You are on page 1of 2

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 4 ( Năm học: 2010-2011)


MÔN : HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài : 45 phút
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
(O = 16; F = 19 ;Cu = 64 ; Al = 27 ;Na = 23,S = 32)
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1.Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng
A.số khối B. số nơtron C.số đơn vị điện tích hạt nhân D.số proton và số nơtron
Câu 2.Một nguyên tố có cấu hình electron là1s22s22p63s23p1.Vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn
là:
A.Nhóm IIIA,chu kì 3 B. Nhóm IA,chu kì 3 C.Nhóm IIA,chu kì 6 D.Nhóm IIA, chu kì 4
Câu 3.Nguyên tố R có cấu hình electron là 1s22s22p3.Công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit
cao nhất là:
A.RH2 ,RO3 B.RH2 , R2O3 C.RH4 ,R2O5 D.RH3 ,R2O5
Câu 4.Trong một chu kì đi từ trái sang phải
A.Tính kim loại và tính phi kim tăng B.Tính kim loại và tính phi kim giảm
C.Tính kim loại tăng tính phi kim giảm D.Tính kim loại giảm và tính phi kim tăng
Câu 5.Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai đồng vị bền là 65Cu(chiếm 27%) và 63Cu (chiếm 73%) về số
nguyên tử.Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là
A.63,54 B.65,34 C.64,35 D.65,43
Câu 6 .Cho biết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố X,Y lần lượt là1s22s22p63s23p3 và
1s22s22p63s23p64s1 .Nhận xét nào sau đây là đúng?
A.X và Y đều là kim loại B.X là phi kim còn Y là kim loại
C.X và Y đều là các khí hiếm D.X và Y đều là các phi kim
Câu 7.Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp
ngoài cùng là 6.Cho biết X thuộc về nguyên tố hóa học nào sau đây?
A.Flo(Z = 9) B.Lưu huỳnh (Z = 16) C.Clo(Z = 17) D.Oxi (Z= 8)
2 2 6 2 3
Câu 8.Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s 2s 2p 3s 3p .Phát biểu náo sau đây sai
A.Lớp L có 8 electron B.Lớp M có 5 eletron
C.Lớp K có 2electron D.Lớp ngoài cùng có 3electron
Câu 9.Chọn câu đúng trong các câu sau:
A.Trong liên kết cộng hóa trị cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn
B.Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn
1,7
C.Liên kết cộng hóa trị không có cực được tạo nên từ những nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa
học
D.Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu
Câu 10 .Cho các tinh thể sau: iot,kim cương,nước đá và muối ăn.Tinh thể nguyên tử là tinh thể ?
A.Kim cương B.iot C.Muối ăn D.Nước đá
II- PHẦN TỰ LUẬN (5điểm)
Bài 1. (1 điểm).Khi cho 0,345 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với nước dư tạo ra 0,168 lit khí
hiđro(ở điều kiện tiêu chuẩn).Hãy xác định kim loại đó?
Bài 2.(2 điểm) Tổng số hạt proton,nơtron,electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là
28 .Tính nguyên tử khối của nguyên tố đó?
Bài 3.(2 điểm) a,Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:
Cu + HNO3(loãng)  Cu(NO3)2 + NO + H2O
Fe3O4 + HNO3(đặc, nóng)  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
b, Cho m gam CuS tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, dư và đun nóng,theo phương
trình phản ứng sau: CuS + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2SO4 + H2O .Đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO2(đo ở điều kiện tiêu chuẩn) .Hãy xác định giá trị của m.
Chú ý: Bài 3.b dành cho lớp 10A1,các lớp khác không phải làm
(Thí sinh không đươc sử dụng bảng tuần hoàn,cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
---Hết---
ĐÁP ÁN
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C A D D A B B D B A
II- TỰ LUẬN
Bài 1: Gọi kim loại cần tìm là R.phương trình phản ứng xảy ra khi cho kim loại R tác dụng với nước
2R + 2 H2O 2 ROH + H2 (1) (0,25 đ)
0,015 mol ← 0,0075 mol

0,168
Theo bài ra thì nH 2 = = 0,0075 mol. Theo ptpư (1) thấy nR = 2 nH 2 = 0,015 mol (0,25 đ)
22, 4
0,345
Vậy MR= = 23  kim loại cần tìm là Na (0,5 đ)
0, 015
Bài 2 :Gọi tổng số proton là Z,tổng số nơtron là N ,tổng số electron là E ta có
Z + N + E = 28 ; mà Z = E  2Z + N = 28  N = 28 - 2Z (0,5 đ)
N
Sử dụng bất đẳng thức 1 ≤ ≤ 1,5 (*) thay N = 28 - 2Z vào (*) ta có
Z
28 − 2Z
1≤ ≤ 1,5 ⇔ Z ≤ 28 - 2Z ≤ 1,5 Z ⇔ 8 ≤ Z ≤ 9,3(0,5 đ)
Z
Z nguyên dương vậy có 2 giá trị của Z là
+ Z = 8  cấu hình 1s22s22p4  nhóm VIA( loại)(0,5 đ)

+ Z = 9 cấu hình 1s22s22p5  nhóm VIIA (thỏa mãn)


 N = 10  A =Z + N = 9 + 10 = 19 (0,5 đ)

0 +5 +2 +2
Bài 3.a * 3 Cu + 8 H N O 3(loãng)  3 Cu (NO3)2 + 2 N O + 4 H2O (1đ) (0,5 đ)

0 +2
x3 Cu  Cu + 2e (quá trình oxi hóa)

+5 +2
x2 N+ 3e  N (quá trình khử)

8
+ +5 +3 +4
* 3 + 10 H N O3  3 Fe (NO3)3 + N O2 + 5H2O (1 đ) (0,5 đ)
Fe3 O4
8
+ +3
x1 3 3  3 Fe + 1e( quá trình oxi hóa)
Fe

+5 +4
x 1 N + 1e  N (quá trình khử )
b. Theo bài ra ta có phương trình phản ứng sau:

CuS + 10HNO3  Cu(NO3)2 + 8NO2 + H2SO4 + 4H2O (2) (0,5 đ)


0,005 mol ← 0,04 mol
0,896 1
Theo bài ra thì nNO2 = = 0,04 mol theo ptpư (2) thì nCuS = nNO2 = 0,005 mol
22, 4 8
Vậy giá trị của m là mCuS = 96 x 0,005 = 0,48 gam (0,5 đ)

You might also like