ > 0 (hay y’ < 0) ⇔ tử thức > 0 (hay tử thức < 0). ĐS: - 3 < m < 1
* Giải bất phương trình bậc hai (có 2 nghiệm phân biệt) lập bảng xét dấu
b) Tìm trên (C-1) những điểm có tọa độ nguyên
HD: * Chia tử cho mẫu ta được 2 phần (phần nguyên + phần phân)
* Để x, y nguyên ⇔ phần phân nguyên ⇔ tử thức Mmẫu thức
ĐS: (1; 3); (-1; -5); (2; 1); (-2; -3); (4; 0); (-4; -2)
2
Bài 17: Xác định m để h/số y = x3 – 3mx2 + (m + 2)x – m đồng biến trên R. ĐS: − ≤ m ≤ 1
3
3 2
Bài 18: Định m để hàm số y = x – 6x + 3(m + 2)x – m – 6 có cực trị. ĐS: m < 2
27
Bài 19: Định m để hàm số y = x3 + mx2 – 2mx + m + 1 đạt cực tiểu tại x = 3. ĐS: m = −
4
3 2
Bài 20: Định m để hàm số y = x + mx – (m – 1)x + m – 5 đạt cực trị tại x = 1
HD: * Tìm y’ và vận dụng công thức sau

5
* Để hàm số đạt cực trị tại x = α ⇔ y’( α ) = 0 (giải Pt suy ra giá trị m). ĐS: m = -4
1
Bài 21: Định m để hàm số y = − x3 + (m – 2)x2 – mx + 3m giảm trên R. ĐS: 1 ≤ m ≤ 4
3
 Chủ đề 2: (8 tiết)
Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
A. LÝ THUYẾT:
n −n n
an = a.a.....an  1 1  b  a
1. 14 2 43 2. a = 1 ( a≠ 0 )
0
3. a =   = n
−n
4.   =  
n thöø
a soá a
  a  a  b
5. xn = b (1): * Nếu: n lẻ và ∀b: (1) ⇔ x = n b
* Nếu: n chẵn và b < 0: (1) Không tồn tại n b
* Nếu: n chẵn và b = 0: (1) ⇔ x = n b = n 0 = 0
* Nếu: n chẵn bà b > 0: (1) ⇔ x = ± n b
LŨY THỪA

a na
( )
n m
6. n
a.n b = n ab 7. = 8. n
a = n am 9. n k
a = nk a
n
b b
a khi n leû
10.
n
an =  11. n 1 = 1 (n ∈ N, n ≥ 2) 12. n
−1 = - 1 ( n lẻ)
 a khi n chaü
n
16. ( am ) = am.n
m 1 n
13. an = n am 14. an = n a 15. am.an = am+ n
m
am  a am
17. ( ab) = a .b
m m m
18. n = am−n 19.   = m
a  b b
a > 1 0 < a < 1
20. * Nếu  ⇒ am > an * Nếu  ⇒ am < an
m > n m > n
1. y = x : * Nếu α nguyên dương: TXĐ: D = R tức là ∀x∈ R
α
THỪA HÀM SỐ LŨY

* Nếu α nguyên âm hoặc bằng 0: TXĐ: D = R \{ 0} tức là ∀x ≠ 0


* Nếu α không nguyên: TXĐ: D = ( 0;+ ∞ ) tức là x > 0
2. xα ′ = αxα−1 (x > 0)
( ) 3. uα ′ = αuα−1.u′ (u > 0)
( )
a > b a > b
4. * Nếu  ⇒ am > bm * Nếu  ⇒ am < bm
m > 0 m < 0

6
1. a = b ⇔ α = loga b (a, b > 0; a≠ 1);
α
logab đọc là: lôgarit cơ số a của b
5. loga a = α
α
2. loga1 = 0 3. logaa = 1 4. alog b = b a

b1
6. loga(b1.b2) = logab1 + logab2 7. loga = loga b1 − loga b2
b2
1 1
8. loga = − loga b 9. loga b = α loga b 10. loga n b = loga b
α

b n
LÔGARIT

logc b 1
11. loga b = 12. logac.logcb = logab 13. loga b =
logc a logb a
1 β
14. loga b = loga b 14. loga b = loga b
β
15. lg1 = 0
α α
α α

16. lg10 = 1 17. ln1 = 0 18. lne = 1 19.


lnb
loga b =
lna
a > 1 0 < a < 1
20. * Nếu  ⇒ loga m > loga n * Nếu  ⇒ loga m < loga n
 m > n  m > n
loga b > m
21. * Nếu  ⇒ loga b > logc d
logc d < m
1. ( ex ) ′ = ex 2. ( eu ) ′ = u.e 3. ( ax ) ′ = ax lna 4. ( au ) ′ = u.a
LÔGARIT PT MŨ VÀ PT LÔGARIT HS MŨ VÀ HS

′ u ′ u lna
1 u′ 1
5. ( loga x) ′ = 6. ( loga u) ′ = 7. ( lnx) ′ =
xlna ulna x
u′ 1 u′
8. ( lnu) ′ = 9. ( lgx) ′ = 10. ( lgu) ′ =
u xln10 uln10
 lnx đọc là: lôgarit nêpe của x hay lốc nêpe của x
 logx hay lgx đọc là: lốc của x

 Phương trình mũ:


1. ax = b (1): * Nếu b > 0: PT (1) có nghiệm x = logab
* Nếu b ≤ 0: PT (1) vô nghiệm

2. ax = ay ⇔ x = y
 Phương trình lôgarit:
1. logax = b ⇔ x = ab (x > 0; a ≠ 1 và ∀b)
2. logax = logay ⇔ x = y (x > 0 hoặc y > 0 và 0 < a ≠ 1)

7
 Bất phương trình mũ:
1. ax > b (1): * Nếu b > 0:
 Với a > 1: PT (1) ⇔ x > logab
 Với 0 < a < 1: PT (1) ⇔ x < logab
* Nếu b ≤ 0: PT (1) ⇔ R
BẤT PT MŨ VÀ BẤT PT LÔGARIT

2. ax > ay (1) : * Nếu a > 1: (1) ⇔ x > y


* Nếu 0 < a < 1: (1) ⇔ x < y
 Bất phương trình lôgarit:
1. logax > b (1): * Nếu a > 1: PT(1) ⇔ x > ab
x < ab
* Nếu 0 < a < 1: PT(1) ⇔ 
x > 0

x > 0

2. logax > logay (1): * Nếu a > 1: PT(1) ⇔ y > 0
x > y

x > 0

* Nếu 0 < a < 1: PT(1) ⇔ y > 0
x < y

Bài 1: Lũy thừa (1 tiết)


4
−0 ,75 −

Bài 1: Tính: a)  1  +  1 
3 3 3
(24) b) 144 4 : 9 4 (8) c) 43+ 2.21− 2.2−4− 2
(8)
 16  8
3+ 5
6 3 −2
d) 2+ 5 1+ 5 (18) e) 48 3 :(2 48.3 ) (9) f) 2( 3 −1)2
.4 3
(16)
2 .3
Bài 2: Rút gọn:
4 1 2
− 1 1
a3 (a 3 + a3 )
3 −1

a) a . 
1
c) a b + b a ( 3 ab )
3 3
3
(a) b) 1 3 1 (a)
 a a (a + a )
4 4

4 6
a+ 6 b
−1 5
   17 2 3 3 2 (  2  24 )
d)  6 a3 3 a2 a  . a a a a  (a > 0) ( a− 72 ) e) 4
 
   3 2 3 3
π 3,14
1 1
Bài 3: So sánh các cặp số sau: a) 4− 3
và 4− 2
b)   và  
9 9
c) 3 10 và 5
20 d) 2300 và 3200
2 5 3 2
1 1
Bài 4: Chứng minh rằng: a)   <   b) 76 3 > 73 6
 3  3
Bài 5: Hãy viết các số sau theo thứ tự tăng dần:
π

( )
π  1 
π 2 2 2 2

 ;π
π − − − −
a) 2 ; (1,9) ;  b) (0,5) 3 ; (1,3) 3 ; π 3 ; ( 2 ) 3
 2

8
Bài 2: Hàm số lũy thừa (1 tiết)
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
3 1
c) y = (x − 4)
−3
b) y = (3 − x2 )− 4
2
a) y = (6 − 4x)5
d) y = (x − 2x + 3x + 5) e) y = (x − x − 2) f) y = 5 12 + x − x2
3 2 2 2 0

Bài 2: Tính đạo hàm các hàm số sau:


1 1 π
a) y = (2x2 − x + 1)3 b) y = (4 − x − x2 )4 c) y = (3x + 1)2
d) y = (5 − x) 3 e) y = 5 x2 + x − 4 f) y = 3 (x2 − 3x + 2)2
3 1

Bài 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau: a) y = x5 b) y = x 3
Bài 3: Lôgarit (1 tiết)
Bài 1: Không sử dụng máy tính, hãy tính:
1 1 1
a) log2 (-3) b) log14 2 ( − ) c) log3 4 3 ( ) d) log0,5 0,125
8 2 4
(3)
1 5
e) log2 64 (6) f) log 13 81 (-8) g) loga 5 a2 ( )
4 h) loga (a4 a) ( )
3
10 12
Bài 2: Tính các giá trị sau:
a) 4log 3 (9)
2
b) 27 log 2 (2 2 )
9
c) 9log 2 (16)
3
d) 4log 27 (9)
8
e) log3log28
(1)
1 125
f) 8 2 log 10 (10 10 )
2
g) 53− 2 log 4 (
5
) h) 71+ 2 log 4 (112)
7
i) a3log 2 (64)
a

16
1
j) lg 10 + ln e − ln (2) k) eln3−ln2 + e2 ln 5 −3 ln 2 − 5 lne−1 (9)
3

e
1 1
l) 2 log1 6 − log1 400 + 3 log1 45 (-4) m) log7 36 − log7 14 − 3 log7 3 21 (-2)
3

3 2 3 3 2
Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau:
2 1 1
a) log36.log89.log62 ( ) b) log 6 2.log2 36 (4) c) log2 .log25 3 2 ( − )
3 5 12
Bài 4: a) Cho log23 = α và log25 = β . Tính log2600 và log2 270 theo α và β
1
ĐS: * log2600 = 3 + α + 2 β * log2 270 = (1 + 3 α + β )
2
α+2
b) Cho log52 = α . Tính log2050 theo α ( )
2α + 1
4(1 − β)
c) Cho log103 = α và log105 = β . Tính log6016 theo α và β ( )
2+α −β
Bài 5: So sánh các cặp số sau:
a) log35 và log74 b) log0,32 và log53 c) log210 và log530
6 5
d) log3 và log3 e) log13 9 và log13 17 f) log12 e và log12 π
5 6
Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit (1 tiết)
Bài 1: Tính đạo hàm các hàm số sau:
a) y = 2xex + 3sin2x (2ex(x + 1) + 6cos2x)
b) y = 5x2 – 2excosx (10x + 2x(sinx – ln2cox))

9
x + 1 1 − (x + 1)ln3 1
c) y = ( ) d) y = 3x2 – lnx + 4sinx (6x – + 4cosx)
3x 3x x
2x + 1 log3 x 1 − lnx
e) y = log(x2 + x + 1) ( ) f) y = ( 2 )
(x + x + 1)ln10
2
x x ln3
2x − 3 3x−1
h) y = log3 (3 − 9) ( x−1
x−1
g) y = log8(x2 – 3x – 4) ( 2 ) )
(x − 3x − 4)ln8 3 −9
7 lnx ln7
i) y = 52 x −x+5 ( (4x − 1)52 x − x+5 ln5 ) j) y = 7
2 2 lnx
( )
x
k) y = ln(sinx) ( cotx ) l) y = ln (cos3x) ( −6 sin3xln(cos3x) )
2

m) y = (x − x + 1)e (ex(x2 + x)) n) y = (sinx + cosx)e (e3x(4cosx + 2sinx))


2 x 3x

ex x
o) y = e − 2008 (
x x
− 2008x ln2008 ) p) y = ln x2 + 2008 ( 2 )
2 e x
x + 2008
Bài 2: Chứng minh rằng:
a) Với hàm số y = e-sinx, ta có: y’cosx – ysinx + y” = 0
b) Với hàm số y = ecosx, ta có: y’sinx + ycosx + y” = 0
c) Với hàm số y = excosx, ta có: 2y’ – 2y – y” = 0
d) Với hàm số y = (x + 1)ex, ta có: y’ – y = ex
Bài 3: Tìm tập xác định của các hàm số:
a) y = log2 (5 − 2x) b) y = log3 (x − 2x)
2
c) y = log1
(x2
− 4x + 3)
5

3x + 2
d) y = log0 ,4 e) y = log 3 (−x + 5x + 6) f) y = logπ (2 − 2)
2 x

1− x
Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
x
1
a) y = 5 x
b) y =   c) y = logx d) y = 2lnx
4
Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit (2 tiết)
Bài 1: Giải các phương trình sau:
x
2 1
a) (3,7) 5x – 2
=1( ) b)   = 25 (-2) c) 2x −3x+ 2 = 4 (0; 3)
2

5 5
2 x−3 3 x− 7
 11   7 
d) 5x −5 x−6 = 1 (-1; 6) e)   =   (2)
2

7  11 
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) 32x – 1 + 32x = 108 (2) b) 3x + 1 + 3x – 2 - 3x – 3 + 3x – 4 = 750 (5)
2 x− 7
9
c)  1  .4 x = 8 6 x (-1; )
6 1 1
d) 5x −5 x+6 = 2x−3 (3; 2 + log52)
2

2 2
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) 64x – 8x – 56 = 0 (1) b) 3.4x – 2.6x = 9x (0) c) 52x – 2.5x – 15 = 0 (1)
3 1
d) 2.16x – 17.4x + 8 = 0 ( ; − ) e) 4.9x + 12x – 3.16x = 0 (1)
2 2

( ) ( )
x x

f) 2+ 3 + 2− 3 = 4 ( ±2 ) g) 52x – 7x – 52x.17 + 7x.17 = 0 (0)


Bài 4: Giải các phương trình sau:
a) log3(5x + 3) = log3(7x + 5) (VN) b) log(x – 1) – log(2x – 11) = log2 (7)

10
c) log2(x – 5) + log2(x + 2) = 3 (6) d) log(x2 – 6x + 7) = log(x – 3) (5)
e) log4(x + 2) = logx (2) f) log4x + log24x = 5(4)
x+8
g) log7(x – 1)log7x = log7x (8) h) log = logx (4)
x −1
Bài 5: Giải các phương trình sau:
1 1 1
a) log(x + x − 5) = l og5x + log log(x2 − 4x − 1) = l og8x − log4x (5)
2
(2) b)
2 5x 2
1
c) log 2 x + 4 log4 x + log8 x = 13 (8) d) logx 16 + log2 x 64 = 3 (4; 3 )
2

2
Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit (2 tiết)
Bài 1: Giải các bất phương trình sau:
2
2 x −3 x
7 9 1
a) 2 < 4 (x < 1 hoặc x > 2) b)   ≥ ( ≤ x ≤ 1)
2
− x +3x

9 7 2
9
c) 3x + 2 + 3x – 1 ≤ 28 (x ≤ 1) d) 22x – 1 + 22x – 2 + 22x – 3 ≥ 448 (x ≥ )
2
2
4 x −15 x+13
1 3
e) 3x −x−6 < 1 (-2 < x < 3) f)   < 23x− 4 ( x ≠ )
2

2 2
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
a) 4x – 3.2x + 2 > 0 (x < 0 hoặc x > 1) b) (0,4)x – (2,5)x + 1 > 1,5 (x < -1)
c) 9x – 5.3x + 6 < 0 (log32 < x < 1) d) 16x – 4x – 6 ≤ 0 (x ≤ log43)
Bài 3: Giải các bất phương trình sau:
a) log1 (2x + 3) > log1 (3x + 1) (x > 2)
2 2
b) log (4 – 2x) ≥ 2 (x ≤ - 30)
8

5
c) log15 (3x − 5) > log15 (x + 1) ( < x < 3) d) log0,2x – log5(x – 2) < log0,23 (x > 3)
3
e) log3 x − 5 log3 x + 6 ≤ 0 (9 ≤ x ≤ 27)
2
f) log3(x + 2) > log9(x + 2) (x > -1)
2. Hình học: (8 tiết)
 Chủ đề 1: (5 tiết)
Khối đa diện
CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ HÌNH HỌC ĐỂ GIẢI TOÁN 12
I. TỈ SỐ GÓC NHỌN TRONG TAM GIÁC VUÔNG

AB AC
1. sin α = (ĐỐI chia HUYỀN) 2. cos α = (KỀ chia HUYỀN)
BC BC A
AB AC
3. tan α = (ĐỐI chia KỀ) 4. cot α = (KỀ chia ĐỐI)
AC AB
II. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
α
1. BC2 = AB2 + AC2 (Định lí Pitago) B C
H
2. AB2 = BH.BC 3. AC2 = CH.BC
1 1 1
4. AH2 = BH.CH 5. AB.AC = BC.AH 6. = +
AH 2 AB2 AC2
III. ĐỊNH LÍ CÔSIN
1. a2 = b2 + c2 – 2bccosA 2. b2 = a2 + c2 – 2accosB 3. c2 = a2 + b2 – 2abcosC
IV. ĐỊNH LÍ SIN
a b c
= = = 2R
sin A sin B sin C

11
V. ĐỊNH LÍ TALET
A
MN // BC
AM AN MN AM AN
a) = = ; b) = M N
AB AC BC MB NC

VI. DIỆN TÍCH TRONG HÌNH PHẲNG B C


1. Tam giác thường:
1
a) S = ah b) S = p(p − a)(p − b)(p − c) (Công thức Hê-rông)
2
c) S = pr (r: bk đ.tròn nội tiếp tam giác)
2. Tam giác đều cạnh a:
a 3 a2 3
a) Đường cao: h = ; b) S =
2 4
c) Đường cao cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực
3. Tam giác vuông:
1
a) S = ab (a, b là 2 cạnh góc vuông)
2
b) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh huyền
4. Tam giác vuông cân (nửa hình vuông):
1
a) S = a2 (2 cạnh góc vuông bằng nhau) b) Cạnh huyền bằng a 2
2
5. Nửa tam giác đều: A
a) Là tam giác vuông có một góc bằng 30o hoặc 60o
a 3 a2 3
b) BC = 2AB c) AC = d) S =
2 8 60 o 30 o
B C
1
6. Tam giác cân: a) S = ah (h: đường cao; a: cạnh đáy)
2
b) Đường cao hạ từ đỉnh cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực
7. Hình chữ nhật: S = ab (a, b là các kích thước)
1
8. Hình thoi: S = d1.d2 (d1, d2 là 2 đường chéo)
2
9. Hình vuông: a) S = a2 b) Đường chéo bằng a 2
10. Hình bình hành: S = ah (h: đường cao; a: cạnh đáy)
11. Đường tròn: a) C = 2 π R (R: bán kính đường tròn)
b) S = π R2 (R: bán kính đường tròn)
VII. CÁC ĐƯỜNG TRONG TAM GIÁC A
1. Đường trung tuyến: G: là trọng tâm của tam giác
a) Giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác gọi là trọng tâm
2 1 M N
b) * BG = BN; * BG = 2GN; * GN = BN
3 3 G
2. Đường cao:
B C
Giao điểm của của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm P

3. Đường trung trực:


Giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
4. Đường phân giác:
Giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

12
VIII. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
1. Hình tứ diện đều:
a) Có 4 mặt là các tam giác đều bằng nhau
b) Chân đường cao trùng với tâm của đáy (hay trùng với trọng tâm của tam giác đáy)
c) Các cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau
2. Hình chóp đều:
a) Có đáy là đa giác đều
b) Có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau
c) Chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy
d) Các cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau
3. Đường thẳng d vuông góc với mp( α ):
d ⊥ a; d ⊥ b

a) Đt d vuông góc với 2 đt cắt nhau cùng nằm trên mp( α ) Tức là: a ∩ b ⇒d ⊥ (α )
a,b ⊂ α

(α) ⊥ (β)

b) (α) ∩ (β) = a ⇒ d ⊥ ( α )
a ⊥ d ⊂ (β)

c) Đt d vuông góc với mp( α ) thì d vuông góc với mọi đt nằm trong mp( α )
4. Góc ϕ giữa đt d và mp( α ): d cắt ( α ) tại O và A∈ d d
AH ⊥ (α)
thì góc giữa d và ( α ) là ϕ hay AOH
ˆ =ϕ A
Nếu 
 H ∈ (α )
5. Góc giữa 2 mp( α ) và mp( β ): ϕ O

(α) ∩ (β) = AB d'


H
 α

Nếu FM ⊥ AB;EM ⊥ AB β

EM ⊂ (α), FM ⊂ (β)



F

thì góc giữa ( α ) và ( β ) là ϕ hay EMF


ˆ =ϕ
6. Khoảng cách từ điểm A đến mp( α ): E B

(hình ở mục 4) ϕ

Nếu AH ⊥ ( α ) thì d(A, ( α )) = AH M

(với H ∈ ( α ))
α
A

IX. KHỐI ĐA DIỆN:


1. Thể tích khối lăng trụ: V = Bh (B: diện tích đáy; h: chiều cao)
1
2. Thể tích khối chóp: V = Bh (diện tích đáy là đa giác)
3
VS.A′B′C′ SA′ SB′ SC′
3. Tỉ số thể tích của khối chóp: = . .
VS.ABC SA SB SC
4. Diện tích xq của hình nón tròn xoay: Sxq = πRl (R: bk đường tròn; l: đường sinh)
1
5. Thể tích của khối nón tròn xoay: V = Bh (diện tích đáy là đường tròn)
3
6. Diện tích xq của hình trụ tròn xoay: Sxq = 2 πRl (R: bk đường tròn; l: đường sinh)
7. Thể tích của khối trụ tròn xoay: V = Bh = πR 2 h ( h: chiều cao khối trụ)
8. Diện tích của mặt cầu: S = 4 πR 2 (R: bk mặt cầu )
4 3
9. Thể tích của khối nón tròn xoay: V = πR (R: bán kính mặt cầu)
3

13
Bài 1: Khái niệm về khối đa diện (1 tiết)
Bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều (1 tiết)
Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện (3 tiết)
Bài 1: Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a A
HD: * Đáy là ∆ BCD đều cạnh a. H là trọng tâm của đáy
* Tất cả các cạnh đều đầu bằng a
1 1 a2 3
* Tính: V = Bh = SBCD . AH * Tính: SBCD = ( ∆ BCD
3 3 4
đều cạnh a) B D
* Tính AH: Trong ∆ V ABH tại H :
H
2 2 2
2 a 3 a M
AH = AB – BH (biết AB = a; BH = BM với BM = )
3 2 C

a3 2
ĐS: V = S
12
Bài 2: Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều cạnh a
HD: * Đáy ABCD là hình vuông cạnh a. H là giao điểm của 2 đường chéo
* Tất cả các cạnh đều đầu bằng a
1 1
* Tính: V = Bh = SABCD . SH * Tính: SABCD = a2
3 3 A D
* Tính AH: Trong ∆ V SAH tại H:
a H
a 2
SH2 = SA2 – AH2 (biết SA = a; AH = ) B C
2
a3 2 a3 2
ĐS: V = . Suy ra thể tích của khối bát diện đều cạnh a. ĐS: V =
6 3
Bài 3: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a
a) Tính thể tích của khối lăng trụ A B
b) Tính thể tích khối tứ diện A’BB’C
C
HD: a) * Đáy A’B’C’ là ∆ đều cạnh a . AA’ là đường cao
* Tất cả các cạnh đều bằng a
* VABC.A ′B′C′ = Bh = SA ′B′C′ .AA’
a2 3 (A’B’C’ là đều cạnh a) và AA’ = a
* Tính: SA ′B′C′ = ∆
4
a3 3 1 a3 3 A' B'
ĐS: VABC.A ′B′C′ = b) VA ′BB′C = VABC.A ′B′C′ ĐS:
4 3 12 C'
( khối lăng trụ đứng có tất cả các cạnh bằng nhau được chia thành 3 tứ diện bằng nhau)

Bài 4: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, C = 600, đường chéo
BC’
của mặt bên (BCC’B’) hợp với mặt bên (ACC’A’) một góc 300.
B' C'
a) Tính độ dài cạnh AC’ b) Tính thể tích lăng trụ
HD: a) * Xác định ϕ là góc giữa cạnh BC và mp(ACC A )
’ ’ ’ A'
+ CM: BA ⊥ ( ACC A )
’ ’
°
30
• BA ⊥ AC (vì ∆ ABC vuông tại A)
• BA ⊥ AA’ (ABC.A’B’C’ lăng trụ đứng)
+ ϕ = BC′ A = 300

* Tính AC’: Trong ∆ V BAC’ tại A (vì BA ⊥ AC’)
C
AB AB B °
0
tan30 = ⇒ ’
AC = 3 60
AC′ tan300 = AB A

14
AB
* Tính AB: Trong ∆ V ABC tại A, ta có: tan600 =
AC
⇒ AB = AC. tan600 = a 3 (vì AC = a). ĐS: AC’ = 3a
1 1 a2 3
b) VABC.A ′B′C′ = Bh = SABC .CC’ * Tính: SABC =
AB.AC = .a 3 .a =
2 2 2

∆ ’ ’2 ’2 2
* Tính CC : Trong V ACC tại C, ta có: CC = AC – AC = 8a2
⇒ ’
CC = 2a 2
ĐS: VABC.A ′B′C′ = a 6
3

Bài 5: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là một tam giác đều cạnh a và điểm A’ cách đều
các
điểm A, B, C. Cạnh bên AA’ tạo với mp đáy một góc 600. Tính thể tích của lăng trụ.
HD: * Kẻ A’H ⊥ (ABC)
* A’ cách đều các điểm A, B, C nên H là trọng tâm của ∆ ABC đều cạnh a A'
* Góc giữa cạnh AA’ và mp(ABC) là ϕ = A ′ A H = 600
∧ C'

* Tính: VABC.A ′B′C′ = Bh = SABC .A’H


B'
a2 3
* Tính: SABC = (Vì ∆ ABC đều cạnh a)
4
* Tính A’H: Trong ∆ V AA’H tại H, ta có: °
60
A
A ′H 2 C
tan600 = ⇒ A’H = AH. tan600 = AN. 3 = a
AH 3 H a
N
a 3
3
ĐS: VABC.A ′B′C′ = B
4
Bài 6: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, BC = 2a và AA’ = 3a.
Tính thể tích của lăng trụ
B'
HD: * Đường cao lăng trụ là AA’ = 3a C'

* Tính: VABC.A ′B′C′ = Bh = SABC .AA’


1 A'
* Tính: SABC = AB.AC (biết AC = a)
2
* Tính AB: Trong ∆ V ABC tại A, ta có: 3a
2a
2 2 2 2 2 2 B
AB = BC – AC = 4a – a = 3a C

3a3 3 a
ĐS: VABC.A ′B′C′ =
2 A

Bài 7: Cho hình hộp ABCD.A B C D có đáy là hình thoi cạnh a, góc A = 600. Chân đường vuông góc
’ ’ ’ ’

hạ từ
B’ xuống đáy ABCD trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy. Cho BB’ = a.
a) Tính góc giữa cạnh bên và đáy
b) Tính thể tích hình hộp D' C'
HD: a) Gọi O là giao điểm của 2 đướng chéo AC và BD
* B’O ⊥ (ABCD) (gt) B'
* Góc giữa cạnh bên BB’ và đáy (ABCD) là ϕ = B′ BO

A'

* Tính ϕ = B′ BO : Trong ∆ V BB’O tại O, ta có:


a
OB OB
cos ϕ = =
BB′ a D C

+ ∆ ABD đều cạnh a (vì A = 600 và AB = a) ⇒ DB = a



ϕ
° O
60
A
1 a 1 a B
⇒ OB = DB = . Suy ra: cos ϕ = ⇒ ϕ = 600
2 2 2

15
a2 3 = a2 3
b) * Đáy ABCD là tổng của 2 ∆ đều ABD và BDC ⇒ SABCD = 2.
4 2
a2 3 .B’O
* VABCD.A′B′C′D′ = Bh = SABCD .B’O =
2
a 3 3a3
* Tính B’O: B’O = (vì ∆ B’BO là nửa tam giác đều) ĐS:
2 4
Bài 8: Cho tứ diện đều S.ABC có cạnh a. Dựng đường cao SH S
a) Chứng minh: SA ⊥ BC
b) Tính thể tích của hình chóp
HD: a) Gọi M là trung điểm của BC
* CM: BC ⊥ SH (SH ⊥ mp( ABC))
BC ⊥ AM
⇒ BC ⊥ mp(SAM). Suy ra: SA ⊥ BC (đpcm)
b) * Tất cả các cạnh đều bằng a B A
1 1 a 3
2

* Tính: VS.ABC = Bh = SABC .SH * Tính: SABC = M H


3 3 4 a

* Tính SH: Trong ∆ V SAH tại H, ta có: SH2 = SA2 – AH2


C

2 a 3 a3 2
(biết SA = a; AH = AM mà AM = vì ∆ ABC đều cạnh a). ĐS: VS.ABC =
3 2 12
Bài 9: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh AB bằng a. Các cạnh bên SA, SB, SC tạo với đáy
một
góc 600. Gọi D là giao điểm của SA với mặt phẳng qua BC và vuông góc với SA.
a) Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.DBC và S.ABC
b) Tính thể tích của khối chóp S.DBC
HD: a) Hạ SH ⊥ (ABC) ⇒ H là trọng tâm của ∆ ABC đều cạnh a
Gọi E là trung điểm của BC
S
* Góc tạo bởi cạnh bên SA với đáy (ABC) là ϕ = SA E = 600

VS.DBC SD SB SC SD
* Tính: = . . =
VS.ABC SA SB SC SA
* Tính SD: SD = SA – AD D
* Tính SA: SA = 2AH (vì ∆ SAH là nửa tam giác đều)
2 a 3 A
°
60 C
và AH = AE mà AE = vì ∆ ABC đều cạnh a.
3 2 H a
E
2a 3
Suy ra: SA = B
3
AE a 3
* Tính AD: AD = ( vì ∆ ADE là nửa tam giác đều). Suy ra: AD =
2 4
5a 3 VS.DBC SD 5
* Suy ra: SD = . ĐS: = =
12 V S.ABC
SA 8
1 1 a 2
3 (vì ABC đều cạnh a)
b) Cách 1: * Tính VS.ABC = Bh = SABC.SH * Tính: SABC = ∆
3 3 4
SH
⇒ SH = SA.sin600 = a. Suy ra: VS.ABC = a 3
3
* Tính SH: Trong ∆ V SAH tại H, ta có: sin600 =
SA 12
VS.DBC 5
= . Suy ra: VS.DBC = 5a 3
3
* Từ
VS.ABC 8 96

16
1 1 1
Cách 2: * Tính: VS.DBC = Bh = SDBC.SD * Tính: SDBC = DE.BC
3 3 2
DE 3a 3a 2
* Tính DE: Trong ∆ V ADE tại D, ta có: sin600 = ⇒ DE = AE.sin600 = . Suy ra: SDBC =
AE 4 8

Bài 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên (SAB) là tam giác đều và
vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của AB
S
a) Chứng minh rằng: SH ⊥ (ABCD)
b) Tính thể tích hình chóp S.ABCD
HD: a) * Ta có: mp(SAB) ⊥ (ABCD)
* (SAB) ∩ (ABCD) = AB; * SH ⊂ (SAB)
* SH ⊥ AB ( là đường cao của ∆ SAB đều)
Suy ra: SH ⊥ (ABCD) (đpcm)
1 1 A B
b) * Tính: VS.ABCD = Bh = SABCD.SH H
3 3
a 3 D C
* Tính: SABCD = a2 * Tính: SH = (vì ∆ SAB đều cạnh a) a
2
a3 3
ĐS: VS.ABCD =
6
Bài 11: Cho hình chóp S.ABC có AB = 5a, BC = 6a, CA = 7a. Các mặt bên (SAB), (SBC), (SCA) tạo
với đáy
một góc 600. Tính thể tích của khối chóp đó. S
HD: * Hạ SH ⊥ (ABC) và kẻ HM ⊥ AB, HN ⊥ BC, HP ⊥ AC
* Góc tạo bởi mặt bên (SAB) với đáy (ABC) là ϕ = SM H = 600

* Ta có: Các ∆ vuông SMH, SNH, SPH bằng nhau (vì có chung 1 cạnh
góc vuông và 1 góc nhọn bằng 600)
* Suy ra: HM = HN = HP = r là bán kính đường tròn nội tiếp ∆ ABC
1 1
* Tính: VS.ABC = Bh = SABC .SH A P
7a
3 3 C

* Tính: SABC = p(p − a)(p − b)(p − c) 60°


H 6a
M N
= p(p − AB)(p − BC)(p − CA) (công thức Hê-rông)
5a
5a + 6a + 7a
* Tính: p = = 9a Suy ra: SABC = 6 6a 2 B
2
SH
* Tính SH: Trong ∆ V SMH tại H, ta có: tan600 = ⇒ SH = MH. tan600
MH
SABC 2a 6
* Tính MH: Theo công thức SABC = p.r = p.MH ⇒ MH = = Suy ra: SH = 2a 2
p 3
ĐS: VS.ABC = 8a3 3
a3 3
Bài 12: Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và thể tích bằng .
6
a 5
Tính độ dài cạnh bên của hình chóp. ĐS: SA =
2
3a
Bài 13: Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao bằng và thể tích bằng a3.
2
Tính cạnh đáy của hình chóp. ĐS: AB = a 2

17
Bài 14: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có thể tích bằng 3a3/8, các mặt bên tạo với đáy (ABC) một
góc 600. Tính độ dài cạng đáy AB. ĐS: AB = a 3
 Chủ đề 2: (3 tiết)
Mặt nón. Mặt trụ. Mặt cầu
Bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay (2 tiết)
Bài 1: Trong không gian cho tam giác vuông OAB tại O có OA = 4, OB = 3. Khi quay tam giác
vuông OAB quanh cạnh góc vuông OA thì đường gấp khúc OAB tạo thành một hình nón tròn
xoay. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón A
b) Tính thể tích của khối nón
HD: a) * Sxq = π Rl = π .OB.AB = 15 π
Tính: AB = 5 ( ∆ ∨ AOB tại O)
* Stp = Sxq + Sđáy = 15 π + 9 π = 24 π 4

1 2 1 1
b) V = πR h = π.OB2 .OA = π.32.4 = 12 π
3 3 3 O 3
B

Bài 2: Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a.
S
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
HD: a) * Sxq = π Rl = π .OB.SB = 2 π a2
* Stp = Sxq + Sđáy = 2 π a2 + π a2 = 23 π a2
2a
1 2 1 1 πa3 3
b) V = πR h = π.OB .SO = π.a2 .a 3 =
2

3 3 3 3 A B
O
2a 3
Tính: SO = = a 3 (vì SO là đường cao của ∆ SAB đều cạnh 2a)
2
Bài 3: Một hình nón có chiều cao bằng a và thiết diện qua trục là tam giác vuông.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón S
b) Tính thể tích của khối nón
∧ ∧
HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác vuông cân tại S nên A = B = 450
* Sxq = π Rl = π .OA.SA = π a2 2
Tính: SA = a 2 ; OA = a ( ∆ ∨ SOA tại O)
* Stp = Sxq + Sđáy = π a2 2 + π a2 = (1 +
2 ) π a2 A
45
B
O
1 2 1 1 2 πa3
b) V = πR h = π.OA .SO = π.a .a =
2

3 3 3 3
Bài 4: Một hình nón có đường sinh bằng l và thiết diện qua trục là tam giác vuông.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
∧ ∧
HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác SAB vuông cân tại S nên A = B = 450
l πl 2
* Sxq = π Rl = π .OA.SA = π . .l =
2 2
S
l
Tính: OA = ( ∆ ∨ SOA tại O)
2
πl 2 πl 2  1 1  2
* Stp = Sxq + Sđáy = + = +  πl
2 2  2 2 l

1 2 1 1 l2 l πl3
b) V = πR h = π.OA 2
.SO = π. . =
3 3 3 2 2 6 2 45
A B
O

18
l
Tính: SO = ( ∆ ∨ SOA tại O)
2
Bài 5: Một hình nón có đường cao bằng a, thiết diện qua trục có góc ở đỉnh bằng 1200.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
∧ ∧
HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác SAB cân tại S nên A = B = 300
∧ ∧
hay A SO = BSO = 600 S

* Sxq = π Rl = π .OA.SA = π . a 3 .2a = 2πa2 3


120
Tính: OA = a 3 ; SA = 2a ( ∆ ∨ SOA tại O)
( )
* Stp = Sxq + Sđáy = 2πa2 3 + 3 π a2 = 2 3 + 3 πa
2 a

1 2 1 1
b) V = πR h = π.OA 2 .SO = π.3a2 .a = πa3 A B
3 3 3 O

Bài 6: Một hình nón có độ dài đường sinh bằng l và góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng α .
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón S

HD: a) * Góc giữa đường sinh và mặt đáy là A = B = α


∧ ∧

* Sxq = π Rl = π .OA.SA = π . lcos α .l = πl 2 cosα


Tính: OA = lcos α ( ∆ ∨ SOA tại O) l

* Stp = Sxq + Sđáy = πl 2 cosα + π l2cos2 α = ( 1 + cosα ) πl cosα


2

1 2 1 α
b) V = πR h = π.OA 2 .SO A
O
B
3 3
1 2 2 πl 3cos2α sinα
= π.l cos α .lsinα =
3 3
Tính: SO = lsin α ( ∆ ∨ SOA tại O)
Bài 7: Một hình nón có đường sinh bằng 2a và diện tích xung quanh của mặt nón bằng 2 π a2.
Tính thể tích của hình nón
2πa2 2a2 S

HD: * Sxq = π Rl ⇔ π Rl = 2 π a ⇒ R =
2
= =a
πl 2a
* Tính: SO = a 3 ( ∆ ∨ SOA tại O) 2a
1 2 1 1 2 πa3 3
*V= πR h = π.OA 2
.SO = π.a .a 3 =
3 3 3 3
A B
O

Bài 8: Một hình nón có góc ở đỉnh bằng 600 và diện tích đáy bằng 9 π . Tính thể tích của hình
nón
HD: * Thiết diện qua trục là tam giác SAB đều
* Sđáy = π R2 ⇔ 9 π = π R2 ⇔ R2 = 9 ⇔ R = 3
S

AB 3 2R 3 60
* SO = = =3 3
2 2
1 2 1 1 2
* V = πR h = π.OA .SO = π.3 .3 3 = 9π 3
2

3 3 3
A B
O

19
Bài 9: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng a.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nó
c) Một thiết diện qua đỉnh tạo với đáy một góc 600. Tính diện tích của thiết diện này
∧ ∧
HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác SAB vuông cân tại S nên A = B = 450
a πa2
* Sxq = π Rl = π .OA.SA = π . .a =
2 2 S
a
Tính: OA = ( ∆ ∨ SOA tại O)
2
πa2 πa2  1 1  2
* Stp = Sxq + Sđáy = + = +  πa a
2 2  2 2
1 2 1 1 a2 a πa3
b) V = πR h = π.OA .SO = π. . =
2

3 3 3 2 2 6 2
a A 45 O B
Tính: SO = ( ∆ ∨ SOA tại O) M
2 C

c) * Thiết diện (SAC) qua trục tạo với đáy 1 góc 600: SM O = 600
1 1 a 6 2a 3 a2 2
* SSAC = SM.AC = . . =
2 2 3 3 3
a 6 ∆ 2a 3
* Tính: SM = ( ∨ SMO tại O). * Tính: AC = 2AM =
3 3
a 3 a 6 ∆
* Tính: AM = OA 2 − OM 2 = * Tính: OM = ( ∨ SMO tại O)
3 6
Bài 10: Cho hình nón tròn xoay có đướng cao h = 20cm, bán kính đáy r = 25cm.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
c) Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng
chứa thiết diện là 12cm. Tính diện tích của thiết diện đó S
HD: a) * Sxq = π Rl = π .OA.SA = π .25.SA = 25 π 1025 (cm2)
Tính: SA = 1025 ( ∆ ∨ SOA tại O)
* Stp = Sxq + Sđáy = 25 π 1025 + 625 π
1 2 1 1
b) V = πR h = π.OA 2 .SO = π.252.202 (cm3)
3 3 3 l
c) * Gọi I là trung điểm của AB và kẻ OH ⊥ SI ⇒ OH = 12cm h
1 1
* SSAB = .AB.SI = .40.25 = 500(cm2) H O
2 2
A
OS.OI 20.OI I
* Tính: SI = = = 25(cm) ( ∆ ∨ SOI tại O)
OH 12 B
1 1 1
* Tính: = - ⇒ OI = 15(cm) ( ∆ ∨ SOI tại O)
OI 2
OH 2
OS2
* Tính: AB = 2AI = 2.20 = 40(cm)
* Tính: AI = OA 2 − OI 2 = 20 (cm) ( ∆ ∨ AOI tại I)
Bài 11: Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có
cạnh huyền bằng a 2

20
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
c) Cho dây cung BC của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng (SBC) tạo với mặt
phẳng chứa đáy hình nón một góc 600. Tính diện tích tam giác SBC
∧ ∧
HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác SAB vuông cân tại S nên A = B = 450
a 2 πa2 2
* Sxq = π Rl = π .OA.SA = π . .a = S
2 2
AB a 2
Tính: OA = = ; Tính: SA = a ( ∆ ∨ SOA tại O)
2 2
πa2 2 πa ( 2 + 1)πa2
2

* Stp = Sxq + Sđáy = + =


2 2 2
1 2 1 1 a a 2 πa3 2
2

b) V = πR h = π.OA .SO = π. . =
2
O
A B
3 3 3 2 2 12 a2
M
a 2 ∆ C
Tính: SO = ( ∨ SOA tại O)
2
∧ 1 1 a 2 2a a2 2
c) * Kẻ OM ⊥ BC ⇒ SM O = 600 ; * SSBC = SM.BC = . . =
2 2 3 3 3
a 2 a
* Tính: SM = ( ∆ ∨ SOM tại O) * Tính: BM = ( ∆ ∨ SMB tại M)
3 3
Bài 1: Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và thiết diện qua trục là một hình vuông.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ B
b) Tính thể tích của khối trụ O

HD: a) * Sxq = 2 π Rl = 2 π .OA.AA’ = 2 π .R.2R = 4 π R2 A



* OA =R; AA = 2R
* Stp = Sxq + 2Sđáy = 4 π R2 + π R2 = 5 π R2 l
h

b) * V = πR h = π.OA .OO′ = π.R .2R = 2πR


2 2 2 3

B'
O'
A'

Bài 2: Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7cm.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ
b) Tính thể tích của khối trụ
c) Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trụ 3cm. Hãy tính diện tích
của thiết diện được tạo nên
HD: a) * Sxq = 2 π Rl = 2 π .OA.AA’ = 2 π .5.7 = 70 π (cm2)
* OA = 5cm; AA’ = 7cm
* Stp = Sxq + 2Sđáy = 70 π + 50 π = 120 π (cm2) B
b) * V = πR 2 h = π.OA 2 .OO′ = π .52.7 = 175 π (cm3)
O
I
c) * Gọi I là trung điểm của AB ⇒ OI = 3cm
r
A
* SABB′A ′ = AB.AA’ = 8.7 = 56 (cm2) (hình chữ nhật)
l
* AA’ = 7 * Tính: AB = 2AI = 2.4 = 8 h

* Tính: AI = 4(cm) ( ∆ ∨ OAI tại I)


Bài 3: Một hình trụ có bán kính r và chiều cao h = r 3 O'
B'
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ
b) Tính thể tích của khối trụ tạo nên bởi hình trụ đã cho A'

21
c) Cho hai điểm A và B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa đường
thẳng AB và trục của hình trụ bằng 300. Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và
trục của hình trụ
HD: a) * Sxq = 2 π Rl = 2 π .OA.AA’ = 2 π .r. r 3 = 2 3 π r2
* Stp = Sxq + 2Sđáy = 2 π r2 3 + 2 π r2 = 2 ( 3 + 1) π r2 A
r O
b) * V = πR 2 h = π.OA 2 .OO′ = π.r2 .r 3 = πr3 3
c) * OO’//AA’ ⇒ BA A ′ = 300

* Kẻ O’H ⊥ A’B ⇒ O’H là khoảng cách giữa đường thẳng AB


r3
và trục OO’ của hình trụ
r 3
* Tính: O’H = (vì ∆ BA’O’ đều cạnh r) A'
2 O'

* C/m: ∆ BA O đều cạnh r


’ ’ ’
* Tính: A B = A O = BO = r’ ’ ’ H

* Tính: A B = r ( ∆ ∨ AA B tại A )
’ ’ ’ B

r2 r 3 ∆ ’ ’
Cách khác: * Tính O’H = O′A ′ − A ′H =
2 2
r − =
2
( ∨ A O H tại H)
4 2
A ′B r
* Tính: A’H = = * Tính: A’B = r ( ∆ ∨ AA’B tại A’)
2 2
Bài 4: Cho một hình trụ có hai đáy là hai đường tròn tâm O và O’, bán kính R, chiều cao hình
trụ là R 2 .
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ R O
A
b) Tính thể tích của khối trụ
HD: a) * Sxq = 2 π Rl = 2 π .OA.AA’ = 2 π .R. R 2 = 2 2 π R2
* Stp = Sxq + 2Sđáy = 2 2 π R2 + 2 π R2 = 2 ( 2 + 1) π R2
b) * V = πR 2 h = π.OA 2 .OO′ = π.R 2 .R 2 = πR3 2 R2

O'
A'
Bài 5: Một hình trụ có bán kính đáy bằng 50cm và có chiều cao h = 50cm.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ
b) Tính thể tích của khối trụ tạo nên bởi hình trụ đã cho
c) Một đoạn thẳng có chiều dài 100cm và có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy.
Tính khoảng cách từ đoạn thẳng đó đến trục hình trụ
( Cách giải và hình vẽ như bài 14)
π π
ĐS: a) * Sxq = 2 Rl = 5000 (cm2) * Stp = Sxq + 2Sđáy = 5000 π + 5000 π = 10000 π (cm2)
b) * V = πR 2 h = 125000 π (cm3)
c) * O’H = 25(cm)

Bài 2: Mặt cầu (1 tiết)


Bài 1: Cho tứ diện ABCD có DA = 5a và vuông góc với mp(ABC), ∆ ABC vuông tại B và
AB = 3a, BC = 4a. a) Xác định mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D
b) Tính bán kính của mặt cầu nói trên. Tính diện tích và thể tích của mặt cầu
HD: a) * Gọi O là trung điểm của CD.
* Chứng minh: OA = OB = OC = OD;
1
* Chứng minh: ∆ DAC vuông tại A ⇒ OA = OC = OD = CD
2
(T/c: Trong tam giác vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy)

22
1
* Chứng minh: ∆ DBC vuông tại B ⇒ OB = CD D
2
1 CD
* OA = OB = OC = OD = CD ⇔ A, B, C, D thuộc mặt cầu S(O; )
2 2 O
CD 1 1
b) * Bán kính R = = AD2 + AC2 = AD2 + AB2 + BC2
2 2 2
1 5a 2 A C
= 25a2 + 9a2 + 16a2 =
2 2
2 3
 5a 2  4 4  5a 2  125 2πa3
B
* S = 4π   = 50 πa2
; * V = π R 3
= π   =
 2  3 3  2  3
Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a.
a) Xác định mặt cầu đi qua 5 điểm A, B, C, D, S
b) Tính bán kính của mặt cầu nói trên. Tính diện tích và thể tích của mặt cầu
HD: a) Gọi O là tâm hình vuông (đáy). Chứng minh: OA = OB = OC = OD = OS
a 2 a3π 2
b) R = OA = ; S = 2a2 π ; V =
2 3
Bài 3: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hính vuông cạnh bằng a. SA = 2a và vuông
góc với mp(ABCD). a) Xác định mặt cầu đi qua 5 điểm A, B, C, D, S
b) Tính bán kính của mặt cầu nói trên. Tính diện tích và thể tích của mặt cầu
HD: a) * Gọi O là trung điểm SC S
* Chứng minh: Các ∆ SAC, ∆ SCD, ∆ SBC
lần lượt vuông tại A, D, B
SC SC
* OA = OB = OC = OD = OS = ⇔ S(O; )
2 2
SC 1 a 6 O
b) * R = = SA 2 + AB2 + BC2 = 2a
2 2 2 A
2 3
a 6 4  a 6  D
* S = 4π   = 6πa ; * V = π 
2
 = πa 6
3

 2  3  2  B a C

Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có 4 đỉnh đều nằm trên một mặt cầu, SA = a, SB = b, SC = c và
ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc. Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu được tạo
nên bởi mặt cầu đó.
HD: * Gọi I là trung điểm AB. Kẻ ∆ vuông góc với mp(SAB) tại I
* Dựng mp trung trực của SC cắt ∆ tại O ⇒ OC = OS (1)
* I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ SAB (vì ∆ SAB vuông tại S)
⇒ OA = OB = OS (2)
* Từ (1) và (2) ⇒ OA = OB = OC = OS
Vậy: A, B, C, S thuộc S(O; OA) C
2 2
 SC   AB  = a2 + b2 + c2
* R = OA = OI + AI = 
2 2
 + 
 2   2  4
2
 a2 + b2 + c2  c
* S = 4π   = π(a + b + c )
2 2 2
 4
  O
S B
b

a I

A
23
3
4  a2 + b2 + c2  1
* V = π  = π(a + b + c ) a + b + c
2 2 2 2 2 2

3  4  6

24

You might also like