You are on page 1of 4

CHƯƠNG TRÌNH CÁC LỚP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

CHUYÊN ĐỀ 2: Học phí 1.000.000đ/người


( Học lý thuyết song song với thực hành)

Bài 1: Thực hành về ngắt Timer,ngắt ngõ vào


1.1 Giới thiệu về ngắt của S7-200.
1.2 Lập trình điều khiển dùng ngắt trong S7 200.
1.3 Ứng dụng ngắt của ngõ vào, ngắt Timer, ngắt PTO, Ngắt của HSC trong
điều khiển thiết bị.
Bài 2: Bộ đếm tốc độ cao (HSC) trong S7 200
1.1 Giới thiệu về HSC.
1.2 Khai báo sử dụng HSC.
1.3 Ngắt của HSC.
1.4 Ứng dụng HSC để đo và điều khiển tốc độ động cơ
Bài 3: Bộ phát xung PTO và PWM
3.1 Giới thiệu về PT0 và PWM.
3.2 Lập trình điều khiển PT0 và PWM.
3.3 Ngắt của PT0 và PWM.
3.4 Ứng dụng PT0 để phát những chuổi xung theo yêu cầu.
3.5 Ứng dụng PWM để điều khiển tốc độ động cơ.
Bài 4 : WinCC Flexible và HMI
4.1 Giới thiệu về Wincc Flexible.
4.2 Ứng dụng Wincc Flexible cấu hình và lập trình cho HMI.
4.3 Giao tiếp giữa HMI với s7 200.
4.4 Điều khiển và giám sát thiết bi dùng s7 200 và HMI.
Bài 5: Module analog
5.1 Giới thiệu về module analog
5.2 Ngõ vào, ngõ ra của module analog
5.3 Cách bố trí dữ liệu trong module analog
5.4 Ứng dụng module analog trong đo lường và điều khiển.
Bài 6: Điều khiển tốc độ động cơ AC biến tần G110 của iemens
6.1 Giới thiệu về biến tần G110 của siemens.
6.2 Điều khiển biến tần từ màn hình BOP.
6.3 Điều khiển biến tần dùng PLC s7 200.
Bài 7. Nối mạng họ PLC FPX của Panasonic
7.1. Giới thiệu họ PLC FPX của Panasonic
7.2. Nối mạng FPX dùng RS 485.
7.3. Nối mạng FPX dùng Ethernet.
Bài 8. Đo và điều khiển nhiệt độ dùng PWM với FPX
8.1. Module đo nhiệt độ
8.2. Điều khiển lò nhiệt dùng PWM
8.3. Thu thập dữ liệu dùng PCWay
Bài 9. Màn hình công nghiệp GT
9.1.Giới thiệu màn hình GT
9.2. Phần mềm GTWin
9.3. Ứng dụng

CHUYÊN ĐỀ 3: Học Phí 1.500.000/người


( Học lý thuyết song song với thực hành)

Bài 1: S7-300, Simulink S7 300. ....................................................................


1.1 Cấu hình phần cứng cho s7 300.
1.2 Lập trình với s7 300.
1.3 Mô phỏng s7 300 dùng simulink.
1.4 Điều khiển thiết bị dùng S7 300.
Bài 2: Giao tiếp S7 -300 với HMI..................................................................
2.1 Giao tiếp giữa HMI với s7 300.
2.2 Cấu hình cho HMI giao tiếp với s7 300.
2.3 Lập trình điều khiển và giám sát thiết bị dùng S7 300 và HMI.
Bài 3: Mạng AS-I dùng S7-200 .....................................................................
3.1 Giới thiệu về mạng ASI.
3.2 Kết nối giữa PLC s7 200 và thiết bị qua mạng ASI.
3.3 Lập tình điều khiển thiết bị qua ASI.
Bài 4: Mạng AS-I dùng S7-300 .....................................................................
4.1 Giới thiệu về mạng ASI.
4.2 Kết nối giữa PLC s7 200 và thiết bị qua mạng ASI.
4.3 Lập tình điều khiển thiết bị qua ASI.
Bài 5: Mạng Profibus-DP
5.1 Giới thiệu về mạng Profibus.
5.2 Kết nối giữa PLC s7 200 và s7 300 qua mạng profibus DP.
5.3 Lập tình điều khiển thiết bị qua mạng profibus DP.
Bài 6: Mạng Ethernet ....................................................................................
6.1 Giới thiệu về mạng Ethernet.
6.2 Kết nối giữa PLC s7 200 và s7 300 qua mạng Ethernet dùng CP
243-1 và CP 343-1.
6.3 Kết nối giữa PLC s7 300 và s7 300 qua mạng Ethernet dùng CP
343-1.
6.4 Lập tình điều khiển thiết bị qua mạng ethernet qua CP 343-1.
Bài 7: Điều khiển giám sát dùng WinCC Flexible.......................................
7.1 Thiết kế giao diện dùng wincc flexible.
7.2 Thiết lập giao tiếp giữa wincc flexible với s7 300 qua MPI và
ethernet.
7.3 Điều khiển và giám sát thiết bị qua MPI và ethernet dùng Wincc
Flexible.
Bài 8: Điều khiển và giám sát biến tần dùng chuẩn USS.
8.1 Giới thiệu về chuNn USS.
8.2 Cài đặt thư viện USS.
8.3 Thiết lập kết nối giữa PLC và biến tần M420 qua USS.
8.4 Lập trình điều khiển biến tần dùng chuNn USS.
Bài 9: Điều khiển thiết bị qua chuẩn Modbus.
9.1 Giới thiệu về chuNn Mobus.
9.2 Cài đặt thư viện Modbus.
9.3 Thiết lập kết nối giữa các PLC qua chuNn Modbus
9.4 Lập trình điều khiển biến tần dùng chuNn Modbus.

CHUYÊN ĐỀ 4: Học Phí 1.500.000/người


( Học lý thuyết song song với thực hành)

Bài 1: PLC Rockwell


Bài 1: Giới thiệu về PLC Rockwell
1.1 Cấu trúc và hoạt động của PLC
1.2 Cấu trúc mạch ngõ vào, ngõ ra, bộ nhớ của PLC.
1.3 Kết nối ngõ vào, ngõ ra giữa PLC với thiết bị ngoại vi
Bài 2: Lập trình với PLC Rockwell
2.1 Cách soạn thảo chương trình
2.2 Đặt tên cho các biến
2.3 Biên dịch và download chương trình
2.4 Kết nối và chạy thử
Bài 3: Tập lệnh của PLC Rockwell
3.1 Các lệnh về bit
3.2 Các lệnh toán học
3.3 Các lệnh so sánh
3.4 Các lệnh chuyển đổi
3.5 Các lệnh xoay, dịch
3.6 Các lệnh tăng, giảm dữ liệu
3.7 Lệnh về thời gian thực
3.8 Lập trình ứng dụng các lệnh của PLC
Bài 4: Timer
4.1 Các loại timer
4.2 Hoạt động của timer
4.3 Lập trình ứng dụng timer bit
4.4 Lập trình ứng dụng timer word
Bài 5: Counter
5.1 Các loại Counter
5.2 Hoạt động của Counter
5.3 Lập trình ứng dụng C bit
5.4 Lập trình ứng dụng C word
Bài 6: Chương trình con
6.1 Khái niệm về chương trình con
6.2 Viết chương trình ứng dụng chương trình con
Bài 7: Mạng deviceNet
7.1 Lắp ráp Cài đặt, khai báo phần cứng.
7.2 Điều khiển thiết bị qua deviceN et.
Bài 8: Mạng ControlNet
8.1 Lắp ráp, cài đặt, khai báo phần cứng.
8.2 Điều khiển thiết bị qua deviceN et.
Bài 9: HMI
9.1 Phần mềm Panaview32
9.2 Khai báo phần cứng, phần mềm
9.3 Điều khiển và giám sát thiết bị dùng HMI

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO


Bài giảng chuyên đề PLC, bộ môn Tự Động Điều Khiển, Khoa Điện – Điện
Manual Instructions cho S7-200 của Siemens và Panasonic, Rockwell
Automation.
Giảng viên giảng dạy: TS. Ngô Văn Thuyên
TS. Nguyên Minh Tâm.
Ths. Tạ Văn Phương

Địa điểm học: Bộ môn Tự động điều khiển trường Đại học SPKT TP.HCM.

You might also like