You are on page 1of 4

Một là:được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên

với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ, không bị phân
biệt đối xử.
Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường công
khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định của WTO, môi trường kinh
doanh của ngày càng được cải thiện.
Ba là:ó được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính
sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế
mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của
doanh nghiệp.
Bốn là:hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong
nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn.
Năm lànâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện triển khai có hiệu
quả đường lối đối ngoại.
----------Về những thách thức
Một là: Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, trên bình diện
rộng hơn, sâu hơn.
Hai là: Trên thế giới sự "phân phối" lợi ích của toàn cầu hoá là không đồng đều.
Những nước có nền kinh tế phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc gia,
sự "phân phối" lợi ích cũng không đồng đều. Một bộ phận dân cư được hưởng lợi
ít hơn, thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hoá; nguy cơ phá sản một bộ
phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hoá giàu nghèo sẽ
mạnh hơn. Điều đó đòi hỏi phải có chính sách phúc lợi và an sinh xã hội đúng đắn;
Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn
nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ
thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường
chưa nhiều thì đây là khó khăn không nhỏ.
Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi
trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.
Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có cơ hội lớn,
vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ. Cơ hội tự nó không biến thành lực
lượng vật chất trên thị trường mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của
chúng ta. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác động của nó đến đâu còn
tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên của chúng ta. Cơ hội và thách thức không phải
"nhất thành bất biến" mà luôn vận động, chuyển hoá và thách thức đối với ngành
này có thể là cơ hội cho ngành khác phát triển. Tận dụng được cơ hội sẽ tạo ra thế
và lực mới để vượt qua và đẩy lùi thách thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngược
lại, không tận dụng được cơ hội, thách thức sẽ lấn át, cơ hội sẽ mất đi, thách thức
sẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục. Ở đây, nhân tố chủ
quan, nội lực của đất nước, tinh thần tự lực tự cường của toàn dân tộc là quyết
định nhất.
1.Cơ hội: mở rộng thị trường, thúc đẩy phát triển sản xuất.
Thách thức: trở thành thịt rường tiêu thụ cho các nước khác.
2. Cơ hội: Hình thành, phát triển nền kinh tế tri thức.
Thách thức: Nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước khác.
3. Cơ hội: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Thách thức: đánh mất giá trị truyền thống dân tộc.
4.Cơ hội: tiếp nhận đầu tư hiện đại hóa cơ sở vật chất.
Thách thức: trở thành bãi rác công nghiệp cho các nước khác.
5. Cơ hội: Tạo khả năng đuổi kịp và vượt qua các nước phát triển.
Thách thức: gia tăng nợ nước ngoài, nguy cơ tụt hậu.
6. Cơ hội: thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh hơn, hòa nhập vào nền kinh tế
toàn cầu.
Thách thức: Cạnh tranh trở nên quyết liệt, nguy cơ bị hòa tan.
7. Cơ hội: tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế.
Thách thức: chảy máu chất xám, cạn kiệt tài nguyên.

Cơ hội:
1. Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ
hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
==> Các quốc gia có điều kiện phát triển ngoại thương, tạo nhiều điều hiện cho
các công ti xuyên quốc gia xuất hiện, tạo lập những thị trường rộng lớn ---> tăng
cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế thề giới.
5. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón
đầu được công nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã
hội
==> Quá trình toàn cầu hóa đòi hỏi phải phát triển tri thức cao, có nhiều thành tựu
khoa học mới và áp dụng thành tựu đó vào phát triển kinh tế xã hội; các quốc gia
trên thế giới có điều kiện nâng cao trình độ, tri thức, nâng cao năng suất, chất
lượng sản xuất...
6. Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và
công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước.
==> Kham khảo ý (7)
7. Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ chương đa phương hóa quan
hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến của các
nước khác.
==> Các nước liên kết với nhau cùng nhau phát triển, các nước có thể học hỏi lẫn
nhau, khai thác thành tựu khoa học kĩ thuật của nước khác để phát triển nền kinh
tế nước mình.
Thách thức:
2. Khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt... công nghệ sinh
học...
==> Đây là một thách thức quan trọng. Các nước khi tham gia vào quá trình toàn
cầu hóa sẽ đòi hỏi phải quan tâm giải quyết các vấn đề như tự chủ về kinh tế,
quyền lực quốc gia... Khi thị trường mở rộng, hàng hóa nước ngoài sẽ nhập vào và
được tiêu dùng trong nước. Các thương hiệu lớn của nước ngoài sẽ có vai trò lớn
và nắm trong tay nhiều nguồn của cải vật chất và chi phối nhiều ngành kinh tế
quan trọng. Bởi vậy đòi hỏi quốc gia đó phải tự chủ.
3. Các siêu cường kinh tế áp đặt lối sống... bị xói mòn.
==> Vì văn hóa phương Tây và Phương Đông khác nhau, cụ thể là văn hóa
phương Tây thoải mái hơn, ít cổ tục, tập quán hơn. Trong quá trình toàn cầu hoá,
các nước liên kết với nhau (người nước ngoài du nhập vào) sẽ bị ảnh hưởng lẫn
nhau, nhất là Châu Á rất hay bị ảnh hưởng bởi Châu Âu, vậy nên các giá trị đạo
đức sẽ bị xói mòn...
4. Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên... đang phát triển.
==> Toàn cầu hóa đã gây ô nhiễm môi trường cực kì nghiêm trọng ở các nước
phát triển, và sẽ ảnh hưởng đến các nước đang phát triển (Cụ thể đã nêu: các nước
phát triển đổi mới công nghệ, chuyển công nghệ lỗi thời gây ô nhiễm môi trường
sang các nước đang phát triển)

Cơ hội:
1. Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ
hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
==> Các quốc gia có điều kiện phát triển ngoại thương, tạo nhiều điều hiện cho
các công ti xuyên quốc gia xuất hiện, tạo lập những thị trường rộng lớn ---> tăng
cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế thề giới.
5. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón
đầu được công nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã
hội
==> Quá trình toàn cầu hóa đòi hỏi phải phát triển tri thức cao, có nhiều thành tựu
khoa học mới và áp dụng thành tựu đó vào phát triển kinh tế xã hội; các quốc gia
trên thế giới có điều kiện nâng cao trình độ, tri thức, nâng cao năng suất, chất
lượng sản xuất...
6. Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và
công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước.
==> Kham khảo ý (7)
7. Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ chương đa phương hóa quan
hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến của các
nước khác.
==> Các nước liên kết với nhau cùng nhau phát triển, các nước có thể học hỏi lẫn
nhau, khai thác thành tựu khoa học kĩ thuật của nước khác để phát triển nền kinh
tế nước mình.
Thách thức:
2. Khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt... công nghệ sinh
học...
==> Đây là một thách thức quan trọng. Các nước khi tham gia vào quá trình toàn
cầu hóa sẽ đòi hỏi phải quan tâm giải quyết các vấn đề như tự chủ về kinh tế,
quyền lực quốc gia... Khi thị trường mở rộng, hàng hóa nước ngoài sẽ nhập vào và
được tiêu dùng trong nước. Các thương hiệu lớn của nước ngoài sẽ có vai trò lớn
và nắm trong tay nhiều nguồn của cải vật chất và chi phối nhiều ngành kinh tế
quan trọng. Bởi vậy đòi hỏi quốc gia đó phải tự chủ.
3. Các siêu cường kinh tế áp đặt lối sống... bị xói mòn.
==> Vì văn hóa phương Tây và Phương Đông khác nhau, cụ thể là văn hóa
phương Tây thoải mái hơn, ít cổ tục, tập quán hơn. Trong quá trình toàn cầu hoá,
các nước liên kết với nhau (người nước ngoài du nhập vào) sẽ bị ảnh hưởng lẫn
nhau, nhất là Châu Á rất hay bị ảnh hưởng bởi Châu Âu, vậy nên các giá trị đạo
đức sẽ bị xói mòn...
4. Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên... đang phát triển.
==> Toàn cầu hóa đã gây ô nhiễm môi trường cực kì nghiêm trọng ở các nước
phát triển, và sẽ ảnh hưởng đến các nước đang phát triển (Cụ thể đã nêu: các nước
phát triển đổi mới công nghệ, chuyển công nghệ lỗi thời gây ô nhiễm môi trường
sang các nước đang phát triển)

You might also like