You are on page 1of 10

c Ê  


     
 
‘ ‘
       ‘‘
  ‘  ‘‘ ‘
a aaaaaa
YY YYY  Y

c     


  ! " #$%&' 
( # )%   *    + ,
XY  YY Y Y YY YY 

X Y Y Y  Y YYY 


´ Y Y Y  YY
YY YYY

Ë-)./
) 0Ë 1)02234567

Nơi sinh: Marseille, Pháp.

Ampère, André Marie là nhà toán hӑc và vұt lý ngưӡi Pháp. Ông là ngưӡi đã phát hiӋn ra hiӋn
tưӧng vô cùng quan trӑng trong lĩnh vӵc điӋn. Đó là: Hai dòng điӋn đһt song song, cùng hưӟng
thì sӁ hút nhau, còn hai dòng điӋn song song ngưӧc hưӟng sӁ đҭy nhau.

Thí nghiӋm đӇ dүn tӟi kӃt luұn trên đưӧc thӵc hiӋn tӯ năm 1820 đӃn năm 1825. Tӯ đó, Ampere
đã đưa ra ³Đӏnh luұt Ampe´, xác đӏnh lӵc tӯ trưӡng cҧm ӭng lên đoҥn dây dүn khi có dòng điӋn
chҥy qua, cho thҩy mӑi dòng điӋn đӅu sinh ra quanh nó mӝt tӯ trưӡng. Đӏnh luұt này chính là cơ
sӣ đӇ chӃ tҥo đӝng cơ điӋn, ӭng dөng vô cùng quan trӑng trong quá trình phát triӇn cӫa nhân
loҥi.

£
)0Ë -0£%% 2674587
Nơi sinh: Angoulême, Pháp.

Coulomb là kĩ sư và là nhà vұt lý ngưӡi Pháp, nәi tiӃng trong lĩnh vӵc điӋn trưӡng và tӯ trưӡng.
Sau khi giҧi quyӃt các vҩn đӅ liên quan đӃn ma sát và lӵc xoҳn, ông đã bҳt đҫu yêu thích nghiên
cӭu bӝ môn khoa hӑc này. Các đơn vӏ điӋn tích đã đưӧc đһt theo tên cӫa ông ± Coulomb.

Vào năm 1777, Coulomb đã khám phá ra sӵ cân bҵng lӵc xoҳn, đưӧc ông sӱ dөng đӇ đo lӵc hút
và đҩy giӳa các dòng điӋn và các cӵc cӫa nam châm. Tӯ nhӳng kӃt quҧ thu đưӧc, ông đã đưa ra
³Đӏnh luұt Counlomb (Đӏnh luұt Cu-lông)´ vӅ lӵc tĩnh điӋn. Đӏnh luұt phát biӇn rҵng: ³Lӵc
tương tác giӳa hai điӋn tích điӇm có phương nҵm trên mӝt đưӡng thҷng nôi hai tích điӇm, có
chiӅu là chiӅu cӫa lӵc hút nӃu hai điӋn tích điӇm cùng dҩu và đҭy nӃu hai điӋn tích điӇm trái dҩu,
có đӝ lӟn tӍ lӋ thuұn vӟi tích các điӋn tích và tӍ lӋ nghӏch vӟi bình phương khoҧng cách giӳa
chúng´.

Lӵc tĩnh điӋn, do đó, đưӧc đһt tên là lӵc Coulomb. Cӕng hiӃn này cӫa Coulomb đã đһt nӅn tҧng
quan trӑng cho viӋc phát triӇn nghiên cӭu vӅ điӋn và tӯ tính.

Ë
-0%Ë%
-)%2274537
Nơi sinh: Turin, Italy.

Avogadro là nhà hóa hӑc, toán hӑc và vұt lý hӑc ngưӡi Ý. Nhӳng phát minh cӫa ông là nhӳng
đóng góp vô cùng to lӟn đӕi vӟi sӵ phát triӇn cӫa Khoa hӑc vұt lý. Ông đã phát triӇn nhӳng giҧ
thuyӃt quan trӑng, đó ³Đӏnh luұt Avogadro´. Ông khҷng đӏnh: ³ӣ cùng mӝt điӅu kiӋn nhiӋt đӝ và
áp suҩt, nhӳng thӇ tích bҵng nhau cӫa mӑi chҩt khí đӅu chӭa sӕ phân tӱ khí bҵng nhau. Tӯ đӏnh
luұt này đã có nhӳng hӋ quҧ quan trӑng trong lĩnh vӵc hóa hӑc và vұt lý như thӇ tích mol phân
tӱ, tӹ khӕi cӫa các chҩt khí và tӍ lӋ thӇ tích các chҩt khí trong phҧn ӭng hóa hӑc.

Ë
09% ):;;4;88:
Nơi sinh: Copenhagen, Đan Mҥch

Aage là mӝt nhà vұt lý lӛi lҥc ngưӡi Đan Mҥch, là con thӭ tư cӫa nhà vұt lý nәi tiӃng Niels Bohr
(ngưͥi sͅ đưͫc nh̷c đ͇n ngay sau đây) và bà Margrethe Bohr. Nơi ông sinh ra, Copenhagen,
cũng là nơi nuôi dưӥng rҩt nhiӅu các nhà vұt lý nәi tiӃng như Wolfgang Pauli và Werner
Heisenberg. Có lӁ chính vì vұy ông càng có nhiӅu cơ hӝi đӇ phát triӇn trí tuӋ cӫa mình.

Ông đã đҥt giҧi Nobel vұt lý cho ³Phát hiӋn liên kӃt giӳa các chuyӇn đӝng tұp thӇ và chuyӇn
đӝng hҥt trong hҥt nhân nguyên tӱ, cũng như phát triӇn các lý thuyӃt vӅ cҩu trөc hҥt nhân nguyên
tӱ dӵa trên nhӳng liên kӃt này´.

c 09% )5534:7;
Nơi sinh: Copenhagen, Đan Mҥch

Bohr là nhà vұt lý hӑc ngưӡi Đan Mҥch, ngưӡi đã nhұn giҧi Nobel vұt lý năm 1922 vì nhӳng
đóng góp quan trӑng trong viӋc nghiên cӭu cҩu trúc cӫa nguyên tӱ và trong cơ hӑc lưӧng tӱ. Đһc
biӋt là thuyӃt đưӧc ông đưa ra vào năm 1913, khҷng đӏnh các điӋn tӱ xung quanh hҥt nhân
nguyên tӱ chuyӇn đӝng theo quӻ đҥo cӕ đӏnh, và chӍ chuyӇn sang mӝt quӻ đҥo khác khi nó hҩp
thө hoһc bӭc xҥ năng lưӧng. Albert Einstein (nhà khoa h͕c sͅ đưͫc nh̷c tͣi sau đây) đã ca ngӧi
Bohr như là mӝt trong nhӳng nhà khoa hӑc vĩ đҥi nhҩt cӫa mӑi thӡi đҥi.

£ ) 
<%0)5864536
Nơi sinh: Salzburg, Austria

Nhà toán hӑc và vұt lý ngưӡi Áo, Christian Andreas, đưӧc biӃt đӃn vӟi nghiên cӭu quan trӑng
cӫa côn vӅ tҫn sӕ âm thanh và bưӟc sóng. Ông đã mô tҧ lҥi sӵ thay đәi rõ ràng cӫa âm thanh khi
mӝt quan sát viên đӃn gҫn nguӗn âm thanh: tҫn sӕ sóng tăng, âm thanh trӣ nên chói hơn và khi đi
xa sӁ tҥo âm trҫm hơn. Năm 1842 ông đã diӉn tҧ hiӋn tưӧng đó bҵng Toán, và đó là hiӋu ӭng
Doppler.

HiӋu ӭng này ta có thӇ bҳt gһp ngay trong đӡi sӕng hàng ngày. Chҷng hҥn như, tiӃng còi xe cҩp
cӭu sӁ chói hơn khi nó tiӃn đӃn gҫn ta, giҧm dҫn (tӭc là trҫm hơn) khi xe vưӧt qua và nhӓ đi khi
xe chҥy xa. Mӝt ӭng dөng quan trӑng tӯ hiӋu ӭng này đó là viӋc chӃ tҥo ra ³súng bҳn tӕc đӝ´. Sӱ
dөng cơ chӃ radar và hiӋu ӭng Doppler, phát ra mӝt bưӟc sóng radio có tҫn sӕ xác đӏnh rӗi thu
nhұn tҫn sӕ sóng radio phҧn xҥ ngưӧc trӣ lҥi tӯ phương tiӋn giao thông đang di chuyӇn, tӯ đó
tính ra đưӧc vұn tӕc cӫa phương tiӋn giao thông.

Ë0)= 0 52:4:33


Nơi sinh: Ulm, Đӭc (Quӕc tӏch: Hoa KǤ)

Albert Einstein là nhà vұt lý lý thuyӃt ngưӡi Mӻ gӕc Đӭc-Do Thái. Ông là nhà khoa hӑc đҥi tài
và có ҧnh hưӣng nhҩt cӫa mӑi thӡi đҥi. Albert Einstein đưӧc coi là cha đҿ cӫa vұt lý hiӋn đҥi, là
nhà khoa hӑc vĩ đҥi nhҩt thӃ kӍ XX và là mӝt trí thӭc lӛi lҥc nhҩt trong lӏch sӱ. Năm 1921, ông
nhұn giҧi Nobel vұt lý vì ³Nhӳng đóng góp cho vұt lý lý thuyӃt, và đһc biӋt là sӵ khám phá vӅ
hiӋu ӭng quang điӋn´.

HiӋu ӭng quang điӋn là mӝt hiӋn tưӧng điӋn - lưӧng tӱ, trong đó các điӋn tӱ đưӧc thoát ra khӓi
vұt chҩt sau khi hҩp thө năng lưӧng tӯ các bӭc xҥ điӋn tӯ. Thành tӵu nәi bҩt nhҩt cӫa nhà khoa
hӑc Mӻ chính là ³ThuyӃt đương đӕi´. ThuyӃt này bao gӗm thuyӃt tương đӕi hҽp và thuyӃt tương
đӕi rӝng, là cơ sӣ cӫa ngành vũ trө hӑc. Ông còn đưa ra rҩt nhiӅu thuyӃt quan trong cho ngành
vұt lý: lý thuyӃt photon và lưӥng tính hҥt sóng, thuyӃt lưӧng tӱ, chuyӇn đӝng cӫa nguyên tӱ
trong chҩt rҳn«

=) %>0) :84:3?


Nơi sinh: Rome, Italy (công dân Mӻ)

Nhà vұt lý hӑc ngưӡi Mӻ Enrico Fermi là ngưӡi có nhiӅu đóng góp cho vұt lý hҥt nhân. Ông là
ngưӡi đҫu tiên đã phân chia đưӧc các nguyên tӱ, mһc dù tҥi thӡi điӇm đó bҧn thân ông cũng
không nhұn ra đưӧc điӅu này. Ông đưӧc biӃn đӃn vӟi công trình phát triӇn lò phҧn ӭng hҥt nhân
đҫu tiên, và phát triӇn lý thuyӃt lưӧng tӱ. Sӵ kiӋn này đã dүn đӃn viӋc thӱ nghiӋm thành công vũ
khí nguyên tӱ đҫu tiên. Fermi đoҥt giҧi thưӣng Nobel vұt lý năm 1938 vӟi nhӳng thành tӵu liên
quan đӃn phóng xҥ. Tên cӫa ông đã đưӧc đһt cho mӝt nguyên tӕ tәng hӧp ± Fermium (có sӕ
nguyên tӱ là 100), phòng Thí nghiӋm Quӕc gia Fermi và kính viӉn vӑng tia Gamma Fermi.

Ë 4@0
>)0025545;2
Nơi sinh: Ville d'Avray, Pháp

Fresnel là mӝt nhà vҩy lý và kĩ sư nghiên cӭu quang hӑc. Nhӳng thí nghiӋm cӫa ông đã khҷng
đӏnh vӳng chҳc vӅ lý thuyӃt sóng ánh sáng. Ông thӵc hiӋn nhiӅu cuӝc thí nghiӋm vӅ sӵ phân cӵc
và nhiӉm xҥ cӫa ánh sáng. Là mӝt kĩ sư, ông còn tҥo ra mӝt loҥi thҩu kính, ngày nay gӑi là ӕng
kính Fresnel, đӇ thay thӃ gương trong các ngӑn đèn hҧi đăng. Thҩu kính có bӅ mһt đưӧc ghép lҥi
tӯ các phҫn cӫa mһt cҫu, làm giҧm đӝ dày cӫa thҩu kính, do đó giҧm trӑng lưӧng và đӝ tiêu hao
ánh sáng do sӵ hҩp thө cӫa thӫy tinh làm kính.

90A
>)
 28742:8
Nơi sinh: Boston, Massachusetts, Hoa KǤ

Benjamin Franklin bҳt đҫu quan tҩm đӃn viӋn nghiên cӭu điӇn tӱ vào khoҧng năm 1746. Ông đã
tìm hiӇu và phát hiӋn hiӋn tưӧng: khi có điӋn tích dương và điӋn tích âm chuyӇn qua hai vұt thì
giӳa chúng sӁ tӗn tҥi mӝt dòng điӋn. Franklin đã nghi ngӡ sét là hiӋn tưӧng tích điӋn, và đã
chӭng minh diӅu này qua các thӱ nghiӋm diӅu vào năm 1752.

Chính nhӳng thӱ nghiӋm này đã giúp Franklin phát minh ra cӝt thu lôi, bҧo vӅ các tòa nhà cao
tҫng khӓi sӵ tҩn công cӫa sét. Vӟi nhӳng thành tӵu đҥt đưӧc, ông đã đưӧc bҫu làm thành viên
Hӝi khoa hӑc Hoàng gia, mӝt tә chӭc khoa hӑc ӣ Anh, vào năm 1756. Ông cũng thu thұp thông
tin vӅ thӡi tiӃt, nghiên cӭu vӅ biӇn và nhiӅu lĩnh vӵc khác.

Ông cũng là ngưӡi đҫu tiên đã vӁ biӇu đӗ cӫa Gulf Stream ӣ Đҥi Tây Dương và nghiên cӭu sӵ
ҧnh hưӣng cӫa Gulf Stream đӃn du lӏch biӇn. Ông cũng tҥo ra lò sưӣi hoһc đӝng giӕng như mӝt
lò không khí nóng. Khi thӏ lӵc cӫa ông trӣ nên kém dҫn, ông đã phát minh ra kính hai tròng cho
chính mình.
Y

You might also like