You are on page 1of 17

1/ B͙i c̫nh ra đͥi h͕c thuy͇t Chính danh:

Khәng tӱ sinh thӡi cӫa ngài thưӡng nói vӟi hӑc trò rҵng ³(Ngô) thuұt nhi bҩt tác,
tín nhi hiӃu cә´ [1] nghĩa là: Ta chӍ thuұt lҥi mà không trưӟc tác, tin vào đҥo lý đӡi
xưa. Các nhà nghiên cӭu vӅ Nho giáo và Khәng tӱ ngày nay đӅu cho rҵng, trong
các tác phҭm như Kinh Thi, Kinh Dӏch, Kinh Xuân Thu, Luұn Ngӳ« thì chӍ có
quyӇn Luұn Ngӳ đưӧc xem là đáng tin cұy nhҩt [2] vì nhӳng lӡi phát biӇu cӫa
Khәng tӱ trong sinh thӡi mà phҫn lӟn là đàm thoҥi vӟi hӑc trò cӫa ngài. Do đâu mà
Khәng tӱ đӅ ra hӑc thuyӃt Chính danh?
Trong thӡi đҥi cӫa mình, Khәng Tӱ nhұn thҩy tình trҥng rӕi ren, phӭc tҥp cӫa xã
hӝi phong kiӃn thӡi Chu. Xã hӝi mà tôn ti trұt tӵ bӏ rӕi ren, đҧo lӝn. Ngài lҩy làm
tiӃc cái thӡi đҫu nhà Chu như Chu Võ Vương, Chu Công« sao mà thӡi đҥi tươi
đҽp, phong hóa tӕt tươi đӃn thӃ! Ngài nhìn thҩy tình cҧnh ³tôi thí vua, con giӃt cha
không phҧi nguyên nhân cӫa mӝt sáng mӝt chiӅu´ [3]. Mӑi sӵ viӋc, nguyên nhân
đӅu có cái cӟ cӫa nó. Mà cái cӟ này không tӵ dưng mà có mà nó đưӧc tích tұp dҫn
dҫn qua thӡi gian mà đӃn mӝt thӡi điӇm nào đó, chúng ta tҥm gӑi đó là điӇm nút
thì sӁ xҧy ra kӏch tính như trên. Kinh dӏch có câu ³Đi trên sương mà băng giá tӟi´
(Lý sương kiên băng chí) là thuұn vӟi lӁ diӉn tiӃn tӵ nhiên cӫa mӑi sӵ vұy.
Khәng tӱ thҩy tình trҥng xã hӝi thӡi ngài hӛn loҥn đӃn nӛi ³tôi giӃt vua, con giӃt
cha´ là tӋ hҥi lҳm rӗi, nhưng ngài là ngưӡi không thích bҥo lӵc, không thích làm
cuӝc thay đәi triӋt đӇ đӇ triӋt tiêu cái tӋ trên bҵng bҥo lӵc cho nên ngài mӟi đӅ ra
hӑc thuyӃt chính danh nhҵm đӇ cҧi tҥo xã hӝi, giáo hóa xã hӝi dҫn dҫn. Bҧn tính
ngài thích ôn hòa, thích giáo huҩn dҫn dҫn hơn là bҥo lӵc, mà bҥo lӵc chưa chҳc gì
đã giҧi quyӃt triӋt đӇ cái tӋ ³tôi giӃt vua, con giӃt cha´ nói trên mà bҩt quá chӍ thay
thӃ cuӝc thí quân này bҵng cuӝc thí quân khác hoһc vө giӃt cha này bҵng vө giӃt
cha khác. Bҥo lӵc bҩt quá chӍ giҧi quyӃt viӋc trưӟc mҳt, tӭc thӡi, chӍ trӏ đưӧc ngӑn
chӭ làm sao trӏ đưӧc gӕc cӫa tình hình trên, chӍ có cuӝc cách mҥng tư tưӣng mӟi
trӏ đưӧc gӕc cӫa cái tӋ tôi giӃt vua, con giӃt cha nói trên. Cũng theo Hӗ Thích
³Khәng tӱ chӫ trương chính danh chính tӯ, mӝt mһt muӕn cә võ hành đӝng con
ngưӡi mӝt mһt muӕn cҩm dân làm bұy.´ [4]
2/ H͕c thuy͇t Chính danh, m͡t phát ki͇n cͯa Kh͝ng T͵.
Hҫu hӃt các nhà Nho, các nhà nghiên cӭu vӅ Nho giáo và Khәng tӱ đӅu thӯa nhұn
rҵng hӑc thuyӃt Chính danh là mӝt phát kiӃn mӟi cӫa Khәng tӱ. Do chính ngài
quan sát thҩy đưӧc tình trҥng lӝn xӝn, mҩt tôn ti trұt tӵ, trên cho ra trên, dưӟi cho
ra dưӟi; vua cho ra vua, tôi cho ra tôi,« nên ngài mӟi đӅ ra hӑc thuyӃt chính danh.
Thӵc chҩt, hӑc thuyӃt chính danh không nhӳng chӍ có giá trӏ ӣ thӡi ông. Nói theo
cách nói cӫa hӑc giҧ NguyӉn HiӃn Lê khi viӃt lӡi mào cho cuӕn Khәng Tӱ đã phát
biӇu rҵng ³TriӃt thuyӃt nào cũng chӍ đӇ cӭu cái tӋ cӫa mӝt thӡi thôi. Muӕn đánh
giá mӝt triӃt thuyӃt thì phҧi đһt nó vào thӡi cӫa nó, xem nó có giҧi quyӃt đưӧc
nhӳng vҩn đӅ cӫa thӡi đó không, có là mӝt tiӃn bӝ so vӟi các thӡi trưӟc, mӝt nguӗn
cҧm hӭng cho các đӡi sau không. Và nӃu sau mưӡi thӃ hӋ, ngưӡi ta thҩy nó vүn
còn làm cho đӭc trí con ngưӡi đưӧc nâng cao thì phҧi coi nó là mӝt cӕng hiӃn lӟn
cho nhân loҥi rӗi.´
p/ N͡i dung cͯa h͕c thuy͇t chính danh.
Chúng tôi nhұn thҩy, hҫu hӃt các nhà nghiên cӭu vӅ Nho giáo và Khәng tӱ đӅu
trích dүn mӝt sӕ câu vҩn-đáp cӫa thҫy trò Khәng tӱ trong Luұn Ngӳ, thiên Tӱ lӝ vì
cho rҵng đó là câu chìa khóa cӫa hӑc thuyӃt chính danh. Chúng tôi cũng xin chép
ra đây đӇ tham khҧo.
³Tӱ Lӝ viӃt: VӋ quân đãi Tӱ nhi vi chính, Tӱ tương hӅ tiên?
Tӱ viӃt: Tҩt dã chính danh hӗ!
Tӱ Lӝ viӃt: Hӳu thӏ tai, tӱ chi vu dã, hӅ kǤ chính?
Tӱ viӃt: Dã tai Do dã! Quân tӱ ư kǤ sӣ bҩt tri, cái khuyӃt như dã. Danh bҩt chính
tҳc ngôn bҩt thuұn. Ngôn bҩt thuұn tҳc sӵ bҩt thành. Sӵ bҩt thành tҳc lӉ nhҥc bҩt
hưng. LӉ nhҥc bҩt hưng tҳc hình phҥt bҩt trúng. Hình phҥt bҩt trúng tҳc dân vô sӣ
thӕ thӫ túc. Cӕ quân tӱ danh chi tҩt khҧ ngôn dã. Ngôn chi tҩt khҧ hành dã, quân tӱ
ư kǤ ngôn vô sӣ cҭu nhi dĩ hӻ.´ [5]
Nghĩa là: Tӱ Lӝ hӓi: NӃu vua nưӟc VӋ mӡi thҫy vӅ giúp cai trӏ nưӟc, thҫy làm gì
trưӟc?
Khәng tӱ đáp: Tҩt phҧi lҩy chính danh làm trưӟc vұy!
Tӱ Lӝ hӓi: Có viӋc ҩy sao? Thҫy vu khoát lҳm! ThӃ nào gӑi là chính danh?
Khәng tӱ đáp: Anh Do quê mùa này! Ngưӡi quân tӱ có điӅu gì mình không biӃt thì
bӓ qua mà không nói. Nay danh bҩt chính tҩt lӡi nói không thuұn. Lӡi nói mà
không thuұn tҩt viӋc chҷng thành. ViӋc chҷng thành thì tҩt lӉ nhҥc không hưng
thӏnh. LӉ nhҥc không hưng thӏnh thì tҩt hình phҥt chҷng đúng phép, hình phҥt mà
không đúng khuôn phép thì tҩt dân không biӃt đһt tay chân vào đâu đӇ nhӡ cұy.
Cho nên ngưӡi quân tӱ quan niӋm đưӧc danh ҳt nói ra đưӧc, mà nói ra đưӧc tҩt
làm đưӧc. Ngưӡi quân tӱ nói ra điӅu gì nên dè dһt không cҭu thҧ đưӧc!
Hӑc giҧ NguyӉn HiӃn Lê viӃt trong Hӗi Ký cӫa mình rҵng ³ThuyӃt chính danh cӫa
ông (Khәng Tӱ-hienhiendichsac) đҿ ra thuyӃt giӃt mӝt bҥo chúa là giӃt mӝt tên thҩt
phu cӫa Mҥnh, bҳt bӑn cҫm quyӅn phҧi có đӭc, phҧi thương dân; ông điӅu chӍnh
lҥi quyӅn lӧi, nghĩa vө cӫa vua tôi; ông lҥi đào tҥo mӝt giai cҩp mӟi:Kҿ sĩ đӇ trӏ
nưӟc, thay thӃ bӑn quý tӝc thiӃu tài, thiӃu đӭc, giai cҩp đó đa sӕ sӕng ӣ trong giӟi
bình dân, đӏa chӫ mӟi và thương nhân mà ra.´ [6]
Hӑc thuyӃt chính danh cӫa Khәng tӱ không chӍ chӍ đưӧc áp dөng trong chính trӏ,
cai trӏ mà còn đưӧc ông áp dөng trong cách gӑi tên sӵ vұt, đӗ vұt. Sách Nho giáo
có câu chuyӋn vӅ cái bình đӵng rưӧu đưӧc gӑi là cái ³cô´. Thӡi trưӟc Khәng tӱ,
cái bình đӵng rưӧu có cҥnh góc ngưӡi ta gӑi là cái ³cô´. ĐӃn đӡi Khәng tӱ, ngưӡi
ta làm cái bình đӵng rưӧu bӓ cҥnh góc đi mà vүn gӑi là cái ³cô´, Khәng tӱ không
hài lòng vӅ tên gӑi này vì theo ông, nӃu cái bình đӵng rưӧu muӕn đưӧc gӑi là cái
³cô´ thì phҧi phөc hӗi hình dҥng cũ cӫa nó. Còn nӃu không thì gán cho nó mӝt cái
tên mӟi mà không gӑi là cái cô nӳa. [Khәng Tӱ, NguyӉn HiӃn Lê, NXB Văn Hóa
1995].
Qua hai dүn chӭng trên chúng ta thҩy Khәng tӱ rҩt coi trӑng tôn ti, trұt tӵ, trên
dưӟi, mà tư tưӣng này đã có trưӟc thӡi Khәng tӱ rӗi. Nó bӏ biӃn dҥng dưӟi thӡi
ông, do đó, ông xiӇn dương hӑc thuyӃt chính danh đӇ sӱa trӏ lҥi trұt tӵ xã hӝi, sӵ
cai trӏ. Đһt sӵ vұt vӟi đúng tên gӑi cӫa nó (trưӡng hӧp cái ³cô´).
÷/ H͕c thuy͇t chính danh th͹c hành trong thͥi Kh͝ng T͵.
Nhà nghiên cӭu NguyӉn Tôn Nhan trong quyӇn Nho Giáo Trung Quӕc, khi viӃt vӅ
Khәng tӱ và nhӳng tư tưӣng cӫa ngài, ông không xét hӑc thuyӃt chính danh theo
mӝt mөc riêng mà chӍ xem chính danh là phө vào lӉ và mөc đích cӫa chính danh là
giӳ lӉ. LӉ cӫa kҿ trên đӕi vӟi ngưӡi dưӟi và ngưӧc lҥi. ³Quân quân, thҫn thҫn, phө
phө, tӱ tӱ.´
Chính danh là tiӅn đӅ đӇ lӉ nhҥc hưng vưӧng lên; lӉ nhҥc hưng vưӧng chính là cái
bҧn đӇ trӏ nưӟc. ChӍ vì lӉ nhҥc không hưng vưӧng, hình phҥt mӟi không trúng,
hình phҥt không trúng thì dân không biӃt phҧi làm gì?
TӅ Cҧnh công hӓi Khәng tӱ vӅ chính trӏ, Khәng tӱ nói: ³Quân quân, thҫn thҫn, phө
phө, tӱ tӱ.´ Nghĩa là vua phҧi ra vua, bӅ tôi phҧi ra bӅ tôi, cha phҧi ra cha, con phҧi
ra con. Tӭc là ngưӡi nào ӣ vӏ trí nào thì phҧi ӭng xӱ ӣ vӏ trí đó, không đưӧc lүn
lӝn, không đưӧc tùy tiӋn, phҧi tuân theo phép tҳc, quy cӫ cӫa xã hӝi đã quy đӏnh.
NӃu làm không đưӧc như vұy thì xã hӝi sӁ đҧo lӝn như trưӡng hӧp cӫa nưӟc VӋ.
Xuҩt Công TriӃp và Khoái Quý nưӟc VӋ, hai cha con mà tranh nhau ngôi vua. Cҧ
hai cha con đӅu thiӃu tư cách như vұy cho nên, nӃu trӏ dân thì dân không phөc vì
danh bҩt chính thì nói làm sao mà dân nghe lӑt tai đưӧc, mà dân không phөc thì
nưӟc sӁ loҥn. Nưӟc VӋ muӕn đưӧc yên, theo Khәng tӱ, thì viӋc đҫu tiên là phҧi lұp
mӝt công tӱ khác làm vua, danh chính, ngôn thuұn đưӡng hoàn.
Khәng tӱ, mưӡi mҩy năm bôn ba, đi hӃt nưӟc này đӃn nưӟc kia, chӍ cҫu sao cho có
ông vua nào dùng mình, vì ông tin rҵng nӃu có ông vua nào dùng mình thì chӍ vài
năm thôi, ông sӁ làm cho nưӟc đó cưӡng thӏnh. Nhưng thӵc tӃ thҫy trò ông, đi hӃt
nưӟc này đӃn nưӟc nӑ, tìm cách này hay cách nӑ đӇ truyӅn đi bҧn ý cӫa ngài đӃn
các ông vua, cӕ tìm cách đӇ cho hӑ dùng mình nhưng rӕt cөc ngài đã thҩt bҥi. Có
lҫn ông và hӑc trò còn bӏ vây khӕn suýt chӃt ӣ nưӟc Trҫn và Thái vì hӑ cho rҵng,
ông có tài như vұy, nӃu đӃn giúp nưӟc nào thì nưӟc đó mҥnh lên thì hӑ sӁ nguy
mҩt. Thұt là chua xót cho thҫy trò ông!
³Chính giҧ, chính dã´ là mӝt châm ngôn bҩt hӫ cӫa Khәng tӱ. Nghĩa là muӕn đưӧc
chính danh thì lӡi nói và hành đӝng phҧi đúng đҳn. Muӕn làm bұc chính danh quân
tӱ thì lӡi nói và hành đӝng phҧi đúng đҳn. Nói suông e không đưӧc đâu! Lӡi nói và
viӋc làm có đúng đҳn thì ngưӡi mӟi theo vӅ.
Chӯng nào mà vua còn làm tròn thiên mӋnh, nhân dân dưӟi quyӅn cai trӏ cӫa vua
đưӧc hưӣng hòa bình và hҥnh phúc thì đó là vua hiӅn, con ngưӡi vua là thiêng
liêng và bҩt khҧ xâm phҥm. Muӕn như vұy ông vua, chҷng hҥn, còn phҧi siêng
năng lên nӳa đӇ làm tròn trách nhiӋm cӫa mӝt ông vua. Trái lҥi, nӃu đó là mӝt ông
vua ác đӝc, mà sӵ cai trӏ hà khҳc làm cho nhân dân điêu đӭng khә sӣ, thì tӭc là ông
vua ác đó đã đánh mҩt chính danh và có thӇ sӁ bӏ mҩt luôn ngôi vua và mӋnh trӡi
và nhân dân có quyӅn chính đáng nәi dұy, lұt đә ông vua ác đӝc đó và cӱ ngưӡi
khác lên thay thӃ. Thay bұc đәi ngôi cũng là do mӋnh trӡi. NӃu cuӝc khӣi nghĩa
thành công, mӝt ông vua khác lên thay, thì đó cũng hӧp chính danh và hӧp vӟi
mӋnh trӡi. NӃu không phҧi thì cuӝc khӣi nghĩa đó thҩt bҥi.
Trưӡng hӧp cӫa hai ông vua KiӋt, Trө là điӇn hình vì không làm tròn trách nhiӋm
cӫa ông vua, đӇ dân bӏ tai vҥ, đӕi khә cho nên mҩt danh phұn làm vua và mӋnh trӡi
rӗi còn bӏ giӃt. Mҥnh tӱ sau này bҧo ³Hҥi nhân, hҥi nghĩa là quân tàn tһc; giӃt quân
tàn tһc là giӃt mӝt đӭa thҩt phu, mӝt tên dân quèn. Nghe nói giӃt mӝt tên thҩt phu
tên là Trө, chӭ chưa nghe nói giӃt vua.´ [7]
Mҥnh tӱ đӅ cao thuyӃt chính danh mӝt cách cӵc đoan, nhưng âu cũng là phù hӧp
vӟi tình hình Trung Hoa thӡi ông. Thұt vұy, làm vua mà mҩt đӭc thì gây tác hҥi rҩt
lӟn cho dân chúng, không thӇ lưӡng hӃt đưӧc. Dân có oán ông vua thҩt đӭc đó
cũng phҧi lӁ thôi. Mҥnh tӱ có nói thêm mӝt chút cӵc đoan thì ông cũng là thay dân
mà phát biӇu vұy.
"/ Các tư tưͧng có liên quan đ͇n thuy͇t chính danh.
Các tӯ hiӇu ngҫm là chính danh:
Khәng tӱ cho rҵng, viӋc chính trӏ hay hay dӣ là do ӣ ngưӡi cҫm quyӅn. Ngưӡi cҫm
quyӅn nào biӃt theo đưӡng ngay chính đӇ sӱa đҥo nhân thì viӋc gì cũng thành ra
ngay chính hӃt thҧy. Ngài bҧo Quý Khang tӱ rҵng ³Chính giҧ chính dã, tӱ suҩt dĩ
chính, thөc cҧm bҩt chính.´ Nghĩa là: làm chính trӏ là làm cho mӑi viӋc ngay thҷng,
ông lҩy ngay thҷng mà khiӃn ngưӡi, thì ai dám không ngay thҷng? Cho nên, hӉ
ngưӡi trên ngay thҷng thì ngưӡi dưӟi bҳt chưӟc mà làm theo. Vua mà ngay chính
thì không sai khiӃn ngưӡi ta cũng làm theo điӅu phҧi, còn vua mà không ngay
chính thì có sai khiӃn ngưӡi ta cũng không ai theo cҧ (kǤ thân chính, bҩt lӋnh nhi
hành, kǤ thân bҩt chính, tuy lӋnh bҩt tòng. Luұn Ngӳ, thiên Tӱ Lӝ)
Theo chúng tôi nghĩ, ngưӡi cҫm quyӅn thӡi nào cũng phҧi nêu cao cái đӭc cӫa
mình. Theo Khәng tӱ, ngưӡi cҫm quyӅn trưӟc hӃt phҧi sӱa mình cho đoan chính
cái đã. Đó là ý tӭ trong câu bӕn chӳ cӫa Khәng tӱ ³chính giҧ, chính dã´. Ngưӡi
cҫm quyӅn theo Khәng tӱ phҧi là ngưӡi quân tӱ, vì ngưӡi quân tӱ ҳt phҧi rèn đӭc
tӭc là tu thân, rӗi sau đó mӟi có quyӅn bҳt ngưӡi trong nhà khuôn theo phép tҳc mà
ông ta đưa ra tӭc là tӅ gia. Có tӅ gia giӓi thì mӟi có thӇ trӏ quӕc tӕt, ngày nay có thӇ
gӑi là lãnh đҥo quӕc gia, quҧn lý xã hӝi. Có trӏ quӕc tӕt thì thiên hҥ mӟi theo vӅ
mình thì coi như đã bình đưӧc thiên hҥ rӗi. Theo ý kiӃn cá nhân chúng tôi, thuұt
³tu thân, tӅ gia, trӏ quӕc, bình thiên hҥ´ đưӧc hiӇu là như vұy.
Ta thӱ ví dө, nӃu lãnh đҥo cӫa chúng ta tham nhũng, mҩt đӭc thì nói ai nghe? Con
cái trong nhà hӑ chưa chҳc là nghe hӑ nӳa là. Như thӃ thì hӑ có tư cách gì đӇ lãnh
đҥo quӕc gia, lãnh đҥo xã hӝi nӳa? Lҥi càng không có tư cách đӭng trên trưӡng
quӕc tӃ đӇ phát biӇu. Trưӡng hӧp như vұy hӑ đã mҩt chính danh, làm mҩt luôn
chӭc vө cũng giӕng như các vua chúa thӡi xưa mӝt khi đã mҩt chính danh thì mҩt
luôn thân phұn làm vua.
Do đó, theo chúng tôi nghĩ, hӑc thuyӃt chính danh tuy là đưӧc Khәng tӱ phát kiӃn
cách đây hơn 2.500 năm nhưng vүn còn giá trӏ cӫa nó. Tuy hӑc thuyӃt là cӫa ngưӡi
Trung Hoa nhưng chúng ta có thӇ áp dөng đưӧc tùy theo hoàn cҧnh cө thӇ cӫa dân
tӝc ta.
Ã/ M͡t s͙ đánh giá chung v͉ h͕c thuy͇t chính danh.
Chúng tôi còn hiӇu rҵng, chính danh không có nghĩa là ngu trung theo kiӇu tuyӋt
đӕi trung thành theo chӫ nhân, thӡ mӝt ông vua trưӟc sau không thay đәi cho dù
ông vua đó đã mҩt thân phұn làm vua do làm bұy. Vҩn đӅ này chúng ta thҩy có
nhiӅu tҩm gương sáng trong lӏch sӱ dân tӝc ta như trưӡng hӧp cӫa Sư Vҥn Hҥnh,
Lê Lӧi, Quang Trung v.v« và sau này là Đҧng Cӝng Sҧn ViӋt Nam lãnh đҥo nhân
dân làm cuӝc khӣi nghĩa thành công.
Sư Vҥn Hҥnh rҩt sáng suӕt, khi ngài thҩy triӅu TiӅn Lê đã thӕi nát, không còn cӭu
vãn đưӧc nӳa và đã đӃn lúc dӭt bӓ vai trò lãnh đҥo cӫa nó thì ngài không ngҫn ngҥi
gì mà vӭt bӓ nó. Ngài ӫng hӝ ngay Lý Công Uҭn lúc đó đang đưӧc lòng ngưӡi.
NӃu ngài ngu trung vӟi nhà TiӅn Lê thì có đưӧc lӧi ích gì cho nhân dân ngoài cái
tiӃng trung thҫn (có thӇ hiӇu là tӯ này ӣ đây là ngu trung) đưӧc ghi lҥi trong sӱ
sách? Theo chúng tôi nghĩ, ngài thҩy Lý Công Uҭn rҩt xӭng đáng (chính danh) nên
ӫng hӝ hӑ Lý vì lӧi ích chung cӫa dân tӝc.
Lê Lӧi khi khӣi nghĩa, muӕn đưӧc lòng dân ӫng hӝ ông cũng đã tìm con cháu hӑ
Trҫn vӅ lұp làm vua đӇ danh chính ngôn thuұn mà quy tө lӵc lưӧng chӕng lҥi bӑn
xâm lưӧc Minh và ông quyӃt tâm đoàn kӃt các lӵc lưӧng và kiên trì, bӅn bӍ chiӃn
đҩu tӟi ngày thҳng lӧi. Do đó, vӅ sau ông xӭng đáng làm vua khai sáng mӝt triӅu
đҥi mӟi mà không phҧi là con cháu hӑ Trҫn mà ông đã lұp làm vua bù nhìn. Do đó,
hӑ Trҫn chҩm dӭt vai trò cӫa hӑ trên vũ đài chính trӏ là điӅu tҩt yӃu.
Hoàng đӃ Quang Trung NguyӉn HuӋ cũng vұy. Lҫn ra Bҳc thӭ nhҩt, ông ӫng hӝ
nhà Lê Mҥt vì nhà Lê Mҥt còn danh nghĩa làm vua. Nhưng lҫn ra Bҳc thӭ hai thì
ông chҩm dӭt ngay vai trò làm vua cӫa vua Lê Chiêu Thӕng vì ông này có hành vi
bán nưӟc, cҫu viӋn quân ngoҥi xâm đánh nhân dân mình. Lҫn thӭ ba ra Bҳc,
NguyӉn HuӋ lên ngôi hoàng đӃ lҩy hiӋu là Quang Trung đӇ quy tөc lӵc lưӧng đánh
đuәi xâm lăng. Nhân dân rҩt ӫng hӝ ông, kӇ cҧ nhӳng quҫn thҫn trưӟc kia phò tá
vua Lê. Ông chính danh bưӟc lên vũ đài chính trӏ, lãnh đҥo nhân dân chӕng quân
Thanh xâm lưӧc khi dân tӝc bӏ lâm nguy. Đó là mӝt hành đӝng anh hùng cӫa bұc
chính danh quân tӱ, đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta lҥi ca tөng, hӃt lòng ӫng hӝ
hoàng đӃ Quang Trung mà không ӫng hӝ vua Lê nӳa.
Vai trò lãnh đҥo cӫa Đҧng Cӝng Sҧn ViӋt Nam do Chӫ tӏch Hӗ Chí Minh sáng lұp
và lãnh đҥo sau này cũng là chính danh. Vì ngoài Đҧng Cӝng Sҧn ViӋt Nam ra,
không còn có đҧng nào khác đӫ sӭc và đӫ uy tín đӭng ra lãnh đҥo nhân dân giành
đӝc lұp, tӵ do cho dân tӝc tӯ tay phát xít Nhұt và sau này tiӃp tөc chӕng Pháp
thành công.
Mӻ là cưӡng quӕc mҥnh nhҩt mang quân đi xâm lưӧc ViӋt Nam dưӟi chiêu bài này
nӑ. Nhân dân ViӋt Nam nghèo nàn, lҥc hұu, ăn không đӫ no, mһc không đӫ ҩm
nhưng rӕt cuӝc, cuӝc chiӃn tranh vì chính nghĩa cӫa dân tӝc ta đã dành đưӧc thҳng
lӧi. Nhân dân yêu chuӝng hòa bình khҳp nơi trên toàn thӃ giӟi đӅu ӫng hӝ nhân
dân ViӋt Nam, thұm chí cҧ mӝt bӝ phұn lӟn nhân dân tiӃn bӝ ӣ Mӻ. Chúng ta chiӃn
thҳng vì chúng ta có chính nghĩa. Chính nghĩa ӣ đây chính là chính danh vұy.
/ Bài h͕c l͓ch s͵ cͯa h͕c thuy͇t Chính danh.
Hӑc thuyӃt chính danh do đӭc Khәng tӱ phát kiӃn cách đây hơn 2.500 năm tӯ thӡi
Trung Quӕc còn đang ӣ chӃ đӝ phong kiӃn phân quyӅn vӟi lòng mong muӕn cӫa
ông phөc hӗi lҥi chӃ đӝ, lӉ lҥc tӕt đҽp cӫa thӡi nhà Chu ban đҫu khi ông nhұn thҩy
tình trҥng xã hӝi khá lӝn xӝn, mҩt tôn ti trұt tӵ. Ông vӕn là ngưӡi khoan hòa, tuy
có tư tưӣng cách mҥng như không thích chiӃn tranh, do đó ông mӟi đӅ ra hӑc
thuyӃt chính danh đӇ cҧi tҥo xã hӝi mӝt cách dҫn dҫn.
Nghiên cӭu vӅ đӭc Khәng tӱ, nhà nào cũng phҧi công nhұn rҵng hӑc thuyӃt chính
danh là mӝt phát kiӃn cӫa ông và đó là đóng góp quan trӑng cӫa ông cho Trung
Quӕc nói riêng và nhân loҥi nói chung. Theo cách nói cӫa hӑc giҧ NguyӉn HiӃn Lê
thì ³NӃu sau mưӡi thӃ hӋ, ngưӡi ta thҩy nó vүn còn làm cho đӭc trí con ngưӡi đưӧc
nâng cao thì phҧi coi nó là mӝt cӕng hiӃn lӟn cho nhân loҥi rӗi.´
Dân tӝc ViӋt Nam, tuy có biӃt đӃn hӑc thuyӃt chính danh cӫa Khәng tӱ nhưng lҥi
vұn dung nó rҩt uyӇn chuyӇn đӇ cӭu dân, cӭu nưӟc, chӕng xâm lăng điӇn hình qua
mӝt sӕ vӏ anh hùng trung lӏch sӱ dân tӝc như Sư Vҥn Hҥnh, Lê Lӧi, NguyӉn
HuӋ«. Đҧng Cӝng Sҧn ViӋt Nam nêu cao chính nghĩa đӇ chiӃn đҩu vì đӝc lұp tӵ
do, giҧi phóng dân tӝc, chӕng quân xâm lưӧc, Pháp, Nhұt, rӗi Mӻ đưӧc cҧ dân tӝc
và nhân dân tiӃn bӝ hòa bình thӃ giӟi ӫng hӝ vì cuӝc chiӃn đҩu cӫa dân tӝc ViӋt
Nam là cuӝc chiӃn đҩu chính nghĩa, nên cuӕi cùng, dù kҿ thù có mҥnh cӥ nào,
chúng có nham hiӇm đӃn đâu đi chăng nӳa thì chúng ta cũng giành đưӧc thҳng lӧi
chung cuӝc, buӝc kҿ thù phҧi chҩp nhұn sӵ thҩt bҥi trưӟc ý chí và chính nghĩa cӫa
dân tӝc ta.
Chính danh là làm viӋc không mӡ ám, không che dҩu sӵ thұt hoһc bóp méo sӵ thұt.
Chúng tôi nghĩ rҵng, chúng ta còn phҧi tiӃp tөc nêu cao chính nghĩa, nêu cao
nhӳng tҩm gương ngưӡi tӕt, viӋc tӕt tiêu biӇu đӇ thu phөc đưӧc lòng tin cӫa nhân
dân.

CHÚ THÍCH:
[1] Luұn Ngӳ, thiên Thuұt Nhi (rút ra tӯ tұp Tӭ Thư, Đoàn Trung Còn dӏch ,NXB
Thuұn Hóa 2006).
[2] Hӑc giҧ NguyӉn HiӃn Lê khi viӃt vӅ Khәng tӱ thì chӍ dùng bӝ Luұn Ngӳ mà
thôi.
[3] Trung Quӕc TriӃt Hӑc Sӱ Đҥi Cương, Hӗ Thích; Minh Đӭc dӏch; NXB Văn
Hóa Thông Tin 2004, tr.156.
[4] Sđđ tr. 158
[5] Đoҥn nguyên bҧn này trong bҧn dӏch Trung Quӕc TriӃt Hӑc Sӱ Đҥi Cương có
chӛ chӳ Hán sai hoһc thiӃu, có chӛ phiên âm Hán-ViӋt thiӃu và sai (tr. 158), do đó
chúng tôi tham khҧo bҧn Luұn Ngӳ, Thiên Tӱ Lӝ trong bҧn in Tӭ Thư cӫa dӏch giҧ
Đoàn Trung Còn tr. 196-198; NXB Thuұn Hóa 2006.
[6] Xem Hӗi Ký NguyӉn HiӃn Lê, NXB Văn Hӑc 2006 tái bҧn lҫn thӭ 6; tr.722.
[7] Dүn lҥi tӯ quyӇn Khәng Tӱ, NguyӉn HiӃn Lê, tr. 140.

TÀI LIӊU THAM KHҦO:

1/ Trung Quӕc TriӃt Hӑc Sӱ Đҥi Cương, Hӗ Thích; bҧn dӏch cӫa dӏch giҧ Minh
Đӭc, NXB Văn Hóa Thông Tin 2004.
2/ Khәng Tӱ cӫa hӑc giҧ NguyӉn HiӃn Lê, NXB Văn Hóa 1995.
3/ Nho Giáo quyӇn thưӧng cӫa cө Trҫn Trӑng Kim, Trung Tâm Hӑc LiӋu xuҩt bҧn
1971.
4/ Khәng Hӑc Đăng cӫa cө Phan Bӝi Châu, NXB Văn Hóa Thông Tin 1998.
5/ Lӏch Sӱ TriӃt Hӑc Phương Đông tұp I cӫa hӑc giҧ NguyӉn Đăng Thөc, NXB
TP. Hӗ Chí Minh 2001.
6/ Nho Giáo Trung Quӕc cӫa nhà nghiên cӭu NguyӉn Tôn Nhan.
7/ Hӗi Ký NguyӉn HiӃn Lê, NXB Văn Hӑc tái bҧn lҫn VI 2006.
8/ Tӭ Thư, Đoàn Trung Còn dӏch ,NXB Thuұn Hóa 2006.

u  u 
u  

gӱi bӣi  » 29 Tháng 1 2008 23:01

  !"#
Tӱ Sҧn có bӕn điӅu hӧp vӟi đҥo ngưӡi quân tӱ: giӳ mình thì khiêm cung, thӡ vua thì kính cҭn,
nuôi dân thì có ân huӋ (kì dưӥng dân dã huӋ), sai dân thì hӧp nghĩa (hӧp tình hӧp lý)´ [tr.164]
Nuôi dân thì phҧi:
1. Làm sao cho dân no đӫ, giàu:
Bài XII.7, ông bao Tӱ Cӕng rҵng phép trӏ dân phҧi làm cho dân ³túc thӵc´ đã rӗi mӟi tӟi ³túc
binh´.
2. Đánh thuӃ nhҽ dân, như bài XI.16 đã dүn.
3. KhiӃn dân làm viӋc phҧi hӧp thӡi (sӱ dân dĩ thӡi ± I.5)
Bҳt dân làm xâu là mӝt cách thu thuӃ, có khi rҩt nһng, mà lҥi bҩt công vì thӭ thuӃ đó chӍ đánh
vào đҫu dân đen, thӡi đó nưӟc nào cũng áp dөng vì không có cách nào khác, hoһc vì dân dӉ chҩp
nhұn hơn là bҳt hӑ góp tiӅn, góp lúa; mãi đӃn đӡi Tӕng, thӃ kӹ XI, Vương An Thҥch mӟi đһt ra
thӭ tiӅn miӉn dӏch, ngưӡi nào không làm xâu thì tùy giàu hay nghèo phҧi nӝp mӝt sӕ tiӅn nhiӅu
hay ít đӇ nhà nưӟc lҩy tiӅn đó mưӟn ngưӡi làm thay, như vұy thêm công ăn viӋc làm cho mӝt sӕ
dân thҩt nghiӋp, nhưng biӃn pháp cӫa Vương bӏ phe thӫ cӵu phҧn đӕi, rӗi cũng phҧi bӓ. [tr.164-
166]
$%"
Khәng tӱ xem nhiӋm vө dҥy dân quan trӑng ngang vӟi nhiӋm vө nuôi dân. Vì hai lӁ:
Dҥy dân là mӝt cách yêu dân: mình muӕn tӵ lұp thì cũng thành lұp cho ngưӡi, mình muӕn thành
công thì cũng giúp ngưӡi thành công (kӍ dөc lұp nhi lұp nhân, kӍ dөc đҥt nhi đҥt nhân ± VI.29),
như vұy là thành nhân chi mĩ, mӝt niӅm vui lӟn cӫa ngưӡi có đӭc nhân. [tr.170]
Dân đưӧc giáo hóa thì dӉ sai bҧo, dӉ trӏ (thưӧng hiӃu lӉ tҳc dân dӏ sӱ dã ± XIV.42), công viӋc
chính hình sӁ nhҽ đi nhiӅu; nӃu kӃt quҧ cӫa sӵ giáo hóa cӵc tӕt thì nhà cҫm quyӅn chҷng phҧi
làm gì mà nưӟc cũng trӏ (vô vi nhi trӏ). [tr.170]
Khәng tӱ cũng nói vô vi (vô vi nhi trӏ) nhưng sӁ không giӕng vӟi vô vi cӫa Lão tӱ. Vô vi cӫa
Lão tӱ là không can thiӋp sâu vào đӡi sӕng cӫa nhân dân, mà đӇ cho dân có đӡi sӕng rҩt chҩt
phác, càng gҫn vӟi tӵ nhiên chӯng nào thì tӕt chӯng ҩy. Còn vô vi cӫa Khәng tӱ là giáo dөc dân
đӃn nơi đӃn chӕn rӗi dân tӵ biӃt suy nghĩ, biӃt làm điӅu phҧi mà chҷng phҧi can thiӋp (có thӇ
hiӇu là dùng hình pháp, luұt pháp, bҥo lӵc) vào đӡi sӕng cӫa hӑ, bҳt buӝc hӑ phҧi theo.

Nhà cҫm quyӅn có hai cách đӇ giáo hóa dân.


Cách tӕt nhҩt là làm gương cho dân.
Chính giҧ, chính dã (XII.17)
Bҩt năng chính kì thân, như chính nhân hà (XIII.13).
Quân tӱ chi đӭc phong, tiӇu nhân đӭc chi thҧo, thҧo thưӧng chi phong tҩt yӇn. (XII.19)
Kì thân chính, bҩt lӋnh nhi hành (XIII.6) [tr.171]
Mӝt cách nӳa là dҥy dӛ dân.
&'()*+,-./
Không xem dân như vұt thí nghiӋm, sai rӗi sӱa, làm như vұy là làm hҥi đӃn dân: Nhà cҫm quyӅn
có bӕn điӅu xҩu là: ³Không giáo hóa dân, đӇ dân phҥm tӝi rӗi giӃt, như vұy là tàn ngưӧc; không
cҳt đһt, răn bҧo trưӟc mà muӕn có thành tích, như vұy là hung bҥo; khi ra lӋnh thì không bҧo là
cҩp bách rӗi đӝt nhiên bҳt dân phҧi làm xong trong mӝt kǤ hҥn gҩp, như vұy là hҥi dân; khi cho
dân cái gì mà so đo, bӫn xӍn vӟi dân, như vұy là có thói nhӓ nhen cӫa mӝt viên chӭc thҩp´.
Đó là nhӳng điӅu thưӡng thӭc vӅ phép trӏ dân, không hӑc không thӇ biӃt đưӧc; nӃu muӕn vӯa
làm vӯa hӑc, tӵ rút kinh nghiӋm, thì đã mҩt nhiӅu thì giӡ, chӏu nhiӅu thҩt bҥi rӗi mӟi khôn đưӧc,
và dân chúng phҧi gánh hӃt hұu quҧ. Không thӇ coi dân như vұy đӇ thí nghiӋm đưӧc. [tr.148]
Phҧi hӑc rӗi mӟi ra làm quan: Bài XI.1, có ngưӡi hiӇu Khәng tӱ thích dùng nhӳng ngưӡi ³tiên
tiӃn´ vӅ lӉ nhҥc, tӭc hҥng hӑc lӉ nhҥc rӗi mӟi ra làm quan (hҥng bình dân), hơn là nhӳng ngưӡi
³hұu tiӃn´, tӭc hҥng ngưӡi làm quan rӗi mӟi hӑc lӉ nhҥc (hҥng quý tӝc). Đó chӍ là mӝt hӑc
thuyӃt, tuy có lý nhưng chưa hҷn đã đúng. [tr.184]
Sách tham khҧo: Khәng Tӱ, NguyӉn HiӃn Lê, NXB Văn hóa 1995.

Nӝi dung thuyӃt "chính danh" cӫa Khәng Tӱ đưӧc cô đӑng trong tám chӳ "quân
quân, thҫn thҫn, phө phө, tӱ tӱ" (Luұn ngӳ, Nhan Uyên, 11), nghĩa là phҧi làm mӑi
viӋc cho ngay thҷng, ngưӡi nào có đӏa vӏ, bәn phұn chính đáng cӫa ngưӡi ҩy cӭ thӃ
mà làm, trên dưӟi, vua tôi, cha con, chӗng vӧ trұt tӵ đưӧc phân minh, vua phҧi ra
vua, tôi phҧi ra tôi, cha phҧi ra cha, con phҧi ra con.
Khәng Tӱ cho rҵng, nguyên nhân làm cho xã hӝi loҥn lҥc, dân tình khә sӣ là do
không ³chính danh´, muӕn xã hӝi әn đӏnh và phát triӇn thì phҧi giáo hoá đҥo đӭc
và thӵc hiӋn ³chính danh, đӏnh phұn´.

Khi Tӱ Lӝ hӓi vӅ chính trӏ, Khәng tӱ đáp: Muӕn trӏ nưӟc, trưӟc hӃt phҧi thӵc hiӋn
³chính danh´, bӣi vì ³nӃu không chính danh thì lӡi nói sӁ không đúng đҳn, lӡi nói
không đúng đҳn sӁ dүn đӃn viӋc thi hành sai« Cho nên nhà cҫm quyӅn xưng danh
thì đúng vӟi phұn, vӟi nghĩa, đã xưng danh đúng vӟi danh phұn, thì phҧi tùy theo
đó mà làm´ (Luұn ngӳ, Tӱ Lӝ, 3).
Khәng Tӱ là ngưӡi sáng lұp ra Nho Giáo cӫa Trung Quӕc vӟi 3 điӅu nòng cӕt cӫa
Nho Gia là chính tâm, tu thân ; tӅ gia và trӏ quӕc, bình thiên hҥ
Nói vӅ Luұn Ngӳ cӫa Khәng Tӱ, mӝt nhà nho đӡi Tӕng đã nói rҵng: "Có ngưӡi
đӑc xong Luұn Ngӳ mà không thҩy gì cҧ , có ngưӡi đӑc xong lҥi thҩy thích thú
mӝt vài câu , có ngưӡi đӑc xong thì rҩt thích thú đӃn đӝ múa tay múa chân mà
không hay biӃt ", nói như thӃ thӃ có nghĩa rҵng bà con cӭ nghiên cӭu luұn ngӳ
cӫa Khәng Tӱ, đӃn khi nào cҧm thҩy mình đi ra đưӡng mà cӭ cưӡi nói huyên
thuyên, hoa chân múa tay mà không hӅ hay biӃt, miӋng cưӡi khúc khích chân đá
ӕng bơ.... thì điӅu đó có nghĩa là quý vӏ đã luyӋn đӃn cҧnh giӟi, đã đҥt đưӧc chân
kinh rӗi đó . Túm lҥi, muӕn hӑc thӭ võ công này thì trưӟc hӃt phҧi...
Sau đây xin trân trӑng giӟi thiӋu vӟi quý vӏ đҥi biӇu bài tiӇu luұn vӅ hӑc thuyӃt
Chính Danh cӫa Khәng Tӱ và ӭng dөng cӫa hӑc thuyӃt Chính Danh trong tuyӇn
chӑn cán bӝ, nhân viên mang thương hiӋu Tҩn.CV

012,*34 5!6

Khәng Tӱ (551-479 trưӟc Công nguyên) tên Khәng Khâu, tӵ Trӑng Ni, cha là
Khәng Ngӝt hay Thúc Lưӧng Ngӝt, tӯng làm chӭc TӇ ӣ ҩp Trâu (nay thuӝc Đông
Nam Khúc Phө, tӍnh Sơn Đông, Trung Quӕc), bҧn thân là kҿ sĩ thuӝc giai cҩp hҥ
tҫng quý tӝc. Mҽ ông hӑ Nhan, tên Trưng Tҥi. Cha Khәng Tӱ qua đӡi năm 549
trưӟc Công nguyên, lúc Khәng Tӱ mӟi lên 3. Mҽ ông mӝt mình nuôi con khôn lӟn
và luôn khuyӃn khích con mình hӑc hành đӗng thӡi cho con đӃn trưӡng.

Tӯ nhӓ, Khәng Tӱ đã rҩt thích các lӉ nghi. Ông thưӡng đӃn đӅn thӡ tә ӣ Khúc Phө
(kinh đô cӫa nưӟc Lӛ) đӇ quan sát các nghi thӭc đưӧc cӱ hành tҥi đây và trӣ vӅ
nhà bҳt chưӟc làm theo. Khәng Tӱ rҩt thông minh và chăm chӍ hӑc tұp. Không chӍ
tӵ hӑc, ông còn theo hӑc đàn nhҥc vӟi Sư Tương và hӑc lӉ vӟi Lão Tӱ, Trưӡng
Hoҵng.

Ӣ tuәi đôi mươi, Khәng Tӱ đưӧc cӱ làm Ӫy lҥi, mӝt chӭc quan nhӓ trông coi viӋc
sә sách, kho lүm. Sau đó, ông sang làm Thһng điӅn, coi viӋc nuôi bò, dê, súc vұt
dùng trong viӋc tӃ tӵ. Khi Khәng Tӱ trông coi kho, sә sách cӫa ông rõ ràng đâu
vào đҩy, còn khi ông trông coi gia súc, bao giӡ chúng cũng đưӧc ăn no.

Sau này, Khәng Tӱ tinh thông lөc nghӋ (sáu nghӅ: lӉ, nhҥc, xҥ, ngӵ, thư, sӕ). Năm
Khәng Tӱ 30 tuәi, ông cho dӵng bөc ӣ dưӟi cây mơ cә thө trong vưӡn nhà và bҳt
đҫu thâu nhұn môn sinh đӇ truyӅn thө. Khәng Tӱ nhұn đӫ loҥi ngưӡi làm hӑc trò,
có đӃn trên 3.000 ngưӡi, 72 ngưӡi trong sӕ đó đã lưu danh sӱ sách là Thҩt thұp nhӏ
hiӅn. Hӗi ҩy, văn hóa giáo dөc là đӝc quyӅn cӫa các bұc quyӅn quý. Khәng Tӱ đã
phá vӥ truyӅn thӕng này khi lұp trưӡng tư và truyӅn thө tri thӭc cho cҧ nhӳng
ngưӡi bình dân. Ông là nhà giáo dөc vĩ đҥi đҫu tiên trong lӏch sӱ Trung Quӕc.

Nhũng năm cuӕi đӡi, Khәng Tӱ làm quân sư cho vua nưӟc Lӛ , tiӃp tөc giҧng dҥy
và chӍ lý biên soҥn sách Kinh Thi, Kinh Xuân Thu. Trong nhӳng công trình cӫa
mình, ông quan tâm đӃn tư tưӣng ³chính danh´ (biӃt chӛ đӭng cӫa mình trong xã
hӝi). Nhӳng hành đӝng phҧn loҥn như con giӃt cha, tôi giӃt chúa bӏ ông nghiêm
khҳc chӍ trích. Quan điӇm cӫa ông vӅ đúng, sai, thiӋn, ҩc rҩt rõ ràng. Kinh Xuân
Thu đã đưӧc cho là: ³khiӃn nhӳng bҫy tôi bҩt trung, nhӳng kҿ xҩu phҧi sӧ hãi´.

Năm 479 trưӟc công nguyên, Khәng Tӱ qua đӡi, thӑ 73 tuәi. Ông đưӧc an táng ӣ
Khúc Phө, bên bӡ sông Tӭ Thӫy. Các hӑc trò khóc than thương tiӃc và ӣ bên mӝ
thҫy đӇ báo hiӃu. Có ngưӡi túc trӵc hương khói đӃn 6 năm. Trong thӡi gian đӇ tang
thҫy, hӑ nhӟ và ghi chép lҥi nhӳng lӡi nói, viӋc làm cӫa Khәng Tӱ thành tұp sách
Luұn Ngӳ, lưu truyӅn cho đӃn ngày nay.

Khәng Tӱ nói: ï đͥi có p đi͉u đáng ti͇c, m͡t là vi͏c hôm nay b͗ qua, hai là đͥi
này ch̻ng h͕c, ba là thân này lͩ hư´ . (Dӏch nghĩa: viӋc ăn chơi, gái gú hôm
nay mà bӓ qua thì há chҷng phҧi là mӝt điӅu quá ư là đáng tiӃc hay sao )

Khәng Tӱ sinh ra và lӟn lên trong thӡi Xuân Thu chiӃn quӕc, chiӃn tranh triӅn
miên, kéo dài trên 500 năm (770 TCN - 225). Trong thӡi đoҥn này, không bao giӡ
dân chúng yên әn liên tiӃp đưӧc mưӡi năm, dҫn dҫn ngưӡi ta hóa ra thích đánh
nhau và giӟi quý tӝc thì càng ngày càng thích giӃt ngưӡi, có khi chһt đҫu cҧ chөc
ngàn ngưӡi, xã hӝi hӛn loҥn, loҥn lҥc triӅn miên (Lӏch sӱ văn minh Trung Quӕc,
Will Durant, ngưӡi dӏch NguyӉn TiӃn Lê, trang 28).

Theo Đҥi Cương TriӃt hӑc Trung Quӕc cӫa Giҧn Chi và NguyӉn HiӅn Lê thì không
năm nào không có chiӃn tranh. Theo Xuân Thu (Lӛ Sӱ) thì trong 242 năm có tӟi
483 lҫn hành quân, có 36 vө Tôi giӃt Vua, còn các vө con giӃt cha, anh em vӧ
chӗng sát hҥi nhau thì không biӃt bao nhiêu mà kӇ (trang 28).
Kinh thi còn ghi lҥi cho ta nhӳng lӡi thӣ than cӫa dân chúng vì nҥn chiӃn tranh bҩt
tұn đó. Mӑi ngưӡi đӅu điêu đӭng, nhҩt là chính phӫ, thұm chí tӟi cӓ cây cũng phҧi
khô xám vì bӏ tàn phá. Ngưӡi ta ngao ngán, tiӃc rҵng đã sinh ra đӡi, khә vì chiӃn
tranh, dân đen lҥi khә vì bӏ đàn áp, bóc lӝt. Bӑn cҫm quyӅn dùng uy quyӅn chiӃm
đҩt, chiӃm cҧ ngưӡi. Bӑn hӑ không cày cҩy mà vүn có lúa đҫy vӵa, không săn
không bҳn mà vүn có chӗn heo đҫy sân.

ChiӃn tranh triӅn miӅn, ruӝng đҩt bӓ hoang, có kҿ đói quá phҧi đәi con cho nhau
mà ăn thӏt (Lӏch sӱ văn minh Trung Quӕc, Will Durant, ngưӡi dӏch NguyӉn TiӃn
Lê, trang 29, 30).

Dân đen bӏ bóc lӝt ngưӧc đãi như thӃ, giai cҩm nô lӋ còn thê thҧm hơn nӳa, bӏ đӕi
xӱ như súc vұt.

¬ %7342(839:/*+;u9 

Cũng là mӝt ngưӡi sӕng trong thӡi kǤ loҥn lҥc đó, tuәi thơ cӫa Khәng Tӱ cũng
phҧi chӏu thӕng khә như bao ngưӡi dân khác, ông tӵ thuұt rҵng ông đã trҧi qua mӝt
tuәi thơ nghèo khә: ïThuͧ bé ta ch͓u c̫nh nghèo, nên ph̫i làm vi͏c h̩ ti͏n´
(Lu̵n Ngͷ, thiên 9 - T͵ Hãn, chương 9:Ã. Ông đã phҧi bươn chҧi mưu sinh,
không câu nӋ nhӳng viӋc hèn hҥ, nhӡ thӃ mà ông có thӇ hӑc tұp đưӧc.

Nhӳng kinh nghiӋm gian lao cӫa tuәi thơ đã giúp ông nhұn ra nӛi thӕng khә cӫa
dân nghèo và ông bҳt đҫu suy tư sâu sҳc vӅ nó. Khәng Tӱ nhұn thҩy cái thӃ giӟi
mà ông đang sӕng đang phân rã ghê gӟm, tôn ti trұt tӵ bӏ rӕi ren, đҧo lӝn và vì thӃ
rҩt cҫn có nhӳng thay đәi quyӃt liӋt. Ông lҩy làm tiӃc nuӕi cái thӡi đҫu nhà Chu
như Chu Võ Vương, Chu Công« sao mà thӡi đҥi tươi đҽp, phong hóa tӕt tươi đӃn
thӃ. Ông nhìn thҩy tình cҧnh ïtôi gi͇t vua, con gi͇t cha«´ không phҧi là nguyên
nhân cӫa mӝt sáng mӝt chiӅu, mӑi sӵ viӋc, nguyên nhân đӅu có cái cӟ cӫa nó, mà
cái cӟ này không tӵ dưng mà có, đó là mӝt sӵ tích lũy dҫn dҫn vӅ lưӧng theo thӡi
gian đӃn mӝt giӟi hҥn đӝ thì xuҩt hiӋn bưӟc nhҧy và nҧy sinh ra kӏch tính như trên
cӫa thӡi kǤ quá đӝ tӯ xã hӝi chiӃm hӳu nô lӋ sang xã hӝi phong kiӃn. Kinh dӏch
cũng có câu ïđi trên sương mà băng giá tͣi là thu̵n vͣi lͅ di͍n ti͇n t͹ nhiên cͯa
m͕i s͹ v̵y´ (Lý sương kiên băng chí).
Khәng Tӱ thҩy tình trҥng xã hӝi thӡi cӫa ông hӛn loҥn đӃn nӛi ïtôi gi͇t vua, con
gi͇t cha´ là tӋ hҥi lҳm rӗi, nhưng ông là ngưӡi không thích bҥo lӵc, và cũng có thӇ
do thӡi cӫa ông đã phҧi chӭng kiӃn cҧnh binh biӃn bҥo lӵc, dân tình đã chӏu đӵng
cҧnh khә do chiӃn tranh liên miên quá nhiӅu rӗi, cho nên ông không muӕn làm
cuӝc thay đәi triӋt đӇ nhҵm triӋt tiêu cái tӋ trên bҵng bҥo lӵc, hơn nӳa bҥo lӵc chưa
chҳc gì đã giҧi quyӃt triӋt đӇ cái tӋ ïtôi gi͇t vua, con gi͇t cha´ nói trên mà cùng
lҳm cũng chӍ thay thӃ cuӝc thí quân này bҵng cuӝc thí quân khác hoһc vө giӃt cha
này bҵng vө giӃt cha khác. Bҥo lӵc chӍ giҧi quyӃt đưӧc viӋc trưӟc mҳt, tӭc thӡi, chӍ
trӏ đưӧc ngӑn chӭ làm sao trӏ đưӧc gӕc cӫa tình hình trên. Khәng Tӱ đã nói
rҵng:ïN͇u nhà c̯m quy͉n dùng pháp ch͇ và hình ph̩t đ͋ tr͓ dân thì dân sͫ mà
không ph̩m pháp đó thôi, chͱ th̵t lòng h͕ không bi͇t x̭u h͝. V̵y đ͋ tr͓ dân, nhà
c̯m quy͉n ph̫i dùng đͱc h̩nh và l͍ ti͇t. Như v̵y, dân không nhͷng bi͇t h͝ th́n,
mà còn đưͫc c̫m hóa bͧi đͱc đ͡ cͯa nhà c̯m quy͉n, và r͛i dân sͅ trͧ nên t͙t
lành´ (Luұn Ngӳ, thiên 2 - Vi Chính, chương 2:3). Vì vұy, chӍ có cuӝc cách mҥng
tư tưӣng mӟi trӏ đưӧc gӕc cӫa cái tӋ nҥn nói trên, do đó Khәng Tӱ đã đӅ ra hӑc
thuyӃt chính danh nhҵm cҧi tҥo xã hӝi, giáo hóa xã hӝi dҫn dҫn.

Không Tӱ nói: ïThiên h̩ vô đ̩o lâu r͛i, Trͥi ḽy Kh͝ng T͵ làm mõ g͟ đ͋ tuyên
dương giáo hóa´

u9!<=

Nӝi dung hӑc thuyӃt chính danh cӫa Khәng Tӱ đưӧc cô đӑng trong câu ïVua ph̫i
ra vua, tôi ph̫i ra tôi, cha ph̫i ra cha, con ph̫i ra con´ (Luұn Ngӳ, thiên 12 ±
Nhan Uyên, chương 12:11), nghĩa là phҧi làm mӑi viӋc cho ngay thҷng, ngưӡi nào
có đӏa vӏ, bәn phұn chính đáng cӫa ngưӡi đó thì cӭ thӃ mà làm, trên dưӟi, vua tôi,
cha con, chӗng vӧ trұt tӵ đưӧc phân minh, không đưӧc lүn lӝn, không đưӧc tùy
tiӋn, phҧi tuân theo phép tҳc, quy cӫ cӫa xã hӝi đã quy đӏnh. NӃu làm không đưӧc
như vұy thì xã hӝi sӁ đҧo lӝn như trưӡng hӧp cӫa nưӟc VӋ: Xuҩt Công TriӃp và
Khoái Quý ӣ nưӟc VӋ, hai cha con mà tranh nhau ngôi vua. Cҧ hai cha con đӅu
thiӃu tư cách như vұy cho nên nӃu trӏ dân thì dân không phөc vì danh bҩt chính thì
nói làm sao mà dân nghe lӑt tai đưӧc, mà dân không phөc thì nưӟc sӁ loҥn. Nưӟc
VӋ muӕn đưӧc yên, theo Khәng Tӱ thì viӋc đҫu tiên là phҧi lұp mӝt công tӱ khác
làm vua, danh chính ngôn thuұn đưӡng hoàn.

Trong mӝt đҩt nưӟc thì vua phҧi ra vua, bӅ tôi phҧi ra bӅ tôi làm tròn bәn phұn
phép tҳc cӫa mình thì đҩt nưӟc đó mӟi thӏnh vưӧng. Bәn phұn cӫa vua là phҧi
chăm lo cho dân, bәn phұn cӫa bӅ tôi là phò vua xây dӵng đҩt nưӟc. Đi cùng vӟi
các danh xưng vua và bӅ tôi là nhӳng quyӅn lӧi tương ӭng vӟi nó. Còn trong mӝt
gia đình, Khәng Tӱ quan niӋm gia đình là mӝt xã hӝi thu nhӓ, gia đình là hҥt nhân
cӫa xã hӝi, muӕn xã hӝi yên әn thì trưӟc hӃt các mӕi quan hӋ trong gia đình phҧi
chuҭn mӵc, đúng phép tҳc, gia đình có yên әn thì xã hӝi mӟi phát triӇn. Ngưӡi có
danh xưng là ³con´ thì cҫn phҧi có nghĩa vө kính trӑng và phөng dưӥng ngưӡi có
danh xưng là ³cha´. Muӕn trӏ quӕc và bình thiên hҥ thì phҧi tӅ gia, muӕn đưӧc như
vұy thì trưӟc hӃt phҧi chính tâm và tu thân. TriӃt hӑc Mác cũng nói rҵng, cái riêng
là toàn bӝ, cái chung chӍ là bӝ phұn cӫa cái riêng, muӕn đҥt đưӧc cái chung thì
phҧi giҧi quyӃt cái riêng trưӟc.

Khәng Tӱ cho rҵng, nguyên nhân làm cho xã hӝi loҥn lҥc, dân tình khә sӣ là do
không chính danh, muӕn xã hӝi әn đӏnh và phát triӇn thì phҧi giáo hóa đҥo đӭc và
thӵc hiӋn chính danh, đӏnh phұn.

T͵ L͡ h͗i: N͇u vua nưͣc L͡ mͥi th̯y v͉ giúp cai tr͓ nưͣc, th̯y làm gì trưͣc?

Kh͝ng T͵ đáp: Ṱt ph̫i ḽy chính danh làm trưͣc v̵y!

T͵ L͡ h͗i: Có vi͏c ̭y sao? Th̯y vu khoát l̷m! Th͇ nào g͕i là chính danh?

Kh͝ng T͵ đáp: Anh Do quê mùa này! Ngưͥi quân t͵ có đi͉u gì mình không bi͇t thì
b͗ qua mà không nói. Nay danh b̭t chính ṱt lͥi nói không thu̵n. Lͥi nói mà
không thu̵n ṱt vi͏c ch̻ng thành. Vi͏c ch̻ng thành thì ṱt l͍ nh̩c không hưng
th͓nh. L͍ nh̩c không hưng th͓nh thì ṱt hình ph̩t ch̻ng đúng phép, hình ph̩t mà
không đúng khuôn phép thì ṱt dân không bi͇t đ̿t tay chân vào đâu đ͋ nhͥ c̵y.
Cho nên ngưͥi quân t͵ quan ni͏m đưͫc danh ̷t nói ra đưͫc, mà nói ra đưͫc ṱt
làm đưͫc. Ngưͥi quân t͵ nói ra đi͉u gì nên dè d̿t không c̱u th̫ đưͫc!

Như vұy, chính danh là tiӅn đӅ đӇ lӉ nhҥc hưng vưӧng lên, lӉ nhҥc hưng vưӧng
chính là cái bҧn đӇ trӏ nưӟc. ChӍ vì lӉ nhҥc không hưng vưӧng, hình phҥt mӟi
không trúng, hình phҥt không trúng thì dân không biӃt phҧi làm gì.

Khәng Tӱ nói rҵng: ïDanh-tͳ không chính thì làm vi͏c gì ch̻ng có nghĩa lý rõ r͏t,
còn danh ph̵n ch̻ng đ͓nh ± danh b̭t chính t̷c ngôn b̭t thu̵n, ngôn b̭t thu̵n
t̷c v̩n s͹ b̭t thành´ (Luұn Ngӳ, thiên 13 ± Tӱ Lӝ, chương 13:3). Như vұy, muӕn
đưӧc chính danh thì lӡi nói và hành đӝng phҧi đúng đҳn, nói suông e không đưӧc,
lӡi nói và hành đӝng phҧi đúng đҳn thì ngưӡi mӟi theo vӅ. NӃu danh mà đã không
chính thì lӡi nói sӁ không thuұn lòng ngưӡi và làm viӋc gì cũng không thành công.
Chӯng nào mà vua còn làm tròn thiên mӋnh, nhân dân dưӟi quyӅn cai trӏ cӫa vua
đưӧc hưӣng hòa bình và hҥnh phúc thì đó là vua hiӅn, khi đó con ngưӡi vua là
thiêng liêng và bҩt khҧ xâm phҥm. Muӕn như vұy thì vua phҧi siêng năng hơn nӳa
đӇ làm tròn trách nhiӋm cӫa mӝt ông vua. Trái lҥi, nӃu đó là mӝt ông vua đӝc ác
mà sӵ cai trӏ hà khҳc làm cho nhân dân điêu đӭng khә sӣ, thì tӭc là ông vua ác đó
đã đánh mҩt chính danh và có thӇ sӁ bӏ mҩt luôn ngôi vua theo mӋnh trӡi và nhân
dân có quyӅn chính đáng nәi dұy lұt đә ông vua đӝc ác đó rӗi cӱ ngưӡi khác lên
thay thӃ. Thay bұc đәi ngôi cũng là do mӋnh trӡi. NӃu cuӝc khӣi nghĩa thành công,
mӝt ông vua khác lên thay, thì đó cũng hӧp chính danh và hӧp vӟi mӋnh trӡi. Còn
nӃu không phҧi thì cuӝc khӣi nghĩa đó sӁ thҩt bҥi.

Theo đúng danh phұn thì các bӅ tôi phҧi hӃt lòng vӟi vua. Khәng Tӱ nói: ïB͉
chúng tôi phͭc vͭ vua ph̫i h͇t lòng´ (Luұn Ngӳ, thiên 3 ± Bát Dұt, chương 3:19),
và khi đó phҧi biӃt đҩu tranh khi vua làm sai ³H͇t lòng vͣi ngưͥi mà không ch͑
b̫o h͕ theo đi͉u hay lͅ ph̫i ư´ (Luұn Ngӳ, thiên 14 ± HiӃn Vҩn, chương 14:8).
Và khi làm viӋc thì viӋc nào ra viӋc nҩy rõ ràng, không đưӧc lүn lӝn, viӋc đã qua
thì không nhҳc lҥi: ïVi͏c đã xong chͣ can gián, vi͏c đã qua chͣ trách cͱ´ (Luұn
Ngӳ, thiên 3 ± Bát Dұt, chương 3:21).

NӃu làm không tròn bәn phұn trách nhiӋm cӫa mình thì tӭc là ngưӡi đó không phù
hӧp vӟi danh xưng đó, phҧi đәi cho mình mӝt cái danh xưng khác và đi kèm theo
là mӝt quyӅn lӧi khác phù hӧp vӟi danh xưng mӟi này. Khәng Tӱ nói: ïNgưͥi
đưͫc g͕i là đ̩i th̯n thì ḽy Đ̩o mà phͭng s͹ vua. N͇u không đưͫc như v̵y, thì
hãy rút lui tͳ quan´ (Luұn Ngӳ, thiên 11 ± Tiên TiӃn, chương 11:23).

Mӝt sӕ tài liӋu viӃt vӅ Khәng Tӱ cũng có kӇ câu chuyӋn vӅ cái bình đӵng rưӧu
đưӧc gӑi là cái ³cô´. Trưӟc thӡi Khәng Tӱ, cái bình đӵng rưӧu có cҥnh góc đưӧc
ngưӡi ta gӑi là cái ³cô´. ĐӃn thӡi Khәng Tӱ, ngưӡi ta làm cái bình đӵng rưӧu bӓ
cҥnh góc đi mà vүn gӑi là cái ³cô´, Khәng Tӱ không hài lòng vӅ tên gӑi này vì
theo ông, nӃu cái bình đӵng rưӧu muӕn đưӧc gӑi là cái ³cô´ thì phҧi phөc hӗi hình
dҥng cũ cӫa nó, còn nӃu không thì gán cho nó mӝt danh xưng mӟi mà không gӑi là
cái ³cô´ nӳa (Khәng Tӱ, NguyӉn HiӃn Lê, NXB Văn Hóa 1995).
Như vұy, có thӇ thҩy Khәng Tӱ rҩt coi trӑng tôn ti trұt tӵ, trên dưӟi, mà tư tưӣng
này đã có tӯ nhӳng thӡi trưӟc rӗi, nó bӏ biӃn dҥng dưӟi thӡi ông, do đó ông nêu
cao hӑc thuyӃt chính danh đӇ sӱa lҥi trұt tӵ xã hӝi, sӵ cai trӏ, đһt sӵ vұt vӟi đúng
tên gӑi cӫa nó. Khәng Tӱ đã nói:ït ph̫i s͵a cái danh cho chính v̵y´ (Luұn Ngӳ,
thiên 13 ± Tӱ Lӝ, chương 13:3).

Như vұy, chính danh là Danh (tên gӑi, chӭc vө, đӏa vӏ, thӭ bұc«) và Phұn (phұn
sӵ, nghĩa vө, quyӅn lӧi) phҧi phù hӧp vӟi nhau. Danh không phù hӧp thì là loҥn
danh. Danh và phұn cӫa mӝt ngưӡi trưӟc hӃt do nhӳng mӕi quan hӋ xã hӝi quy
đӏnh (ngũ luân và ngũ thưӡng). ĐӇ chính danh, nho giáo không dùng pháp trӏ mà
dùng đӭc trӏ, tӭc là dùng luân lý, đҥo đӭc điӅu hành xã hӝi. Ý nghĩa sâu xa cӫa
chính danh thưӡng thӇ hiӋn ӣ mһt dөng vӟi ba khía cҥnh. Trưӟc hӃt là phҧi phân
biӋt cho đúng tên gӑi, mӛi sӵ vұt cũng như con ngưӡi phҧi thӇ hiӋn đúng bҧn tính
cӫa mình, mӛi cái tên bao hàm thái đӝ, trách nhiӋm, bәn phұn« đӇ thӵc hiӋn bҧn
tính cӫa nó. Thӭ hai là phҧi phân biӋt cho đúng danh phұn, ngôi vӏ. Thӭ ba, danh
mang tính phê phán khҷng đӏnh chân lý, phân biӋt đúng, sai, tӕt, xҩu«

Hӑc thuyӃt chính danh cӫa Khәng Tӱ bҳt bӑn cҫm quyӅn phҧi có đӭc, phҧi thương
dân. Ông điӅu chӍnh lҥi quyӅn lӧi, nghĩa vө cӫa vua tôi, ông cũng đào tҥo mӝt giai
cҩp mӟi mà ӣ đó kҿ sĩ là đӇ trӏ nưӟc thay thӃ cho bӑn quý tӝc thiӃu tài, thiӃu đӭc,
giai cҩp đó đa sӕ sӕng trong giӟi bình dân, đӏa chӫ mӟi và thương nhân mà ra, vì
vұy phҧi hӑc đӇ làm quan.

You might also like