You are on page 1of 3

ĐỀ THI MẪU

MÔN THI: KINH TẾ LƯỢNG – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT


(KHÔNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU)

Câu 1:
Giải thích ý nghĩa của hệ số β 1 trong phương trình hồi quy đây:
1. Yi = β 0 + β 1Xi + Ui
2. lnYi = β 0 + β 1lnXi + Ui
3. lnYi = β 0 + β 1Xi + Ui
4. Yi = β 0 + β 1lnXi + Ui

Câu 2:
Quan sát về thu nhập (X – USD/tuần) và chi tiêu (Y – USD/tuần) của 10 hộ gia đình. Kết
quả như sau:
Xi 30 40 50 45 35 50 32 40 45 50
Yi 29 32 38 30 28 34 25 30 32 38
1. Tìm hàm hồi quy tuyến tính mẫu của chi tiêu (Y) theo thu nhập (X). Nêu ý nghĩa các
hệ số hồi quy.
2. Kiểm định giả thiết: Thu nhập có thực sự ảnh hưởng đến chi tiêu của các hộ gia đình
hay không với mức ý nghĩa 5%?
3. Với hàm hồi quy đã ước lượng, tính hệ số co giãn của chi tiêu đối với thu nhập tại
điểm ( X ; Y ) và nêu ý nghĩa kinh tế.
4. Dự báo khoảng chi tiêu của một hộ gia đình có mức thu nhập 40 USD/tuần với độ tin
cậy 95%.

Câu 3:
Một công ty chuyên cung cấp quần áo thời trang nhãn hiệu Giordano ở Việt Nam đã tiến
hành khảo sát để nắm nhu cầu mua sắm của người dân thành phố Hồ Chí Minh trong dịp hè
năm 2006. Kết quả khảo sát như sau:
Qi = 0.275 – 0.85P + 0.75I R2 = 0.8912
se (0.374) (0.002) (0.017) n = 20
t (0.735) (-425) (44.117)
- Q: lượng cầu (chiếc)
- P: giá sản phẩm (trăm nghìn/sản phẩm)
- I: thu nhập (trăm nghìn/tuần)
1. Từ kết quả khảo sát, giải thích ý nghĩa của các hệ số ước lượng đã tìm được.
2. Một người tiêu dùng nói rằng, “Giá cả và thu nhập không hề có tác động đến nhu
cầu mua sắm hàng thời trang Giordano”. Ý kiến của bạn như thế nào đối với nhận
định trên với độ tin cậy 95%?
3. Dự báo nhu cầu mua sắm hàng thời trang Giordano của người dân thành phố Hồ Chí
Minh khi thu nhập là 500,000 đ/tuần và giá bán một chiếc áo Giordano là 250,000
đ/sản phẩm.

Thông số sử dụng cho đề thi:


- t0.025(8) = 2.306 t0.05(8) = 1.860 t0.01(8) = 2.896 t0.005(8) = 3.355
- F0.025(2,17) = 4.619 F0.05(2,17) = 3.592 F0.01(2,17) = 6.112 F0.005(2,17) = 7.354
1
ĐỀ THI MẪU
- Đáp án:

Câu 1:
1. Yi = β 0 + β 1Xi + Ui
- Mô hình hồi quy tuyến tính, biểu diễn mối quan hệ giữa Y và X.
- Hệ số β 1 cho biết, khi X thay đổi 1 đơn vị thì Y sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị.
2. lnYi = β 0 + β 1lnXi + Ui
- Mô hình tuyến tính logarit, biểu diễn mối quan hệ giữa lnY và lnX
- β 1 là hệ số co giãn của Y theo X.
- β 1 cho biết, khi X thay đổi 1% thì Y sẽ thay đổi bao nhiêu %.
3. lnYi = β 0 + β 1Xi + Ui
- Mô hình log-lin (mô hình bán logarit)
- β 1 cho biết, khi X thay đổi 1 đơn vị thì Y sẽ thay đổi bao nhiêu %.
4. Yi = β 0 + β 1lnXi + Ui
- Mô hình lin-log (mô hình bán logarit)
- β 1 cho biết, khi X thay đổi 1% thì Y sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị.

Câu 2:
1. Ước lượng các hệ số hồi quy:
Xi Yi Xi 2 Yi 2 Xi Yi
30 29 900 841 870
40 32 1600 1024 1280
50 38 2500 1444 1900
45 30 2025 900 1350
35 28 1225 784 980
50 34 2500 1156 1700
32 25 1024 625 800
40 30 1600 900 1200
45 32 2025 1024 1440
50 38 2500 1444 1900
417 316 17899 10142 13420

βˆ 2 =
∑X Y − n. X .Y
i i
=
13420 −10 × 41 .7 × 31 .6
= 0.476
∑X − n.( X )
i
2 2
17899 −10 × 41 .7 2
βˆ1 = Y − βˆ 2 X = 31 .6 − 0.476 × 41 .7 = 11 .751
- Hệ số β 1 cho biết khi thu nhập của một hộ gia đình bằng 0, mức tiêu dùng tự định
của gia đình đó là β 1 = 11.751 USD/tuần.
- Hệ số β 2 cho biết khi thu nhập của một hộ gia đình tăng thêm 1 USD/tuần thì mức
chi tiêu trung bình của gia đình đó tăng thêm 0.476 USD/tuần.
2. Kiểm định giả thiết:
- Giả thiết: H0: β 2 = 0; H1: β 2 ≠ 0
- TSS = ∑Yi − n.(Y ) = 10142 −10 × 31 .6 = 156 .4
2 2 2

- ESS = ( βˆ 2 ) 2 .[∑ X i2 − n.( X ) 2 ] = 0.476 2 × (17899 −10 × 41 .7 2 ) = 115 .576


- RSS = TSS – ESS = 40.824
2
RSS 40 .824
- σˆ 2 = = = 5.103
n − 2 10 − 2
σ2 5.103 2
- var( βˆ 2 ) = = = 0.01
∑ X i2 − n.( X ) 17899 −10 × 41 .7
2 2

- ˆ )=
se ( β ˆ ) = 0.1
var( β
2 2

βˆ 2 − 0 0.476
- t= = = 4.76
se ( βˆ 2 ) 0.1
- So sánh: vì t = 4.76 > 2.306 = t0.025(8) nên ta bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là, thu nhập
thật sự có ảnh hưởng đến chi tiêu của các hộ gia đình.
3. Hệ số co giãn của chi tiêu đối với thu nhập:
dY X X
- E Y/X
= . = βˆ 2 ⋅ = 0.628
dX Y Y
- Khi thu nhập tăng 1% so với mức thu nhập trung bình thì mức chi tiêu trung bình của
các hộ gia đình tăng 0.628%
4. Dự báo:
- X0 = 40 USD/tuần ⇒ Yˆ0 = βˆ1 + βˆ 2 X 0 = 11 .751 + 0.476 × 40 = 30 .791
ˆ

2 1 ( X0 − X )
2
 1 ( 40 − 41.7 )
2

- var(Y0 ) = σ  + 2 
= 5.103 ×  + 2 
= 0.539
 n ∑ X i − n ⋅ ( X )  10 17899 − 10 × 41.7 
2

- se (Yˆ0 ) = var( Yˆ0 ) = 0.7342

- Dự báo khoảng chi tiêu: Yˆ0 ± tα / 2 ⋅ se (Yˆo ) = 30 .791 ± 2.306 ×0.7342 = (29 .098 ;32 .484 )

Câu 3:
1. Giải thích:
- Kết quả khảo sát cho thấy, khi giá sản phẩm tăng thêm 1 trăm nghìn đồng/sản phẩm
thì lượng cầu quần áo Giordano giảm đi 0.85 sản phẩm, với mức thu nhập vẫn không
đổi.
- Khi thu nhập tăng thêm 1 trăm nghìn đồng/tuần thì lượng cầu quần áo Giordano tăng
lên 0.75 sản phẩm, với điều kiện giữ cho giá bán vẫn không đổi.
2. Kiểm định giả thiết:
- Giả thiết: “Giá cả và thu nhập không hề có tác động đến nhu cầu mua sắm hàng thời
trang Giordano”
- Mô hình: Qi = β 0 + β 1P + β 2I + Ui
- Diễn đạt: H0: β 2 = β 3 = 0
R 2 ( n − 3) 0.8912 × ( 20 − 3)
- Tính F = = = 69 .625
2.(1 − R 2 ) 2 × (1 − 0.8912 )
- So sánh: vì F = 69.625 > 3.592 = F0.05(2,17) nên ta bác bỏ giả thiết H0 “Giá cả và thu
nhập không hề có tác động đến nhu cầu mua sắm hàng thời trang Giordano”
3. Kiểm định giả thiết:
- Khi P = 2.5 (trăm nghìn/sản phẩm), I = 5 (trăm nghìn/tuần)
- Ŷ0 = 0.275 – 0.85× 2.5 + 0.75× 5 = 1.9 (sản phẩm)

You might also like