You are on page 1of 68

“”” CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

I. RƯỢU:
1. Mục đích, yêu cầu của bài:
Học sinh phải nắm được các kiến thức và kỹ năng sau:
 Các khái niệm về hợp chất đơn chức, nhóm chức, liên kết hiđro, khái
niệm về rượu đơn chức.
 Nắm vững công thức tổng quát, công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên
gọi và tính chất của rượu cũng như những ứng dụng và phương pháp điều
chế chúng.
 Đặc biệt, phải nắm được tính chất hóa học là do nhóm chức quyết định và
ảnh hưởng qua lại của các nguyên tử trong phân tử.
 Học sinh phải vận dụng các kiến thức để giải quyết được các bài tập định
tính và định lượng.
2. Câu hỏi và bài tập:
*Câu hỏi và bài tập định tính:
Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hay sai(S) vào mỗi câu phát biểu sau:
1) .... Rượu là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa nhóm chức
-OH.
2) .... Tên quốc tế của rượu gồm tên gốc hiđrocacbon cộng ic.
3)......Bậc của rượu chính là bậc của nguyên tử cacbon có gắn nhóm
-OH.
4) .....Rượu có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn các hiđrocacbon có cùng số
nguyên tử cacbon.
5) .... Rượu tan tốt trong nước do nó có liên kết hiđro với nước.
6) ..... Liên kết giữa O và H trong nhóm hiđroxyl bị phân cực mạnh về
phía hiđro.
7) .... Các rươu đều tham gia phản ứng với các kim loại đứng trước
hiđro.
8) ..... Rượu chỉ tham gia phản ứng với axit hữu cơ chứ không tham gia
phản ứng với axit vô cơ.
Câu 2: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Rượu là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng chứa một hay nhiều
nhóm -OH liên kết với.............
A. Gốc hiđrocacbon. D. Gốc anlyl.
B. Gốc ankyl. E. Gốc ankenyl.
C.Gốc hiđrocacbon no.
Câu 3: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Các phản ứng hóa học của rượu xảy ra chủ yếu ở ............ và một phần ở
nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon.
A. Nhóm -CH2OH. D. Nhóm chức -OH.
B. Toàn bộ phân tử. E. Kết quả khác.
C. Gốc hiđrocacbon no.
Câu 4: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì
giữa các phân tử rượu tồn tại..........
A. Liên kết cộng hóa trị. D. Liên kết hiđro.
B. Liên kết cộng hóa tri phân cực. E. Liên kết phối trí.
C. Liên kết ion.
Câu 5: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Trong dãy đồng đẳng của rượu etylic, khi mạch cacbon tăng thì ........ cũng
tăng.
A. Tính kị nước của gốc Hiđrocacbon. D. Khối lượng phân tử.
B. Nhiệt độ sôi. E. Cả A,B và D.
C. Cả A và B.
Câu 6: Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào một dung dịch
chứa C2H5ONa thì dung dịch có màu:
A. Đỏ. D. Vàng.
B. Hồng. E. Không đổi màu.
C. Xanh.
Câu 7: Khi cho một ít giấy quỳ vào C2H5OH nguyên chất thì giấy quỳ
chuyển sang màu:
A. Đỏ. D. Vàng.
B. Hồng. E. Không đổi màu.
C. Xanh.
Câu 8: Để thu được rượu etylic nguyên chất từ dung dịch rượu, ta dùng hóa
chất sau:
A. Cho H2SO4 đậm đặc vào rượu. D. Cả A,B,C đều đúng.
B. Cho P2O5 vào rượu. E. Cả A,B,C đều sai.
C. Cho CuSO4 khan vào rượu.
Câu 9: Khi cho C2H5ONa vào nước thì nó bị :
A. Thủy phân. D. Tạo ra dung dịch C2H5ONa.
B. Nhiệt phân. E. Tất cả đều sai.
C. Phân hủy.
Câu 10: Trong số các chất sau: Na, Ca, CaO, CuO, CH3COOH, HCl.
Chất tác dụng được với rượu etylic là:
A. Na, CuO. D. CuO, CH3COOH, HCl, Na, Ca.
B. Ca, CH3COOH. E. Tất cả các chất trên.
C. CuO, CH3COOH, HCl
Câu 11: Để phân biệt được rượu isopropylic và n- propylic ta làm:
A. Oxi hóa rồi cho tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 .
B. Tách nước rồi cho tác dụng dung dịch Br2
C. Cho tác dụng Na.
D. Cả 3 đều đúng.
E. Cả 3 đều sai.
Câu 12: Để phân biệt được rượu anlylic và rượu n-propylic ta tiến hành:

2
A. Oxi hóa rồi cho tác dụng dung dịch AgNO3/NH3.
B. Tác dụng dung dịch Br2.
C. Dùng dung dịch KMnO4.
D. Cả B,C đều sai.
E. Cả B,C đều đúng.
Câu 13: Để phân biệt metanol và propanol-1 ta tiến hành như sau:
A. Dùng phương pháp định lượng. D.Cả A,C đều đúng.
B. Không thể phân biệt được. E. Cả A,C đều sai.
C. Tách nước rồi cho sản phẩm tác dụng dung dịch Br2.
Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa:
C2H5OH  → A  → Cao su buna.
Điều kiện để chuyển hóa rượu etylic thành A là:
A. Al2O3 + ZnO và 450oC. D. H2SO4 đặc, 170oC.
B. Fe xt, 70oC. E. CuO và đun nóng.
C. As, nhiệt độ thường.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 15và 16
X2
C3H8(A)  → (CH3)2CHX(B)  → C3H7OH(C).
Câu 15: Để thu được B với hiệu suất cao nên dùng X2 là:
A. Cl2. B. Br2. C. F2. D. I2. E. H2.
Câu 16: Với X là Clo, chiều tăng dần nhiệt độ sôi của A,B,C là:
A. A < B < C. D. B < A < C.
B. B < C < A. E. C < A < B.
C. A < C < B.
Câu 17: Khi thủy phân 2,2-điclopropan trong môi trường kiềm ta được:
A.
CH3 C CH3

O
B.
OH

CH3 C CH3

OH
C.
CH2 CH CH2

OH OH OH

D.
CH3 CH CH3

OH
E.

3
CH3 CH CH2

OH OH
Câu 18: Rượu đơn chức A có công thức phân tử C4H10O. Khi bị oxi hóa tạo
ra xeton. Khi tách nước tạo ra anken mạch thẳng.
A. CH3CH2CH2CH2OH. D. (CH3)3CHOH.
B. (CH3)2CH-CH2OH. E. CH3CH2-CH(OH)CH3.
C. (CH3)3COH.
Câu 19: Dãy đồng dẳng của rượu etylic có công thức tổng quát là:
A. CnH2n+2OH(n ≥ 1). D. CnH2n-1OH(n ≥1).
B. CnH2n+1OH(n ≥1). E. Tất cả đều sai.
C. CnH2n-2O(n ≥ 1).
Câu 20: Rượu (CH3)2CHOH có tên là:
A. Rượu isopropylic. D. Cả A và C đều đúng.
B. Rượu etylic. E. Cả A và C đều sai.
C. Propanol- 2.
Câu 21: Tên quốc tế của
CH3 CH CH2 OH

CH3
là:
A. 2- Etyl propanol. D. 2- Etyl propanol-1.
B. 2- Metyl propanol. E. Tất cả đều sai.
C. 2- Metyl propanol-1.
Câu 22: Công thức cấu tạo đúng của 2,2- Đimetyl butanol-1 là:
A.
CH3

CH3 C CH2 CH2 OH

CH3
B.
CH3

CH3 CH2 C CH2 OH

CH3

C.
CH3 CH CH CH2 OH

CH3 CH3
D.

4
OH

CH3 C CH CH3

CH3 CH3

E.
CH3 CH CH CH3

CH3 OH
Câu 23: Công thức cấu tạo đúng của rượu tert - butylic là:
A. (CH3)3COH. D.(CH3)3CCH2OH.
B. (CH3)2CHCH2OH. E. CH3CH2CH2CH2OH.
C.CH3CHCH2CH3.

OH
Câu 24: Công thức cấu tạo đúng của rượu neo-pentylic là:
A.
CH3 CH CH2 CH2 OH

CH3
B.
CH3 CH CH OH

CH3 CH3
C.
CH3

CH3 C CH2 OH

CH3
D.
CH3 CH2 CH CH2 OH

CH3
E.
CH3 CH CH CH3

CH3 OH
Câu 25: Số đồng phân về rượu (mạch hở) ứng với công thức phân tử C 4H8O
là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 6.
Câu 26: Ứng với công thức phân tử C3H6O sẽ có bao nhiêu đồng phân về
rượu (mạch hở).
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 27: Cho các chất và nhiệt độ sôi(°C) của chúng:
1. C2H5OH. A. -42.

5
2. (CH3)2O. B. 13.
3. C3H8. C. -23,7.
4. C2H5Cl. D. 78,3.
5. C6H11OH. E. 161,5.
Hãy xắp xếp nhiệt độ sôi tương ứng với từng chất.
Câu 28: Cho các chất và độ tan của các chất (g/100g H2O ở 20°C).
1. C2H5OH. A. ∞ .
2. (CH3)2O. B. 7,4.
3. C3H8. C. 3,5.
4. C2H5Cl. D. 0,01.
5. C6H11OH. E. 0,57.
Hãy xắp xếp độ tan tương ứng với từng chất:
Câu 29: Rượu sec - butylic là rượu bậc:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 0.
Câu 30: Cho các chất: C2H5OH(I); C2H5Cl(II); C2H5Br(III); C2H5F(IV);
C3H8(V).
Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất:
A. (V) < (IV) < (II) < (III) < (I). D. (IV) < (II) < (III) < (I) < (V).
B. (V) < (II) < (IV) < (III) < (I). E. (IV) < (III) < (II) < (V) < (I).
C. (III) < (II) < (IV) < (I) < (V).
Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa:
H2SO4, đặc Br2
C4H9OH  → D  → CH3CHBrCHBrCH3
Công thức cấu tạo đúng của C4H9OH phải là:
A. CH3CH2CH2CH2OH. D. (CH3)2CHOH.
B.CH3CH2CHCH3. E. Kết quả khác.

OH
C. (CH3)3COH.
Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa:
H2SO4, đặc H2O/H2SO4
CH3CH2CH2OH  → A  → B (spc)
Tên gọi của B là:
A. Propanol -2. D. Cả A,B đều đúng.
B. Rượu iso-propylic. E. Cả A,B đều sai.
C. Rượu etylic.
Câu 33: Buten-1 phản ứng với HCl thu được hợp chất chứa Clo. Đun nóng
hợp chất này với dung dịch NaOH đặc thu được rượu. Đun nóng rượu vừa
sinh ra với H2SO4 đặc ở nhiệt độ trên 170°C cho ta một anken. Công thức
cấu tạo của anken là:
A. CH3CH=CHCH3. D. CH2=CHCH2CH2CH3.
B. CH2=CHCH2CH3. E. Kết quả khác.
C. (CH3)2C=CH2.
Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa:
HCl NaOH H2SO4đặc Br2 H2O/ NaOH

6
Buten-1  → A  → B  → C  → D  → E
Công thức cấu tạo E phải là:
A. CH3CH2CH(OH)CH3.

B.CH3CH2CHCH3.

OH
C. CH2-CHCH2CH3.

OH OH

D. CH3CHCHCH3.

OH OH
E. Kết quả khác.
Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa:
HCl ddNaOH Na
iso-Butilen  → A  → B  → C
Công thức cấu tạo C phải là:
A. (CH3)3C-ONa. D. CH3CH2CH(ONa) CH3.
B. (CH3)2CHCH2ONa. E. Kết quả khác.
C. CH3CH2CH2CH2ONa.
Câu 36: Một hỗn hợp chứa đồng thời 2 rượu nguyên chất CH3OH và
C2H5OH. Hỏi trong hỗn hợp đó tồn tại bao nhiêu kiểu liên kết hiđro giữa các
phân tử?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 37: Ancol C5H11OH khi oxi hóa cho xeton, còn khi tách nước cho
anken mà anken khi oxi hóa cho hỗn hợp xeton và axit. Công thức cấu tạo
của ancol ban đầu là:
A.
CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 OH
B.
CH3 CH CH2 CH2 CH3

OH
C.
CH3 CH CH CH3

CH3 OH

D.

7
OH

CH3 C CH2 CH3

CH3
E.
CH3 CH2 CH CH2 CH3

OH
Câu 38: Hãy xác định vị trí sai trong tổng hợp:
H2O HCl H2O
CaC2  → C2H2  → CH2= CH-Cl  → CH2= CH-OH  → polivinylic
(1) (2) (3) (4)
A. (1) và (3). D. (3) và (4).
B. (2) và (4). E. (2) và (3).
C. (1) và (4).
Câu 39: Cho sơ đồ tổng hợp cao su Buna:
1500°C, làm lạnh nhanh(1) NH4Cl; CuCl(2)
CH4  → C2H2  → CH≡ C-CH=CH2
H2,Ni(3) Na,to,p(4)
 → CH2=CH-CH=CH2  → Buna
Hãy xác định vị trí sai:
A. (1) và (3). D. (3).
B. (2) và (4). E. (2).
C. (1) và (4).
Câu 40: Khi tiến hành tách nước rượu etylic, có mặt H2SO4 ta thu được:
A. Etilen. D. Cả A,B,C.
B. Đietyl ete. E. A và B.
C. H2O.
Câu 41: Có thể điều chế trực tiếp rượu etylic từ:
A. C2H2. D. C2H4.
B. CH3CHO. E. Cả B,C,D.
C. C2H5Cl.
Câu 42: Có thể điều chế rượu metylic từ:
A. HCHO. D. Cả A,B,C.
B. CH3COOCH3. E. A và B.
C. CH4.
Câu 43: Số oxi hóa trung bình của C trong phân tử CH3CH2OH là:
A. 1. B. 2. C. -2. D. 3 E. -3.
Câu 44: Bậc của rượu chính là:
A. Số oxi hóa của nguyên tử C mà nhóm -OH đính vào.
B. Bậc của nguyên tử C mà nhóm -OH đính vào.
C. Bằng số nhóm -OH.
D. A và B.
E. A và C.
Câu 45: Rượu nào sau đây không tồn tại?
A. CH2=CH-OH. D. A và B.

8
B. CH3CH(OH)2. E. Cả A,B,C.
C. CH2=CH-CH2OH.
Câu 46: Rượu sau đây không bền: CH3-C(OH)=CH-CH3.
Nó sẽ chuyển hóa thành:
A. Axit. D. A hoặc B.
B. Anđehit. E. A hoặc C.
C. Xeton.
Câu 47: Nguyên tắc để chuyển rượu n-propylic thành rượu isopropylic là:
A. Tách nước, rồi lại hợp nước. D. A và B.
B. Oxi hóa, rồi lại khử. E. A và C.
C. Khử, rồi lại oxi hóa.
* Câu hỏi và bài tập định lượng:
Câu 48: Cho 11g hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng hết với Na đã thu được 3,36lit H2(đo ở đkc). Công thức
phân tử của 2 rượu trên là:
A.CH3OH và C2H5OH. D. C3H5OH và C2H5OH.
B. CH3OH và C2H3OH. E. Tất cả đều sai.
C. C3H7OH và C2H5OH.
Câu 49: Cho 16,6g hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu n-propylic phản ứng
hết với Na(lấy dư), thu được 3,36lit khí H2(đkc). Thành phần phần trăm về
khối lượng tương ứng của hai rượu là:
A. 72,3%và 27,7%. D. 50% và 50%.
B. 46,3% và 53,7%. E. 27,7% và 72,3%.
C. 40% và 60%.
Câu 50: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức với H2SO4đặc ở
140°C đã thu được 21,6g H2O và 72g hỗn hợp 3 ete(cho biết 3 ete thu được
có số mol bằng nhau). Công thức cấu tạo của hai rượu phải là:
A.CH3OH và C2H5OH. D. (CH3)2CHOH và C2H5OH.
B. CH3OH và CH3CH2CH2OH. E. C2H5OH và CH3CH2CH2OH.
C. (CH3)2CHOH và CH3CH2CH2OH.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 51 và 52.
Đun nóng 57,5g C2H5OH với H2SO4đặc ở 170°C. Hỗn hợp các sản phẩm ở
dạng hơi được dẫn lần lượt qua các bình chứa dung dịch H 2SO4đặc; dung
dịch NaOH đặc và cuối cùng là dung dịch Brom(dư) trong CCl4. Sau khi kết
thúc thí nghiệm, bình chứa Br2 nặng thêm 21g.
Câu 51: Hiệu suất của phản ứng tách nước từ rượu là:
A. 67,3%. D. 60%.
B. 45,5%. E. 70%.
C. 50%.
Câu 52: Vai trò của các bình chứa dung dịch H2SO4đặc và dung dịch NaOH
đặc lần lượt là:
A. H2SO4đặc giữ nước, NaOH giữ CO2.
B. H2SO4đặc giữ SO2, H2O; NaOH giữ CO2.
C. H2SO4đặc giữ nước, NaOH giữ CO2, SO2.

9
D. H2SO4đặc giữ nước, NaOH giữ CO2.
E. H2SO4đặc giữ CO2, SO2; NaOH giữ nước.
Câu 53: Lượng glucôzơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta
100lit rượu vang 10° là bao nhiêu. Cho biết hiệu suất của quá trình là 95%
và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml.
A. 16475,97g. D. 14568,77g.
B. 165974,86g. E. 15189,76g.
C. 17896,98g.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 54 và 55.
Đốt cháy 23g một chất hữu cơ A thu được 44g CO 2 và 27g H2O. A có khả
năng tác dụng với Na để giải phóng khí H2.
Câu 54: Công thức đơn giản nhất của A là:
A. C2H2O. D. C3H6O.
B. C2H4O. E. C2H6O.
C. CH3O.
Câu 55: Công thức phân tử A là:
A. CH3OH. D. C3H6O.
B. C2H4O2. E. C2H6O.
C. C3H6O2.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 56; 57;58 và 59.
Một hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt
cháy mg hỗn hợp X thu được 4,4g CO2 và 2,7g H2O.
Câu 56: Công thức tổng quát của 3 rượu phải là:
A. CnH2n+2O(n ≥1). D. Cả A,C đều đúng.
B. CnH2n-1OH(n ≥1). E. Cả A,C đều sai.
C. CnH2n+1OH(n ≥1).
Câu 57: Khối lượng của hỗn hợp 3 rượu là:
A. 4,6g. D. 2,7g.
B. 9,2g. E. 4,9g.
C. 2,3g.
Câu 58: Thể tích khí H2(đkc) thu được khi cho 4,6g hỗn hợp X tác dụng Na
dư:
A. 5,6lit. D. 3,36lit.
B.0,112lit. E. 1,12lit.
C. 2,24lit.
Câu 59: Khi đun hỗn hợp X với H2SO4đặc ta chỉ thu được anken có số
nguyên tử cacbon nhỏ hơn hoặc bằng 3. Công thức cấu tạo của 3 rượu là:
A.CH3OH; CH3CH2OH; (CH3)2CHOH.
B. CH3CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH2CH2OH; CH2=CH-CH2OH; (CH3)2CHOH.
D. CH3OH; CH3CH2OH; CH3CH2CH2OH.
E. Tất cả đều sai.
Câu 60: 140g một hỗn hợp X gồm CH3CH2OH và C6H6. Lấy 1/10 hỗn hợp
cho tác dụng Na dư thu được 1,12lit H2(đkc). % của rượu trong hỗn hợp là:

10
A. 56,55%. D. 33,15%.
B. 21,31%. E. 32,85%.
C. 42,83%.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 61 và 62.
Một hỗn hợp X gồm hai rượu CH3OH và C2H5OH có số mol theo tỉ lệ 2:3.
Khi cho hỗn hợp tác dụng với Na dư thu được 5,6lit H2(đkc).
Câu 61: Số mol của CH3OH và C2H5OH lần lượt là:
A. 0,15mol và 0,225mol. D. 0,8mol và 1,2mol.
B. 0,2mol và 0,3mol. E. Kết quả khác.
C. 0,4mol và 0,6mol.
Câu 62: Lấy lượng hỗn hợp X trên đem khử nước ở nhiệt độ thích hợp để
phản ứng chỉ cho ete, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết rằng có hai ete có số
mol bằng nhau. % mỗi ete không đối xứng theo số mol là:
A. 40%. D. 70%.
B. 20%. E. 80%.
C. 50%.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 63 và 64
Một hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức A,B khi bị khử nước(phản ứng hoàn
toàn và chỉ cho anken) tạo ra hỗn hợp hai khí có tỉ khối hơi đối với CH 4
bằng 2,333. Cho MB= MA+ 28.
Câu 63: Công thức phân tử của A, B lần lượt là:
A. C2H5OH và C4H9OH. D. CH3OH và C3H5OH.
B. C3H7OH và C5H11OH. E. C2H5OH và C4H7OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
Câu 64: Thành phần phần trăm của hai rượu tương ứng là:
A. 66,7% và 33,3%. D. 30% và 70%.
B. 50% và 50%. E. Kết quả khác.
C. 46% và 54%.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 65 và 66
Đốt cháy hoàn toàn một lượng rượu đơn chức A thì thu được 13,2g CO 2 và
8,1g nước.
Câu 65: A là rượu
A. Đơn chức, no. D. Cả B,C đều đúng.
B. Đơn chức, không no. E. Đơn chức, không no có hai nối đôi.
C. Đơn chức, không no có một nối đôi.
Câu 66: Tên gọi của A là:
A. Rượu etylic. D. Cả A,B đều đúng.
B. Etanol. E. Cả A,B đều sai.
C. Rượu metylic.
Câu 67: Khối lượng ete tạo thành từ 25g CH3OH nếu phản ứng đehidrat hóa
xảy ra với hiệu suất là 80%:
A. 12,2g. B. 7,2g. C. 9,7g D. 5.7g. E. 14,4g.
Câu 68: Người ta điều chế được 6g ete từ 18,4g etanol. Hiệu suất sản phẩm
trong phản ứng đehidrat hóa là:

11
A. 50,5%. D. 40,5%.
B. 45,9%. E. Kết quả khác.
C. 40,6%.
Câu 69: Một chất hữu cơ có thể tham gia phản ứng este hóa, không thể hiện
rõ tính axit. Biết rằng khi cháy tạo nên 2,64gCO2 và 1,44g nước. Công thức
có thể có của hợp chất đó là:
A. (CH3)2CHOH. D. Cả A,B.
B. CH3CH2CH2OH. E. Cả A,B,C.
C. C2H5OH.
Câu 70: Khi đehidrat hóa rượu no đơn chức rồi chế hóa sản phẩm với lượng
dư HBr, thu được 65,4g bromua với hiệu suất 75% lí thuyết. Cùng một
lượng rượu đó khi tác dụng với Na giải phóng 8,96lit khí (ở điều kiện tiêu
chuẩn). Rượu đó là :
A. CH3OH. D. (CH3)2CHOH
B. CH3CH2CH2OH. E. C4H9OH
C. C2H5OH.
Câu 71: Khi oxi hóa hoàn toàn rượu đơn chức, thu được axit. Để trung hòa
10g axit đó, cần 27ml dung dịch KOH 20%(khối lượng riêng là 1,18g/ml).
Công thức cấu tạo của nó là:
A. CH3CH2CH(OH)CH3. D. Cả A,B,C.
B. (CH3)2CHCH2OH. E. B và C.
C. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 72: Một rượu no đơn chức bậc một tác dụng với Na giải phóng 6,72lit
khí (đkc). Khi đehidrat hóa cùng một khối lượng rượu đó, thu được 33,6g
một olefin. Công thức phân tử của rượu là:
A. CH3CH2CH(OH)CH3. D. Cả A,B,C.
B. (CH3)2CHCH2OH. E. B và C.
C. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 73: Khi đehidrat hóa giữa các phân tử 30g rượu đơn chức chưa biết
thành phần, thu được 3,6g nước với hiệu suất phản ứng là 80% lí thuyết.
Trong phân tử rượu trên có hai nhóm metylen. Công thức cấu tạo của rượu
là:
A. CH3CH2CH2OH. D. (CH3)2CHOH.
B. CH3CH2CH2CH2OH. E. A và D.
C. CH3CH2CH(OH)CH3.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 74 và 75:
Một lượng rượu đơn chức chưa biết thành phần, khi chế hóa với Na, giải
phóng 2,24lit khí(đkc). Chất hữu cơ được tạo nên khi tác dụng với lượng dư
ankylbromua tạo nên 20,4g hợp chất đối xứng chứa oxi.
Câu 74: Khối lượng rượu đã lấy là:
A. 11g. B. 12g. C. 13g. D. 14g. E. 15g.
Câu 75: Công thức cấu tạo của rượu là:
A. CH3CH2CH2OH. D. (CH3)2CHCH2OH.
B. CH3CH2CH2CH2OH. E. A và D.

12
C. CH3CH2CH(OH)CH3.
Câu 76: Một rượu no đơn chức khi cháy tạo nên một thể tích khí CO2 gấp 8
lần thể tích H2 thoát ra khi cùng một lượng rượu đó tác dụng với lượng dư
Na. Biết trong phân tử rượu đó có 3 nhóm metyl. Công thức cấu tạo của
rượu là:
A. (CH3)3COH. D. (CH3)2CHOH.
B. CH3CH2CH2CH2OH. E. Kết quả khác.
C. CH3CH2CH(OH)CH3.
Câu 77: Cho một lượng dư Na vào 16,6g hỗn hợp của rượu etylic và
propylic. Trộn H2 sinh ra với 4,48lit argon(đkc), thu được hỗn hợp có tỉ khối
so với không khí là 0,818. Thành phần phần trăm của rượu etylic trong hỗn
hợp đầu là:
A. 92,3%. D. 64,9%.
B. 27,7%. E. Kết quả khác.
C. 45,5%.
Câu 78: Cho 1,85g một rượu no đơn chức X tác dụng với Na dư thu được
308ml khí H2(1atm và 27,3oC). Công thức phân tử của X là:
A. C2H5OH. D. C5H11OH.
B. C3H7OH. E. Kêït quả khác.
C. C4H9OH.

I. PHENOL:
1. Mục đích, yêu cầu của bài:
Học sinh phải nắm được các kiến thức và kỹ năng sau:
 Đặc điểm cấu tạo của phân tử phenol, trên cơ sở đó nắm vững tính chất
hóa học của nó.
 So sánh tính chất hóa học của phenol và rượu .
 Hình thành khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân
tử.
 Nắm được phương pháp điều chế phenol và ứng dụng của nó.
2. Câu hỏi và bài tập:
*Câu hỏi và bài tập định tính:
Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hay sai(S) vao mỗi câu phát biểu sau:
1) .... Phenol là hợp chất hữu cơ có nhóm -OH.
2) .... Phenol là hợp chất hòa tan tốt trong nước.
3) ... Nhiệt độ sôi của phenol lớn hơn của toluen.
4) ... Phenol có tính axit yếu và yếu hơn cả axit cacbonic.
5) ... Tính axit của p-nitrophenol bé hơn tính axit của phenol.
6) ... Để điều chế phenylaxetat người ta cho axit axetic tác dụng
với phenol có mặt H2SO4 đặc.
7) ... Một phương pháp phổ biến để điều chế phenol là oxi hóa
cumen (C6H5CH(CH3)2).
8) ... Phenol là một trong những nguyên liệu để điều chế thuốc
diệt cỏ 2,4-D.

13
9) .... Phenol tác dụng Na2CO3 để giải phóng CO2.
Câu2: Tên gọi của
OH

CH3
là:

A. p-crezol. D. Cả A,B đều đúng.


B. 4-metylphenol E. Cả A,B đều sai.
C. 3-metylphenol
Câu3: Axit picric có công thức cấu tạo là:
A.
OH

Br Br

Br

B.
OH
O2N NO2

NO2

C.
CH3
Br Br

Br

D.
CH3
NO2 NO2

NO2

E.Kết quả khác.


Câu 4: Hãy xắp xếp nhiệt độ sôi(°C) của các chất:
A. C2H5OH 1. 13
B. C2H5Cl 2. 78,3
C. C3H8 3. 182.
D. C6H5OH. 4. -42.
E. C6H5CH2OH. 5. 205,2.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 5 và 6.
Trong một hỗn hợp gồm phenol và xiclohexanol với số mol bằng nhau
Câu 5: Trong hỗn hợp trên tồn tại bao nhiêu kiểu liên kết hiđro.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. E. 5.

14
Câu 6: Trong số các loại liên kết hiđro đó thì kiểu chiếm ưu thế(bền vững
nhất) là:
A. O của rượu và H của phenol. D. Rượu - rượu.
B. O của phenol và H của rượu. E. Tất cả đều sai.
C. Phenol - phenol.
Câu 7: Cho các chất: CH3OH(I), C2H5OH(II), C6H5OH(III),
o-O2NC6H4OH(IV).
Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H là:
A. (II)<(I)<(IV)<(III). D. (I)<(I)<(IV)<(III).
B. (III)<(II)<(I)<(IV). E. (I)<(II)<(III)<(IV).
C. (II)<(I)<(III)<(IV).
Câu 8: Phản ứng hóa học để chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của
phenol linh động hơn H trong nhóm -OH của rượu etylic:
A. Tác dụng NaOH. D. Cả A,B đều đúng.
B. Tác dụng Na. E. Cả A,B,C đều đúng.
C. Tác dụng với axit( phản ứng este hóa).
Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa:
H2SO4bốc khói NaOH nóng chảy, dư HCl
Benzen  → A  → B  → C
Tên gọi của C:
A. Phenylclorua. D. Benzylclorua.
B. Phenol. E. Tất cả đều sai.
C. Natriphenolat.
Câu 10: Cho sơ đồ:
Cl2,Fe Dung dịch NaOH đặc dư dung dịch HCl
A  → B  → C  → Phenol
Công thức của A là:
A. C2H2. D. C6H5CH2CH3.
B. C6H6. E. C6H5Cl.
C. C6H5CH3.
Câu 11: Ứng với công thức phân tử C7H8O sẽ có bao nhiêu đồng phân
phenol ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 1.
Câu 12: Có hai ống nghiệm đựng hai chất: Phenol lỏng và rượu n-butylic.
Để phân biệt hai chất ta dùng:
A. Na. D. Cả B,C đều đúng.
B. Dung dịch Br2. E. Cả A,B,C đều đúng.
C. HNO3đđ/H2SO4.
Câu 13: Hãy điền một từ hay một cụm từ (cho sẵn) thích hợp vào ô trống:
C6H5- ; vòng benzen ; octo và para ; phenol ; thế ; meta

Trong phân tử phenol, gốc ..(1).... hút electron làm cho liên kết -O-H bị
phân cực mạnh và giảm mật độ electron ở oxi, đồng thời làm giảm sự phân
cực của liên kết C-O và làm tăng mật độ electron trong ....(2)..., nhất là các
vị trí...(3)... Do đó, so với các ancol thì những phản ứng làm đứt liên kết O-

15
H ở ...(4)...xảy ra dễ dàng hơn; trái lại các phản ứng làm đứt liên kết C-O lại
khó khăn hơn.
So với benzen thì phenol dễ dàng tham gia các phản ứng ...(5)...hơn và ưu
tiên ở các vị trí octo và para.
Câu 14: Khi cho phenyl clorua tác dụng với NaOH đậm đặc ta thu được:
A. C6H5ONa. D. A hoặc B.
B. C6H5OH. E. Cả A,B,C.
C. C6H5Na.
Câu 15: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống:
Phenol là hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm -OH ...... với
nguyên tử C của vòng benzen.
A. Liên kết. D. Nối với.
B. Liên kết trực tiếp. E. Tất cả đều sai.
C. Tham gia liên kết.
Câu 16: Trong số các tính chất vật lý sau, tính chất nào là tính chất của
phenol:
A. Ít tan trong nước lạnh. D. A, B, C đều đúng.
B. Rất độc. E. Cả A,B,C đều sai.
C. Tinh thể không màu.
Câu 17: Từ phenol người ta có thể điều chế các chất sau:
A. 2,4-D. D. Phenolfomandehit.
B. 2,4,5-T. E. Tất cả các chất trên.
C. Axit picric
Câu 18: Trong số các chất sau: Dung dịch Br2, Na, NaOH, HCl, CH3COOH.
Phenol phản ứng được với chất nào?
A. Br2, Na, NaOH. D. Dung dịch Br2, Na, CH3COOH.
B. NaOH, HCl, CH3COOH. E. Tất cả các chất trên.
C. Dung dịch Br2, Na.
Câu 19: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống:
Trong phân tử phenol, gốc phenyl ....... mạnh làm cho nguyên tử H trong
nhóm -OH trở nên linh động hơn trong rượu.
A. Đẩy electron. D. Hút.
B. Hút electron. E. Đẩy.
C. Tương tác.
Câu 20: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt phenol và rượu etylic?
A. Na. D. Cả 3 câu trên.
B. Dung dịch Br2. E. B và C.
C. HNO3đđ /H2SO4.
Câu 21: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt phenol và rượu benzylic?
A. Na. D. Cả 3 câu trên.
B. Dung dịch Br2. E. B và C.
C. HNO3đđ/H2SO4.
Câu 22: Dùng hóa chất nào sau đây để chứng minh sự có mặt phenol trong
hỗn hợp gồm: Phenol, rượu benzylic và etanol?

16
A. Na. D. A và C.
B. Dung dịch Br2. E. C và B.
C. HNO3đđ/H2SO4.
Câu 23: Trong số các hóa chất sau, hóa chất nào dùng để phân biệt rượu
allylic và phenol?
A. NaOH. D. B và C.
B. Dung dịch Br2. E. A và B.
C. HNO3đđ/H2SO4.
Câu 24: Trong số các tính chất sau, tính chất nào không phải là của phenol?
A. Có tính axit yếu. D. Tạo kết tủa trắng với HNO3đđ/H2SO4đặc.
B. Rất độc. E.C và D.
C. Tác dụng với rượu etylic để tạo este.
Câu 25: Từ phenol người ta có thể điều chế:
A. Aspirin. D. Phenolphtalein.
B. Metylsalixilat. E. Cả 4 câu trên.
C. Phenolfomandehit.
Câu 26: Đặc điểm của liên kết giữa O và H trong nhóm -OH của phân tử
phenol là:
A. Bị phân cực mạnh. D. Liên kết ion.
B. Bị phân cực mạnh về phía Oxi. E. Tất cả đều sai.
C. Không phân cực.
Câu 27: Hợp chất A có công thức phân tử C7H8O, biết rằng A có khả năng
tác dụng với NaOH và với Na để giải phóng khí H2 . Công thức cấu tạo của
A là:
A. C6H5OCH3. D. p-HOC6H4CH3.
B. o-HOC6H4CH3. E. B,C, và D.
C. m-HOC6H4CH3.
Câu 28: Hợp chất B có công thức phân tử C7H8O, biết rằng B không có khả
năng tác dụng với Na để giải phóng khí H2 cũng như tác dụng với NaOH.
Công thức cấu tạo của B là:
A. C6H5OCH3. D. p-HOC6H4CH3.
B. o-HOC6H4CH3. E. B,C, và D.
C. m-HOC6H4CH3.
* Câu hỏi và bài tập định lượng:
Câu 29: Một dung dịch chứa 6,1g chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho
dung dịch trên tác dụng với nước Br2 (dư) thu được 17,95g hợp chất chứa 3
nguyên tử Br trong phân tử. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol
là:
A. C2H5C6H4OH. D. C2H5CH3C6H3OH.
B. (CH3)2C6H3OH. E. A hoặc B.
C. (C2H5)2C6H3OH.
Câu 30: Một hỗn hợp gồm CH3OH; C2H5OH; phenol có khối lượng 28,9g.
Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau để làm hai thí nghiệm. Phần một
phản ứng hoàn toàn với Na ta thu được 2,806lit H2 ở 27°C, 750mmHg.

17
Phần hai phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm theo
khối lượng phenol là:
A. 36,87%. D. 65,05%.
B. 76,89%. E. 32,65%.
C. 12,34%.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 31và 32
Một hỗn hợp X gồm benzen; phenol; và etanol. Lấy 142,2g hỗn hợp và chia
làm hai phần bằng nhau.
1/2 hỗn hợp vừa đủ để trung hòa 20g NaOH.
1/2 hỗn hợp còn lại tác dụng Na dư thu được 6,72lit H2(đkc).
Câu 31: Khối lượng của phenol trong hỗn hợp X bằng:
A. 7,05g. B. 4,7g. C. 18,8g. D. 9,4g. E. 14,1g.
Câu 32: Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp ta làm:
A. Cho hỗn hợp tác dụng NaOH. Sau đó chưng cất, lấy phần còn lại cho tác
dụng CO2 dư thu lấy phenol.
B. Cho hỗn hợp tác dụng Na. Sau đó chưng cất, lấy phần còn lại cho tác
dụng CO2 dư thu lấy phenol.
C. Không thể tách lấy phenol.
D. Cả A,B đều đúng.
E. Cả A,B đều sai.
Câu 33: Đốt cháy 5,8g chất A ta thu được 2,56g Na2CO3; 2,26g H2O; và
12,1gCO2. Biết rằng 1 phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử O. Công thức phân tử
của A là :
A. CH3COONa. D. C3H7ONa.
B. C6H5CH2ONa. E. C6H5ONa.
C. C2H5ONa.
Câu 34: Khi nitro hóa 10g phenol bằng HNO350% thu được 17g hợp chất
nitro trong đó phần khối lượng của N là 17%. Hiệu suất phản ứng nitro hóa
là:
A. 40 %. B. 50%. C. 60%. D. 70%. E. 55%.

III. AMIN:
1. Mục đích, yêu cầu của bài:
Học sinh phải nắm được các kiến thức và kỹ năng sau:
 Amin là hợp chất có cấu tạo và tính chất của bazơ tương tự như amoniac.
 Nắm được công thức cấu tạo của các amin.
 Phân biệt khái niệm bậc của rượu và bậc của amin.
 Nắm được cấu tạo và tính chất của anilin.
 Củng cố khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử.
 Nắm được phương pháp điều chế anilin.
2. Câu hỏi và bài tập:
*Câu hỏi và bài tập định tính:
Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hay sai(S) vào mỗi câu phát biểu sau:

18
1) ... Amin là hợp chất hữu cơ có tính bazơ vì nó có khả năng nhận
H+.
2) ... Metylamin làm giấy quỳ hóa xanh.
3) ... Tính bazơ của metylamin lớn hơn đimetylamin.
4) ... Anilin tan tốt trong nước.
5) ... Tính bazơ của amin có được là do cặp electron chưa tham gia
liên kết trên nguyên tử N gây ra.
6) ... So với NaOH thì tính bazơ của metylamin yếu hơn nhiều.
7) ... Do gốc phenyl hút electron làm cho tính bazơ của anilin bé hơn
của metylamin.
8) ... Các amin tan tốt trong nước nhờ có liên kết H với nước.
9) ... So với các ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) thì các amin có
nhiệt độ sôi cao hơn hẳn.
10) .... Sự có mặt của nhóm -NH2 trong phân tử anilin đã làm ảnh
hưởng đến tính chất hóa học của vòng benzen và ngược lại.
Câu 2: Công thức cấu tạo của etylmetylamin:
A. (C2H5)2NH. D. C2H5NCH3.
B. (C2H5)2NCH3. E. (CH3)2NC2H5.
C. C2H5NHCH3.
Câu 3: Công thức cấu tạo đúng của 1,2-xyclopentylenđiamin là:
A.
NH2

NH2

B.
NH2

NH2

C.
NH2
NH2

D.
NH NH2

E.
NH2

Câu 4: p-Metylanilin có công thức cấu tạo phải là:


A.

19
OH

NH2

B.
C2H5

NH2

C.
NH2

CH3

D.
NH2

CH3

E.
NH2

C2H5

Câu 5: Cho chất A: H2N(CH2)6NH2. Tên gọi của A là:


A. Hexametylenđiamin. D. Cả A và C đều đúng.
B. Pentametylđiamin. E. Cả A và C đều sai.
C. Hexan-1,6-điamin.
Câu 6: Cho chất B có công thức cấu tạo:
CH3 CH CH2 CH3

NH2
Tên gọi của B là:
A. Pentan-2-amin. D. Cả 3 đều đúng.
B. 2-Butylamin. E. Cả B, C đều đúng.
C. 2-Aminobutan.
Câu 7: Cho amin: (C2H5)2CHNH2. Amin này là amin bậc:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 E. Tất cả đều sai.
Câu 8: Cho các chất sau và nhiệt độ sôi của chúng( °C).
A. C2H5OH 1.16,6
B. C2H5NH2 2. 78,3
C. C2H5Cl 3. 13
D. C3H8 4. -42
Hãy xắp xếp nhiệt độ sôi tương ứng với từng chất.

20
Câu 9: Chiều giảm dần tính bazơ của các chất: NH3(I) ; CH3NH2(II) ;
C6H5NH2(III) ; NaOH(IV).
A. (I) > (II) > (III) > (IV). D. (I) > (III) > (IV) > (II).
B. (IV) > (I) > (II) > (III). E. (IV) > (II) > (I) > (III).*
C. (III) > (IV) > (II) > (I).
Câu 10: Cho các chất: CH3NH2(I) ; NH3(II); C2H5NH2(III);C3H7NH2(IV) .
Chiều giảm dần tính bazơ của các chất:
A.(II) > (III) > (I) > (IV). D.(IV) > (III) > (I) > (II).
B.(IV) > (I) > (III) > (II). E.(IV) > (II) > (I) > (III).
C.(IV) > (III) > (II) > (I).
Câu 11: Ứng với công thức phân tử là C3H9N sẽ tồn tại số đồng phân về
amin là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 6.
Câu 12: Ứng với công thức phân tử là C 4H11N sẽ tồn tại số đồng phân về
amin bậc 1 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 13: Hiện tượng xảy ra khi dùng 2 đũa thủy tinh, đũa thứ nhất được
nhúng vào dung dịch HCl đặc, đũa thứ hai nhúng vào etylamin(nhiệt độ sôi
16,6°C). Lấy 2 đũa ra khỏi dung dịch và đưa lại gần nhau:
A. Khói trắng. D. Cả A, C đều đúng.
B. Không hiện tượng. E. Cả A, C đều sai.
C. Sương mù bay lên.
Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa:
C2H8NCl  → C2H7N  → C2H8N2O3(A).
Công thức cấu tạo đúng của A là:
A. (C2H5NH3)NO3. D. H2NCH2COONH4.
B. C2H7NH2NO3. E. Tất cả đều sai.
C. C2H7NH3NO3.
Câu 15: Cho sơ đồ tổng hợp:
C hoạt tính , 600°C HNO3/H2SO4 Fe+HCl
C2H2  → A  → B  → C
Công thức cấu tạo đúng của C phải là:
A. C5H9NH2. D. C6H5NO2.
B. C6H5NHNH2. E. C6H5NH2.
C. C6H5NH3.
Câu 16: Để phân biệt dung dịch anilin và dung dịch amoniac, ta dùng:
A. Na. D. Cả ba đều đúng.
B. Dung dịch HCl. E. Cả ba đều sai.
C. Dung dịch Brom.
Câu 17: Để phân biệt anilin và phenol ta dùng hóa chất:
A. Dung dịch NaOH. D. Cả A, B, C đều đúng.
B. Dung dịch HCl E. Cả A, B, C, đều sai.
C. Na.
Câu 18: Có một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin. Để tách lấy anilin ta
tiến hành:

21
A. Cho hỗn hợp tác dụng với HCl, chiết lấy phần tan trong nước rồi cho tác
dụng với NaOH.
B. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH rồi chiết lấy phần tan cho tác
dụng với NH3.
C. Cả A, B đều sai
D. Không thể tách được.
E. Cho hỗn hợp tác dụng với Na rồi chưng cất.
Câu 19: Hãy điền một từ hay một cụm từ (cho sẵn) thích hợp vào ô trống:
Electron ; độ âm điện ; amin ; Nitơ ; gốc hiđrocacbon ; axit.

Sự có mặt của cặp ...(1)... chưa liên kết trên nguyên tử N và sự phân cực của
liên kết N-H do sự chênh lệc ..(2).. của hai nguyên tố này là hai yếu tố cơ
bản quyết định tính chất hóa học của ..(3)..
Đối với amin, trung tâm phản ứng chính là nguyên tử ..(4).. Tính chất của
nguyên tử này chịu ảnh hưởng của ..(5).. liên kết với nó.
Câu 20: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống :
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng
một hay nhiều gốc........ta được các hợp chất hữu cơ, gọi là amin.
A. Hiđrocacbon. D. Akenyl.
B. Ankyl. E. Tất cả đều sai.
C. Anlyl.
Câu 21: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của etylamin là :
A. Nhóm etyl đẩy electron.
B. Nguyên tử N trong nhóm -NH2 còn cặp electron tự do.
C. Nhóm etyl hút electron.
D. Etylamin làm quỳ tím hóa xanh.
E. Tất cả đều sai.
Câu 22: Để điều chế anilin, người ta làm như sau:
A. Khử nitrobenzen bằng H mới sinh. D. Tất cả đều đúng.
B. Cho benzen tác dụng với NH3. E. Tất cả đều sai.
C. Cho phenol tác dụng với NH3.
Câu 23: Khi cho anilin tác dụng với dung dịch Br2 thì ta thu được:
A. Kết tủa trắng. D. 2,4,6-Tribromanilin
B. Kết tủa vàng. E. Cả A,C,D đều đúng.
C. HBr.
Câu 24: Anilin tác dụng được với chất nào sau đây:
A. Dung dịch Br2. D. Cả A,B,C đều đúng.
B. HCl. E. Cả A,B,C đều sai.
C. H2SO4.
Câu 25: Etylmetylamin là amin bậc:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 0.
Câu 26: 2-Aminobutan là amin bậc bao nhiêu ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 0.

22
Câu 27: Để phân biệt dung dịch metylamin và dung dịch NaOH ta dùng hoá
chất là :
A. HCl đặc. D. A và C.
B. Quỳ tím. E. Cả A,B,C đều đúng.
C. Dung dịch CuSO4.
Câu 28: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt dung dịch metylamin và
rượu etylic?
A. Na. D. Cả ba câu trên.
B. Quỳ tím. E. A và B.
C. NaOH.
Câu 29: Một hợp chất A có công thức phân tử C3H7N. Biết rằng A làm quỳ
tím ẩm hóa xanh. Công thức cấu tạo có thể có của A là:
A. CH3CH2CH2NH2. D. (CH3)3N.
B. (CH3)2CHNH2. E. Cả 4 câu trên.
C. CH3CH2NHCH3.
Câu 30: Trong các cặp sau, cặp nào của rượu và amin là cùng bậc?
A. CH3CH2CH2NH2 và C2H5OH. D. Cả 3 câu trên.
B. (CH3)3N và (CH3)2CHOH. E. A và C.
C. CH3CH2NHCH3 và (CH3)2CHOH.
Câu 31: Trong các cặp sau, cặp nào của rượu và amin là cùng bậc?
A. CH3OH và C2H5NH2. D. B và C.
B. (CH3)3N và (CH3)2CHOH. E. Cả A,B,C.
C. CH3CH2NH2 và (CH3)2CHOH.
Câu 32: Để phân biệt anilin và iso-propylamin, ta dùng hóa chất:
A. Dung dịch Br2. D. Cả A,B.
B. Na. E. Cả A,B,C.
C. Dung dịch KMnO4.
Câu 33: Các phát biểu sau, phát biểu nào là sai?
A. Propylamin tan tốt trong nước.
B. Propylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.
C. Propylamin làm quỳ tím hóa xanh.
D. Propylamin là amin bậc 2.
E. A và D.
Câu 34: Các phát biểu sau, phát biểu nào là sai?
A. Anilin nhẹ hơn nước. D. Anilin ít tan trong nước.
B. Anilin rất độc. E. A,B,C.
C. Anilin là chất lỏng không màu.
Câu 35: Ứng dụng chủ yếu của anilin là dùng để:
A. Sản xuất phẩm nhuộm. D. A,B.
B. Điều chế dược phẩm. E. A,B,C.
C. Điều chế thuốc trừ sâu.
Câu 36: Có một lọ hóa chất rắn, trên nhãn ghi rất mờ công thức C 6H5NH3Cl.
Để xác định xem công thức đó có đúng không người ta dùng hóa chất nào
trong số các hóa chất sau:

23
A. Dung dịch NaOH. D. Cả A và B.
B. Dung dịch Ca(OH)2. E. Cả A,B,C.
C. Dung dịch HCl.
Câu 37: Có một lọ hóa chất lỏng, trên nhãn ghi rất mờ công thức
CH3CH2NH2. Để xác định xem công thức đó có đúng không người ta dùng
hóa chất nào trong số các hóa chất sau:
A. Quỳ tím. D. Dung dịch HCl đặc.
B. Na. E. A và D.
C. NaOH
* Câu hỏi và bài tập định lượng:
Câu 38: Cho nước Br2 (dư) vào dung dịch anilin, thu được 16,5 g kết tủa.
Khối lượng anilin có trong dung dịch (hiệu suất 100%)
A. 5,64g. D. 4,56g.
B. 4,75g. E. Kết quả khác.
C. 4,65g.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 1,605g chất A, đã thu được 4,62g CO2 ; 1,215g
H2O và 168 cm3 N2 (đktc). Nếu cho3,21g chất A phản ứng hết 30 ml dung
dịch HCl 1M. Biết A là đồng đẳng của anilin. Công thức cấu tạo của A là:
A. o- CH3C6H4NH2. D. o- C2H5C6H4NH2.
B. m- CH3C6H4NH2. E. Cả A, B, C đều đúng.
C. p- CH3C6H4NH2.
Câu 40: Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen (h=80%) là:
A. 297,6g. D. 148,8g.
B. 198,4g. E. Kết quả khác.
C. 74,4g.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 41, 42 và 43.
500g benzen phản ứng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4. Lượng nitrrobenzen
sinh ra được khử thành anilin.
Câu 41: Khối lượng anilin thu được (h=78%) là:
A. 615g. B. 724g. C. 361,8g D. 362,7g. E. 427,9g.
Câu 42: Lượng nitrobenzen chưa tham gia phản ứng khử, được đem khử
tiếp thành anilin, thu thêm được 71,61g anilin. Hiệu suất phản ứng khử lần
hai là:
A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. E. 90%.
Câu 43: Để xác định rằng trong sản phẩm anilin còn lẫn nitrobenzen ta làm:
A. Hòa tan hỗn hợp trong NaOH loãng dư. D. Cả B, C đều đúng.
B. Hòa tan hỗn hợp trong H2SO4 loãng dư. E. Cả A, B, C đều đúng.
C. Hòa tan hỗn hợp trong HCl loãng dư.
Câu 44: Metylamin được điều chế bằng cách cho:
A. CH3Cl + NH3. D. Cả 3 đều đúng.
B. Khử CH3NO2. E. Cả 3 đều sai.
C. CH3Br + NH3.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 45 và 46.
Amin bậc nhất X dạng RNH2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,5.

24
Câu 45: Tên gọi của X là:
A. Metylamin. D. Cả A và B đều đúng.
B. Aminometan. E. Kết quả khác.
C. Isopropylamin.
Câu 46: Tính chất hóa học đặc trưng của X là :
A. Tính bazơ yếu. D. Tính axit.
B. Tính khử. E. Cả A và B đều đúng.
C. Tính oxi hóa.

V. ANĐEHIT:
1. Mục đích, yêu cầu của bài:
Học sinh phải nắm được các kiến thức và kỹ năng sau:
 Nắm được công thức cấu tạo của các anđehit trong dãy đồng đẳng của
anđehit focmic.
 Nắm được cách gọi tên anđehit.
 Nắm vững tính chất hóa học anđehit.
 Nắm vững phương pháp điều chế anđehit, đặc biệt phương pháp điều chế
anđehit axetic.
2. Câu hỏi:
*Câu hỏi và bài tập định tính:
Câu 1: Những phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
1) ... Các anđehit vừa có tính ôxy hóa, vừa có tính khử.
2)..... Nếu một hiđrocacbon mà hợp nước tạo thành sản phẩm là anđehit thì
hiđrocacbon đó là C2H2.
3).... Dung dịch chứa khoảng 40% anđehit axetic trong nước gọi là dung
dịch fomalin.
4) .... Một trong những ứng dụng của anđehit fomic là dùng để điều chế keo
urefomanđehit
5) .... Nhiệt độ sôi của anđehit cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của rượu tương ứng.
6) .... Focmon là dung dịch anđehit focmic trong nước có nồng độ 50%.
7) ..... Từ C2H2 có thể điều chế trực tiếp CH3CHO.
Câu 2: Công thức cấu tạo của anđehit acrylic là:
A. CH3CH2CHO. D. (CH3)2CHCHO.
B. CH3CHO. E. Tất cả đều sai.
C. CH2 = CH - CHO.
Câu 3: Cho hợp chất A:
CHO

CH3

Tên gọi của A là:


A. 2- Metylxiclopentan -1- cacbanđehit. D. Cả A, B đều đúng.
B. 2-Metylxiclopentan. E. Cả A, B, C đều sai.

25
C. 2- Metylxiclohexanal.
Câu 4: Cho hợp chất B: (CH3)2CHCHO. Tên gọi quốc tế của B là:
A. 2- Metylpropanal. D. Cả A, B đều đúng.
B. Isobutanal. E. Cả A, B đều sai
C. Isopropanal.
Câu 5: Cho các chất: HCHO(I); CH3CHO(II); C2H5Cl (III) ; CH3OH (IV)
Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất:
A. (IV) > (III) > (II) > ( I). D. (IV) > (II) > (I) > (III).
B. (IV) > (II) > (III) > (I). E. (II) > (IV) > (III) > (I).
C. (IV) > (I) > (III) > (II).
Câu 6: Cho các chất: Axeton, anđehit axetic, rượu isopropylic. Để nhận biết
anđehit axetic ta dùng hóa chất:
A. AgNO3/NH3. D. Cả A, B, C đều đúng.
B. [Ag(NH3)2]OH. E. Cả A, B, C đều sai.
C. Cu(OH)2/NaOH.
Câu 7: Focmon là dung dịch anđehit focmic trong nước có nồng độ:
A. 2-5%. D. 50-70%.
B. 10-20%. E. 75-80%.
C. Khoảng 40%.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 8 và 9.
Cho sơ đồ chuyển hóa :
Vôi tôi, xút Cl2,as dung dịch NaOH CuO,to AgNO3/NH3
CH3COONa A → B C
 → D
 → E  →  →
Câu 8: Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3ONa. D. C2H2.
B. CH4. E. CH3CH2OH.
C. C2H4.
Câu 9: Công thức cấu tạo của E phải là:
A. HCHO. D. HCOONH4.
B. C2H5OH. E. CH3COOH.
C. HCOOH.
Câu 10: Trong phản ứng trùng ngưng giữa phenol và anđehit fomic, xúc tác
được dùng là:
A. Dung dịch axit. D. Cả A và B đều sai.
B. Dung dịch bazơ. E. Chất xúc tác khác.
C. Cả A và B đều đúng.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 11 và 12.
Cho sơ đồ chuyển hóa:
Cl2, as dung dịch NaOH CuO,tO phenol,xt
A  → B  → C  → D  → nhựa phenolfomađehit.
Câu 11: Công thức của A là:
A. C2H2. D. C6H6.
B. C2H6. E. CH3Cl.
C. CH4.
Câu 12: Công thức cấu tạo đúng của C là:

26
A. CH3-OH. D. CH3Cl.
B. H-CHO. E. CH3CH2OH.
C. CH3CHO.
Câu 13: Từ C2H2 để điều chế HCHO cần ít nhất bao nhiêu phản ứng:
A. 6. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 14: Sắp xếp nhiệt độ sôi của các chất sau theo thứ tự tăng dần: C2H6(I);
CH3Cl(II); CH3OH(III); CH3CHO(IV).
A. (I) < (II) < (IV) < (III). D. (I) < (IV) < (II) < (III).
B. (I) < (III) < (II) < (IV). E. (I) < (II) < (IV) < (III).
C. (I) < (IV) < (II) < (III).
Câu 15: Khi đốt cháy một anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được:
A. Số mol nước bằng số mol CO2.
B. Số mol nước lớn hơn số mol CO2.
C. Số mol nước bé hơn số mol CO2.
D. Số mol nước bằng 2 lần số mol CO2.
E. Tất cả đều sai.
Câu 16: Có thể dùng thuốc thử nào để phân biệt đồng thời 3 chất lỏng sau:
Metanol; pentin-1; etanal.
A. Dung dịch Br2. D. AgNO3/NH3.
B. Na. E. Hóa chất khác.
C. Cu(OH)2/NaOH.
Câu 17: Để điều chế CH3CHO từ Al4C3 cần ít nhất bao nhiêu phương trình
phản ứng:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 6.
Câu 18: CH3CHO có thể điều chế trực tiếp từ:
A. CH4. D. Cả B,C đều đúng.
B. C2H2. E. Cả A ,B đều đúng.
C. C2H4.
Câu 19: Axetanđehit có thể được tổng hợp trực tiếp từ:
A. Vinylaxetat. D. Cả ba đều đúng.
B. C2H4. E. Cả A,B,C đều sai.
C. C2H2.
Câu 20: Các anđehit thể hiện tính khử trong phản ứng với chất:
A. H2/Ni, to. D. O2.
B. AgNO3/NH3. E. Cả B, C, D đều đúng.
C. Cu(OH)2/NaOH.
Câu 21: Các anđehit thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với chất:
A. H2/Ni, to. D. O2.
B. AgNO3/NH3. E. Cả B, C, D đều đúng.
C. Cu(OH)2/NaOH.
Câu 22: Khi oxi hóa rượu nào sau đây thì thu được anđehit:
A. (CH3)2CHOH. D. Cả 3 đều đúng.
B. (CH3)3COH. E. Cả A,B,C đều sai.
C. CH3CH(OH)C2H5.

27
Câu 23: Ứng với công thức phân tử C3H6O sẽ có bao nhiêu đồng phân về
anđehit?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 24: Ứng với công thức phân tử C4H8O sẽ có bao nhiêu đồng phân về
anđehit?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 25: Ứng với công thức phân tử C5H10O sẽ có bao nhiêu đồng phân về
anđehit?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 26: Hợp chất nào sau đây không chứa nhóm -CHO?
A. HCOOCH3. D. HCHO.
B. CH3CHO. E. Cả A,C.
C. CH3COOH.
Câu 27: Trong số các chất sau chất nào không tác dụng được với
AgNO3/NH3?
A. HCHO. D. CH3CHO.
B. C2H2. E. Tất cả đều sai.
C. HCOOCH3.
Câu 28: Trong số các chất sau, chất nào dùng làm nguyên liệu đầu để điều
chế nhựa phenolfomandehit?
A. HCHO. D. CH3CHO.
B. C2H2. E. Cả A và C.
C. C6H5OH.
Câu 29: Trong số các chất sau, chất nào dùng để ngâm xác động vật?
A. Dung dịch HCHO. D.Dung dịch CH3CHO.
B. Dung dịch CH3COOH. E. Cả A và C.
C. Dung dịch CH3OH.
Câu 30: Trong số các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của
anđehit axetic?
A. Tác dụng NaOH. D. Trùng ngưng tạo polime.
B. Tác dụng AgNO3/NH3. E. Cả A và D.
C. Tác dụng Cu(OH)2NaOH.
Câu 31: Trong số các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của
anđehit acrylic?
A. Tác dụng với dung dịch Br2. D. Tác dụng với rượu metylic.
B. Tác dụng với Na. E. Trùng hợp.
o
C. Tác dụng với O2,t .
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không chính xác?
A. Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
B. Anđehit chỉ có tính oxi hóa.
C. Anđehit chỉ có tính khử.
D. So với rượu tương ứng thì anđehit có nhiệt độ sôi cao hơn.
E. Cả B,C,D.
Câu 33: Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt anđehit fomic và phenol?

28
A. Na. D. Cả A,B,C.
B. AgNO3/NH3. E. A và B.
C. Cu(OH)2/NaOH
Câu 34: Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt anđehit fomic và anđehit
axetic?
A. AgNO3/NH3. D. Tất cả đều sai.
B. Na. E. A và B.
C. H2.
Câu 35: Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt anđehit fomic và phenol?
A. Dung dịch Br2. D. A và B.
B. Na. E. Cả A,B,C.
C. HNO3/H2SO4đặc.
Câu 36: Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt HCHO và CH2=CHCHO?
A. Dung dịch Br2. D. Cả A,C.
B. Quỳ tím. E. Không phân biệt được.
C. Kali.
Câu 37: Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt anđehit fomic và rượu
metylic?
A. Na. D. Cả A và B.
B. AgNO3/NH3. E. Cả A,B,C.
C. Cu(OH)2/NaOH.
Câu 38: Hóa chất nào sau đây dùng để chứng minh sự có mặt của anđehit
axetic trong hỗn hợp: Anđehit axetic, rượu etylic và nước?
A. Na. D. Na2CO3.
B. AgNO3/NH3. E. Cả A,B.
C. Quỳ tím.
Câu 39: Hóa chất nào sau đây dùng để chứng minh sự có mặt của anđehit
acrylic trong hỗn hợp: Anđehit acrylic, rượu etylic?
A. Dung dịch Br2. D. Na2CO3.
B. AgNO3/NH3. E. Cả A,B.
C. Quỳ tím.
Câu 40: Một hợp chất A có công thức C3H6O, biết rằng A không phản ứng
với Na, nhưng có tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng
của A phải là:
A. CH3COCH3. D. C3H5OH.
B. CH3CH2CHO. E. Tất cả đều sai.
C. CH2=CH-CH2OH.
Câu 41: Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O, X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 thì tạo ra kết tủa Ag. Công thức cấu tạo có thể có của A là:
A. (CH3)2CHCHO. D. Cả A và B.
B. CH3CH2CH2CHO. E. Cả A,B,C.
C. CH2=CHCH2CHO.

29
Câu 42: Khi cho hợp chất Y có công thức phân tử là C 3H8O tác dụng với O2,
đun nóng có xúc tác CuO thì thu được sản phẩm Z. Z có khả năng tham gia
phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của X phải là:
A. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2OCH3.
B. CH3CH(OH)CH3. E. Tất cả đều sai.
C. CH3OCH2CH3.
* Câu hỏi và bài tập định lượng:
Câu 43: Cho CH3OH phản ứng với CuO nóng đỏ, lấy dư, thu được anđehit
fomic. Cho hỗn hợp rắn còn lại sau phản ứng tác dụng hết với HNO3đđ ta thu
được 0,734lit NO2 (ở 27oC, và 765 mmHg). Khối lượng anđehit sinh ra là:
A. 0,45g. D. 0,225g.
B. 0,9g. E. Kết quả khác.
C. 0,18g.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 44 và 45.
Cho 0,87g một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với Ag 2O/NH3 thu
được 3,24g Ag.
Câu 44: Công thức cấu tạo của anđehit là:
A. CH3CHO. D. CH3CH2CH2CHO.
B. HCHO. E. (CH3)2CHCHO.
C. C2H5CHO.
Câu 45: Cho 11,6 g anđehit trên phản ứng với H2/Ni (h=100%). Thể tích H2
cần để phản ứng ở điều kiện chuẩn là:
A. 2,24 lit. D. 3,36 lit.
B. 4,48 lit. E. Kết quả khác.
C. 1,12 lit.
Câu 46: Khi cho 0,75g anđehit fomic phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thì khối lượng Ag giải phóng là:
A. 10,8. D. 21,6g.
B. 2,7g. E. Kết quả khác.
C. 5,4g.
Câu 47: Cho 13,89ml dung dịch anđehit focmic 25%(d=1,08g/ml) phản ứng
với Cu(OH)2/NaOH dư. Sau phản ứng thu được 17,28g kết tủa đỏ gạch.
Hiệu suất của phản ứng là:
A. 93,75%. D. 45,78%.
B. 64,03%. E. 28,7%.
C. 48,00%.
Câu 48: Oxi hóa 8g rượu metylic bằng CuO rồi cho anđehit tan vào 10g
nước. Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì nồng độ anđehit trong dung dịch
là:
A. 67%. B. 44,4%. C. 37,5%. D. 45.9%. E. 76,6%.
Câu 49: Để điều chế anđehit fomic từ CH2(COONa)2 cần ít nhất bao phương
trình phản ứng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.

30
Câu 50: Trong một bình kín dung tích 9lit chứa hỗn hợp khí HCHO và H2.
Khi nhiệt độ của bình là 27oC thì áp suất trong bình là 2,05atm. Nung nóng
bình có xúc tác Ni cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó đưa về nhiệt độ
ban đầu thì áp suất trong bình lúc này là 1,64atm. Tỷ lệ % khối lượng của
anđehit focmic là:
A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 60%. E. 80%.
Câu 51: Trong công nghiệp người ta điều chế anđehit focmic bằng cách oxi
hóa rượu metylic bằng oxi không khí có xúc tác đồng kim loại ở 500-700oC.
Để thu được 6,11m3 HCHO(ở 25oC,1atm) cần dùng bao nhiêu lit CH3OH
(biết d=0,792g/ml và hiệu suất của phản ứng oxi hóa là 80%)
A. 10,1lit. D. 12,63lit.
B. 11,84lit. E. Kết quả khác.
C. 13,47lit.
Câu 52: Anđehit fomic có thể được tổng hợp trực tiếp bằng cách oxi hóa
CH4 bằng O2 có xúc tác V2O5 ở 20oC. Tính khối lượng HCHO thu được nếu
ban đầu dùng 4,48m3 CH4( ở đkc). Hiệu suất của phản ứng là 75%.
A. 3kg. D. 5,4kg.
B. 4,5kg. E. 7.9kg.
C. 4,8kg.
Câu 53: Một anđehit axetic kỹ thuật được đem thực hiện phản ứng tráng
gương. Nếu dùng 1,6g anđehit axetic kỹ thuật trên người ta thu được lượng
bạc kim loại kết tủa tối đa là 6,48g. Hàm lượng tạp chất trong anđehit kỹ
thuật trên là:
A. 12,5%. D. 25,5%.
B. 21,5%. E. 43,6%.
C. 17,5%.
Câu 54: Axetanđehit là hợp chất trung gian được sử dụng để tổng hợp axit
axetic làm nguyên liệu để tổng hợp este. Nếu người ta dùng 2,56kg
Axetanđehit kỹ thuật(14% tạp chất) thì thu được bao nhiêu kg dung dịch
CH3COOH 80%. Nếu hiệu suất phản ứng là 100%.
A. 5,9kg. D. 3,75kg.
B. 4,6kg. E. 3kg.
C. 3,25kg.
Câu 55: Cho 1,02g hỗn hợp hai anđehit A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng của anđehit no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 đun
nóng thu được 4,32gAg. Công thức của A,B là:
A. HCHO và CH3CHO. D. C2H3CHO và C3H5CHO.
B. CH3CHO và C2H5CHO. E. CH3CHO và C2H3CHO.
C. C2H5CHO và C3H5CHO.
Câu 56: Cho 0,92g hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng hoàn
toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 5,64g hỗn hợp rắn. Thành
phần phần trăm về khối lượng của axetilen trong hỗn hợp là:
A. 28,26%.* D. 32,98%.
B. 35,54%. E. 43,90%.

31
C. 23,45%.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 57,58 và 59.
Oxi hóa mg rượu đơn chức bậc một A bằng CuO ở nhiệt độ cao thì thu được
anđehit B. Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng được chia làm ba
phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng với Na dư thì thu được 5,6lit khí H2(đkc).
Phần 2 cho tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 64,8gAg.
Phần 3 đem đốt cháy hoàn toàn bằng O2 được 33,6lit(đkc) và 27gH2O.
Câu 57: Hiệu suất phản ứng oxi hóa rượu thành anđehit là:
A. 60%. D. 67%.
B. 34%. E. Kết quả khác.
C. 65%.
Câu 58: Công thức cấu tạo của A là:
A. C2H5OH. D. CH2=CH-CH2OH.
B. CH3OH. E. CH2=CH- CH2CH2OH.
C. C3H7OH.
Câu 59: Giá trị của m là:
A. 87g. B. 29g. C. 58g. D. 34g. E. 45g.
Câu 60: Khi thêm một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 vào 1,46g hỗn hợp
CH3CHO và C2H5CHO, thu được 6,48g kết tủa. Thành phần phần trăm theo
khối lượng của CH3CHO trong hỗn hợp là:
A. 60,3%. D. 34,6%.
B. 39,7%. E. Kết quả khác.
C. 45,5%.
Câu 61: Để hiđro hóa có xúc tác 17,8g hỗn hợp anđehit fomic và anđehit
axetic đến các rượu tương ứng, cần đến 11,2lit H2(đkc). Khối lượng anđehit
fomic trong hỗn hợp là:
A. 50,6%. D. 24,9%.
B. 49,4%. E. Kết quả khác.
C. 34,7%.
Câu 62: Một hỗn hợp fomandehit và H2 có tỉ khối so với H2 là 4,5 sau khi đi
qua chất xúc tác Ni, tỉ khối của hỗn hợp đã làm lạnh đến 0oC so với H2 là 3.
Hiệu suất của sản phẩm phản ứng là:
A. 20%. D. 40%.
B. 30%. E. Kết quả khác.
C. 60%.
Câu 63: Đun nóng 6,36g anđehit chưa biết với hỗn hợp thu được khi cho
22,4g CuSO4 tác dụng với kiềm. Lọc kết tủa được tạo nên và giữ ở 150oC
cho đến khi có khối lượng không đổi thì thu được 10,24g chất rắn. Công
thức cấu tạo có thể có của anđehit là:
A. HCHO. D. CH2=CHCHO
B. C6H5CHO. E. C2H5CHO.
C. CH3CHO.

32
Câu 64: Khi oxi hóa một mol chất hữu cơ chưa biết bằng dung dịch
KMnO4, thu được 46g K2CO3, 66,7gKHCO3, 116gMnO2 và nước.
Chất hữu cơ đó là:
A. HCHO. D. C2H5CHO.
B. CH3CHO. E. C6H5CHO.
C. CH2=CHCHO.
Câu 65: Chất A tham gia phản ứng tráng gương. Chất A bị oxi hóa thành
chất B. Chất B phản ứng với CH3OH khi có mặt H2SO4đặc tạo nên chất C có
mùi dễ chịu. Chất C cháy tạo nên khí CO2 có thể tích lớn gấp 1,5 lần thể tích
thu được khi đốt cháy chất B. Công thức của A là:
A. CH3CHO. D. C2H5CHO.
B. HCHO. E. C3H7CHO.
C. CH2=CHCHO.

V. AXIT CACBOXYLIC.
1. Mục đích, yêu cầu của bài:
Học sinh phải nắm được các kiến thức và kỹ năng sau:
 Nắm vững công thức cấu tạo của các axit cacboxylic trong dãy đồng
đẳng.
 Biết cách gọi tên của các axit cacboxylic trong dãy đồng đẳng, chủ yếu
tên thông thường.
 Nắm vững các tính chất hóa học của axit cacboxylic no, đơn chức: Phản
ứng este hóa và đặc điểm của phản ứng, các phản ứng thể hiện tính axit.
 Nắm vững phương pháp điều chế axit axetic, chú ý hai phương pháp dùng
trong công nghiệp.
2. Câu hỏi và bài tập:
*Câu hỏi và bài tập định tính:
Câu 1: Những phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
1).... Đặc điểm của phản ứng este hóa là thuận nghịch.
2).... Để nhận biết axit acrylic trong hỗn hợp với axit axetic ta có thể dùng
dung dịch Br2.
3).... Axit axetic có tính axit mạnh hơn axit fomic.
4).... Axit fomic có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
5).... Axit propionic tan tốt trong nước do có liên kết hiđro mạnh với nước.
6).... Axit axetic làm giấy quỳ tím hóa hồng.
7).... Một phương pháp phổ biến để điều chế axit axetic là lên men giấm.
8).... Nhiệt độ sôi của anđehit axetic cao hơn hẳn axit axetic.
Câu 2: Công thức chung của các axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở là:
A. CnH2nO2(n ≥0). D. CnH2n+1-2kCOOH(n ≥ 0).
B. CnH2n+1COOH(n ≥0). E. Tất cả đều sai.
C. (CH2O)n.
Câu 3: Axit cacboxylic đơn chức, no A có tỉ khối hơi so với ôxy là 2,75.
Vậy công thức phân tử của A là:
A. C2H4O2. D. C4H6O2.

33
B. C3H6O2. E. C5H10O2.
C. C4H8O2.
Câu 4: Tên quốc tế của axit cacboxylic có công thức cấu tạo
CH3 CH CH COOH

CH3 CH3
là:
A. Axit 2-metyl - 3 - etylbutanoic. D. Axit isohexanoic.
B. Axit 3-etyl - 2 - metylbutanoic. E. Axit - đi -2,3 - metylpentaoic.
C. Axit 2,3 - đimetylpentanoic.
Câu 5: Độ mạnh của các axit: HCOOH(I), CH3COOH(II),
CH3CH2COOH(III), (CH3)2CHCOOH(IV) theo thứ tự tăng dần là:
A. I < II < III < IV. D. IV < III < II < I.
B. II < IV < III < I. E. Tất cả đều sai.
C. IV < II < III < I.
Câu 6: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH người ta dùng:
A. Dung dịch NaOH. D. Cả A,B,C đều sai.
B. Na. E. Cả A,B,C đều đúng.
C. AgNO3/NH3.
Câu 7: Để phân biệt HCOOH và CH2 = CH-COOH người ta dùng:
A. Dung dịch Brom. D. Cả A,B,C đều sai.
B. AgNO3/NH3. E. Cả A,B,C đều đúng.
C. Cu(OH)2/NaOH.
Câu 8: Tên gọi của axit CH2 = C(CH3)COOH là:
A. Axit 2-metylpropenoic. D. A, B,C đều đúng.
B. Axit 2-metyl-2- propenoic. E. Cả A,B,C đều sai.
C. Axit metacrylic.
Câu 9: Tên gọi của axit (CH3)2CHCOOH là:
A. Axit 2-metylpropanoic. D. Cả A, B, C đều đúng.
B. Axit isobutyric. E. Cả A, B đều đúng.
C. Axit butyric.
Câu 10: Để phân biệt CH3COOH và C2H5OH người ta dùng:
A. Na. D. Dung dịch Brom.
B. NaOH. E. Tất cả đều sai.
C. Dung dịch H2SO4.
Câu 11: Cho các chất: C2H5Cl (a), CH3CHO (b), CH3COOH (c),
CH3CH2OH (d). Nhiệt độ sôi của các chất giảm dần như sau:
A. (d) > (b) > (c) > (a). D. (c) > (a) > (b) > (d).
B. (a) > (c) > (b) > (d). E. (c) > (b) > (a) > (d).
C. (c) > (d) > (b) > (a).
Câu 12: Cho các chất ClCH2COOH (a), BrCH2COOH (b), ICH2COOH (c),
FCH2COOH (d). Chiều tăng dần tính axit của các chất trên là:
A. (a) < (b) < (c) < (d). D. (c) < (a) < (b) < (d)
B. (b) < (a) < (c) < (d). E. (c) < (b) < (a) < (d).

34
C. (a) < (b) < (d) < (c).
Câu 13: Chọn phát biểu sai:
A. HCOOH là axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó.
B. HCOOH có tham gia phản ứng tráng gương.
C. HCOOH không phản ứng được với Cu(OH)2/NaOH.
D. HCOOH có tính axit yếu hơn HCl.
E. HCOOH có tính axit mạnh hơn axit H2CO3.
Câu 14 : Cho các chất : C6H5COOH (a), p-H2NC6H4COOH (b),
p-O2NC6H4COOH (c). Chiều tăng dần tính axit của dãy trên là :
A. (a) < (b) < (c). D. (c) < (a) < (b).
B. (a) < (c) < (b). E. (b) < (a) < (c).
C. (b) < (c) < (a).
Câu 15: Chọn câu trả lời sai cho câu hỏi: Axit axetic có thể điều chế trực
tiếp từ chất nào?
A. CH3CHO. D. CH3CCl3.
B. C2H5OH. E. CH3OCH3.
C. n-Butan.
Câu 16 : Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi : Vì sao axit axetic có nhiệt
độ sôi cao hơn hẳn anđehit axetic?
A. Giữa các phân tử axit có liên kết hidro mạnh.
B. Phân tử lượng của axit lớn hơn.
C. Phân tử axit axetic phân cực hơn.
D. Anđehit axetic không có tính axit.
E. Axit axetic tan nhiều trong nước.
Câu 17: Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi: Vì sao độ tan của các axit
cacboxylic no, đơn chức, mạch hở trong nước giảm dần khi tăng số nguyên
tử cacbon trong mạch?
A. Khối lượng phân tử tăng.
B. Tính axit giảm.
C. Kích thước gốc hidrocacbon tăng, tính kị nước tăng.
D. Độ phân cực của phân tử giảm.
E. Lực liên kết hiđro giảm.
Câu 18: Giấm ăn là dung dịch có nồng độ 2 - 5% của:
A. Axit fomic. D. Axit propionic.
B. Axit axetic. E. Axit butyric.
C. Axit acrylic.
Câu 19: Phản ứng este hóa có đặc điểm là:
A. Xảy ra chậm. D. Chỉ xảy ra đối với axit hữu cơ.
B. Thuận nghịch. E. Cả A, B, C đều đúng.
C. Xảy ra không hoàn toàn.
Câu 20: Trong phản ứng:
COOH
+ HNO3 Y + H2O

35
Công thức cấu tạo của Y là:
A.
O2N COOH

B.
NO2

COOH

C.
O2N

COOH

D.
NO2

O2N COOH

NO2

E.
NO2

O2N COOH

Câu 21: Trong phản ứng:


CH3 - CH2 - CH2 - COOH + Cl2  A S→ X(spc) + HCl
Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2Cl - CH2 - CH2 - COOH. D. CH3 - CHCl - CHCl - COOH.
B. CH3 - CHCl - CH2 - COOH. E. Công thức khác.
C. CH3 - CH2 - CHCl - COOH.
Câu 22: Trong phản ứng: CH3COOH + CH≡ CH  → A.
to

Công thức của A là:


A. CH3OCOCH=CH2. D. CH3CH=CHCOOH.
B. CH3COOCH=CH2. E. Tất cả đều sai.
C. CH2=CHCH2COOH.
Câu 23: Trong phản ứng: CH2= CH COOH + HBr  → X (spc)
Thì công thức của X là:
A. CH2CHBrCOOH. D. CH2BrCH2COOH
B. CH2BrCHCOOH. E. CH3CH2(OH)COBr.
C. CH3CHBrCOOH.
Câu 24: Khi oxi hóa C6H5CH2CH2CH2CH3 bằng KMnO4/H2SO4 đặc người
ta thu được các sản phẩm là:
A. C6H5CH2COOH và CH3COOH.

36
B. C6H5CH2CH2COOH và HCOOH.
C. C6H5COOH và CH3CH2COOH.
D. C6H5CH2CH2CH2COOH.
E. C6H5CH2CH2COOH và CH3COOH.
Câu 25: Số đồng phân axit của C4H6O2 là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 6.
Câu 26: Khi đốt cháy axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở thì thu được:
A. Khối lượng CO2 bằng khối lượng nước.
B. Số mol nước bằng số mol CO2.
C. Số mol nước lớn hơn số mol CO2.
D. Số mol nước bé hơn số mol CO2.
E. Số mol nước bằng hai lần số mol CO2.
Câu 27: Một axit cacboxylic đơn chức có công thức đơn giản nhất là
C2H3O. Công thức cấu tạo có thể có là:
A. CH2=CH-CH2COOH. D. Cả A,B,C đều đúng.
B. CH2=C(CH3)COOH. E. Cả A,B,C đều sai.
C. CH3CH=CHCOOH.
Câu 28: Để tăng hiệu suất của phản ứng este hóa người ta cần:
A. Tăng nồng độ của axit. D. Tất cả đều đúng.
B. Tăng nồng độ của rượu. E. Tất cả đều sai.
C. Dùng H2SO4 đặc để hút nước.
Câu 29: Trong các đồng phân axit cacboxylic không no, mạch hở có công
thức phân tử là C4H6O2. Axit có đồng phân cis- trans là:
A. CH2=CH-CH2COOH. D. Tất cả đều có đồng phân cis- trans.
B. CH3CH=CHCOOH. E. Không chất nào có đồng phân cis- trans.
C. CH2=C(CH3)COOH.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Axit acrylic mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó.
B. Axit acrylic mạnh hơn axit benzoic.*
C. Axit acrylic mạnh hơn axit propionic.
D. Axit acrylic có thể làm mất màu dung dịch Br2.
E. A và B.
Câu 31: Trong sơ đồ chuyển hóa sau:
Cl2, AS H2O/NaOH CuO, to AgNO3/NH3
C2H6  → A  → B  → C  → D
Thì C là:
A. CH3COOH. D. CH3COONH4.
B. CH3CH2OH. E. C2H5Cl.
C. CH3CHO.*
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 32, 33 và 34.
Cl2, as H2O/NaOH O2, xt Na2CO3 NaOH/CaO
Cho sơ đồ: A  → B  → C  → D  → F  → CH4
Câu 32: F là chất nào trong số các chất sau đây:
A. CH3CH2CH2COONa. D. HCOONa.
B. CH3CH2COONa. E. CH2(COONa)2.

37
C. CH3COONa.
Câu 33: Công thức cấu tạo của D là:
A. CH3CH2OH. D. CH3COOCH3.
B. CH3CHO. E. HCOOCH3.
C. CH3COOH.
Câu 34: Tên gọi của A là:
A. Axetilen. D. Metan.
B. Etilen. E. Propan.
C. Etan.*
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 35 và 36.
Cho sơ đồ:
Cl2, 500oC NaOH CuO,to AgNO3/NH3
A  → B  → D  → E  → G
Biết G là amoniacrylat.
Câu 35: Công thức cấu tạo của D là:
A. CH2=CH-CHO. D. CH3CH(OH)COOH.
B. CH2(OH)CH2COOH. E. CH3CH2CH2OH.
C. CH2=CH-CH2OH.
Câu 36: Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3CH=CH2 D. CH2=CH2
B. CH3CH=CHCH3. E. Tất cả đều sai.
C. CH2=C=CH2
Câu 37: Sự có mặt của nhóm định chức -COOH trên nhân benzen gây nên
hiện tượng nào sau đây của axit benzoic.
A. Làm giảm mật độ electron trong nhân benzen.
B. Phản hoạt hóa phân tử đối với phản ứng thế Br2.
C. Địng hướng các nhóm thế vào vị trí octo và para.
D. Các hiện tượng A,B
E. Các hiện tượng A,B,C.
Câu 38: Xét các phản ứng sau:
(1). CH3COOH + Na  →
(2). CH3COOH + NaCl  →
(3). C6H5OH + NaHCO3  →
(4). C17H35COONa + Ca(HCO3)2  →
Phản ứng nào trong các phản ứng trên không xảy ra:
A. 1. D. 4.
B. 2. E. Cả B,C.
C. 3.
Câu 39: Cho axit
Cl

CH3CH2 C CH COOH

Cl CH3

38
Axit trên có tên là:
A. 3,3- Điclo-2- metylpentanoic.
B. Axit 3,3- điclo-2- metylpentanoic.
C. 2-Metyl-3,3-điclopetanoic.
D. Axit 3,3- điclo-3-etyl-2- metylpropanoic.
E. Tất cả đều sai.
Câu 40: Tên quốc tế của (CH3)2CHCOOH là:
A. Axit iso-butiric. D. Axit isopropylcacboxylic
B. Axit 2-metylpropanoic. E. Tất cả đều đúng.
C. Axit propan-2-cacboxylic.
Câu 41: Hãy cho biết tên sản phẩm E trong sơ đồ tổng hợp sau:
H2SO4đặc, 170oC
CH3CH2OH  → A + H2O.
A + Cl2  → B
B + NaOH  → C + NaCl
C + CuO  → D + Cu + H2O
[O]
D  → E

A. Axit oxalic. D. Axit axetic.


B. Anđehit oxalic. E. Axit acrylic.
C. Axit fomic
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 42 và 43.
Cho sơ đồ:
NaOH
A  → B  → G  → Cao su Buna

C  → D  → poli(metylacrylat).
Câu 42: Công thức cấu tạo của D là:
A. CH3CH2COOH. D. CH3OH.
B. CH2=C(CH3)COOH. E. C2H5OH.
C. CH2=CHCOOH.
Câu 43: Tên gọi của A là:
A. Vinyl propionat. D. Etyl acrylat.
B. Metyl metacrylat. E. Tất cả đều sai.
C. Vinyl acrylat.
Câu 44: Cho các chất sau: C6H5COOH(a); o-O2NC6H4COOH(b); m-
O2NC6H4COOH(c); p-O2NC6H4COOH(d).
Chiều tăng dần tính axit của các chất trên là:
A. b < a < d < c. D. c < a < b < d.
B. b < c < a < d. E. b < a < c < d.
C. a < b < c < d.
Câu 45: Cho các chất sau: C6H5COOH(a); o-HOOCC6H4COOH(b); m-
HOOCC6H4COOH(c); p-HOOCC6H4COOH(d).
Chiều tăng dần tính axit của các chất trên là:
A. b < a < d < c. D. c < a < b < d.

39
B. b < c < a < d. E. a < c < d < b.
C. a < b < c < d.
Câu 46: Cho axit HOOC-CH2CH2CH2CH2CH2-COOH
Tên gọi của axit trên là:
A. Axit ađipic. D. Cả ba đều đúng.
B. Axit 1,4-butanđicacboxylic. E. Cả A,B,C đều sai.
C. Axit 1,6- hexađioic.
Câu 47: Để điều chế trực tiếp HCOOH người ta có thể đi từ:
A. HCHO. D. Cả A và B.
B. HCOONa. E. Cả A,B,C.
C. CH3OH.
Câu 48: Để điều chế trực tiếp CH3COOH người ta có thể đi từ:
A. CH3CHO. D. CH3COONa.
B. CH3COOC2H5. E. Cả 4 câu trên.
C. C2H5OH.
Câu 49: Để phân biệt CH3COOH và CH2=CH-COOH ta dùng hóa chất:
A. NaOH. D. Dung dịch KMnO4.
B. Na. E. C và D.
C. Dung dịch Br2.
Câu 50: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng hóa chất:
A. AgNO3/NH3. D. Cả A và B.
B. NaOH. E. A,B và C.
C. Na2CO3.
Câu 51: Để phân biệt rượu anlylic và axit acrylic người ta dùng hóa chất:
A. Na. D. Cả A,B,C.
B. NaOH có pha phenolphtalein. E. B và C.
C. CaCO3.
Câu 52: Để chứng minh sự có mặt của axit axetic trong hỗn hợp gồm axit
axetic, rượu etylic và anđehit axetic, ta dùng hóa chất:
A. Quỳ tím. D. AgNO3/NH3.
B. Na. E. Đáp án A và C.
C. NaOH và phenolphtalein.
Câu 53: Số oxi hóa trung bình của C trong axit axetic là:
A. -1. B. 2. C. 3. D. 0. E. 4.
*Câu hỏi và bài tập định lượng:
Câu 54: Cho 180g axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic có mặt axit
sunfuric đặc làm xúc tác. Ở trạng thái cân bằng, nếu hiệu suất phản ứng là
66% thì khối lượng este thu được là:
A. 246g. D. 768g.
B. 264g. E. Tất cả đều sai.
C. 276g.
Câu 55: Để trung hòa 8,8g một axit cacboxylic A thuộc dãy đồng đẳng của
axit axetic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo có thể có của
A là:

40
A. CH3CH2CH2COOH. D. CH3COOH.
B. CH3CH2CH2CH2COOH. E. HCOOH.
C. CH3CH2COOH.
Câu 56: Tính khử của axit focmic được thể hiện trong phản ứng:
A. Với kim loại. D. Tất cả đều đúng.
B. CuO. E. Tất cả đều sai.
C. Cu(OH)2/NaOH.
Câu 57: Để trung hòa hết 1,96g hỗn hợp của axit focmic và axit axetic thì
cần dùng 70ml dung dịch NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm về khối lượng
của axit axetic trong hỗn hợp là:
A. 80,48%. B. 78,52%. C. 74,27%. D. 65,75% E. 76,53%.
Câu 58: Để trung hòa hết 60g giấm ăn thì cần 50ml NaOH 1M. Nồng độ
phần trăm của axit axetic trong giấm ăn là:
A. 3%. B. 4%. C. 5%. D. 6%. E. 7%.
Câu 59: Khối lượng axit axetic trong giấm ăn thu được là bao nhiêu khi lên
men 0,5lit rượu etylic 6o. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml.
A. 31,3g. B. 34,5g. C. 37,7g. D. 39,8g. E. 34,9g.
Câu 60: Cho 10,9g hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng
hoàn toàn với Na thu được 1,68lit khí(đkc). Khối lượng axit acrylic trong
hỗn hợp là:
A. 7,2g. B. 7,4g. C. 6,7g. D. 14,4g. E. 9,8g.
Câu 61: Đốt cháy một axit cacboxylic đơn chức A. Trong phân tử oxi chiếm
53,33% về khối lượng. Công thức cấu tạo của A là:
A. HCOOH. D. CH≡ C-COOH.
B. CH3COOH.
C. CH2=CH-COOH. E. CH3CH2COOH.
Câu 62: Trung hòa 1,72g một axit đơn chức R thì cần 40g dung dịch NaOH
2%. Công thức cấu tạo của R là:
A. CH2=C(CH3)COOH. D. CH3CH2COOH.
B. CH2=CH-COOH. E. CH3COOH.
C. CH≡ CCH2COOH.
Câu 63: Đốt cháy một axit cacboxylic đơn chức X thì thu được 3,3g CO2 và
0,9g nước. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOH. D. CH3CH2COOH
B. CH2=CH-COOH E. CH3COOH.
C. CH≡ CCH2COOH
Câu 64: Khi trung hòa 25ml dung dịch một axit cacboxylic đơn chức A thì
cần 200ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn thì thu được 4,1g chất rắn. Công
thức cấu tạo của A là:
A. HCOOH. D. CH3CH2COOH.
B. CH2=CH-COOH. E. CH3COOH.
C. CH≡ CCH2COOH.
Câu 65: 3,52g este của axit cacboxylic đơn chức no và rượu đơn chức tác
dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M, tạo ra muối A và rượu B. Đốt

41
cháy hoàn toàn 0,6g rượu B cho 1,32g CO2 và 0,72g H2O. Tỉ khối hơi cuả
rượu B so với H2 bằng 30. Oxi hóa rượu B cho anđehit. Công thức cấu tạo
của este là:
A. CH3CH2COOCH3. D. HCOOCH(CH3)2.
B. CH3COOCH2CH3. E. Tất cả đều sai.
C. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 66: Hợp chất có công thức CxHyOz có khối lượng phân tử là 60đvC.
Trong các chất trên có chất A tác dụng được với Na 2CO3 sinh ra CO2. Chất
B tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương. Chất C tác dụng được
với NaOH nhưng không tác dụng được Na.
Công thức cấu tạo có thể có lần lượt của A,B,C là:
A. C3H7COOH; HOCH2CH2CHO; CH3COOCH3.
B. HCOOH; (CH3)2CHOH; CH3CH2OCH3.
C. C2H5COOH; HOCH2CH2CHO; C2H5COOCH3.
D. CH3COOH; HOCH2CHO; HCOOCH3.
E. CH3COOH; HCOOCH3 ; HOCH2CHO .
Câu 67: Để trung hòa 2,49g hỗn hợp axit focmic và axit acrylic thì cần dùng
400ml dung dịch NaOH 0,1M. Nếu cho toàn bộ lượng hỗn hợp axit trên
phản ứng với kim loại Mg dư thì thể tích khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn
là bao nhiêu?
A. 0,112lit. D. 0,448lit.
B. 0,224lit. E. 0,56lit.
C. 0,336lit.
Câu 68: 2,76g hỗn hợp axit axetic và axit acrylic vừa đủ làm mất màu hoàn
toàn 50g dung dịch Br2 9,6%. Để trung hòa hết 1,38g hỗn hợp hai axit trên
thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M ?
A. 40ml. D. 80ml.
B. 50ml. E. 100ml.
C. 60ml.
Câu 69: Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế
tiếp trong dãy đồng đẳng của axit axetic người ta thu được 3,472lit khí CO 2
(đkc). Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp phải là:
A. HCOOH và CH3COOH. D. C2H5COOH và CH3CH2CH2COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH. E. Cả C và D đều đúng.
C. C2H5COOH và (CH3)2CHCOOH.
Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 1,52g hỗn hợp axit focmic và axit axetic người
ta thu được 0,896lit CO2 (đkc). Nếu lấy lượng hỗn hợp axit trên rồi thực
hiện phản ứng tráng bạc thì khối lượng bạc thu được là bao nhiêu?
A. 3,72g. D. 4,65g.
B. 4,05g. E. 3,98g.
C. 4,32g.
Câu 71: Axit axetic có hằng số phân li Ka=1,8.10-5. Nếu độ điện li α =1,2%
thì nồng độ dung dịch là:
A. 0,0653M. D. 0,1425M.

42
B. 0,0845M E. Kết quả khác.
C. 0,1235M.
Câu 72: Axit focmic có Ka= 10-3,75. Nếu nồng độ dung dịch là 0,5M thì độ
điện ly α là:
A. 0,23%. D. 2,5%.
B. 0,85%. E. Kết quả khác.
C. 1,9%.
Câu 73: Hằng số điện ly của axit acrylic là Ka= 5,5.10-5. Dung dịch acrylic
có nồng độ 1,25M thì sẽ có pH là:
A. 1,2. D. 4,2.
B. 2,2. E. Kết quả khác.
C. 3,2.
Câu 74: Dung dịch axit focmic có pH= 2,15. Nồng độ của dung dịch sẽ là
bao nhiêu nếu Ka=1,8.10-4
A. 0,13M. D. 0,33M.
B. 0,22M. E. Kết quả khác.
C. 0,28M.
Câu 75: Dung dịch axit axetic 0,022M có pH= 3,2. Hằng số điện li sẽ là:
A. 1,8.10-4. D. 4,6.10-6.
B. 1,8.10-5. E. Kết quả khác.
C. 1,35.10-5.
Câu 76: Để trung hòa hỗn hợp của phenol và axit axetic cần dùng 23,4ml
dung dịch KOH 20%(khối lượng riêng là 1,2g/ml). Hỗn hợp ban đầu khi tác
dụng với nước brom tạo nên 16,55g kết tủa. Khối lượng của axit trong hỗn
hợp là:
A. 2g D. 5g.
B. 3g. E. Kết quả khác.
C. 4g.
Câu 77: Trung hòa 50g dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaHCO3.
Cho khí sinh ra đi qua nước vôi trong, thu được 7,5g kết tủa. Nồng độ axit
trong dung dịch là:
A. 9%. D. 27%.
B. 12%. E. Kết quả khác.
C. 18%.
Câu 78: Dung dịch của hỗn hợp axit focmic và axit axetic phản ứng hết với
0,77g Magie. Khi cho sản phẩm đốt cháy cùng một lượng hỗn hợp đó đi qua
ống đựng đồng sunfat khan, khối lượng ống giảm bớt 1,8g. Tỉ lệ số mol của
HCOOHvà CH3COOH tương ứng là:
A. 7:9. D. 7:10.
B. 4:5. E. Kết quả khác.
C. 5:7.
Câu 79: Khi oxi hóa 400g dung dịch nước của axit focmic bằng dung dịch
AgNO3/NH3, thu được 8,64g kết tủa. Nồng độ của axit trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,92%. D. 0,24%.

43
B. 0,46%. E. Kết quả khác.
C. 0,67%.
VI. ESTE
1. Mục đích, yêu cầu của bài:
Học sinh phải nắm được các kiến thức và kỹ năng sau:
 Nắm được công thức chung của este.
 Nắm vững đặc điển của phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit và
trong dung dịch bazơ.
 Biết được một số ứng dụng của este trong thực tế.
2. Câu hỏi và bài tập:
*Câu hỏi và bài tập định tính:
Câu 1: Trong những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
1).... Metyl fomiat có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
2).... Để tăng hiệu suất phản ứng este hóa người ta tăng nồng độ của axit
hoặc rượu.
3).... Nhiệt độ sôi của etyl axetat cao hơn hẳn axit axetic.
4).... Vinyl axetat có thể làm mất màu dung dịch Br2.
5.... Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trường
axit.
6).... Vai trò của H2SO4 đặc trong phản ứng este hóa chủ yếu là hút nước.
7)....Khi xà phòng hóa vinyl fomiat ta không thu được rượu.
8).... Vinyl axetat được tổng hợp từ axit axetic và rượu vinylic.
Câu 2: Chọn câu trả lời chính xác nhất:
A. Este là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa các chất hữu cơ và rượu.
B. Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit vô cơ với rượu.
C. Este là sản phẩm của phản ứng cộng giữa axit hữu cơ với rượu.
D. Este là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit vô cơ hoặc hữu cơ với
rượu.
E. Este là sản phẩm của phản ứng cộng hiđrohalogenua vào anken.
Câu 3: Công thức tổng quát của este no đơn chức là:
A. CnH2nO2(n ≥1). D. CnH2nO(n ≥1).
B. CnH2n-2O2(n ≥ 1). E. Tất cả đều sai.

C. CnH2n+2O2(n 1).
Câu 4: Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là:
A. Etyl fomiat. D. Isoamyl axetat.
B. Amyl propionat. E. Metyl axetat.
C. Etyl axetat.
Câu 5: Hãy chọn este có tính chất hóa học khác trong nhóm sau đây:
CH3COOCH3 ; CH3COOCH2CH3 ; HCOOCH3 ; CH3CH2COOCH3 ;
(CH3)2CHCOOCH3.
A. CH3COOCH3. D. CH3CH2COOCH3 .
B. CH3COOCH2CH3. E. (CH3)2CHCOOCH3.
C. HCOOCH3 .

44
Câu 6: Etilenglicol tác dụng với hỗn hợp 2 axit CH3COOH và HCOOH thì
sẽ thu được bao nhiêu este khác nhau:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 7: Este metyl metacrylat được điều chế từ:
A. Axit acrylic và rượu metylic. D. Axit acrylic và rượu etylic.
B. Axit metacrylic và rượu etylic. E. Axit axetic và rượu metylic.
C. Axit metacrylic và rượu metylic.
Câu 8: Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất:
A. Thuốc trừ sâu. D. Cao su.
B. Thủy tinh hữu cơ. E. Nilon.
C. Tơ tổng hợp.
Câu 9: Để tinh chế CH3COOH có lẫn C2H5OH người ta làm như sau:
A. Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH dư, cô cạn lấy sản phẩm cho tác dụng
với H2SO4 ta thu được axit axetic.
B. Cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, cô cạn lấy sản phẩm cho tác dụng với
H2SO4 ta thu được axit axetic
C. Cho hỗn hợp tác dụng với K2CO3 dư, cô cạn lấy sản phẩm cho tác dụng
với H2SO4 ta thu được axit axetic
D. Cả A,B,C.
E. Cả A,C.
Câu 10: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no, đơn chức và rượu
không no có 1 nối đôi đơn chức là:
A. CnH2n-2kO2k. D. CnH2n-2-2kO2k.
B. CnH2n+2-4kO2k. E. Tất cả đều sai.
C. CnH2n+2-2kO2k.
Câu 11: Trong phản ứng este hóa giữu rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ
chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi ta:
A. Giảm nồng độ rượu hay axit. D. Chưng cất ngay để tách este.
B. Cho rượu dư hay axit dư. E. Cả ba biện pháp B,C,D.
C. Dùng chất hút nước để tách nước.
Câu 12: Trong phản ứng este hóa giữu rượu etylic và axit axetic, để thu
được nhiều este ta cần làm:
A. Giảm nồng độ rượu hay axit. D. Chưng cất ngay để tách este.
B. Tăng nồng độ rượu hay axit . E. Cả ba biện pháp B,C,D.
C. Dùng chất hút nước để tách nước.
Câu 13: Rượu α o là rượu:
A. Trong 100ml rượu có α ml nước.
B. Trong (100+ α )ml rượu có α ml nước.
C. Trong 100ml rượu có α ml rượu nguyên chất.
D. Trong 1000ml rượu có α ml nước.
E. Thu được khi trộn α ml nước và α ml rượu.
Câu 14: Dùng chất gì để có thể phân biệt các lọ mất nhãn chứa: Etylaxetat
và Axit axetic.
A. CaCO3. D. Quỳ tím.

45
B. NaOH. E. Tất cả đều đúng.
C. Na2CO3.
Câu 15: Dùng hóa chất gì để phân biệt các mẫu thử mất nhãn chứa: Metyl
fomiat và etyl axetat.
A. AgNO3/NH3. D. Na2CO3.
B. Cu(OH)2/NaOH. E. A và B.
C. Na.
Câu 16: Dùng hóa chất gì để phân biệt vinyl fomiat và metyl fomiat?
A. AgNO3/NH3. D. Cả A,B,C đều đúng.
B. Cu(OH)2/NaOH. E. A và C.
C. Dung dịch Br2.
Câu 17: Este C4H8O2 có gốc rượu là metyl thì công thức cấu tạo của este đó
là :
A. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3. E. C2H3COOCH3.
C. HCOOCH3.
Câu 18: Este C4H8O2 có gốc rượu là metyl thì axit tương ứng của nó là:
A. CH3COOH. D. C2H3COOH.
B. C2H5COOH. E. CH3CH2CH2COOH.
C. C3H7COOH.
Câu 19: Cho este có công thức phân tử là C 4H6O2 có gốc rượu là metyl thì
công thức của este đó là:
A. C2H5COOCH3. D. C2H3COOCH3.
B. CH3COOC2H5. E. Tất cả đều sai.
C. CH3COOC2H3.
Câu 20: Cho este có công thức phân tử là C 4H6O2 có gốc rượu là metyl thì
tên gọi của axit tương ứng của nó là:
A. Axit acrylic. D. Axit oxalic.
B. Axit axetic. E. Axit malonic.
C. Axit propionic.
Câu 21: Cho este có công thức phân tử là C5H10O2 có gốc rượu là etylic thì
công thức cấu tạo của este phải là:
A. C2H5COOC2H5. D. (CH3)2CHCOOCH3.
B. CH3COOCH2CH2CH3. E. CH2=CHCOOC2H5.
C. CH3CH2CH2COOCH3.
Câu 22: Cho este có công thức phân tử là C5H10O2 có gốc rượu là etylic thì
tên gọi của axit tương ứng phải là:
A. Axit axetic. D. Axit acrylic.
B. Axit propionic. E. Axit malonic.
C. Axit oxalic.
Câu 23: Hợp chất nào sau đây không phải là este?
A. C2H5COOC2H5. D. HCOOCH3.
B. CH3CH2CH2COOCH3. E. C2H5COCH3.
C. C2H5Cl.

46
Câu 24: Hợp chất sau đây phải là este?
A. C3H7Br. D. HCOOCH=CH2.
B. CH3OCOCH3. E. Tất cả các câu trên.
C. HCOOCH3.
Câu 25: Cho công thức tổng quát của một hợp chất(A): RCOOR’
A là este khi R’ là:
A. Ankyl. D. Cả 3 câu trên.
B. Ankenyl. E. A và B.
C. H-
Câu 26: Vinyl axetat phản ứng được với chất nào trong số các chất sau đây:
A. Dung dịch Br2. D. Cả 3 câu trên.
B. NaOH. E. A và B.
C. Na.
Câu 27: Vinyl fomiat phản ứng được với chất nào trong số các chất sau đây:
A. AgNO3/NH3. D. Cả 3 câu trên.
B. NaOH. E. A và B.
C. Cu(OH)2/NaOH.
Câu 28: Anlyl fomiat phản ứng được với chất nào trong số các chất sau đây:
A. Dung dịch Br2. D. Cả 3 câu trên.
B. NaOH. E. A và B.
C. AgNO3/NH3.
Câu 29: Một hợp chất A có công thức C3H4O2. A tác dụng được với NaOH,
AgNO3/NH3, nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của A
phải là:
A. HCOOCH=CH2. D. CH3COOCH3.
B. CH2=CHCOOH. E. Công thức khác.
C. HCOOCH2CH3.
Câu 30: Một hợp chất B có công thức C4H8O2. B tác dụng được với NaOH,
AgNO3/NH3, nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của B
phải là:
A. HCOOCH(CH3)2. D. C2H5COOCH3.
B. HCOOCH2CH2CH3. E. A và B.
C. CH3COOC2H5.
Câu 31: Một hợp chất C có công thức C4H6O2. C tác dụng được với NaOH,
AgNO3/NH3, nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của C
phải là:
A. HCOOCH=CH-CH3. D. CH2=CHCOOCH3.
B. HCOOCH2CH=CH2. E. Cả A và B.
C. CH3COOCH=CH2.
Câu 32: Cho các phản ứng sau:
Askt
CH3COOH + Cl2  → ClCH2COOH + HCl (1)
HCOOH + 1/2O2  → CO2 + H2O (2)
H2SO4 đặc
CH3COOH + C2H5OH  → CH3COOC2H5 + H2O (3)

47
C2H5OH + HCl  → C2H5Cl + H2O (4)
Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng este hóa?
A. (1) và (4). D. (2) và (3).
B. (2) và (4). E. (1) và (3).
C. (3) và (4).
Câu 33: Cho phản ứng:
CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
Khi thêm vào hỗn hợp phản ứng một lượng đáng kể CH3COOH thì cân bằng
sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
A. Thuận. C. Không chuyển dịch.
B. Nghịch. D. Tất cả đều sai.
Câu34: Đặc điểm của este: CH2=CH-OCOCH3 là:
A. Dễ tham gia phản ứng cộng. D. Cả ba câu trên đều đúng.
B. Có khả trùng hợp cho polime. E. Cả ba câu trên đều sai.
C. Khi thủy phân không cho rượu.
Câu 35: Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được:
A. 1 muối và 1 rượu. D. 2 rượu và nước.
B. 2 muối. E. Tất cả đều sai.
C. 2 muối và nước.
Câu 36: Cho sơ đồ:
Cl2,1:1 NaOH CuO O2 CH3OH
C3H6  → A  → B  → C  → D  → E (Este đa chức)
Công thức cấu tạo của C3H6 phải là:
A. D. Tất cả đều sai.

.
B. CH2=CH-CH3. E. Tất cả đều đúng.
C. CH3-CH=CH2.
Câu 37: Cho este: HCOOCH(CH3)2. Tên của este là:
A. Isopropyl axetat. D. Isopropyl axetat.
B. Metyl axetat. E. Tất cả đều sai.
C. n-Propyl fomiat.
Câu 38: Cho este CH2COOCH3

CH2COOC2H5
Este trên có tên gọi là:
A. Etyl metyl oxalat. D. Metyl etyl sucxinat.
B. Metyl etyl oxalat. E. Cả C,D đều đúng.
C. Etyl metyl succinat.
Câu 39: Cho hợp chất C4H8O2. Chất trên có bao nhiêu đồng phân về este ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 40: Cho phản ứng:
CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
Điều kiện để phản ứng xảy ra là:
A. Ni xúc tác và đun nóng. D. CaCl2 khan.

48
B. H2SO4 đặc và đun nóng. E. NaOH khan.
C. H2SO4 loãng xúc tác.
Câu 41: Cho phản ứng hóa học:
H2SO4đ

CH3COOH + C2H5OH ⇔ CH3COOC2H5 + H2O


Hãy cho biết vai trò của H2SO4đ trong phản ứng trên là gì?
A. Xúc tác. D. Cả A,B.
B. Hút nước. E. Cả A,B,C
C. Môi trường.
Câu 42: Điều chế poli(metylmetacrylat) người ta đi từ monome nào trong số
các monome sau:
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH3OCOCH=CH2.
C.
CH2 C COOCH3

CH3
D.
CH2 C COOCH3

C2H5
E. Kết quả khác.
Câu 43: Khi thủy phân este HCOOCH=CH2 ta được:
A. 1 muối và 1 rượu. D. 2 muối và nước.
B. 1 muối và 1 anđehit. E. Tất cả đều sai.
C. 1 muối và 1 xeton.
Câu 44: Khi thủy phân este HCOOC(CH3) =CH2 ta được:
A. 1 muối và 1 rượu. D. 2 muối và nước.
B. 1 muối và 1 anđehit. E. Tất cả đều sai.
C. 1 muối và 1 xeton.
Câu 45: Từ nguyên liệu chính là CH4 có thể điều chế được bao nhiêu este
trong đó phân tử chứa không quá 2 nguyên tử cacbon?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 1.
Câu 46: Điều chế CH2=CH-OCOCH3 người ta đi từ:
A. CH2=CH-OH và CH3COOH. D. Cả A,B,C đều đúng.
B. CH3OH và CH2=CH-COOH. E. Cả A,B,C đều sai.
C. CH3COOH và CH≡ CH.
Câu 47: Điều chế polivinylic người ta đi từ:
A. CH2=CH-OH. D. Cả A,B,C đều đúng.
B. CH2=CH-OCOCH3.* E. Cả A,B,C đều sai.
C. CH2=CH-COOCH3.
Câu 48: Cho hợp chất C3H6O2. Chất này có bao nhiêu đồng phân về este
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.

49
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 49 và 50.
Cho các chất: CH2=CH-COOH(A); CH3COOC2H5(B); HCOOCH=CH2(C);
C2H5OH(D)
Câu 49: Dùng hóa chất nào để nhận biết (C):
A. Dung dịch Br2. D. NaOH.
B. AgNO3/NH3. E. Hóa chất khác.
C. Na.
Câu 50: Phương pháp hóa học để nhận biết B là:
A. Đem xà phòng hóa rồi ngửi thấy có mùi giấm.
B. Dùng Br2, rồi dùng Na. Chất còn lại là CH3COOC2H5.
C. AgNO3/NH3.
D. Cả A,B đều đúng.
E.Cả A,B đều sai.
Câu 51: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt etyl axetat và vinyl axetat?
A. NaOH. D. Cả 3 câu trên.
B. Dung dịch Br2. E. B và C.
C. Dung dịch KMnO4 loãng.
Câu 52: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt etyl axetat và metyl
fomiat?
A. Na. D. Na2CO3.
B. AgNO3/NH3. E. Tất cả đều sai.
C. NaOH.
Câu 53: Dùng hóa chất nào để nhận biết sự có mặt của vinylaxetat trong
hỗn hợp metyl axetat, vinyl axetat và metyl fomiat?
A. AgNO3/NH3. D. Cả A và B.
B. Dung dịch Br2. E. Cả và C.
C. NaOH.
Câu 54: Dùng hóa chất nào để nhận biết sự có mặt của metylfomiat trong
hỗn hợp metyl axetat, vinyl axetat và metyl fomiat?
A. AgNO3/NH3. D. Cả A và B.
B. Dung dịch Br2. E. Cả và C.
C. NaOH.
Câu 55: Dùng hóa chất nào để nhận biết sự có mặt của anlyl fomiat trong
hỗn hợp anlyl fomiat, vinyl axetat và metyl fomiat?
A. Dung dịch Br2. D. Cả A,B,C.
B. AgNO3/NH3. E. Cả A,B.
C. NaOH.
Câu 56: Các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Axit propionic có nhiệt độ sôi cao hơn propionanđehit.
B. Etyl axetat có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic.
C. Etyl fomiat tan ít trong nước.
D. Metyl fomiat có mùi táo.
E. A và C.
Câu 57: Các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

50
A. Isoamyl axetat có mùi chuối. D. Metyl fomiat có mùi táo.
B. Metyl fomiat có mùi dứa. E. A và C.
C. Etyl fomiat tan ít trong nước.
Câu 58: Hai este sau có đặc điểm gì chung? CH2=CHCOOCH3 và
CH3COOCH=CH2.
A. Đều chưa no. D. Cả A và B
B. Đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. E. Cả A,B,C.
C. Đều làm mất màu dung dịch Br2.
Câu 59: Este CH3COOCH=CH2 có đặc điểm gì?
A. Có khả năng làm mất màu dung dịch Br2. D. A,B
B. Có khả năng trùng hợp. E. Cả A,B,C.
C. Khi thủy phân không cho rượu.
*Câu hỏi và bài tập định lượng:
Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hỗn hợp hai este đồng phân ta thu được
6,72lit CO2(đkc) và 5,4g H2O. Vậy công thức cấu tạo của hai este là:
A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5.
B. CH2=CH-COOCH3 và HCOO-CH2-CH=CH2.
C. HCOOCH3 và CH3COOH.
D. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.
E. Tất cả đều sai.
Câu 61: Xà phòng hóa este đơn chức no chỉ thu được một hợp chất hữu cơ
B chứa Na. Cô cạn sau đó thêm vôi tôi- xút vào rồi nung ở nhiệt độ cao
được một rượu C và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu này thì thu
được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 2/3. Công thức cấu tạo của este là:
A.
CH2 C O

CH2 O
B.
CH3 CH C O
O
C. CH3CH2CH2COOCH3.
D. Cả A,B đều đúng.
E. Cả A,B,C đều đúng.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 62,63 và 64.
Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hợp chất hữu cơ X người ta thu được 2,2g CO 2 và
0,9g H2O. Cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M thì
tạo 4,8g muối.
Câu 62: Công thức đơn giản nhất của X là:
A. C2H6O. D. C2H6O3.
B. C2H4O. E. CH2O.
C. C2H5O.
Câu 63: Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2. D. C3H6O.

51
B. C4H8O. E. C2H4O2.
C. C4H8O2.
Câu 64: Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5. E. HCOOC2H5.
C. HCOOC3H7.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 65 và 66.
Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức( chứa C,H,O) tác dụng
vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH thu được một muối và một rượu. Đun
nóng lượng rượu thu được ở trên với H2SO4 đặc ở 170oC ta lại thu được
369,6ml olefin khí ở 27,3oC và 1 atm. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A
trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng
7,75g.
Câu 65: Công thức tổng quát của hai hợp chất hữu cơ trong A:
A. RCOOR’ và RCOOH. D. Cả ba đều đúng.
B. RCOOR’ và R’OH. E. Cả A,B,C sai.
C. RCOOH và R’OH.
Câu 66: Công thức phân tử của hai hợp chất hữu cơ có trong A là:
A. CH3COOH và C3H7OH. D. CH3COOH và CH3COOCH3.
B. CH3COOH và CH3COOC3H7. E. Tất cả đều sai.
C. CH3COOH và CH3COOC2H5.
Câu 67: Thủy phân 3,6g một este no, đơn chức bằng dung dịch NaOH. Sau
phản ứng thu được 1 sản phẩm duy nhất có khối lượng 5,6g. Xác định công
thức cấu tạo của este
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH3.
C.
CH2 C O

CH2 O
D.
CH3 CH C O
O

E. Cả C và D đều đúng.
Câu 68: Để thủy phân hết 9,25g một este đơn chức, no cần dùng 50ml dung
dịch NaOH 2,5M. Tạo ra 10,25g muối. Công thức cấu tạo đúng của este là:
A. HCOOC2H5. D. C2H5COOCH3.
B. CH3COOCH3. E. HCOOC3H7.
C. CH3COOC2H5.
Câu 69: Đốt cháy 1 este đơn chức người ta thu được thể tích CO2 bằng thể
tích H2O và gấp bốn lần thể tích este. Mặc khác nếu thủy phân 2,2g este trên
trong NaOH dư sau đó chưng cất người ta thu được 1,15g rượu. Công thức
cấu tạo của este đó là:

52
A. CH3COOCH3. D. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5. E. HCOOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 70,71,72 và 73.
Đốt cháy hoàn toàn 0,74g hợp chất X ta chỉ thu được những thể tích bằng
nhau của khí CO2 và hơi nước trong đó có 0,672lit CO2(ở đkc). Cho tỉ khối
hơi của X so với heli bằng 18,5. Cho 0,74g X vào 100ml dung dịch NaOH
1M(d= 1,0354g/ml). Đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, sau đó nâng nhiệt
độ từ từ cho bốc hơi đến khô, làm lạnh cho toàn bộ phần hơi ngưng tụ hết.
Sau thí nghiệm ta được chất rắn khan Y và chất lỏng ngưng tụ Z( mZ=100g).
Câu 70: Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2. D. C3H6O4.
B. C4H8O2. E. C2H4O2.
C. C3H4O2.
Câu 71: Số đồng phân mạch hở của X là:
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. E. 2.
Câu 72: Khối lượng chất rắn Y là:
A. 4,30g. D. 4,00g.
B. 4,28g. E. Kết quả khác.
C. 3,9g.
Câu 73: Tên gọi của X là:
A. Etyl fomiat. D. Metyl axetat.
B. Propyl fomiat. E. Propyl axetat.
C. Etyl axetat .
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 74 và 75.
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ cùng chức A,B. Nung nóng 15,7g X với
NaOH vừa đủ thu được muối của một axit hữu cơ đơn chức và 7,6g hỗn hợp
2 rượu no, đơn chức bậc một đồng đẳng kế tiếp. Mặc khác nếu đem đốt thì
cần 21,84lit O2(đkc) và thu được 17,72lit CO2(đkc).
Câu 74: Công thức cấu tạo của hai rượu là:
A. CH3CH2OH và (CH3)2CHOH.
B. CH3CH2CH2OH và CH3CH2OH.
C. CH3OH và CH3CH2OH.
D. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH.
E. CH3OH và CH3CH2CH2OH.
Câu 75: Công thức cấu tạo của hai este là:
A. CH2=CH-COO-CH2-CH3 và CH2=CH-COO-CH(CH3)2.
B. CH2=CH-COO-CH2-CH3 và CH2=CH-COO-CH2-CH2-CH3.
C. CH2=CH-COO-CH3 và CH2=CH-COO-CH2-CH3.
D. CH2=CH-COO-CH2-CH2-CH3 và CH2=CH-COO-CH2-CH2- CH2-CH3.
E. CH2=CH-COO-CH3 và CH2=CH-COO-CH2-CH2-CH3.
Câu 76: Một hỗn hợp 2 este no, đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém
nhau 28đvc. Nếu mg hỗn hợp này đem đốt cháy hoàn toàn cần 8,4lit O2 thu

53
được 6,72lit CO2 và 5,4g H2O(các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn).
Công thức phân tử của hai este lần lượt là:
A. C3H6O2 và C5H10O2. D. C2H4O2 và C5H10O2.
B. C2H4O2 và C4H8O2. E. C2H4O2 và C6H10O2.
C. C4H8O2 và C6H10O2.
Câu 77: Hai este A,B là dẫn suất của benzen có công thức phân tử là
C9H8O2. A và B đều cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. A tác dụng với
NaOH cho 1 muối và 1 anđehit, B tác dụng với NaOH dư cho 2 muối và
nước, các muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của Natri
axetat. Công thức cấu tạo của A,B lần lượt là:
A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5.
D. C6H5COOCH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5.
E. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 78,79,80:
Đốt cháy 1,2 gam chất hữu cơ A được 4,4g CO2và 1,8g nước.
Câu 78: Công thức đơn giản của A là:
A. C2H4O2. D. C3H6O.
B. C2H6O. E. Đáp án khác.
C. C2H4O.
Câu 79: Nếu A là một este đơn chức thì số đồng phân của A là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 80: Đun nóng 8,8g A với dung dịch NaOH cho đến khi kết thúc phản
ứng thì được 9,6g muối. Công thức cấu tạo của A là:
A. HCOOC3H7. D. CH3COOC2H3.
B. HCOOC2H3. E. (CH3)2CHCOOCH3.
C. CH3COOCH3.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 81,82 và 83:
Cho 3,1g một hỗn hợp A gồm xmol axit cacboxilic đơn chức, ymol rượu
đơn chức và zmol este được tạo thành từ axit và rượu trên, thành hai phần
bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn phần một thu được 1,736lit CO2(đkc) và 1,26g H2O.
Phần thứ hai phản ứng vừa hết với 125ml dung dịch NaOH 0,1M, được pg
chất B và 0,74g chất C. Cho toàn bộ chất C phản ứng với CuO(dư) được
chất D, chất này khi phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thì tạo ra Ag.
Lọc lấy Ag rồi hòa tan hết trong HNO3 thu được 0,448 lit khí NO2(đkc).
Câu 81: Số mol este trong hỗn hợp trên là:
A. 0,01. D. 0,014
B. 0,002. E. Kết quả khác.
C. 0,015.
Câu 82: Tên gọi của axit trong hỗn hợp trên là:
A. Axit axetic. D. Axit propionic.
B. Axit acrylic. E. Axit maleic.

54
C. Axit focmic.
Câu 83: % este theo khối lượng trong hỗn hợp là:
A. 34,84%. D. 23,87%.
B. 23,85%. E. Kết quả khác.
C. 41,29%.

*CÁC ĐỀ DÙNG ĐỂ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM:

CHƯƠNG RƯỢU,PHENOL,AMIN(1)
Câu 1: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Trong dãy đồng đẳng của rượu etylic, khi mạch cacbon tăng thì ........ cũng
tăng.
A. Tính kị nước của gốc Hiđrocacbon . D. Khối lượng phân tử.
B. Nhiệt độ sôi. E. Cả A,B và D.
C. Cả A và B.
Câu 2: Tên quốc tế của
CH3 CH CH2 OH

CH3
là:
A. 2- Etylpropanol. C. 2- Metylpropanol-1. E. Tất cả đều sai.
B. 2- Metylpropanol. D. 2- Etylpropanol-1.
Câu 3: Công thức cấu tạo đúng của rượu tert-butylic là:
A. (CH3)3COH. D. (CH3)2CHCH2OH.
B. (CH3)2CHCH2OH. E. CH3CH2CH2CH2OH.
C. CH3CHCH2CH3.

OH
Câu 4: Ứng với công thức phân tử C3H6O sẽ có bao nhiêu đồng phân mạch
hở về rượu.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 5: Rượu sec-butylic là rượu bậc:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 0.

55
Câu 6: Cho các chất: C2H5OH(I); C2H5Cl(II); C2H5Br(III); C2H5F(IV);
C3H8(V).
Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất:
A. (V) < (IV) < (II) < (III) < (I).
B. (V) < (II) < (IV) < (III) < (I).
C. (III) < (II) < (IV) < (I) < (V).
D. (IV) < (II) < (III) < (I) < (V).
E. (IV) < (III) < (II) < (V) < (I).
Câu 7: Buten-1 phản ứng với HCl thu được hợp chất chứa clo. Đun nóng
hợp chất này với dung dịch NaOH đặc thu được rượu. Đun nóng rượu vừa
sinh ra với H2SO4 đặc ở nhiệt độ trên 170°C cho ta một anken. Công thức
cấu tạo của anken là:
A. CH3CH=CHCH3. D. CH2=CHCH2CH2CH3.
B. CH2=CHCH2CH3. E. Kết quả khác.
C. (CH3)2C=CH2.
Câu 8: Một hỗn hợp chứa đồng thời 2 rượu CH3OH và C2H5OH. Hỏi trong
hỗn hợp đó tồn tại bao nhiêu kiểu liên kết hiđro giữa các phân tử?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 9: Cho 11g hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng hết với Na thu được 3,36lit H2(đo ở đkc). Công thức
phân tử của 2 rượu trên là:
A.CH3OH và C2H5OH. D. C3H5OH và C2H5OH.
B. CH3OH và C2H3OH. E. Tất cả đều sai.
C. C3H7OH và C2H5OH.
Câu 10: Cho 16,6g hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu n-propylic phản ứng
hết với Na(lấy dư), thu được 3,36lit khí H2(đkc). Thành phần phần trăm
tương ứng của hai rượu là:
A. 72,3%và 27,7%. D. 50% và 50%.
B. 46,3% và 53,7%. E. 27,7% và 72,3%.
C. 40% và 60%.
Câu 11: Ứng với công thức phân tử C7H8O sẽ có bao nhiêu đồng phân
phenol ?.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 1.
Câu 12: Axit picric có công thức cấu tạo là:
A.
OH

Br Br

Br

B.
OH
O2N NO2

NO2

56
C.
CH3
Br Br

Br

D.
CH3
NO2 NO2

NO2

E.Kết quả khác.


Câu 13: Phản ứng hóa học để chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của
phenol linh động hơn H trong nhóm -OH của rượu etylic:
A. Tác dụng NaOH. D. Cả A,B đều đúng.
B. Tác dụng Na. E. Cả A,B,C đều đúng.
C. Tác dụng với axit( phản ứng este hóa).
Câu 14: Có hai ống nghiệm đựng hai chất: Phenol lỏng và rượu n-butylic.
Để phân biệt hai chất ta dùng:
A. Na. D. Cả B,C đều đúng.
B. Dung dịch Br2. E. Cả A,B,C đều đúng.
C. Dung dịch HNO3/H2SO4.
Câu 15: Một hỗn hợp gồm CH3OH; C2H5OH; Phenol có khối lượng 28,9g.
Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau để làm hai thí nghiệm.
Phần một phản ứng hoàn toàn với Na ta thu được 2,806lit H2 ở 27°C,
750mmHg.
Phần hai phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm theo
khối lượng phenol là:
A. 36,87%. D. 65,05%.
B. 76,89%. E. 32,65%.
C. 12,34%.
Câu 16: Hãy điền một từ hay một cụm từ (cho sẵn) thích hợp vào ô trống:
C6H5- ; vòng benzen ; octo và para ; phenol ; thế ; meta
Trong phân tử phenol, gốc ..(1).... hút electron làm cho liên kết -O-H bị
phân cực mạnh và giảm mật độ electron ở oxi, đồng thời làm giảm sự phân
cực của liên kết C-O và làm tăng mật độ electron trong ....(2)..., nhất là các
vị trí...(3)... Do đó, so với các ancol thì những phản ứng làm đứt liên kết O-
H ở ...(4)...xảy ra dễ dàng hơn; trái lại các phản ứng làm đứt liên kết C-O lại
khó khăn hơn.
So với benzen thì phenol dễ dàng tham gia các phản ứng ...(5)...hơn và ưu
tiên ở các vị trí octo và para.
Câu 17: Từ phenol người ta có thể điều chế:
A. Aspirin. D. Phenolphtalein.
B. Metyl salixilat. E. Cả 4 câu trên.

57
C. Phenolfomandehit.
Câu 18: Đặc điểm của liên kết giữa O và H trong nhóm -OH của phân tử
phenol là:
A. Bị phân cực mạnh. D. Liên kết ion.
B. Bị phân cực mạnh về phía Oxi. E. Tất cả đều sai.
C. Không phân cực.
Câu 19: Hợp chất A có công thức phân tử C7H8O, biết rằng A có khả năng
tác dụng với NaOH và Na để giải phóng khí H2. Công thức cấu tạo của A là:
A. C6H5OCH3. D. p-HOC6H4CH3.
B. o-HOC6H4CH3. E. B,C, và D.
C. m-HOC6H4CH3.
Câu 20: Đốt cháy 5,8g chất A ta thu được 2,56g Na2CO3; 2,26g H2O; và
12,1gCO2. Biết rằng 1 phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử O. Công thức phân tử
của A là :
A. CH3COONa. D. C3H7ONa.
B. C6H5CH2ONa. E. C6H5ONa.
C. C2H5ONa.
Câu 21: Cho amin: (C2H5)2CHNH2. Amin này là amin bậc:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 E. Tất cả đều sai.
Câu 22: Cho các chất sau và nhiệt độ sôi của chúng( °C).
A. C2H5OH 1.16,6
B. C2H5NH2 2. 78,3
C. C2H5Cl 3. 13
D. C3H8 4. -42
Hãy xắp xếp nhiệt độ sôi tương ứng với từng chất.
Câu 23: Hiện tượng xảy ra khi dùng 2 đũa thủy tinh, đũa thứ nhất được
nhúng vào dung dịch HCl đặc, đũa thứ hai nhúng vào etyl amin(nhiệt độ sôi
16,6°C). Lấy 2 đũa ra khỏi dung dịch và đưa lại gần nhau:
A. Khói trắng. D. Cả A, C đều đúng.
B. Không hiện tượng. E. Cả A, C đều sai.
C. Sương mù bay lên.
Câu 24: Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen (h=80%) là:
A. 297,6g. D. 148,8g.
B. 198,4g. E. Kết quả khác.
C. 74,4g.
Câu 25: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống :
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng
một hay nhiều gốc........ta được các hợp chất hữu cơ, gọi là amin.
A. Hiđrocacbon. D. Akenyl.
B. Ankyl. E. Tất cả đều sai.
C. Anlyl.
Câu 26: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt metyl amin và rượu etylic?
A. Na. D. Cả ba câu trên.
B. Quỳ tím ẩm. E. A và B.

58
C. NaOH.
Câu 27: Một hợp chất A có công thức phân tử C3H7N. Biết rằng A làm quỳ
tím hóa xanh. Công thức cấu tạo có thể có của A là:
A. CH3CH2CH2NH2. D. (CH3)3N.
B. (CH3)2CHNH2. E. Cả 4 câu trên.
C. CH3CH2NHCH3.
Câu 28: Trong các cặp sau, cặp nào của rượu và amin là cùng bậc?
A. CH3CH2CH2NH2 và C2H5OH. D. Cả 3 câu trên.
B. (CH3)3N và (CH3)2CHOH. E. A và C.
C. CH3CH2NHCH3 và (CH3)2CHOH.
Câu 29: Có một lọ hóa chất rắn, trên nhãn ghi rất mờ công thức C 6H5NH3Cl.
Để xác định xem công thức đó có đúng không người ta dùng hóa chất nào
trong số các hóa chất sau:
A. Dung dịch NaOH. D. Cả A và B.
B. Dung dịch Ca(OH)2. E. Cả A,B,C.
C. Dung dịch HCl.
Câu 30 : Đốt cháy hoàn toàn 1,605g chất A, đã thu được 4,62g CO 2 ; 1,215g
H2O và 168 cm3 N2 (đktc). Nếu cho3,21g chất A phản ứng hết 30 ml dung
dịch HCl 1M. Biết A là đồng đẳng của anilin. Công thức cấu tạo của A là:
A. o- CH3C6H4NH2. D. o- C2H5C6H4NH2.
B. m- CH3C6H4NH2. E. Cả A, B, C đều đúng.
C. p- CH3C6H4NH2.

CHƯƠNG RƯỢU,PHENOL,AMIN(2)

Câu 1: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Các phản ứng hóa học của rượu xảy ra chủ yếu ở ............ và một phần ở
nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon.
A. Nhóm -CH2OH. D. Nhóm chức -OH.
B. Toàn bộ phân tử. E. Kết quả khác.
C. Gốc hiđrocacbon no.
Câu 2: Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào một dung dịch
chứa C2H5ONa thì dung dịch có màu:
A. Đỏ. B. Hồng. C. Xanh. D. Vàng. E. Không đổi màu.
Câu 3: Trong số các chất sau: Na, Ca, CaO, CuO, CH3COOH, HCl.
Chất tác dụng được với rượu etylic là:
A. Na, CuO. D. CuO, CH3COOH, HCl, Na, Ca.
B. Ca, CH3COOH. E. Tất cả các chất trên.
C. CuO, CH3COOH, HCl
Câu 4: Để phân biệt được rượu allylic và rượu n-propylic ta tiến hành:
A. Oxi hóa rồi cho tác dụng dung dịch AgNO3/NH3.
B. Tác dụng dung dịch Br2.
C. Dùng dung dịch KMnO4.
D. Cả B,C đều sai.

59
E. Cả B,C đều đúng.
Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa:
C2H5OH  → A  → Cao su Buna.
Điều kiện để chuyển hóa rượu etylic thành A là:
A. Al2O3 + ZnO và 450oC. D. H2SO4 đặc, 170oC.
B. Fe xt, 70oC. E. CuO và đun nóng.
C. As, nhiệt độ thường.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 6và 7
X2
C3H8(A)  → (CH3)2CHX(B)  → C3H7OH(C).
Câu 6: Để thu được B với hiệu suất cao nên dùng X2 là:
A. Cl2. B. Br2. C. F2. D. I2. E. H2.
Câu 7: Với X là clo, chiều tăng dần nhiệt độ sôi của A,B,C là:
A. A < B < C. D. B < A < C.
B. B < C < A. E. C < A < B.
C. A < C < B.
Câu 8: Rượu đơn chức A có công thức phân tử C 4H10O. Khi bị oxi hóa tạo
ra xeton. Khi tách nước tạo ra anken mạch thẳng.
A. CH3CH2CH2CH2OH. D. (CH3)3CHOH.
B. (CH3)2CH-CH2OH. E. CH3CH2-CH(OH)CH3.
C. (CH3)3COH.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 9 và 10.
Một hỗn hợp X gồm hai rượu CH3OH và C2H5OH có số mol theo tỉ lệ 2:3.
Khi cho hỗn hợp tác dụng với Na dư thu được 5,6lit H2(đkc).
Câu 9: Số mol của CH3OH và C2H5OH lần lượt là:
A. 0,15mol và 0,225mol. D. 0,8mol và 1,2mol.
B. 0,2mol và 0,3mol. E. Kết quả khác.
C. 0,4mol và 0,6mol.
Câu 10: Lấy lượng hỗn hợp X trên đem khử nước ở nhiệt độ thích hợp để
phản ứng chỉ cho ete, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết rằng có hai ete có số
mol bằng nhau. % của ete không đối xứng theo số mol là:
A. 40%. B. 20%. C. 50%. D. 70%. E. 80%.
Câu 11: Tên gọi của
OH

CH3
là:

A. p-crezol. D. Cả A,B đều đúng.*


B. 4-metylphenol E. Cả A,B đều sai.
C. 3-metylphenol
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 12và 13.
Trong một hỗn hợp gồm phenol và xiclohexanol với số mol bằng nhau
Câu 12: Trong hỗn hợp trên tồn tại bao nhiêu kiểu liên kết hiđro.

60
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. E. 5.
Câu 13: Trong số các loại liên kết hiđro đó thì kiểu chiếm ưu thế là:
A. O của rượu và H của phenol. D. Rượu - rượu.
B. O của phenol và H của rượu. E. Tất cả đều sai.
C. Phenol - phenol.
Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa:
H2SO4bốc khói NaOH nóng chảy HCl
Benzen  → A  → B  → C
Tên gọi của C:
A. Phenylclorua. C. Natriphenolat. E. Tất cả đều sai.
B. Phenol. D. Benzylclorua.
Câu 15: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống:
Phenol là hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm -OH ...... với
nguyên tử C của vòng benzen.
A. Liên kết. D. Nối với.
B. Liên kết trực tiếp. E. Tất cả đều sai.
C. Tham gia liên kết.
Câu 16: Trong số các tính chất vật lý sau, tính chất nào là tính chất của
phenol:
A. Ít tan trong nước lạnh. D. Tất cả đều đúng.
B. Rất độc. E. Cả A,B,C đều sai.
C. Tinh thể không màu.
Câu 17: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt phenol và rượu benzylic?
A. Na. D. Cả 3 câu trên.
B. Dung dịch Br2 E. B và C.
C. HNO3/H2SO4.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 18và 19
Một hỗn hợp X gồm benzen; phenol; và etanol. Lấy 142,2g hỗn hợp và chia
làm hai phần bằng nhau.
1/2 hỗn hợp vừa đủ để trung hòa 20g NaOH.
1/2 hỗn hợp còn lại tác dụng Na dư thu được 6,72lit H2(đkc).
Câu 18: Khối lượng của phenol trong hỗn hợp X bằng:
A. 7,05g. B. 4,7g. C. 18,8g. D. 9,4g. E. 14,1g.
Câu 19: Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp ta làm:
A. Cho hỗn hợp tác dụng NaOH. Sau đó chưng cất, lấy phần còn lại cho tác
dụng CO2 dư thu lấy phenol.
B. Cho hỗn hợp tác dụng Na. Sau đó chưng cất, lấy phần còn lại cho tác
dụng CO2 dư thu lấy phenol.
C. Không thể tách lấy phenol.
D. Cả A,B đều đúng.
E. Cả A,B đều sai.
Câu 20: Một dung dịch chứa 6,1g chất là đồng đẳng của phenol đơn chức.
Cho dung dịch trên tác dụng với nước Br2 (dư) thu được 17,95g hợp chất
chứa 3 nguyên tử Br trong phân tử. Công thức phân tử chất đồng đẳng của
phenol là:

61
A. C2H5C6H4OH. D. C2H5CH3C6H3OH.
B. (CH3)2C6H3OH. E. A hoặc B.
C. (C2H5)2C6H3OH.
Câu 21: Cho chất B có công thức cấu tạo:
CH3 CH CH2 CH3

NH2
Tên gọi của B là:
A. Butan-2-amin. D. Cả 3 đều đúng.
B. sec-Butyl amin. E. Cả B, C đều đúng.
C. 2-Aminobutan.
Câu 22: Chiều giảm dần tính bazơ của các chất: NH3(I) ; CH3NH2(II) ;
C6H5NH2(III) ; NaOH(IV).
A. (I) > (II) > (III) > (IV). D. (I) > (III) > (IV) > (II).
B. (IV) > (I) > (II) > (III). E. (IV) > (II) > (I) > (III).
C. (III) > (IV) > (II) > (I).
Câu 23: Ứng với công thức phân tử là C3H9N sẽ tồn tại số đồng phân về
amin là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 6.
Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa:
C2H8NCl  → C2H7N  → C2H8N2O3(A).
Công thức cấu tạo đúng của A là:
A. (C2H5NH3)NO3. D. H2NCH2COONH4.
B. C2H7NH2NO3. E. Tất cả đều sai.
C. C2H7NH3NO3.
Câu 25: Để phân biệt anilin và phenol ta dùng hóa chất:
A. Dung dịch NaOH. D. Cả A, B, C đều đúng.
B. Dung dịch HCl. E. Cả A, B, C, đều sai.
C. Na.
Câu 26: Để điều chế anilin, người ta làm như sau:
A. Khử nitrobenzen bằng H mới sinh. D. Tất cả đều đúng.
B. Cho benzen tác dụng với NH3. E. Cả A,B,C đều sai.
C. Cho phenol tác dụng với NH3.
Câu 27: Khi cho anilin tác dụng với dung dịch Br2 thì ta thu được:
A. Kết tủa trắng. D. 2,4,6-Tribromanilin
B. Kết tủa vàng. E. Cả A,C,D đều đúng.
C. HBr.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 28, 29 và 30.
500g benzen phản ứng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4. Lượng nitrrobenzen
sinh ra được khử thành anilin.
Câu 28: Khối lượng anilin thu được (h=78%) là:
A. 615g. B. 724g. C. 361,8g D. 362,7g. E. 427,9g.

62
Câu 29: Lượng nitrobenzen chưa tham gia phản ứng khử, được đem khử
tiếp thành anilin, thu thêm được 71,61g anilin. Hiệu suất phản ứng khử lần
hai là:
A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. E. 90%.
Câu 30: Để xác định rằng trong sản phẩm anilin còn lẫn nitrobenzen ta làm:
A. Hòa tan hỗn hợp trong NaOH loãng dư. D. Cả B, C đều đúng.
B. Hòa tan hỗn hợp trong H2SO4 loãng dư. E. Cả A, B, C đều đúng.
C. Hòa tan hỗn hợp trong HCl loãng dư.

ANĐEHIT

Câu 1: Công thức cấu tạo của anđehit acrylic là:


A. CH3CH2CHO. D. (CH3)2CHCHO.
B. CH3CHO. E. Tất cả đều sai.
C. CH2 = CH - CHO.
Câu 2: Cho hợp chất A:
CHO

CH3

Tên gọi của A là:


A. 2- Metylxiclopentan -1- cacbanđehit. D. Cả A, B đều đúng.
B. 2-Metylxiclopentan. E. Cả A, B, C đều sai.
C. 2- Metylxiclohexanal.
Câu 3: Cho các chất: HCHO(I); CH3CHO(II); C2H5Cl (III) ; CH3OH (IV)
Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất:
A. (IV) > (III) > (II) > ( I). D. (IV) > (II) > (I) > (III).
B. (IV) > (II) > (III) > (I). E. (II) > (IV) > (III) > (I).
C. (IV) > (I) > (III) > (II).
Câu 4: Cho các chất: Axeton, anđehit axetic, rượu isopropylic. Để nhận biết
anđehit axetic ta dùng hóa chất:
A. AgNO3/NH3. D. A và C đúng.
B. Na. E. Cả A, B, C đều đúng.
C. Cu(OH)2/NaOH.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 5 và 6.
Cho 0,87g một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với Ag 2O/NH3 thu
được 3,24g Ag.
Câu 5: Công thức cấu tạo của anđehit là:
A. CH3CHO. D. CH3CH2CH2CHO.
B. HCHO. E. (CH3)2CHCHO.
C. C2H5CHO.
Câu 6: Cho 11,6 g anđehit trên phản ứng với H2/Ni (h=100%). Thể tích H2
cần để phản ứng ở điều kiện chuẩn là:
A. 2,24 lit. D. 3,36 lit.
B. 4,48 lit. E. Kết quả khác.
C. 1,12 lit.

63
Câu 7: Focmon là dung dịch anđehit fomic trong nước có nồng độ:
A. 2-5%. D. 50-70%.
B. 10-20%. E. 75-80%.
C. Khoảng 40%.
Câu 8: Khi cho 0,75g anđehit fomic phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thì khối lượng Ag giải phóng là:
A. 10,8. D. 21,6g.
B. 2,7g. E. Kết quả khác.
C. 5,4g.
Câu 9: Trong phản ứng trùng ngưng giữa phenol và anđehit fomic, xúc tác
được dùng là:
A. Dung dịch axit. D. Cả A và B đều đúng.
B. Dung dịch kiềm. E. Cả A, B, C đều sai.
o
C. Ni, t .
Câu 10: Từ C2H2 để điều chế HCHO cần ít nhất bao nhiêu phản ứng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.

AXIT

Câu 1: Công thức chung của các axit cacboxylic đơn chức no là:
A. CnH2nO2(n ≥1). D. CnH2n+1-2kCOOH(n ≥0).
B. CnH2n+1COOH(n ≥ 0). E. Tất cả đều sai.
C. (CH2O)n(n ≥1).
Câu 2: Axit cacboxylic đơn chức, no A có tỉ khối hơi so với ôxy là 2,75.
Vậy công thức phân tử của A là:
A. C2H4O2. D. C4H6O2.
B. C3H6O2. E. C5H10O2.
C. C4H8O2.
Câu 3: Độ mạnh của các axit: HCOOH(I), CH3COOH(II),
CH3CH2COOH(III), (CH3)2CHCOOH(IV) theo thứ tự tăng dần là:
A. I < II < III < IV. D. IV < III < II < I.
B. II < IV < III < I. E. II < III < I < IV.
C. IV < II < III < I.
Câu 4: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH người ta dùng:
A. Dung dịch NaOH. D. A,B,C đều sai.
B. Na. E. A,B,C đều đúng.
C. AgNO3/NH3.
Câu 5: Chọn phát biểu sai:
A. HCOOH là axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó.
B. HCOOH có tham gia phản ứng tráng gương.
C. HCOOH không phản ứng được với Cu(OH)2/NaOH.
D. HCOOH có tính axit yếu hơn HCl.
E. HCOOH có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.

64
Câu 6: Chọn câu trả lời sai cho câu hỏi: Axit axetic có thể điều chế trực tiếp
từ chất nào?
A. CH3CHO. D. CH3CCl3.
B. C2H5OH. E. CH3OCH3.
C. n-Butan.
Câu 7: Để tăng hiệu suất của phản ứng este hóa người ta cần:
A. Tăng nồng độ của axit. D. Tất cả đều đúng.
B. Tăng nồng độ của rượu. E. Cả A,B,C đều sai.
C. Dùng H2SO4 đặc để hút nước.
Câu 8: Để trung hòa 8,8g một axit cacboxylic A thuộc dãy đồng đẳng của
axit axetic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo có thể có của
A là:
A. CH3CH2CH2COOH. D. CH3COOH.
B. CH3CH2CH2CH2COOH. E. HCOOH.
C. CH3CH2COOH.
Câu 9: Để trung hòa hết 60g giấm ăn thì cần 50ml NaOH 1M. Nồng độ
phần trăm của axit axetic trong giấm ăn là:
A. 3%. B. 4%. C. 5%. D. 6%. E. 7%.
Câu 10: Trong các đồng phân axit cacboxylic không no có mạch hở có công
thức phân tử là C4H6O2. Axit có đồng phân cis- trans là:
A. CH2=CH-CH2COOH. D. Tất cả đều có đồng phân hình học.
B. CH3CH=CHCOOH. E. Tất cả đều không có đồng phân hình học.
C. CH2=C(CH3)COOH.
ESTE

Câu 1: Công thức tổng quát của este no đơn chức là:
A. CnH2nO2. (n ≥2) D. CnH2nO (n ≥2).
B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2). E. Tất cả đều sai.

C. CnH2n+2O2 (n 2).
Câu 2: Cho phản ứng:
CH3COOH + C2H5OH ⇔ CH3COOC2H5 + H2O
Khi thêm vào hỗn hợp phản ứng một lượng đáng kể CH3COOH thì cân bằng
sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
A. Thuận. C. Không chuyển dịch.
B. Nghịch. D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được:
A. 1 muối và 1 rượu. D. 2 rượu và nước.
B. 2 muối. E. Tất cả đều sai.
C. 2 muối và nước.
Câu 4: Cho sơ đồ:
Cl2,1:1 NaOH CuO O2 CH3OH
C3H6  → A  → B  → C  → D  → E (Este đa chức)
Công thức cấu tạo của C3H6 phải là:
A. D. A,B,C đều sai.

65
.
B. CH2=CH-CH3. E. A,B,C đều đúng.
C. CH3-CH=CH2.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hỗn hợp hai este đồng phân ta thu được
6,72lit CO2(đkc) và 5,4g H2O. Vậy công thức cấu tạo của hai este là:
A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5.
B. CH2=CH-COOCH3 và HCOO-CH2-CH=CH2.
C. HCOOCH3 và CH3COOH.
D. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.
E. Tất cả đều sai.
Câu 6: Xà phòng hóa este đơn chức no chỉ thu được một hợp chất hữu cơ B
chứa Na. Cô cạn sau đó thêm vôi tôi sút vào rồi nung ở nhiệt độ cao được
một rượu C và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu này thì thu được
CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 2/3. Công thức cấu tạo của este là:
A.
CH2 C O

CH2 O
B.
CH3 CH C O
O
C. CH3CH2CH2COOCH3.
D. Cả A,B đều đúng.
E. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 7: Điều chế polivinylic người ta đi từ:
A. CH2=CH-OH. D. Cả ba đều đúng.
B. CH2=CH-OCOCH3. E. Cả A,B,C đều sai.
C. CH2=CH-COOCH3.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 8,9 và 10.
Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hợp chất hữu cơ X người ta thu được 2,2g CO 2 và
0,9g H2O. Cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M thì
tạo 4,8g muối.
Câu 8: Công thức đơn giản nhất của X là:
A. C2H6O. D. C2H6O3.
B. C2H4O. E. CH2O.
C. C2H5O.
Câu 9: Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2. D. C3H6O.
B. C4H8O. E. C2H4O2.
C. C4H8O2.
Câu 10: Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5. E. HCOOC2H5.

66
C. HCOOC3H7.

*ĐÁP ÁN:
I. Rượu:
1.
1Đ 2S 3Đ 4Đ 5Đ 6S 7S 8S
2A 3D 4D 5E 6B 7E 8C 9A
10D 11A 12E 13D 14A 15B 16A 17A
18E 19B 20D 21C 22B 23A 24C 25C
26A 27.
1D 2C 3A 4B 5E
28.
1A 2B 3D 4E 5C
29A 30A 31B 32D 33A 34D 35A 36D
37C 38D 39D 40D 41E 42D 43C 44B
45D 46C 47A 48A 49E 50A 51D 52C
53A 54E 55E 56D 57C 58E 59D 60E
61B 61A 62A 63A 64A 65A 66D 67E
68D 69D 70C 71E 72E 73A 74B 75A
76A 77B 78C
II. Phenol.
1.
1S 2S 3Đ 4Đ 5S 6S 7Đ 8Đ 9S
2D 3B 4.
A2 B1 C4 D3 E5
5A 6A 7C 8A 9B 10B 11B 12D
13.
1.C6H5- 2. Vòng benzen 3. octo và para 4. phenol 5. thế
14D 15B 16D 17E 18A 19B 20E 21E
22E 23D 24E 25E 26B 27E 28A 29E
30D 31D 32A 33E 34A
III. Amin.
1.
1Đ 2S 3S 4S 5Đ 6Đ 7Đ 8Đ 9S 10Đ
2C 3B 4D 5D 6E 7A 8.
A2 B1 C3 D4
9E 10D 11C 12D 13D 14A 15E 16C
17D 18A 19.
1.electron 2. độ âm điện 3. amin 4. nitơ 5. gốc hiđrocacbon
20A 21B 22A 23E 24D 25B 26A 27D
28E 29E 30E 31A 32A 33D 34A 35D
36D 37E 38C 39E 40D 41D 42C 43D
44D 45D 46E

67
IV. Anđehit.
1.
1Đ 2Đ 3S 4Đ 5S 6S 7Đ
2C 3A 4A 5B 6D 7C 8B 9D
10C 11C 12B 13D 14E 15A 16D 17B
18D 19D 20E 21A 22E 23A 24B 25C
26C 27E 28E 29A 30A 31A 32E 33D
34A 35E 36A 37E 38B 39E 40B 41D
42A 43A 44C 45B 46A 47C 48C 49B
50E
51D 52B 53C 54D 55B 56A 57A 58D
59A 60A 61A 62C 63B 64A 65A
V. Axit.
1.
1Đ 2Đ 3S 4S 5Đ 6Đ 7Đ 8S
2B 3C 4C 5D 6C 7E 8D 9E
10B 11C 12E 13C 14E 15E 16A 17C
18B 19E 20C 21B 22B 23D 24C 25C
26B 27D 28D 29B 30B 31C 32C 33C
34C 35C 36A 37D 38E 39B 40B 41A
42C 43D 44E 45E 46E 47E 48E 49E
50A 51D 52E 53D 54B 55A 56C 57E
58C 59A 60A 61B 62A 63B 64E 65C
66D 67D 68D 69B 70C 71C 72C 73B
74C 75B 76B 77A 78A 79B
VI. Este.
1.
1Đ 2Đ 3S 4Đ 5S 6S 7Đ 8S
2D 3A 4D 5C 6C 7C 8B 9E
10E 11E 12E 13C 14E 15E 16D 17B
18B 19D 20A 21A 22B 23E 24E 25E
26E 27D 28D 29A 30E 31E 32C 33A
34D 35C 36A 37D 38C 39D 40B 41D
42C 43B 44C 45E 46C 47B 48B 49B
50D 51E 52B 53B 54A 55E 56B 57B
58E 59E 60A 61D 62B 63C 64A 65D
66B 67E 68B 69B 70A 71A 72B 73A
74B 75B 76A 77E 78C 79D 80D 81A
82B 83A

68

You might also like