You are on page 1of 4

TRƯỜNG THPT ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học 2006 - 2007

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU MÔN : TOÁN HỌC - KHỐI 10 BAN A


******* Thời gian làm bài : 90 phút
Họ Tên : ......................................... ( Không kể thời gian phát
đề )
Lớp : ............................................... ĐỀ 2

Phần I Trắc nghiệm.


Câu 1 Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R:
A / y = x +1 B/ y = x + 2 C / y = −x + 1 D / y = −x 2 + 2 .
Câu 2 Cho mệnh đề : “Nếu ∆ABC là tam giác đều thì nó là tam giác cân”.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A/ ∆ABC đều là điều kiện cần để ∆ABC cân. B/ ∆ABC đều là điều kiện cần và đủ để ∆ABC cân.
C/ ∆ABC đều là điều kiện đủ để ∆ABC cân. D/ ∆ABC cân là điều kiện đủ để ∆ABC đều.
mx + 1
Câu 3 Tập tất cả các giá trị m để phương trình = 2 có nghiệm là :
x −1
A/R B / R \ { 2} C / R \ { −1} D / R \ { −1;2} .
Câu 4 Giao của hai tập hợp { 1, 2,3, 4} và [ 0; 4 ) là :
A / { 1, 2,3, 4} B / [ 1; 4] C / [ 1; 4 ) D / { 1, 2,3} .
Câu 5 Giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây ?
A/ x −2 = x −2 B / x + 3 = 2x − 4 C / x − 5 = x +1 D / x − 2 = 5 − 4x
uuuu
r
Câu 6 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(2; −3), B(−1;1) . Lúc đó : AB có toạ độ và độ
dài là …..
……………………………………
u
r ur u
r u r ur u
r ur ur u
r ur
Câu 7 Cho (
a ,b = )
120 0
, a ≠0, b = 2 a . Số thực k để a + kb vuông góc với a − b
là :
5 −2 2 −5
A/ B/ C/ D/ .
2 5 5 2
2x + 3y + 6 = 0
Câu 8 Tập nghiệm của hệ phương trình  là :
5x − 2y − 9 = 0
15 −48   15 −48    15 −48     −15 48  
A/  ;  B/  ;  C/   ;  D/  ;  .
19 19   19 19    19 19     19 19  
Câu 9 Cho ∆ ABC đều cạnh a.Hãy nối một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được
đẳng thức đúng
uuur uuur
A/ AB .AC a2 3 −a 2
uuur uuur 1/ 2/
B / AB .BC 2 2
a 2
−a 2 3
3/ 4/
2 2
Câu 10 Đồ thị hàm số y = − x + 4x − 3 có đỉnh ………….., trục đối xứng là đường
2

thẳng………..và quay bề lõm……………………


Câu 11 Tập tất cả các giá trị m để phương trình (m + 1)x 2 + 2(m − 1)x + m − 2 = 0 có hai
nghiệm là :
A / ( −∞;3] B / ( −∞;3] \ { 0} C / ( −∞;3) \ { −1} D / ( −∞;3] \ { −1}
.

Câu 12 Cho hàm số bậc nhất y = ax + b có đồ thị như hình vẽ.


Lúc đó a = ……..và b = ………..

uuur uuur
Câu 13 Cho ∆ ABC đều cạnh a. Lúc đó : BA + CA là :
a 3
A/ a B/ C/ a 3 D / 2a 3 .
2
Câu 14 Đồ thị của hàm số y = x 2 + 2x − 1 là :
A B C D

uuuu
r 3 uuur
Câu 15 Cho ∆ ABC, một điểm M thuộc cạnh BC sao cho BM = BC . Dựng MN // AC
uuuu
r 4uur
u uuuur
cắt AB tại N, MP // AB cắt AC tại P. Lúc đó ta có : AM = ........ AB + .......... AC .
Câu 16 Cho ∆ ABC với M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Lúc
đó ta có :
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
A / AB + CB = 2BN B / AB + CB = AC C / AB + CB = 2NB D / AB + CB = CA
.
Phần II Tự luận :
Câu 1 Giải phương trình : 2x + 4 = 2 − x .
2x + my = 1
Câu 2 Cho hệ phương trình :  (I) .
 (m − 1)x + y = m
Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất. Tìm các giá trị
của m để nghiệm duy nhất (x;y) là các số nguyên.
Câu 3 Cho phương trình : mx 2 + 2(m - 2)x + m − 3 = 0 (1).
a/ Giải và biện luận phương trình (1) theo m.
b/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x 2 sao cho : x12 + x 22 − x1 x 2 = 0 .
Câu 4 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ∆ ABC với A(2; −1), B(6; −1), C(4;3) . Tìm toạ
độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp I của ∆ ABC.

------------HẾT------------

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN TOÁN KHỐI 10 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
( ĐỀ 2 )
Phần trắc nghiệm :

1/C 2/C 3/D 4/D 5/D 6/ (-3;4), 5 7/A 8/C


9/ A – 3 10/ I(2;1), x=2, lên trên 11/D 12/ 3 ; - 13/ C 14C 1 3 16/ C
B-2 3 15/ ;
4 4
Phần tự luận :

Bài Câu Đáp án Điểm


 2x + 4 = 2 − x (1)
* Pt ⇔  0.25đ
 2x + 4 = x − 2 (2)
1
 −2
 x= 0.5đ
* ⇔ 3 .
 x = −6
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất 0.25đ
* Điều kiện : D ≠ 0 . 0.25đ
* Tính D = − m 2 + m + 2 và giải được m ≠ −1 và m ≠ 2 .
Tìm m để nghiệm duy nhất là các số nguyên
2 * Khi m ≠ −1 và m ≠ 2 thì hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất 0.25đ
1− m 1
(x ; y) với x = và y = .
2−m 2−m
m = 1 0.5đ
* Nghiệm duy nhất nguyên khi và chỉ khi 2 − m = ±1 ⇔ 
m = 3
−3 0.25đ
* Khi m = 0 thì (1) trở thành : −4x − 3 = 0 ⇔ x = .
4
* Khi m ≠ 0 thì (1) là phương trình bậc hai có ∆ = 4 − m . 
+ Nếu m > 4 thì phương trình (1) vô nghiệm.  0.25đ

+ Nếu m ≤ 4 thì phương trình (1) có hai nghiệm :
2−m± 4−m 0.25đ
a x1, 2 = .
m 0.25đ
Kết luận :
3 −3
+ m = 0 : S= .
4
+ m > 4 : S=∅.
+ m ≤ 4 và m ≠ 0 : Phương trình (1) có hai nghiệm :
2−m± 4−m
x1, 2 = .
m
* Khi m ≤ 4 và m ≠ 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x 2 . 
 0.25đ
* x12 + x 22 − x1 x 2 = 0 ⇔ ( x1 + x2 ) − 3x1 x2 = 0 .
2

b
* Thay vào và tính được m ∈∅ nên không có giá trị m nào thoả mãn 0.25đ
4  1 0.75đ
Toạ độ trọng tâm G : G  6 ;  .
 2
Toạ độ trực tâm H :

uuuu
r uuur 0.75đ
 AH .BC = 0 −2( x − 2) + 4( y + 1) = 0
*  uuuur uuur ⇔ .
 BH .AC = 0  2( x − 6) + 4( y + 1) = 0
* H (4 ; 0 ). 0.25đ
Toạ độ tâm đường trong ngoại tiếp I :
 AI 2 = BI2 8x = 32 0.5đ
* 2 ⇔  .
 AI = CI 4x − 4y = 20
2

* I ( 4;−1) . 0.25đ
Ghi chú : Học sinh làm cách khác ngưng đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like