You are on page 1of 28

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

TẬP TÍNH

Học sinh thực hiện :


Hồ Thị Kim Thảo
Trương Đinh Minh Triết

12/08/21 1
I. Khái niệm:

Tập tính động vật là chuỗi những phản


ứng trả lời lại các kích thích của môi trường
(bên trong cũng như bên ngoài cơ thể) nhờ
đó mà động vật tồn tại và phát triển.

12/08/21 2
II. Phân loại & cơ sở thần kinh cua tập
tính :
1) Tập tính bẩm sinh : 2) Tập tính học được:
 Khi sinh ra đã có  Hình thành trong quá trính
 Không cần học hỏi & rèn luyện sống của cá thể
 Được di truyền từ bố mẹ
 Do học tập , rèn luyện mà có
 Không thay đổi , không chịu ảnh
 Động vật càng tiến hóa tập
hưởng của điều kiện & hoàn tính học được càng nhiều,
cảnh sống càng phức tạp
 Quyết đinh bởi nhân tố di truyền
 Là chuỗi phản xạ có điều kiện
 Là chuỗi phản xạ không điều
 Ví dụ :báo bắt mồi
kiện
 Ví dụ :nhện giăng lưới

* tập tính hỗn hợp : mèo bắt


chuột

12/08/21 3
Sơ đồ cơ sở thần kinh

Kích thích Thụ quan

Hệ thần kinh

Hành động Cơ quan thực hiện

12/08/21 4
III. Một số hình thức học
tập ở động vật:
1) Quen nhờn
2) In vết
3) Điều kiện hóa
4) Học ngầm
5) Học khôn

12/08/21 5
1) Quen nhờn :nếu những kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không
nguy hiểm với chúng , chúng sẽ không có phản ứng gì , trở nên quen
nhờn ( phớt lờ , không trả lời)

12/08/21 6
2) In vết :con non đi theo vết con mẹ , vết những gì chúng thấy
khi vừa chui ra khỏi vỏ

12/08/21 7
3) Điều kiện hóa : Điều kiện hóa đáp ứng ( kiểu
paplop) do sự liên kết 2 kích tích tác động
đồng thờiĐiều kiện hóa thao tác, hành động (
kiểu Skinnơ) sự liên kết “ thử - sai”

12/08/21 8
4) Học ngầm :học không chủ định , không ý thức , khi
có nhu cầu giải quyết vấn đề nào đó thì những điều
vô tình học tái hiện lại , giúp giải quyết vấn đề
5) Học khôn : học có chủ định , có chú ý . Phối hợp
những kinh nghiệm đã có trước đó qua suy nghĩ ,
phán đoán, làm thử… để giải quyết tình huống

12/08/21 9
12/08/21 10
IV. Một số tập tính phổ biến :

1. Tập tính kiếm ăn – săn mồi


2. Tập tính sinh sản
3. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
4. Tập tính xã hội
5. Tập tính di cư

12/08/21 11
1) Tập tính kiếm ăn + săn mồi:
Phần lớn các tập tính kiếm ăn, săn mồi là các tập tính thứ
sinh, hình thành trong quá trình sống, qua học tập ở bố mẹ
hoặc đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân.
Ví dụ: hổ mẹ dạy hổ con săn mồi.

12/08/21 12
2) Tập tính sinh sản + chăm sóc con:
Phần lớn các tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang
tính bản năng. Thường khởi đầu là do kích thích của môi
trường ngoài như thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm..), ánh sáng, âm
thanh… tác động vào các giác quan hay do kích thích của
môi trường bên trong do tác động của hoocmon sinh dục
gây nên hiện tượng chín sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh
sản, được thể hiện bằng các hành động ve vãn, khoe mẽ,
tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc, bảo vệ con non ….
Ví dụ:
* Chim chích có thể ấp nhầm trứng tu hú to hơn trứng của
nó và khi trứng tu hú nở nó vẫn mớm mồi cho chim tu hú
non, mặc dù con này đẩy cả trứng của chim chích ra ngoài
tổ, tập tính này gọi là “Tập tính nhầm”.
* Chim chào mào cũng có khả năng tiết ra mùi hôi. Khả
năng này bình thường được giữ kín, nhưng đến lúc sinh
đẻ, nhằm giúp cho con cái ra đời bình an, chim mẹ đã
thông qua tuyến hôi ở đuôi tiết ra một dịch lỏng màu nâu
đen có mùi khó ngửi. Trong một khoảng thời gian, tổ chim
có mùi khó thở. Dù rằng có một số động vật chuyên ăn
trộm trứng chim, nhưng khi đối mặt với hoàn cảnh tồi tệ
như vậy cũng phải rút lui.
12/08/21 13
Tập tính sinh sản

12/08/21 14
Chăm sóc con

12/08/21 15
3) Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ:
Chiếm giữ và bảo vệ vùng lãnh thổ là một biểu hiện tập tính
quan trọng ở giới Động Vật,
Ở nhiều động vật thuộc lớp Thú( hươu, chồn …) chúng
dùng các chất tiết từ tuyết thơm, nước tiểu, … để đánh dấu
và xác định vùng lãnh thổ, chúng chiến đấu với những kẻ
xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để
giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở. Vì vậy, ở mỗi vùng lãnh thổ,
mỗi đàn đều có một con đầu đàn chỉ huy các trận đấu tranh
giành lãnh thổ với kẻ khác, cũng như chống lại các động vật
khác định ăn trộm thức ăn của đàn, hay khi bị đe dọa bị ăn
thịt.

12/08/21 16
12/08/21 17
4) Tập tính xã hội :
Là tập tính sống thành bầy đàn như ở ong , kiến , mối, một
số loài cá , chim ….
Tập tính XH bao gồm nhiều loại ,đáng chú ý là tập tính thứ
bậc, tập tính hợp tác

12/08/21 18
7) Tập tính di cư: là tập tính rất phức tạp thể hiện trong hiện
tượng di cư của một số loài chim, cá… Chúng thường di cư
theo mùa, theo một chu kỳ nhất định trong năm. Cứ đến mùa
đông, phần vì lạnh giá, phần vì thiếu thức ăn, nhiều loài chim
ở phương Bắc vượt hàng ngàn, vạn cây số về phương nam
ấm áp, thức ăn phong phú để sống, đến mùa xuân lại trở về
phương Bắc.
Ví dụ: rùa, một số loài chim , cá

Tập tính di cư thường là tập tính thứ sinh

12/08/21 19
 Di cư:

12/08/21 20
 Tập tính cư trú:
Mỗi loài có tập tính cư trú khác nhau. Tập tính cư trú ở động
vật được hình thành do nhiều yếu tố như ánh sáng, nhiệt
độ, độ pH, nguồn thức ăn…
Ví dụ: Đối với những sinh vật sống dưới nước: có loài sống
ở đáy , có lòai sống ở vùng giữa, có loài sống ở gần mặt
nước; có loài sống ở nước ngọt, loài sống ở nước lợ, loài
sống ở nước mặn, cũng có loài thích ứng rộng với độ mặn,
sống được ở cả nước ngọt, nước lợ, nước mặn

12/08/21 21
 Cá nước ngọt  Cá nước mặn

12/08/21 22
video về các tập tính ở động
vật:

12/08/21 23
12/08/21 24
V. Tập tính ở người:

 Có những tập tính bẩm sinh


 Có những tập tính mới , thói quen tốt ,
có khả năng kiềm chế , không thể hiện
những tập tính bẩm sinh không phù hợp
với xã hội văn minh do quá trình giáo
dục , học tập & rèn luyện .

12/08/21 25
VI. Ứng dụng tập tính trong chăn
nuôi & nông nghiệp :
 Nhiều động vật hoang dã được thuần
dưỡng ( trâu , bò , lợn ,gà,chó,mèo…)sử
dụng vào nhiều mục đích khác nhau.

 Sử dụng một số côn trùng tiêu diệt sâu


hại

 Hạn chế , tiêu diệt sâu bọ bằng cách tạo


ra con đực bất thụ

12/08/21 26
VII. Thay đổi tập tính của động vật trong
luyện thú :

>Biến đổi tập tính bẩm sinh thành


tập tính học được :huấn luyện thú
non theo đướng thành lập các
phản xạ có điều kiện

12/08/21 27
12/08/21 28

You might also like