You are on page 1of 70

http://www.ebook.edu.

vn Đồ án môn học cung cấp điện

CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

Họ và tên người thiết kế : Vũ Hoàng Hà

Đề tài : Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí _ sửa chữa

với tên người thiết kế là Vũ Hoàng Hà với các thông số như sau: Tỷ lệ phụ tải điện

loại I và II là 85%. Hao tổn điện áp cho phép trong mạng điện hạ áp là ∆Ucp = 3,5%.

Hệ số công suất cần nâng lên là cosφ = 0,92. Hệ số chiết khấu i = 10%. Thời gian sử

dụng công suất cực đại TM = 5200(h). Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện

Sk =3,54 (MVA) ; thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch là tk = 2,5s. Khoảng cách từ

nguồn điện đến trung tâm của phân xưởng L = 38(m), chiều cao nhà xưởng

H = 4(m). Giá thành tổn thất điện năng C∆ = 1000 đ/kWh ; suất thiệt hại do mất

điện là gth = 4500 đ/kWh. Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung

cấp điện.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 1
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

PHẦN I : Giới thiệu chung

1. Chúng ta thiết kế cho phân xưởng cơ khí _ sửa chữa với tổng diện tích sàn là

864 m2, được xếp vào phụ tải loại I cần có độ tin cậy cung cấp điện lớn. Điện năng

cung cấp cho phân xưởng được lấy từ trạm biến áp (TBA) phân phối.

2. Về phụ tải điện : chia làm 2 loại là phụ tải chiếu sáng và phụ tải động lực. Các

phụ tải chủ yếu sử dụng cấp điện áp 0,4 kV, một số ít máy có công suất lớn sử dụng

cấp điện áp lớn hơn.

3. Trong quá trình thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cần chú ý đến yếu tố

phát triển phụ tải, thay đổi công nghệ…Cần phải thiết kế linh hoạt để phù hợp với

sự thay đổi.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 2
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

PHẦN II : THIẾT KẾ CHI TIẾT

Chương 1: Thiết kế hệ thống chiếu sáng

- Tài liệu tham khảo trong phần này sử dụng giáo trình “Bảo hộ lao động và kỹ
thuật an toàn điện ”.
- Tổng diện tích sàn 864m2, các kích thước a × b × H = 36 × 24 × 4 (m). Coi
trần có màu trắng, tường màu vàng.
1. Chọn độ rọi yêu cầu
Căn cứ vào đặc điểm và tính chất chiếu sáng trong phân xưởng và tra bảng
2.8, ta chọn độ rọi yêu cầu nằm trong khoảng 50 ÷ 100 lx. Ta chọn độ rọi yêu cầu
Eyc = 50 lx
2. Chọn kiểu bóng đèn
- Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi 100 lx nhiệt độ màu cần thiết là 3000K
sẽ cho môi trường sáng tiện nghi. Do trong xưởng có sử dụng nhiều máy điện quay
nên ta chọn đèn sợi đốt công suất 200W, tra bảng 1.pl ta được quang thông F = 3000
lm.
3. Chọn kiểu chiếu sáng
Do phân xưởng cần có độ sáng cao nên ta chọn cách chiếu sáng trực tiếp để
có hiệu suất lớn, tuy nhiên sẽ gây ảnh hưởng làm tường và trần nhà bị tối.
4. Chọn độ cao treo đèn
- Vì chiều cao của phân xưởng là 4m nên ta thiết kế cho chiều cao mặt bằng làm
việc là hlv = 0,8m, khoảng cách từ trần đến đèn h’.
• chiều cao treo đèn :
h = H - hlv = 4 – 0,8 = 3,2 (m)

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 3
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

• tỷ số treo đèn :
h' 1
0≤ J = ≤ (1)
h '+ h 3
Ta phải chọn h’ thỏa mãn điều kiện (1). Giả sử chọn h’ = 0,5m ta có :
h' 0,5 1
J= = ≈ 0,135 ≤ (TM)
h '+ h 0,5 + 3, 2 3
5. Bố trí đèn và xác định số lượng đèn
L
- Chọn tỷ số = 1, 5
h
Ö khoảng cách giữa các đèn L = 1,5h = 1,5×3,2 = 4,8(m)
- Để đảm bảo độ đồng đều chiếu sáng tại mọi điểm, khoảng cách đường biên
phải thỏa mãn điều kiện :
Ld L
≤q≤ d (2)
3 2
Ln L
≤ p≤ n (3)
3 2
- Căn cứ vào các kích thước của nhà xưởng ta chọn như sau :
• Xét theo chiều ngang b = 24m, ta bố trí một hàng có n = 5 đèn với
khoảng cách giữa các đèn Ln = 4,8m. Khoảng cách giữa tường và đèn (biên ngang):
b − ( n − 1).Ln 24 − (5 − 1) × 4,8
p= = = 2, 4
2 2
So sánh với điều kiện (3) ta thấy thỏa mãn
• Xét theo chiều dọc a = 36m, ta bố trí một cột có n = 8 đèn với khoảng
cách giữa các đèn Ld = 4,6m. Khoảng cách giữa tường và đèn (biên dọc) :
a − ( n − 1).Ld 36 − (8 − 1) × 4, 6
q= = = 1, 9
2 2
So sánh với điều kiện (2) ta thấy thỏa mãn

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 4
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Vậy số đèn tối thiểu : Nmin = 6 . 8 = 48 (đèn) sẽ đảm bảo về độ đồng đều của
chiếu sáng.

6. Xác định tổng quang thông của hệ thống chiếu sáng


E yc .S .kdt
FΣ =
η .kld

Trong đó :
Eyc – độ rọi yêu cầu (lx);
S – diện tích bề mặt chiếu sáng (m2);
η – hiệu suất của đèn (có giá trị trong khoảng 0,5÷0,7);
kdt – hệ số dự trữ, thường lấy bằng 1,2÷1,3;
kld – hệ số lợi dụng quang thông của đèn.

- Ta chọn hiệu suất η = 0,58 ; hệ số dự trữ kdt = 1,2


- Hệ số không gian :
a.b 36 × 24
K kg = = = 4,5
h(a + b) 3, 2 × (36 + 24)
Căn cứ vào bảng 2.12 ta có hệ số phản xạ của trần, tường và sàn tương ứng là
0,7:0,5:0,3. Tra bảng 2.pl, ứng với hệ số phản xạ đã nêu và hệ số không gian Kkg=4,5
ta có hệ số lợi dụng kld = 0,625. Vậy quang thông tổng :
50 × 864 ×1, 2
FΣ = = 143006,9 (lm)
0,58 × 0,625

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 5
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

7. Xác định số lượng đèn cần thiết


FΣ 143006,9
N= = = 47, 67 > N min
Fd 3000
Vậy ta có thể chọn số lượng đèn là N = 50 bóng
8. Kiểm tra độ rọi tại các điểm chiếu sáng

Độ rọi thực tế trên bề mặt chiếu sáng được xác định theo biểu thức :

Fd . N .η .k ld 3000.50.0, 58.0, 625


E= = = 52, 445lx > E yc
a .b.k dt 36.24.1, 2

Vậy số đèn đưa ra là hợp lý. Ta bố trí đèn như sau :

• Xét theo chiều ngang : vẫn bố trí một hàng 5 bóng và khoảng cách mỗi
bóng là 4,8m. Điều kiện đã xét ở trên.
• Xét theo chiều dọc : bố trí một hàng có 10 bóng với khoảng cách mỗi
bóng là Ld = 3,6m. Khoảng cách giữa tường và đèn (biên dọc) :
a − ( n − 1).Ld 36 − (10 − 1) × 3, 6
q= = = 1,8
2 2
Ld 3, 6 L 3, 6
Kiểm tra với điều kiện 2 có : = = 1,8 ; d = = 1, 2
2 2 3 3
Ld L
Ö ≤ p= d (TM)
3 2

Như vậy hệ thống thiết kế chiếu sáng được đảm bảo.

Ngoài ra, để đảm bảo ánh sáng làm việc của các máy cơ khí ta cần thiết kế tại
nơi đặt mỗi máy thêm 1 bóng đèn để chiếu sáng cục bộ, cần đặt thêm tại 2 nhà vệ

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 6
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

sinh và 2 phòng thay đồ mỗi nơi 1 bóng, công suất của mỗi bóng là 100W. Vậy tống
số lượng bóng dùng trong chiếu sáng cục bộ là 43 bóng.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 7
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Chương 2 : Tính toán phụ tải điện

Bảng phụ tải của phân xưởng cơ khí – sửa chữa N0 4


Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 8
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Hệ số
Số hiệu trên sơ đồ Tên thiết bị Cosφ Công suất đặt P(kW)
ksd

1; 2; 3; 19; 20; 26; 27 Máy tiện ngang bán tự động 0,35 0,67 12+17+22

4; 5; 7; 8; 24 Máy tiện xoay 0,32 0,68 1,5+3+7,5+12

6 Máy tiện xoay 0,3 0,65 8,5+18

11 Máy khoan đứng 0,26 0,56 3+5,5

9; 10; 12 Máy khoan đứng 0,37 0,66 2×5,5+8,5

13 Máy khoan định tâm 0,30 0,58 3

14; 15; 16; 17 Máy tiện bán tự động 0,41 0,63 2,8+4,5+2×75

18 Máy mài nhọn 0,45 0,67 3

21; 22; 23; 28; 29; 30; 31 Máy tiện ren 0,47 0,70 3×2,8+2×4,5+8,5+10

25; 32; 33 Máy doa 0,45 0,63 4+5,5+7,5

34 Máy hàn hồ quang 0,53 0,9 40

35 Máy biến áp hàn ε = 0,4 0,45 0,58 35

36 Máy tiện ren 0,4 0,60 18

37 Máy hàn xung 0,32 0,55 20

38; 39 Máy chỉnh lưu hàn 0,46 0,62 30

Sơ đồ mặt bằng phân xưởng

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 9
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

I. Phụ tải chiếu sáng


- Công suất tác dụng chiếu sáng :
Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 10
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Pcs = kdt .N .Pd = 1, 2 × 50 × 200 = 12000(W )


- Chiếu sáng cục bộ :
Pc b = 43 × 100 = 430(W )

Coi hệ số đồng thời của Pcs và Pcb là m = 1, ta có tổng công suất tác dụng chiếu

sáng : PΣcs = Pcs + Pcb =12000 + 4300 =16300(W) =16,3kW

Vì sử dụng đèn sợi đốt nên hệ số cosφ = 1.Vậy công suất biểu kiến :
Scs = PΣcs = 16,3 kVA
Công suất phản kháng : Qcs = 0
II. Phụ tải thông thoáng và làm mát
Cần trang bị cho phân xưởng 24 quạt trần công suất mỗi quạt 120W, 8 quạt hút
công suất mỗi quạt 80W, chọn hệ số công suất trung bình là 0,8. Tổng công suất phụ
tải thông thoáng và làm mát là :
Plm = 24×120 +80×8 = 3520 (W) =3,52kW
Plm 3,52
Slm = = = 4, 4
cosϕtb 0,8
III. Phụ tải động lực
1. Phân tích cơ bản
Trong phân xưởng cơ khí sửa chữa có nhiều loại thiết bị động lực có công suất,
chức năng, chế độ làm việc khác nhau…vì thế dể thuận tiện cho việc thiết kế chi tiết
chúng ta phải tiến hành phân nhóm các phụ tải. Việc phân nhóm dựa và các tiêu chí
sau :
- Các thiết bị có cùng chế độ làm việc để xác định phụ tải tính toán chính xác và
thuận tiện thiết kế cung cấp điện riêng cho từng nhóm.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 11
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

- Công suất thiết bị trong nhóm cần cân đối, tránh chênh lệch giữa các nhóm.
Điều đó làm giảm chủng loại tủ động lực trong phân xưởng và trong toàn nhà máy.
- Các thiết bị trong nhóm nên quy hoạch trong 1 khu vực để thiết kế sơ đồ đi
dây dễ dàng, tránh sự chồng chéo dây dẫn đồng thời làm giảm khối lượng dây dẫn hạ
áp.
- Số lượng thiết bị trong một nhóm cần có giới hạn nhất định.

Tuy nhiên rất khó để có thể đáp ứng được tất cả các điều kiện trên, vì thế tùy vào
điều kiện cụ thể mà người thiết kế có thể đưa ra được phương án phân nhóm tối ưu.
Từ các phân tích trên, chúng ta đưa ra được 5 nhóm phụ tải động lực như sau:

Số Số hiệu Hệ số
Tên thiết bị cosφ Pđm(kW) Sđm(kVA)
lượng trên sơ đồ ksd

Nhóm I

Máy tiện ngang bán tự động 1 1 0,35 0,67 12 17,910

Máy tiện ngang bán tự động 1 2 0,35 0,67 17 25,373

Máy tiện ngang bán tự động 1 3 0,35 0,67 22 32,836

Máy tiện xoay 1 6 0,3 0,65 8,5 13,077

Máy tiện xoay 1 7 0,32 0,68 7,5 11,029

Máy tiện xoay 1 8 0,32 0,68 12 17,647

Máy khoan đứng 1 9 0,37 0,66 5,5 8,333

Máy khoan đứng 1 10 0,37 0,66 5,5 8,333

Tổng 8 90 134,539

Nhóm II

Máy tiện xoay 1 4 0,32 0,68 1,5 2,206

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 12
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Máy tiện xoay 1 5 0,32 0,68 3 4,412

Máy tiện xoay 1 24 0,32 0,68 1,5 2.206

Máy khoan đứng 1 12 0,37 0,66 8,5 12,880

Máy doa 1 25 0,45 0,67 4 5,970

Máy doa 1 32 0,45 0,67 5,5 8,209

Máy doa 1 33 0,45 0,67 7,5 11,194

Máy khoan đứng 1 11 0,26 0,56 3 5,357

Tổng 8 34,5 52,434

Nhóm III

Máy khoan định tâm 1 13 0,30 0,58 3 5,357

Máy tiện bán tự động 1 14 0,41 0,63 2,8 4,444

Máy tiện bán tự động 1 15 0,41 0,63 4,5 7,143

Máy tiện bán tự động 1 16 0,41 0,63 7,5 11,905

Máy tiện bán tự động 1 17 0,41 0,63 7,5 11,905

Máy tiện ngang bán tự động 1 19 0,35 0,67 12 17,910

Máy tiện ngang bán tự động 1 20 0,35 0,67 17 25,373

Tổng 7 54,3 84,038

Nhóm IV

Máy tiện ren 1 21 0,47 0,70 2,8 4,000

Máy tiện ren 1 22 0,47 0,70 2,8 4,000

Máy tiện ren 1 23 0,47 0,70 2,8 4,000

Máy tiện ren 1 28 0,47 0,70 4,5 6,429

Máy tiện ren 1 29 0,47 0,70 4,5 6,429

Máy tiện ren 1 30 0,47 0,70 8,5 12,143

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 13
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Máy tiện ren 1 31 0,47 0,70 10 14,286

Máy mài nhọn 1 18 0,45 0,67 3 4,478

Tổng 8 38,9 55,763

Nhóm V

Máy tiện ngang bán tự động 1 26 0,35 0,67 22 32,836

Máy tiện ngang bán tự động 1 27 0,35 0,67 12 17,910

Máy hàn hồ quang 1 34 0,53 0,9 40 44,444

Máy biến áp hàn 1 35 0,45 0,58 35 60,345

Máy tiện ren 1 36 0,4 0,60 18 30

Máy hàn xung 1 37 0,32 0,55 20 36,364

Máy chỉnh lưu hàn 1 38 0,46 0,62 30 48,387

Máy chỉnh lưu hàn 1 39 0,46 0,62 30 48,387

Tổng 8 207 318,673

Pdm
Trong đó : S dm = ;
cosϕ

2. Phương pháp tính toán phụ tải


Để tính toán phụ tải cho từng nhóm ta áp dụng phương pháp “ hệ số nhu cầu”.
theo giáo trình “ hệ thống cung cấp điện _ TS Trần Quang Khánh ” phương pháp
được xác định như sau :
- Hệ số sử dụng tổng hợp :
n

∑ Pn i . k s d i
k sd Σ = i =1
n
(4)

i =1
Pn i

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 14
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

- Số lượng hiệu dụng :

( ∑ Pni ) 2
n hd =
∑P ni
2 (5)

Nếu trong trường hợp số lượng thiết bị điện lớn hơn 4 và giá trị của tỷ số giữa
phụ tải có công suất lớn nhất và phụ tải có công suất nhỏ nhất Xét hệ số Xét hệ số
nhỏ hơn các giá trị kb ứng với hệ số sử dụng tổng hợp, thì có thể lấy giá trị

nhd = n. Ta có bảng xác định nhd như sau :

ksdΣ 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 > 0,8

Không
kb 3 3,5 4 5 6,5 8 10
giới hạn

- Hệ số nhu cầu :
1 − k sd Σ
k nc = k sd Σ + (6)
n hd
- Công suất phụ tải :
n
Ptt = knc .∑ Pni (7)
i =1

- Hệ số công suất :
n

∑ P .c o s ϕ
i i
cosϕ = i =1
n (8)
∑P
i =1
i

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 15
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Từ các công thức (4) , (5) , (6) , (7) , (8) ta xác định được phụ tải tính toán của
từng nhóm
3. Tính toán chi tiết

a. nhóm I
Số hiệu
Số Hệ số
Nhóm I trên sơ cosφ Pđm(kW) Sđm(kVA) Pni.ksdi
lượng ksd
đồ

Máy tiện ngang bán tự động 1 1 0,35 0,67 12 17,910 4,2

Máy tiện ngang bán tự động 1 2 0,35 0,67 17 25,373 5,95

Máy tiện ngang bán tự động 1 3 0,35 0,67 22 32,836 7,7

Máy tiện xoay 1 6 0,3 0,65 8,5 13,077 2,55

Máy tiện xoay 1 7 0,32 0,68 7,5 11,029 2,4

Máy tiện xoay 1 8 0,32 0.68 12 17,647 3,84

Máy khoan đứng 1 9 0,37 0,66 5,5 8,333 2,035

Máy khoan đứng 1 10 0,37 0,66 5,5 8,333 2,035

Tổng 8 90 134,538 30,71

- Hệ số sử dụng tổng hợp :


8

∑ P n i
.k s d i
3 0 , 7 1
k s d Σ = i = 1
8
= = 0 , 3 4 1
9 0
∑ i = 1
P n i

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 16
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

- Ta có số thiết bị n=8 > 4, xét hệ số , tra bảng 2.4 ứng

với giá trị ksdΣ = 0,341 ta có kb = 3,7. Ta thấy k > kb. vậy số lượng hiệu dụng nhóm
thiết bị :
( ∑ Pn i ) 2 8100
n hd = = = 6, 48
∑ Pn i 2
1250

- Hệ số nhu cầu :
1 − k sd Σ 1 − 0,341
k n c = k sd Σ + = 0,341 + = 0, 6
n hd 6, 48
8

- Phụ tải tính toán nhóm I : Ptt = k nc .∑ Pni = 0, 6 × 90 = 54( kW )


i =1

60,125
- Hệ số công suất : cosϕ = = 0,669 => tgφ = 1,111
90
- Công suất phản kháng : Qtt = Ptt. tgφ = 59,994 (kVAr)
Ptt 54
- Công suất biểu kiến : S tt = = = 80, 717 (kVA)
c os ϕ 0, 669

b. nhóm II
Số Số hiệu Hệ số
Nhóm II cosφ Pđm(kW) Sđm(kVA) Pni.ksdi
lượng trên sơ đồ ksd

Máy tiện xoay 1 4 0,32 0,68 1,5 2,206 0,706

Máy tiện xoay 1 5 0,32 0,68 3 4,412 1,412

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 17
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Máy tiện xoay 1 24 0,32 0,68 1,5 2.206 0,706

Máy khoan đứng 1 12 0,37 0,66 8,5 12,880 4,766

Máy doa 1 25 0,45 0,67 4 5,970 2,688

Máy doa 1 32 0,45 0,67 5,5 8,209 3,694

Máy doa 1 33 0,45 0,67 7,5 11,194 5,037

Máy khoan đứng 1 11 0,26 0,56 3 5,357 1,393

Tổng 8 34,5 52,434 19,088

- Hệ số sử dụng tổng hợp :


8

∑ Pn i .k s d i
19,088
k sd Σ = i=1
8
= = 0,553
34,5

i=1
Pn i

• Số thiết bị n=8 > 4

• Xét hệ số , tra bảng 2.4 ứng với giá trị của

ksdΣ = 0,553 ta có kb = 5,8. Ta thấy k <kb. vậy số lượng hiệu dụng nhóm thiết bị :
nhd = n = 8
- Hệ số nhu cầu :
1 − k sd Σ 1 − 0,553
k n c = k sd Σ + = 0,553 + = 0, 711
n hd 8

- Phụ tải tính toán nhóm II :


8
Ptt = k nc .∑ Pni = 0, 711 × 34, 5 = 24, 53( kW )
i =1

21,42
- Hệ số công suất cosϕ = = 0,62 => tgφ = 1,265
34,5

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 18
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

- Công suất phản kháng : Qtt = Ptt. tgφ = 24,53.1,265 = 31,03(kVAr)


Ptt 24, 53
- Công suất biểu kiến S tt = = = 39, 565 (kVA)
c os ϕ 0, 62

c. nhóm III
Số Số hiệu Hệ số
Nhóm III cosφ Pđm(kW) Sđm(kVA) Pni.ksdi
lượng trên sơ đồ ksd

Máy khoan định tâm 1 13 0,30 0,58 3 5,172 0,9

Máy tiện bán tự động 1 14 0,41 0,63 2,8 4,444 1,148

Máy tiện bán tự động 1 15 0,41 0,63 4,5 7,143 1,845

Máy tiện bán tự động 1 16 0,41 0,63 7,5 11,904 3,075

Máy tiện bán tự động 1 17 0,41 0,63 7,5 11,904 3,075

Máy tiện ngang bán tự động 1 19 0,35 0,67 12 17,910 4,2

Máy tiện ngang bán tự động 1 20 0,35 0,67 17 25,373 5,95

Tổng 7 54,3 84,120 20,193

- Hệ số sử dụng tổng hợp :


7

∑ Pn i .k sd i
2 0 ,1 9 3
k sd Σ = i=1
7
= = 0,372
54,3
∑ i=1
Pni

• Số thiết bị n=7 > 4

• Xét hệ số , tra bảng 2.4 ứng với giá trị của

ksdΣ = 0,372 ta có kb = 3,4. Ta thấy k >kb. vậy số lượng hiệu dụng nhóm thiết bị :

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 19
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

( ∑ Pn i ) 2 2 9 4 8, 4 9
n hd = = = 5, 0 6 1
∑ Pn i 2
582, 59

- Hệ số nhu cầu :
1 − k sd Σ 1 − 0, 372
k nc = k sd Σ + = 0, 372 + = 0, 651
n hd 5, 0 6 1

- Phụ tải tính toán nhóm III :


7
Ptt = k nc .∑ Pni = 0, 651 × 54, 3 = 35, 357 ( kW )
i =1

35,219
- Hệ số công suất cosϕ = = 0,65 => tgφ = 1,169
54,3
- Công suất phản kháng : Qtt = Ptt. tgφ = 35,357.1,169 = 41,332(kVAr)
Ptt 35, 357
- Công suất biểu kiến S tt = = = 54, 395 (kVA)
c os ϕ 0, 65

d. nhóm IV
Nhóm IV Số Số hiệu Hệ số cosφ Pđm(kW) Sđm(kVA) Pni.ksdi

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 20
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

lượng trên sơ đồ ksd

Máy tiện ren 1 21 0,47 0,70 2,8 4,000 1,316

Máy tiện ren 1 22 0,47 0,70 2,8 4,000 1,316

Máy tiện ren 1 23 0,47 0,70 2,8 4,000 1,316

Máy tiện ren 1 28 0,47 0,70 4,5 6,429 2,115

Máy tiện ren 1 29 0,47 0,70 4,5 6,429 2,115

Máy tiện ren 1 30 0,47 0,70 8,5 12,143 3,995

Máy tiện ren 1 31 0,47 0,70 10 14,286 4,7

Máy mài nhọn 1 18 0,45 0,67 3 4,478 1,35

Tổng 8 38,9 55,763 18,223

- Hệ số sử dụng tổng hợp :


8

∑ Pn i . k s d i
18, 233
k sd Σ = i =1
8
= = 0, 468
38, 9

i =1
Pn i

- Số thiết bị n=8 > 4, xét hệ số , tra bảng 2.4 ứng

với giá trị của ksdΣ = 0,468 ta có kb = 4,68. Ta thấy k <kb. vậy số lượng hiệu dụng
nhóm thiết bị : nhd = n = 8
- Hệ số nhu cầu :
1 − k sd Σ 1 − 0, 468
k n c = k sd Σ + = 0, 468 + = 0, 656
n hd 8

- Phụ tải tính toán nhóm IV :

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 21
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

8
Ptt = k nc .∑ Pni = 0, 656 × 38, 9 = 25, 522( kW )
i =1

- Hệ số công suất
27,14
cosϕ = = 0,698 => tgφ = 1,026
38,9
- Công suất phản kháng :
Qtt = Ptt. tgφ = 25,522.1,026 = 26,184(kVAr)
Công suất biểu kiến :
Ptt 25, 522
S tt = = = 36, 564 (kVA)
c os ϕ 0, 698

e. nhóm V
Số Số hiệu Hệ số
Nhóm V cosφ Pđm(kW) Sđm(kVA) Pni.ksdi
lượng trên sơ đồ ksd

Máy tiện ngang bán tự động 1 26 0,35 0,67 22 32,836 7,7

Máy tiện ngang bán tự động 1 27 0,35 0,67 12 17,910 4,2

Máy hàn hồ quang 1 34 0,53 0,9 40 44,444 21,2

Máy biến áp hàn 1 35 0,45 0,58 35 60,345 15,75

Máy tiện ren 1 36 0,4 0,60 18 30 7,2

Máy hàn xung 1 37 0,32 0,55 20 36,364 6,4

Máy chỉnh lưu hàn 1 38 0,46 0,62 30 48,387 13,8

Máy chỉnh lưu hàn 1 39 0,46 0,62 30 48,387 13,8

Tổng 8 207 318,673 90,05

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 22
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

- Hệ số sử dụng tổng hợp :


8

∑ Pn i .k s d i
90,05
k sd Σ = i =1
8
= = 0, 435
207
∑ i =1
Pn i

- Số thiết bị n=8 > 4, xét hệ số , tra bảng 2.4 ứng

với giá trị của ksdΣ = 0,435 ta có kb = 4,35. Ta thấy k <kb. vậy số lượng hiệu dụng
nhóm thiết bị : nhd = n = 8
- Hệ số nhu cầu :
1 − k sd Σ 1 − 0, 435
k nc = k sd Σ + = 0, 435 + = 0, 635
n hd 8

- Phụ tải tính toán nhóm V :


8
Ptt = k nc .∑ Pni = 0, 635 × 207 = 131, 445( kW )
i =1

138,08
- Hệ số công suất cosϕ = = 0,637 => tgφ = 1,117
207
- Công suất phản kháng : Qtt = Ptt. tgφ =131,445.1,117 = 146,807(kVAr)
Ptt 131, 445
Công suất biểu kiến S tt = = = 206, 350 (kVA)
c os ϕ 0, 637

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 23
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

4. Tổng hợp phụ tải động lực

STT
ksdΣ nhd knc Ptt(kW) Qtt(kVAr) Stt(kVA) cosφtb
nhóm

Nhóm I 0,341 6,48 0,6 54 59,994 80,711 0,699

Nhóm II 0,553 8 0,711 24,53 31,03 39,565 0,62

Nhóm III 0,372 5,061 0,651 35,357 41,332 54,395 0,65

Nhóm IV 0,468 8 0,656 25,522 26,184 36,564 0,698

Nhóm V 0,435 8 0,635 131,445 146,807 206,350 0,637

Tổng
0,422 3,232 0,744 201,515 232,347 307,656 0,655
động lực

- Hệ số sử dụng tổng hợp :


6

∑ Pn i .k sd i
114,255
k sd Σ = i=1
6
= = 0,422
270,854

i=1
Pni

- Số nhóm thiết bị n=5 > 4, xét hệ số

, tra bảng 2.4 ứng với giá trị của ksdΣ = 0,422 ta

có kb = 4,22. Ta thấy k >kb. vậy số lượng hiệu dụng nhóm thiết bị :


( ∑ Pn i ) 2 7 3 3 6 1, 8 9
n hd = = = 3, 2 3 2
∑ Pn i 2
22697

- Hệ số nhu cầu :
1 − k sd Σ 1 − 0, 422
k nc = k sd Σ + = 0, 422 + = 0, 744
n hd 3, 2 3 2

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 24
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

- Công suất tính toán phụ tải động lực :


8
Pdl = k nc .∑ Pni = 0, 744 × 270, 854 = 201, 515( kW )
i =1

177,481
- Hệ số công suất cosϕ = = 0,655 => tgφ = 1,153
270,854
- Công suất phản kháng : Qđl = Pđl . tgφ =201,515×1,153 = 232,347(kVAr)
Pdl 201, 515
Công suất biểu kiến S dl = = = 307, 656 (kVA)
c os ϕ 0, 655

IV. Tổng hợp phụ tải

Phụ tải Kí hiệu Ptt (kW) Stt (kVA) cosφ

Chiếu sáng Pcs 16,3 16,3 1

Làm mát Plm 3,52 4,4 0,8

Động lưc Pđl 201,515 307,656 0,655

Tổng hợp PttΣ 213,306 312,307 0,683

Chúng ta tổng hợp phụ tải chiếu sáng, làm mát và phụ tải động lực bằng
phương pháp số gia :
P1− 2 = Pmax + ΔPi
Xét cho từng căp phụ tải ta có :
PΣ = P1 + ΔP2 nếu P1 > P2

PΣ = P2 + ΔP1 nếu P2 > P1

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 25
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Hay : PΣ = P1 + kP2 khi P1 > P2


PΣ = P2 + kP1 khi P2 > P1
Với hệ số ki được xác định như sau :
0,04
⎛P⎞
ki = ⎜ i ⎟ − 0, 41 đối với mạng điện hạ áp;
⎝5⎠
0,04
⎛P⎞
ki = ⎜ i ⎟ − 0, 41 đối với mạng điện cao áp;
⎝5⎠
Áp dụng phương pháp số gia với mạng điện thiết kế là hạ áp, ta cộng từng cặp
phụ tải bắt đầu từ phụ tải có công suất bé nhất và kết thúc bằng phụ tải có công suất
lớn nhất. Ta có Plm< Pcs<Pđl
Phụ tải tính toán của thiết bị làm mát và thiết bị chiếu sáng :
⎡⎛ 3,52 ⎞0,04 ⎤
Pa = Plm + cs = Pcs + klm Plm = 16, 3 + 3,52 × ⎢⎜ ⎟ − 0, 41⎥ = 18,328( kW )
⎢⎣⎝ 5 ⎠ ⎥⎦
Phụ tải tính toán của thiết bị a và thiết bị động lực :
⎡⎛ 18,328 ⎞0,04 ⎤
Pb = PttΣ = Pdl + ka Pa = 201,515 + 18,328 × ⎢⎜ ⎟ − 0, 41⎥ = 213,306( kW )
⎣⎢ ⎝ 5 ⎠ ⎦⎥
151,108
c os ϕ = = 0, 683 → T g ϕ = 1, 069
Hệ số công suất 221, 335

Công suất phản kháng :

QttΣ = PttΣ × tgϕ = 213,306 × 1, 069 = 228, 024(kVAr )

Công suất biểu kiến :


Ptt Σ 213, 306
S tt Σ = = = 312, 307
cos ϕ 0, 683

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 26
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Chương 3 : Xác định sơ đồ cấp điện cho phân xưởng

Nhận xét chung : Việc thiết kế sơ đồ cấp điện cho phân xưởng được xem là phần
quan trọng nhất trong quá trình thiết kế, ảnh hưởng đến toàn bộ các chỉ tiêu kỹ thuật
và kinh tế của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện phải đảm bảo các yêu cầu sau :
- Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế.
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
- Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và hệ thống.
- Vận hành dễ dàng và linh hoạt
- Còn khả năng thay đổi khi có nhu cầu phát triển phụ tải, thay đổi quy trình
công nghệ.
I. Xác định vị trí đặt trạm biến áp (TBA) cho phân xưởng
Các nguyên tắc xác định vị trí đặt TBA :
- Đặt tại vị trí thuận lợi gần tâm tải, thuận tiện cho việc thiết kế sơ đồ đi dây, an
toàn và kinh tế.
- Số lượng máy biến áp (MBA) được đặt trong TBA tùy thuộc vào yêu cầu cung
cấp điện của phụ tải. Trong mọi trường hợp thì đặt 1 MBA là kinh tế nhất nhưng
cũng gặp phải trở ngại là độ tin cậy cung cấp điện không được đảm bảo. Vì thế đối
với các phụ tải quan trọng như loại I và loại II ta có thể lắp đặt 2 hay nhiều MBA vận
hành song song. Đối với phụ tải ít quan trọng như loại III, ta chỉ cần đặt 1 MBA.
- MBA phải đảm bảo cung cấp điện liên tục, chất lượng và an toàn. Dung lượng
MBA chọn phải thỏa mãn điều kiện :
n.khc .SdmB ≥ Stt

Trường hợp sự cố : ( n − 1).k hc .k qt .S dmB ≥ Sttsc

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 27
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Trong đó :
n : số lượng MBA
khc : hệ số hiệu chỉnh theo môi trường
kqt : hệ số quá tải sự cố
S sc
kqt = ≤ 1, 4
SnB

Ta chọn kqt =1,4 nếu thỏa mãn thì điều kiện vận hành MBA là quá tải
không quá 5 ngày đêm, mỗi ngày đêm quá tải không quá 6h.

Ssc : công suất tính toán sự cố. Trong trường hợp sự cố MBA ta có thể
cắt bỏ một số phụ tải không quan trọng để giảm dung lượng tải cho MBA.
Trong phân xưởng có khoảng 15% phụ tải loại III nên Sttsc = 0,85×Stt .

- Do mật độ phụ tải trong phân xưởng lớn nên không thể đặt TBA bên trong,
cần thiết kế đặt TBA bên ngoài.
II. Chọn công suất và số lượng MBA
1. Đánh giá chung
- Chúng ta chọn MBA có hệ số k = 22/0,4 kV với số lượng như sau :
• Phương án 1 : chọn 2 MBA công suất 2×160 kVA
• Phương án 2 : chọn 1 MBA công suất 320 kVA
• Phương án 3 : chọn 1 MBA công suất 400 kVA
- Để đánh giá trong 3 phương án, phương án nào là phương án tối ưu, ta dựa
vào các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.
- Chỉ xét đến các trường hợp sự cố xảy ra đơn lẻ, các sự cố không gây ảnh
hưởng đến sự cố khác.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 28
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

2. Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật


Đối với cung cấp điện phân xưởng thì độ tin cậy cung cấp điện là rất quan
trọng, các phương án có độ tin cậy cung cấp điện là khác nhau, do đó ta đánh giá chỉ
tiêu kỹ thuật chủ yếu là độ tin cậy cung cấp điện.
- Phương án 1 : khi sự cố xảy ra ở một trong hai MBA, tất cả phụ tải sẽ dồn lên
MBA còn lại với công suất MBA là 160kVA, ta cắt phụ tải loại III :
Ssc = 0,85×Stt = 0,85×312,307 = 249,845 (kVA)
Hệ số quá tải

S sc 249, 845 (không thỏa mãn)


k qt = = = 1, 562 > 1, 4
S nB 160

Như vậy nếu chỉ cắt phụ tải loại III thì MBA không làm việc được, ta cần phải
cắt thêm phụ tải loại II, lượng cắt thêm Sc được tính toán như sau :
S sc − Sc 249,845 − Sc
kqt = = ≤ 1, 4
S nB 160

Ù 249,845 − Sc ≤ 160 ×1, 4

Ù Sc ≥ 249,845 − 224 = 25,845 (kVA)


Ö Scmin = 25,845 (kVA)

Scmin 25,845
Ö S
min
c %= = ×100 = 8, 276%
SttΣ 312,307
Tổng công suất cắt :
S cΣ = S cmin + ( SttΣ − S sc ) = 25,845 + (312,307 − 249,845) = 88,307 (kVA)
- Phương án 2 và 3 : cả hai phương án chỉ sử dụng 1 MBA vì thế trong trường
hợp sự cố MBA thì sẽ ngừng cung cấp điện.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 29
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

3. Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế

Xét hàm chi phí quy dẫn của TBA:

Z B = pB .VB + CB + Yth = pB (m + n.Sn ) + ΔA.cΔ + Yth

- Trong đó : ∆A – tổn thất điện năng

c∆ _ giá thành tổn thất điện năng, lấy c∆ = 1000 đ/kW

- Hệ số chiết khấu i = 0,1 ; tuổi thọ công trình Th = 25 năm. Ta có hệ số tiêu


chuẩn sử dụng vốn đầu tư :
i(1 + i)Th 0,1(1 + 0,1)25
atc = = = 0,110
(1 + i)Th − 1 (1 + 0,1)25 − 1
- Hệ số khấu hao kkh = 0,064
Ö pb = atc + kkh = 0,110 + 0,064 = 0,174
- Yth – chi phí tổn thất do mất điện
Yth = Ath × g th = Pth × T f × g th
Với : gth - suất thiệt hại do mất điện là gth = 4500 đ/kWh
Tf - Thời gian mất điện, đối với MBA phân phối chọn Tf = 24h.

Ö Yth = Pth × 4500 × 24 = 108Pth ×103


- Tổn thất điện năng :
⎛ ΔPN S2 ⎞
ΔA = ⎜ ΔP0 .8760 + ⋅ 2 ⋅ τ⎟
⎝ 2 SnBA ⎠

Trong đó τ là thời gian tổn thất công suất cực đại được xác định như sau :
τ = f(T) = (0,124 + TM.10-4)2 × 8760

Với TM =5200h ta có : τ = (0,124 + 5200.10-4)2 × 8760 = 3633 (h)

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 30
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

- Tra bảng 30.pl ta có giá trị vốn đầu tư TBA phân phối có hệ số k = 22/0,4 kV
như sau :

Công suất S Vốn đầu tư Hệ số kinh tế Hệ số kỹ thuật


(kVA) V(106đ) m n ∆P0 (kW) ∆PN (kW)

160 59 24 0,18 0,5 2,95

315 86 24 0,18 0,72 4,85

400 101 24 0,18 0,84 5,75

a) Phương án 1 : dùng 2 máy công suất 2×160kVA


- Tổn thất trong MBA :

⎛ 2,95 312,307 2 ⎞
ΔA = ⎜ 2.0,5.8760 + ⋅ 2
⋅ 3633 ⎟ = 29176, 481(kWh)
⎝ 2 160 ⎠

- Vốn đầu tư TBA : 59.106 đồng, vì trong trạm lắp đặt 2 MBA nên vốn đầu tư
của trạm là V = 1,8×59.106 = 106,2. 106 (đồng)
- Chi phí tổn thất do mất điện
Lượng công suất thiếu hụt do mất điện bằng tổng công suất phụ tải loại III và
lượng phụ tải cắt thêm của phụ tải loại II : Sth1 = ScΣ = 88,307 (kVA)
Ö Pth1 = Sth1×cosφ = 88,307×0,683 = 60,314 (kW)
Ö Chi phí tổn thất do mất điện :
Yth = 108Pth1 ×103 = 108 × 60,314 × 103 = 6,514 × 106 (đồng)
Vậy chi phí quy dẫn :
Z1 = 0,174.106, 2.106 + 1000.29176, 481 + 6,514.106 = 54,1693.106 (đồng)

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 31
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

b) Phương án 2
- Tổn thất trong MBA :
⎛ 4,85 312,307 2 ⎞
ΔA = ⎜ 0,72.8760 + ⋅ 2
⋅ 3633 ⎟ = 14967, 231(kWh)
⎝ 2 315 ⎠
- Vốn đầu tư TBA : V = 86.106 đồng.
Chi phí tổn thất do mất điện do sử dụng 1 MBA nên khi xảy ra mất điện hệ
thống sẽ ngừng cung cấp điện, lượng công suất thiếu hụt do mất điện bằng tổng công
suất phụ tải : Pth2 = PttΣ = 213,306 (kW)
Ö Chi phí tổn thất do mất điện :
Yth 2 = 108 Pth 2 × 103 = 108 × 213,306 × 103 = 23, 037 × 106 (đồng)
Vậy chi phí quy dẫn :
Z 2 = 0,174.86.106 + 1000.14967, 231 + 23, 037.106 = 52,968.106 (đồng)
c) Phương án 3
- Tổn thất trong MBA :
⎛ 5, 75 312,307 2 ⎞
Δ A = ⎜ 0,84.8760 + ⋅ 2
⋅ 3633 ⎟ = 13725, 574(kWh )
⎝ 2 400 ⎠
- Vốn đầu tư TBA : V = 101.106 đồng.
Chi phí tổn thất do mất điện do sử dụng 1 MBA nên khi xảy ra mất điện
hệ thống sẽ ngừng cung cấp điện, lượng công suất thiếu hụt do mất điện bằng
tổng công suất phụ tải Pth3 = PttΣ = 213,306 (kW)
Ö Chi phí tổn thất do mất điện :
Yth2 = Yth3 = 23,037.106 (đồng)
Vậy chi phí quy dẫn :
Z3 = 0,174.101.106 + 1000.13725,574 + 23,037.106 = 54,337.106 (đồng)

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 32
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

4. Tổng kết 3 phương án

Tổn thất Chi phí tổn Thiệt hại Chi phí


Phương Công suất Số Vốn đầu
điện thất do do mất quy
án MBA(kVA) lượng tư(106 đ)
năng(kW) bù(106đ) điện(106đ) dẫn(106đ)

1 2×160 2 106,2 29176,481 29,176 6,514 54,1693

2 315 1 101 14967,231 14,967 23,037 52,968

3 400 1 86 13725,574 13,725 23,037 54,337

Nhận xét :
- Ta thấy chi phí quy dẫn của các phương án có sự chênh lệch không đáng
kể.
- Do phân xưởng được xếp là phụ tải loại I cần có độ tin cậy cung cấp điện đảm
bảo. Chính vì thế trong ba phương án lựa chọn TBA thì phương án I là phương án
tối ưu.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 33
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

III. Lựa chọn phương án nối dây tối ưu.

1. Phân tích chung

Phương án 1 : đặt tủ phân phối tại góc xưởng.

Phương án 2 : đặt tủ phân phối ở trung tâm phụ tải.

- Phần dây từ nguồn vào TBA phân phối, phần từ các tủ động lực đến các thiết
bị điện và phần tủ chiếu sáng và làm mát là như nhau, ta chỉ so sánh 2 phương án từ
TBA đi vào tủ phân phối – tủ động lực.
- Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện ta chọn các dây phân phối từ Nguồn –
TBA – TPP – TĐL là dây kép. Còn các dây từ các TĐL đến các thiết bị, đối với các
thiết bị không quan trọng ta có thể chọn dây đơn, còn các thiết bị quan trọng, công
suất lớn ta phải sử dụng dây kép.
- Trên sơ đồ đi dây phân xưởng (bản vẽ A3), một số dây đi từ các tủ động lực
đến các thiết bị được đặt chung trong rãnh, vì thế trên bản vẽ thể hiện trên cùng 1
đường trục.
2. phương án 1
Chọn cáp từ TBA đến tủ phân phối là cáp đồng 3 pha đặt trong rãnh,chọn
khoảng cách từ TBA đến tủ là 3m. Dòng điện chạy trong dây dẫn :
S 312,307
I lv = = = 474,5( A)
3U dm 3 × 0,38
- Mật độ dòng kinh tế ứng với TM = 5200h : Jkt = 2,7 A/mm2
I 474,5
- Tiết diện dây dẫn cần dùng là : F = = = 175, 074(mm 2 )
J kt 2, 7

Ta chọn cáp XLPE 185 với các thông số r0 = 0,11(Ω/km); x0 = 0,059(Ω/km)


- Xác định tổn hao điện áp thực tế :

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 34
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

P.r0 + Q.x0 213,306 × 0,11 + 228, 024 × 0, 059


ΔU = L= × 0, 003 = 0, 291(V )
U 0,38
- Tổn thất điện năng :

P 2 + Q2 −3 213,3062 + 228,0242
ΔA = 2
r0 .L.τ.10 = 2
⋅ 0,11.0,003.3633.10−3 = 810(kWh)
U 0,38

- Chi phí cho tổn thất điện năng :

Cd = cΔ .ΔA = 1000 × 809,5 = 0,8095.106 (đồng)

- Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư :

i(1 + i)Th 0,1(1 + 0,1) 25


a tc = = = 0,11
(1 + i)Th − 1 (1 + 0,1) 25 − 1

- Tra bảng 31.pl, hệ số khấu hao của đường dây kkh = 3,6%
Ö pd = atc + kkh = 0,11+0,036 = 0,146
- tra bảng pl.32 ta có các hệ số của đường dây : ad = 156,14.106 (đ/km); bd =
8,19.106 (đ/km). Vậy vốn đầu tư của đường dây là :

Vd = (ad + bd F ) L = (156,14 + 8,19 ×185)0, 003.106 = 5, 014.106 (đồng)


- chi phí quy dẫn :
Z = pdVd + Cd = 0,146 × 5, 014.106 + 0,8095.106 = 1,541.106 (đồng/năm)

Ta sử dụng 5 tủ động lực cấp điện cho 5 nhóm thiết bị và 1tủ phân phối cấp
điện cho nhóm chiếu sáng và làm mát.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 35
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

STT
ksdΣ nhd knc Ptt(kW) Qtt(kVAr) Stt(kVA) cosφtb
nhóm

Nhóm I 0,341 6,48 0,6 54 59,994 80,711 0,699

Nhóm II 0,553 8 0,711 24,53 31,03 39,565 0,62

Nhóm III 0,372 5,061 0,651 35,357 41,332 54,395 0.65

Nhóm IV 0,468 8 0,656 25,522 26,184 36,564 0,698

Nhóm V 0,435 8 0,635 131,445 146,807 206,350 0,637

Tổng
0,422 3,232 0,744 201,515 232,347 307,656 0,655
động lực
24000

Sơ đồ bố trí tủ phân phối và các tủ động lực

Xác định dây cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 cách tủ phân phối đoạn
L1= 6m, công suất truyền tải trên đường dây coi như bằng công suất của nhóm I. Ta

xác định chi phí quy dẫn của đường dây : Z = pdVd + Cd

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 36
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

S 80, 711
- Dòng điện chạy trong dây dẫn : I lv = = = 122, 63( A)
3U dm 3 × 0,38
I lv 122, 63
- Tiết diện dây dẫn cần dùng là : F = = = 45, 418(mm 2 )
J kt 2, 7

Ta chọn dây cáp XLPE 50 với các thông số r0 = 0,4(Ω/km); x0 = 0,059(Ω/km)


- Tổn thất điện năng :
P 2 + Q2 542 + 59,9942
ΔA = 2
r0 .L.τ = 2
⋅ 0,4.0,006.3633.10−3 = 393,407(kWh)
Un 0,38

- Chi phí cho tổn thất điện năng :

Cth = cΔ .ΔA = 1000.393, 407 = 0,3934.106 (đồng)

- Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư :

i(1 + i)Th 0,1(1 + 0,1) 25


a tc = = = 0,11
(1 + i)Th − 1 (1 + 0,1) 25 − 1

- Hệ số khấu hao của đường dây kkh = 3,6%


Ö pd = atc + kkh = 0,146
- tra bảng pl.32 ta có các hệ số của đường dây ad = 156,14.106 (đ/km); bd
= 8,19.106 (đ/km). Vậy vốn đầu tư của đường dây là :
V = (ad + bd F ) L = (156,14. + 8,19.50) × 0, 006.106 = 3,382.106 (đồng)
- chi phí quy dẫn :

Z = pdVd + Cth = (0,146.3,382 + 0,3934).106 = 0,887.106 (đồng/ năm)

- Đối với các tủ động lực còn lại ta tính tương tự và kết quả cho trong bảng sau:

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 37
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Thông số
Tiết diện
Đoạn Dòng Dây đường dây
2
dây Công suất (A) (mm ) dẫn (Ω/km)

S L
P(kW) Q(kVAr) I Ftt Fc r0 x0
(kVA) (Km)
MBA-
213,306 218,024 312,307 474,501 175,741 185 0,003 0,110 0,060
TPP
TPP-
54,000 59,994 80,711 122,773 45,471 50 0,006 0,400 0,060
ĐL1
TPP-
24,530 31,030 39,565 60,184 22,290 25 0,015 0,800 0,070
ĐL2
TPP-
35,357 41,332 54,395 82,743 30,645 35 0,033 0,570 0,060
ĐL3
TPP-
25,522 26,184 36,564 55,619 20,600 25 0,024 0,800 0,070
ĐL4
TPP-
131,445 146,807 206,350 313,888 116,255 120 0,030 0,170 0,060
ĐL5
Tổng 0,111

Đoạn dây Tổn hao Chi phí, 106đ

∆A
∆U(V) a (đ/km) b (đ/km) V (đ) C (đ) Z (đ)
(106kWh)
MBA-TPP 0,289 0,810 156,140 8,190 5,014 0,810 1,542
TPP-ĐL1 0,398 0,393 156,140 8,190 3,394 0,393 0,889
TPP-ĐL2 0,860 0,473 156,140 8,190 5,413 0,473 1,263
TPP-ĐL3 1,966 1,400 156,140 8,190 14,612 1,400 3,534
TPP-ĐL4 1,405 0,646 156,140 8,190 8,661 0,646 1,910
TPP-ĐL5 2,460 5,464 156,140 8,190 34,168 5,464 10,452
Tổng 19,590

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 38
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

3. Phương án 2

L5
Đ
24000

L4
Đ

L2
L3

Đ
Đ

L1
Đ
Việc lựa chọn và đặt vị trí các tủ động lực là tương tự như phương án 1, chỉ có vị
trí đặt tủ phân phối là thay đổi. Ta tiến hành tính toán như trong phương án 1, kết quả
tính toán ghi trong bảng sau :

Tiết diện Điện trở


Dòng Dây
Đoạn dây Công suất mm2 (Ω/km)
(A) dẫn

L
P, kW Q, kVAr S, kVA I Ftt Fc r0 x0
(Km)
MBA-TPP 213,306 218,024 312,307 474,501 175,741 185 0,033 0,110 0,060
TPP-ĐL1 54,000 59,994 80,711 122,773 45,471 50 0,024 0,400 0,060
TPP-ĐL2 24,530 31,030 39,565 60,184 22,290 25 0,015 0,800 0,070
TPP-ĐL3 35,357 41,332 54,395 82,743 30,645 35 0,009 0,570 0,060
TPP-ĐL4 25,522 26,184 36,564 55,619 20,600 25 0,006 0,800 0,070
TPP-ĐL5 131,445 146,807 206,350 313,888 116,255 120 0,012 0,170 0,060
Tổng 0,069

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 39
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Đoạn dây Tổn hao Chi phí (106đ)

∆U(V) ∆A(106kWh) a (đ/km) b(đ/km) V (đ) C(đ) Z(đ)

MBA-TPP 3,174 8,908 156,140 8,190 55,153 8,908 16,960

TPP-ĐL1 1,592 1,573 156,140 8,190 13,575 1,573 3,555

TPP-ĐL2 0,860 0,473 156,140 8,190 5,413 0,473 1,263

TPP-ĐL3 0,536 0,382 156,140 8,190 3,985 0,382 0,964

TPP-ĐL4 0,351 0,161 156,140 8,190 2,165 0,161 0,478

TPP-ĐL5 0,984 2,185 156,140 8,190 13,667 2,185 4,181

Tổng 27,401

4. Lựa chọn phương án tối ưu


- So sánh về mặt kỹ thuật ở cả 2 phương án là tương đương, đều đảm bảo các
chỉ tiêu an toàn và độ tin cậy cung cấp điện.
- So sánh về mặt kinh tế ta thấy phương án 1 có chi phí quy dẫn nhỏ hơn, vốn
đầu tư thấp hơn. Chính vì thế ta chọn phương án 1 là phương án nối dây tối ưu.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 40
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Chương IV. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ nối điện
I. Chọn tiết diện dây dẫn cho mạng động lực và mạng chiếu sáng
a) Mạng động lực

Các dây dẫn được xác định theo phương pháp mật độ dòng kinh tế.

™ Dây dẫn từ TBA nguồn đến TBA phân phối (điện áp 22 kV) với khoảng cách

232 + 182 = 29,5 (m)


Dòng điện chạy trong dây dẫn :
S 312,307
I lv = = = 8,196( A)
3U dm 3 × 22

I lv 8,196
Tiết diện dây dẫn cần dùng là : F = = = 3, 036(mm 2 )
J kt 2, 7

Để đảm bảo độ bền cơ học, tiết diện dây cho phép tối thiểu của đường dây 22 kV
là 35mm2. Vậy ta phải chọn dây AC – 35.

™ Dây dẫn từ TBA phân phối đến tủ phân phối và dây dân từ tủ phân phối đến
các tủ động lực ta đã chọn ở trên. Cần phải kiểm tra lại điều kiện dòng điện cho
phép Icp. Thiết kế cho cáp treo trên tường và đặt trong các khay, tra bảng 15.pl, 16.pl
và 17.pl ta được các giá trị k1 = 0,95 , k2 = 1 và k3 =0,96.
- Xét đoạn TBA – TPP : tra dây XLPE 185 lõi đồng, đặt ngoài trời có giá trị
dòng điện cho phép chuẩn là Icp n =530 (A). dòng điện hiệu chỉnh cho phép :
Icp = k1.k2.k3.Icp n = 0,95.1.0,96.530 = 483,36 (A) > Ilv = 474,5 (A) (thỏa mãn)
- Tính toán tương tự với các đoạn dây khác, ta có bảng các tiết diện dây dẫn của
mạng động lực như sau :

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 41
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Dòng điện Dòng điện Giá trị dòng


cho phép cho phép điện làm việc
Thứ tự Loại dây chuẩn Icpn(A) Icp(A) Ilv(A)

Nguồn – TBA AC – 35

TBA – TPP XLPE – 185 530 483.36 474.501

TPP – 1 XLPE – 50 167 152.304 122.773

TPP – 2 XLPE – 25 110 100.32 60.184

TPP – 3 XLPE – 35 137 124.944 82.743

TPP – 4 XLPE – 25 110 100.32 55.619

TPP – 5 XLPE – 150 344 313.728 313.888

™ Dây dẫn từ các tủ động lực đến các thiết bị động lực, chọn phương pháp
đặt dây đồng trong ống kẽm, chôn ngầm dưới đất, đi theo đường bẻ góc theo
chân tường. Tương tự ta có các hệ số k1 = 1, k2 = 1, k3 = 0,96.
- Xét dây từ tủ động lực 1:
• TĐL1 – thiết bị 1(TB1): khoảng cách từ TĐL đến TB1 là L1 = 3m, cấp
điện áp hạ áp U = 0,38kV, công suất truyền tải trên dây coi bằng công suất thiết bị.
Dòng điện chạy trong dây dẫn :
S 17,91
I lv = = = 27, 211( A)
3U dm 3 × 0,38

I lv 27, 211
Tiết diện dây dẫn cần dùng là : Ftt = = = 10, 078( mm 2 )
J kt 2, 7

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 42
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Chọn dây XLPE 16 có các thông số r0 = 1,25(Ω/km) ; x0 = 0,07(Ω/km)

Giá trị dòng điện cho phép chuẩn : Icp n = 85 (A)

Giá trị dòng điện cho phép :

Icp = k1.k2.k3.Icp n = 1.1.0,96.85 = 81,6 (A) > Ilv = 27,211 (A) (thỏa mãn)

• Tính toán tương tự với các dây dẫn khác từ TĐL1 đến các thiết bị động
lực trong nhóm I, ta lập được bảng sau :

Ftt Icp n
Thứ tự Loại dây Icp (A) Ilv (A) L(m)
(A/mm2) (A)

TĐL1 – TB1 XLPE - 16 10.078 85 81.6 27.211 3

TĐL1 – TB2 XLPE - 16 14.278 85 81.6 38.55 2

TĐL1 – TB3 XLPE - 25 18.477 110 105.6 49.889 6

TĐL1 – TB6 XLPE - 10 7.358 63 60.48 19.868 6

TĐL1 – TB7 XLPE - 10 6.206 63 60.48 16.757 4

TĐL1 – TB8 XLPE - 10 9.93 63 60.48 26.812 6

TĐL1 – TB9 XLPE - 6 4.689 46 44.16 12.661 8

TĐL1 – TB10 XLPE - 6 4.689 46 44.16 12.661 9

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 43
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

- Xét dây từ TĐL2 : tính toán tương tự như với TĐL1, ta có bảng sau :

Ftt
Thứ tự Loại dây Icp n (A) Icp (A) Ilv (A)
(A/mm2)

TĐL2 – TB4 XLPE – 1,5 1,241 13,5 12,96 3,352

TĐL2 – TB5 XLPE – 2,5 2,483 27 25,92 6,703

TĐL2 – TB12 XLPE – 1,5 1,241 13,5 12,96 3,352

TĐL2 – TB24 XLPE - 10 7,248 63 60,48 19,569

TĐL2 – TB25 XLPE - 4 3,359 36 34,56 9,070

TĐL2 – TB32 XLPE - 6 4,619 46 44,16 12,472

TĐL2 – TB33 XLPE - 10 6,299 63 60,48 17,007

TĐL2 – TB11 XLPE - 4 3,014 36 34,56 8,139

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 44
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

- Xét dây từ TĐL3


Ftt
Thứ tự Loại dây Icp n (A) Icp (A) Ilv (A)
(A/mm2)

TĐL3 – TB13 XLPE - 4 2,910 36 34.56 7,858

TĐL3 – TB14 XLPE - 4 2,501 36 34.56 6,752

TĐL3 – TB15 XLPE - 6 4,020 46 44.16 10,853

TĐL3 – TB16 XLPE - 10 6,699 63 60.48 18,086

TĐL3 – TB17 XLPE - 10 6,699 63 60.48 18,086

TĐL3 – TB19 XLPE - 16 10,078 85 81.6 27,211

TĐL3 – TB20 XLPE - 16 14,278 85 81.6 38,550

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 45
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

- Xét dây từ TĐL4 :

Ftt
Thứ tự Loại dây Icp n (A) Icp (A) Ilv (A)
(A/mm2)

TĐL4 – TB21 XLPE - 2,5 2,250 27 25.92 6,077

TĐL4 – TB22 XLPE - 2,5 2,250 27 25.92 6,077

TĐL4 – TB23 XLPE – 2,5 2,250 27 25.92 6,077

TĐL4 – TB28 XLPE - 4 3,552 36 34.56 9,590

TĐL4 – TB29 XLPE - 4 3,552 36 34.56 9,590

TĐL4 – TB30 XLPE - 10 6,833 63 60.48 18,450

TĐL4 – TB31 XLPE - 10 8,039 63 60.48 21,705

TĐL4 – TB18 XLPE - 4 2,520 36 34.56 6,804

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 46
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Xét dây từ TĐL5 :

Ftt
Thứ tự Loại dây (A/mm2) Icp n (A) Icp (A) Ilv (A)

TĐL5 – TB26 XLPE - 25 18.477 110 105.6 49.889

TĐL5 – TB27 XLPE - 16 10.078 85 81.6 27.211

TĐL5 – TB34 XLPE - 25 25 110 105.6 67.526

TĐL5 – TB35 XLPE - 35 33.957 137 131.52 91.685

TĐL5 – TB36 XLPE - 25 16.881 110 105.6 45.58

TĐL5 – TB37 XLPE - 25 20.463 110 105.6 55.249

TĐL5 – TB38 XLPE - 35 27.228 137 131.52 73.516

TĐL5 – TB39 XLPE - 35 27.228 137 131.52 73.516

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 47
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

b) Mạng điện chiếu sáng


- Nhận xét, trong thiết kế dây dẫn cho mạng điện chiếu sáng ta chỉ cần thiết kế
phần chiếu sáng chung của phân xưởng, còn phần chiếu sáng cục bộ tại các thiết bị
động lực do công suất của bóng đèn nhỏ nên ta có thể lấy điện từ các dây dẫn từ tủ
động lực đến các thiết bị mà không làm ảnh hưởng tới các chỉ tiêu kỹ thuật của mạng
động lực.
- Hệ thống chiếu sáng chung gồm 50 bóng, chia làm 5 hàng mỗi hàng 10 bóng.
Ta sử dụng 1 đường cáp chính từ tủ chiếu sáng (TCS) cung cấp cho cả 5 mạch
nhánh. Công suất truyền tải trên mỗi nhánh Pni = 10×200 =2000(W) = 2(kW).
- Tổng công suất truyền tải trên dây cáp chính :

Pn = 5 Pni = 5.2 = 10( kW )

36m
N5

N4

18m
N3

N2
4,5m

N1
2m
TCS

TPP

Hình vẽ … Sơ đồ mạng đi dây mạng điện chiếu sáng

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 48
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Ta chọn tiết diện dây dẫn cho mạng chiếu sáng theo công thức:
M qd
F=
ΔU cp %.C
Trong đó : +Mqd-Tổng mômen quy đổi của các nhánh, được tính như sau:
M qd = ∑ M i + ∑ α .M j
+C=γ.Un2.105-Hệ số phụ thuộc vào cấu trúc mạng điện
+M=P.L-Momen tải
+α-Hệ số quy đổi phụ thuộc cấu trúc mạng điện,Với mạng 2 pha rẽ
nhánh ta tra bảng 5.pl .BT(*) được α = 1,33.

Lúc này ta lấy nguồn cấp cho mạng chiếu sáng từ tủ phân phối Tới tủ động lưc
của mạng chiếu sáng. Giả sử tủ động lực của mạng chiếu sáng đặt ngay cạnh tủ
phân phối , ta lấy khoảng cách là 2m. Từ => các khoảng cách của các dây cáp
được tính toán và ghi lại trên hình vẽ sau:
38m N1

42,5m N2

47m N3
O-TPP A

2m
51,5m N4

56m N5

Hinh… Sơ đồ mạng điện chiếu sáng đơn giản


Ta tính các Momen phụ tải như sau:
+MΣ = PΣ×LΣ = 10×2 = 20 (kWm)
+M1=P1×L1 = 2.38 = 76 (kWm)
+M2=P2×L2 = 2.42,5 =83 (kWm)
+M3=P3×L3 = 2.47 = 94(kWm)
+M4=P4×L4 = 2.51,5 =103(kWm)
+M5=P5×L5 = 2.56=112(kWm)
Momen quy đổi:
Mqd=M0+α.(M1+M2+M3+M4+M5)= 642,44 (kWm)

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 49
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Theo giả thiết có ∆Ucp = 3,5% và từ tính toán ở trên ta có :


3,174
ΔU BA−TPP = .100 = 0,835%
380
Ta phân bố ∆Ucp cho mạng chiếu sáng như sau :

∆Ucp cs % = 3,5 - 0,835 = 2,665%


Vậy tiết diện dây dẫn cho đoạn OA là:
M qd 642,44
FOA = = = 2,904 (mm2)
C.ΔU cpcsd 83.2,665
C = 83 tra bảng 4.pl, ứng với dây đồng của mạng 3 pha có trung tính Ta chọn dây có
tiết diện 4mm2

Như vậy hao tổn điện áp thực tế của đoạn OA là :

M qd 642,44
ΔU OA % = = = 1,935 %
C.Fchon 83.4

Hao tổn điện áp cho các nhánh rẽ là :

ΔU cp % = 2,665 – 1,935 =0,729 %

Tiết diện dây các nhánh rẽ là :

Đoạn A-N1:

M1 76
F1 = = = 2,814 mm2
C1.ΔU1 37.0,729

Nên ta chọn dây có tiết diện là 4 mm2 , Tinh toán tương tự cho các nhánh rẽ còn lại ta
được kết quả chọn tiết diện dây dẫn của mạng chiếu sáng ghi trong bảng sau :
Đoạn dây OA A-N1 A-N2 A-N3 A-N4 A-N5

Tiết diện dây


4 4 4 4 4 6
đã chọn(mm2)

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 50
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

II . tính toán ngắn mạch

1. Mục đích tính ngắn mạch :

- Mục đích tính ngắn mạch là để chọn và kiểm tra các thiết bị

- Do tính toán để chọn thiết bị không đòi hỏi độ chính xác cao nên có thể dùng
những phương pháp gần đúng và ta có số giả thiết sau:

+ Khi lập sơ đồ tính toán ta bỏ qua những phần tử mà dòng ngắn mạch không
chạy qua và các phần tử có điện kháng không ảnh hưởng đáng kể như máy cắt, dao
cách ly, aptomat,...

+ Mạng điện cung cấp cho phân xưởng CKSC là mạng hạ áp nên điện trở tác
dụng có ảnh hưởng đáng kể tới giá trị dòng ngắn mạch, nếu bỏ qua trong tính toán sẽ
phải sai số lớn dẫn đến chọn thiết bị không chính xác.
2. Chọn điểm tính ngắn mạch và tính toán các thông số của sơ đồ :
Các điểm cần tính ngắn mạch là :
N1: thanh cái tủ phân phối hạ áp để kiểm tra aptômat tổng .
N2 : 1 tủ động lực đại diện xa nhất là tủ 1 để kiểm tra aptômát nhánh .
N3 : 1 thiết bị động lực đại diện xa nhất để kiểm tra aptômát cho các động cơ .

Các vị trí tính ngắn mạch.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 51
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Xác định điện trở của các phần tử , tính trong hệ đơn vị có tên . Chọn Ucb = 0,4 kV ;
Scb = 160 kVA. Theo bảng số liệu 1.1 ta có công suất ngắn mạch là : Sk = 3,54 MVA
.Điện kháng hệ thống :

ZHT = = = 45,2× Ω

Điện trở và điện kháng của máy biến áp :

Với : Uk , ΔPNlà điện áp ngắn mạch phần trăm của máy biến áp 2x160 kVA . Ta có:
Uk = 4 ; ΔPN = 2,95 kVA ;

= × × = × × = 9,22× (Ω)

= × × = ×0,04× = 0,02 (Ω)

Điện kháng của máy biến áp .

L = 38 (m) ;Ta có : r0 = 0,13 Ω/Km ; x0 = 0,06 Ω/Km

= L× r0 = 0,038×0,13 = 4,84.10-3 (Ω)

= L× x0 = 0,038×0,06 = 2,28.10-3 (Ω)

Z = ( RMBA + RM BA− pp ) 2 + ( X MBA + X MBA− pp )2


Z = 10−3 (9, 22 + 4,84) 2 + (20 + 2, 28) 2 = 0, 0263(Ω)


Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 52
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

• Tính ngắn mạch N1:

Điện trở đến điểm ngắn mạch :

ZK1 = ZHT + Z∑

= 0,0452 + 0,0263 = 0,0715 (Ω)

Dòng ngắn mạch 3 pha :

= = = 3068,4 (A) = 3,0684 kA ;

Dòng điện xung kích :

ixk1 = kxk× 2 × IN = 1,2× 2 ×3,0684 = 5,207 kA

Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích :

Ixk1 = qxk× IN = 1,09×5,207 = 5,675 (kA)

Trong đó : kxk = 1,2 , qxk = 1,09 tra trong bảng 7.pl là các hệ số phụ thuộc vị trí ngắn
mạch .

• Tính ngắn mạch N 2:

Dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 có tiết diện là XLPE 50.

r0 = 0,4 Ω /km , x0 = 0,06 Ω /km với khoảng cách L1 = 24m . Do đó điện trở và điện
kháng của đoạn dây này là :

RPP- đl1 = 0,4×24×10-3 = 9,6×10-3 Ω

XPP-đl1 = 0,06×24×10-3 = 1,44×10-3

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 53
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Ö ZPP-đl1 = = 9,7 (Ω)

Do đó tổng trở ngắn mạch đến điểm N2 là :

Zk2 = ZK1 + ZPP-đl6

= 0,0715 + 0,0097 = 0,0812 (Ω)

Dòng ngắn mạch 3 pha là :

= = = 2702(A) = 2,702 kA ;

Dòng điện xung kích :

ixk2 = kxk× 2 × IN = 1,2× 2 ×2,702 = 4,585 kA

Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích :

Ixk2 = qxk× IN = 1,09×4,585 = 5 kA

• Tính ngắn mạch N 3:

Dây dẫn từ tủ động lực 1 đến phụ tải 10, dây XLPE.6
Có : r0 = 3,33 Ω /km , x0 = 0,09 Ω /km dài 15 m . Do đó điện trở và điện kháng của
đoạn dây này là :
Rdl1-10 = 3,33×15×10-3 = 5×10-3 Ω

Xdl1-10 = 0,09×15×10-3 = 0,45×10-3 Ω

Ö Zđl1-10 = = 5,02 (Ω)

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 54
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Do đó tổng trở ngắn mạch đến điểm N2 là :

Zk3 = ZK2 + Zđl6-5

= 0,0812 + 0,0052 = 0,0864 (Ω)


Dòng ngắn mạch 3 pha là :

= = = 1871 (A) = 1,871 kA ;

Dòng điện xung kích :

ixk3 = kxk× 2 × IN = 1,2× 2 ×1,871 = 3,175(kA)

Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích :

Ixk3 = qxk×IN = 1,09×3,175 = 3,461 (kA)

III. Chọn thiết bị bảo vệ

1. Chọn thiết bị bảo vệ cho tủ phân phối và tủ động lực :

a) Tủ phân phối :

- Tủ phân phối của phân xưởng được lắp đặt 1 aptomat tổng và 5 aptomat
nhánh, chọn loại tủ có một mặt thao tác do hãng SAREL của Pháp chế tạo.

Sơ đồ aptomat bảo vệ

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 55
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

- Chọn aptomat tổng : Chọn theo dòng làm việc lâu dài :

IđmAT ≥ IlvMax = = = 474,5 (A)

Ö Chọn aptomat tổng loại NS600N có Iđm= 600A.

- Aptomat đầu nguồn đặt tại trạm biến áp phân xưởng được chọn như aptomat
tổng loại NS600N.

- Chọn aptomat nhánh: Để đồng bộ ta chọn cùng một loại aptomat cho các
nhánh và chỉ cần chọn cho nhánh có dòng làm việc lớn nhất.

IđmNhánh ≥ IlvMax = A

Chọn aptomat loại NS4000N có Iđm= 400A

Thông số kỹ thuật của các aptomat

Loại Số cực Uđm ,V In ,A Icắt , kA Giá (106)

NS400N 3 400 400 15

NS600N 3 400 600 15

b) Tủ động lực.

Chọn tủ động lực đầu vào có đặt cầu dao- cầu chì, vì số thiết bị của các nhóm
gần bằng nhau nên để thuận lợi cho việc thiết kế chúng ta chọn có 8 đầu ra nối đến
các thiết bị động lực. Tủ có một mặt thao tác do SIEMEN chế tạo.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 56
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

- Điều kiện chung cho tất cả các loại cầu chì là: Iv0 > Idc.

- Chọn cầu chì cho phụ tải không phải động cơ :

Idc ≥Ilv.max

- Chọn cầu chì cho phụ tải động cơ :

+ Cầu chì nhánh cấp điện cho 1 động cơ, chọn theo 2 điều kiện:

+ I dc ≥ I dm.D
K .I
+ I dc ≥ mm dm. D
α
+ Cầu chì nhánh cấp điện cho 2 hoặc 3 động cơ, chọn theo 2 điều kiện:

+I ≥I
dc dm . Di
n −1

I mm. max + ∑ I dm.Di


+I ≥ 1
dc α

- Cầu chì tổng (CCT) cấp điện cho cả nhóm động cơ, chọn theo 3 điều kiện :

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 57
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

+I ≥I
dc tt . n hom
I mm. max + (I tt.n hom − k sd .I dm.D )
+I ≥
dc α

+ Điều kiện chọn lọc ,Idc của cầu chì phải lớn hơn ít nhất 2 cấp so với Idc của
cầu chì nhánh lớn nhất.

Trong đó :
+ Itt.nhóm : dòng tính toán của nhóm phụ tải
+ Idc : dòng chảy của cầu chì
+ Iđm.Đ dòng định mức của động cơ
+ Kmm : hệ số mở máy .
+ Imm.max : dòng mở máy lớn nhất
+ Ksd : hệ số sử dụng
+ α : Hệ số tính toán, phụ thuộc đặc điểm của mạng.
- Đối với động cơ không đồng bộ thì Kmm=5÷7
- Các máy công cụ coi khởi động không tải lấy α=2,5 , máy biến áp hàn khởi
động có tải lấy α=1,6

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 58
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

• Chọn cầu chì cho tủ ĐL1 (nhóm I), dùng loại cầu chì hạ áp do Nga chế tạo;

Số hiệu
Số Hệ số
Nhóm I trên sơ cosφ Pđm(kW) Sđm(kVA) Iđm(A)
lượng ksd
đồ

Máy tiện ngang bán tự động 1 1 0,35 0,67 12 17,910 27,212

Máy tiện ngang bán tự động 1 2 0,35 0,67 17 25,373 38,550

Máy tiện ngang bán tự động 1 3 0,35 0,67 22 32,836 49,889

Máy tiện xoay 1 6 0,3 0,65 8,5 13,077 19,868

Máy tiện xoay 1 7 0,32 0,68 7,5 11,029 16,757

Máy tiện xoay 1 8 0,32 0.68 12 17,647 26,812

Máy khoan đứng 1 9 0,37 0,66 5,5 8,333 12,661

Máy khoan đứng 1 10 0,37 0,66 5,5 8,333 12,661

Tổng 8 90 134,538 204,412

- Máy tiện ngang bán tự động (1) Idc ≥ Iđm = 27,212 A


Ö Chọn Idc = 60A
- Máy tiện ngang bán tự động (2) Idc ≥ Iđm = 38,550 A
Ö Chọn Idc = 60A
- Máy tiện ngang bán tự động (3) Idc ≥ Iđm = 49,889 A
Ö Chọn Idc = 60A
- Máy tiện xoay (6) Idc ≥ Iđm = 19,868 A
Ö Chọn Idc = 60A
- Máy tiện xoay (7) Idc ≥ Iđm = 16,757 A
Ö Chọn Idc= 60A
Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 59
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

- Máy tiện xoay (8) Idc ≥ Iđm = 26,812 A


Ö Chọn Idc= 60A
- Máy khoan đứng (9) Idc ≥ Iđm = 12,661 A
Ö Chọn Idc= 15A
- Máy khoan đứng (10) Idc ≥ Iđm = 12,661 A
Ö Chọn Idc= 15A
- Cầu chì tổng của tủ ĐL1.
Idc ≥ IđmNhóm = 204,412 A
Để đảm bảo tính chọn lọc, ta chọn Idc = 250 (A) .
- Các tủ động lực khác tính chọn Idc cầu chì tương tự , kết quả được ghi trong
bảng sau :
Phụ tải Cầu chì Dây dẫn
Tên thiết bị Pđm, Iđm, A Mã hiệu Idc, A Mã hiệu Icp, A
kw
1 2 3 4 5 6 8
Nhóm I
Máy tiện ngang bán tự động 12 27,212 ΠP - 2 60 3XLPE16 81,6
Máy tiện ngang bán tự động 17 38,550 ΠP - 2 60 3XLPE16 81,6
Máy tiện ngang bán tự động 22 49,889 ΠP - 2 60 3XLPE25 105,6
Máy tiện xoay 8,5 19,868 ΠP - 2 60 3XLPE10 60,48
Máy tiện xoay 7,5 16,757 ΠP - 2 60 3XLPE10 60,48
Máy tiện xoay 12 26,812 ΠP - 2 60 3XLPE10 60,48
Máy khoan đứng 5,5 12,661 ΠP - 2 15 3XLPE6 44,16
Máy khoan đứng 5,5 12,661 ΠP - 2 15 3XLPE6 44,16
Tổng 90 204,412 390 538,56

Nhóm II
Máy tiện xoay 1,5 3,351 ΠP - 2 15 3XLPE 1,5 12,96
Máy tiện xoay 3 6,703 ΠP - 2 15 3XLPE 2,5 25,92
Máy tiện xoay 1,5 3,351 ΠP - 2 15 3XLPE 1,5 12,96
Máy khoan đứng 8,5 19,567 ΠP - 2 60 3XLPE10 60,48
Máy doa 4 9,071 ΠP - 2 15 3XLPE 4 34,56
Máy doa 5,5 12,472 ΠP - 2 15 3XLPE 6 44,16

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 60
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Máy doa 7,5 17,008 ΠP - 2 60 3XLPE 10 60,48


Máy khoan đứng 3 8,139 ΠP - 2 15 3XLPE 4 34,56
Tổng 34,5 79,663 210 286,08

Nhóm III
Máy khoan định tâm 3 8,139 ΠP - 2 15 3XLPE4 34,56
Máy tiện bán tự động 2,8 6,753 ΠP - 2 15 3XLPE4 34,56
Máy tiện bán tự động 4,5 10,852 ΠP - 2 15 3XLPE6 44,16
Máy tiện bán tự động 7,5 18,087 ΠP - 2 60 3XLPE10 60,48
Máy tiện bán tự động 7,5 18,087 ΠP - 2 60 3XLPE10 60,48
Máy tiện ngang bán tự động 12 27,212 ΠP - 2 60 3XLPE16 81,6
Máy tiện ngang bán tự động 17 38,55 ΠP - 2 60 3XLPE16 81,6
Tổng 54,3 127,682 285 397,44

Nhóm IV
Máy tiện ren 2,8 6,077 ΠP - 2 15 3XLPE2,5 25,92
Máy tiện ren 2,8 6,077 ΠP - 2 15 3XLPE2,5 25,92
Máy tiện ren 2,8 6,077 ΠP - 2 15 3XLPE2,5 25,92
Máy tiện ren 4,5 9,767 ΠP - 2 15 3XLPE 4 34,56
Máy tiện ren 4,5 9,767 ΠP - 2 15 3XLPE 4 34,56
Máy tiện ren 8,5 18,449 ΠP - 2 60 3XLPE 10 60,48
Máy tiện ren 10 21,705 ΠP - 2 60 3XLPE 10 60,48
Máy mài nhọn 3 6,803 ΠP - 2 15 3XLPE 4 34,56
Tổng 38,9 84,724 210 302

Nhóm V
Máy tiện ngang bán tự động 22 33,426 ΠP - 2 60 3XLPE25 105,6
Máy tiện ngang bán tự động 12 18,232 ΠP - 2 60 3XLPE16 81,6
Máy hàn hồ quang 40 60,774 ΠP - 2 60 3XLPE25 105,6
Máy biến áp hàn 35 53,177 ΠP - 2 60 3XLPE35 131,52
Máy tiện ren 18 27,348 ΠP - 2 60 3XLPE25 105,6
Máy hàn xung 20 30,387 ΠP - 2 60 3XLPE25 105,6
Máy chỉnh lưu hàn 30 45,580 ΠP - 2 60 3XLPE35 131,52
Máy chỉnh lưu hàn 30 45,580 ΠP - 2 60 3XLPE35 131,52
Tổng 207 314,504 480 898,56

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 61
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Chương V. Tính chế độ mạng điện

I. Tổn hao trong MBA


RB = 9,22.10-3(Ω) ; XB = 0,02 (Ω)
1. Tổn thất điện áp

PttΣ .RB + QttΣ . X B 213,306.9, 22.10−3 + 228, 024.0, 02


ΔU B = = = 17,1(V )
U 0,38
2. Tổn hao công suất

Ptt2Σ + Qtt2Σ 213,3062 + 228, 0242


ΔPB = × RB = 9, 22.10−3 = 6, 225(W )
U2 380 2

3. Tổn thất điện năng

ΔAB = ΔPB .τ = 6, 255.3633 = 22, 615(kWh)

II. Tổn hao trên đường dây


Công thức tính tổn hao trên đường dây :
- Tổn thất điện áp :
P.r0 + Q.x0
ΔU = L
U
- Tổn thất công suất :

P2 + Q2
ΔP = r0 .L
U2
- Tổn thất điện năng :
ΔA = ΔP.τ = 3633.ΔP

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 62
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

1. Tính toán tổn thất MBA – TPP – TĐL

L ΔU ΔP ΔA
Đoạn P( kW) Q(kVAr) r0 (W) x0 (W)
(km) (V) (kW) (kWh)
MBA-PP 213,306 218,024 0,110 0,060 0,033 0,003 0,0023 8,497
PP-ĐL1 54,000 59,994 0,400 0,060 0,024 0,002 0,0004 1,574
PP-ĐL2 24,530 31,030 0,800 0,070 0,015 0,001 0,0001 0,472
PP-ĐL3 35,357 41,332 0,570 0,060 0,009 0,001 0,0001 0,382
PP-ĐL4 25,522 26,184 0,800 0,070 0,006 0,000 0,0000 0,161
PP-ĐL5 131,445 146,807 0,170 0,060 0,012 0,001 0,0005 1,993
Tổng 0,069 0,0036 13,079

2. Tổn hao từ TĐL – thiết bị động lực

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 63
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Chương VI. Tính toán chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất


1. Mục đích, vị trí và dung lượng bù cần thiết
- Mục đích : bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số cosφ theo yêu cầu của
phụ tải, đảm bảo chất lượng mạng điện.
- Vị trí : ta có thể áp dụng một trong hai phương pháp bù là đặt tụ bù tại các tủ
động lực để giảm tổn hao trên các dây phân phối động lực và đặt tụ ở thanh cái TBA.
Do quy mô và công suất của phân xưởng không lớn, vì thế chúng ta có thể chọn
phương án bù tập trung tại thanh cái TBA.

- Dung lượng bù :
Trước khi bù : QttΣ = 228,024 (kVAr), cosφ1 = 0,683, tg φ1 = 1,069
Sau khi bù : cos φ2 = 0,92; tg φ2 = 0,46
Dung lượng bù cần thiết :
Qb = QttΣ (tg φ1 - tg φ2 ) = 228,024 (1,069 - 0,46) = 138,86(kVA)
2. Tính toán bù

Hiệu quả bù công suất phản kháng có thể đánh giá trên cơ sở so sánh lượng
điện năng tiết kiệm được do việc lắp đặt các thiết bị bù.

Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù là:
S=P+j(Q-QBù)=213,306+j(228,024-138,86) = 213,306 + j89,164 kVA
Tổn thất điện năng sau khi bù:

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 64
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

213,3062 + 89,1642
ΔAsb = 2
.0,11.3633.3.10−3 = 454, 470.103 (kWh)
0,38
Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng:

δA = 0,810.106 - 454,470.103 = 355,530.103 (kWh)

Số tiền tiết kiệm được trong năm:

δC = δA.C∆ = 355,530.103 ×103 = 355,530.106 ( đ/năm)


Vốn đầu tư tụ bù:

Vb = v0b.Qbn =150.103 × 138,86 = 20,79.106 (đồng)

Số tiền tiết kiệm được do đặt tụ bù hàng năm là:

TK = δC - Vb = 355,530.106 - 20,79.106 = 334,74.106 (đồng)

Nhận xét : khi đặt thiết bị bù ta thấy các chỉ tiêu kỹ thuật đều được đảm bảo. Xét
về các chỉ tiêu kinh tế, hàng năm ta tiết kiệm được chi phí đáng kể.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 65
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Chương VII. Tính toán nối đất và chống sét

I. Tính toán nối đất

1. Tác dụng của việc nối đất

- Dòng điện đi qua cơ thể người ngây nên những tác hại nguy hiểm: gây bỏng,
giật, trường hợp nặng sẽ làm chết người, do đó tác dụng của nối đất là để tản dòng
điện và giữ mức điện thế thấp trên các thiết bị được nối đất. Hệ thống nối đất có hai
chức năng : nối đất làm việc và nối đất an toàn.
- Trang bị nối đất bao gồm điện cực nối đất và các đường dây dẫn nối đất, điện
cực nối đất đặt trực tiếp trong đất, các dây nối đất dùng để nối các bộ phận được nối
đất với điện cực nối đất.
- Khi có trang bị nối đất, dòng điện ngắn mạch xuất hiện do cách điện thiết bị
hỏng sẽ qua vỏ thiết bị theo dây dẫn nối đất xuống điện cực và chạy tản vào trong
đất.
- Do ở đây là thiết kế nối đất cho một phân xưởng nên ta chỉ tính toán nối đất an
toàn cho người lao động trong quá trình lao động và vận hành máy móc.Và phương
thức tính toán là nối đất nhân tạo.
2. Tính toán nối đất nhân tạo
Viêc tính toán nối đất là để xác định số lượng cọc và thanh ngang cần thiết
đảm bảo điện trở của hệ thống nối đất nằm trong giới hạn yêu cầu. Điện trở của hệ
thống nối đất phụ thuộc vào loại và số lượng cọc tiếp địa, cấu trúc của hệ thống nối
đất và tính chất của nơi đặt cọc tiếp địa.

Giả sử hệ thống nối đất dùng cọc bằng thép tròn, đường kính d =0,06m;
l=2,5m, và cọc chon đầu trên cách mặt đất h=0,5m.

Ta giả sử nền đất xây dựng là nền đất có sỏi pha có các thông số: k=1,4;
ρ=1000Ω.m

- Xác định điện trở nối đất nhân tạo.


Công thức tính :

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 66
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

1 1 1
= −
Rnt Rnd Rtn
Trong đó :

Rnt : điện trở nối đất nhân tạo.


1 1 1
Rnđ : điện trở nối đất cho phép của hệ thống. = −
Rnt Rnd Rtn

Rtn : điện trở nối đất tự nhiên.

- Đối với lưới hạ áp có trung điểm nối đất trực tiếp, theo quy phạm của trang
bị điện thì Rnđ ≤ 4Ω.
Do không biết rõ các hệ thống nối đất của các công trình khác => coi Rtn ≈
0.
Vậy ta có : Rnt = Rnđ = 2Ω.

Ö Điện trở tiếp xúc của điện cực là:


ρ0 .k 2l 1 4l + 7h 100.1, 4 2.2,5 1 4.2,5 + 7.0,5
Rdc = .(ln + ln )= .(ln + ln )
2π .l d 2 l + 7h 2π .2,5 0, 06 2 2,5 + 7.0,5

=43,03 Ω

- Chọn sơ bộ các số điện cực thẳng đứng


Rdc 43, 03
n= = = 27,58 cọc
K sd .d .Rnt 0, 78.2

- Xác định điện trở tản của điện cực nằm ngang
Công thức tính:

ρ 1,5.L 100 1,5.84


Rng = .ln = .ln = 2, 234 Ω
π .L b.h ' π .84 0, 06.2

Trong đó :

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 67
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

L = 28×(4-1) = 84m : tổng chiều dài của điện cực ngang.

b = 60mm = 0,06m :chiều rộng của thanh dẹt.

h’ = 2m : độ chôn sâu.

- Tính chính xác điện trở của điện cực thẳng đứng.
Công thức tính :
Rng .Rnt 2, 234.2
Rd = = = 19,1Ω
Rng − Rnt 2, 234 − 2

Ö Số cực cần thiết là:


Rdc Rdc 43, 03
ntt = = n= = = 2,88 → n = 3
Rd K sd .d .Rd 0, 78.19,1

Vậy ta lấy n=3 điện cực thẳng đứng

II. Tính toán chống sét.

1. Tầm quan trọng của chống sét

Sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay
giữa các đám mây mang điện trái dấu,

Hiện tượng sét đánh rất nguy hiểm cho các thiết bị ,sét đánh trực tiếp hay
gián tiếp vào các thiết bị không những làm hỏng thiết bị mà còn gây nguy hiểm cho
ngừoi vận hành, Do đó hệ thống điện nhất thiết phải có biện pháp an toàn có hiệu
quả để tránh hiện tượng điện giật và sét đánh gây chết người, Một trong các biện
pháp đơn giản và hiệu quả là thực hiện nối đất và đặt các thiết bị chống sét,

Độ tổn thương do điện phụ thuộc vào cường độ dòng điện I, thời gian và
dòng điện đi trong người, đồng thời phụ thuộc vào sức khỏe và điện trở của cơ thể
người,

2. Thiết kế chống sét cho toàn phân xưởng

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 68
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Theo quy chuẩn thì ta cần tính toán chống sét cho cả trạm biến áp nhưng do
thời gian có hạn và số liệu dùng trong tính toán còn thiếu nên ta chỉ tính toán chống
sét cho mặt bằng phân xưởng.

Ta chọn phương pháp chống sét bằng cột thu sét , Với phân xưởng có
S=24,36=864m2 , chiều cao của phân xưởng H=3,8m

Ö Ta phải tính toán cho phân xưởng nằm trong cột thu sét,
Chọn chiều cao cột thu sét là ha= 5m => h = ha+H = 5+3,8 = 8,8m

Bán kính bảo vệ của cột thu sét là:

h − hx 8,8 − 3,8
Rx = 1, 6.h. . p = 1, 6.8,8. .1 = 5,58 m
h + hx 8,8 + 3,8

( Do h=8,8<30=>chọn p=1)

Ö Xác định số cột cần thiết cho toàn phân xưởng:


36.24
n= = 8,83 => ta chọn cột chống sét cho toàn phân xưởng sao cho số
Π.5,582
cột chống sét sẽ bao trùm được toàn bộ phân xưởng.Qua mặt bằng phân xưởng
để đảm bảo cho tất cả các vị trí đều được bao phủ bởi cột chống sét ta quyết định
chọn 12 cột và được bổ trí như sau:

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 69
http://www.ebook.edu.vn Đồ án môn học cung cấp điện

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1 Page 70

You might also like