You are on page 1of 25

2.5 KHUẾCH ĐẠI .............................................................................................

2
2.5.1 Các khái niệm chung............................................................................. 2
1. Hệ số khuếch đại .................................................................................... 2
2. Đặc tuyến biên độ - tần số, đặc tuyến pha - tần số: ............................... 2
3. Trở kháng vào và trở kháng ra của tầng khuếch đại.............................. 3
4. Méo không đường thẳng ........................................................................ 3
5. Hồi tiếp trong khuếch đại....................................................................... 3
2.5.2 Khuếch đại dùng transistor lưỡng cực .................................................. 4
1. Các chế độ làm việc cơ bản của một tầng khuếch đại ........................... 4
2. Phân tích một tầng khuếch đại điện áp chế độ A................................... 5
3. Các mạch khuếch đại dùng transistor .................................................... 6
4. Các phương pháp nối tầng ...................................................................10
2.5.3 Khuếch đại dùng transistor trường......................................................11
2.5.4 Khuếch đại công suất ..........................................................................14
1. Tầng khuếch đại đơn............................................................................14
2. Tầng khuếch đại đẩy kéo .....................................................................14
2.5.5. Khuếch đại tín hiệu biến đổi chậm ....................................................16
1. Mạch khuếch đại đơn, ghép trực tiếp...................................................16
2. Mạch khuếch đại vi sai.........................................................................17
2.6. Khuếch đại dùng vi mạch thuật toán (IC).................................................18
2.6.1. Các khái niệm chung..........................................................................18
2.6.2. Các ứng dụng khuếch đại dùng dùng vi mạch thuật toán..................19
2.7. DAO ĐỘNG..............................................................................................22
2.7.1. Khái niệm ...........................................................................................22
2.7.2. Nguyên tắc tạo dao động....................................................................23
2.7.3. Mạch tạo dao động điều hòa tần số cao .............................................23
1. Mạch LC3 điểm điện cảm....................................................................23
2. Mạch LC 3 điểm điện dung .................................................................24
2.7.4. Các mạch tạo dao động điều hòa tần số thấp .....................................24
1. Mạch RC dùng khuếch đại thuật toán..................................................24
2. Mạch RC kiểu dao động cầu viên ........................................................25

1/25 http://hqhuy.wordpress.com
2.5 KHUẾCH ĐẠI

2.5.1 Các khái niệm chung


Nguyên lý xây dựng 1 tầng khuếch đại
Định nghĩa: Khuếch đại là quá trình biến đổi năng lượng (có điều khiển) của
nguồn 1 chiều thành năng lượng điện xoay chiều ở đầu ra, dưới sự điều khiển của
đại lượng điện ở đầu vào.

Các chỉ tiêu và tham số cơ bản của một tầng khuếch đại
1. Hệ số khuếch đại
- K = Đại lượng đầu ra/Đại lượng đầu vào
+ Hệ số khuếch đại điện áp: KU = Ura/Uvào
+ Hệ số khuếch đại dòng điện: KI = Ira/Ivào
+ Hệ số khuếch đại công suất: KP = Pra/Pvào = Ura.Ira/ Uvào.Ivào = KU.KI
- Nếu mạch khuếch đại gồm nhiều tầng, ta chia mạch thành từng tầng một.
Mỗi tầng sẽ có KUi và KIi. Các tầng sẽ là KU1,KU2, … KUn, KI1, KI2,… KIn.
Hệ số khuếch đại toàn mạch là:
+ KU = KU1.KU2.KU3… KUn
+ KI = KI1.KI2.KI3… KIn
- Nếu tính theo dexibel [dB]:
+ KP[dB] = 10log (Pra/Pvao) = 10 logKP
+ KU[dB] = 20log (Ura/Uvao) = 20 logKU
+ KI[dB] = 20log (Ira/Ivao) = 20 logKI
- Do tầng khuếch đại chứa các phần tử điện kháng nên K là số phức
K = |K| exp(j ϕ k)
|K|: biểu thị quan hệ về biên độ Ura & Uvào
ϕ k: sự dịch pha giữa Ura & Uvào

2. Đặc tuyến biên độ - tần số, đặc tuyến pha - tần số:
|K| và ϕ k phụ thuộc vào tần số w của tín hiệu vào
Biểu diễn:
|K| = f1(w) Æ đặc tuyến biên độ - tần số
ϕ k = f2(w) Æ đặc tuyến pha - tần số
Ura = f3(Uvao) Æ đặc tuyến biên độ (lấy ở một tần số cố định của dải tần số của
tín hiệu vào).

2/25 http://hqhuy.wordpress.com
Nếu ta có mạch khuếch đại lý tưởng thì đặc tuyến là đường thẳng đi qua gốc :
KU = const. Trên thực tế không thể đạt được điều lý tưởng đó. Khi đó Uvao = 0 do
trong mạch có tạp âm và có nhiễu nên Ura # 0. Khi Uvao quá lớn, do khả năng
khuếch đại của T là có hạn nên Ura tăng chậm Æ gây méo tín hiệu.

3. Trở kháng vào và trở kháng ra của tầng khuếch đại


Zvào = Uvào/Ivào ;
Zra = Ura/Ira
Nói chung Z = R + jX

4. Méo không đường thẳng


Do tính chất phi tuyến của các phần tử như T gây nên, thể hiện trong thành
phần tần số đầu ra xuất hiện tần số lạ
Khi Uvào chỉ có tần số w, Ura có các tần số nw (n = 1,2,…) với các biên độ
tương ứng là Unm
Hệ số méo không đường thẳng do tầng khuếch đại gây ra:

U 22m + U 32m + ... + U nm


2
γ= .100%
U1m

5. Hồi tiếp trong khuếch đại


a. Định nghĩa: Hồi tiếp là thực hiện truyền tín hiệu từ đầu ra quay trở lại đầu
vào.

3/25 http://hqhuy.wordpress.com
b. Phân loại: Có 3 cách phân loại

- Căn cứ vào đầu ra để lấy hồi tiếp về


+ Hồi tiếp điện áp: là loại hồi tiếp mà lượng hồi tiếp đưa về tỷ lệ với điện áp
ra.
+ Hồi tiếp dòng điện: là loại hồi tiếp mà lượng hồi tiếp đưa về tỷ lệ với dòng
điện ra.
- Căn cứ vào đầu vào
+ Hồi tiếp nối tiếp: là loại hồi tiếp mà điện áp hồi tiếp đưa về mắc nối tiếp với
điện áp vào.
+ Hồi tiếp song song: là loại hồi tiếp mà điện áp hồi tiếp đưa về mắc song
song với điện áp vào.
- Căn cứ vào tác dụng của hồi tiếp
+ Hồi tiếp âm: là loại hồi tiếp mà điện áp hồi tiếp đưa về khử bớt (ngược pha
với) Utinhiệu vào.
+ Hồi tiếp dương: là loại hồi tiếp mà điện áp hồi tiếp đưa về cộng thêm (cùng
pha) với Utinhiệu vào.

2.5.2 Khuếch đại dùng transistor lưỡng cực


1. Các chế độ làm việc cơ bản của một tầng khuếch đại
Hai điều kiện xác định điểm làm việc tĩnh của T
- Phân cực cho T: Phương pháp định dòng và Phương pháp định áp, để xác lập
điện áp một chiều cố định cho các cực B, C, E của T.
- Ổn định chế độ tĩnh đã được xác lập (để trong quá trình làm việc, chế độ làm
việc của phần tử khuếch đại chỉ phụ thuộc điện áp điều khiển đưa tới đầu vào).
Phương trình đường tải một chiều của tầng khuếch đại:
Uvào = 0 Æ UCEo = EC - ICo.RC
Phương trình đường tải xoay chiều:
Uvào # 0 Æ UCE = EC - IC.(RC//Rt)
P: điểm làm việc tĩnh (khi chưa có tín hiệu điện vào)

4/25 http://hqhuy.wordpress.com
+EC
IC
RC
EC
C Q
IC Rc//Rt Ib2
B P
Bão Ib1
Rt Ur hòa R
Ib0
Uv
E
Cắt dòng +EC UCE

a, Khi P nằm ở giữa khoảng hai điểm Q & R là giao điểm của đường tải với
các đường đặc tuyến ra tĩnh ứng với các chế độ tới hạn của T Æ khi đó T làm việc
ở chế độ A.
Đặc điểm của chế độ A:
- Là chế độ khuếch đại tín hiệu ít bị méo dạng, vì tín hiệu ít bi cắt bỏ.
Pxcra
- Hiệu suất thấp: η = với
Pb
+ Pxcra là công xuất xoay chiều ra tải
+ Pb là công suất tiêu thụ điện một chiều

b, Khi P dịch dần về phía điểm R thì khi có tín hiệu đầu vào, tín hiệu đó sẽ bị
cắt bỏ một phần Æ mạch làm việc ở chế độ AB. Khi P trùng với R tín hiệu bị cắt
bỏ ½ chu kỳ Æ mạch làm việc ở chế độ B.
Đặc điểm làm việc ở chế độ AB và B:
-Méo tín hiệu lớn (do một phần tín hiệu ở đầu ra bị cắt khi IB <= 0).
B

-Hiệu suất lớn (do dòng tĩnh nhỏ).


Ứng dụng của mạch ở chế độ AB, B
+ Khuếch đại đẩy kéo.
+ Khuếch đại cộng hưởng.
+ Điều khiển (transistor là khóa đóng mở).
+ Tạo dao động (làm việc ở chế độ này thì cả hai mặt ghép đều phân cực
ngược).
c, Khi P lùi xuống dưới điểm R và lân cận dưới Q Æ mạch làm việc ở chế độ
khóa với hai trạng thái phân biệt của Transistor:
Transistor mở bão hòa (P gần Q) do vậy gần như không khuếch đại
Transistor cắt dòng (P dưới R) trường hợp này thường gặp ở mạch xung số

2. Phân tích một tầng khuếch đại điện áp chế độ A

5/25 http://hqhuy.wordpress.com
+EC

RC
Ib C2

IC Ur
Rb C
Uv C1
B
UCE
UBE
Ib E

Chế độ tĩnh cần quan tâm đến các tham số: E, UBE, Io, UCE
Chế độ động cần quan tâm đến các tham số: Dạng tín hiệu ra, Itb, Ihd, Imax, Uhd,
Ihd, Pxc, Po, hiệu suất
I max U max I max .U max
Pxc = Ihd. Uhd = . =
2 2 2
Po = Io.E
Pxcra
Do transistor làm việc chế độ A nên η = < 25%
Pb

3. Các mạch khuếch đại dùng transistor


a, Mạch khuếch đại mắc EC

6/25 http://hqhuy.wordpress.com
+EC

RC
R1
C IC
Ip/a C2
Uv Ib B Ur
UCE
C1 Rt
R2 UBE
E IE
CE
RE

Mạch này khuếch đại được cả điện áp và dòng điện. Điện áp ra và điện áp vào
ngược pha nhau. C1, C2 các tụ nối tầng, R1, R2 xác định chế độ tĩnh của tầng (mạch
phân áp).
- C1: loại trừ tác dụng ảnh hưởng lẫn nhau của nguồn tín hiệu và mạch
vào về dòng một chiều. Mặt khác nó cũng đảm bảo Ubo trong chế độ tĩnh không
phụ thuộc vào điện trở trong của nguồn tín hiệu.
- C2: ngăn không cho thành phần điện áp 1 chiều ra tải và chỉ cho phép thành
phần điện áp xoay chiều ra tải.
Áp dụng: đối với tín hiệu xoay chiều tụ ngắn mạch, đối với điện áp một
chiều tụ hở mạch.
Từ đó ta có sơ đồ sau:
β

Tính trở kháng vào:


Rv = {R1//R2//rv} Rv <= 1 - 3KΩ ( R1//R2 >= 2-3 rv)
rv = Uv/Iv = (iB.rB + iE.rE)/ iB = rB + iE.rE/ iB = rB + (β + 1). rE
B B B B B

( vì rB nhỏ nên có thể bỏ qua)


B

rE = UT/IE = 26mV/IE (Tùy theo từng mạch cụ thể mà có IE tương ứng).

Nguyên lý làm việc của tầng khuếch đại EC


Khi đưa điện áp xoay chiều vào đầu vào tầng khuếch đại, xuất hiện dòng xoay
chiều bazơ của Transistor và do đó xuất hiện dòng xoay chiều (dòng collector của
7/25 http://hqhuy.wordpress.com
Transistor) ở mạch ra của tầng khuếch đại. Hạ áp trên Rc tạo ra điện áp xoay chiều
trên C. Điện áp này qua tụ C2 được đưa tới đầu ra của tầng khuếch đại (ra tải).
Phương trình đường tải một chiều của tầng:
UCeo = EC - ICo.RC - IEo.RE = EC - ICo.(RC + RE)
Chú ý điện trở xoay chiều trong mạch emitor của Transistor bằng 0 (vì CE//RE)
còn Rt mắc vào C vì điện trở xoay chiều của C2 rất nhỏ.
Nếu coi điện trở xoay chiều của EC = 0 thì điện trở xoay chiều của tải là RC//Rt
Æ Rtxc = RC//Rt
- Điện trở tải một chiều của tầng là Rt1c = RC + RE
- Tính hệ số khuếch đại dòng điện Ki = Ir/Iv
Từ sơ đồ tương đương ta có IB = Ir. Zv/rV
B

Tính trở kháng ra Zr = RC//Rt


Zr = (RC.Rt)/( RC + Rt)
+ Hệ số khuếch đại dòng Ki = -β. (RC//Rt)/ Rt (tương đối lớn)
- Hệ số khuếch đại điện áp KU = Ur/En = -β.(RC//Rt)/( Rn + RV)
(KU ~ 20 đến 100 lần)
Đặc điểm :
- Trở kháng vào nhỏ, trở kháng ra lớn
- Khuếch đại cả dòng điện và điện áp
- Làm đảo pha tín hiệu
b, Mạch khuếch đại mắc CC (lặp emitơ)
β

- RE đóng vai trò RC trong sơ đồ EC


- RV = R1//R2//rV
- rV = Uv/Iv = Uv/IB = rB + (1 + β) .(rE + Rt//RE)
B B

= (1 + β) .(rE + Rt//RE)
- Rr = rE//RE
- Chú ý : RV = R1//R2//rV//rC(E)
rE = UT/IC
- Ki = (1 + β). Rv/rV. ((Rt//RE)/Rt)
- Ku = (1 + β). (Rt//RE)/(Rn + Rv)
Với Rv >> Rn Æ Rv = (1 + beta). (Rt//RE) Æ Ku = 1.

8/25 http://hqhuy.wordpress.com
Đặc điểm :
- Zv lớn, Zr nhỏ Ku < 1
- Điện áp ra và điện áp vào đồng pha với nhau
- Mạch ổn định cao.

c, Mạch khuếch đại mắc BC

Rv = RE//[(rE+ (1-α)rB )]
Rr = RC
Ki = α (Rt//RC)/Rt
Ku = α (Rt//RC)/(Rn + Rv)

d, Mạch khuếch đại đảo pha


Nhiệm vụ của tầng đảo pha: Biến Uxc hình sin sẵn có thành 2 điện áp hình sin
U1, U2 ngược pha nhau. Mạch 1 có tải chia thành 2 phần RC và RE (đảo pha phần
phụ tải)
U1 lấy trên C, U1 làm việc theo EC Æ U1 ngược pha Uv; U1 = iC.RC
U2 lấy trên E, U2 làm việc theo CC Æ U2 cùng pha Uv; U2 = iE.RE
Æ U1&U2 ngược pha nhau.

9/25 http://hqhuy.wordpress.com
Đối với iE = iC chỉ việc chọn RC = RE để cho U1 = U2. Mạch này đơn giản
nhưng không có khả năng khuếch đại điện áp.

Mạch 2 (SGK) là việc theo cách mắc EC, tải là biến áp. Trong đó cuộn thứ cấp
được chia thành 2 phần bằng nhau: L2 = L3. Hai điểm quấn cùng chiều, điểm giữa
nối đất nên tại một thời điểm nào đó, điện áp cảm ứng trên L2 và L3 như hình vẽ
Æ U1 luôn ngược pha với U2, biên độ bằng nhau.
Mạch có khả năng khuếch đại điện áp nhưng tốn kém.

4. Các phương pháp nối tầng


Mạch ghép giữa các tầng có nhiệm vụ truyền đạt tín hiệu từ 1 tầng sang tầng
tiếp theo sao cho tổn hao trên nó nhỏ nhất. Do điện áp ra tầng trước thường khác
với điện áp vào tầng tiếp theo nên ngoài nhiệm vụ truyền đạt tín hiệu, mạch ghép
còn có nhiệm vụ dịch mức để phối hợp mức ra tầng trước với mức vào tầng sau.

Một số phương pháp ghép


a. Ghép trực tiếp
Là loại ghép đơn giản nhất, nó truyền đạt cả tín hiệu một chiều. Nó thường
được dùng trong các mạch tổ hợp, nhất là các mạch dùng MOSFET. Trong cách
ghép này, điện thế bazơ tầng sau phụ thuộc điện thế collector tầng trước.

b. Ghép RC
Đây là loại ghép được dùng rộng rãi trong các mạch rời rạc. Điện dung ghép
ngắn mạch tín hiệu từ đầu ra tầng trước tới đầu vào tầng sau. Ura tầng trước và
Uvào tầng sau có thể chọn tùy ý. (không có dòng một chiều qua tụ ghép).

10/25 http://hqhuy.wordpress.com
Nhược điểm: Mạch không truyền đạt được tín hiệu có tần số thấp. Và loại
ghép này gây di pha Æ ảnh hưởng đến độ ổn định của bộ khuếch đại.

c. Ghép biến áp
Là loại ghép cổ nhất. Dùng biến áp có thể cách ly được về điện một chiều giữa
đầu ra và đầu vào, dễ phối hợp trở kháng.

Nhược điểm: Mạch có dải tần làm việc hẹp, có kích thước và trọng lượng lớn,
không thể ghép một chiều được, và không tích hợp được Æ ít được sử dụng.

2.5.3 Khuếch đại dùng transistor trường

1, Mạch cực nguồn chung SC


Zv = R1//R2
Zr = RD
Hệ số khuếch đại:
Ku = SRD (S hỗ dẫn và Rt >> RD)
Ku = μ Rt’/(Ri + Rt’) (Rt’ = Rt// RD, Rt << RD và Ri là nội trở nguồn).
μ : hệ số khuếch đại tĩnh = S.Ri
Đặc điểm: Mạch khuếch đại cả điện áp và dòng điện. Ura ngược pha Uv

11/25 http://hqhuy.wordpress.com
VÝ dô 1:
Cho m¹ch ®iÖn nh− h×nh vÏ bªn, víi R1 = 110MΩ; R2 = 10MΩ; RD = 1.8KΩ; RS
= 750Ω; UDD = 18V; IDSS = 6mA; UP = -3V.
X¸c ®Þnh ®iÓm Q? vµ UDS?

Gi¶i: ( )2
I D = I DSS 1 - UUGSP = 10.67mA
U DD
UG = R2 = 1.5V
R1 + R 2

UGS = UG - IDRS = 1.5V - ID.750Ω


Tõ ph−¬ng tr×nh: nÕu ID = 0 ⇒ UGS = 1.5V
U G 1.5V
NÕu cho UGS = 0V ⇒ ID = = = 2mA
RS 750
nh− tõ ®å thÞ ta cã IDQ ≈ 3mA, UDQ = - 0.8V

UDS = UDD - ID (RD+RS) = 10.1V

2, Mạch cực máng chung DC (lặp lại cực nguồn)


Đặc điểm:
-Mạch chỉ khuếch đại được dòng điện, không khuếch đại được điện áp
(Ku = 1).
- Điện áp ra và điện áp vào đồng pha.
- Zv lớn, Zr nhỏ.
- Mạch rất ổn định, RS gây hồi tiếp âm mạnh.

12/25 http://hqhuy.wordpress.com
13/25 http://hqhuy.wordpress.com
2.5.4 Khuếch đại công suất

Tầng khuếch đại công suất thường nằm cuối bộ khuếch đại để tăng công suất.
Đặc điểm: Mức tín hiệu lớn, vì vậy đoạn đặc tính làm việc của T cũng dài hơn
dễ gây méo tín hiệu. Dòng một chiều tương đối lớn Æ hiệu suất thấp.

1. Tầng khuếch đại đơn


Thường dùng ghép biến áp. Để giảm méo tín hiệu ta chọn chế độ làm việc A.

Các biểu thức về công suất:


Công suất tiêu thụ bởi nguồn: Po = ICO.UCEO = ICO.EC
Công suất xoay chiều ra tải: Pxc = ½.Icm.Ucm. η ba
(ηba :hiệu suất biến áp)
Từ đó suy ra công suất tiêu hao trên T ( chủ yếu trên C)
Pc = Po - Pxc = ICO.EC - ½.Icm.Ucm.η ba
Hiệu xuất điện: η= Pxc/Po.
Kết luận: Mạch khuếch đại công suất đơn có mạch điện đơn giản, nhưng vì
Transistor là việc ở chế độ A (méo nhỏ) nên dẫn đến nhược điểm là hiệu suất điện
thấp.

2. Tầng khuếch đại đẩy kéo


Để nâng cao hiệu xuất và giảm méo tín hiệu, ta dùng mạch khuếch đại đẩy kéo
a, Tầng khuếch đại đẩy kéo có biến áp
Đặc điểm gồm hai vế cân nhau. Các điện trở R1, R2, RE làm nhiệm vụ phân
cực một chiều chung cho cả hai Transistor. Cả hai Transistor đều chọn chế độ làm
việc AB hoặc B.

14/25 http://hqhuy.wordpress.com
Do 2 Transistor thay nhau dẫn điện trong ½ chu kỳ nên méo nhỏ, điện áp ra
vẫn là hình sin. Mạch có hiệu suất điện lớn hơn hẳn so với tầng khuếch đại đơn vì
dòng một chiều ICO rất nhỏ. Mặt khác, qua tính toán thì công suất xoay chiều ra tải
lớn gấp đôi tầng đơn cùng loại.
Dòng điện tổng chạy qua nguồn EC và RE không có sóng hài bậc lẻ (sóng hài
là sóng hình sin có tần số là bội số nguyên của tần số cơ bản), do đó vấn đề lọc
nguồn đơn giản. Không cần mắc thêm tụ C1//RE mà vẫn không có hồi tiếp âm.

Nhược điểm: Hai vế phải chọn rất cân nhau không thì các ưu điểm trên giảm
đi rõ rệt. Dùng biến áp tốn kém và cồng kềnh.

b, Tầng khuếch đại đẩy kéo không dùng biến áp


Dùng 2 Transistor cùng loại hai mức nguồn.
2 mức nguồn
Uv1 và Uv2 ngược pha nhau, biên độ bằng nhau. Transistor làm việc ở chế độ
B hoặc AB.
½ chu kỳ lẻ : T1 dẫn, T2 tắt Æ i1 qua tải
½ chu kỳ chẵn : T2 dẫn, T1 tắt Æ i2 qua tải
C
Uv1
B

Ur
E

C Rt
Uv2
B

1 mức nguồn
½ chu kỳ lẻ : T1 dẫn, C1 nạp điện
½ chu kỳ chẵn: T2 dẫn T1 tắt , tụ C phóng điện quan T2 và tải Æ điện áp đổi
cực tính.
15/25 http://hqhuy.wordpress.com
Đặc điểm: Chỉ cần một mức điện áp vào Uv. Các T thay nhau dẫn điện ở các
½ chu kỳ. Ở mạch 1 mức nguồn phải có tụ C Æ tạo ra điện áp nguồn cung cấp cho
T.
Ưu điểm: vì không dùng biến áp nên đỡ tốn kém, cồng kềnh.
Nhược điểm: méo tín hiệu tăng lên.

2.5.5. Khuếch đại tín hiệu biến đổi chậm


Tín hiệu biến đổi chậm: Là loại tín hiệu mà tần số thấp nhất là 0Hz. Yêu cầu
đối với mạch khuếch đại tín hiệu biến đổi chậm là có thể khuếch đại tín hiệu tần số
từ 0 Hz trở lên
Đặc tuyến tần số:

Các phương pháp ghép tầng được sử dụng trong mạch khuếch đại biến đổi
chậm là: Ghép trực tiếp hoặc ghép qua điện trở mà không ghép qua tụ hoặc biến áp.
Nếu ghép qua tụ hay biến áp thì không có điện áp tần số 0 Hz đi qua.
Lỗi thường gặp ở mạch này là trôi điểm làm việc tĩnh, dẫn đến méo tín hiệu,
sai lệch kết quả. Vì vậy cần phải giảm lượng trôi tín hiệu.

1. Mạch khuếch đại đơn, ghép trực tiếp


a, Đảm bảo chế độ tĩnh
Để đảm bảo chế độ tĩnh thì RE2 lớn phải lớn, do đó sẽ dẫn đến K2 giảm (RE2
gây hồi tiếp âm mạnh).

16/25 http://hqhuy.wordpress.com
Khắc phục :
Thêm điện trở Rf để tạo dòng If làm giảm RE giảm, dẫn đến Kr tăng. Tuy nhiên
cách này sẽ tốn kém.
Cách thức khắc phục thứ 2 là thay RE2 bằng 1 D sao cho điện áp 1 chiều trên
D đủ lớn còn điện áp xoay chiều trên D đủ nhỏ.
b, Dùng 2 loại T mắc xen kẽ

Nhược điểm của mạch khuếch đại đơn : độ trôi lớn


2. Mạch khuếch đại vi sai
a. Đặc điểm: hai vế của mạch cân nhau (R1 = R3; R2 = R4; T1 ~ T2). Các
Transistor thường làm việc ở chế độ A để giảm méo tín hiệu. Mạch có khả năng
khuếch đại điện áp. Ura ngược pha với Uvào (mắc EC).

17/25 http://hqhuy.wordpress.com
b. Nguyên lý hoạt động:
Điện áp vào giữa hai B nên mỗi Transistor chỉ nhân ½ điện áp vào. Ura lấy
trên 2 cực C. Hệ số khuếch đại vi sai bằng hệ số khuếch đại 1 tầng đơn, đây là
nhược điểm chủ yếu.
c. Ưu điểm:
Độ trôi nhỏ, nếu thực hiện được một mạch lý tưởng thì hai vế hoàn toàn cân
nhau dẫn đến không trôi. Trên thực tế, không thực hiện 1 mạch lý tưởng đó. Ta
phải thay đổi các R để điều chỉnh cân bằng để giảm nhỏ độ trôi.
Khả năng chống nhiễu đồng pha rất tốt (vì nhiễu đồng pha xâm nhập vào 2 T
là giống nhau. Do đó gây nên sự thay đổi về điện là giống nhau). Để tăng khả năng
chống nhiễu đồng pha thì yêu cầu RE phải tăng (RE gây hồi tiếp âm mạnh đối với
nhiễu đồng pha, vì vậy Knhiễu giảm)
Trên thực tế RE không hồi tiếp âm đối với tín hiệu vi sai, Kth lớn. Nếu RE tăng
quá lớn, dẫn đến sụt áp 1 chiều RE lớn làm nguồn Ec tăng. Do vậy ta thay RE bằng
một mạch dùng T3 (T3 là đèn ổn dòng).
2.6. Khuếch đại dùng vi mạch thuật toán (IC)

2.6.1. Các khái niệm chung


a, Khái niệm chung
Khuếch đại thuật toán (operational amplifier-OA) vừa có khả năng khuếch đại
tín hiệu vừa có khả năng thực hiện được một số phép toán với tín hiệu tương tự như
(cộng, trừ, tích phân...).
Ký hiệu:

Khuếch đại thuật toán thuộc về loại khuếch đại dòng một chiều có hệ số
khuếch đại khá lớn, có hai đầu vào vi sai và đầu ra chung.
Khuếch đại thuật toán có 2 đầu vào:
Uv+: Đầu vào không đảo pha.
Uv-: Đầu vào đảo pha.
Ura cung pha với Uv+ và ngược pha với Uv-.
Đặc điểm của Khuếch đại thuật toán:
• Hệ số khuếch đại lớn Ku = 10 5 đến 10 6 . Khi cần giảm hệ số khuếch đại
đúng yêu cầu, ta có thể thực hiện hồi tiếp âm bằng mạch phân áp điện trở từ đầu ra
về đầu vào đảo (Uv-). Làm tăng tính ổn định của mạch.
• Zv lớn, Zr nhỏ.

18/25 http://hqhuy.wordpress.com
• Khuếch đại được tín hiệu từ 0Hz trở lên. Tùy theo từng loại IC cho phép
làm việc với các mạch khuếch đại dải rộng với độ méo nhỏ.
• Độ ổn định và độ tin cây cao vì trong IC chu yêu là mạch khuếch đại vi
sai.
b, Đặc tuyến
Đường đặc tuyến truyền đạt điện áp Ura = f(Uv). Đặc tuyến khuếch đại thuận,
và khuếch đại đảo đối xứng nhau qua trục tung.

Nhận xét: Đoạn giữa của đặc tuyến là thẳng Æ K = const Æ không bị méo.
Tại đoạn cuối đặc tuyến, khi Uv đủ lớn Ura = +Uramax (hoặc -Uramax) ~ E Æ
méo tín hiệu nghiêm trọng.
Đặc tuyến tần số-đặc tuyến pha.
ϕ

2.6.2. Các ứng dụng khuếch đại dùng dùng vi mạch thuật toán
1. Mạch khuếch đại đảo
Khuếch đại lý tưởng: Rv = ∞ , Rr rất nhỏ (vài chục ,vài trăm ohm), Io = 0.

Tại N: Iv = Iht
Ù (Uv - Uo)/R = (Uo - Ura)/Rht.
Khi K = ∞ thì Uo = Ura /K = 0
19/25 http://hqhuy.wordpress.com
Uv/R = - Ura/Rht Æ Ku = Ura/Uv = -Rht/R
Nếu chọn Rht = R thì Ku = -1 mạch đảo lặp lại điện áp (đảo tín hiệu).
Nếu R = 0 thì Iv = Iht = -Ura/Rht Æ Ura = -Iv.Rht Æ mạch trở thành mạch
biến đổi dòng thành áp (điện áp ra tỉ lệ với dòng điện vào).
Ví dụ : Rht = 100k, R=1k, Uv =100mA, E=15v. Tính Ura = ?
Nếu Uv=200mA; -200mV, Ura =?
2. Mạch khuếch đại không đảo

Do Uo = 0 Æ UN = Uv(Up) = Ura.R /(R + Rht)


Æ Ku = Ur/Uv = (R + Rht)/R = 1 + Rht/R
Khi Rht = 0, R = ∞ Æ mạch lặp điện áp (Ku = 1)
3. Mạch cộng đảo

Iht = I1 + I2 + …+ In
Ù Ura/Rht = -(U1/R1 + U2/R2 + … +Un/Rn)
Æ Ura = -Rht.(U1/R1 + U2/R2 + … +Un/Rn)
Khi R1 = R2 = …= Rn
Æ Ura = -(U1 + U2 + ...+Un)
4. Mạch cộng không đảo

20/25 http://hqhuy.wordpress.com
Khi Uo = 0 Æ UN = UP = Ur.R /(R+Rht)
Từ Io = 0 Æ (U1 -UP)/R1 + (U2 -UP)/R2 + …+(Un -UP)/Rn = 0
Æ U1/R1 + U2/R2 +...+ Un/Rn = (1/R1 + 1/R2 +...+ 1/Rn)UP
Æ U1/R1 + U2/R2 +...+ Un/Rn = (1/R1 + 1/R2 +...+ 1/Rn).Ur.R /(R+Rht)
Nếu R1 = R2 = …= Rn
Thì Ur = (U1 + U2 + ...+Un).(R+Rht)/nR
5. Mạch trừ

Ur = K1.U1 + K2.U2 . Tìm K1, K2 ?


+ Cho U2 = 0 Æ Mạch khuếch đại đảo
Ura1 = -U1.Ra/R1 Æ K1 = -Ra/R1
+ Cho U1 = 0 Æ mạch khuếch đại không đảo có phân áp R2, Rb
Ura2 = U2.((Ra +R1)/R1)(Rb/(Rb + R2))
Æ K2 = (Rb/(Rb + R2)).((Ra +R1)/R1)
Vậy Ura = Ura1 + Ura2
Nếu Ra = α R1, Rb = α R2, khi đó K1 = - α ; K2 = α
Æ Ura = α .(U1 - U2)
6. Mạch tích phân

t
1
RC ∫0
- Tại N : iC = iV Ù -C.dur/dt =UV/R Æ Ur = − U V .dt + Uo

- τ = RC: hằng số tích phân của mạch. Uo: điện áp trên tụ C tại t = 0. Nếu cho
Uo = 0 :

21/25 http://hqhuy.wordpress.com
t
1
Ur =
τ ∫U
0
V .dt

- Khi tín hiệu vào thay đổi từng nấc, tốc độ thay đổi điện áp ra :
Δ Ur/ Δ t = - Uv/RC Æ đầu ra bộ tích phân sẽ có điện áp tăng hay giảm
tuyến tính theo thời gian.
7. Mạch vi phân

Tại N: iC = iR Ù C.dUV /dt = -Ur/R ÆUr = -RC.dUv/dt


τ = RC: hằng số vi phân của mạch.
8. Mạch logarit:

Ur = -mUTln(Uv/ISR) [mV]
Ur =-m60lg(Uv/ISR) [mV] với UT =26 mV tại nhiệt độ phòng 27oC
9. Mạch hàm mũ exp (đối logarit) :Ur = α .exp( β .Uv)

2.7. DAO ĐỘNG

2.7.1. Khái niệm

22/25 http://hqhuy.wordpress.com
Mạch dao động có nhiệm vụ biến năng lượng điện một chiều thành năng
lượng điện xoay chiều có hình dạng và tần số xác định. Mạch tạo dao động là một
mạch điện tử bao gồm các phần tử (điện trở, điện cảm, tụ điện, tranzistor, các mạch
KĐ thuật toán)
Có hai dạng dao động:
• Tín hiệu điều hòa: là tín hiệu biến thiên liên tục theo thời gian (sin)
• Tín hiệu xung: là dạng tín hiệu gián đoạn theo thời gian (vuông, tam giác)
Có thể tạo dao động điều hòa theo hai nguyên tắc cơ bản sau:
• Tạo dao động điều hòa bằng hồi tiếp dương
• Tạo bằng phương pháp tổ hợp mạch
2.7.2. Nguyên tắc tạo dao động
Để tạo dao động ta sử dụng một mạch khuếch đại có hồi tiếp dương, nghĩa là
tín hiệu hồi tiếp lấy từ đầu ra về đầu vào và cùng pha với tín hiệu vào.
Sơ đồ khối:

Với:
K: hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại khi không có hồi tiếp
β: là hệ số truyền đạt của khâu hồi tiếp.
K = K e jϕK K β = 1 (1)

β=βe
jϕ β
ϕ K + ϕ β = 2nπ ( 2)
Vậy muốn mạch khuếch đại tạo thành mạch tự kích hay mạch tự dao động thì
phải thỏa mãn 2 điều kiện:
Điều kiện cân bằng biên độ: tín hiệu ra qua khâu hồi tiếp mạch hồi tiếp β suy
giảm bao nhiêu lần thì qua mạch khuếch đại K phải tăng lên bấy nhiêu lần.
Điều kiện cân bằng pha: Tổng góc di pha do mạch khuếch đại và mạch hồi
tiếp là bội số của 2π.
2.7.3. Mạch tạo dao động điều hòa tần số cao
Mạch phát dao động hình sin thường dùng mạch dao động LC hoặc RC phụ thuộc
tần số cần phát.
• Mạch LC để tạo tín hiệu cao tần (> vài chục KHz).
• Mạch RC để tạo tín hiệu thấp tần (tới vài Hz).
1. Mạch LC3 điểm điện cảm

23/25 http://hqhuy.wordpress.com
1
Tần số dao động của mạch: f = trong đó Ltd = L1 + L2
2π Ltd C
− L2
Hệ số hồi tiếp dương : K ht + =
L1
2. Mạch LC 3 điểm điện dung

1
Tần số dao động của mạch: f =
C1C 2
2π L
C1 + C 2
− C1
Hệ số hồi tiếp dương : K ht + =
C2
2.7.4. Các mạch tạo dao động điều hòa tần số thấp
1. Mạch RC dùng khuếch đại thuật toán
R0
Rht

C C C

R R RA

GND GND

24/25 http://hqhuy.wordpress.com
Rht
Yêu cầu: K = ≥ 29 ; Rtd = R A // R0 = R
Rtd
Tần số ra của mạch :
1
f ra =
2π 6 RC
2. Mạch RC kiểu dao động cầu viên

Chọn Rht >= 2R điều kiện để ổn định biên độ


Tần số ra của mạch :

1
f ra =
2π R1 R2 C1C2

25/25 http://hqhuy.wordpress.com

You might also like