You are on page 1of 10

KÌ THI LẬP ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Môn : Hoá học


Khoá ngày 29 tháng 12 năm 2009 (gồm 9 trang)
Câu 1 : (2 điểm)
Có 3 hợp chất khác nhau của Cr (III) với nước và ion clorua có cùng thành phần là
19,51% Cr ; 39,92% Cl và 40,57%H2O.
- Hợp chất thứ nhất có màu tím tan nhanh trong nước cho ion phức có điện tích 3+
và 3 ion Cl–. Tất cả ion Cl– này kết tủa ngay khi thêm AgNO3 vào dung dịch.
- Hợp chất thứ 2 có màu xanh tan nhanh trong nước cho ion phức có điện tích là 2+
và 2 ion Cl–. Cả 2 ion Cl– này đều cho kết tủa AgCl.
- Hợp chất thứ 3 có màu lục tan nhanh trong nước cho ion phức có điện tích là 1+
và cho 1 ion Cl–. Ion Cl– này cho kết tủa AgCl.
1) Viết công thức, vẽ cấu trúc và gọi tên 3 phức chất đó.
2) Dung dịch muối Cr (III) có đặc điểm màu sắc thay đổi. Giải thích nguyên nhân
gây nên hiện tượng đó.
Đáp án
19,51 39,92 40,57
1) nCr : nCl : nH2O = : : = 0,375 : 1,125 : 2,25 = 1 : 3 : 6
52 35,5 18
=> 3 hợp chất của crom có công thức là CrCl3.6H2O (0,50 đ)
- Chất (I) : [Cr(H2O)6]Cl3 màu tím, hexaaquơcrom(III)clorua
[Cr(H2O)6]Cl3 → [Cr(H2O)6]3+ + 3Cl–
- Chất (II) : [Cr(H2O)5Cl]Cl2.H2O pentaaquơclorocrom(III)clorua
[Cr(H2O)5Cl]Cl2 → [Cr(H2O)5Cl]2+ + 2Cl–
- Chất (III) : [Cr(H2O)4Cl2]Cl.2H2O tetraaquơđiclorocrom(III)clorua
[Cr(H2O)4Cl2]Cl → [Cr(H2O)4Cl2]+ + Cl– (0,50 đ)
- Cấu trúc của ba phức trên đều có hình bát diện.
H2O Cl Cl
H2O H2O H2O
H2O Cr H2O H2O Cr H2O H2O Cr H2O

H2O H2O H2O


H2O H2O Cl
(I) (II) (III)
(0,50 đ)
2) Màu sắc của dung dịch thay đổi do các electron d độc thân hấp thụ ánh sáng
vùng trông thấy và chuyển dịch trong trường của phối tử. Phối tử có trường mạnh yếu
khác nhau nên hợp chất thể hiện màu khác nhau. (0,50 đ)
Câu 2 : (2 điểm)
1) Tính nồng độ mol/l của dung dịch amoniac để hòa tan vừa hết 0,01 mol kết tủa
AgCl bằng 100 ml dung dịch NH3. Biết AgCl có tích số tan T = 10 –9,75, các phức
[AgNH3]+ và [Ag(NH3)2]+ có các hằng số tạo phức lần lượt là β 1 = 103,32; β 2 = 103,92.

Trang 1/10
2) Tính độ điện li của CO32– trong dung dịch Na2CO3 có pH =11,60. Biết H2CO3 có
pKa1 = 6,35 và pKa2 = 10,33.
Đáp án
1) AgCl € Ag + Cl + –
T = 10–9,75 (a)
Ag +
+ NH3 € [AgNH3] +
β 1 = 10 3,32
(b)
[AgNH3] + NH3 € [Ag(NH3)2]
+ +
β 2 = 10 3,92
(c)
=> AgCl + 2NH3 € [Ag(NH3)2]+ + Cl– Kcb (d) (0,25 đ)
▪ Hoà tan hết 0,01 mol AgCl, cần 0,02 mol NH3, tạo thành 0,01 mol [Ag(NH3)2]+;
và 0,01 mol Cl–
=> [Ag(NH3)2+] = [Cl–] = 0,01 : 0,1 = 0,1M; [NH3] tạo phức = 0,2M (0,25 đ)
▪ Kcb = T. β 1 . β 2 = 10 –9,75.103,32.103,92 = 10–2,51
[Ag(NH3 ) 2 + ][Cl− ] 0,1.0,1 –2,51
Kcb = 2 = [NH ]2 = 10
[NH ]3 3
=> [NH3] = 1,8 M (0,25 đ)
=> tổng nồng độ mol/l của NH3 = 1,8 trong dung dịch + 0,2 trong phức = 2,0 M.
(0,25 đ)
–2,4
2) pH = 11,6 => pOH = 2,4 => [OH–] = 10 M
CO32– + H2O € HCO3– + OH– (1) Kb1 = 10–14/10–10,33 = 10–3,67
HCO3– + H2O € H2CO3 + OH– (2) Kb2 = 10–14/10–6.35 = 10–7,65
Kb1 >> Kb2 , cân bằng (1) là chủ yếu. (0,25 đ)
CO3 + H2O € HCO3 + OH
2– – –
Kb1 =10 –3,67

C C
[ ] C - 10–2,4 10–2,4 10–2,4
(10−2,4 ) 2 –3,67
=> Kb1 = −2,4 = 10 => C = 0,0781 M (0,50 đ)
C - 10
10−2,4
=> α (CO3 ) = 0,0781 .100 = 5,1(%)
2–
(0,25
đ)
Câu 3 : (2 điểm)
Người ta tiến hành xác định tốc độ của phản ứng ở 250C :
CH3Br + KOH → CH3OH + KBr
Các số liệu thực nghiệm như sau :
Nồng độ đầu (mol.l–1) Tốc độ phản ứng
Thí nghiệm
CH3Br KOH (mol.l–1 .s–1)
1 0,10 0,10 2,80.10–6
2 0,10 0,17 4,76.10–6
3 0,033 0,20 1,85.10–6
1. Hãy xác định bậc riêng đối với từng chất ban đầu và bậc chung của phản ứng.
2. Hãy tính hằng số tốc độ của phản ứng (ghi rõ đơn vị)
3. Sau mấy giờ thì ở thí nghiệm 1 chỉ còn 0,05 mol.l–1 mỗi chất trong bình?

Trang 2/10
Đáp án
1) Đặt biểu thức của tốc độ phản ứng là : v = k.CaCH3Br.CbKOH
v1 = k.0,1a . 0,1b = 2,8 .10–6 (1)
v2 = k.0,1a . 0,17b = 4,76 .10–6 (2)
v3 = k.0,033a . 0,2b = 1,85 .10–6 (3) (0,50 đ)
v1 0,1b 2,8
Lập các tỉ số : = = => b = 1
v2 0,17b 4, 6
v1 0,1a.0,1 b 2,8
= = => a = 1
v3 0, 033a.0, 2 b 1,85
Bậc phản ứng đối với CH3Br và KOH đều bằng 1, bậc chung bằng 2. (0,50 đ)
2,8.10 −6
2) v = k.CCH3Br.CKOH => k = = 2,8.10–4. (mol–1.l.s–1) (0,50 đ)
0,1.0,1
3) Nồng độ mỗi chất đầu bằng nhau và đều giảm một nửa
1 1
=> t1/2 = k.C = = 9,92 giờ (0,50 đ)
o 2,8.10 −4.0,1
Câu 4 : (2 điểm)
Ăn mòn kim loại thường đi kèm với các phản ứng điện hóa. Việc ăn mòn gỉ sắt
trên bề mặt cũng theo cơ chế này. Phản ứng điện cực ban đầu thường là :
(1) Fe(r) → Fe2+(aq) + 2e
(2) O2 + 2H2O + 4e → 4OH –(aq)
Tế bào điện hóa ứng với các phản ứng trên được biểu diễn như sau (t=25oC) :
Fe(r)│Fe2+(aq)║OH–(aq), O2 (k)│Pt(r).
Thế điện cực chuẩn ở 25oC :
Fe2+(aq) + 2e → Fe(r) Eo = 0,44V.
O2 + 2H2O + 4e → 4OH–(aq) Eo = 0,40V.
1. Tính Eo của phản ứng ở 25oC.
2. Viết PTHH của phản ứng xảy ra khi pin hoạt động và tính hằng số cân bằng K
của phản ứng.
3. Phản ứng xảy ra trong 24 giờ và I = 0,12A. Tính khối lượng Fe chuyển thành
2+
Fe sau 24 giờ.
4. Tính E của phản ứng biết:
[Fe2+] = 0,015M; pHnửa pin phải = 9,00; p(O2) = 0,700 bar. (1 atm = 1,013 bar)
Đáp án
o o o
1. E pin = E phải – E trái = 0,40 – (-0,44) = 0,84V (0,50 đ)
2. 2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe2+ + 4OH–
o
K = 10nE /0,059=104.0,84/0,059= 8,9.1056 (0,50 đ)
3. Q = It = 10368 C => ne = Q/F = 0,1075 mol => mFe = 3,01 g. (0,50 đ)
0,059 [Fe 2+ ]2 [OH − ]4
4. o
Epin = E pin – 4 log
PO
2

Trang 3/10
pH = 9,00 → [H+] = 10 –9M => [OH–] = 10 –5M
PO2 = 0,7/1,013 = 0,69 atm
0,059 0,0152.(10−5 )4
=> E = 0,84 – log = 0,49V (0,50 đ)
4 0,69
Câu 5 : (2 điểm)
Điều chế Cl2 trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân muối ăn, do điều
kiện không đảm bảo ngoài Cl2 thu được còn tạo thành một lượng ClO2 và một số chất
khác. Trong phòng thí nghiệm, ClO2 được điều chế nhanh chóng bằng cách cho hỗn
hợp KClO3, H2C2O4 tác dụng với H2SO4 loãng, còn trong công nghiệp ClO2 được điều
chế bằng cách cho NaClO3 tác dụng với SO2 có mặt H2SO4 4M. Viết các phương
trình phản ứng giải thích sự tạo thành các chất trên. So sánh các phản ứng và các sản
phẩm khi cho mỗi chất Cl2 và ClO2 tác dụng với H2O, với dung dịch NaOH.
Đáp án
▪ Điều chế Cl2 trong công nghiệp :
Điện phân nóng chảy :
2NaCl → 2Na + Cl2
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn :
2NaCl + 2H2O → H2 + Cl2 + 2NaOH (0,50 đ)
▪ Sự tạo ClO2 do :
4Cl2 + 3O2 + 2H2O → 4ClO2 + 4HCl
2KClO3 + H2C2O4 + 2H2SO4 → 2ClO2 + 2KHSO4 + 2CO2 + 2H2O
2NaClO3 + SO2 + H2SO4 → 2ClO2 + 2NaHSO4 (0,50 đ)
▪ Các phản ứng với H2O, với dung dịch NaOH
6ClO2 + 3H2O → HCl + 5HClO3
Cl2 + H2O € HCl + HClO
2ClO2 + 2NaOH → NaClO2 + NaClO3 + H2O
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (0,50 đ)
Bản chất của các phản ứng này giống nhau : đều là phản ứng tự oxi hoá - khử.
Khác nhau : Cl– ← Cl2 → Cl+ còn Cl3+ ← Cl4+ → Cl5+ (0,50 đ)
Câu 6 : (2 điểm)
Một hợp chất vô cơ chưa biết A có một số đặc điểm và tính chất sau :
- A là một chất rắn màu trắng hơi vàng, dễ chảy rữa và thăng hoa khi đun nóng. A
có phân tử khối là 267.
- A phản ứng mãnh liệt với nước để cho dung dịch B.
- Khi một dung dịch hỗn hợp gồm NH3 và NH4Cl được thêm vào dung dịch B thì
nhận được kết tủa keo màu trắng.
- Một mẫu dung dịch B phản ứng với dung dịch hỗn hợp axit nitric và bạc nitrat
cho kết tủa màu trắng C. Kết tủa trắng này tan đi khi thêm vào dung dịch NH 3, khi
NH3 dư thì lại xuất hiện kết tủa trắng D.
- Lọc kết tủa D, đem hoà tan trong NaOH thu được dung dịch trong suốt E.

Trang 4/10
- Khi cho khí CO2 lội qua dung dịch E thì lại sinh ra kết tủa D.
- Chất A hoà tan không điện li trong ete khan. Khi dung dịch này phản ứng với
LiH thì sẽ tạo thành sản phẩm F. Nếu dùng dư LiH thì F sẽ chuyển thành G.
Xác định chất A và các chất từ B đến G. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra.
Đáp án
Từ các dữ kiện đề bài => A là hợp chất của Al và Cl, phân tử khối 267 => Al2Cl6
(0,25 đ)
Các PTHH :
Al2Cl6 H2O → AlCl3 (dung dịch B)
Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+ (0,25 đ)
Cl –
+ Ag +
→ AgCl (kết tủa C)
AgCl + 2 NH3 → [Ag(NH3)2]Cl (0,50 đ)
Al 3+
+ 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 (kết tủa D)+ 3NH4 +

Al(OH)3 + OH– → [Al(OH)4]–(dung dịch E)


[Al(OH)4]– + CO2 → Al(OH)3 + HCO3– (0,50 đ)
Al2Cl6 + 6LiH  ete → 6LiCl + 2AlH3 (F)
AlH3 + LiH → LiAlH4 (G) (0,50 đ)
Câu 7 : (2 điểm)
1) Viết công thức cấu tạo của các đồng phân cis và trans của đimin N2H2. Trong
mỗi cấu tạo đó, nguyên tử N ở dạng lai hóa nào ? Đồng phân nào bền hơn? Tại sao?
2) 3-metylbut-1-en tác dụng với axit clohiđric tạo ra các sản phẩm, trong đó có A
là 2-clo-3-metylbutan và B là 2-clo-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng, hãy giải
thích sự tạo thành hai sản phẩm A và B.

Đáp án
1) Trans-đimin Cis-đimin
H
H H
N N
N N
H (0,50 đ)
2
Cả 2 đồng phân đều phẳng, mỗi nguyên tử N đều ở trạng thái lai hóa sp . Tại N có
3 obitan lai hóa sp2 và 1 obitan p chưa lai hóa (tạo liên kết pi), trong đó có 1 obitan
sp2 chứa 1 đôi electron tự do. (0,25 đ)
Dạng trans bền hơn vì 2 đám mây e tự do khác phía, tương tác yếu hơn dạng cis.
(0,25 đ)
2) Do cacbocation bậc hai (II) có khả năng chuyển vị hiđrua tạo thành cacbocation
bậc ba (III) nên tạo thành hai sản phẩm A, B.

Trang 5/10
CH3
+
CH3 CH3-CH-CH2-CH2 (I)
H+
CH3-CH-CH=CH2 CH3 CH3
chuyÓn vÞ
CH3-CH-CH-CH3 (II) CH3-C-CH2-CH3 (III)
+ +
Cl- Cl-
CH3 CH3
CH3-CH-CH-CH3 CH3-C-CH2-CH3
Cl Cl
2-Clo-3-metylbutan 2-Clo-2-metylbutan
(0,25 đ)
Câu 8 : (2 điểm)
1. Một học sinh tổng hợp glixeranđehit theo hai giai đoạn (1a, 1b) sau:
KOH/alcol KMnO4 (l)
Cl CH2 CH2 CHO CH2 CH CHO Glixerandehit
1a 1b
(A1) (A2) (A)
a. Nhận xét 2 phản ứng trên (1a, 1b) là đúng hay sai? Tại sao?
b. Từ A1, đề nghị cách khác tổng hợp A?
2. Cho biết các công thức hóa học lập thể cho các hợp chất từ E đến J?
CN−/H+ → E + F
R-(+)-glixeranđehit  (đều có công thức C4H7O3N)
1) OH− , H2O, to
E + F →2) H+ G+H (đều có công thức C4H8O5)
G + HNO3 → I (C4H6O6) (hoạt động quang học)
H + HNO3 → J (C4H6O6) (không hoạt động quang học)
Đáp án
1.a. Phản ứng (1a) sai do trong môi trường bazơ (KOH) ngoài phản ứng tách E2
còn có thể cho phản ứng aldol hoá trên nhóm –CHO. (0,25 đ)
Phản ứng (1b) sai vì ngoài liên kết đôi >C=C<, nhóm –CHO cũng có thể bị oxi
hoá trong KMnO4 loãng tạo –COOH. (0,25 đ)
b. Phương pháp tổng hợp A từ A1:
O O
C2H4(OH)2 KOH
Cl CH2 CH2 CHO CH2 CH2 CH CH2 CH CH
HCl Alcol
(A1) O O
Cl
KMnO4 (l)

O
H+/H2O
CH2 CH CHO CH2 CH CH
OH OH OH OH O
(A)
(0,50 đ)

Trang 6/10
2. Học sinh có thể trình bày theo công thức phối cảnh hoặc Newman đều được
điểm nếu xác định đúng cấu trúc sau :
CN COOH COOH

HO H HO H HO H

H OH H OH H OH
,H+ COOH
CHO CH2OH CH2OH
CN -

E 1) OH-, H2O, toC G HNO3 I


H OH
CN 2) H+ COOH COOH
CN

CH2OH
-,H

H OH H OH H OH
+

(R)-(+)-Glixerandehit H OH
H OH H OH

CH2OH CH2OH COOH


F H J (Meso)
(1,00 đ)
Câu 9 : (2 điểm)
Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C7H9N.
- Cho A phản ứng với C2H5Br dư, sau đó với NaOH thu được hợp chất B có công
thức phân tử C11H17N. Nếu cũng cho A phản ứng với C2H5Br có xúc tác AlCl3 khan
thì tạo ra hợp chất C có cùng công thức phân tử với B.
- Cho A phản ứng với H2SO4 đặc ở 180oC tạo hợp chất D có công thức phân tử
C7H9O6S2N, sau khi chế hoá D với NaOH ở 300oC rồi với HCl sẽ cho sản phẩm E có
phản ứng màu với FeCl3.
- Nếu cho A phản ứng với NaNO2 / HCl ở 5oC, rồi cho phản ứng với β -naphtol
trong dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có màu G.
Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D, E, G và viết các phương trình phản
ứng (nếu có).
Đáp án
- A phản ứng với C2H5Br (dư) nên sản phẩm B C11H17N có nhóm N,N-đietyl
-A phản ứng với NaNO2 / HCl ở 5oC, rồi cho phản ứng với β -naphtol trong dung
dịch NaOH thì thu được sản phẩm có màu G => A có nhóm chức amin bậc I và có
nhóm metyl.
-A phản ứng với H2SO4 (đặc) ở 180oC tạo hợp chất D có công thức phân tử
C7H9O6S2N, đây là phản ứng sunfo hoá nhân thơm, có 2 nhóm -SO3H => nhóm metyl
sẽ ở vị trí para so với nhóm amin.
- Sau khi chế hoá D với NaOH ở 300oC rồi trung hoà bằng HCl sẽ cho sản phẩm E
(E có phản ứng màu với FeCl3) => E có nhóm chức phenol.
-A phản ứng với C2H5Br có xúc tác AlCl3 (khan) → hợp chất C có cùng công thức
phân tử với B (C11H17N), là sản phẩm thế vào nhân benzen, vì ở vị trí para so với
nhóm -NH2 đã có nhóm -CH3 nên nhóm -C2H5 sẽ thế vào vị trí ortho. (1,00 đ)

Trang 7/10
C2H5 C2H5
N
(1) C2H5Br (du)
(2) NaOH
(B)
CH3 NH2
C2H5 C2H5
NH2 C2H5Br

AlCl3 khan (C)


NH2 CH3 NH2
HO3S SO3H o HO OH
H2SO4 dac 1) NaOH, 300 C
CH3 o
180 C 2) H+ (E)
(D)
CH3 NaO CH3
o
NaNO2 + HCl, 5 C
H3C N N (G)
β-naphtol/ NaOH

(1,00 đ)
Câu 10 : (2 điểm)
Trong mật mía có một chất đường không có tính khử là rafinozơ có công thức phân
tử C18H32O16 (A). Thủy phân hoàn toàn (A) được D-glucozơ (B), D-fructozơ (C) và
D-galactozơ (D) là đồng phân epime của D-glucozơ ở cacbon số 4.
a. Viết công thức Fisher và Haworth dạng vòng 6 cạnh của D-galactozơ.
b. Thủy phân không hoàn toàn (A) nhờ enzim α -galactozidaza (enzim xúc tác cho
phản ứng thủy phân các α -galactozit) thu được α -D-galactozơ và saccarozơ. Nếu
thủy phân (A) bằng enzim invecta (men thủy phân saccarozơ) lại cho D-fructozơ và
một đisaccarit.
Metyl hóa hoàn toàn (A) nhờ hỗn hợp CH3I và Ag2O, sau đó thủy phân sản phẩm
metyl hóa thu được 1,3,4,6-tetra-O-metyl-D-fructozơ (E); 2,3,4,6-tetra-O-metyl-D-
galactozơ (G) và 2,3,4-tri-O-metyl -D-glucozơ (H). Xác định công thức cấu trúc của
(E), (G), (H) và (A).
Đáp án

Trang 8/10
a. Công thức chiếu Fisher và Haworth dạng vòng 6 cạnh của D-galactozơ

CHO
OH OH
H OH H2C H2C
HO H HO O H HO O OH
H H
HO H OH H OH H
H OH H OH H H
CH2OH H OH H OH
α -D-galactopiranozơ β-D-galactopiranozơ
(0,25 đ× 3)
b. Theo đề bài rafinozơ không có tính khử => không có nhóm –OH hemiaxetal.
(A) bị thủy phân tạo ra D-fructozơ + D-galactozơ + D-glucozơ nên (A) cấu tạo từ 3
monosaccarit trên. (A) bị thủy phân dưới tác dụng của men α -galactozidaza tạo ra α
-D-galactozơ và saccarozơ vậy (A) có α -D-galactozơ ở một đầu mạch.
(A) bị thủy phân bởi men invecta tạo D-fructozơ và đisaccarit vậy (A) có D-
fructozơ ở đầu mạch còn lại, vậy trong (A) D-glucozơ nằm ở giữa.
Do saccarozơ có cấu tạo từ β-D-fructozơ và α -D-glucozơ nên phân tử β-D-
fructozơ và α -D-glucozơ với α -D-galactozơ đã tạo ra (A) theo trật tự : α -D-
galactozơ- α -D-glucozơ- β-D-fructozơ.
Từ các vị trí O-metyl của E, H, G => cấu tạo của (A) rafinozơ :
CH2OH
OH O
OH

O
OH
CH2
O
OH OH
OH O CH2OH
OH HO
O
HOCH2
CH2OCH3 CH2OH
CH3OCH2 O
CH3O O O
CH3O
OCH3 OCH3
HO CH2OCH3 CH O
OH 3 OH
OCH3
OCH3 OCH3

(0,25 đ× 5)

Trang 9/10
-------------ooOoo-------------
(Thí sinh có thể làm theo cách khác. Giám thị không được giải thích gì thêm.)

Trang 10/10

You might also like